NGUYÊN VĂN DÂN
(sưu tầm và biên soạn)
TT TT-TV * ĐHQGHN
398.209495
THA
2010
C ô n g ty C ổ p h á n D ị c h vụ xu ất b á n G i á o d ụ c ỉ là N ộ i N h à x u ấ t b a n G i á o d ụ c V i ệ t N a m g i ữ q u y ề n c ô n e b ô tá c p h ẩ m
24 - 2010/CXB/2Ố5 - 2242/GD
M à số: 8V429hO - r s
Tỷ-Mn TtlOAI
tll kfíP
NGUYỄN VĂN DÂN
Sưu tầm và biên soạn
(Tái bản Iũii thứ bảy)
NHÀ XUẤT BAN GIÁO DUC VIÊT NAM
Lời nói đầu
Thê giới quanh tư do đâu n u ) có ? Nó diễn biến như thẻ nào và
chưới sự điêu khiển của ai ? Đúy lủ những cảu hỏi vô cùng lí thú và
cũ.tìg vô cùng nan giải.
Thê giới vụn vật từ lảu dã trà thành ỉtìột chủ dê tìỉìì hiểu của
lo à i người. Cáu hỏi nêu rư ở trên đ ã xuất hiện k ể từ khi con người
b iết tư duy, và nó bám riết con người trong suốt chiều dài lịch sử
của nhản loại. Giống như những em bé luôn háo hức âật ra cho
người lớìt nliữnq câu hỏi không bao giờ ilítt vê mọi vật xung quanh
chúng, cúc dán tộc khi mới hình thành cũng đật ra cho mình những
câu hỏi vé th ế giới vụn vật đ ể họ tự trả lời. Dường như nhu cầu tìm
hiểu nẹọn nguồn của vạn vật lủ một nhu cầu tự nhiên của mỗi con
người vù mỗi dân tộc. Vù những càu trả lời sơ khai dó chính lủ
triết lí nguyên ỉhuỷ của cúc dủìì tộc. M ôi dân tộc đêu có những
cách lí giải rủa riênq ỉìùnh vê nguồn gốc của th ế giới. Và một
trong lìhữìig dân tộc đã đê lại cho loài người m ột cách lí giải độc
đáo VÙ sinh động là dán tộc Hi Lụp. Cách lí giải của họ đ ã dược
th ể hiện thành một hệ thống truyền thuyết vù thần thoại vô cùng
hấp dần, {ỊÓỊ) phần lùm phong phú cho tủm hồn con người trên
toài hành tinh, (ỉiờ đây, tìm hiểu cúi hệ thống thần thoại này sẽ
mãi mãi là một liều b ổ ích và lí thú cho tâm hồn mỗi chúng ta,
đực biệt lủ cho cúc em thiếu niên.
5
Do sự phái íricn sólìì cùa liên vãn ỉììiỉìh dô thị, thần thoại Hi Liiip
m a n (Ị ( ỉậ m t ín h b á c h ọ c h ơ n l à ( lú n q ia n , t ìu n ig t ín h q u ỷ t ộ c h o n
lủ
bình (lân. Yêu tỏ thần thánh khônạ hoàn toàn là một \ếii tô ỉưànạ
tượnq thuần tuý của (lân qian, ỉììù nó đêu dược ạắn liên với yến tỏ
trần tục, cúc nhân vật thần thánh có c/nan hệ chạt chè vói cúc nhân
vật lịcli sử. Truyện và tì uyên thuyết lịch sử gắn bó khc/nq khít với
nhan, nhiều lúc không phân biệt (tược dâu lủ truyện âủu lủ truyền
thuyết. Yếu tô quỷ tộc cũng dược thê hiện rất võ : cúc nhún vật chủ
chốt và các dũììg sĩ tài ba trong rúc truyện và truyền thuyết dêìỉ lủ
cúc vua chúa và hoủnq hậu, là cúc lìoànq tử vù cônq chúa, cúc tộc
trưởng và thủ lĩnh. Hầu như klìÔMỊ có một ỉìlìúìì vật nào thuộc tápìg
ló]) thấp dược trở thành anh lìímq Ììoực dũììg sĩ. N ỏ lệ và bình (lân ch ỉ
dược dóng vai phụ. Đó lủ vì ở vào qiưi đoạn van minh dô thị phút
triển SỎIìì như vậy thì mọi tủi ỉiủìig, kế cả tủi võ nghệ, đêu phải được
giáo dục, mà thời bấy giờ chỉ có giai cấp quỷ tộc mới có diêu kiệỉì
dược học hành. Đục biệt lủ việc giáo dục được tiến lìủnỉì một cách ỉ ất
q u y c ủ : c ó t h ầ y dạy, t h ậ m c h í đ ạ t âếìì t r ìn h đ ộ c h u y ê n môn lì ơ ú <‘t ỈO
tói mức mỗi ỉtìôỉì có một thầy dạy riêng (xem đoạn Héraclẽ.x đượvhọc
hành trong Truyện dùng s ĩ Hêracléx). Và việc đào tạo cũng dược
chú ỷ một cách toàn diện : cúc tránẹ s ĩ khônq chỉ dược học vê vỏ
nghệ, mủ họ còn dược học chữ, học dàn, học hát..., lùm cho con
người phút triển hủi hoủ, díỉ/ìg như chủ trươnẹ c ủa nhà triết học
Hi Lcip vĩ dại Ari.xtôt sau này. Rõ /‘ừ//ẹ yếu tố vãn lìoú bác học được
thể hiện rất đậm nét tron (Ị thần thoại Hi Lụp.
Sở cỉĩyếu tô bác học thể hiện rõ ììẻt tronq thần thoại Hi Lạp ủ vì
ở đất nước này, tìêti vãn minh dô thị phút triển sớttì c/7//ẹ thúc đẩy sự
phút triển sớt) ì của vãn học thành vân, và sự phút triển của vãn học
thành vân đếìì lượt nỏ lại quay trà lụi ỉìủỉtạ d ỡ cho sự phát triển của
vãn học dủtì ỳan, làm cho vủỉì học dân gian qắn kết chật c h ỉ vói
vủỉì học thành vãn. Có thê nói, xuất phút điểm của thần hoại
Hi Lạp lủ vãn học clâtì ẹian, như/iẹ quá trình phát triển cùa ìó có
6
dược lủ nhờ có van học thành vân. Clìẳnq h ạ n nhữnẹ truyền thuyết
ííồ sộ như tvuyêỉì thuyết vê mười hai kì công ( i'Uỉ clilng sĩ Héradê.x,
vê chuyến viên chinh của cúc írchiiỊ s ĩ tàu Argô. vê cuộc chiến trưnh
Tì ôia (1), vê ììlìữỉìg cuộc phiêu Ììỉỉi của Ôđyxêux..., đêu phải nhờ có
tìgòi bút bác học mới có thẻ được phát triển thành những thiên
truyện đồ sộ phức tạp và gắn kết liên hoàn chật c h ẽ với nhau như
vậy. Tuy nhiên â cúc truyền thuyết liên hoàn dồ sộ ấy chúng tư vẫn
bắt gập ììhữỉìg yếu tỏ clảìì giun hồn nhiên và đơn giãn. Chẳng hạn
tììột truyêtì thuyết đồ sộ như tì uyên thuyết vẻ mười hai kì công của
Hêrưclê.x lại chỉ xuất phút từ m ột cơìì ghen của nữ thần H éta ,
truyền thuyết trườỉìg thiên vê cuộc chiến tranh Trôia đảm máu kéo
, dùi mười ììủm lại chỉ xuất phút từ vụ hát cóc m ột người dàn bà xinh
đẹp. hay truyền thuyết rề cúc tráng s ĩ tàu Argô lại chỉ đơn giản xuất
plìáỉ từ một bộ lông cừu vàng huyên thoại. Vù nói chung, các câu
chuyện thần thoại, dù mang tính bác học sâu đậm đến đàu thì cũng
đêu chiu sự dẫn dắt của quy luật dân gian : đó lù quy luật về sự an
bài CỈU thần linh, quy luật về s ố mệnh do thản linh định đoạt. Đó là
yêu tó thần đ ể cho cúc truyền thuyết vẫn là các truyện thần thoại
chứ không phải truyện sử kí. Có th ể nói, yếu tỏ dân gian dã làm cho
thần tíìOíỉi Hi Lạp vẫn giữ dược chất th ơ , còn yếu tố bác học thì
ma/iỊ úỉìlì lí trí cao sáu. Tất cả làm cho thần tỉìoại Hi Lạp trở thành
một 'ojì van học sử thi giàu chất thẩm m ĩ vù đạo lí và khiến nó trở
thủm uột trong tìhữỉìg nền vân học rất dộc dáo của nhân loại, vừa
dân ỊÌứtì vừa bác lìọc.
Do có sự phút triển sớtn củă nền vùn minh, cho nên vủtì học
tham >ủiì của người H i Lụi? Cỉlnẹ p h ú t triển rất sớtĩì. Vù ỉìó nhanh
chóiỂỊhoà quyện với vãn học dân gian. Rồi nhờ có sự hoà quyện
(1 )T rôia : Gọi theo tiếng P h áp là T ơroa (Troie).
qiữa hai hì/ili thúi vủtì học này mà thần thoại Hi Lạp n ít niam
chónạ dược phô biến rộnq rãi sa/ìíỊ cúc nên vãn minh khúc. Nqàyv
nay ở nhiều ỉ ì ước trêìì thê giới và ở h ầ u hết cúc nước phươuạ Tây ,
cúc tích thần thoại H i Lạp cícĩ thủm nhập vào tửnq lĩ/ìlì vực của VÚIII
lìoú và đời sông cùa cúc nước (iỏ, tì ở thành tài sản vủìì hoú chniiíSỊ
của cả ììhủìì loại. Cúc hình tượng thần thoại Hi Lạp đ ã dược của'
nước tiếp thu vù biên thành cúc hình tượìiq và cúc cách (liên âạit
của riêng mình. N ếu không biết đéìì thần thoại Hi Lạp tlìì nhiêm
khi chúng ta không hiểu dược các cách diễn dạt của m ột ngôn /iqiữ
cụ th ể nào dó, cùng như không hiểu dược cúc hình tượng nạihệ
thuật của một ììéìì vân lìoú riêng biệt nào dó. Chính vì vậy ìtnà
chúng tỏi biên soạn cuốn sách này dê ẹ/’/í/; cho bạn dọc Việt Nat ìì
có dịp dược tìm hiểu m ột nền van lỉoú vĩ đụi của Ịìháỉì loại, vù qu a
dó có thêm vốn kiến thức đ ể hiểu rõ cúc nên vùn hoá khúc.
Cuối cùng chúng tôi muôn nói rằng, theo quy luật thông
thườììg, mỗi một truyện hoặc một tích lại có rất nhiêu cách kê khúc
nhau. Do dó Iiạười biên soạn cần phải có sự lựa chọn và xử lí cúc
dị bản sao cho chọn rư được tihững (li bản ĩỏ ra có tính tìỢỊ? lí \’ù
thẩm m ĩ cao nhất. Trong tập sách này, chúng tôi c ố gắng dưa rư
một cách xử lí mù theo chúng tôi nó có vẻ hợp lí nhất và có v ẻ
"hay" nhất tììù những cuôỉì sách k ể chuyện thần thoại Hi Lạp ở
Việt Nam từ trước đến nay chưa làm âược m ột cách m ĩ mãn.
Chẳng hạn khi k ể vé chuyện nàng Êklìô, có dị bản k ể rằng nàng
Êkhô bị nữ thần Hêra trừng phạt bằng cách chỉ biết lặp lại lời
người khúc nói ("ekho" trong tiếng Hi Lạp nghĩa lủ "âm thanlìắl) ;
nhiúiq lụi có ỉììột dị bún kê rằng vì bị chàtiq Nưrkixôx cự tuyệt nên
tìùỉìg ốm tương tư và trớ nên tiều tuy đến nổi chỉ còn lủ tiếng vọnq.
T h ế là tron í? cuốn sách này chúng tôi chọn dị bản thứ hai vì nó hợp
lí hơn và "hay" hơn (xem truyện A phrôđitẻ và chàng Nơrkixỏx).
Hay như về chuyện nàng Arakhnê biến thành nhện, có (lị bản kể
rằng khi bị nữ thân Athétia làm nhục, Arakhnê định thắt cỏ tự tử
thì nữ thần Athêỉiư dã tháo dây thắt cổ klìônq cho tìừtìg chết lìù
8
biến /lủng thành ìiìột con tìlìện dê suốt ríời /lủng p h ả i dệt sợi ; song
lại có m ột dị bản khúc kểrằ n q nữ thần hối hận và thươìiq tình biển
nàng thành một con ììììệìi dê suốt dời ////ẹ được dệt sợi. T h ế lừ ở
( đây chúng tôi alỉHỊ chọn dị bản thử hai vi không những nó họ]) lí
/ h ơ n ỉ ì ì à c ò n h ợ p t ìn h h ơ n v à " h a y " l i ơ n ( x e m t r u y ệ n A th ẻn a và s ỏ
ị p h ậ n của nàng A rakhnê). Vân vủìì và vân ván. Tuy nhiên, do hạn
id ìê của dung lưựỉìg cuốn sách, clìúnq tôi chưa th ể tiến lìàiìlì công
việc xử lí vân bản này một cách hoàn liảo dược. Chúng tỏi hi vọng
. s ẽ làm tốt hơn trong lần tái bản sau.
Trong khi xử lí vân bủn cliihìíỊ tôi vẫn giữ nguyên các yến tô
ídủtì gian của truyện, chẳng hạn như kiến thức mô tả nẹúy thơ về
(địa lí (ví dụ như đoạn tả ỉìàỉìg !ô biến thành bò và phải bỏ chạy
llìòng thoát khỏi con ruồi trâu : một lộ trình trôn chạy rất phi lí từ
/Ân sang Á rồi lại phải qua m ột vùng biển nằm ở cháu Ẵii mới tới
<được dãy Caucaxôx ở châu Á !) ỉ hoặc kiến thức đu trĩ về k ĩ thuật
((như chi tiết rnô tả "bánh xe ngựa dược làm bằng vàng ròng" wùng ròng niềm như th ế lủm sao có th ể dùng đ ể c h ế tạo được bánh
jxe !) ; hay lịch trình mỏ tả cúc sự kiện dôi khi bi đảo lộn vù phi lô
gích (như chi tiết dũng s ĩ Hẻracỉêx ẹiúp thần Dớt âúììlì lại các thần
khổng lồ Ghigantẽx, trong khi dó Hêraclêx lại dược sinh rư vào
ĩ hời kì sau khi thần Dó 7 đũ đánh thắtìg được cúc th ế hệ thần khổng
l ồ và quái thán Typhôn đ ể thiết lập quyên cai trị trên toàn vũ trụ).
N hưng như th ế mới lù dủìì ẹiưỉi, tììới là thần thoại ! N ó chínlì là
yếu tô góp phần làm nên chất thơ của cáu chuyện. Tuy ỉìlìiẻn
chúng tôi cũng vủtì phải chình lí ỉììột vùi chi tiết mau thuẫn quú lộ
Hếu. Ví dụ như có dị bản ké rằng vì bất bình với ỉìììữìì^ thói hư tật
xấu của loài nqười, thần Dó1 dã tạo ra ỉìùììg Panđôra xảo quyệt
(lôi trá và lủ ngưòi đàn bà đàu tiên đẻ đưa xuống trán trừng phạt
loài người. Vậy chẳntỊ le7 trước Pưtìđôrư thì loài nỉỊUỜi không có
dàn bù ư ?
9
Vê phiên âttì tê tì riêng, trong cuốn sách này chÚMỊ tỏi xin dược
phiên theo cách dọc ẹần với íiêhíỊ H i Lạp nhất chứ không phiên
thông qua một ngôn nẹữ trung qian. Cách phiên ủtìì theo nguyên
gốc s ẽ tránh dược nhiêu nhầm lẫn. Chẳng hạn Tìietis vù Tethys là
hai nữ thần khúc nhau, nếu phiên theo tiếng Pháp như trước cíây
có m ột sô Ìiqườì vẫn lủm thì cả hai s ẽ plìdi đọc là Têtít, như vậy s ẽ
không phân biệt dược giữa ìiai vị nữ thần này, do dó chím ẹ tôi
p h i ê n l à Thêtix v à Têthyx. Tương t ự t a c ò n ẹ ậ p n h ữ n g trường lìỢ Ị)
khác như Perse, Perseus, H ippolyte, H ippoìytus, v.v... Dây đêu lủ
những nhan vật khác nhau m ủ nếu phiên qua tiếng Pháp thì s ẽ ẹây
tiììầm lẫtì. Nghĩa lủ nếu ta phiên Perseus thành Pécxê thì s ẽ nhầm
với Pécxê (Perse), m ột n ữ thẩn hải dươnq. H oặc tiếu cùng phiên
H ippoìyte và H ippolytus thành H íppôlít thì s ẽ không phân biệt
dược hai nhản vật này với nhau : m ột lừ lì oàng tử m ột ỉà n ữ hoàng.
Vân ván vù vân ván. Theo cách phiên của chúng tôi, có thê có
những cái tên có nhiều ảm tiết, nhưng chúng tôi vãn giữ nguyên âê
tiện cho công việc tham khảo đôi chiếu với các tài liệu của nước
ngoài, tuy nhiên trong khi dọc chúng ta có th ể đọc tắt theo cách đã
quen đọc trước đáy. V í dụ "Prômêthêux" có th ể dược đọc lủ
"Prômêthê", "Thẻxêux" có th ể được đọc là "Thêxê", "ÔđixỀux" có
th ể được đọc lù "Ođixê", v.v... N ạoài ra có m ột củi tên đ ã trở nèn
quá quen thuộc với cách phiên âm theo tiếng Pháp như trước dảy
nên chúng tôi vẫn giữ nguyên cách phiên cũ nìù không phiên lại,
dó là tên riêng thần Dớt, vị chúa tế của niuôn loài.
V é phần tranh ảnh minh hoạ, chúng tôi lấy từ cuốn sách
Truyền thuyết và thần thoại H i Lạp c ổ đại của N. A. Kuỉì cũng nnư
từ nhiều nguồn tư liệu bách khoa toàn thư khác.
Rất mong dược bạn dọc p hê bình ạóp ỷ.
NGUYỄN VĂN DẪN
10
PHẨN MỘT
TRUYỆN CÁC VỊ THẦN
VÀ CÁC NHÂN VẬT NỔI TIẾNG
TRUYỆN CAC VỊ THAN
S ự H ÌN H T H À N H T H Ế G IỚ I
V À C Á C T H Ầ N L IN H
T ru y ề n thuyết của người Hi Lạp cổ xưa kể rằng thế giới ban đầu
là m ộ t trạng thái hỗn mang, hồng hoang, vô biên, vĩnh hằng và
c h ì m trong bóng tối âm u, nó được hiện thân bằng một vi thốn khởi
n g u yên mà người Hi Lạp gọi là thần Khaóx (Khaos), trong tiếng
Hi L ạp có nghĩa là thần Hỗn Mang.
Chính thần Hỗn Mang này là nguồn gốc sự sống của vạn vật.
V a n vật, tức là cả thế giới muôn loài, trong đó có cả các vị thần bất
tử, đều sinh ra từ thần Hỗn Mang vô biên, c ả nữ thần Gaia, tức nữ
thần Đất, cũng được sinh ra từ thần Hỗn Mang. Gaia là một nữ
thần cường thịnh và phì nhiêu đem lại sự sống cho tất cả những
sinh vật nào sống trên cơ thể của nữ thần, và vị nữ thần này thâu
tóm cả một miền đất rộng bao la vô bờ bến là Trái Đất của chúng
ta. Còn ở trong sâu thẳm vô cùng dưới lòng Trái Đất lại là nơi đẻ
ra vị thần Tartarôx tối tăm (Tartaros) - đó là vị thần Địa Ngục âm u
khủng khiếp. Nói là sâu thảm vô cùng của Vũ Trụ, bởi vì khoảng
cách từ vực thẳm Tartarôx đến thế giới Âm Phủ của loài người
duới lòng đât mà sau này thuộc quyền cai quản của thần Diêm
Vương Hađêx cũng xa chẳng kém gì khoảng cách từ Thượng Giới
tới Trái Đất của chúng ta.
Từ vị thần Hỗn Mang Khaôx cũng sinh ra một vị thần có sức
rrunh vô hiên nữa là thần Ái Tinh để đem lại sinh khí cho vạn vật,
13
trong tiếng Hi Lạp vị thần này có tên là thần Êrôx (Eros). Và thế lìià
thế giới bắt đầu hình thành. Thẩn Khaôx vô biên còn đẻ ra vị tliánn
Tăm Tôi vĩnh hằng, có tên gọi trong tiếng Hi Lạp là thần Erêbỏxx
(Erebos), rồi lại đẻ ra nữ thần Nix (Nyx), tức nữ thần Bóng Đôn 11
đcn tối. Còn từ cuộc hôn phối của nữ thần Nix với thần Êrêbỏx Iạai
sinh ra thần Không Khí và Ánh Sáng vĩnh cửu của bầu trời xanlh
cao có tên là Aithe (Aither, hay còn được đọc theo tên Latinh ltà
Êthe) cùng với nữ thần Ban Ngày rạng rỡ vui tươi có tên lcà
Hêmera. Thần Aithe rọi chiếu ánh sáng lên toàn thế giới và từ dcó
đêm và ngày bắt đầu diễn ra nối tiếp nhau theo một vòng tuầm
hoàn vĩnh cửu. Thê là, trong thần thoại Hi Lạp, Tăm Tối và Bóiiịg
Đêm sinh ra Ánh Sáng và Ban Ngày chứ không phải ngược lại.
Nữ thần Đất Gaia hùng mạnh và phồn thịnh lại sinh ra thần Bầiu
Trời trong xanh trải rộng bao la (hay còn được gọi là thần Thiêin
Vương), có tên trong tiếng Hi Lạp là thần Uranôx (Ouranos) ; V/Ị
thần này ra đời lại dang rộng cánh tay bao bọc lấy cả Trái Đất rộnjí»
lớn. Như vậy là trong quan niệm của người Hi Lạp cổ xưa thì đâít
sinh ra trời chứ không phải trời sinh ra đất, cho dù trời rộng hơin
đất rất nhiều. Sau đó nữ thần Đất Gaia lại sinh ra núi non hùng V'T
vươn mình lên tận trời xanh, rồi lại sinh thêm ra thần Pôntô;x
(Pontos) hiện thân cho Biển Cả mênh mông đổ nước tràn ra khắỊp
bề mặt Trái Đất và quanh năm vỗ sóng ì ầm. Vậy là trời, núi, biêtn
đều là con đẻ của đất và tất cả bọn họ đều không có cha.
CÁC VỊ THẦN KHỔNG L ồ TITAN
Thần Bầu Trời Uranôx dang tay ôm cả thế giới Trái Đất. Sau đó
thần lấy mẹ mình là nữ thần Đất Gaia để sinh ra sáu người con trai
và sáu người con gái, tất cả đểu là các vị thần khổng lổ hùng mạnh
và đáng sợ. Trong tiếng Hi Lạp, sáu người con trai này có tên gọi
14
1là Titanêx, gọi tắt là Titan, còn sáu người con gái kia có tên gọi là
TTitaniđêx.
Sáu vị thần Titan đó là : Ôkêanôx, Côiôx, Hypẻriôn, Criôx,
Iíapêtôx và Crỏnôx ; và sáu vị nữ thần Titaniđêx là : Têthyx, Rêa,
Trhêmix, Mnêmôxynê, Phôibê và Thâya.
Ngoài ra, tên gọi Titan và Titaniđêx còn được dùng để chỉ các
tlhế hệ thần con cháu của mười hai vị thần Titan và Titaniđêx kể
tirén.
Okêanôx (Okeanos) là thần Hải Dương, hiện thân thành một đại
dương mênh mông vô bờ bến vây học quanh Trái Đất. Thần lấy
nnột trong những nữ thần Titaniđêx tên là Têthyx (Tethys) và sinh
r a ba nghìn con sông đem nước đổ ra biển cùng với ba nghìn nữ
thần hải dương có tên là Ôkêaniđêx, trong đó có các vị nữ thần nổi
tiêng như : Xtích, Axia, Êlêctra, Đôrix, Êurynômê, Mêtix, v.v...
TT.ần Titan Côiôx lấy nữ thần Titaniđêx Phôibê sinh ra Axtêria và
Létô. Thần Titan Hypêriôn cùng với nữ thần Titaniđêx Thâya thì
sirh ra vị thần Mặt Trời Hêliôx, nữ thần Mặt Trăng Sêlenê và nữ
then Rạng Đông đỏ tía với những ngón tay màu hồng đào có tên là
Êôx. Thần Titan Criôx lấy nữ thần Êurybiê sinh ra thế hệ thần
Titan thứ hai là thần Axtraiôx (hay Axtrêôx), thần Palax và thần
Pe-xêx. Thần Titan Iapêtôx lấy con gái thần Ôkêanôx là Axia cũng
sinh ra các vị thần thuộc thế hệ thần Titan thứ hai là Átlax,
Pumêthêux, Êpimêthêux. Còn thần Titan em út Crônôx lấy chị gái
mhh là Rêa để sinh ra một thế hệ thần mới mà sau này được gọi là
các vị thần trên núi Ôlympỏx, đó là ba vị nữ thần : Hextia, Đêmête
và Hêra, cùng ba vị thần là Hađêx, Pôxâyđôn và Dớt.
rhần Titan thế hệ hai Axtraiỏx lại lây nữ thần Êôx và sinh ra tất
ci các vì sao ỉấp lánh trên bầu trời ban đêm cùng tất cả các vị thần
gó đó là thần Gió Bắc bão tố Bôrêax, thần Gió Đỏng Êưrôx, thần
Cu Nam ẩm ướt Nôtôx và thần Gió Tày hiền hoà Dêphirôx đem
Ui ihững cơn mưa mát mẻ cho loài người.
15
Ngoài các vị thần Titan và
Titaniđêx, nữ thần Đất Gaia
còn sinh hạ được ba vị thần
khổng lồ Kỵclốp (gọi theo
tiếng Pháp là Xiclôp), đó là các
vị thần chỉ có một con mắt trên
trán. Bà cũng sinh ra ba vị thần
khổng lồ khác mà mỗi vị có
một trăm tay và năm mươi cái
đầu to như những trái núi, họ
có tên là Hêcatônkhirêx, trong
tiếng Hi Lạp có nghĩa là "người
có một trăm tay". Các vị thần
này có một sức khoẻ phi
thường và đáng sợ, không có ai
và không có gì có thể chống lại
được họ.
T h ần C rô n ô x - c h a củ a thần Dớt
Truyện kể rằng vì tức giận các con mình mà thần Uranôx đã
nhốt các con ở dưới đáy sâu trong lòng đất âm u, tức là trong bụng
nữ thần Gaia, cấm không cho họ nhìn thấy ánh sáng ban ngày. Nữ
thần Gaia, mẹ của họ, vô cùng đau khổ, bởi vì cái gánh nặng
khủng khiếp trong bụng bà đã làm cho bà đau đớn. Thế là bà kêu
gọi các con bà là các thần Titan nổi lên chống lại cha ; nhưng các
con bà đều sợ không dám làm theo lời bà. Chỉ có người con út là
thần Titan nham hiểm Crônôx (Kronos) là dám nổi loạn ; và bằng
một thủ đoạn ranh mãnh cùng với sự giúp đỡ của người mẹ, Ihần
Crônôx đã thiến cha mình, vứt bộ phận sinh dục của ông xuống
biển rồi đem ông giam xuống Địa Ngục. (Theo một dị bản khác thì
Crônôx đã giết chết cha mình và thay ông trị vì vũ trụ. Từ máu
chảy của Uranôx sinh ra một thế hệ đàn con mới của thần này là
các thần báo thù Ẻrinỵêx, các thần khổng lồ Ghigantêx và các nữ
thần sông núi Nymphê.)
16
Để trừng phạt thần Crônôx, nữ thần Bóng Đêm Nix đã đỏ ra
một bầy thần khủng khiếp : Thanatỏx - thần Chết ; Êrix - I1 Ữ thần
Bất Hoà ; Até - nữ t h ầ n Dôi Trá ; Kc - nữ thần Tàn Sát ; Hypnôx thần Ngủ cùng với bầu đoàn bóng ma tăm tối của thần. Ngoài ra
nữ thần Nix còn sinh ra nữ thần Báo Thù Nêmêxix hung dữ chuyên
đi trả thù cho những kẻ bị ô nhục, và bà còn sinh ra nhiều vị
thần khác nữa. Các vị thần này chuyên đi gieo rắc nỗi kinh hoàng,
sự tan vỡ và dối trá, gieo rắc sự tranh chấp và bất hạnh cho cái
thê giới mà trong đó Crônôx đã chiếm đoạt ngai vàng trị vì của
cha mình.
Vậy là thế giới đã hình thành. Nhưng nó còn phải trải qua
những cuộc tranh giành quyết liệt mới có thể đi đến một trật tự có
luật lệ để cho muôn loài được sống trong cảnh bình yên.
T H Ầ N DỚ T V Ớ I
CUỘC T R A N H G IÀ N H Q U Y Ề N Lực
Sự ra đòi của thần Dớt
Với mặc cảm về tội giết cha, thần Crônỏx luôn luỏn lo sợ là
quyền lực của mình sẽ không tồn tại được lâu. Thần bị ám ảnh bởi
một ý nghĩ cho rằng rồi có lúc đến lượt các con thần sẽ lại nổi loạn
trừng phạt thần như thần đã trừng phạt cha thần. Thế là thần liền ra
lệnh cho vợ thần đồng thời vừa là chị gái thần là nữ thần Titaniđêx
Rêa phải đem ngay những đứa con mà nữ thần vừa sinh ra đến cho
thần dể thần nuốt chửng ngay chúng không chút thương xót. Và
thê là thần Crônồx lần lượt nuốt năm người con của mình vào
bụng, đó là ba người con gái Đêmête, Hêra, Hextia, và hai con trai
là Hađêx và Pồxâyđồn.
17
Không thể để cho ông chổng tai ác nuốt chửng mất đứa con út
của mình sắp sửa ra đời, Rca liền khóc lóc van xin mẹ nàng là nữ
thần Gaia giúp đỡ. Theo lời khuyên của Gaia, nàng bỏ trốn đến hòn
đảo Crêtê trên biên Địa Trung Hải. Tại đây, trú trong một chiếc
hang sâu trên núi Iđa, nàng đã sinh hạ ra thần Dứt (Zcus)11 Giấu
con ở đó, nữ thần Rêa quay trở về và trao cho Crônôx một hòn đá
bọc trong một chiếc tã lót thay cho đứa trẻ mới sinh. Không hể nghi
ngờ, Crônôx liền nuốt ngay cả hòn đá lẫn chiếc tã vào bụng.
Trong khi đó thần Dớt vẫn được nuôi dưỡng và trưởng thành tại
đảo Crêtê. Tại đày hai nữ thần sông núi là Ađraxtâya và Iđa đã hết
lòng thương yêu nuôi nấng chàng, cho chàng uống sữa con dê thần
Amalthêa ; từng đàn ong bay lên đỉnh núi Iđa và núi Đictê lấy mật
hoa mang về cho chàng ; và cứ mỗi khi cậu bé Dớt cất tiếng khóc
là những người thổ dân Curết trên đảo lại lấy kiếm gõ vào khiên để
khỏa lấp tiếng khóc của chàng, không để cho Crônôx nghe thấy,
tránh cho chàng khỏi phải chịu chung số phận bất hạnh với các anh
trai chị gái chàng.
Cuộc chiên vói cá c vị thần khổng lồ
Dớt càng lớn càng cường tráng khoẻ mạnh và khôi ngô tuấn tú.
Sau khi biết chuyện về các anh chị của mình, chàng đã nổi loạn
chống lại cha và buộc cha phải nhả các anh các chị của chàng ra.
Crônôx già nua không chống lại được sức trai của Dớt có thêm sự
giúp sức của nữ thần Gaia và nữ thần Trí Tuệ Mêtix, vợ thứ nhất của
Dớt, đã buộc phải lần lượt nhả những người con đã nuốt trong bụng
của thần ra. Bị nhốt trong bụng cha bao năm trời, đến khi được thoát
ra ngoài, các vị thần con đã trưởng thành thành những chàng trai,
cô gái xinh tươi rạng rỡ. Vừa ra khỏi bụng cha, hai anh trai của
Dớt lập tức tập hợp xung quanh Dớt tuyên chiến với Crônỏx và với
các thần khổng lồ Titan để giành quyển cai trị thế giới.
(1) D(ýt là tên phiên âm theo tiếng Pháp, cách đọc đú n g theo tiếng Hi Lạp
là "Dêux"
18
Nữ thần sông núi Ađraxtâya cho cậu bé Dơt
uống sữa con dê thần Am aỉthêa \
sau lưng Dớt là thần Pan lúc nhỏ
19
Cuộc chiến giữa đôi bên diễn ra thật gay go ác liệt. Những
người con của Crônỏx chiếm giữ đỉnh núi Olympôx (Olympos).
Đứng về phe họ còn có một số thần khổng lồ Titan, trước tiên là
thần Titan Hải Dương Okêanôx với con gái của thần là Xtích cùng
với những người con của nàng là các thần Nhiệt Tinh (Dêlôx), Sức
Mạnh (Cratôx), Bạo Lực (Bia) và Chiến Thắng (Nikê). Cuộc chiến
đã đẩy số phận của các vị thần trên núi Ôlympôx vào vòng nguy
hiểm. Kẻ thù của họ là những vị thần khổng lồ Titan vô cùng hùng
mạnh và đáng sợ. Nhưng thần Dớt lại được sự giúp đỡ của các thần
khổng lồ một mắt Kyclốp. Các vị thần Kyclốp này đã rèn cho thần
Dớt các lưỡi tầm sét để chàng ném vào các thần Titan.
T h ẩn Dớt T h ần S ấ m
S é t và là
vị ch ú a tể
củ a m uôn
loài
20
Cuộc chiến đã kco dài đến năm thứ mười mà hai bên vẫn bất
phân thắng bại. Cuối cùng D(Vt quyết định giải thoát các vị thần
khổng lồ Hêcatônkhirêx một trăm tay bị giam dưới vực thẳm trong
lòng đất đê nhờ họ giúp đỡ. Với thân hình oai phong và khổng lồ
như những trái núi,
các
vị thần trăm tay năm mươi đầu này thoát ra
từ trong lòng đất và lao ngay vào chiến trận. Họ bốc cả những tảng
đá khổng lồ trên núi ném vào các vị thần Titan. Khi các vị thần
Titan tiến tới chân núi Ôlympôx thì hàng trăm tảng đá bay tới tấp
vào đoàn quân của họ. Cả mặt đất rền rĩ, không trung vang lên
những âm thanh náo loạn, vạn vật rung chuyển. Đến ngay cả Địa
Nguc Tartarôx cũng bị chấn động vì cuộc chiến này. Thần Dớt liên
tục phóng ra hết đợt này đến đợt khác những lưỡi sét chói loà cùng
những tiếng sấm chói tai. Ngọn lửa bao trùm toàn bộ mặt đất, nước
biển sôi sùng sục, còn những đám khói và khí độc thì lan toả khắp
nơi như một tấm vải liệm đen đặc.
Cuối cùng các vị thần Titan hùng mạnh cũng đã phải chịu lùi
bước. Sức lực họ trở nên cạn kiệt và họ phải chịu thua. Các vị thần
trên núi Ôlympôx lấy xiềng xích trói họ lại rồi quẳng họ xuống
vực sâu của Địa Ngục tối tăm và họ sẽ phải vĩnh viễn bị giam ở
dưới đó sau những chiếc cánh cổng bằng đồng thau vững chắc
không thể nào phá vỡ. Bên ngoài cổng có các vị thần trăm tay
Hêcatônkhirêx ngày đêm canh gác để không cho một vị thần Titan
nào thoát khỏi được cái vương quốc tăm tối vĩnh hằng này. Quyền
cai trị thế giới của các vị thần Titan từ nay chấm dứt. Bắt đầu thời
đại của các vị thần trên núi Ôlympôx.
Tên gọi các vị thần trên núi Ôlympôx (hay đơn giản là các vị
thần Ôlympôx) dùng để chỉ các thần thuộc thế hệ thần thứ hai sau
thế hệ các thần khổng lồ, và sở dĩ họ được gọi như vậy là vì các vị
21
thần này đã lấy quả núi Ồlympôx(,) làm đại bản doanh trong cuộc
giao tranh với các vị thần Titan. Đó là các vị thần của phc thần DcVt
bao gồm các anh chị em của thần Dớt cùng với những vị thần có
liên quan khác. Trong tiếng Hi Lạp các vị thần này dược gọi là các
thần Ôlympiôx (Olympios). Theo một quan niệm hẹp hơn thì tên
gọi Ồlympiôx dược dùng để chỉ 12 vị thần chủ chốt trên núi
Ôlympỏx, họ là 6 anh chị em của thần Dớt cùng 6 người con ưu tú
của Dớt, đó là : Dớt, Pôxâyđôn, Hađêx, Đêmête, Hêra, Hextia,
Arêx, Hêphaixtôx, Athêna, Apôlô, Artêmix và Aphrôđitê. Nhưng
nhiều khi tên gọi này lại được dùng để dành cho thần Dớt cùng
đoàn tùy tùng của thần ngự trên núi Ỏlympôx sau khi thần đã phân
chia quyền lực và lãnh địa cai quán cho các anh em của mình.
Nhưng đó là chuyện vể sau, còn giờ đây cuộc chiến vẫn chưa
chấm dứt. Thấy thần Dớt cư xử tàn nhẫn với các vị thần Titan con
mình, nữ thần Đất Gaia tỏ ra vô cùng tức giận. Bà liền cùng với
thần Uranôx đẻ thêm ra một thế hệ thần khổng lồ thứ hai, đó là các
vị quái thần khổng lồ Ghigantêx. (Theo một dị bản khác thì các
thần Ghigantêx đã được sinh ra từ máu của Uranôx khi ông bị
Crỏnôx giết chết.) Rồi bà sai các thần Ghigantêx đi đánh các vị
thần núi Ôlympôx để trả thù cho các vị thần Titan đang bị thần Dớt
(1) Trong tiếng Hi Lạp là “O l y m p o s” , tên gọi dành cho nhiều quả núi của
Hi Lạp cổ đại, trong đ ó quả núi Ồlym pôx nổi tiếng là quả núi cao nhất ở gần
miền cực bắc Hi Lạp, nằm giữa miền M ak êđô n ia và Thêxalia của nước này,
được người Hi Lạp cổ xưa coi là nơi ở của các vị thần linh, (ngày nay trong
tiếng Hi Lạp hiện đại nó được gọi là Olimbos [Ôlimbôxl). Chúng ta không nên
nh ầm lẫn n ú i Ô l y m p ô x với thành p h ố Ôlympia. Thàn h p hố này nằm trong một
thung lũ n g dưới chân một dãy núi thuộc hòn đảo lớn Pê lôpồnêsôx ở miền tây
nam Hi Lạp, cách rất xa quả núi thiêng Ô ly m p ôx ; nơi đây có con sô ng Alphêux
chảy qua và là nơi diễn ra các kì đại hội thể thao gọi là “Ô ly m p ic ” . C h o nên việc
Đài Truyền hình Việt N a m đặt tên cho một chươ ng trình là “Đườ ng lên đ ỉn h
Ô ly m p ia ” !à một việc làm thiếu chính xác. Bởi lẽ thành p hô Ồlympia nằm ở
thung lũng thì khô ng thể c ó đỉnh được (NVD).
22
giam giữ dưới Địa Ngục. Các vị thần Ghigantêx là dạng quái thần
khổng lồ có sức khoe phi (hường. Và mặc dù có nguồn gốc thần
thánh nhưng họ lại không phải là hoàn toàn bất tử ; song họ chỉ có
thế bị hạ sát bởi sự hợp lực của một vị thần với một người trần. Sau
khi dò la biết được điều bí mật đó, thần Dớt liền sai người đi cầu
cứu tráng sĩ người trần Hêraclêx. Các vị thần Ghigantêx dùng đất đá
cành cây xông lèn núi ném tới tấp vào các vị thần Ồlympôx. Nhưng
nhờ có sự hợp lực của Hêraclêx, các vị thần Ôlympôx đã giết chết
được nhiều thần Ghigantêx và cuối cùng buộc họ phải bỏ cuộc.
Đánh nhau vòi con quái thổn Typhôn
Thấy các con mình liên tiếp bị thất bại trước các thần Ôlympôx
trẻ trung và kiên cường, nữ thần Gaia liền cầu viện đến một
phương sách cuối cùng. Bà ăn nằm với thần Địa Ngục tối tăm
Tartarôx và đẻ ra một con quái vật gớm ghiếc có một trăm cái đầu
được gọi là quái thần Typhôn. Với một trăm cái đầu mãng xà và
với thân hình vô cùng khổng lồ, con quái thần Typhôn vọt ra khỏi
bụng nữ thần Gaia cất lên những tiếng rú man dại làm rung chuyển
cả không trung. Trong tiếng rú của nó có sự hỗn hợp của tiếng chó
sủa, tiếng người thét, tiếng bò rống khi lên cơn điên và tiếng gầm
của sư tử - tất cả hoà quyện vào nhau để làm thành một tiếng rú
rợn người. Quanh mình con Typhôn là những chiếc lưỡi lửa bốc
cháy ngùn ngụt, còn mặt đất thì chao đảo dưới sức nặng của bước
chân nó. Với sức mạnh khủng khiếp như vậy, Typhôn hùng hổ tiến
lên núi Ôlympôx.
Các vị thần trên núi Ôlympôx run lên vì sợ. Nhưng thần Dớt, vị
thần của sấm sét, dũng mãnh lao vào nó và thê' là cuộc chiến bắt
đầu diễn ra. Những chiếc lưỡi tầm sét lại toé lửa trong tay thần
Dớt, còn những tiếng sấm của thần phát ra thì làm vỡ cả không
trung. Mặt đất và bầu trời lung lay đến tận gốc. Mặt đất lại trở
thành mòt biển lửa y như trong cuộc chiến trước đây với các vị
23
thần Titan. Khi con Typhôn bước tới bên bờ biển thì sức nóng của
nó làm nước biển sôi lên sùng sục. Hàng trăm mũi tên lửa do thẩn
Dớt phóng ra bay đi tứ phía. Có vẻ như những mũi tên lửa đó sẽ
làm cho cá không trung bốc cháy, và cho đến cả những đám mây
đen đem theo dông bão cũng sẽ bị thiêu trụi. Nhưng con quái thần
Typhôn dũng mãnh đã tóm được thần Dớt. Nó cắt gân tay gân
chân thần Dớt rồi nhốt thần vào một chiếc hang sâu trên đảo
Xichilia (gọi theo tiếng Pháp là đảo Xixin, thuộc Italia ngày nay).
Thần Đưa Tin Hermêx cùng con trai là thần mục phu Pan đã tìm
cách cứu Dớt. Hai cha con Hemiêx đến gẩy đàn, thối sáo cho
'Typhôn nghe. Hemiêx đánh đàn "lia" rất hay làm cho Typhỏn mê
mẩn. Hermêx liền bảo nếu lấy gân tay gân chân của một vị thần để
làm dây đàn thì tiếng đàn sẽ còn hay hơn nữa. Typhôn ngốc
nghếch liền lấy ngay gân tay gân chân của Dớt trao cho Herrnêx.
Hermêx sai Pan lẻn vào hang nối lại gân cho Dớt. Lấy lại được sức
khoẻ như xưa, Dớt lao ra phóng lưỡi tầm sét thiêu cháy cả một
trăm cái đầu của con Typhôn thành tro, làm con vật ngã lăn ra đất.
Thân nó toả ra hơi nóng khủng khiếp đến nỗi làm chảy cả mọi vật
xung quanh. Thần Dớt tóm con quái thần ném xuống vực thẳm Địa
Ngục Tartarôx tăm tối, là nơi nó đã được sinh ra, rồi vác quả núi
lửa Étna chặn lên trên.
Nhưng ngay cả khi bị giam kín dưới Địa Ngục, con Typhôn vẫn
đe dọa các vị thần linh cùng tất cả những gì là sinh vật sống. Cơ
thể nó luôn giãy giụa làm khuấy động lòng đất, gây ra núi lửa
phun trào. Tại đây nó ăn nằm với em gái mình là Êkhiđna, cũng là
một quái thần, với hình thù nửa đàn bà nửa rắn, đẻ ra một loạt quái
vật như : chó ngao Kerbêrôx (Kerberos, gọi theo tiếng Pháp là
Xécbe), có nhiệm vụ canh cổng Âm Phủ ; Khimaira ; Long xà xứ
Lemê v.v... Nhiều khi con Typhôn giãy giụa gây ra những trận
động đất khủng khiếp.
Thế là một lần nữa các vị thần Ôlympôx lại chiến thắng. Sau sự
thất bại của quái thần Typhôn sẽ không còn ai dám đưcmg đầu với
24
sức mạnh của họ. Giờ đây họ có thế hình yên cai trị toàn thế giới.
Nhưng thần Dớt không có ý tham lam muốn cai quản thế giới một
mình. Để thưởng công cho các anh chị ruột của mình, ông đã chia
phần hiển cả cho thần Pôxâydôn ; chia vương quốc của các linh
hồn người chết dưới lòng đất cho thần Hađêx ; đc cho nữ thần
Hêra vừa là vợ vừa là chị gái mình cai quản còng việc đời sống
hàng ngày của hoàng cung trên thiên đình, cai quản đời sống gia
đình và đời sống vợ chồng của muôn loài ; giao cho nữ thần Hextia
cai quản công việc nội trợ bếp núc ; giao cho nữ thần Đêmête công
việc cai quản mùa màng, nghề nông, v ề phần mình, với tư cách là
chủ nhân của sấm sét, thần Dớt giữ lấy quyền cai quản Thượng
Giới. Còn mặt đất thì vẫn thuộc quyền cai quản chung của tất cả
sáu anh chị em. Mặc dù đã phân chia quyền lực như vậy, nhưng
ngự ở trên cùng vẫn là thần Dớt. Thần là người cai quản tối cao đối
với số phận của cả thần linh lẫn người trần, là người sắp đặt mọi
việc trên thế gian. Từ nay trật tự được vĩnh viễn thiết lập trong vũ
trụ với Dớt là vị thần tối cao của toàn thể muôn loài, không có sự
tách biệt giữa các vị thần và loài người.
Cuộc sống trên núi ồlympôx
Sau khi giành chiến thắng vinh quang trong cuộc tranh giành
quyền cai trị thế giới, Dớt ngự trên núi Ôlympồx ngập trong ánh
hào quang để coi sóc muôn loài, vây quanh ông là cả một bầy
thần. Trong số c á c thần này có nữ thần Hêra, vợ thần Dớt, có thần
Apôlô tóc vàng cùng với em gái sinh đôi của chàng là Artêmix, có
nữ thần Sắc Đẹp Aphrôđitê rạng rỡ như vàng và có nữ thần Athêna
được phú cho nhiều sức mạnh. Ba vị nữ thần xinh đẹp được gọi là
các nữ thần Hôra làm nhiệm vụ canh cổng ra vào núi Ôlympôx cao
xanh. Ho buông một đám mây dày để đóng cổng núi. Mỗi khi các
vị thần xuống núi hay từ dưới núi leo lên toà lâu đài rực rỡ của
thần Dớt thì ba vị nữ thần lại vén tấm mây dày chc cổng núi lên
25
cho họ đi qua. Bên trên đỉnh núi Olympôx là bầu trời trong xanh
vỏ tận toả ánh sáng rực rỡ màu vàng. Trong vương quốc Olympổx
của thần D(ýt không có mưa gió tuyết lạnh ; ở đây chí có một mùa
hè vĩnh cửu, đầy ánh nắng và niềm vui. Phía dưới thấp hơn là
những đám mây lững lờ trôi, đôi khi che khuất cả quang cảnh mặt
đất xa xa, nơi có mùa thu và mùa đông đều đặn nối tiếp thay chỗ
cho mùa hè và mùa xuân, cũng như có nỗi bất hạnh và nỗi buồn
rầu cứ đều đặn nối tiếp niềm vui và hạnh phúc.
Các vị thần ăn uống tiệc tùng trong những toà lâu đài bằng vàng
do thần Lửa Hêphaixtôx, con trai của thần Dớt, xây dựng. Còn
thần Dớt ngự trên một chiếc ngai cao to bằng vàng. Khuôn mặt
thần có một vẻ đẹp thánh thiện và đầy vẻ quyền uy. Ngồi một bên
ngai vàng của Dớt là nữ thần Hoà Bình Irenê và nữ thần Chiến
Thắng Nikê, một nữ thần có cánh luôn tháp tùng thần Dớt. Một
bên là nữ thần Hêra, hoàng hậu của vương quốc Ôlympôx với sắc
đẹp rạng rỡ uy nghi. Dớt dành cho vợ mình một vinh dự lớn lao :
nàng được tất cả các vị thần trên núi Ôlympôx tôn kính. Mỗi khi
nàng bước vào phòng khách với vẻ đẹp rạng rỡ trong xiêm áo lộng
lẫy thì tất cả các vị thần đều đứng dậy nghiêng mình cúi chào
nàng. Còn Hêra, kiêu hãnh vì quyền lực của mình, hiên ngang
bước tới ngai vàng của mình bên cạnh thần Dớt - vị chúa tể của
muôn loài. Bên cạnh Hêra có nữ thần sứ giả của nàng, đó là nữ
thần Cầu Vồng có tên Irix, một vị nữ thần có cánh bất cứ lúc nào
cũng sẵn sàng bắc cầu vồng để đem lệnh của bà chủ bay đến
những miền xa xôi nhất của thế giới.
Nữ thần Tuổi Trẻ Hêbê, con gái của thần Dớt, được giao nhiệm
vụ tiếp thức ăn và rượu tiên cho các vị thần trong những buổi tiệc
tùng. Sau này, khi Ganymêđẽx, một hoàng tử thành Trôia, được
thần Dớt yêu quý ban cho sự bất tử và đưa về đây, thì Ganymêđêx
được giao nhiệm vụ thay thế cho Hêbê. Các nữ thần Duyên Dáng
được gọi là Kharitêx cùng với các nàng thơ Muxa làm nhiệm vụ ca
hát nhảy múa mua vui cho các vị thần. Với thân hình kiều diễm
26
tươi trẻ vĩnh hằng, họ nắm tay nhau uốn lượn quanh bàn tiệc
cho các vị thần trầm trồ thán phục. Những bữa tiệc trên
Ôlympôx tràn đầy hoan lạc. Đây chính là chỗ để các vị thần
bạc sắp xếp trật tự mọi công việc. Đây cũng là chỗ số mệnh
thê giới và của loài người được định đoạt.
làm
núi
bàn
của
Ngự trên đính núi Ôlympôx, thần Dớt ban phát số phận cho loài
người ; củng cố luật lệ và quy tắc trên toàn trái đất. Số phận của tất
cả mọi người đều nằm trong tay Dớt : sung sướng hay bất hạnh,
thiện hoặc ác, sống hay chết, tất cả đều phụ thuộc vào Dớt. Trước
cửa cung điện của Dớt có hai chiếc vại lớn : một chiếc đựng quà
thiện, một chiếc đựng quà ác. Hàng ngày Dớt sai lấy quà trong hai
chiếc vại này đem phân phát cho mọi người -trần. Thật khốn thay
cho người trần nào được Dớt ban cho toàn những món quà lấy ở
chiếc vại ác. Và thật khốn thay cho kẻ nào vi phạm luật lệ do thần
đặt ra trên Trái Đất và không tuân thủ các quy định của thần ! Khi
ấy Dớt sẽ giận dữ cau đôi lông mày rậm và thế là mây đen kéo đến
che kín bầu trời. Khi Dớt lên cơn giận thì tóc thần dựng đứng lên
trông thật dữ tợn, còn đôi mắt thì trở nên sáng quắc ; chỉ cần thần
giơ bàn tay phải lên là sấm chớp rạch ngang bầu trời và cả dãy núi
Ôlympôx rung chuyển tận đáy.
Nhưng thần Dớt không cai trị một mình. Bên cạnh thần còn có
n ữ thần Thêmix, người vợ thứ hai của Dớt sau Mêtix, làm nhiệm
vu bảo vệ luật lệ. Theo lệnh của Dớt, nàng triệu tập các vị thần trên
núi Ôlympôx lại để nghe báo cáo xem luật lệ và quy tắc của vương
n ữ thần Công Lí Đikê, con gái của Dớt, làm nhiệm vụ giám sát
việc thi hành công lí. Nếu Đikê phát hiện ra bất cứ một quan toà
n à o xử trái với luật lệ hiện hành thì Dớt sẽ trừng phạt ké đó thật
nghiêm khắc. Đikê không bao giờ tha thứ cho tội dối trá.
Dớt cai trị thế giới bằng luật ]ệ và công lí, ban phát cho mọi
người niềm hạnh phúc và nỗi khổ đau. Mặc dù Dớt là người phân
c hia hạnh phúc và khổ đau cho mọi người, nhưng số phận của họ
27