Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

MAY BIEN DIEN AP BU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 19 trang )

MÁY BIẾN ĐIỆN ÁP BU


Khái niệm
- Máy biến điện áp: là một thiết bị có tác dụng cách ly phần sơ cấp
với thứ cấp, nhiệm vụ biến đổi điện áp lưới từ trị số cao xuống trị số
thấp, cung cấp cho các thiết bị đo lường, bảo vệ, tự động hóa.
- Thông thường công suất tải của máy biến điện áp rất nhỏ (khoảng
vài chục đến vài trăm VA) đồng thời tổng trở mạch điện mạch ngoài
rất lớn nên có thể xem như máy biến điện áp thường xuyên làm việc
không tải.


I . Cấu Tạo Và Nguyên Lí Hoạt Động Của Máy Biến Điện Áp
1 . Máy biến điện áp kiểu cuộn dây
a . Cấu tạo
-Cuộn dây sơ cấp có N1 vòng dây
là cuộn dây mà điện áp sơ cấp U1
đặt vào để biến đổi .
- Cuộn thứ cấp có N2 vòng dây là
cuộn dây cung cấp cho mạch điện N1
áp của thiết bị đo lường , thiết bị
bảo vệ hay các khí cụ tương tự .
- Điện áp trên cuộn thứ cấp là U2 .
- Lõi sắt : ghép bằng nhiều lá sắt hoặc
lõi sắt dạng xuyến .

U1

U2


N2


Hình minh họa một máy biến áp đơn giản.

- Cuộn sơ cấp có N1 vòng dây nối với nguồn phát điện.
- Cuộn thứ cấp có N2 vòng dây nối với các thiết bị têu thụ điện.
Cách vẽ máy biến áp trong mạch điện:


2/ Nguyên lý hoạt động của máy biến điện áp:
- Máy biến điện áp hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và 
hiện tượng tự cảm.
- Dòng điện xoay chiều qua cuộn thứ cấp biến thiên => sinh ra từ
trường biến thiên (hiện tượng tự cảm).
- Từ trường biến thiên đi qua khung sắt dịch chuyển sang cuộn thứ
cấp => sinh ra dòng điện cảm ứng trong cuộn thứ cấp (hiện tượng
cảm ứng điện từ)


- Khi đặt một điện áp xoay chiều u1 vào cuộn sơ cấp sẽ sinh ra dòng
điện i1. Dòng điện i1 sẽ tạo nên trong lõi thép từ thông móc vòng với
cả hai dây quấn sơ cấp và thứ cấp và cảm ứng trong hai dây quấn đó
sức điện động e1 và e2 . Dây quấn thứ cấp có sức điện động sẽ sinh
ra dòng điện i2 đưa ra tải với điện áp u2.


­ Nếu máy biến áp là lí tưởng ta có 

Ku : tỉ số biến áp của TU



II. Phân Loại
1 . Biến điện áp dùng cho đo lường
- Là máy biến điện áp dùng để cung cấp cho thiết bị đo lường
như : đồng hồ đo điện áp ,công tơ điện ,…
2 . Biến điện áp dùng cho bảo vệ
- Là máy biến điện áp dùng để cung cấp cho rơle bảo vệ
3 . Biến điện áp một pha không nối đất
- Là máy biến điện một pha mà tất cả các phần cuộn dây sơ
cấp bao gồm cả các đầu ra đều cách ly với đất đến mức tương
ứng với mức cách điện danh định của nó .
4 . Biến điện áp một pha nối đất
- Là máy biến điện áp một pha có một đầu cuộn dây sơ cấp
được nối đất trực tiếp


III. Thông số kĩ thuật
1) Điện áp sơ cấp danh định ( U1dđ )
­ Là điện áp mà dựa vào đó để tính toán thiết kế máy biến điện áp.
­ Điện áp sơ cấp danh định được chọn phải phù hợp với điện áp hệ 
thống tại vị trí lắp đặt TU .
­ Điện áp sơ cấp danh định của máy biến điện áp một pha được 
1/ 3
nối giữa dây pha và đất ( hoặc trung tính ) phải bằng            
lần giá trị điện áp hệ thống .

2)  Điện áp thứ cấp danh định ( U2dđ )
­ Là giá trị điện áp thứ cấp dùng để tính toán thiết kế máy biến 
điện áp 

 ­ Điện áp thứ cấp danh định được chọn phải phù hợp với điện áp 
chuẩn tại vị trí lắp đặt TU .
 ­ Giá trị điện áp chuẩn áp dụng tại miền Nam :
  
    120V đối với HT phân phối
    110V đối với HT truyền tải


-Đối với hệ thống điện miền Bắc thường sử dụng giá trị chuẩn là
100V và 110KV .
- Đối với máy biến điện 1 pha được nối giữa dây pha và đất , điện
áp thứ cấp danh định phải là một trong các giá trị trên chia cho 3 ,
nên chúng ta vẫn duy trì được tỉ số biến điện áp danh định giữa U1dđ
và U2dđ .

3 ) Tỉ số biến áp danh định

K udđ 

U u1dđ
U u2dđ


4 ) Sai số
Có 2 loại sai số :
 Sai số điện áp
- Là sai số mà máy biến điện gây ra trong phép đo điện áp , do tỷ
số biến áp trong thực tế khác với tỷ số biến áp danh định
K (U  U )
 %  udđ 2 1 %

U1
 Sai số lệch pha
- Là độ lệch về pha giữa véctơ điện áp sơ cấp và điện áp thứ cấp

5 ) Cấp chính xác
- Là trị số quy định cho máy biến điện áp có sai số nằm trong giới
hạn quy định với điều kiện sử dụng cho trước .
- Cấp chính xác tiêu chuẩn đối với TU đo lường thường là :0.2 , 0.5,
1 , 3 . Cấp thông dụng nhất là 0.5
- Kí hiệu cấp chính xác trên TU : CL0.5 hay CLASS0.5
- Cấp chính xác tiêu chuẩn đối với TU bảo vệ là : CL 3P , CL 6P.


6 ) Công suất danh định ( VA)
- Là giá trị công suất biểu kiến ( biểu thị bằng VA ) ứng với hệ số
công suất quy định mà máy biến điện áp có thể cung cấp cho
mạch thứ cấp

7 ) Mức cách điện danh định .
- Là tổ hợp các giá trị điện áp đặc trưng cho cách điện của máy biến
điện áp so với khả năng chụi điện áp cao.

8 ) Điện áp lớn nhất của thiết bị
- Là điện áp hiệu dụng lớn nhất giữa pha - pha mà máy biến
điện áp được thiết kế theo mức cách điện của nó

9 ) Cực tính .
- Ký hiệu cực tính máy biến điện áp quy định chiều tương đối giữa
điện áp U1 và U2 .











Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×