Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

KT 8 tuần kì 1 THPT nam trực nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (611.42 KB, 6 trang )

Sưu tầm và giới thiệu

Huy Trần (facebook.com/huy.hltf)

SỞ GD & ĐT NAM ĐỊNH

ĐỀ KIỂM TRA 8 TUẦN KÌ 1 KHỐI 12 NĂM HỌC 2019 - 2020

TRƯỜNG THPT NAM TRỰC

MÔN THI: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

(Đề thi có 04 trang)

Họ và tên học sinh: ...............................................................................
Số báo danh: .........................................................................................
Mã đề thi 002

 Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24;
Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80;
Ba = 137.
 Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn; giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước.
Câu 1. Ankan là những hiđrocacbon no, mạch hở, có công thức chung là
A. CnH2n-2 (n ≥2).
B. CnH2n (n ≥2).
C. CnH2n+2 (n ≥1).
D. CnH2n-6 (n ≥6).
Câu 2. Chất nào sau đây là este ?
A. CH3COOH.
B. CH3COOC2H5.


C. CH3CHO.
D. CH3COCl.
Câu 3. Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là
A. etyl axetat.
B. metyl propionat.
C. metyl axetat.
D. propyl axetat.
Câu 4. Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit?
A. HCOONH4.
B. C2H5NH2.
C. CH3COOH.
D. H2NCH2COOH.
Câu 5. Este nào sau đây có mùi hoa nhài được sử dụng để sản xuất nước hoa?
A. isoamyl fomat.
B. vinyl axetat.
C. benzyl axetat.
D. etyl butirat.
Câu 6. Trong phân tử của cacbohyđrat luôn có
A. nhóm chức xeton.
B. nhóm chức anđehit.
C. nhóm chức axit.
D. nhóm chức ancol.
Câu 7. Chất thuộc loại đisaccarit là
A. glucozơ.
B. saccarozơ.
C. fructozơ.
D. xenlulozơ.
Câu 8. Anilin có công thức là
A. C6H5OH.
B. C6H5NH2.

C. CH3OH.
D. CH3COOH.
Câu 9. Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2?
A. CH3-NH-CH3.
B. C6H5NH2.
C. CH3-CH(CH3)-NH2.
D. H2N-[CH2]6-NH2.
Câu 10. Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin) nên rửa cá với?
A. nước.
B. cồn.
C. nước muối. .
D. giấm ăn.
Câu 11. Thủy phân este trong môi trường kiềm, đun nóng gọi là
A. tráng bạc.
B. hiđro hóa.
C. hiđrat hoá.
D. xà phòng hóa..
Câu 12. Mô tả nào dưới đây không đúng với glucozơ ?
A. Có mặt trong hầu hết các bộ phận của cây và trong quả chín.
B. Còn có tên là đường nho.
C. Có 0,1% trong máu người.

Luyện thi THPT 8+ môn Hóa tại TP.HCM

Trang 1


Sưu tầm và giới thiệu

Huy Trần (facebook.com/huy.hltf)


D. Chất rắn, màu trắng, tan trong nước, có vị ngọt.
Câu 13. Cho 4 chất có công thức cấu tạo:

Số chất thuộc loại ancol là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 14. Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste
được tạo ra tối đa là
A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 15. Thuỷ phân C2H5COOCH=CH2 trong môi trường axit tạo thành những sản phẩm là
A. C2H5COOH; CH2=CH-OH.
B. C2H5COOH; CH3CHO.
C. C2H5COOH; C2H5OH.
D. C2H5COOH; HCHO.
 NaOH
 HCl dö
 X2. Vậy X2 là :
Câu 16. Cho các dãy chuyển hóa : Glyxin  X1 
A. H2NCH2COONa.
B. ClH3NCH2COONa.
C. H2NCH2COOH.
D. ClH3NCH2COOH.
Câu 17. Xenlulozơ trinitrat đươ ̣c điề u chế từ axit nitric và xenlulozơ (hiê ̣u suấ t phản ứng 90% tính theo
axit nitric). Để có 14,85 kg xenlulozơ trinitrat cầ n dung dich

̣ chứa m kg axit nitric. Giá tri ̣của m là
A. 10,50.
B. 21.
C. 30,0.
D. 11,50.
Câu 18. Chọn câu phát biểu đúng về chất béo:
(1) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
(2) Chất béo rắn thường không tan trong nước và nặng hơn nước.
(3) Dầu thực vật là một loại chất béo trong đó có chứa chủ yếu các gốc axit béo không no.
(4) Các loại dầu thực vật và đầu bôi trơn đều không tan trong nước nhưng tan trong các dung dịch axit.
(5) Các chất béo đều tan trong các dung dịch kiềm khi đun nóng
A. .(1), (2), (3), (5).
B. (1),(3),(5).
C. (1), (3), (4).
D. (1), (2), (3).
Câu 19. Một chất hữu cơ X chứa vòng benzen, có công thức phân tử là C7H9N. Cho 16,05 gam X tác
dụng với dung dịch nước brom dư thì thu được 51,6 gam kết tủa trắng. Công thức cấu tạo của X là :
A. o-CH3-C6H4-NH2. B. C6H5-CH2-NH2.
C. m-CH3-C6H4-NH2. D. p-CH3-C6H4-NH2.
Câu 20. Cho 0,1 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,1 mol HCl thu được dung dịch
có chứa 13,95 gam chất tan. Vậy X công thức của X là:
A. H2N-C2H4-COOH. B. H2N-C3H6-COOH. C. H2N-C3H5(COOH)2. D. H2N-CH2-COOH.
Câu 21. Glucozơ không có được tính chất nào dưới đây?
A. Tham gia phản ứng thủy phân.
B. Tính chất của nhóm anđehit.
C. Lên men tạo ancol etylic.
D. Tính chất của poliol (nhiều nhóm -OH liên tiếp).
Câu 22. Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được
chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO3trong dung dịch NH3 thu được chất hữu cơ T.
Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là

A. CH3COOCH=CH2. B. HCOOCH3.
C. HCOOCH=CH2. D. CH3COOCH=CH-CH3.
Câu 23. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: C3H4O2 + NaOH → X + Y; X + H2SO4 loãng → Z + T. Biết Y và Z
đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là

Luyện thi THPT 8+ môn Hóa tại TP.HCM

Trang 2


Sưu tầm và giới thiệu

Huy Trần (facebook.com/huy.hltf)

A. HCHO, HCOOH.
B. CH3CHO, HCOOH.
C. HCHO, CH3CHO.
D. HCOONa, CH3CHO.
Câu 24. Cho 13,6 gam phenylaxetat tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M đun nóng. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được a gam chất rắn khan. Giá trị của a là :
A. 21,8 gam.
B. 19,8 gam.
C. 16,2 gam.
D. 23,8 gam.
Câu 25. Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 hấp thụ
hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong, thu được 275 gam kết tủa và dung dịch Y. Đun kĩ dung dịch Y
thu thêm 50 gam kết tủa. Khối lượng m là :
A. 375 gam.
B. 555 gam.
C. 350 gam

D. 750 gam.
Câu 26. Este Z đơn chức, mạch hở, được tạo thành từ axit X và ancol Y. Đốt cháy hoàn toàn 2,15 gam Z,
thu được 0,1 mol CO2 và 0,075 mol H2O. Mặt khác, cho 2,15 gam Z tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH,
thu được 2,75 gam muối. Công thức của X và Y lần lượt là
A. CH3COOH và C3H5OH.
B. C2H3COOH và CH3OH.
C. HCOOH và C3H7OH.
D. HCOOH và C3H5OH.
Câu 27. Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm. Bước 2:
Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5 - 6 phút ở 65 - 70oC. Bước 3: Làm
lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy sản phẩm.
B. Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn C2H5OH và CH3COOH.
C. H2SO4 đặc có vai trò vừa làm chất xúc tác vừa làm tăng hiệu suất tạo sản phẩm.
D. Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm tách thành hai lớp.
Câu 28. Cho các phát biểu sau :
(a) Glucozơ và fructozơ phản ứng với H2 (to, Ni) đều cho sản phẩm là sobitol.
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau.
(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu
xanh lam.
(e) Fructozơ là hợp chất đa chức.
(f) Có thể điều chế ancol etylic từ glucozơ bằng phương pháp sinh hóa.
Số phát biểu đúng là :
A. 4.
B. 4.
C. 2.
D. 3.

Câu 29. Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với
dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm
chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m
gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 10,8.
B. 9,4
C. 8,2.
D. 9,6.
Câu 30. Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, glixerol, axetilen, fructozơ. Số lượng
dung dịch có thể tham gia phản ứng tráng bạc là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.

Luyện thi THPT 8+ môn Hóa tại TP.HCM

Trang 3


Sưu tầm và giới thiệu

Huy Trần (facebook.com/huy.hltf)

Câu 31. Cho 13,35 gam hỗn hợp X gồm H2NCH2CH2COOH và CH3CH(NH2)COOH tác dụng với V ml
dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Để trung hoà hết Y cần vừa đủ 250 ml dung dịch HCl 1M.
Giá trị của V là:
A. 200
B. 250.
C. 100.

D. 150.
Câu 32. Cho các este : etyl fomat (1), vinyl axetat (2), triolein (3), metyl acrylat (4), phenyl axetat (5).
Dãy gồm các este đều phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là
A. (1), (3), (4).
B. (2), (5).
C. (2), (3), (5).
D. (3), (4), (5).
Câu 33. Tiến hành thí nghiệm phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2 theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho 5 giọt dung dịch CuSO4 5% và khoảng 1 ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm.
Bước 2: Lắc nhẹ, rồi gạn bỏ lớp dung dịch giữ lấy kết tủa Cu(OH)2. Bước 3: Cho thêm vào đó 2 ml dung
dịch glucozơ 1%, lắc nhẹ.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Ở bước 3, diễn ra phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2.
B. Sau bước 3, thu được dung dịch có màu xanh thẫm.
C. Glucozơ hòa tan được Cu(OH)2 vì trong phân tử có nhóm chức -CHO.
D. Ở bước 1, diễn ra phản ứng tạo thành Cu(OH)2.
Câu 34. Cho 16,5 gam chất A có công thức phân tử là C2H10O3N2 vào 200 gam dung dịch NaOH 8%.
Sau khi các phản ứng xảy rahoàn toàn thu được dung dịch B và khí C. Tổng nồng độ % các chất trong B
gần nhất với giá trị
A. 8%.
B. 9%.
C. 12%.
D. 11%.
Câu 35. Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với các axit đơn chức, mạch hở), thu được b
mol CO2 và c mol H2O (b - c = 4a). Hiđro hóa m1 gam X cần 4,48 lít khí H2 (đktc), thu được 20,4 gam Y
(este no). Đun nóng m1 gam X với AgNO3 dư trong dung dịch NH3, thì có x mol AgNO3 đã phản ứng.
Giá trị của x là
A. 0,40.
B. 0,50.
C. 0,25.

D. 0,20.
Câu 36. Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, phân tử đều có chứa 2 liên kết π; Z là ancol
hai chức có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn
hợp E gồm X, Y, Z và T cần 28,56 lít O2 (đktc), thu được 45,1 gam CO2 và 19,8 gam H2O. Mặt khác, m
gam E tác dụng với tối đa 16 gam Br2 trong dung dịch. Phần trăm khối lượng của Z trong E là
A. 63,07%.
B. 40,24%.
C. 20,54%.
D. 50,26%.
Câu 37. Cho các chất hữu cơ X, Y, Z, T, E thỏa mãn các phương trình hóa học sau:
o

t
 C6H5ONa + Y + CH3CHO + H2O
X + 3NaOH 
o

CaO,t
Y + 2NaOH 
 T + 2Na2CO3

(1)
(2)

o

t
CH3CHO + AgNO3 + NH3 + H2O 
 Z+…
o


t
 E + ...
Z + NaOH 

(3)
(4)

CaO,t o

E + NaOH  T + Na2CO3
(5)
Công thức phân tử của X là :
A. C11H12O4
B. C12H14O4.
C. C12H20O6.
D. C11H10O4.
Câu 38. Hỗn hợp X gồm glyxin; axit glutamic và axit metacrylic. Hỗn hợp Y gồm etilen và đimetylamin.
Đốt cháy a mol X và b mol Y thì tổng số mol khí oxi cần dùng vừa đủ là 2,625 mol, thu được H2O; 0,2
mol N2 và 2,05 mol CO2. Mặt khác, khi cho a mol X tác dụng với dung dịch KOH dư thì lượng NaOH
phản ứng là m gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
Luyện thi THPT 8+ môn Hóa tại TP.HCM

Trang 4


Sưu tầm và giới thiệu

Huy Trần (facebook.com/huy.hltf)


A. 16.
B. 20.
C. 14.
D. 28.
Câu 39. Đố t cháy hoàn toàn 4,02 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat và metyl metacrylat rồ i cho
toàn bô ̣ sản phẩ m cháy vào biǹ h 1 đựng dung dich
̣ H2SO4 đă ̣c, bình 2 đựng dung dich
̣ Ba(OH)2 dư thấ y
khố i lươ ̣ng biǹ h 1 tăng m gam, bình 2 xuất hiện 35,46 gam kết tủa.giá trị của m là
A. 3,24.
B. 3,65.
C. 2,34.
D. 2,7.
Câu 40. Dung dịch X chứa 0,01 mol C1H3NCH2COOH, 0,02 mol CH3CH(NH2)COOH và 0,05 mol
HCOOC6H5. Cho dung dịch X tác dụng với 160 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng để phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chắt rắn khan. Giá trị của m là :
A. 14,515 gam.
B. 12,535 gam.
C. 13,775 gam.
D. 8,615 gam.
----------------------------- HẾT -----------------------------

Luyện thi THPT 8+ môn Hóa tại TP.HCM

Trang 5


Sưu tầm và giới thiệu

Huy Trần (facebook.com/huy.hltf)


ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT MỘT SỐ CÂU KHÓ
1. C
11. D
21. A
31. C

2. B
12. D
22. A
32. B

3. B
13. D
23. B
33. C

4. D
14. A
24. D
34. B

5. C
15. B
25. A
35. B

6. D
16. D
26. B

36. A

7. B
17. A
27. A
37. D

8. B
18. B
28. D
38. D

9. A
19. C
29. B
39. C

10. D
20. B
30. A
40. C

Câu 13. Gồm (1) và (4).
22  (2  1)
= 6 trieste.
2
Câu 28. Gồm (a), (d), (f).
Câu 29. X là CH2=CHCOOH3NCH3 ⇒ m = mCH2=CHCOONa = 0,1 × 94 = 9,4 gam.
Câu 30. Gồm glucozơ, anđehit axetic, fructozơ.
Câu 31. Xem như 0,15 mol H2NC2H4COOH + NaOH + 0,25 mol HCl vừa đủ.

⇒ nNaOH = 0,25 – 0,15 = 0,1 mol ⇒ V = 100 ml.
Câu 34. A là CH3NH3CO3H4N (0,15 mol) ⇒ khí gồm CH3NH2 và NH3 đều 0,15 mol.
BTKL ⇒ mB = 16,5 + 200 – 0,15 × 31 – 0,15 × 17 = 209,3 gam.
Dung dịch B gồm 0,15 mol Na2CO3 và 0,1 mol NaOH dư ⇒ ∑C% = 9,51%.
Câu 35. gt ⇒ k = 5 = 3πC=O + 2πC=C ⇒ nX = nY = 0,2 ÷ 2 = 0,1 mol ⇒ MY = 204 g/mol.
⇒ Y = (HCOO)3C3H5 + 2CH2 ⇒ X = (HCOO)3C3H5 + 2CH2 – 2H2.
⇒ X là (HC≡C-COO)(HCOO)2C3H5 ⇒ x = 0,1 × (1 + 2 × 2) = 0,5 mol.
Câu 36. Đốt E + 1,275 mol O2 → 1,025 mol CO2 + 1,1 mol H2O.
nCO2 = 0,47 < nH2O → Z là ancol no, 2 chức ⇒ quy E về CH2=CHCOOH, C3H6(OH)2, CH2, H2O.
nCH2=CHCOOH = nBr2 = 0,1 mol. Đặt nC3H6(OH)2 = x mol; nCH2 = y mol; nH2O = z mol.
nO2 = 0,1 × 3 + 4x + 1,5y = 1,275 mol; nCO2 = 0,1 × 3 + 3x + y = 1,025 mol.
nH2O = 0,1 × 2 + 4x + y + z = 1,1 mol ||⇒ Giải hệ cho: x = 0,225 mol; y = 0,05 mol; z = – 0,05 mol
⇒ không ghép CH2 cho ancol được ⇒ Z là C3H6(OH)2 (0,2 mol) ⇒ %mZ = 63,07%.
Câu 37. (3) ⇒ Z là CH3COONH4 || (4) ⇒ E là CH3COONa || (5) ⇒ E là CH4.
(2) ⇒ Y là CH2(COONa)2 ⇒ X là CH2=CHOOC-CH2-COOC6H5.
Câu 38. Quy X và Y về CH2, COO và NH3 ⇒ nNH3 = 2nN2 = 0,4 mol.
COO ⇌ CO2 ⇒ không bị đốt ⇒ nO2 = 1,5nCH2 + 0,75nNH3 ⇒ nCH2 = 1,55 mol.
⇒ nCOO = 2,05 – 1,55 = 0,5 mol ⇒ m = 0,5 × 40 = 20(g).

Câu 14. Có

● Ủng hộ chúng tôi bằng cách:
– Like và review 5* cho Fanpage Hóa học Bắc Trung Nam
(facebook.com/Hoabactrungnam/).
– Share tài liệu đến cộng động nhiều hơn.

● GV mua file word liên hệ qua facebook tác giả.

Luyện thi THPT 8+ môn Hóa tại TP.HCM


Trang 6



×