Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

DE 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.32 KB, 6 trang )

ĐỀ RÈN LUYỆN BÀI TẬP TỔNG HỢP SỐ

5

(Nguồn: Sưu tầm trên Internet)
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; C=12; N=14; O=16; S=32; Cl=35,5; Na=23;
K=39; Ba=137; Ca=40; Mg=24; Al=27; Fe=56; Cu=64; Ag=108.
Câu 1. Hòa tan hết hỗn hợp rắn X gồm FeCO 3 và FeS2 trong dung dịch HNO 3 thu được dung dịch Y chỉ chứa
các muối có khối lượng m1 gam và 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm 2 khí có tỉ khối so với H 2 bằng 22,875.
Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y, lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu
được m2 gam rắn khan. Tổng gia 1trị m1 và m2 là.
A. 34,02 gam
B. 30,74 gam
C. 37,04 gam
D. 32,04 gam
Câu 2. Cho 24,2 gam hỗn hợp rắn X gồm Zn và kim loại M tác dụng với dung dịch HCl loãng dư thu được 8,96
lít khí H2 (đktc). Mặt khác cũng hòa tan hết 24,2 gam X trong dung dịch HNO 3 loãng (lấy dư 25% so với phản
ứng) thu được dung dịch Y (không chứa NH4+) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và N 2O có tỉ khối so
với H2 bằng 17,8. Dung dịch Y hòa tan tối đa m gam Cu thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị
m là.
A. 14,08 gam
B. 7,68 gam
C. 6,40 gam
D. 16,64 gam
Câu 3. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Mg, MgO và MgCO 3 trong dung dịch HCl loãng dư thu được
11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí X. Mặt khác hòa tan hết m gam hỗn hợp trên trong dung dịch HNO 3 dư thu được
dung dịch Y chứa 118,4 gam muối và 17,92 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm hai khí có tỉ khối so với He bằng
11,375. Giá trị m là.
A. 34 gam
B. 38 gam
C. 36 gam


D. 40 gam
Câu 4. Hòa tan hết 17,92 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO và Cu (số mol Mg bằng số mol MgO) trong dung dịch
chứa 0,845 mol HNO3 (dùng dư) thu được dung dịch X (không chứa ion NH4+). Cho từ từ đến hết 350 ml dung
dịch KOH 2M vào dung dịch X. Lọc bỏ kết tủa, cô cạn sau đó nung tới khối lượng không đổi dung dịch nước
lọc thu được 56,6 gam rắn. Số mol HNO3 đã phản ứng là.
A. 0,805
B. 0,825
C. 0,815
D. 0,795
Câu 5. Hòa tan hết 8,56 gam hỗn hợp gồm CaC 2 và Al2S3 vào nước thu được dung dịch X chỉ chứa 1 chất tan
duy nhất và hỗn hợp khí Y. Đốt cháy toàn bộ Y bằng lượng oxi dư, sản phẩm cháy dẫn qua 200 ml dung dịch
chứa KOH 0,8M và Ba(OH)2 0,5M thì lượng kết tủa thu được là.
A. 19,70 gam
B. 31,52 gam
C. 20,90 gam
D. 33,44 gam
Câu 6. Cho m gam hỗn hợp muối gồm (NH 4)2SO4 và Fe2(SO4)3 vào nước dư thu được dung dịch X. Cho
Ba(OH)2 dư vào dung dịch X thu được khí Y và kết tủa Z. Hấp thụ toàn bộ khí Y vào dung dịch HCl loãng dư
thu được dung dịch chứa 16,05 gam muối. Lấy kết tủa Z nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được
103,67 gam rắn. Giá trị m là.
A. 51,6 gam
B. 51,8 gam
C. 52,4 gam
D. 50,6 gam
Câu 7. Hòa tan hết m gam bột Zn vào dung dịch chứa 0,075 mol NaNO 3 và NaOH thu được 8,4 lít (đktc) hỗn
hợp X chứa 2 khí. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp chứa 0,6m gam Mg và m gam Zn trong dung dịch HNO 3 loãng
(lấy dư 20% so với phản ứng) thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí Z duy nhất (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu
được (7m + 1,2) gam muối khan. Số mol HNO3 đã dùng là.
A. 4,536
B. 4,254

C. 4,356
D. 4,635
Câu 8. Oxi hóa 24,4 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu trong không khí một thời gian thu được m gam hỗn hợp B
gồm các oxit và kim loại còn dư. Hòa tan hết B trong dung dịch HNO 3 loãng dư thu được dung dịch X và 1,568
lít hỗn hợp khí Y gồm NO và N2O có tỉ khối so với He bằng 8,75. Cho dung dịch NH 3 dư vào dung dịch X, lọc
lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 12,0 gam rắn. Giá trị m là.
A. 30,56 gam
B. 29,32 gam
C. 30,40 gam
D. 30,00 gam
Câu 9. Nung 1,92 gam hỗn hợp Fe và S trong bình kín không có không khí, sau một thời gian thu được chất rắn
Y. Hoà tan hết Y trong dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu được dung dịch Z và có V lít khí thoát ra. Cho Z tác
dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 5,825 gam chất rắn .Giá trị V là.
A. 3,92lít
B. 4,48 lít
C. 7,84 lít
D. 2,24 lít .
1


Câu 1. Để 22,4 gam Fe ngoài không khí một thời gian thu được 27,52 gam hỗn hợp X chứa Fe, FeO, Fe 2O3 và
Fe3O4. Hòa tan hỗn hợp X trên trong dung dịch chứa HCl 1,0M và H 2SO4 0,75M thu được 3,36 lít H 2 (đktc) và
dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị m là.
A. 66,28 gam
B. 62,82 gam
C. 64,48 gam
D. 60,84 gam
Câu 10. Hỗn hợp rắn A gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Chia 59,20 gam hỗn hợp A thành 2 phần bằng nhau:
+ phần 1 cho tác dụng với dung dịch HCl loãng dư thu được 2,688 lít H 2 (đktc) và dung dịch X chứa
59,02 gam muối.

+ phần 2 cho tác dụng với dung dịch Y chứa HCl và H2SO4 loãng dư. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được 64,02 gam muối khan. Số mol HCl phản ứng ở phần 2 là.
A. 0,3
B. 0,4
C. 0,5
D. 0,6
Câu 11. Cho một lượng Fe vào bình chứa dung dịch NaNO3 và H2SO4. Đun nóng cho phản ứng xảy ra hoàn
toàn thấy thoát ra 3,36 lít NO (đktc). Cho tiếp vào bình 21,25 gam NaNO 3 thấy thoát ra 4,48 lít NO (đktc) và
dung dịch Y. Cho một ít bột Fe vào dung dịch Y không thấy hiện tượng xảy ra. Biết rằng NO là sản phẩm khử
duy nhất của NO3- trong các phản ứng. Cô cạn dung dịch Y thu được lượng muối khan là.
A. 95,65 gam
B. 108,90 gam
C. 123,25 gam
D. 89,50 gam
Câu 12. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 trong dung dịch HNO 3 loãng dư thu được
dung dịch X chứa 101,64 gam muối và 2,8 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và N 2O có tỉ khối so với He bằng
8,2. Mặt khác cũng hoàn tan hết hỗn hợp trên trong dung dịch HCl loãng dư thu được V lít H 2 (đktc) và dung
dịch Z có chứa 57,15 gam FeCl2. Giá trị của V là.
A. 4,48 lít
B. 5,60 lít
C. 6,72 lít
D. 8,96 lít
Câu 13. Hòa tan hết bột Fe trong dung dịch chứa HNO 3 và H2SO4, sau khi kết thúc phản ứng thu được dung
dịch X và 6,72 lít khí NO (đktc). Cho tiếp H 2SO4 dư vào dung dịch X không thấy hiện tượng hóa học xảy ra và
thu được dung dịch Y. Dung dịch Y hòa tan tối đa 24,0 gam bột Cu thấy thoát ra V lít khí NO (đktc). Biết rằng
NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3- trong các phản ứng. Giá trị của V là.
A. 2,24 lít
B. 4,48 lít
C. 5,60 lít
D. 3,36 lít

Câu 14. Hòa tan hết 147,6 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe3O4 và FeCO3 trong dung dịch HCl loãng dư thu được 10,08
lít hỗn hợp khí X (đktc) và dung dịch Y có chứa 114,3 gam FeCl 2. Mặt khác cũng hoàn tan hết 147,6 gam hỗn
hợp trên trong dung dịch HNO3 thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và CO 2. Biết rằng NO là sản phẩm
khử duy nhất của NO3-. Giá trị của V là.
A. 15,68 lít
B. 17,92 lít
C. 16,80 lít
D. 13,44 lít
Câu 15. Hòa tan hết 82,32 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe và FeCO 3 trong dung dịch H2SO4 loãng (lấy rất dư) thu
được dung dịch X. Dung dịch X làm mất màu vừa đủ 150 ml dung dịch KMnO 4 1,0M. Mặt khác hòa tan hết
82,32 gam hỗn hợp trên trong dung dịch HNO 3 loãng dư thu được dung dịch Y và 20,16 lít hỗn hợp khí gồm
N2O, NO và CO2 có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3 : 2. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối. Giá trị m là.
A. 319,14 gam
B. 328,74 gam
C. 312,74 gam
D. 326,78 gam
Câu 16. Cho hỗn hợp X gồm 9,03 gam Al, MgO, Fe(NO 3)3 và Fe3O4 vào dung dịch chứa 0,2 mol KNO 3 và 8
mol HCl thu được m gam dung dịch Y và hỗn hợp 0,224 lít khí (đkc) NO và N 2O có số mol bằng nhau. Cho
dung dịch NaOH 0,01 M vào dd Y đến 752250ml thì thấy bắt đầu xuất hiện kết tủa, tiếp tục cho đến khi kết tủa
cực đại thì lượng NaOH đã dùng là 798125ml và thu được kết tủa Z. Nung Z tới khối lượng không đổi rồi dẫn
khí CO dư qua thu được hh rắn, trong đó chứa kim loại T nặng 4,48 gam. Giá trị m gần nhất với ?
A. 315
B.300
C.309
D.306
Câu 17. Cho hh X gồm FeS2, Cu2S, Al vào dd HNO3 thu được dd Y có khối lượng 10 gam và 0,896 lít khí (đkc)
gồm 2 khí không màu (1 khí hóa nâu trong không khí) có tỷ khối với He là 10,125. Cho 0,145 mol dd NaOH
vào dd Y thu được dd Z có khối lượng 11,455 gam chứa 4 Ion và kết tủa A. Nung kết tủa A đến khối lượng
không đổi thu rắn B. Cho CO dư qua B thu hh rắn trong đó chứa 1,84 gam rắn C gồm 2 kim loại. Biết dd Y chứa
5 Ion và Ion Fe3+. Phần trăm khối lượng Al trong X gần nhất với ?

A.16
B.8
C.12
D.15
Câu 18. Cho m1 gam hh X gồm Al, MgO, Cu, FeCO3 tác dụng với dd chứa NaNO3 và H2SO4 thu 93,32 gam dd
Y và hh các khí gồm 0,04 mol NO; 0,07 mol N 2O; CO2 và H2. Dẫn hh khí trên qua 0,035 mol dd Ca(OH)2 thu
được 2g kết tủa trắng. Lấy dd Y tiến hành các thí nghiệm:
- TN1: Cho Y tác dụng với dd AgNO3 dư thu 226,92 gam kết tủa.
2


- TN2: Cho Y tác dụng với dd Ba(OH)2 dư, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi rồi cho khí CO dư qua hh
rắn cuối cùng thu 177,83 gam rắn.
-TN3: Cho V lít dd NaOH 1M vào dd Y với lượng lớn nhất thu m2 gam muối.
Tính (m1+m2) và V có giá trị gần nhất với ?
A. 140 và 1,4
B. 130 và 1,6
C. 142 và 1,4
D.132 và 1,6
Câu 19. Hòa tan hết 11,1 gam hh X gồm Fe và kim loại M (có hóa trị không đổi) vào dd Y chứa 2 axit H 2SO4 và
HNO3 thu được 40,56 gam dd A gồm 3 muối sunfat và hh khí B gồm 0,06 mol NO; 0,02 mol N 2O; NO2 và H2.
Cho khí B qua nước dư thu axit C. Lượng axit này phản ứng vừa đủ với lượng Cu sinh ra khi cho H 2 trong B
phản ứng vừa đủ với CuO. Cho dd A tác dụng với dd NaOH dư, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi rồi
cho CO dư qua thấy khối lượng rắn giảm 3,6 gam. Tìm M và C% của muối M trong dd A ?
A. Al và 9,6%
B. Al và 10,5%
C. Mg và 8,9%
D. Mg và 11,2%
Câu 20. Cho 38,3 gam hh X gồm Al, Mg, Fe 2O3 tác dụng với dd Y chứa 0,1 mol NaNO 3 và 1,825 mol HCl thu
được m gam muối A và 1,468 lít hỗn hợp 2 khí không màu, không hóa nâu trong không khí (ở 0,825 atm và

22,4oC). Cho dd NaOH dư vào dd A thu được 50,31 gam kết tủa Z và dd B. Nung kết tủa Z trong không khí đến
khối lượng không đổi thu được 38 gam rắn T. Cho 0,1 mol dd HCl vào dd B thấy xuất hiện 7,8 gam kết tủa. Giá
trị m gần nhất với ?
A. 100
B.101
C.98
D.97
Câu 21. Hòa tan hết hỗn hợp gồm Mg, Al, MgO và Al 2O3 (trong đó oxi chiếm 16,72% về khối lượng) bằng
dung dịch chứa 0,4 mol HNO 3 và 0,709 mol H2SO4, sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa
các muối trung hòa có khối lượng 95,36 gam và 4,4 gam hỗn hợp khí Y gồm NO, N 2O và N2. Cho từ từ dung
dịch NaOH vào dung dịch X đến khi kết tủa đạt cực đại, lọc lấy kết tủa, nung ngoài không khí đến khối lượng
không đổi thu được 28,96 gam rắn khan. Nếu tác dụng tối đa các chất tan có trong dung dịch X cần dùng a mol
NaOH. Giá trị gần nhất của a là.
A. 1,60
B. 1,75
C. 1,80
D. 1,85
Câu 22. Hòa tan hết hỗn hợp gồm Mg, Al và Zn trong dung dịch chứa 0,2 mol HNO 3 và 0,64 mol NaHSO4, sau
khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa các muối trung hòa có khối lượng 93,15 gam và 1,44 gam
hỗn hợp khí Y gồm N2O và N2. Cho từ từ dung dịch NaOH 1,5M vào dung dịch X đến khi đạt kết tủa cực đại thì
đã dùng V ml. Lọc lấy kết tủa, nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 16,75 gam rắn khan.
Giá trị của V là. (V = 480ml)
Câu 23. Hỗn hợp E chứa các hợp chất hữu cơ đều mạch hở gồm chất hữu cơ X (C 8H16O4N2) và 2 peptit Y, Z
(MY < MZ); biết rằng tổng số nguyên tử oxi trong Y và Z là 11. Đốt cháy 60,25 gam E cần dùng 2,5925 mol O 2,
sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2; trong đó tổng khối lượng của CO 2 và H2O là 132,85 gam. Mặt khác đun
nóng 60,25 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được một ancol T
(C3H8O2) và 74,65 gam hỗn hợp gồm 2 muối của glyxin và alanin. Phần trăm khối lượng của Y có trong hỗn hợp
E là. (39,44 %)
Câu 24: X, Y, Z là ba peptit mạch hở có tổng số nguyên tử oxi là 12. Đốt cháy x mol X hoặc y mol Y cũng như
z mol Z đều thu được 0,48 mol CO 2. Mặt khác đun nóng 43,04 gam hỗn hợp E chứa X (x mol), Y (y mol) và Z

(z mol) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa 2 muối của glyxin và alanin có tổng khối lượng
là 64,32 gam. Phần trăm khối lượng của peptit có khối lượng phân tử lớn nhất trong hỗn hợp E có giá gần nhất
với giá trị nào sau đây? (Ala4: 0.04 mol → %= 28.0669145%)
A. 33%
B. 26%
C. 42%
D. 16%
Câu 25: Hòa tan hết 29,12 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, Cu 2S và CuSO4 trong 200 gam dung dịch HNO3
31,5%. Kết thúc phản ứng, thấy thoát ra 0,18 mol hỗn hợp khí Y gồm NO và N 2O; đồng thời thu được dung dịch
Z chỉ chứa các muối. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Z, thấy lượng NaOH phản ứng là 40,0 gam, thu
được kết tủa, trong đó Mg(OH)2 có khối lượng 16,24 gam. Phần trăm khối lượng của CuSO 4 trong hỗn hợp X là.
(43.95%)
Câu 26: Hỗn hợp X chứa hai ancol đều no đơn chức, mạch hở kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng. Trộn hỗn hợp
X và một hiđrocacbon Y với tỉ lệ khối lượng tương ứng 3 : 2, thu được hỗn hợp Z. Đốt cháy toàn bộ Z cần dùng
3


0,7645 mol O2, thu được 0,443 mol CO2. Phần trăm khối lượng của ancol có khối lượng phân tử lớn trong hỗn
hợp Z là. (CH4 và C4H10O → 9.433%)
Câu 27: Nung nóng hỗn hợp X gồm Al, Cr 2O3 và CuO trong khí trơ, đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu
được hỗn hợp rắn Y. Chia hỗn hợp Y làm 2 phần khơng bằng nhau. Phần 1 cho vào dung dịch NaOH dư, thấy
lượng NaOH phản ứng là 6,4 gam; đồng thời thốt ra 0,048 mol H 2. Phần 2 cho vào dung dịch HCl lỗng, đun
nóng (dùng dư), thấy thốt ra 0,216 mol H 2; đồng thời còn lại 4,608 gam kim loại khơng tan. Phần trăm khối
lượng của Cr2O3 có trong hỗn hợp X là. (47,2%)
Câu 28: Hỗn hợp E chứa các hợp chất hữu cơ mạch hở gồm hai peptit X, Y (M X < MY) và chất Z (C4H12O2N2).
Đun nóng hồn tồn 0,12 mol E với dung dịch KOH vừa đủ, thu được 1,344 lít (đktc) khí T có khả năng làm q
tím ẩm hóa xanh và hỗn hợp chứa hai muối của glyxin và alanin. Mặt khác đốt cháy 23,1 gam E cần dùng 0,99
mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua dung dịch KOH đặc dư, thấy khối lượng dung dịch
tăng 49,74 gam. Số ngun tử hiđro (H) có trong peptit X là.
CnH2n-1NO: y (mol)


BTNT(N)
Quy hỗ
n hợp về
: H2O: 2x (mol)

→ m =23,1 g
NH : x (mol)
3

ny: 0,75 (mol)
0,75 - 0,09.4


→ x: 0,09 (mol) → C peptit =
=4,333 → X làGly2
0,09
y: 0,27 (mol)

Câu 29: Dẫn hỗn hợp X gồm hai ancol đều đơn chức đi qua bình đựng Na dư, thấy thốt ra 5,376 lít khí H2
(đktc). Mặt khác đun nóng lượng X trên với H2SO4 đặc, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y gồm anken, ete
và ancol còn dư. Chia gỗn hợp Y làm 2 phần bằng nhau.
+ phần 1 dẫn qua nước Br2 lấy dư, thấy lượng Br2 đã phản ứng là 4,8 gam.
+ phần 2 đem đốt cháy hồn tồn cần dùng 0,6 mol O2, thu được 9,54 gam nước.
Biết hiệu suất tạo anken là 37,5%, hiệu suất tạo ete của ancol có khối lượng phân tử nhỏ là 75%. Hiệu suất tạo
ete của ancol có khối lượng phân tử lớn là. (50%)
Câu 30: Hỗn hợp khí X gồm hai amin đều no, đơn chức, mạch hở có tỉ khối so với He bằng 444,25/37. Hỗn hợp
khí Y chứa hai hidrocacbon kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Trộn X và Y với khối lượng bằng nhau thu được hỗn
hợp khí Z. Đốt cháy 0,445 mol hỗn hợp Z bằng lượng oxi vừa đủ, sản phẩm cháy gồm CO 2, H2O và N2 được
dẫn qua bình đựng H2SO4 đặc dư, thấy khối lượng bình tăng 27,81 gam; khí thốt ra khỏi bình có thể tích là

24,64 lít (đktc). Phần trăm khối lượng của hiđrocacbon có khối lượng phân tử lớn trong hỗn hợp Z là. (19,19 %)
Câu 31: X, Y là hai hợp chất hữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng axit fomic; Z là este được tạo bởi X, Y và
etilen glicol. Đun nóng 0,24 mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp chứa 2
muối và etilen glicol. Đốt cháy tồn bộ muối cần dùng 0,33 mol O 2, thu được CO2, H2O và 15,9 gam Na2CO3.
Phần trăm khối lượng của axit có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong hỗn hợp E là. (HCOOH CH3COOH; phần
trăm là 32,39%)
Câu 32: X, Y là hai hợp chất hữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng axit fomic; Z là este đa chức. Đun nóng hỗn
hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp chứa 2 muối và a gam ancol T. Dẫn tồn bộ
T qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 7,12 gam; đồng thời thốt ra 2,688 lít khí H 2 (đktc). Đốt cháy
tồn bộ muối cần dùng 0,81 mol O2, thu được CO2, H2O và 19,08 gam Na2CO3. Phần trăm khối lượng của axit
có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong hỗn hợp E là. (4,12%; este của glyxerol + CH3COOH 0,08, hai axit là
CH3COOH 0,06 ; C2H5COOH 0,06)
Câu 33: X, Y là hai hợp chất hữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng axit fomic; Z là este no, hai chức, mạch hở.
Đun nóng hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được a gam một ancol T và hỗn hợp muối.
Dẫn tồn bộ a gam T qua bình đựng Na dư, thấy thốt ra 3,36 lít khí H 2 (đktc); đồng thời khối lượng bình tăng
13,5 gam. Đốt cháy tồn bộ muối cần dùng 0,35 mol O 2, thu được CO2, H2O và 29,15 gam Na2CO3. Phần trăm
khối lượng của axit có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong hỗn hợp E là. (19,82 %)
Câu 34: Hỗn hợp E chứa hai hợp chất hữu cơ mạch hở gồm chất X (C 2H7O2N) và chất Y (C5H14O4N2). Đun
nóng m gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ, cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chứa 2
BTNT(O)

4


muối của 2 axit cacboxylic và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí F chứa 2 amin đơn chức. Tỉ khối hơi của F so với He
bằng 8,8. Giá trị của m là. (13,48 gam)
Câu 35: Hỗn hợp E chứa hai hợp chất hữu cơ mạch hở gồm chất X (C 5H13O3N3) và peptit Y (C4H8O3N2). Đun
nóng m gam hỗn hợp E cần dùng 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được một
muối của glyxin duy nhất và a mol khí Z có khả năng làm quì tím ẩm hóa xanh. Cho toàn bộ a mol Z tác dụng
với dung dịch HCl loãng dư, thu được 5,4 gam muối. Giá trị của m là? (H2N-CH2-CO-NH-CH2-COONH3CH3

→ 28,88 gam)
Câu 36: Hỗn hợp E chứa chất X (CH 8O3N2) và chất Y (CH5O3N). Đun nóng m gam E với lượng vừa đủ 400 ml
dung dịch NaOH 1M. Mặt khác m gam E tác dụng vừa đủ với 320 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị m là. (17,84 g)
Câu 37: Hỗn hợp E chứa 3 peptit mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon. Đun nóng 34,08 gam E cần dùng 480
ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa 3 muối của glyxin, alanin và valin; trong đó khối lượng của
muối glyxin là 25,22 gam. Mặt khác đốt cháy hết 34,08 gam E thu được 1,26 mol CO 2. Phần trăm khối lượng
của peptit có khối lượng phân tử lớn nhất trong hỗn hợp E là. (45,77 %)
Câu 38: Hỗn hợp E chứa tetrapeptit X (Gly-Gly-Ala-Val) và pentapeptit Y (Gly-Ala-Ala-Gly-Gly). Đun nóng
hoàn toàn m gam E cần dùng 460 ml dung dịch NaOH 1M. Nếu thủy phân không hoàn toàn m gam E trong môi
trường axit thu được hỗn hợp gồm 7,92 gam Gly-Gly; 7,52 gam Ala-Val; 3,0 gam Glyxin; x mol Gly-Ala-Ala; y
mol Gly-Ala-Ala-Gly. Tỉ lệ x : y là. (x:y = 1:2)
Câu 39: Cho hỗn hợp gồm 8,96 gam Fe và 10,24 gam Cu vào cốc đựng dung dịch chứa HCl 1,5M và Fe(NO 3)3
0,1M thấy thoát ra a mol khí NO. Thêm tiếp dung dịch AgNO 3 dư vào cốc, thu được 123,9 gam kết tủa. Các
phản ứng xảy ra hoàn toàn và khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 cho cả quá trình. Giá trị a là. (a = 0,12)
Câu 40: Oxi hóa etilen (xúc tác thích hợp) thu được m gam hỗn hợp X gồm axetanđehit và etilen còn dư. Hiđrat
hóa axetilen (xúc tác thích hợp) thu được m gam hỗn hợp Y gồm axetanđehit và axetilen còn dư. Trộn m gam X
và m gam Y, thu được hỗn hợp Z. Cho toàn bộ m gam Z vào lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 đun nóng,
thu được 51,36 gam kết tủa. Nếu đốt cháy hết m gam Z cần dùng 0,77 mol O 2, thu được 0,59 mol khí CO2. Phần
trăm khối lượng của axetanđehit trong hỗn hợp X là. (65,918%)
Câu 41: Oxi hóa hỗn hợp X gồm 7,68 gam CH 3OH và 11,04 gam C2H5OH, sau một thời gian thu được hỗn hợp
Y chứa các hợp chất hữu cơ gồm anđehit, axit và ancol còn dư. Chia X làm 3 phần bằng nhau.
+ phần 1 cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 19,44 gam Ag.
+ phần 2 tác dụng với NaHCO3 dư, thấy thoát ra 1,792 lít khí CO2 (đktc).
+ phần 3 đem đốt cháy hoàn toàn thu được 5,04 gam nước.
Biết rằng phần trăm khối lượng của ancol metylic bị oxi hóa tạo thành anđehit là 25%. Phần trăm khối lượng
của ancol etylic bị oxi hóa tạo thành axit là. (62,5%)
Câu 42: Cho V lít dung dịch X chứa NaOH x (mol/l) vào V lít dung dịch Y chứa Ca(HCO 3)2 y (mol/l) và
NaHCO3 0,2 (mol/l), sau khi kết thúc phản ứng lọc bỏ kết tủa, thu được 2 lít dung dịch Z. Lấy 1 lít dung dịch Z
tác dụng với dung dịch BaCl 2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác, cho 1 lít dung dịch X vào dung dịch
CaCl2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 10,0 gam kết tủa. Tỉ lệ x : y là. (x = 0,2 ; y =

0,08 → x:y = 5:2)
Câu 43: Điện phân dung dịch X chứa Cu(NO3)2 1,5M và AgNO3 1M với điện cực trơ, tới khi khí bắt đầu thoát
ra ở hai cực thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm 53,1 gam. Dung dịch sau điện phân hòa tan
vừa đủ 15,12 gam hỗn hợp gồm Mg và MgCO 3 có tỉ lệ mol tương ứng 14 : 5, thu được dung dịch chứa 59,44
gam muối; hỗn hợp Y gồm CO2 và khí Z. Phần trăm khối lượng của khí Z trong hỗn hợp Y là. (23,07%)
Câu 44: Cho hỗn hợp gồm 24,0 gam Fe 2O3 và 6,4 gam Cu vào bình chứa 480 ml dung dịch HCl 1,5M. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thêm tiếp vào bình lượng dư dung dịch AgNO 3, kết thúc phản ứng, thu được m
gam rắn. Giá trị của m là. (129.72g)
Câu 45: Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm FeS 2 và Cu2S trong 60 gam dung dịch HNO 3 63% đun nóng, kết thúc
phản ứng thu được dung dịch X và 8,96 lít khí NO 2 (sản phẩm khử duy nhất; đktc). Pha loãng dung dịch X bằng
nước cất, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y hòa tan tối đa 5,44 gam bột Cu, thấy khí NO thoát ra (sản phẩm
khử duy nhất); đồng thời thu được Z chỉ chứa các muối. Giá trị m là. (4g)
Câu 46: X, Y (MX < MY) là hai peptit mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon và đều được tạo bởi từ glyxin,
alanin, valin; Z là muối của axit đa chức có công thức phân tử C 3H10O4N2. Đun nóng hoàn toàn 49,09 gam hỗn
hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được một khí T duy nhất (có khả năng làm quì tím ẩm hóa
5


xanh) và hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối cần dùng 1,8375 mol O 2, thu được 34,45 gam
Na2CO3 và hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2; trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 82,6 gam. Phần trăm
khối lượng của X trong hỗn hợp E là. (35.037% X là Val2Gly1Ala1 : 0.05)
Câu 47: Hỗn hợp E chứa ba peptit mạch hở được tạo bởi glyxin và alanin, có tổng số liên kết peptit là 13; trong
mỗi phân tử peptit đều có số nguyên tử oxi không nhỏ hơn 6. Đun nóng 55,3 gam hỗn hợp E với dung dịch
NaOH vừa đủ, thu được 88,42 gam muối. Mặt khác đốt cháy hết 55,3 gam E cần dùng 2,145 mol O 2. Phần trăm
khối lượng của peptit có khối lượng phân tử lớn nhất trong hỗn hợp E là. (65,1%)

 - HẾT - 

ĐỀ CHỈ MANG TÍNH CHẤT “LUYỆN NÃO”


ĐÁP ÁN ĐỀ RÈN LUYỆN BÀI TẬP SỐ 5
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25

Đáp án


Câu
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50

6

Đáp án




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×