Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

di truyen lien ket-H.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.59 KB, 7 trang )

GIÁO ÁN 4
BÀI 14: DI TRUYÃÖN LIÃN KÃÚT
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức.
- Nêu các thí nghiệm chứng minh hiện tượng di truyền liên kết. Giải thích quy luật
trên cơ sở tế bào học
- Phát biểu được quy luật di truyền liên kết (liên kết hoàn toàn và liên kết không
hoàn toàn).
- Giải thích được tại sao tần số hoán vị gene không vượt quá 50%.
- Nêu ý nghĩa của hiện tượng liên kết.
2. Kĩ năng.
- Rèn luyện kĩ năng tư duy: suy luận, phân tích, tổng hợp.
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập di truyền (phần di truyền liên kết).
3. Thái độ.
- Nhận thức được sự vận động của vật chất hữu cơ và mối tương tác giữa chúng.
II. Phương pháp dạy học.
- Phương pháp hỏi- đáp tìm tòi.
III. Phương tiện dạy học.
1. Giáo viên.
- Chuẩn bị tranh (Cơ sở tế bào học của hoán vị gene, liên kết gene).
2. Học sinh.
- Đọc trước nội dung bài mới.
IV. Nội dung.
1. Nội dung trọng tâm
- Phần di truyền liên kết không hoàn toàn (hoán vị gene).
2. Thông tin bổ sung.
* Vai trò của ruồi giấm (Drosophila melanogaster) trong nghiên cứu di truyền.
-Vòng đời ngắn, khoảng 14 ngày chúng có thể đạt đến tuổi trưởng thành. Ruồi cái
trưởng thành sinh sản trong vòng 12 giờ.
- Ruồi giấm sinh sản trung bình từ 150-200 con/ lứa.
- Bộ nhiễm sắc thể là 2n = 8.


- Chúng dễ nuối và dễ phân biệt đực, cái. Con đực có cơ thể bé, vùng bụng dưới có
ba vạch đen với vạch cuối cùng chập lại rộng, vùng bụng hơi tròn. Con cái có 5 vạch
đen, kích thước lớn hơn con đực.
- Chúng có nhiều tính trạng, đặc biệt là các thể đột biến tự phát hoặc dễ tạo ra trong
phòng thí nghiệm như mắt trắng, cánh ngắn, cánh cong, mắt nâu…
* Tần số tái tổ hợp.
- Sự trao đổi chéo là một quá trình trao đổi giữa các nhiễm sắc thể trong giảm phân
(kết hợp với sự hình thành giao tử một cách bình thường) cho ra các tổ hợp tính trạng
mới- các biến dị tổ hợp.
- Tần số tái tổ hợp (trị số trao đổi chéo, tần số hoán vị gene) được tính bằng tỉ lệ
phần trăm của các thể tái tổ hợp sinh ra trong ra trong một phép lai phân tích.
r =
m
n
x 100
(trong đó : n-số lượng cá thể tái tổ hợp sinh ra mang giao tử hoán vị; m- tổng số cá
thể của đời con của phép lai phân tích; r- tần số hoán vị gene).
* Bản đồ di truyền.
- Bản đò di truyền (bản đò gene) là sơ đò phân bố các gene trên Nhiễm sắc thể của
một loài. Các gene trên nhiễm sắc thể được ghi bằng chữ viết tắt tên của các tính trạng
(thường bằng tiếng Anh).
- Đơn vị khoảng cách trên bản đồ là 1centiMorgan (cM) ứng với 1% tần số tái tổ
hợp.
* Phương pháp lập bản đồ di truyền.
-Để lập bản đồ di truyền cần xác định các nhóm liên kết rồi xác định vị trí của gene
trên nhiễm sắc thể.
- Xác định nhóm liên kết bằng phép lai phân tích 2 cặp tính trạng, căn cứ vào tỉ lệ
phân li kiểu hình là 1:1.
- Sử dụng phương pháp “lai ba điểm” do Sturtevant đề xuất vào năm 1913 dựa vào
các phép lai phân tích để xác định vị trí các gene. Các bước xác đinh khoảng cách trong

trường hợp ba gene trên 1 nhiễm sắc thể:
+ Những tổ hợp có tần số cao nhất tạo thành từ sự liên kết hoàn toàn của các gene.
+ Tính tần số trao đổi chéo đơn của từng hai cặp gene một.
+ Xác định trật tự bằng việc so sánh các lớp tạo ra từ trao đổi chéo kép với các lớp
kiểu hình giống bố mẹ. Tần số trao đổi chéo kép được tính bằng tích của của hai tần số
trao đổi chéo đơn (tấn số trao đổi chéo kép lí thuyết). Tần số trao đổi chéo kép thực tế
được tính bằng tổng số cá thể tạo thành từ trao đổi chéo kép so với tổng số cá thể thu
được, thường chiếm tỉ lệ thấp nhất.
+ Tỉ lệ giữa tần số trao đổi chéo kép thực tế so với tấn số trao đổi kép lí thuyết được
gọi là hệ số trùng hợp.
V. Tiến trình bài giảng.
1. Ổn định tình hình (1’).
2. Giảng bài mới.
a. Đặt vấn đề (5’)
Cho học sinh giải bài tập sau:
Đem lai hai dòng ruồi giấm thân xám, cánh dài và ruồi xám thân đen, cánh cụt. F
1
thu được 100% ruồi thân xám, cánh dài.
* Lai phân tích con đực F
1
. Hãy xác định tỉ lệ kiểu hình thu được ở phép lai phân
tích trên.
→ Học sinh giải bài tập dựa vào các qui luật đã học trong phần các qui luật di
truyền của Menden và qui ước các gene qui định các tính trạng (có thể một số em vận
dụng di truyền lớp 9 đã học để giải bài toán).
- Giáo viên thông báo: “Đây là thí nghiệm rất nổi tiếng của nhà di truyền học người
Mĩ Thomas Morgan. Vậy, Morgan đã thu được các kết quả thí nghiệm như thế nào, giải
thích các kết quả thí nghiệm ra sao?”
b. Giảng bài mới.
Thời

gian
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung bài học
10’ Hoạt động 1: Liên kết gene
- Thông báo kết quả phép lai
phân tích con đực F
1
( ½ ruồi
I. Di truyền liên
kết hoàn toàn.
1. Thí nghiệm.
cánh dài, thân xám : ½ ruồi
cánh ngắn thân đen).
- Dựa vào tỉ lệ 1:1 thu được ở
kiểu hình yêu cầu học sinh
cho biết số kiểu giao tử do
con đực và con cái tạo ra?
- Yêu cầu học sinh nhận xét
kiểu hình ở P và kết quả phân
tích? (Các gene qui định chiều
dài cánh và màu sắc thân phân
li độc lập với hay đi cùng
nhau?)
- Nếu giả sử hai gene cùng
nằm trên 1 NST thì qua quá
trình tạo giao tử thế nào?
- Cho học sinh quan sát sơ đồ
cơ sở tế bào học của liên kết
gene, hướng dẫn học sinh viết
sơ đồ lai và giải thích về các
nhóm liên kết

+ Nếu bộ NST của ruồi giấm
là 8, (ở người là 48...) thì tạo
thành bao nhiêu nhóm liên
kết? (Yêu cầu nhận xét số
nhóm liên kết và số NST đơn
bội).
-Ở phép lai phân tích,
thu được tỉ lệ 1:1, thì
con cái chỉ cho một loại
giao tử, con đực cho hai
loại giao tử....
- Gene qui định màu sắc
thân và chiều dài cánh đi
cùng với nhau….
- hai gene đó sẽ phân li
cùng nhau…
-Ở ruồi giấm, số nhóm
liên kết là 4 (ở người là
23...).
- Số nhóm liên kết bằng
số số NST đơn bội của
loài.
(thí nghiệm lai
phân tích ruồi giấm
đực F
1
.....)
2. Giải thích.
- Các gene quy
định cánh dài (B)

đi kèm với thân
xám (V), cánh
ngắn (b) đi kèm
với thân xám (v).
→ Sơ đồ lai.
3. Kết luận
- Các gene nằm
trên cùng 1 NST
thì phân li cùng
nhau trong quá
trình giảm phân và
thụ tinh, làm thành
nhóm liên kết.
- Số nhóm liên kết
ở mỗi loài thường
ứng với số NST
đơn bội của loài.
20’ Hoạt động 2: Di truyền liên
kết không hoàn toàn
II.Di truyền liên
kết không hoàn
- Cho học sinh làm bài toán
(thí nghiệm lai phân tích con
cái của Morgan)
Thông báo kết quả thí nghiệm
lai phân tích con cái F
1
(41%
thân xám, cánh dài; 41 thân
đen, cánh ngắn; 9 % thân xám

cánh cụt; 9% thân đen, cánh
dài).
- Yêu cầu học sinh nhận xét
hai thí nghiệm của Morgan và
tỉ lệ kiểu hình so với tỉ lệ kiểu
hình ở bố mẹ.
- Với 4 loại kiểu hình thu
được thì có mấy tổ hợp tạo
thành? kiểu gene của các tổ
hợp kiểu hình này thế nào?
-Con cái F
1
, con đực cho mấy
loại giao tử?
-Dựa vào kiểu hình thu được
thì tỉ lệ các loại giao tử ở con
cái thế nào?
-Tại sao con cái lại tạo ra 4
loại giao tử có tỉ lệ không
bằng nhau?
- Kết quả hai thí nghiệm
của Morgan khác nhau.
Các kiểu hình giống bố
mẹ chiếm tỉ lệ cao và
bằng nhau, các tỉ lệ có
kiểu hình khác thì chiếm
tỉ lệ thấp.
- Với 4 kiểu hình chứng
tỏ phải tạo thành 4 loại
tổ hợp. Kiểu gene của

các tổ hợp này là .....
- Con cái F
1
cho 4 loại
giao tử, con đực chỉ cho
1 loại giao tử.
- Giao tử AB,ab chiếm
mỗi loại 41%; aB,Ab
chiếm 9%.
toàn.
1. Thí nghiệm.
(lai phân tích ruồi
giấm cái...)
2. Giải thích
- Trong quá trình
giảm phân ở con
cái xảy ra hoán vị
gene nên tạo ra 4
loại giao tử với tỉ
lệ không bằng
nhau.
- Các giao tử chứa
gene hoán vị (giao
tử hoán vị)chiếm tỉ
lệ nhỏ, (Ab = aB =
9 %). Các giao tử
liên kết chiếm tỉ lệ
nhiều hơn (AB =
ab = 41%)
→ Sơ đồ lai.

3. Kết luận
-Các gene trên
cùng cặp NST có
thể đổi chỗ cho
nhau do sự trao đổi
chéo giữa các
chromatid gây nên
hiện tượng hoán vị

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×