Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Nghiên cứu ứng dụng các bài tập nhằm phát triển sức bền chuyên môn cho sinh viên lớp tự chọn chuyên sâu bóng đá trường đại học bách khoa hà nội tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 41 trang )

1

A. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN
1. PHẦN MỞ ĐẦU
Rèn luyện thể chất là một yếu tố không thể thiếu ở bất kỳ một trường
học nào từ bậc tiểu học đến Đại học, ở bậc tiểu học và phổ thông, giáo dục
thể chất (GDTC) cho học sinh chủ yếu sử dụng các bài tập thể dục phát triển
chung, ở bậc Cao đẳng, Đại học việc sử dụng các bài tập đa dạng hơn với
những môn thể thao khác nhau.
Là một trường đại học khoa học kỹ thuật hàng đầu của Việt Nam,
trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã đề ra nhiệm vụ chiến lược của mình
nhằm phục vụ cho mục tiêu chung của đất nước. Mặt khác nhà trường luôn
quan tâm đến phong trào thể dục thể thao của sinh viên. Trong quá trình
giảng dạy và huấn luyện chúng tôi đã tiến hành nhiều phương pháp, bài tập
nhằm phát triển sức bền chuyên môn cho sinh viên (SV) các lớp học bóng
đá, song các bài tập (BT) chúng tôi tiến hành chưa đồng bộ, chưa khoa học,
và chưa được kiểm nghiệm đánh giá cho nên hiệu quả đạt được chưa cao.
Xuất phát từ những vấn đề trên, nhằm phát mục đích phát triển sức bền
chuyên môn (SBCM) cho SV lớp tự chọn CSBĐ trường Đại học Bách khoa
Hà Nội (ĐHBKHN), tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ứng
dụng các bài tập nhằm phát triển sức bền chuyên môn cho sinh viên lớp
tự chọn chuyên sâu bóng đá Trường Đại học Bách khoa Hà Nội”.
Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu của đề tài là lựa chọn được
các BT phát triển SBCM cho SV lớp tự chọn CSBĐ và đánh giá được hiệu quả
các BT trên đối tượng nghiên cứu. Qua đó nâng cao được SBCM nói riêng và
chất lượng giảng dạy cho SVCSBĐ trong nhà trường nói chung.
Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu 1. Đánh giá thực trạng công tác giảng dạy, SBCM của SV
lớp tự chọn CSBĐ trường ĐHBKHN
Mục tiêu 2. Lựa chọn các bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho
sinh viên lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN.


Mục tiêu 3. ng dụng và đánh giá hiệu quả các bài tập phát triển sức
bền chuyên môn cho sinh viên lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN.
Giả thuyết khoa học: Giả thuyết rằng, có nhiều nguyên nhân ảnh
hưởng đến việc phát triển SBCM của SV lớp tự chọn CSBĐ Trường


2

ĐHBKHN song nguyên nhân chủ yếu là: Nội dung huấn luyện, phương
pháp, và phương tiện huấn luyện thể lực... cho SV lớp tự chọnCSBĐ
Trường ĐHBKHN. Tuy nhiên, nếu lựa chọn được bài tập phát triển SBCM
hợp l , khoa học tác động hợp l đến quá trình giảng dạy GDTC, huấn
luyện cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN thì SBCM sẽ được
nâng lên đáp ứng được mục tiêu môn học đề ra, góp phần nâng cao chất
lượng giảng dạy GDTC của Nhà trường.
2. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
Đã đánh giá được thực trạng điều kiện cơ sở vật chất, các phương tiện
và phương pháp phát triển SBCM cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường
ĐHBKHN đều đảm bảo theo chương trình môn học.
Luận án đã lựa chọn được 49 bài tập với 3 nhóm bài tập (17 bài tập
phát triển sức bền chung, 15 bài tập phát triển sức bền tốc độ và 17 các bài
tập phát triển sức bền mạnh)
Sau 5 học kỳ thực nghiệm (chia 3 giai đoạn kiểm tra đánh giá) ứng
dụng 49 bài tập luận án lựa chọn trên 40 sinh viên lớp tự chọn CSBĐ có thể
khẳng đ nh hiệu quả các bài tập phát triển SBCM cho SV lớp tự chọn CSBĐ
Trường ĐHBKHN bằng các thông số thống kê qua từng giai đoạn kiểm tra
đều có ttính> tbảng ở ngưỡng P<0.05 đến 0.001. Đồng thời, hiệu quả của các
bài tập đã góp phần giúp kết quả học tập, trạng thái tâm l ... của nhóm thực
nghiệm tốt hơn so với nhóm đối chứng của từng học kỳ học môn CSBĐ.
3. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN

Luận án được trình bày trong 113 trang bao gồm phần: Phần mở đầu
(03 trang); Chương 1. Tổng quan những vấn đề nghiên cứu (33 trang);
Chương 2. Đối tượng, phương pháp và Tổ chức nghiên cứu (13 trang);
Chương 3. Kết quả nghiên cứu và bàn luận (61 trang); Phần kết luận và kiến
ngh (03 trang). Trong luận án có 58 bảng, 19 biểu đồ. Ngoài ra, luận án đã
sử dụng ..... tài liệu tham khảo trong đó có .... tài liệu tiếng Việt, 01 tài liệu
tiếng Anh, 03 tài liệu từ các trang web, và phần phụ lục.
B. NỘI DUNG LUẬN ÁN
Chƣơng 1. TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Vai trò và đặc điểm của môn Bóng đá: Bóng đá là một trong
những môn thể thao có các loại kỹ thuật cơ bản rất phong phú, đa dạng với


3

độ khó khác nhau. Thi đấu Bóng đá (BĐ) gồm hai đội, tiến hành trên một
sân có diện tích rộng. Mỗi đội là một tập thể gồm nhiều cá nhân, có vai trò
v trí khác nhau, với những đặc điểm riêng biệt của mỗi người, được kết
dính với nhau bằng những đồ chiến thuật rõ ràng, có cùng chung một mục
đích là giành chiến thắng trước đội bóng của đối phương. Chính vì điều đó,
BĐ luôn phải thể hiện tính đồng đội, tinh thần đoàn kết, sự khát khao chiến
thắng, nỗ lực hết mình trong mỗi cá nhân, thì mới có thể hình thành nên một
đội bóng mạnh.
1.2. Nhiệm vụ Giáo dục thể chất trong trƣờng Đại học và mục tiêu
đào tạo của Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội.
1.3. Cơ sở lý luận của việc huấn luyện sức bền chuyên môn.
1.4. Cơ sở lý luận và các quan điểm về huấn luyện sức bền
chuyên môn trong thể thao và bóng đá.
Mục này đề cập tới quan điểm về sức bền và huấn luyện sức bền
chuyên môn của một số nhà khoa học như: D. Harre, Pharphen,

Nabatnhicova, Ozolin, Lưu Quang Hiệp, Trình Trung Hiếu, Nguyễn Sĩ Hà,
Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn.... Tóm lại, hoạt động sức bền (SB) có liên
quan mật thiết đến sự nỗ lực chí, nó biểu hiện ở các phẩm chất về tâm l ,
về tính tự chủ, quyết đoán và cả về tính mục đích của bài tập (BT). Thường
những hoạt động SB là những hoạt động với thời gian dài, cường độ lớn dễ
gây ra mệt mỏi cho người tập, có thể là mệt mỏi giả. Do đó người tập phải
tự động viên phát động mọi năng lực dự trữ của cơ thể đảm bảo duy trì
cường độ vận động trong thời gian dài. Để đạt được mục đích của BT người
tập phải cần xác đ nh rõ nhiệm vụ cùa BT và luôn có thức tiến lên.
1.5. Các bài tập phát triển sức bền chuyên môn trong môn bóng đá
Để huấn luyện phát triển các tố chất thể lực cho VĐV BĐ nói chung
và các SBCM nói riêng, các HLV, giảng viên cần sử dụng nhiều BT có tính
chuyên môn riêng biệt để phát triển từng loại tố chất ở mỗi giai đoạn, thời
kỳ huấn luyện nhằm đáp ứng phát triển toàn diện cho VĐV BĐ.
1.6. Đặc điểm giải phẫu sinh lý, tâm lý lứa tuổi 18 – 22: Ở lứa tuổi
sinh viên (18-22 tuổi) các đặc tính giải phẫu, sinh l , tâm l nói chung là của
người trưởng thành. Giai đoạn này các hệ chức năng trong cơ thể đang dần


4

phát triển hoàn thiện, đồng thời đây cũng là thời kỳ các đặc điểm tâm l
phát triển tích cực nhất về cảm xúc, tư duy, trí nhớ, sự tập trung...
1.7. Các công trình nghiên cứu có liên quan: được trình bày trong
luận án từ trang 29-35.
Tóm lại, Phải khẳng đ nh trong hoạt động tập luyện và thi đấu môn
bóng đá nói chung, thì SBCM thể hiện khá rõ n t và có tác động rất lớn đến
thành tích thi đấu, cũng như hiệu quả tập luyện. Tố chất sức bền được nhiều
tác giả trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau.
Các tác giả đều có quan điểm đánh giá cao tầm quan trọng của tố chất

SBCM trong hoạt động tập luyện và thi đấu thể thao cũng như mối quan hệ
giữa sức bền với các tố chất khác như yếu tố tâm - sinh l của VĐV.
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu: Bài tập phát triển SBCM cho SV lớp tự chọn
CSBĐ Trường ĐHBKHN.
Khách thể nghiên cứu: Lớp tự chọn CSBĐ khóa 57, khóa 58 và khóa
59; Lớp tự chọn chuyên sâu bóng chuyền khóa 59 thuộc Trường ĐHBKHN.
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu: gồm 08 phương pháp: Phương pháp phân
tích và tổng hợp tài liệu; phương pháp phỏng vấn tọa đàm; phương pháp
quan sát sư phạm; phương pháp kiểm tra sư phạm; phương pháp kiểm tra y
sinh; phương pháp kiểm tra thần kinh-tâm l ; phương pháp thực nghiệm sư
phạm và phương pháp toán học thống kê.
2.3. Tổ chức nghiên cứu
2.3.1. Địa điểm nghiên cứu:
Viện khoa học TDTT, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
2.3.2. Kế hoạch nghiên cứu: từ tháng 11/2014 - 07/2018
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
3. 1. Đánh giá th c trạng công tác giảng dạy, SBCM của SV lớp t
chọn CSBĐ Trƣờng ĐHBKHN Hà Nội.
3.1.1. Thực trạng phương tiện và phương pháp phát triển SBCM
cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN: Qua quan sát các buổi học
môn BĐ, tham khảo các giáo án, chương trình giảng dạy cho SV lớp tự chọn
CSBĐ Trường ĐHBKHN cho thấy chủ yếu là các bài tập cơ bản, phát triển
các tố chất thể lực chung, chưa xác đ nh phát triển các tố chất đặc thù của


5

môn BĐ. Thực trạng các phương tiện (bài tập) phát triển SBCM cho SV lớp
tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN trình bày tại bảng 3.1

Bảng 3.1. Th c trạng các phƣơng tiện (bài tập) phát triển SBCM cho SV
lớp t chọn CSBĐ Trƣờng ĐHBKHN
TT
I
1
2
3
4
5
II
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

Nội dung

Số học phần


Cấu trúc chƣơng trình
Cộng
1
2
3
môn chuyên sâu bóng đá
L luận chung
2
2
4
L luận chuyên môn
2
2
2
8
Thực hành
24
24
26
128
Kiểm tra
2
2
2
10
30
30
30
Tổng

150
60
60
60
Ngoại khóa
300
Nội dung chƣơng trình môn

chuyên sâu bóng đá
thuyết
Phương pháp tự tập luyện nâng cao trình độ TT
2
Nguyên l kỹ thuật các động tác vận động trong bóng đá
2
Luật thi đấu và phương pháp trọng tài, tổ chức thi đấu
4
Kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân
Kỹ thuật đá bóng bằng mu chính diện bàn chân
Kỹ thuật đá bóng bằng mu trong bàn bàn chân
Dừng bóng bằng các phần bàn chân và đùi
Kỹ thuật dẫn bóng
Kỹ thuật đánh đầu
Kỹ thuật động tác tranh cướp bóng
Kỹ thuật động tác giả
Phối hợp động tác kỹ thuật: đá bóng, dừng bóng và dẫn
bóng
Phối hợp các kỹ thuật dẫn bóng, đánh đầu và đá bóng vào
cầu môn
Chiến thuật tấn công
Chiến thuật phòng thủ

Kiểm tra
Tổng
8

4

5

2
26
2
30
60
Th c
hành

28
2
30
60
Kiểm
tra

6
8
6
6
6
6
6

8
16
22
20
22
132

10
10

Về các phương tiện trong chương trình môn học thể hiện ở bảng 3.2
cho thấy: Các chuyên gia đánh giá tốt về các phương tiện (Bài tập và các
điều kiện đảm bảo) trong chương trình môn học CSBĐ về phát triển SBCM
cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN. Tuy nhiên về nội dung các
phương tiện các chuyên gia chỉ đánh giá chủ yếu ở mức trung bình.
Đánh giá phương pháp giảng dạy phát triển SBCM thể hiện ở bảng 3.4


Bảng 3.2. Phỏng vấn đánh giá các phƣơng tiện trong chƣơng trình môn học
CSBĐ phát triển SBCM cho SV lớp t chọn CSBĐ Trƣờng ĐHBKHN(n=12)
Kết quả phỏng vấn

Nội dung

TT

n

%


χ2

Đánh giá về các phương tiện (Bài tập và các điều kiện đảm bảo)trong
chương trình môn học CSBĐ để phát triển SBCM cho SV lớp tự chọn
1

CSBĐ Trường ĐHBKHN:
Tốt

12

100.0

Trung bình

0

0.0

Không tốt:

0

0.0

24.00

Đánh giá về nội dung các phương tiện trong chương trình môn học
CSBĐ về phát triển SBCM cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường
2


ĐHBKHN:
Tốt

0

0.0

Trung bình

10

83.33

Không tốt

2

16.67

14.00

Đánh giá về các bài tậptrong chương trình môn học CSBĐ để phát triển
SBCM cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN
3

4

Có, phát triển tốt


0

0.0

Có, phát triển ở mức bình thường

3

25,00

Không phát triển

9

75,00

10.50

Có cần thiết phải chỉnh sửa, bổ sung các bài tập trong chương trình môn
học CSBĐ để phát triển SBCM cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường
ĐHBKHN?
Có cần thiết

12

100.0

Có hoặc không đều được

0


0.0

Không cần thiết

0

0.0

24.00

Nếu cần thiết phải chỉnh sửa, bổ sung,thì chỉnh sửa, bổ sung những nội
dung BT nào trong chương trình môn học CSBĐ để phát triển SBCM cho
SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN?
5

Tăng cường bài tập kỹ thuật

0

0.0

Tăng cường bài tập chiến thuật

0

0.0

Tăng cường bài tập thể lực kết hợp kỹ chiến
thuật chuyên môn


12

100.0

24.00


Bảng 3.4. Phỏng vấn đánh giá phƣơng pháp giảng dạy phát triển SBCM
cho SV lớp t chọn CSBĐ Trƣờng ĐHBKHN (n=45)
TT

1

2

3

4

5

Nội dung
Đánh giá về phương pháp tập luyện có
đ nh mức chặt chẽ để giảng dạy phát
triển SBCM cho SV lớp tự chọn
CSBĐ Trường ĐHBKHN
Tốt
Khá tốt
Bình thường

Không tốt
Đánh giá về Phương pháp trò chơi và
thi đấu để giảng dạy phát triển SBCM
cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường
ĐHBKHN
Tốt
Khá tốt
Bình thường
Không tốt
Đánh giá về phương pháp sử dụng lời
nói và phương tiện trực quan trong
quá trình GDTC để giảng dạy phát
triển SBCM cho SV lớp tự chọn
CSBĐ Trường ĐHBKHN
Tốt
Khá tốt
Bình thường
Không tốt
Các phương pháp giảng dạy phát triển
SBCMcó phù hợp với SV lớp tự chọn
CSBĐ Trường ĐHBKHN?
Phù hợp
Bình thường
Không phù hợp
Các phương pháp giảng dạy phát triển
SBCM cho SV lớp tự chọn CSBĐ
Trường ĐHBKHN có kích thích được
hứng thú tập luyện?
Nhiều
Bình thường

Ít

Kết quả phỏng vấn
Chuyên gia Giảng viên
SV
GDTC(n=8) BĐ (n=12) (n=25)
mi % mi % mi %

χ2

P

0
0
8
0

0.0
0.0
100
0.0

0
3
9
0

0.0
25.0
75.0

0.0

0 0.0
4 16.0
21.11 <0.01
13 52.0
8 32.0

0
7
1
0

0.0
87.5
12.5
0.0

3
8
1
0

25.0
66.7
8.3
0.0

6 24.0
15 60.0

12.80 <0.05
4 16.0
0 0.0

6
2
0
0

75.0
25.0
0.0
0.0

9
3
0
0

75.0
25.0
0.0
0.0

19 76.0
6 24.0
10.54 >0.05
0 0.0
0 0.0


7
1
0

87.5
12.5
0.0

11 91.7
1 8.3
0 0.0

11 44.0
14 56.0 22.23 <0.001
0 0.0

0
5
3

0.0
62.5
37.5

0
8
4

0 0.0
13 52.0 11.45 >0.05

12 48.0

0.0
66.7
33.3


6

3.1.2. Thực trạng điều kiện cơ sở vật chất phục vụ phát triển SBCM
cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN:
Trường ĐHBKHN là một trong những trường Đại học được đầu tư
xây dựng hệ thống cơ sở vật chất (CSVC) hiện đại nhất so với các trường
Đại học khu vực Hà Nội. Đánh giá về số lượng và chất lượng CSVC, trang
thiết b phục vụ giảng dạy GDTC tại nhà trường được thể hiện tại bảng 3.5.
Bảng 3.5. Đánh giá th c trạng CSVC, trang thiết bị phục vụ tập luyện phát
triển SBCM cho SV lớp t chọn CSBĐ Trƣờng ĐHBKHN
Phân loại
hạng mục

T
T

Số
lƣợng

Chất lƣợng
Tốt Khá TB K m

1.


Sân vận động

1

x

2.
3.
4.
5.
6.

Sân bóng rổ
Sân bóng chuyền
Sân BĐ 11 người
Khu điền kinh
Khu thể dục

1
3
1
1
1

x
x
x
x
x


7.

Khu bể bơi

Nhà tập luyện và thi
đấu
9. Sân tenis
Khu TT tại k túc xá:
Sân bóng rổ
10.
Sân BĐ 7 người
Khu tập thể dục
Thiết b tập luyện
8.

Bóng
11.

Cọc dẫn bóng
Tạ 5kg
Tạ gánh
Đồng hồ bấm giờ
Áo chiến thuật

1

x

1


x

3

x

5
2
1
50 quả
/HK
30 cái
20quả
5
5 cái
50 cái

Quy mô
8.000 chỗ ngồi, diện
tích 18.000m2

25x50m, diện tích
1.800m2, có khán đài,
có máy lọc nước tuần
hoàn
1258 chỗ ngồi, diện
tích 4.800m2

x


x

3.1.3. Lựa chọn các test đánh giá SBCM cho SV lớp tự chọn CSBĐ
Trường ĐHBKHN:
Lựa chọn các test trên những co sở nhất đ nh và tuân thủ 3 nguyên
tắc.


Bảng 3.7. Kết quả phỏng vấn l a chọn test đánh giá SBCMcho SV lớp t chọn
CSBĐ Trƣờng ĐHBKHN (n=27)

TT

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

17
18
19
20
21
22
23
24
25
26

Test
Test chức năng:
Chỉ số V02 max (ml/phút/kg)
Chỉ số V02 max (ml/phút)
Chỉ số VE (lít/phút)
Chỉ số VC (lít)
Chỉ số VT (lít)
Chỉ số HW (lần/phút)
Chỉ số HR (lần/phút)
Chỉ số V02/HR (ml/phút)
Huyết sắc tố (g/ml)
Chỉ số FVC (%)
Loại hình thần kinh (biểu
808)
Phản xạ đơn (ms)
Phản xạ phức (ms)
Test chuyên môn:
Chạy dẫn bóng tốc độ 50m x
3 lần (giây)

Chạy 30 m x 05 lần (giây)
Chạy con thoi 50m x 7
lần(giây)
Chạy 25m gấp khúc (giây)
Tâng bóng bằng chân (quả)
Tâng bóng bằng đầu (quả)
Chạy dẫn bóng 30m (giây)
Chạy dẫn bóng 30m luồn cọc
(giây)
Chạy dẫn bóng 30m luồn cọc
sút cầu môn (giây)
Chạy sút bóng 10 quả liên
tiếp vào cầu môn (quả)
Chuyền bóng vào cầu môn 2m
x 2m (quả)
Chạy 400m (giây)
Chạy cooper (chạy 12
phút/m)

Ƣu
tiên 1
mi đ

Ƣu
tiên 2
mi đ

Ƣu
tiên 3
mi đ


Tổng
điểm
đ
%

χ2bảng

P

5.991

18
7
6
17
7
18
7
7
5
6

54 5 10 4 4 68 83.95 65.76 <0.001
21 9 18 11 11 50 61.73 3.16 >0.05
18 10 20 11 11 49 60.49 2.73 >0.05
51 6 12 4 4 67 82.72 56.63 <0.001
21 7 14 13 13 48 59.26 2.38 >0.05
54 6 12 3 3 69 85.19 64.43 <0.001
21 8 16 12 12 49 60.49 2.49 >0.05

21 7 14 13 13 48 59.26 2.38 >0.05
15 7 14 15 15 44 54.32 0.05 >0.05
18 6 12 15 15 45 55.56 1.20 >0.05

7

21

9

18 11 11 50 61.73

15 45
16 48

9
9

18
18

3
2

3
2

66 81.48 41.18 <0.001
68 83.95 48.12 <0.001


17 51

7

14

3

3

68 83.95 55.79 <0.001

16 48

9

18

2

2

14 42 10 20

3

3

68 83.95 48.12 <0.001
<0.001

65 80.25 35.29

18 10 20 11 11
15 10 20 12 12
12 5 10 18 18
18 8 16 13 13

6

18

14 14 14 46 56.79

0.70 >0.05

5

15 10 20 12 12 47 58.02

2.09 >0.05

17 51

8

16

6

6


12 15 15 45 55.56

18

2

2

60.49
58.02
49.38
58.02

14 42 10 20

3

3

21 63

0

0

6

12


2.73
2.09
2.60
0.81

>0.05

6
5
4
6

7

49
47
40
47

3.16

>0.05
>0.05
>0.05
>0.05

69 85.19 55.39 <0.001
1.20 >0.05

65 80.25 35.29 <0.001

<0.001
75 92.59 89.52


7

Kết quả phỏng vấn đã lựa chọn được 11/26 chỉ tiêu có kết quả ưu tiên
cao trên 70% tổng điểm. Cụ thể là 5 chỉ tiêu đánh giá chức năng và 6 chỉ
tiêu đánh giá chuyên môn được in đậm trên bảng. Tác giả tiến hành kiểm
đ nh độ tin cậy và tính thông báo của các test đã lựa chọn, kết quả được
trình bày tại các bảng 3.8 đến 3.11 trong luận án. Tiếp theo, tác giả tiến hành
Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá SBCM cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường
ĐHBKHN, xây dựng thang điểm và phân loại thang điểm theo quy tắc 2.
Quá trình xây dựng tiêu chuẩn đánh giá SBCM cho SV lớp tự chọn
CSBĐ Trường ĐHBKHN, luận án đã xem x t đến phạm vi nghiên cứu của
luận án. Trong đó, đối tượng được lựa chọn thực nghiệm là SV CSBĐ khóa
59, (tương đương với lứa tuổi 18-19 tuổi ở năm học 2014-2015), là khóa bắt
đầu học phần đầu tiên của CSBĐ. Do vậy, khi tiến hành xây dựng tiêu
chuẩn đánh giá SBCM cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN luận
án chỉ xây dựng 01 bảng thang điểm và 01 bảng phân loại đánh giá cho đối
tượng SV chuyên sâu khóa 59, SV CSBĐ các khóa khác được kết hợp để
tham chiếu, để đánh giá hiệu quả sau quá trình thực nghiệm. Luận án lấy kết
quả kiểm tra lần 2 để đưa vào xây dựng thang điểm và phân loại đánh giá.
Kết quả được trình bày cụ thể ở bảng 3.12 và 3.13.
Sau khi xác đ nh được bảng điểm, bảng phân loại và bảng điểm tổng
hợp, luận án nhận thấy chưa đủ để đánh giá SBCM cho SV lớp tự chọn
CSBĐ Trường ĐHBKHN. Trên cơ sở tham khảo các nguồn tài liệu, đặc biệt
các tài liệu về tâm l thể thao, luận án đã tổng hợp được một số phương
pháp xác đ nh trạng thái cảm xúc là: phương pháp XAN-TEST và phương
pháp tự đánh giá trạng thái cảm xúc của A.WASHMAN và Đ.RISH. Và

trong quá trình nghiên cứu luận án sẽ sử dụng Phương pháp xác đ nh trạng
thái cảm xúc "XAN-TEST"để đánh giá trạng thái cảm xúc sức bền tâm l
của SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN.
3.1.4. Đánh giá thực trạng SBCM của SV lớp tự chọn CSBĐ
Trường ĐHBKHN.
Đánh giá thực trạng SBCM của đối tượng nghiên cứu được trình bày
tại bảng 3.18.


Bảng 3.18. Đánh giá th c trạng SBCM của SV lớp t chọn CSBĐ Trƣờng ĐHBKHN
Phân loại (n=155)
TT

Test

Test chức năng:
1. Chỉ số V02 max (ml/phút/kg)
2. Chỉ số VC (lít)
3. Chỉ số HW (lần/phút)
4. Phản xạ đơn (ms)
5. Phản xạ phức (ms)
Test chuyên môn:
Chạy dẫn bóng tốc độ 50m x 3 lần
6.
(giây)
7. Chạy 30 m x 5 lần (giây)
8. Chạy con thoi 50m x 7 lần (giây)
Chạy sút bóng 10 quả liên tiếp vào
9.
cầu môn (quả)

10. Chạy 400m (giây)
11. Chạy cooper (chạy 12 phút/m)
Trung bình

Trung

%

Yếu

%

Kém

%

78
79
130
88
82

50.3
51.0
83.9
56.8
52.9

32
33

10
17
31

20.6
21.3
6.5
11.0
20.0

21
15
0
4
7

13.5
9.7
0.0
2.6
4.5

18.1

91

58.7

16


10.3

2

1.3

29
30

18.7
19.4

86
89

55.5
57.4

14
14

9.0
9.0

5
0

3.2
0.0


10.3

23

14.8

88

56.8

16

10.3

12

7.7

19
7

12.3
4.5

27
16

17.4
10.3


92
72

59.4
46.5

14
43

9.0
27.7

3
17

1.9
11.0

13

8.62

23

15.07

89

57.18


22

14.08

8

5.04

Tốt

%

Khá

%

bình

6
7
6
15
10

3.9
4.5
3.9
9.7
6.5


18
21
9
31
25

11.6
13.5
5.8
20.0
16.1

18

11.6

28

21
22

13.5
14.2

16


8

Qua bảng 3.18 cho thấy, kết quả phân loại các chỉ tiêu đánh giá SBCM

của SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN chủ yếu ở mức trung bình (chiếm
tỷ lệ ÷ 50% ở các chỉ tiêu), trong đó mức đánh giá Tốt và Khá chiếm ít (mức
Tốt < 15% ở chỉ tiêu cao nhất; mức Khá < 20.0% ở chỉ tiêu cao nhất); Ngược
lại, nhiều SV còn ở mức Yếu và K m (mức Yếu có chỉ tiêu cao nhất lên tới
27.7%; mức K m cao nhất có chỉ tiêu lên tới 13.5%).
Như vậy, với kết quả nghiên cứu này cần thiết phải có những bài tập để có
thể phát triển SBCM cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN, đây là một
trong những tố chất rất quan trọng trong huấn luyện và giảng dạy môn bóng đá.
3.1.5. Bàn luận kết quả nghiên cứu thực trạng công tác giảng dạy
SBCM của SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN Hà Nội
Bàn luận về thực trạng phương tiện và phương pháp phát triển SBCM
cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN:
Trên cơ sở các phương pháp GDTC các nhà khoa học đưa ra, các phương
pháp được xác đ nh trong giảng dạy môn CSBĐ cho SV lớp tự chọn CSBĐ
Trường ĐHBKHN đều được tuân thủ từ những phương pháp GDTC này là:
Phương pháp tập luyện có đ nh mức chặt chẽ; Phương pháp trò chơi và thi đấu;
Phương pháp sử dụng lời nói và phương tiện trực quan trong quá trình GDTC
và kết hợp giảng dạy các phương pháp trên.
Bàn luận về thực trạng điều kiện cơ sở vật chất phục vụ phát triển
SBCM cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN:
Điều kiện CSVC đóng vai trò quan trọng trong quá trình giảng dạy,
học tập các môn thể thao nói chung và môn CSBĐ Trường ĐHBKHN nói
riêng. So với các CSVC phục vụ công tác GDTC của Trường ĐHBKHN với
các trường đại học khác cho thấy sự chênh lệch khá lớn về số lượng diện
tích đất dành cho hoạt động TDTT, cũng như các CSVC trang thiết b dụng
cụ tập luyện TDTT.
Bàn luận về lựa chọn các test đánh giá SBCM cho SV lớp tự chọn
CSBĐ Trường ĐHBKHN:
Căn cứ vào đối tượng khách thể nghiên cứu là đối tượng không phải
VĐV chuyên nghiệp về môn bóng đá. Do vậy, các test lựa chọn cần phải dễ



9

làm, dễ thực hiện, dễ tổ chức kiểm tra nhưng vẫn đánh giá được đúng
SBCM cho đối tượng nghiên cứu.
Bàn luận về đánh giá thực trạng SBCM của SV lớp tự chọn CSBĐ
Trường ĐHBKHN: Đánh giá thực trạng SBCM của SV lớp tự chọn CSBĐ
Trường ĐHBKHN bằng các test đã lựa chọn cho thấy SBCM của khách thể
nghiên cứu chủ yếu ở mức trung bình và còn nhiều mức yếu và k m. Có thể
l giải do các bài tập hoặc chương trình tập luyện của bộ môn GDTC của
Trường ĐHBKHN chưa tác động đủ lớn để phát triển SBCM cho SV.
3.2. L a chọn các bài tập phát triển SBCMcho SV lớp t chọn
CSBĐ Trƣờng ĐHBKHN.
3.2.1. Nghiên cứu cơ sở l luận của việc lựa chọn bài tập phát triển
SBCM cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN: luận án đưa ra 9
căn cứ.
3.2.2. Nghiên cứu cơ sở thực ti n để lựa chọn bài tập phát triển
SBCM cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBK Hà Nội.
Căn cứ vào thực trạng bài tập đã sử dụng để phát triển SBCM cho SV
lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN chưa phù hợp; Căn cứ vào thực trạng
các điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết b tập luyện đều đảm bảo phục vụ tốt
cho mục tiêu phát triển SBCM cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường
ĐHBKHN; Căn cứ vào thực trạng SBCM của SV lớp tự chọn CSBĐ. Luận
án thống kê các bài tập trong chương trình môn học CSBĐ. Kết quả được
trình bày tại bảng 3.20 (trong luận án) cho thấy, chương trình học môn
CSBĐ trong 5 học kỳ của SV Trường ĐHBKHN là 15 bài tập tương đương
với 15 giáo án cho 30 tiết học, tuy nhiên còn thể hiện một số điểm chưa hợp
l . Luận án tiếp tục tiến hành phỏng vấn 12 chuyên gia, giảng viên. Kết quả
trình bày tại bảng 3.21 cho thấy, kết quả phỏng vấn 12 chuyên gia, giảng

viên đánh giá thực trạng BT của SV lớp tự chọn CSBĐ trường ĐHBKHN,
đánh giá về nội dung các bài tập trong chương trình học môn CSBĐ cho SV
lớp tự chọn CSBĐ còn nhiều hạn chế, bất cập và chưa hợp l . Phần lớn
chuyên gia đánh giá lượng vận động của các bài tập ở mức thấp đạt 91.67%
và 8.33% đánh giá lượng vận động bình thường.


10

Bảng 3.21. Phỏng vấn đánh giá th c trạng bài tập phát triển SBCM cho SV lớp
t chọn CSBĐ Trƣờng ĐHBKHN (n=12)
TT

1

2

3

Kết quả phỏng vấn
n
%
Theo ông/bàđánh giá các bài tập trong chương trình học môn CSBĐ có
thể phát triển SBCM cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN
không?

0
0,00
Bình thường
2

16,67
Không
10
83,33
Theo ông/bà đánh giá nội dung các bài tậptrong chương trình học môn
CSBĐ cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN đã xây dựng hợp l
và khoa học chưa?
Hợp l
0
0,00
Bình thường
0
0,00
Không hợp l
12
100,00
Theo ông/bà đánh giá lượng vận động của các bài tập trong chương trình
học môn CSBĐ của SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN là mức
lượng vận động nào?
Lượng vận động cao
0
0,00
Lượng vận động bình thường
1
8,33
Lượng vận động thấp
11
91,67
Nội dung


χ2

14,00

24,00

18,50

3.2.3. Lựa chọn bài tập phát triển SBCMcho SV lớp tự chọn CSBĐ
Trường ĐHBKHN.
Tổng hợp từ các nguồn tài liệu, luận án thống kê được 60 bài tập nhằm
phát triển SBCM, tiếp theo luận án tiến hành phỏng vấn bằng phiếu hỏi tới
30 chuyên gia, nhà khoa học, giảng viên, HLV môn bóng đá để lựa chọn
được những bài tập ưu tú nhất. Phỏng vấn được đánh giá theo thang độ
Liket 5 mức. Đánh giá tính theo tổng điểm trung bình. Kết quả được trình
bày tại bảng 3.22. Để khẳng đ nh độ tin cậy của các bài tập đã lựa chọn,
kiểm đ nh bằng thang đo hệ số Cronbach’s Alpha của kết quả phỏng vấn.
Kết quả trình bày tại bảng 3.23 cho thấy, sau khi tiến hành đánh giá độ tin
cậy của kết quả phỏng vấn lựa chọn bài tập cho thấy phù hợp với kết quả
phỏng vấn tại bảng 3.25 có 11 bài tập hệ số tương quan biến tổng < 0.3. Như
vậy, để thỏa mãn điều kiện của hệ số độ tin cậy Cronbach’s Alpha đối với
kết quả phỏng vấn, chúng tôi tiến hành tính lại hệ số Cronbach’s Alpha sau
khi loại 11 biến (trình bày ở bảng 3.24).


Bảng 3.22. Kết quả phỏng vấn l a chọn bài tập phát triển SBCM của lớp t
chọn CSBĐTrƣờng ĐHBKHN (n=30)

TT
1.

2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.
21.


số

Tên bài tập

Nhóm các bài tập phát triển sức bền chung
BT 1 Bài tập cá nhân tâng bóng (lần/ 2p x 3 tổ x
nghỉ giữa tổ 30s)
BT 2 Bài tập tâng bóng tại chỗ sút cầu môn (lần/ 2p

x 3 tổ x nghỉ giữa tổ 30s)
BT 3 Bài tập sút bóng liên tục 5 quả chạy đà 5m (lần/
2p x 3 tổ x nghỉ giữa tổ 30s)
BT 4 Bài tập 2 người 1 bóng (số 1) (2p x 3 tổ x nghỉ
giữa tổ 30s)
BT 5 Bài tập 4 người 1 nhóm (số 3) (2p x 3 tổ x nghỉ
giữa tổ 30s)
BT 6 Bài tập 4 người 1 nhóm (số 4) (2p x 3 tổ x nghỉ
giữa tổ 30s)
BT 7 Bài tập chạy vượt qua chướng ngại vật (10m x
400m/s) (3 tổ x nghỉ giữa tổ 1p)
BT 8 Bài tập chạy 100m di chuyển đổi hướng (s) (3
tổ x nghỉ giữa tổ 30s)
BT 9 Bài tập trò chơi thi đấu 4 cầu môn (5p x 2 tổ x
nghỉ giữa tổ 1p)
BT 10 Bài tập 2 v 2 với 4 cầu thủ hỗ trợ (5p x 2 tổ x
nghỉ giữa tổ 1p)
BT 11 Bài tập phối hợp chuyền bóng qua khe (lần) (2p
x 3 tổ x nghỉ giữa tổ 30s)
BT 12 Bài tập dẫn bóng 100m luồn cọc sút cầu môn
(s) (3 tổ x nghỉ giữa tổ 30s)
BT 13 Bài tập trò chơi thi đấu 5 đấu 5 giữa 1/2 sân
(30p x nghỉ giữa 5p)
BT 14 Bài tập trò chơi thi đấu 2 đấu 2 trong sân nhỏ
(30p x nghỉ giữa 5p)
BT 15 Bài tập trò chơi n m bóng trong vòng tròn
trung tâm (lần) (5p x 2 tổ x nghỉ giữa tổ 1p)
BT 16 Bài thi đấu 6 đấu 6 (hoặc 7 đấu 7) trên giữa sân
(30p x nghỉ giữa 5p)
BT 17 Bài tập chạy sức bền ưa khí: 1500m (s) (1 lần)

BT 18 Bài tập chạy sức bền ưa khí: 3000m (s) (1 lần)
BT 19 Bài tập chạy sức bền ưa khí: 5000m (s) (1 lần)
BT 20 Bài tập chạy sức bền ưa khí: chạy 12 phút (m)
(1 lần)
BT 21 Thi đấu có điều kiện (30p x nghỉ giữa 5p)

Tổng Tỷ lệ Điềm
điểm (%)
TB
119 79.33

3.97

124 82.67

4.13

107 71.33

3.57

110 73.33

3.67

120 80.00

4.00

71 47.33


2.37

125 83.33

4.17

115 76.67

3.83

107 71.33

3.57

61 40.67

2.03

126 84.00

4.20

131 87.33

4.37

111 74.00

3.70


123 82.00

4.10

76 50.67

2.53

107 71.33

3.57

122 81.33
118 78.67
58 38.67

4.07
3.93
1.93

131 87.33

4.37

126 84.00

4.20



22.
23.
24.
25.
26.
27.
28.
29.
30.
31.

32.
33.
34.
35.
36.

37.
38.

39.

40.

(1lần)
Nhóm các bài tập phát triển sức bền tốc độ
BT 22 Bài tập chạy 200m biến tốc (10m nhanh 90%,
10m chậm 50%) (s) (3 tổ x nghỉ giữa tổ 1p)
BT 23 Bài tập chạy 200m biến tốc (20m nhanh 90%,
20m chậm 50%) (s) (3 tổ x nghỉ giữa tổ 1p)

BT 24 Bài tập chạy 200m biến tốc (30m nhanh 90%,
30m chậm 50%) (s) (2 tổ x nghỉ giữa tổ 1p)
BT 25 Bài tập chạy “ôm cua” 360m tốc độ (s) (2 tổ x
nghỉ giữa tổ 90s)
BT 26 Bài tập dẫn bóng trong vòng tròn (30m/s) (3 tổ
x nghỉ giữa tổ 30s)
BT 27 Bài tập chạy 5 x 30m (s) (3 tổ x nghỉ giữa tổ
30s)
BT 28 Bài tập “đổi nhóm” kiểm soát bóng (5p x 2 tổ x
nghỉ giữa tổ 1p)
BT 29 Bài tập trả bóng tổng hợp (5p x 2 tổ x nghỉ giữa
tổ 1p)
BT 30 Bài tập sức bền tốc độ 300m (s) (2 tổ x nghỉ
giữa tổ 1p)
BT 31 Bài tập dẫn bóng tốc độ 30m luồn qua một cọc
(Dẫn bóng ít nhất 3 chạm khi tới cọc và bóng
phải trở về đích trước người) (5 tổ x nghỉ giữa
tổ 30p)
BT 32 Bài tập dẫn bóng tốc độ sút cầu môn (1p x 3 tổ
x nghỉ giữa tổ 30s)
BT 33 Bài tập dẫn bóng theo hình vòng cung (1p x 3
tổ x nghỉ giữa tổ 30s)
BT 34 Bài tậpdẫn bóng theo đường gấp khúc(1p x 3
tổ x nghỉ giữa tổ 30s)
BT 35 Bài tập dẫn bóng tự do trong khu vực nhất
đ nh (1/4 sân) (1p x 3 tổ x nghỉ giữa tổ 30s)
BT 36 Bài tập đặt bóng chết cách tường khoảng 15m 20m, đá vào các điểm cố đ nh trên tường (2p x
3 tổ x nghỉ giữa tổ 1p)
BT 37 Bài tập hai người đứng cách nhau 15m - 25m đá
bóng chuyền cho nhau (1p x 3 tổ x nghỉ giữa tổ 30s)

BT 38 Bài tập đặt bóng chết ở cự ly và góc độ khác
nhau, tập sút cầu môn (1p x 3 tổ x nghỉ giữa tổ
30s)
BT 39 Bài tập dẫn bóng lăn sệt từ các cự ly và góc độ
khác nhau tập sút cầu môn (1p x 3 tổ x nghỉ
giữa tổ 30s)
BT 40 Bài tập phối hợp với đồng đội tập sút cầu môn
(1p x 3 tổ x nghỉ giữa tổ 30s)

0.00

0.00

116 77.33

3.87

54 36.00

1.80

119 79.33

3.97

125 83.33

4.17

109 72.67


3.63

111 74.00

3.70

72 48.00

2.40

63 42.00

2.10

111 74.00

3.70

112 74.67

3.73

125 83.33

4.17

116 77.33

3.87


128 85.33

4.27

111 74.00

3.70

130 86.67

4.33

105 70.00

3.50

57 38.00

1.90

123 82.00

4.10

120 80.00

4.00



41.
42.
43.

44.
45.
46.

47.
48.
49.
50.
51.
52.
53.
54.
55.
56.
57.
58.
59.
60.

Nhóm các bài tập phát triển sức bền mạnh
BT 41 Bài tập gánh tạ bật nhảy 15- 20 kg (30 lần x 3
tổ x nghỉ giữa tổ 30s)
BT 42 Bài tập bật nhảy trên hố cát (50 lần x 3 tổ x
nghỉ giữa tổ 30s)
BT 43 Bài tập nhảy một chân di chuyển về trước (chân
phải và chân trái xen kẽ) (30 lần x 3 tổ x nghỉ

giữa tổ 30s)
BT 44 Bài tập tâng bóng, bật nhảy, nhảy qua vật cản
liên tục (30 lần x 3 tổ x nghỉ giữa tổ 30s)
BT 45 Bài tập chạy xen kẽ động tác bật cao đánh đầu
liên tục (30 lần x 3 tổ x nghỉ giữa tổ 30s)
BT 46 Bài tập chạy xen kẽ động tác bật nhảy dang hai
chân dọc ngang liên tục (30 lần x 3 tổ x nghỉ
giữa tổ 30s)
BT 47 Bài tập chạy xen kẽ động tác bật nhảy ưỡn thân gập
thân liên tục (30 lần x 3 tổ x nghỉ giữa tổ 30s)
BT 48 Bài tập chạy xen kẽ động tác bật cóc 100m liên
tục (2 tổ x nghỉ giữa tổ 1p)
BT 49 Bài tập trò chơi “Cõng bạn tiếp sức” 100m (5
lần x 3 tổ x nghỉ giữa tổ 30s)
BT 50 Bài tập trò chơi săn bắt ếch (5p x 2 tổ x nghỉ
giữa tổ 1p)
BT 51 Bài tập thay đổi chân k o bóng (30 lần x 3 tổ x
nghỉ giữa tổ 30s)
BT 52 Bài tập dẫn bóng vòng qua chướng ngại vật
hoặc qua cọc 200m (3 tổ x nghỉ giữa tổ 30s)
BT 53 Bài tập đẩy bóng (30 lần x 3 tổ x nghỉ giữa tổ 30s)
BT 54 Bài tập phối hợp với đồng đội tập sút cầu môn
(2p x 3 tổ x nghỉ giữa tổ 30s)
BT 55 Bài tập dẫn bóng dọc biên chuyền vào khu
5m50 (2p x 3 tổ x nghỉ giữa tổ 30s)
BT 56 Bài tập di chuyển bật nhảy đánh đầu (2p x 3 tổ
x nghỉ giữa tổ 30s)
BT 57 Bài tập di chuyển sút cầu môn 10 quả liên tục
(5 tổ x nghỉ giữa tổ 30s)
BT 58 Bài tập di chuyển đổi chỗ (2p x 3 tổ x nghỉ giữa

tổ 30s)
BT 59 Bài tập vòng tròn (2p x 3 tổ x nghỉ giữa tổ 30s)
BT 60 Bài tập hai người tranh cướp bóng (2p x 3 tổ x
nghỉ giữa tổ 30s)

113 75.33

3.77

131 87.33

4.37

107 71.33

3.57

117 78.00

3.90

127 84.67

4.23

112 74.67

3.73

129 86.00


4.30

106 70.67

3.53

113 75.33

3.77

71 47.33

2.37

62 41.33

2.07

122 81.33

4.07

54 36.00

1.80

112 74.67

3.73


126 84.00

4.20

111 74.00

3.70

122 81.33

4.07

117 78.00

3.90

113 75.33

3.77

127 84.67

4.23


Bảng 3.23. Kết quả kiểm định độ tin cậy của bài tập phát triển SBCM cho SVlớp t chọn CSBĐ TrƣờngĐHBKHN
Nhóm các bài tập phát triển sức bền chung
Nhóm các bài tập phát triển sức bền tốc độ
Nhóm các bài tập phát triển sức bền mạnh

Giá trị Cronbach's Alpha của thang đo
Giá trị Cronbach's Alpha của thang đo
Giá trị Cronbach's Alpha của thang đo
Cronbach's Alpha
N of Items
Cronbach's Alpha
N of Items
Cronbach's Alpha
N of Items
21
19
20
.843
.826
.888
Item-Total Statistics
Item-Total Statistics
Item-Total Statistics
Trung
Trung
Trung
Phương
Hệ số
Hệ số
Phương
Hệ số
Hệ số
Phương
Hệ số
Hệ số

bình
bình
bình
Biến quan
sai thang Tương Cronbach's Biến quan
sai thang Tương Cronbach's Biến quan
sai thang Tương Cronbach's
thang đo
thang đo
thang đo
sát
đo nếu quan biến Alpha nếu
sát
đo nếu quan biến Alpha nếu
sát
đo nếu quan biến Alpha nếu
nếu loại
nếu loại
nếu loại
loại biến
tổng
loại biến
loại biến
tổng
loại biến
loại biến
tổng
loại biến
biến
biến

biến
BT 1
73.07 185.651
.371
.838 BT 22
62.67 133.195
.630
.805 BT 41
69.30 188.700
.463
.885
BT 2
72.90 174.162
.711
.824 BT 23
64.73 150.271
.824 BT 42
68.70 194.700
.600
.881
.219
BT 3
73.47 177.154
.533
.831 BT 24
62.57 142.806
.383
.819 BT 43
69.50 183.845
.663

.878
BT 4
73.37 177.551
.469
.834 BT 25
62.37 135.964
.654
.805 BT 44
69.17 181.937
.694
.876
BT 5
73.70 175.941
.549
.830 BT 26
62.90 137.955
.496
.813 BT 45
68.83 191.109
.562
.881
73.03 196.171
.846 BT 27
62.83 134.420
.529
.810 BT 46
69.33 184.575
.681
.877
BT 6

.130
BT 7
72.87 188.464
.371
.838 BT 28
64.13 162.395
.847 BT 47
68.77 193.909
.567
.882
.201
BT 8
73.20 179.338
.473
.834 BT 29
64.43 161.357
.843 BT 48
69.53 183.154
.668
.877
.184
BT 9
73.47 181.637
.443
.835 BT 30
62.83 135.040
.512
.811 BT 49
69.30 190.010
.431

.886
75.00
204.828
.856
BT
31
63.17
139.730
.416
.817
70.70
218.838
.905
BT 10
.141
BT 50
.245
BT 11
72.83 185.937
.364
.839 BT 32
62.37 144.723
.408
.818 BT 51
71.00 215.103
.900
.161
BT 12
72.67 191.126
.325

.840 BT 33
62.67 133.195
.630
.805 BT 52
69.00 193.862
.436
.885
BT 13
73.33 171.333
.692
.823 BT 34
62.27 139.030
.629
.808 BT 53
71.27 204.616
.890
.202
BT 14
73.57 175.633
.582
.829 BT 35
62.83 139.592
.479
.814 BT 54
69.33 184.713
.677
.877
72.93 206.064
62.20 146.028
.411

.818 BT 55
68.87 188.051
.647
.879
BT 15
.191
.855 BT 36
BT 16
73.47 175.499
.644
.826 BT 37
63.03 136.033
.552
.809 BT 56
69.37 183.757
.672
.877
BT 17
72.97 183.482
.470
.834 BT 38
64.63 160.102
.143
.841 BT 57
69.00 190.552
.610
.880
BT 18
73.10 177.472
.610

.828 BT 39
62.43 141.564
.494
.814 BT 58
69.17 181.730
.699
.876
75.10 204.783
.857 BT 40
62.53 134.809
.715
.802 BT 59
69.30 185.252
.696
.877
BT 19
.136
BT 20
73.80 176.303
.545
.830
BT 60
68.83 194.351
.540
.882
BT 21
72.83 179.316
.636
.828



Bảng 3.24. Kết quả kiểm định độ tin cậy sau khi loại biến của bài tập phát triển SBCMcho SV lớp t chọn CSBĐ Trƣờng
ĐHBKHN
Nhóm các bài tập phát triển sức bền chung:
Nhóm các bài tập phát triển sức bền tốc độ
Nhóm các bài tập phát triển sức bền mạnh
Giá trị Cronbach's Alpha của thang đo
Giá trị Cronbach's Alpha của thang đo
Giá trị Cronbach's Alpha của thang đo
Cronbach's Alpha
N of Items
Cronbach's Alpha
N of Items
Cronbach's Alpha
N of Items
17
15
17
.885
.880
.919
Item-Total Statistics
Item-Total Statistics
Item-Total Statistics
Trung
Trung
Trung
Phương
Hệ số
Hệ số

Phương
Hệ số
Hệ số
Phương
Hệ số
Hệ số
bình
bình
bình
Biến quan
sai thang Tương Cronbach's Biến quan
sai thang Tương Cronbach's Biến quan
sai thang Tương Cronbach's
thang đo
thang đo
thang đo
sát
đo nếu quan biến Alpha nếu
sát
đo nếu quan biến Alpha nếu
sát
đo nếu quan biến Alpha nếu
nếu loại
nếu loại
nếu loại
loại biến
tổng
loại biến
loại biến
tổng

loại biến
loại biến
tổng
loại biến
biến
biến
biến
BT 1
57.30 161.114
.336
.870 BT 22
54.47 136.809
.647
.867 BT 41
63.07 193.789
.451
.920
BT 2
57.13 150.326
.678
.856 BT 24
54.37 148.999
.325
.882 BT 42
62.47 198.947
.616
.915
BT 3
57.70 152.907
.509

.863 BT 25
54.17 139.385
.683
.867 BT 43
63.27 187.857
.677
.912
BT 4
57.60 151.903
.481
.865 BT 26
54.70 141.252
.525
.873 BT 44
62.93 186.064
.704
.912
BT 5
57.93 150.271
.566
.860 BT 27
54.63 138.378
.536
.873 BT 45
62.60 195.903
.557
.916
BT 7
57.10 162.921
.359

.869 BT 30
54.63 139.137
.515
.874 BT 46
63.10 189.059
.682
.912
BT 8
57.43 152.116
.527
.862 BT 31
54.97 142.585
.458
.877 BT 47
62.53 197.775
.595
.915
BT 9
57.70 158.148
.388
.869 BT 32
54.17 150.006
.373
.879 BT 48
63.30 186.907
.689
.912
BT 11
57.07 162.271
.302

.872 BT 33
54.47 136.809
.647
.867 BT 49
63.07 195.099
.419
.921
BT 12
56.90 163.610
.381
.868 BT 34
54.07 143.444
.624
.870 BT 52
62.77 198.461
.437
.919
BT 13
61.27 174.754
.716
.871 BT 35
54.63 142.861
.511
.874 BT 54
63.10 188.990
.684
.912
BT 14
57.80 149.890
.603

.858 BT 36
54.00 149.103
.464
.876 BT 55
62.63 192.654
.647
.914
BT 16
57.70 150.010
.661
.856 BT 37
54.83 139.109
.588
.870 BT 56
63.13 188.189
.675
.913
BT 17
57.20 156.786
.507
.863 BT 39
54.23 145.495
.507
.874 BT 57
62.77 194.944
.617
.914
BT 18
57.33 151.333
.643

.857 BT 40
54.33 139.126
.710
.866 BT 58
62.93 186.271
.698
.912
BT 20
58.03 150.999
.552
.861
BT 59
63.07 189.582
.702
.912
BT 21
57.07 154.064
.637
.858
BT 60
62.60 197.697
.587
.915


11

Sau khi loại 11 biến còn lại 49 biến (49 bài tập) đều đủ độ tin cậy để
ứng dụng phát triển SBCM cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN,
thể hiện ở hệ số tương quan biến tổng > 0.3 và < hệ số Cronbach’s Alpha

tổng của cả 3 nhóm bài tập phát triển sức bền chung, phát triển sức bền tốc
độ và phát triển sức bền mạnh lần lượt là 0.85, 0.88 và 9.19 đều > 0.60.
Trên cơ sở đã lựa chọn được hệ thống bài tập phát triển SBCM cho SV lớp
tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN luận án tiến hành xây dựng kế hoạch thực
hiện có tính đến: Mục tiêu thực hiện bài tập; Nguyên tắc thực hiện bài tập;
Thời gian: 2,5 năm, tương đương với 5 học kỳ (5 học phần của lớp tự
chọn CSBĐ); bắt đầu từ tháng 9 năm 2015 đến tháng 12 năm 2017.
Đối tượng thực nghiệm: Nhóm thực nghiệm gồm: 40 sinh viên CSBĐ
mã lớp85655: ứng dụng thực nghiệm 49 bài tập luận án đã lựa chọn và thực
hiện theo kế hoạch giảng dạy, huấn luyện của luận án đề ra. Nhóm đối
chứng 1 gồm:40 sinh viên CSBĐ mã lớp 85226: vẫn sử dụng các bài tập
theo giáo án, chương trình môn học CSBĐ của bộ môn. Nhóm đối chứng 2
gồm: 30 sinh viên chuyên sâu bóng chuyền mã lớp 81076: học theo chương
trình môn học của môn chuyên sâu bóng chuyền.
Về cách thức đánh giá hiệu quả ứng dụng bài tập:
So sánh đánh giá bằng 2 hình theo dõi và theo dõi song song trên cả 3
nhóm nghiên cứu và đánh giá theo từng học kỳ.
Về nội dung thực nghiệm:
Thực nghiệm trong cả giờ chính khóa và ngoại khóa của 5 học phần, 1
buổi tập tương đương với 2 tiết học.
Bảng 3.25. Kế hoạch th c hiện bài tập phát triển SBCM cho SV
lớp t chọn CSBĐ Trƣờng ĐHBKHN
Học phần
CSBĐ
Học phần 1
Học phần 2
Học phần 3
Học phần 4
Học phần 5
Tổng cộng


Giờ chính
khóa
24
24
26
26
28
128

Số tiết th c hành
Thời gian thực
Giờ ngoại
hiện (phút)
khóa
52
52
15-20
54
phút/buổi
52
58
1.920-2.560
268

Thời gian thực
hiện(phút)
90 phút / buổi

24.120



12

Như vậy, theo kế hoạch xây dựng các bài tập được thực hiện trong 5
học phần của giờ chính khóa là 128 tiết với tổng thời gian khoảng 1.9202.560 phút và giờ ngoại khóa là 268 / 300 tiết (số tiết còn lại SV tự bố trí
thời gian tự tập).
3.2.4. Bàn luận về lựa chọn bài tập phát triển SBCM cho SV lớp tự
chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN.
Đến nay, có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu đến phát triển các tố
chất thể lực cho nhiều đối tượng nghiên cứu như VĐV, học sinh, sinh
viên… Trong đó, nổi bật là những tác giả Nguyễn Danh Hoàng Việt (2004),
Nguyễn Đương Bắc (2006), Đặng Hà Việt (2007),Trần Duy Hòa (2012), Lê
Trí Trường (2013), Đặng Hoài An (2014), Nguyễn Văn Long (2016), …
Tuy nhiên với đặc điểm môn bóng đá, các hoạt động thi đấu bóng đá liên
tục thay đổi, VĐV phải phối hợp nhiều kỹ thuật động tác trong cùng một pha
bóng, mỗi hành động, mỗi kỹ năng đều được cơ thể huy động một số nhóm cơ
nhất đ nh và sự thích ứng cục bộ chỉ cho ph p gây biến đổi sâu sắc về chuyển
hoá lên các nhóm cơ tham gia vận động. Do vậy, việc lựa chọn bài tập chuyên
môn và xác đ nh mức độ ưu tiên sử dụng vào huấn luyện SBCM cho SV lớp
tự chọn CSBĐ trường ĐHBKHN là hợp l và cần thiết.
3.3. Ứng dụng và đánh giá hiệu quả các bài tập phát triển
SBCMcho SV lớp t chọn CSBĐ Trƣờng ĐHBKHN.
Sau khi lựa chọn được hệ thống BT và xây dựng kế hoạch thực hiện
các bài tập ở mục 3.2.3, luận án tiến hành ứng dụng và đánh giá hiệu quả
các BTphát triển SBCM đã lựa chọn cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường
ĐHBKHN.
3.3.1. Ứng dụng các BT phát triển SBCM cho SV lớp tự chọn CSBĐ
Trường ĐHBKHN
với giờ chính khóa: Luận án tiến hành sắp xếp ứng dụng các bài tập do

luận án vẫn phải đảm bảo giữ nguyên nội dung giáo án giảng dạy của bộ
môn, chỉ thay thế một số bài tập phát triển SBCM (từ 7 đến 8 bài tập) của
luận án xây dựng vào một phần thời gian của buổi tập chính khóa, do thời
gian giới hạn chỉ từ 15 đến 20 phút/buổi tập. Do vậy, các bài tập phát triển


13

triển sức bền ưa khí như chạy 1500m (s), 3000m (s), 12 phút (m), thi đấu có
điều kiện… và nhiều bài tập khác không được sắp xếp trong buổi học chính
khóa.
Đối với giờ ngoại khóa:
Luận án tiến hành sắp xếp ứng dụng thực hiệnkhoảng19 đến 24 bài
tập/ buổi tập.Các bài tập phát triển sức bền ưa khí như chạy 1500m (s), chạy
3000m (s), chạy 12 phút (m), hoặc thi đấu có điều kiệnkhông được bố trí
cùng 1 buổi. Mà các bài tập này được điều chỉnh theo đánh giá các biểu hiện
trạng thái tâm l của SV trong quá trình thực nghiệm.
Để thể hiện việc ứng dụng các bài tập trong quá trình thực nghiệm,
luận án tổng hợp các bài tập được lặp lại trong từng buổi học chính khóa và
ngoại khóa trong cả 5 học phần, kết quả trình bày tại bảng 3.26.
Kết quả tổng hợp tại bảng 3.26 cho thấy, trong 1 tuần có 3 buổi tập, 1
buổi chính khóa và 2 buổi ngoại khóa (mỗi buổi tập tương đương 2 tiết học),
tổng số lần lặp lại của 49 bài tập là 3113 lần trong cả 5 học phần học CSBĐ,
trong đó số lượng các bài tập chính khóa ít hơn ngoại khóa.
Đối với giờ học chính khóa có 7 bài tập thường xuyên được sử dụng,
trung bình mỗi học phần sử dụng lặp lại khoảng 12 lần.
Đối với giờ học ngoại khóa, sử dụng đồng đều các bài tập còn lại, mỗi
bài tập lặp lại mỗi học phần khoảng 13 bài tập. Tuy nhiên, có 4 loại bài tập
có số lần lặp lại ít hơn và được điều chỉnh tăng dần trong quá trình học.
Để đảm bảo tính khách quan, khoa học về việc ứng dụng các bài tập

chúng tôi đã xây dựng. Luận án tiến hành phỏng vấn các chuyên gia đánh
giá về số lần lần lặp của các bài tập cũng như việc phân bố các bài tập trong
từng buổi tập. Kết quả được trình bày tại bảng 3.27.
Kết quả bảng 3.27 cho thấy, đánh giá của các chuyên gia về số lần lặp
cũng như việc phân bố các bài tập trong từng buổi tập có sự khác biệt có
nghĩa thống kê ở ngưỡng P < 0.05 đến 0.001.


14

Bảng 3.27. Kết quả phỏng vấn đánh giá ứng dụng bài tập phát triển SBCM cho
SV lớp t chọn CSBĐ Trƣờng ĐHBKHN (n=12)
TT

Nội dung phỏng vấn

1

Kết quả phỏng vấn
mi

%

Đánh giá về việc phân bố bài tập trong
từng buổi tập
Rất hợp l

3

25,0


Hợp l

9

75,0

Không hợp l

0

0,0

Nhiều

0

0,0

Bình thường

8

66,7

Ít

4

33,3


Đánh giá về các bài tập được lặp lại trong
giờ ngoại khóa
Nhiều

2

16,7

Bình thường

10

83,3

Ít

0

0,0

Đánh giá về số lần lặp lại của bài tập
trong giờ chính khóa
Rất phù hợp

1

8,3

Phù hợp


11

91,7

Không phù hợp

0

0,0

Đánh giá về số lần lặp lại của bài tập
trong giờ ngoại khóa
Rất phù hợp

6

50,0

Phù hợp

6

50,0

Không phù hợp

0

0,0


χ2

10,50

Đánh giá về các bài tập được lặp lại trong
giờ chính khóa
2

3

4

5

8,00

14,00

18,50

6,00

Về việc phân bố bài tập trong từng buổi tập có 25.0% chuyên gia đánh
giá rất hợp l và hợp l là 75.0%, không có không hợp l 0.0%.


15

Về các bài tập được lặp lại trong giờ chính khóa không có chuyên gia

đánh giá ở mức nhiều, mức bình thường có 66.7% và ít là 33.3%.
Về các bài tập được lặp lại trong giờ ngoại khóa có 16.7% chuyên gia
đánh giá nhiều và bình thường là 83.3%, ít là 0.0%.
Về số lần lặp lại của bài tập trong giờ chính khóa8.3% chuyên gia
đánh giá rất phù hợp và phù hợp là 91.7%, không có không phù hợp là
0.0%.
Về số lần lặp lại của bài tập trong giờ ngoại khóa có 50.0% chuyên gia
đánh giá rất phù hợp và phù hợp là 50.0%, không có không phù hợp là
0.0%.
3.3.2. Đánh giá hiệu quả các bài tập phát triển SBCM cho SV lớp tự
chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN
3.3.2.1. Tổ chức thực nghiệm.
Đối tượng thực nghiệm: Nhóm thực nghiệm gồm: 40 sinh viên CSBĐ
mã lớp 85655: ứng dụng thực nghiệm 49 bài tập luận án đã lựa chọn và thực
hiện theo kế hoạch giảng dạy, huấn luyện của luận án đề ra. Nhóm đối
chứng 1 gồm: 40 sinh viên CSBĐ mã lớp 85226: vẫn sử dụng các bài tập
theo giáo án, chương trình môn học CSBĐ của bộ môn. Nhóm đối chứng 2
gồm: 30 sinh viên chuyên sâu bóng chuyền mã lớp 81076: học theo chương
trình môn học của môn chuyên sâu bóng chuyền.
Về thời gian th c nghiệm: thực hiện trong 2,5 năm, với 5 học phần
(trình bày cụ thể tại mục 3.2.3.3).
3.3.2.2. Đánh giá hiệu quả các bài tập phát triển SBCM cho SV lớp tự
chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN
Đánh giá trước thời điểm thực nghiệm: Trước thực nghiệm, luận án
tiến hành so sánh SBCM để kiểm chứng tính khách quan trong quá trình
phân nhóm. Luận án lựa chọn 3 nhóm nghiên cứu để có sự so sánh đánh giá
đa dạng, đó là so sánh giữa đối tượng nghiên cứu cùng môn và so sánh với
đối tượng nghiên cứu khác môn (chỉ so sánh 3 test chức năng, đánh giá về
SBCM sinh l ).



16

Ở thời điểm trước thực nghiệm, nếu kiểm nghiệm mức độ SBCM của
3 nhóm có sự khác biệt có nghĩa thống kê, luận án sẽ tiến hành lựa chọn
lại đối tượng thực nghiệm đến khi phù hợp. Nếu kiểm nghiệm 3 nhóm thực
nghiệm đều không có sự khác biệt có nghĩa thống kê chứng tỏ sự phân
nhóm và lựa chọn đối tượng thực nghiệm của luận án hoàn toàn khách quan
và phù hợp với thực tiễn. Kết quả được trình bày tại bảng 3.28. Qua bảng
3.28, tại thời điểm trước thực nghiệm, kết quả ở tất cả các test kiểm tra đều
không có sự khác biệt có nghĩa thống kê ở cả 3 nhóm nghiên cứu.
Như vậy, có thể khẳng đ nh sự phân nhóm đối tượng khách thể nghiên
cứu của luận án là khách quan ở cả 3 nhóm nghiên cứu không có sự khác
biệt ở thời điểm trước thực nghiệm về SBCM. Sau kiểm tra SBCM, luận án
tiến hành đánh giá phân loại SBCM bằng bảng điểm phân loại luận án đã
xây dựng tại mục 3.1.3. Quá trình đánh giá phân loại SBCM luận án chỉ tiến
hành đánh giá cho 2 nhóm là nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng 1, bởi
hai nhóm này cùng môn học (CSBĐ) và đều kiểm tra 11 test như nhau. Kết
quả được trình bày tại bảng 3.29. Qua bảng 3.29 cho thấy, tại thời điểm
trước thực nghiệm kết quả đánh giá phân loại SBCM của 11 test ở cả hai
nhóm có tỷ lệ tương đồng giữa các mức đánh giá như: loại tốt chiếm rất thấp
(đều dưới 1.0%), mức khá cũng ở mức thấp (đều khoảng ≥ 7%), chủ yếu ở
mức trung bình (≥ 60.0%), mức yếu và k m còn rất nhiều (yếu ≥ 25.0%,
k m ≈2.0%). Trong cả 2 nhóm, test Chỉ số V02 max (ml/phút/kg) và Chạy
cooper (chạy 12 phút/m) đều có mức yếu và k m nhiều hơn các test khác,
đối với nhóm thực nghiệm là 35.0% ở mức yếu và 5% ở mức k m, tương tự
nhóm đối chứng 1 có mức yếu là 32.5% và mức k m là 5.0%. Qua bảng
3.30 và biểu đồ 3.4, ở thời điểm trước thực nghiệm đều tập trung từ mức
trung bình đến rất tốt (không có mức k m và rất k m) của cả 3 thành phần
trạng thái cảm xúc X–Cảm giác, A–Tính tích cực hoạt động và N-Tâm

trạng, trong phương pháp xác đ nh trạng thái cảm xúc XAN-TEST. Như
vậy, có thể khẳng đ nh SV nhóm thực nghiệm đều có tâm l rất thoải mái ở
thời điểm trước thực nghiệm.


×