Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

1 bài giảng say năng, sốt cao, cảm lạnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.51 KB, 14 trang )

HỘI CHỮ THẬP ĐỎ VIỆT NAM

TẬP HUẤN VỀ KIẾN THỨC KỸ NĂNG
SƠ CẤP CỨU
NÂNG CAO NĂNG LỰC
ĐỘI ỨNG PHÓ THIÊN TAI CẤP TỈNH

VIỆT NAM

TRUNG TÂM 1
HUẤN LUYỆN VÀ HỖ TRỢ SƠ CẤP CỨU - TW HỘI CHỮ1 THẬP ĐỎ


SAY NẮNG - SAY NÓNG
-

Say nắng là hiện tượng rất thường gặp trong mùa hè,

có thể gây đột quỵ, nếu không xử trí kịp thời có thể
để lại các di chứng thần kinh không hồi phục và tử
vong.
- Say nóng là tình trạng mất nước toàn thể , kèm theo
rối loạn điều hòa thân nhiệt, rối loạn vận mạch
mà bản chất là do trung tâm điều hòa thân nhiệt
không thích ứng với điều kiện thời tiết xung
quanh.
VIỆT NAM

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN VÀ HỖ TRỢ SƠ CẤP CỨU - TW HỘI CHỮ2 THẬP ĐỎ



NGUYÊN NHÂN SAY NẮNG
- Khi lao động hoặc đi quá lâu ngoài trời nắng, nhiều tia nắng sẽ
chiếu thẳng vào vùng cổ gáy.
-Dưới tác dụng liên tục của ánh sáng mặt trời gay gắt, trung tâm
điều hòa thân nhiệt cơ thể sẽ bị chấn động làm rối loạn điều hòa
thân nhiệt cùng với hiện tượng mất nước cấp của cơ thể.
- Như vậy say nắng thường biểu hiện bệnh nặng ngay từ
đầu, có thể có nhiều dấu hiệu thần kinh sớm, rất rõ tổn
thương có thể hồi phục hoặc không hồi phục. Một số trường
hợp có thể có tụ máu dưới màng cứng và trong não.

VIỆT NAM

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN VÀ HỖ TRỢ SƠ CẤP CỨU - TW HỘI CHỮ3 THẬP ĐỎ


NGUYÊN NHÂN SAY NÓNG
1. Ánh nắng mặt trời
2. Sức nóng
là 2 tác nhân vật lý có thể gây stress với cơ thể. Khi
nhiệt độ ngoài trời quá cao, cùng với việc phải phơi
mình quá lâu dưới ánh nắng mặt trời hoặc phải làm
việc trong điều kiện môi trường nhiệt độ cao nóng
bức (hầm lò, trong phòng kín...), hoặc hoạt động thể
lực quá sức ở người trẻ (chơi các môn thể thao cường
độ cao, làm việc nặng nhọc kéo dài)... sẽ dẫn đến
hiện tượng lượng nhiệt sinh ra và lượng nhiệt
hấp thu lớn hơn nhiều so với lượng nhiệt cơ thể
tỏa ra môi trường xung quanh.


VIỆT NAM

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN VÀ HỖ TRỢ SƠ CẤP CỨU - TW HỘI CHỮ4 THẬP ĐỎ


SAY NẮNG - SAY NÓNG
Dấu hiệu nhận biết:
•Mặt đỏ vã mồ hôi, đau đầu
choáng váng. Nhiệt độ cơ thể
có thể > 40 độ C.
•Đột ngột mất ý thức, nặng có
thể lú lẫn thở dốc, chóng mặt
choáng váng có thể ly bì mê
sảng bất tỉnh  có thể tử vong
nếu không được cấp cứu kịp
thời.
Xử lý sơ cấp cứu:
•Nhanh chóng đưa vào nơi
thoáng mát, nới rộng quần áo.
•Nếu nạn nhân ngất không cho
uống nước vì dễ gây sặc.
•Gọi cấp cứu
•Nếu ngừng thở ngừng tim 
CPR.TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN VÀ HỖ TRỢ SƠ CẤP CỨU - TW HỘI CHỮ THẬP ĐỎ
VIỆT NAM

5


SỐT CAO

Sốt là khi nhiệt độ cơ thể tăng cao hơn bình thường
Nguyên nhân:
•Sốt do nhiễm vi khuẩn
•Sốt do nhiễm virus
•Sốt do nhiễm nấm
•Sốt do phản ứng thuốc…….
Dấu hiệu nhận biết:
• Nhiệt độ cơ thể >37 độ C.
•Toát mồ hôi, rét run, sau đó sốt nóng trở lại.
•Khát nước
VIỆT NAM

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN VÀ HỖ TRỢ SƠ CẤP CỨU - TW HỘI CHỮ6 THẬP ĐỎ


SỐT CAO
Xử lý đối với trẻ bị sốt cao:
•Cho trẻ mặc đồ thoáng, nhẹ nhàng.
•Để trẻ nằm ở nơi thoáng mát.
•Cho trẻ ăn thức ăn lỏng (cháo, canh) và uống nhiều
nước, tốt nhất là dung dịch Oresol.
•Nếu trẻ sốt cao trên 39oC, lau mát cho trẻ: nhiệt độ
nước thường thấp hơn thân nhiệt của trẻ khoảng 2oC,
nghĩa là dùng nước mát để lau cho trẻ. Đặt khăn ẩm ở
trán, hõm nách và bẹn của trẻ.
•Thuốc hạ nhiệt chỉ dùng khi thân nhiệt của trẻ bằng
hoặc trên 39oC và không giảm sau khi lau mát.

VIỆT NAM


TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN VÀ HỖ TRỢ SƠ CẤP CỨU - TW HỘI CHỮ7 THẬP ĐỎ


SỐT CAO
Những điều không nên làm
•Đặt trẻ trước/ ngay quạt hoặc máy lạnh.
•Để trẻ lạnh run vì có thể làm thân nhiệt tăng
cao hơn.
•Đánh thức trẻ dậy để đo nhiệt độ trừ khi trẻ
ngủ quá lâu một cách bất thường.

VIỆT NAM

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN VÀ HỖ TRỢ SƠ CẤP CỨU - TW HỘI CHỮ8 THẬP ĐỎ


SỐT CAO
Cần đưa trẻ đến bác sĩ khi:
•Sốt trên 48 giờ.
•Sốt kèm nổi ban.
•Trẻ dưới 6 tháng tuổi.
•Sốt cao co giật.
•Hoặc khi sốt kèm theo các triệu chứng sau:
•Trẻ kích thích, quấy khóc;
•Gồng cứng cổ;
•Kèm theo thở khò khè, ho hoặc thở nhanh;
•Hôn mê hoặc lơ mơ;
•Tiêu chảy hoặc nôn.

VIỆT NAM


TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN VÀ HỖ TRỢ SƠ CẤP CỨU - TW HỘI CHỮ9 THẬP ĐỎ


SỐT CAO
Đối với người lớn:
Cần đến bác sĩ khi:
•Sốt từ 40 độ C trở lên.
•Kéo dài trên 7 ngày.
•Các triệu chứng ngày càng xấu hơn.

VIỆT NAM

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN VÀ HỖ TRỢ SƠ CẤP CỨU - TW HỘI CHỮ10THẬP ĐỎ


SỐT CAO
Đến cơ sở y tế ngay lập tức nếu như thấy có các triệu
chứng sau đi kèm sốt:
• Lơ mơ hoặc ngủ quá
nhiều
• Cứng cổ
• Nhức đầu nặng
• Đau họng
• Nổi ban
• Đau ngực

VIỆT NAM










Khó thở
Nôn ói nhiều lần
Đau bụng
Có máu trong phân
Đau khi đi tiểu
Sưng, phù nề chân
Da bị sưng, nóng, đỏ

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN VÀ HỖ TRỢ SƠ CẤP CỨU - TW HỘI CHỮ11THẬP ĐỎ


CẢM LẠNH
Dấu hiệu
• Ngạt mũi hoặc chảy
nước mũi
• Họng ngứa và đau
• Ho
• Đau người hoặc đau
đầu nhẹ

VIỆT NAM







Hắt hơi
Chảy nước mắt
Sốt nhẹ
Mệt mỏi nhẹ.

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN VÀ HỖ TRỢ SƠ CẤP CỨU - TW HỘI CHỮ12THẬP ĐỎ


CẢM LẠNH
Nguyên nhân:
Cảm lạnh là một bệnh nhiễm trùng đường hô hấp trên.
Có hơn 200 virus khác nhau có thể gây ra cảm lạnh
với những triệu chứng khác nhau.

VIỆT NAM

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN VÀ HỖ TRỢ SƠ CẤP CỨU - TW HỘI CHỮ13THẬP ĐỎ


CẢM LẠNH
Các biện pháp tự chăm sóc khi bị cảm lạnh gồm:







Uống nhiều nước.
Nghỉ ngơi đầy đủ.
Giữ cho phòng ở luôn ấm và ẩm
Súc họng nhiều lần trong ngày bằng nước
muối ấm hoặc uống nước chanh ấm pha với 
mật ong để làm dịu chỗ họng bị viêm và
giảm ho
• Nhỏ mũi bằng nước muối sinh lý để làm
giảm xung huyết mũi.

VIỆT NAM

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN VÀ HỖ TRỢ SƠ CẤP CỨU - TW HỘI CHỮ14THẬP ĐỎ



×