Tải bản đầy đủ (.pdf) (167 trang)

Đại cương về hóa học hữu cơ (431 câu)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.2 MB, 167 trang )

Câu 1: Cho dãy các chất sau: phenyl fomat, glyxylvalin (Gly-val), saccarozơ, triolein. Số chất bị thủy
phân trong môi trường axit là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 2: Cho các phát biểu sau:
(a) Dầu mỡ sau khi sử dụng, có thể được dùng để tái chế thành nhiên liệu.
(b) Đipeptit Gly-Ala có phản ứng màu biure.
(c) Thủy phân vinyl fomat, thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Phenylamin tan ít trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch NaOH
(e) Tinh bột là đồng phân của xenlulozơ.
(g) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 3: Cho các chất: phenol, stiren, benzen, anilin. Số chất tác dụng được với nước brom là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.

Câu 4: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn.
(b) Khi thủy phân hoàn toàn saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều cho một loại monosaccarit.
(c) Độ ngọt của mật ong chủ yếu do glucozơ gây ra.
(d) Một số polime như polietilen, poli(vinyl clorua), poli(metyl metacrylat) được dùng làm chất dẻo.
(e) Các loại dầu thực vật và đầu bôi trơn đều không tan trong nước nhưng tan trong các dung dịch
axit.


(g) Các chất (C17H33COO)3C3H5, (C15H31COO)3C3H5 là chất béo dạng lỏng ở nhiệt độ thường.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.

Câu 5: Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho 5 giọt dung dịch CuSO4 5% và khoảng 1 ml dung dịch NaOH 10% vào ống
nghiệm. Lắc nhẹ, gạn bỏ lớp dung dịch giữ lại kết tủa Cu(OH)2. Rót thêm 2 ml dung dịch glucozơ vào
ống nghiệm chứa Cu(OH)2, lắc nhẹ.
Thí nghiệm 2: Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch protein 10% (lòng trắng trứng 10%), 1 ml dung
dịch NaOH 30% và 1 giọt dung dịch CuSO4 2%. Lắc nhẹ ống nghiệm.
Thí nghiệm 3: Cho một đinh sắt đã cạo sạch gỉ vào ống nghiệm chứa 5 ml dung dịch H2SO4 loãng
(dư). Sau 5 phút lấy đinh sắt ra, thêm từng giọt dung dịch K2Cr2O7 vào dung dịch vừa thu được.
Cho các phát biểu sau:
(1) Thí nghiệm 1 chứng tỏ glucozơ có chứa nhiều nhóm OH liền kề.
(2) Thí nghiệm 2 thu được sản phẩm màu tím.
(3) Thí nghiệm 3 ion Cr2O72- bị khử thành Cr3+.
(4) Cả ba thí nghiệm đều có sự thay đổi màu sắc.
(5) Cả ba thí nghiệm đều xảy ra phản ứng oxi hoá - khử.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.

ĐÁP ÁN :
Câu 1: Cho dãy các chất sau: phenyl fomat, glyxylvalin (Gly-val), saccarozơ, triolein. Số chất bị thủy
phân trong môi trường axit là



A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 2: Cho các phát biểu sau:
(a) Dầu mỡ sau khi sử dụng, có thể được dùng để tái chế thành nhiên liệu.
(b) Đipeptit Gly-Ala có phản ứng màu biure.
(c) Thủy phân vinyl fomat, thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Phenylamin tan ít trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch NaOH
(e) Tinh bột là đồng phân của xenlulozơ.
(g) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 3: Cho các chất: phenol, stiren, benzen, anilin. Số chất tác dụng được với nước brom là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.

Câu 4: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn.
(b) Khi thủy phân hoàn toàn saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều cho một loại monosaccarit.
(c) Độ ngọt của mật ong chủ yếu do glucozơ gây ra.
(d) Một số polime như polietilen, poli(vinyl clorua), poli(metyl metacrylat) được dùng làm chất dẻo.
(e) Các loại dầu thực vật và đầu bôi trơn đều không tan trong nước nhưng tan trong các dung dịch

axit.
(g) Các chất (C17H33COO)3C3H5, (C15H31COO)3C3H5 là chất béo dạng lỏng ở nhiệt độ thường.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.

Câu 5: Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho 5 giọt dung dịch CuSO4 5% và khoảng 1 ml dung dịch NaOH 10% vào ống
nghiệm. Lắc nhẹ, gạn bỏ lớp dung dịch giữ lại kết tủa Cu(OH)2. Rót thêm 2 ml dung dịch glucozơ vào
ống nghiệm chứa Cu(OH)2, lắc nhẹ.
Thí nghiệm 2: Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch protein 10% (lòng trắng trứng 10%), 1 ml dung
dịch NaOH 30% và 1 giọt dung dịch CuSO4 2%. Lắc nhẹ ống nghiệm.
Thí nghiệm 3: Cho một đinh sắt đã cạo sạch gỉ vào ống nghiệm chứa 5 ml dung dịch H2SO4 loãng
(dư). Sau 5 phút lấy đinh sắt ra, thêm từng giọt dung dịch K2Cr2O7 vào dung dịch vừa thu được.
Cho các phát biểu sau:
(1) Thí nghiệm 1 chứng tỏ glucozơ có chứa nhiều nhóm OH liền kề.
(2) Thí nghiệm 2 thu được sản phẩm màu tím.
(3) Thí nghiệm 3 ion Cr2O72- bị khử thành Cr3+.
(4) Cả ba thí nghiệm đều có sự thay đổi màu sắc.
(5) Cả ba thí nghiệm đều xảy ra phản ứng oxi hoá - khử.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.


Câu 1: Cho các phát biểu sau:(lop11-4)

1. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau.
2. Phản ứng bất thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 1 chiều xác định.
3. Cân bằng hóa học là trạng thái mà phản ứng đã xảy ra hoàn toàn.
4. Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, lượng các chất sẽ không đổi.
5. Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại. Các phát biểu
sai là:
A. 2, 3.

B. 3, 4.

C. 3, 5.

D. 4, 5.

Câu 2 : Cho hình vẽ mô tả quá trình xác định C và H trong hợp chất hữu cơ. Hãy cho biết vai trò
của CuSO4 (khan) và biến đổi của nó trong thí nghiệm.

A. Xác định C và màu CuSO4 từ màu trắng sang màu xanh.
B. Xác định H và màu CuSO4 từ màu trắng sang màu xanh.
C. Xác định C và màu CuSO4 từ màu xanh sang màu trắng.
D. Xác định H và màu CuSO4 từ màu xanh sang màu trắng.
Câu 3 : Cho triolein lần lượt tác dụng với: Na, H2 (Ni, t°), dung dịch NaOH (t°), Cu(OH)2. Số
trường hợp có phản ứng xảy ra là:
A. 3.

B. 1.

C. 4.

D. 2.


Câu 4 : Bằng một phương trình hóa học, từ chất hữu cơ X có thể điều chế chất hữu cơ Y có phân
tử khối bằng 60. Chất X không thể là:
A. HCOOCH3.

B. CH3OH.

C. C2H5OH.

D. CH3CHO.

Câu 5 : Hiđrocacbon Y có công thức: (CH3)3C - CH(C2H5) - CH = C(CH3)2. Tên gọi của Y theo
danh pháp quốc tế (IUPAC) là:
A. 2,2,5 - trimetyl - 3 - etylhex - 4 - en.

B. 2,2,5 - trimetyl - 4 - etylhex - 4 - en.

C. 4 - etyl - 2,2,5 - trimetylhex - 2 - en.

D. 3 - etyl - 2,2,5 - trimetylhex - 4 - en.

Câu 6 : Chọn nhận xét đúng.
A. Tính chất của hợp chất hữu cơ chỉ phụ thuộc vào thành phần phân tử.


B. Trong các hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có nguyên tố cacbon, hiđro.
C. Các hợp chất hữu cơ có cùng phân tử khối thì luôn là đồng phân của nhau.
D. Sự thay đổi thứ tự liên kết trong hợp chất hữu cơ thì luôn luôn tạo được các chất hữu cơ
khác
Đáp án

Câu 1: Chọn C.
(3) Sai, vì cân bằng hóa học là trạng thái mà ở đó tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng
nghịch nên luợng chất trước và sau phản ứng không thay đổi.
(5) Sai, vì khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì phản ứng vẫn tiếp diễn nhưng với tốc độ phản
ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
Câu 2: Chọn B.
Để xác định C, H trong hợp chất hữu cơ, đem đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ, cho sản phẩm đi
qua bông trộn CuSO4 (màu trắng) và nước vôi trong.
Màu trắng của CuSO4 khan chuyển thành màu xanh của muối ngậm nước CuSO4.5H2O, xác nhận
có H trong hợp chất trên; sự tạo thành kết tủa trắng trong ống đựng dung dịch Ca(OH)2, xác nhận
có C trong hợp chất trên.
Câu 3: Chọn D.
Các chất có phản ứng là: H2 và dung dịch NaOH.
Câu 4: Chọn A.
0

xt,t
 CH 3COOH .
+ CH 3OH  CO 

giam


 CH 3COOH  H 2 O.
+ C2 H 5OH  O 2 men

1
Mn 2
CH 3CHO  O 2 
 CH 3COOH.

2
Câu 5: Chọn C

Câu 6: Chọn D.
A. Sai. Phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo.
B. Sai, ví dụ CCl4 là hợp chất hữu cơ.
C. Sai, ví dụ HCOOH với CH3CH2OH.
D. Đúng.


Câu 1: Để phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, người ta thực hiện
thí nghiệm được mô tả như vẽ sau:

Thí nghiệm trên dùng để xác định định tính những nguyên tố nào?
A. C và H.

B. C và O.

C. H và N.

D. C và N.

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp gồm benzen, toluen và xilen cần vừa đủ V
lít O2 (đktc), thu được CO2 và m gam H2O. Hệ thức liên hệ giữa m, V, a là
A. m 

45
V  48a .
28


B. . m 

15
V  36a
28

C.. m 

15
V  48a
28

D. m 

45
V  36a .
28

Câu 3: Ứng với công thức phân tử C7H6O3 có bao nhiêu nhất hữu cơ có vòng benzen và tác
dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol tối đa 1:2?
A. 3

B. 6

C. 9

D. 10

Câu 4: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong thành phân hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon và hiđro.

(b) Phần lớn các hợp chất hữu cơ không tan trong nước, tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.
(c) Các hợp chất hữu cơ chỉ tồn tại trong cơ thể sống.
(d) Hóa học hữu cơ là ngành khoa học chuyên nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ.
Số phát biểu đúng là
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 5: Ứng với ông thức phân tử C3H8O có bao nhiêu chất hữu cơ là đồng phân cấu tạo của
nhau?
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn chất X, thu được số mol H2O lớn hơn số mol CO2. Chất X không
thể là
A. amino axit.

B. ancol.

C. amin.


D. anđehit.


Câu 7: Cho dãy các chất: toluene, etylamin, tristearin, phenol, alanine, etilen. Có bao nhiêu
chất trong dãy là chất lỏng ở điều kiện thường?
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4

Câu 8: Phân tử chất nào sau đây chỉ chứa liên kết đơn?
A. CH3COOH.

B. C2H2.

C. CH3OH.

D. C2H4.

Câu 9: So với các hợp chất vô cơ, các hợp chất hữu cơ thường có
A. độ bền nhiệt cao hơn.
B. độ tan trong nước lớn hơn.
C. nhiệt độ nóng chảy thấp hơn.
D. khả năng tham gia phản ứng với tốc độ lớn hơn.
Câu 10: Chất nào sau đây không phải là chất hữu cơ?
A. C2H2.
B. HCHO.

C. CCl4.

D. HCN.

Câu 1: Chọn đáp án A
Thí nghiệm này dùng để xác định định tính các nguyên tố C và H.
-

Nguyên tố C được chuyển thành CO2. Nếu hợp chất hữu cơ có chứa C, kết tủa
trắng CaCO3 sẽ được tạo thành trong dung dịch Ca(OH)2.
CO2  Ca (OH ) 2  CaCO3  H 2O.

-

Nguyên tố H được chuyển thành H2O. Nếu hợp chất hữu cơ có chứa H, màu
trắng của CuSO4 khan sẽ chuyển thành màu xanh của muối ngậm nước
CuSO4.5H2O.

Câu 2: Chọn đáp án B
Công thức chung của benzen, toluen, xilen là CnH2n-6.
Từ độ bất bão hòa, ta có: n CO - n H O = 3n C H
2

2

n

2 n-6

® n CO = 3a +

2

Bảo toàn nguyên tố O, ta có:
1
V
m
m
15
nO2  nCO2  nH 2O 
 3a  
 m  V  36a
2
22, 4
18 2.18
28
Câu 3: Đáp án C
k=5=4benzen+ 1 p → X có 1 nhóm –CHO hoặc 1 nhóm –COO-

m
.
18


X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:2 nên có 2 trường hợp xảy ra.
Trường hợp 1: X là (HO)2C6H3CHO.


Hai nhóm –OH kề nhau:

Gắn nhóm –CHO vào vị trí 2 hoặc vị trí 3  Có 2 cấu tạo thỏa mãn.



Hai nhóm –OH cách nhau một nguyên tử cacbon:

Gắn nhóm –CHO vào vị trí 1, 3 hoặc vị trí 4  Có 3 cấu tạo thỏa mãn


Hai nhóm –OH cách nhau hai nguyên tử cacbon:

Các vị trí 1, 3, 4 và 6 đối xứng nhau  có 1 cấu tạo thỏa mãn.
-

Trường hợp 2: X là HOC6H4COOH. Có 3 cấu tạo thỏa mãn ứng với các vị trí o-, m- và
p-.
Vậy có tất cả 9 cấu tạo thỏa mãn đề bài.
Sai lầm thường gặp:
-

Đếm thừa các cấu tạo của HCOOC6H4COOH, chất này tác dụng với NaOH theo tỉ lệ
mol 1:3.
Không chú ý tính đối xứng của vòng benzen và đếm thừa cấu tạo.

Câu 4: Đáp án B
(a) Sai. Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon, không nhất thiết phải
có hiđro. Ví dụ: CCl4
(b) Đúng. Xem trang 89, SGK Hóa học 11
(c) Sai. Ví dụ: Khí metan (CH4) có trong các mỏ khí thiên nhiên.
Câu 5: Đáp án C
Ta có: k= 0  Chất này thuộc loại no, mạch hở.
Các cấu tạo thỏa mãn: C-C-C-OH ; C-C(OH)-C ; C-C-O-C

Câu 6: Đáp án D


O2
A. Ví dụ: C6H14N2O2 
 6CO2 + 7H2O + N2
O2
B. Ví dụ: C2H2OH 
 2CO2 + 3H2O
O2
C. Ví dụ: CH3NH2 
 CO2 + 2,5H2O + 0,5N2

D. Anđehit chỉ chứa C, H, O và có k≥1 nên ta luôn có nCO2 ≥ nH2O
Câu 7: Đáp án A
Ở điều kiện thường:
- Toluen là chất lỏng.
- Etylamin, etilen là chất khí.
- Tristearin, phenol và alanin là chất rắn.
Sai lầm thường gặp: Nhầm lẫn giữa alanin và anilin.
Câu 8: Đáp án C
CH3COOH có một liên kết đôi C=O.
C2H2 có một liên kết ba C  C .
CH3OH chỉ chứa liên kết đơn.
C2H4 có một liên kết đôi C=C.
Câu 9: Đáp án C
+ Các hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp (dễ bay hơi).
+ Phần lớn các hợp chất hữu cơ không tan trong nước, nhưng tan nhiều trong các dung môi
hữu cơ.
+ Các hợp chất hữu cơ thường kém bền với nhiệt và dễ cháy.

+ Phản ứng giữa các chất hữu cơ thường xảy ra chậm và theo nhiều hướng khác nhau trong
cùng một điều kiện, tạo nên một hỗn hợp sản phẩm
Câu 10: Đáp án D
Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (ngoại trừ các oxit của cacbon, muối cacbonat, xianua,
cacbua,...) → HCN (axit xianhiđric) không phải là chất hữu cơ.


Câu 1. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Cho hình vẽ thí nghiệm dùng để phân tích hợp chất hữu cơ:
Bông trộn CuSO4 khan
Hợp chất hữu cơ và CuO
Dung dịch Ca(OH)2

Hãy cho biết thí nghiệm bên dùng để xác định nguyên tố nào trong hợp chất hữu cơ?
A. Xác định C và H.

B. Xác định C và O.

C. Xác định C và N.

D. Xác định

S.
Câu 2. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Khẳng định nào sau đây là đúng nhất khi nói về thành phần
các nguyên tố trong phân tử của các hợp chất hữu cơ?
A. Phân tử hợp chất hữu cơ bao gồm rất nhiều nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn.
B. Phân tử hợp chất hữu cơ gồm có C, H và một số nguyên tố khác.
C. Phân tử hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có C, thường có H, hay gặp O, N, S, P, halogen.
D. Phân tử hợp chất hữu cơ thường có C, H, hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P.
Câu 3. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Cho hình vẽ thiết bị chưng cất thường:



Vai trò của nhiệt kế trong khi chưng cất là
A. Đo nhiệt độ của ngọn lửa.
B. Đo nhiệt độ của nước sôi.
C. Đo nhiệt độ sôi của chất đang chưng cất.
D. Đo nhiệt độ sôi của hỗn hợp chất trong cầu.
Câu 4. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Các phản ứng của hợp chất hữu cơ thường
A. nhanh và hoàn toàn.
B. chậm và hoàn toàn.
C. chậm và không hoàn toàn theo một hướng.
D. nhanh và không hoàn toàn theo một hướng.
Câu 5. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Mục đích của việc phân tích định tính nguyên tố là nhằm xác
định
A. các nguyên tố có mặt trong hợp chất hữu cơ.
B. tỉ lệ khối lượng các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ.
C. công thức phân tử của hợp chất hữu cơ.
D. công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ.
Câu 6. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ có đặc điểm

A. Gồm có C, H và các nguyên tố khác.
B. Gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
C. Thường có C, H hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P.
D. Nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P...
Câu 7. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Định nghĩa đồng đẳng nào sau đây là đúng ?
A. Những chất đồng đẳng là những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều
nhóm CH2 nhưng có tính chất hoá học tương tự nhau.
B. Những chất đồng đẳng là những đơn chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều
nhóm CH2 nhưng có tính chất hoá học tương tự nhau.
C. Những chất đồng đẳng là những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một nhóm
CH2 nhưng có tính chất hoá học tương tự nhau.

D. Những chất đồng đẳng là những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều
nhóm CH2 nhưng có tính chất hoá học khác nhau.
Câu 8. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Cho bộ dụng cụ chưng cất thường như hình vẽ:
Phương pháp chưng cất dùng để
A. Tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau nhiều.
B. Tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi gần nhau.
C. Tách các chất lỏng cỏ độ tan trong nước khác nhau.
D. Tách các chất lỏng không trộn lẫn vào nhau.


Câu 9. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Kết tinh là một trong những phương pháp phổ biến để tách
biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ. Hình bên mô tả các bước tiến hành kết tinh:

a) Hoà tan bão hoà hỗn hợp chất rắn ở nhiệt độ sôi của dung môi
b) Lọc nóng loại bỏ chất không tan.
c) Để nguội cho kết tinh.
d) Lọc hút để thu tinh thể.
Trình tự các bước tiến hành kết tinh đúng là
A. a, b, c, d.
B. a, c, b, d.
C. b, a, c, d.
D. b, c, a, d.
Câu 10. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là
1. Thành phần nguyên tố nhất thiết phải có C và H.
2. Có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O.
3. Liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hóa trị.
4. Liên kết hóa học chủ yếu là liên kết ion.
5. Dễ bay hơi, khó cháy.
6. Phản ứng hóa học xảy ra nhanh.
Nhóm các ý đúng là

A. 4,5,6.
B. 1,2,3,5.
C. 2,3.
D. 2,4,6.
Câu 11. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Bộ dụng cụ chiết (được mô tả như hình vẽ bên) dùng để
A. tách hai chất rắn tan trong dung dịch.
B. tách hai chất lỏng tan tốt vào nhau.
C. tách hai chất lỏng không tan vào nhau.
D. tách chất lỏng và chất rắn.
Câu 12. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Bộ dụng cụ chiết được mô tả như hình vẽ sau đây:


Thí nghiệm trên được dùng để tách hai chất lỏng nào sau đây?
A. Etyl axetat và nước cất.
B. Natri axetat và etanol.
C. Anilin và HCl.
D. Axit axetic và etanol.
Lời giải:
Câu 1. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Nung nóng hợp chất hữu cơ với CuO, sục sản phẩm cháy
qua dung dịch Ca(OH)2 để xác định nguyên tố C trong CO2 qua dấu hiệu thu được kết tủa:

Ca  OH 2  CO 2  CaCO3   H 2 O .
Bông trộn CuSO4 khan dùng để xác định nguyên tố H trong H2O vì nếu có hơi H2O trong sản
phẩm cháy thì bông từ trắng chuyển sang màu xanh vì:
CuSO4 (trắng) + 5H2O → CuSO4.5H2O (xanh).
→ Chọn đáp án A.
Câu 2. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, muối
cacbonat, xianua, cacbua....). Khác với hợp chất vô cơ, trong thành phần của hợp chất hữu cơ nhất
thiết phải có cacbon, hay gặp hidro, oxi, nitơ, sau đó đến halogen, lun huỳnh,...
 Khẳng định đúng: Phân tử hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có C, thường có H, hay gặp O, N, S,

P, halogen.
 Chọn đáp án C.
Câu 3. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Phương pháp chưng cất dùng để tách các chất lỏng có nhiệt
độ sôi khác nhau. Chất có nhiệt độ sôi thấp hơn sẽ chuyển thành hơi sớm hơn. Ta dùng nhiệt kế
đo nhiệt độ sôi của chất đang chưng cất, phát hiện thời điểm thích hợp để thu chất, đồng thời kiểm
tra độ tinh khiết của chất thu được.
 Chọn đáp án C.
Câu 4. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Các phản ứng của hợp chất hữu cơ thường chậm và không
theo một huớng xác định.
 Chọn đáp án C.


Câu 5. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Mục đích của phân tích định tính là xác định nguyên tố nào
có trong thành phần phân tử hợp chất hữu cơ.
 Chọn đáp án A.
Câu 6. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, muối:
cacbonat, cacbua, xianua...). Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có C, thường có H,
O, N, S, P...
 Chọn đáp án D.
Câu 7. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Đồng đẳng: là những hợp chất có thành phần phân tử hơn
kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 nhưng có tính chất hoá học tương tự nhau. Ví dụ như CH4,
C2H6, C3H8...
 Chọn đáp án A.
Câu 8. (Gv Lê Phạm Thành 2019)

 Chọn đáp án A.
Câu 9. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Các bước tiến hành kết tinh
+ Hòa tan bão hòa hỗn hợp chất rắn ở nhiệt độ sôi của dung môi
+ Lọc nóng loại bỏ các chất không tan, tạp chất
+ Để nguội cho kết tinh (chú ý, trong quá trình này, để nguyên cho chất tự kết tinh, không có tác

động vào chất thì tinh thể tạo thành mới to, mịn hơn)
+ Lọc hút để thu được tinh thể
 Chọn đáp án A.
Câu 10. (Gv Lê Phạm Thành 2019)
 Chọn đáp án C.
Câu 11. (Gv Lê Phạm Thành 2019)
 Chọn đáp án C.
Câu 12. (Gv Lê Phạm Thành 2019)
 Chọn đáp án A.


Câu 1. Cho hình vẽ của bộ dụng cụ chưng cất thường:

Ý nghĩa các chữ cái trong hình vẽ trên là
A. a – Nhiệt kế; b – Đèn cồn; c – Bình cầu có nhánh; d – Sinh hàn; e – Bình hứng (eclen).
B. a – Đèn cồn; b: Bình cầu có nhánh; c – Nhiệt kế; d – Sinh hàn; e – Bình hứng (eclen).
C. a – Đèn cồn; b – Nhiệt kế; c – Sinh hàn; d – Bình hứng (eclen); e – Bình cầu có nhánh.
D. a – Nhiệt kế; b – Bình cầu có nhánh; c – Đèn cồn; d – Sinh hàn; e – Bình hứng.
Câu 2. Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế chất hữu cơ Y:

Phản ứng nào sau đây xảy ra trong thí nghiệm trên?
A. 2C6H12O6 + Cu(OH)2 
 (C6H11O6)2Cu + H2O.
H 2 SO4 ,t 

 CH3COOC2H5 + H2O.
B. CH3COOH + C2H5OH 


C. CO2 + H2O + C6H5ONa 

 C6H5OH + NaHCO3.
D. 2C2H5OH + 2Na 
 2C2H5ONa + 2H2.
Câu 3. Cho hình vẽ mô tả quá trình định tính các nguyên tố C và H trong hợp chất hữu cơ:


Vai trò của CuSO4 (khan) và sự biến đổi màu của nó trong thí nghiệm là
A. định tính nguyên tố C và màu CuSO4 từ màu trắng sang màu xanh.
B. định tính nguyên tố H và màu CuSO4 từ màu xanh sang màu trắng.
C. định tính nguyên tố H và màu CuSO4 từ màu trắng sang màu xanh.
D. định tính nguyên tố C và màu CuSO4 từ màu xanh sang màu trắng.
Câu 4. SiO2 không tác dụng với chất nào sau đây?
A. Na2CO3 nóng chảy.
HCl.

B. NaOH nóng chảy.

C. dung dịch HF.

D. dung dịch

Câu 5. Chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn?
A. Axit axetic.

B. Ancol anlylic.

C. Anđehit axetic.

D. Ancol etylic.


Câu 6: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng trùng hợp?
A. Isopren

B. Đivinyl

C. Etilen

D. Etanol

Câu 7: Cho hình vẽ bên mô tả quá trình chiết 2 chất lỏng không trộn
lẫn vào nhau. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Chất lỏng nặng hơn sẽ được chiết trước.
B. Chất lỏng nhẹ hơn sẽ nổi lên trên phễu chiết.
C. Chất lỏng nặng hơn sẽ ở phía dưới đáy phễu chiết.
D. Chất lỏng nhẹ hơn sẽ được chiết trước.
Câu 8: Chất nào sau không phải là hợp chất hữu cơ?
A. Thạch cao.

B. Ancol etylic.

C. Benzen.

D. Metan.

Câu 9: . Tên gọi của hợp chất hữu cơ CH3COOH là
A. axit fomic.

B. ancol etylic.

C. anđehit axetic.


D. axit axetic.

Câu 10: Chất nào sau đây thuộc loại chất vô cơ?
A. NaCN

B. CH3COONa

C. C2H4

Câu 11: Dãy các oxit nào sau đây đều bị khử bởi khí CO ở nhiệt độ cao?

D. CCl4


A. Fe2O3, CuO, CaO.

B. CuO, Na2O, MgO.

C. CuO, Al2O3, Cr2O3.

D. CuO, PbO, Fe2O3

Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng sau (đúng với tỉ lệ mol các chất):


t
 X2  X3  X4
(1) X (C7 H10O4 )  2NaOH 




H 2 SO4 ,140
(3) 2 X 3 
 C2 H 6 O  H 2 O

 X 5  Na2 SO4
(2) X 2  H 2 SO4 

X6

(4) X 5  HBr 
X7

Biết X4 là hợp chất hữu cơ và X6, X7 là đồng phân của nhau.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong phân tử chất X chứa 2 nhóm CH3
B. Đun nóng chất X4 với H2SO4 đặc ở 170°C thu được một anken duy nhất
C. Chất X không có đồng phân hình học
D. Chất X2 có công thức C5H4O4Na2
Câu 13: Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. CH2=CH2. B. CH3-CH=CH-CH3. C. CH4.

D. CHCH.

Câu 1: Đáp án B
Câu 2: Đáp án B
Câu 3: Đáp án C
CuSO4 khan có màu trắng, khi hấp thụ H2O thì chuyển thành màu xanh:
CuSO4 + 5H2O


CuSO4.5H2O

Sau khi đốt cháy, H trong hợp chất hữu cơ chuyển thành H2O.
Vậy CuSO4 dùng để định tính H và CuSO4 chuyển từ màu trắng thành màu xanh.
Câu 4. Chọn đáp án D.
 SiO 2  Na 2 CO3 (nóng chảy) → Na 2SiO3  CO 2 .
 SiO 2  2NaOH (đặc nóng) → Na 2SiO3  H 2 O .
 SiO 2  4HF  SiF4  2H 2 O (phản ứng dùng axit để khắc thủy tinh).
Câu 5. Chọn đáp án D.


Cấu tạo

Axit axetic

Ancol anlylic

Anđehit axetic

Ancol etylic

CH3COOH

CH2=CHCH2OH

CH3CHO

CH2CH2OH


→ Ancol etylic là chất trong phân tử chỉ có liên kết đơn.
Câu 6: Chọn D.
Đáp án
 A.Isopren
Công thức CH2=C(CH3)CH=CH2
Câu 7: Chọn đáp án D

 B.Đivinyl
CH2=CHCH=CH2

 C. Etilen
CH2=CH2

x D. Etanol
CH3CH2OH

Hai chất lỏng không trộn lẫn vào nhau khi cho vào phễu chiết sẽ
phân lớp: chất lỏng nhẹ hơn nổi lên trên, chất lỏng nặng hơn sẽ ở
phía dưới đáy phễu. Và như thiết kế ở hình vẽ, chất lỏng ở phía
dưới đáy phễu sẽ được chiết trước và thu được ở bình tam giác.
Câu 8: Chọn đáp án A
Ancol etylic (C2H5OH); benzen (C6H6) và metan (CH4) là các hợp chất hữu cơ.
Thạch cao có thành phần CaSO4 là một hợp chất vô cơ.
Câu 9. Chọn đáp án D.
Tên gọi hợp chất

axit fomic

ancol etylic


anđehit axetic

axit axetic

Cấu tạo tương ứng

HCOOH

C2H5OH

CH3CHO

CH3COOH ()

Câu 10: Chọn đáp án A
 Nhận xét: hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua,
cacbua,..

 NaCN là chất vô cơ, còn lại, CH3COONa, C2H4 và CCl4 đều là các hợp chất hữu cơ.

Câu 11: Chọn đáp án D
* Phương pháp nhiệt luyện: dùng điều chế các kim loại có độ hoạt động trung bình như Zn, Fe,
Sn, Pb,… bằng cách sử dụng các chất khử như C, CO, H2 hoặc các kim loại hoạt động như Al để
khử ion kim loại trong hợp chất ở nhiệt độ cao.
→ Dãy các oxit CuO, PbO, Fe2O3 đều bị khử bởi khí CO ở nhiệt độ cao
Câu 12: Chọn đáp án D.
Các phản ứng xảy ra theo sơ đồ và đúng với tỉ lệ mol  suy luận nhanh:


H 2 SO4 ,t

Từ (3) có X3 chỉ chứa 1C  là CH3OH. Phản ứng: 2CH 3OH 
 CH 3OCH 3  H 2O .


Từ (2)  X5 là axit cacboxylic hai chức, kết hợp (4) và X có 3 ( 2 C O và còn 1 C C nữa)  X5
có 1 C C ở dạng bất đối xứng  số C tối thiểu mà X5 có là 4 và dạng CH2=C(COOH)2.
Theo tối thiểu này, C7 = C4 + C1 + C2 cũng là cách phân chia duy nhất.
 X5 đúng là C4 và X3 còn lại là C2 tương ứng với cấu tạo là C2H5OH.
Rõ hơn: (1) C7 H10O4  2 NaOH  CH 2  CH  COONa 2  CH 3OH  C2 H 5OH .
Xét các phát biểu:
 A. đúng. Trong phân tử chất X chứa 2 nhóm CH3 (X: CH2=C(COOCH3)(COOCH2CH3)).
H 2 SO4 ,140
 B. đúng. Đun Phản ứng: C2 H 5OH  X 4  
 CH 2  CH 2  H 2O.


 C. đúng. Chất X không có đồng phân hình học.
 D. sai. Chất X2 là CH2=CH(COONa)2 tương ứng với công thức phân tử C4H3O4Na2.
Câu 13: Chọn đáp án B. 
CH3

H
Trans-but-2-en

C=C
H

H

CH3


H
cis-but-2-en

C=C
CH3

CH3


 CH3-CH=CH-CH3 là hợp chất duy nhất trong dãy 4 đáp án thỏa mãn có đồng phân hình học.


Câu 1. (chuyên Long An lần 1 2019) Bộ dụng cụ như hình bên mô tả phương pháp tách chất nào?

A. Phương pháp chiết.

B. Phương pháp chưng cất.

C. Phương pháp kết tinh.

D. Phương pháp sắc ký.

Câu 2: (Sào Nam – Quảng Nam lần 1 2019) Cho hình vẽ mô tả qúa trình xác định C và H trong
hợp chất hữu cơ.

Hãy cho biết vai trò của CuSO4 (khan) và sự biến đổi của nó trong thí nghiệm.
A. Xác định C và màu CuSO4 từ màu xanh sang màu trắng.
B. Xác định C và màu CuSO4 từ màu trắng sang màu xanh.
C. Xác định H và màu CuSO4 từ màu trắng sang màu xanh.

D. Xác định H và màu CuSO4 từ màu xanh sang màu trắng.
Câu 3: (Kim Liên Hà Nội lần 1 2019) Để phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu
cơ, người ta thực hiện một thí nghiệm được mô tả như hình vẽ:

Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong thí nghiệm trên có thể thay dung dịch Ca(OH)2 bằng dung dịch NaOH.
B. Thí nghiệm trên dùng để xác định sự có mặt của C và H trong hợp chất hữu cơ.


C. Bông trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu cơ thoát ra khỏi ống
nghiệm.
D. Thí nghiệm trên dùng để xác định sự có mặt của clo có trong hợp chất hữu cơ.
Câu 4: (chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An lần 1 2019) Hình vẽ mô tả thí nghiệm phân tích
định tính cacbon và hiđro:

Hỗn hợp
C6H12O6
và bột CuO

Bông tắm
CuSO4 khan

Ống đựng dung
dịch Ca(OH)2

Cho các phát biểu về thí nghiệm trên:
(a) Bông tẩm CuSO4 khan chuyển sang màu xanh.
(b) Ống nghiệm đựng dung dịch nước vôi trong bị đục.
(c) Nên lắp ống nghiệm chứa C6H12O6 và CuO miệng hướng lên.
(d) Có thể thay gluocozơ (C6H12O6) bằng saccarozơ.

(e) Khi tháo dụng cụ, nên tắt đèn cồn rồi để nguội mới tháo vòi dẫn ra khỏi nước vôi trong.
(g) Có thể thay CuSO4 khan bằng chất hút ẩm silicagen.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Câu 5. (đề tập huấn sở Bắc Ninh lần 1 2019) Bộ dụng cụ chiết dùng để tách hai chất lỏng X,
Y được mô tả như hình vẽ:

Hai chất X, Y tương ứng là
A. Benzen và phenol.
nước.

B. Nước và dầu ăn.

C. Axit axetic và nước.

D. Benzen và

Câu 6. (Chu Văn An – Hà Nội lần 1 2019) Hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?
A. CO2.

B. CH4.

C. NaCN.

D. Na2CO3.



Câu 7. (Phan Chu Trinh – Đà Nẵng lần 1 2019) Để phân tích định tính các nguyên tố trong
hợp chất hữu cơ, người ta thực hiện một thí nghiệm được mô tả như hình vẽ:

Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Bông trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu cơ thoát ra khỏi ống
nghiệm.
B. Trong thí nghiệm trên có thể thay dung dịch Ca(OH)2 bằng dung dịch Ba(OH)2.
C. Thí nghiệm trên dùng để xác định nitơ có trong hợp chất hữu cơ.
D. Thí nghiệm trên dùng để xác định clo có trong hợp chất hữu cơ.
Câu 8. (chuyên Bắc Giang lần 1 2019) Cho hình vẽ sau:

Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong thí nghiệm trên có thể thay thế dung dịch Ca(OH)2 bằng dung dịch Ba(OH)2.
B. Thí nghiệm trên dùng để xác định clo có trong hợp chất hữu cơ.
C. Thí nghiệm trên dùng để xác định nitơ có trong hợp chất hữu cơ.
D. Bông trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu cơ thoát ra khỏi ống
nghiệm.
Câu 9. (Sở Ninh Bình lần 1 2019) Cho hình
vẽ bên mô tả thiết bị chưng cất thường. Vai trò
của nhiệt kế trong khi chưng cất là
A. Đo nhiệt độ của ngọn lửa.
B. Đo nhiệt độ của nước sôi.
C. Đo nhiệt độ sôi của chất đang chưng cất.
D. Đo nhiệt độ sôi của hỗn hợp chất trong
bình cầu.


Câu 10: (Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh lần 1 2019) Bằng phương pháp lên men từ các nông sản chứa
nhiều tinh bột (gạo, ngô, …) người ta thu được ancol etylic. Để tách ancol etylic ra khỏi dung dịch
người ta dùng phương pháp nào sau đây ?

A. Lọc.

B. Chưng cất.

C. Cô cạn.

D. Chiết.

Câu 11: (Phú Bình – Thái Nguyên lần 1 2019) Hình bên minh họa cho thí nghiệm xác định sự
có mặt của C và H trong hợp chất hữu cơ.

Chất X và dung dịch Y (theo thứ tự) là
A. CaO, H2SO4 đặc.

B. Ca(OH)2, H2SO4 đặc.

C. CuSO4 khan, Ca(OH)2.

D. CuSO4.5H2O, Ca(OH)2.

Câu 12: (Sở Vĩnh Phúc lần 2 mã 017 2019) Chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ?
A. CaCO3.

B. C2H5OH.

C. HCOOCH3.

D. HCOONa.

Câu 13: (Sở Vĩnh Phúc lần 2 mã 016 2019) Cho thí nghiệm như hình vẽ:


Thí nghiệm trên dùng để định tính nguyên tố nào có trong glucozơ?
A. Cacbon và hiđro.
B. Cacbon.
C. Hiđro và oxi.
oxi.

D. Cacbon và

Câu 14: (Sở Bắc Giang lần 2 mã 202 2019) Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải chứa nguyên tố
A. oxi.

Lời giải:

B. hiđro.

C. nitơ.

D. cacbon.


Câu 1. (chuyên Long An lần 1 2019) Chọn B.
Câu 2: (Sào Nam – Quảng Nam lần 1 2019) Chọn C
Câu 3: (Kim Liên Hà Nội lần 1 2019) Chọn B
Câu 4: (chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An lần 1 2019) Chọn C
Câu 5. (đề tập huấn sở Bắc Ninh lần 1 2019) Chọn D.
Câu 6. (Chu Văn An – Hà Nội lần 1 2019) Chọn B.
Câu 7. (Phan Chu Trinh – Đà Nẵng lần 1 2019) Chọn B.
Câu 8. (chuyên Bắc Giang lần 1 2019) Chọn A.
Câu 9. (Sở Ninh Bình lần 1 2019) Chọn C.

Câu 10. (Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh lần 1 2019) Chọn B.
Câu 11. (Phú Bình – Thái Nguyên lần 1 2019) Chọn C.
Câu 12. (Sở Vĩnh Phúc lần 2 mã 017 2019) Chọn A.
Câu 13. (Sở Vĩnh Phúc lần 2 mã 016 2019) Chọn A.
Câu 14. (Sở Bắc Giang lần 2 mã 202 2019) Chọn D.


. ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ- HIDROCACBON
Câu 1: Cho các chất sau: CH3COOCH3, HCOOCH3, HCOOC6H5, CH3COOC2H5. Chất có nhiệt
độ sôi thấp nhất là:
A. HCOOC6H5

B. CH3COOC2H5

C. HCOOCH3

D. CH3COOCH3

Câu 2: Cho 3 hiđrocacbon X, Y, Z lần lượt tác dụng với dung dịch kali pemanganat thì được kết
quả X chỉ làm mất màu dung dịch khi đun nóng, Y làm mất màu ngay ở nhiệt độ thường, Z
không phản ứng.
Dãy các chất X, Y, Z phù hợp là
A. axetilen, etilen, metan.

B. toluen, stiren, benzen.

C. stiren, toluen, benzen.

D.etilen, axetilen, metan.


Câu 3: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng hiđro bằng 16,28%) tác dụng
với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng
phân của nhau.
Tên của X là
A. 2,3-đimetylbutan.

B. butan.

C. 3-metylpentan.

D. 2-metylpropan.

Câu 4: Cho các rượu sau: iso-butylic (I); 2-metylbutan-1-ol (II); 3-metylbutan-2-ol (III); 2-metyl
butan-2-ol (IV); iso-propylic (V). Hãy cho biết có những rượu nào khi tách nước chỉ cho 1 anken?
A. (I) (II) (III) (IV) và (V)

B. (I) (II) (IV) (V)

C. (I) (II) (V)

D. (II) (V)

Câu 5. Cho các chất sau. metan, etilen, buta-1,3-đien, benzen, toluen, stiren, phenol, metyl
acrylat. Số chất tác dụng được với nước brom ở điều kiện thường là
A. 5.

B. 4.

C. 6.


D. 7.

Câu 6: Chất nào sau đây có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất?
A. CH3COOH

B. C6H6

C. C2H4

D. C2H5OH

Câu 7: Cho dãy các chất: metan, axetilen, benzen, phenol, anilin, axit acrylic, anđehit axetic. Số
chất trong dãy có khả năng làm mất màu nước brom là


A. 5

B. 3

C. 4

D. 2

Câu 8: Cho dãy các chất: metan, etin, eten, etanol, etanoic, propenoic, benzen, alanin, phenol,
triolein. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là:
A. 5.

B. 8.

C. 6.


D. 7.

Câu 9: Phản ứng nào sau đây không có kết tủa xuất hiện?
A. Cho etilen vào dung dịch thuốc tím.
B. Cho brom vào dung dịch anilin.
C. Cho phenol vào dung dịch NaOH.
D. Cho axetilen vào dung dịch AgNO3/NH3 dư.
Câu 10: Trong phòng thí nghiệm quá trình điều chế etilen thường có lẫn khí CO2 và SO2. Để loại
bỏ CO2 và SO2 người ta cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch dư nào sau đây?
Câu 11: Cho các chất: Etilen, vinylaxetilen, benzen, toluen, triolein, anilin, stiren, isopren. Số chất
tác dụng với dung dịch brom ở điều kiện thường là:
A. 6

B. 5

C. 4

D. 7

Câu 12: Một hiđrocacbon mạch hở tác dụng với HCl sinh ra sản phẩm chính là 2-Clo-3-metyl
butan. Hiđrocacbon này có tên gọi là
A. 3-Metyl but-1-en

B. 2-Metyl but-1-en

C. 2-Metyl but-2-en

D. 3-Metyl but-2-en


Câu 13: Cho các chất sau: axetilen, etilen, but-1-in, axit fomic, fomanđehit, phenyl fomat,
glucozơ, anđehit axetic, metyl axetat, natri fomat. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương

A. 7

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 14. Khi clo hóa hỗn hợp 2 ankan, người ta chỉ thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Tên gọi của
2 ankan đó là
A. etan và propan.

B. propan và iso-butan.

C. iso-butan và n-pentan.

D. neo-pentan và etan.

Câu 15: Hiđrocacbon X có công thức phân tử C8H10 không làm mất màu dung dịch brom. Khi đun
nóng X trong dung dịch thuốc tím tạo thành hợp chất C7H5KO2 (Y). Cho Y tác dụng với dung dịch


×