Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Bài thực hành 38 + 39

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69 KB, 2 trang )

Bài 38 + 39: THỰC HÀNH
TÍNH CHẤT CỦA CÁC HALOGEN VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA HALOGEN
BẢN TƯỜNG TRÌNH
Thí Nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích
1. So sánh
tính chất của
dung dịch KI
và KBr
- Cho 2 ống nghiệm
đựng dung dịch KBr
và KI. Sau đó, nhỏ
vào mỗi ống nghiệm
vài giọt nước Clo, rồi
lắc nhẹ. Quan sát hiện
tượng
- Ống nghiệm đựng dung
dịch KBr sau phản ứng xuất
hiện một lớp mỏng màu
vàng nổi trên mặt dung dịch
- Ống nghiệm đựng dung
dịch KI chuyển sang màu
vàng đậm.
- Lớp mỏng màu vàng nổi trên mặt dd
ống nghiệm đựng KBr chính là Brom
vừa tạo thành
2KBr + Cl
2
 2KCl + Br
2
- Ống nghiệm đựng dd KI chuyển sang
màu vàng đậm do có I


2
vừa tạo thành
2KI + Cl
2
 2KCl + I
2
2. Tác dụng
của iot với hồ
tinh bột
- Tiếp theo thí nghiệm
(1), lấy một ít hồ tinh
bột cho vào ống
nghiệm chứa I
2
vừa
tạo thành. Quan sát
hiện tượng
Dung dịch trong ống
nghiệm chuyển sang màu
xanh đen
Vì trong ống nghiệm chứa I
2
làm hồ tinh
bột chuyển thành maù xanh đen
3. Tính tẩy
màu của nước
Gia-ven
- Cho vào ống nghiệm
chứa nước Clo một ít
dd NaOH, lắc đều

- Bỏ tiếp vào ống
nghiệm miếng bông
gòn có tẩm mực. Để
yên trong một thời
gian, rồi quan sát hiện
tượng.
Vết mực trên miếng bông
gòn bị tẩy màu gần hết
- Khi cho nước Clo tác dụng với dd
NaOH tạo thành nước Gia-ven
2NaOH + Cl
2
 NaCl + NaClO + H
2
O
Nước Gia-ven
- Nước Gia-ven có tính oxi hóa mạnh,
nên tẩy trắng bông gòn
4. Bài tập
thực nghiệm
phân biệt các
dung dịch:
NaCl, HCl,
KI, KBr
- Trích mẫu thử vào 4
ống nghiệm được
đánh số thứ tự
- Cho quỳ tím vào
mỗi ống nghiệm 
nhận biết được HCl

- Cho nước Clo vào 3
- Ống nghiệm đựng dd HCl
sẽ làm quỳ tím hóa đỏ
- Ống nghiệm đựng dung
- Vì dd HCl là một axít, nên làm quỳ tím
hóa đỏ
- Lớp mỏng màu vàng nổi trên mặt dd
1
ĐIỂM
LỜI PHÊ CỦA THẦY ( CÔ) GIÁO
ống nghiệm còn lại
( NaCl, KI, KBr) 
nhận biết được NaCl
- Cho hồ tinh bột vào
2 ống nghiệm còn lại
( KI và KBr)  Nhận
biết KI
- Còn lại KBr.
dịch KBr xuất hiện một lớp
mỏng màu vàng nổi trên
mặt dung dịch.Ống nghiệm
đựng dung dịch KI chuyển
sang màu vàng đậm. Còn
ống nghiệm đựng dd NaCl
không có hiện tượng gì.
- Hồ tinh bột sau khi bỏ vào
ống nghiệm chứa I
2
vừa tạo
thành thì chuyển thành

màu xanh đen, còn dd KBr
không có hiện tượng gì.
ống nghiệm đựng KBr chính là Brom
vừa tạo thành
2KBr + Cl
2
 2KCl + Br
2
Ống nghiệm đựng dd KI chuyển sang
màu vàng nâu do có I
2
vừa tạo thành
2KI + Cl
2
 2KCl + I
2
Ống nghiệm đựng dd NaCl không xảy
ra phản ứng gì
( Nhưng do màu vàng trong hai ống
nghiệm chứa dd KBr và KI rất khó nhận
biết, nên chỉ nhận biết được dd NaCl )
- Vì I
2
trong ống nghiệm chứa dd KI làm
hồ tinh bột chuyển thành màu xanh đen
2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×