Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

sinh hoc 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.84 KB, 30 trang )

Nguyễn Thị Thu Sang THCS Phan Châu Trinh
Tuần: 22 Ngày soạn:
Tiết: 43 Ngày giảng:
Tổng kết về cây có hoa
Cây là một cơ thể thống nhất
I-Mục tiêu bài học
1>KT:
- Hệ thống hoá kiến thức về cấu tạo và chức năng chính các cơ quan của cây xanh có
hoa
- Tìm đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan và các bộ phận của cây tậothnhf cơ thể
toàn vẹn
2>KN:
- Rèn kỹ năng nhận biết, phân tích, hệ thống hoá
- Kỹ năng vận dụng kiến thức giải thích hiện tợng thực tế trong trồng trọt
3>TĐ:
- Yêu và bảo vệ thực vật
II-Đồ dùng dạy học
GV: -Tranh phóng to hình 36.1
-6 mảnh bìa, mỗi mảnh viết tên 1 cơ quan của cây xanh
-12 mảnh bìa nhỏ, mỗi mảnh ghi 1 số hoặc 1 chữ: a, b, c, d, e, g, 1, 2 ,3, 4, 5, 6
HS: -Vẽ hình 36.1 vào vở bài tập
-Ôn lại kiến thức về cơ quan sinh dỡng và cơ quan sinh sản của cây
III-Hoạt động dạy học
1-Kiểm tra
- Hạt nẩy mầm cần các điều kiện nào? Hãy làm lại thí nghiệm 1, 2
- Trớc khi giao hạt cần áp dụng các biện pháp kĩ thuật nh thế nào?
2-Bài mới
HĐ1: Tìm hiểu sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở cây có hoa
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu bảng cấu tạo và
chức năng(116)-> làm bài tập/ 116
GV: Treo tranh hình 36.1, HS lần lợt điền:


- Tên các cơ quan của cây có hoa
- Đặc điểm cấu tạo chính (Điền chữ)
- Các chức năng chính (Điền số)
GV: Đặt câu hỏi
- Các cơ quan sinh dỡng có cấu tạo nh
thế nào? và có chức năng nh thế nào?
- Các cơ quan sinh sản có cấu tạo và
chức năng nh thế nào?
- Nhận xét về mối quan hệ giữa cấu tạo
và chức năng của mỗi cơ quan?
GV: Nhận xét kết luận
HS: Đọc bảng cấu tạo và chức năng của mỗi
cơ quan-> lựa chọn mục tơng ứng giữa cấu
tạo và chức năng ghi vào sơ đồ cây có hoa ở
vở bài tập (Điền 1, 2, 3...và chữ a, b, c)
HS: Lên điền, HS khác bổ sung
HS: Suy nghĩ và trả lời
Thảo luận nhóm để cùng tìm ra mối quan hệ
giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan
Trao đổi toàn lớp
Kết luận
I) Cây là một thể thống nhất
1) Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở cây có hoa:
- Cây có hoa có nhiều cơ quan, mỗi cơ quan đều có cấu tạo phù hợp với chức năng
riêng của chúng
Giáo án sinh học 6 1
Nguyễn Thị Thu Sang THCS Phan Châu Trinh
HĐ2: Tìm hiểu sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa:
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin 2-> Suy nghĩ
để trả lời câu hỏi:

H: Những cơ quan nào của cây có mối quan
hệ chặt chẽ với nhau về chức năng
H: lấy VD chứng minh khi hoạt động của 1
cơ quan đợc tăng cờng hay giảm đi sẽ ảnh h-
ởng đến hoạt động của cơ quan khác
GV: Rễ cây không hút nớc thì lá sẽ không
quan hợp đợc
HS: Đọc thông tin /117, thảo luận nhóm->
trả lời câu hỏi bằng cách lấy VD cụ thể nh
quan hệ giữa rễ, thân , lá
HS: Một số nhóm trình bày kết quả=> nhóm
khác bổ sung
Kết luận:
2) Sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa
- Các cơ qun của cây xanh liên quan mật thiết và ảnh hởng tới nhau
- Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hởng đến cơ qun khác và toàn bộ cây
3-Củng cố
- HS đọc phần kết luận chung ở SGK
- Cho HS trả lời các câu hỏi ở SGK. Chú ý câu hỏi 3*
4-Kiểm tra đánh giá
- Cho HS chơi trò chơi giải ô chữ (118)
5-Dặn dò
- Hoàn thiện các bài tập ở lớp nếu cha xong
- Chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu đời sống cây ở nớc, sa mạc, ở nơi lạnh
- Xem đặc điểm cấu tạo và hình thái của lá cây rong đuôi chó, lá sen hoặc súng, cây bèo tây
khi sống trôi nổi trên mặt nớc hay khi trên cạn, cây xơng rồng...
IV-Rút kinh nghiệm
-------------------------------
Tuần: 22 Ngày soạn:
Giáo án sinh học 6 2

Nguyễn Thị Thu Sang THCS Phan Châu Trinh
Tiết: 44 Ngày giảng:
Tổng kết về cây có hoa (tt)
I-Mục tiêu bài học
1>KT:
- HS nắm đợc giữa cây xanh và môi trờng có mối liên quan chặt chẽ. Khi sống thay đổi
thì cây xanh biến đổi thích nghi với đời sống
2>KN:
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh
3>TĐ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên
II-Đồ dùng dạy học
- Tranh phóng to hình 36.2
- Mẫu: Cây bèo tây
III-Hoạt động dạy học
1-Kiểm tra
- Cây có hoa có những loại cơ quan nào? Chúng có chức năng gì?
- Trong 1 cơ quan và giữa các cơ quan của cây có hoa có những mối quan hệ nào để cây thành
một thể thống nhất? Cho VD
* Vì sao rau trồng trên đất khô cằn, ít đợc tới bón thì lá thờng không xanh tốt, cây chậm lớn,
còi cọc, năng suất thu hoạch sẽ thấp?
2-Bài mới
HĐ1: Tìm hiểu các cây sống d ới n ớc
GV: Cây sống dới nớc chịu một số ảnh hởng
của môi trờng nh SGK
HS quan sát hình 36.2 và trả lời câu hỏi ở
mục 1
+ NHận xét hoạt động lá ở các vị trí trên mặt
nớc, chìm trong nớc?
H: Cây bèo tây có cuống lá phình to xốp-> có

ý nghĩa gì? So sánh cuống lá khi cây sống trôi
nổi và khi sống trên cạn?
GV: Kết luận lá biến đổi để thích nghi với
môi trờng sống trôi nổi- Cuống phình to chứa
không khí giúp cây nổi
HS: Hoạt động nhóm, từng nhóm thảo luận
câu hỏi
HS: Các nhóm khác bổ sung
Kết luận
II) Cây với môi trờng
1) Các cây sống dới nớc:
- Môi trờng nớc có sức nâng đỡ nhng lạithiếu oxi nên lá co sđặc điểm hình thái, cấu tạo
phù hợp với điều kiện của môi trờng nớc
HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm của cây sống trên cạn
H: ở nơi khô hạn vì sao rễ lại ăn sâu, lan
rộng?
+ Lá cây ở nơi khô hạn có lông sáp có tác
dụng gì?
HS: Đọc thông tin trả lời câu hỏi ở mục
SGK trang 120
HS: Suy nghĩ trả lời, các em khác bổ sung
+ Rễ ăn sâu: Tìm nguồn nớc, lan rộng, hút s-
ơng đêm
+ Lông sáp: Giảm sự thoát hơi nớc
+ Rừng rậm: ít ánh sáng-> cây vơn cao để
nhận đợc ánh sáng
+ Đồi trống: Đủ ánh sáng-> Phân cành nhiều
Giáo án sinh học 6 3
Nguyễn Thị Thu Sang THCS Phan Châu Trinh
Kết luận:

2) Các cây sống trên cạn:
- Các cây sống trên cạn có đặc điểm cấu tạo, hình thức phù hợp với điều kiện của môi
trờng cạn (nguồn nớc, sự thay đổi khí hậu, loại đất)
HĐ3: Tìm hiểu đặc điểm của cây sống trong môi tr ờng đặc biệt
H: Thế nào là môi trờng sống đặc bệt?
H: Kể tên những cây sống ở môi trờng này?
H: Phân tích đặc điểm phù hợp với môi trờng
sống ở những cây này?
GV: Gọi 1-2 nhóm, các nhóm khác bổ sung
hoàn thiện kiến thức
=>HS rút ra nhận xét chung về sự thống nhất
giữa cơ thể và môi trờng
HS: Đọc thông tin SGK và quan sát hình
36.4-> Thảo luận nhóm giải thích các hiện t-
ợng trên và trả lời câu hỏi
Kết luận:
3) Cây sống trong những môi trờng đặc biệt
- Cây sống trong những môi trờng đặc biệt có đặc điểm cấu tạo, hình thái phù hợp với
điều kiện của môi trờng đó
3-Củng cố
- Cho HS đọc phần kết luận chung ở SGK
- Chọn vài tranh cho HS su tầm, cho HS xem và nêu những đặc điểm cấu tạo, hình thái của
thực vật thích nghi với môi trờng sống đó
4-Kiểm tra đánh giá:
- Nêu 1 vài VD về sự thích nghi của cây với môi trờng
5-Dặn dò
- Học bài theo câu hỏi SGk
- Tìm hiểu thêm sự thích nghi của 1 số cây xanh quanh nhà
IV-Rút kinh nghiệm
-------------------------------

Tuần: 23 Ngày soạn:
Giáo án sinh học 6 4
Nguyễn Thị Thu Sang THCS Phan Châu Trinh
Tiết: 45 Ngày giảng:
Chơng VIII-- các nhóm thực vật
Tảo
I-Mục tiêu bài học
1>KN:
- Nêu rõ đợc môi trờng sống và cấu tạo của tảo thể hiện tảo là thực vật bậc thấp
- Tập nhận biết 1 số tảo thờng gặp
- Hiểu rõ đợc lợi ích thực tế của tảo
2>KN:
- Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết
3>TĐ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật
II-Đồ dùng dạy học
- Mẫu tảo xoắn để trong cố thuỷ tinh
- Tranh tảo xoắn, rong mơ
- Tranh 1 số tảo khác
III-Hoạt động dạy học
1-Kiểm tra
- Các cây sống ở môi trờng nớc và môi trờng cạn thờng có đặc điểm hình thái nh thế nào? Cho
VD
- Các cây sống trong môi trờng đặc biệt có những đặc điểm gì? Cho 1 vài VD
2-Bài mới
HĐ1: Tìm hiẻu cấu tạo của tảo
1) Quan sát tảo xoắn (Tảo nớc ngọt)
GV: Giới thiệu tảo xoắn và nơi sống
GV: Hớng dẫn HS quan sát 1 sợi phóng to
trên tranh-> trả lời câu hỏi

H: Mỗi sợi tảo xoắn có cấu tạo nh thế nào?
H: Vì sao tảo xoắn có màu lục?
GV: Cho các em nhận biết cấu tạo tảo xoắn
về:
+ Tổ chức cơ thể
+ Cấu tạo tế bào
+ Màu sắc của tảo
+ Tên gọi của tảo xoắn do chất nguyên sinh
có dải xoắn chứa diệp lục
+ Sinh sản bằng cách sinh dỡng và tiếp hợp
H: Nêu đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn
2) Quan sát rong mơ (Tảo nớc mặn)
GV: Hớng dẫn HS quan sát tran h rong mơ và
trả lời:
H: Rong mơ có cấu tạo nh thế nào?
H: So sánh hình dáng ngoài của rong mơ với
cây bàng--> Tìm đặc điểm giống và khác
H: Vì sao rong mơ có màu nâu?
Giống: Hình dáng 1 cành cây
Khác: Cha có rẽ, thân, lá thật sự
GV: Giới thiệu cách sinh sản của rong mơ?
Rút ra nhận xét: TV bậc thấp có đặc điểm gì?
HS: Quan sát mẫu tảo xoắn bằng mắt và bằng
tay, nhận dạng tảo xoắn ngoài tự nhiên
HS: Thảo luận lớp--> Hoàn thiện câu hỏi
Giáo án sinh học 6 5
Nguyễn Thị Thu Sang THCS Phan Châu Trinh
Kết luận:
I) Cấu tạo của tảo
1) Quan sát tảo xoắn (Tảo nớc ngọt)

- Có màu lục
- Cơ thể (Tảo xoắn) là một sợi gồm nhiều tế bào hình chữ nhật
- Sinh sản sinh dỡng và tiếp hợp
2) Quan sát rong mơ (Tảo nớc mặn)
- Có màu nâu
- Cơ thể có dạng cành cây
- Sinh ản hữu tính giữa TT và noãn cầu
3) Kết luận:
- Tảo là thực vật bậc thấp có cấu tạo đơn giản, có diệp lục cha có rễ, thân, lá
HĐ2: Làm quen một vài tảo khác th ờng gặp
GV: Sử dụng tranh giới thiệu 1 số tảo khác HS: Đọc thông tin SGK/124--> Nhận xét về
tảo? Về hình dáng, cấu tạo, màu sắc
Qua hoạt động 1 và 1 có nhận xét gì về tảo
nói chung
Kết luận:
III) Một vài tảo khác thờng gặp
- Tảo đơn bào
- Tảo đa bào
HĐ3: Tìm hiểu vai trò của tảo
H: Tảo sống ở nớc có lợi gì?
H: Với đời sống con ngời tảo có lợi gì?
H: Khi nào tảo có thể gây hại?
HS: Thảo luận nhóm-> Bổ sung cho nhau
Kết luận:
IV) Vai trò của tảo
- Cung cấp oxy cho các động vật ở nớc
- Thức ăn cho ngời và gia súc, làm thuốc, hồ dán, thuốc nhuộm
- Tảo cũng có thể gây hại
3-Củng cố
- Cho HS đọc phần kết luận chung ở SGK

- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK
4-Kiểm tra đánh giá
- Có thể cho HS làm bài tập trắc nghiệm
1. Cơ thể của tảo có cấu tạo:
a. Tất cả đều là đơn bào
b. Tất cả đều là đa bào
c. Có dạng đơn bào và đa bào
2. Tảo là thực vật bậc thấp vì
a. Cơ thể có cấu tạo đơn bào
b. Sống ở nớc
c. Cha có rễ, thân , lá
5-Dặn dò
- Chuẩn bị: + Mẫu cây rêu
+ Lúp cầm tay (Nếu có)
IV-Rút kinh nghiệm
-------------------------------
Tuần: 23 Ngày soạn:
Giáo án sinh học 6 6
Nguyễn Thị Thu Sang THCS Phan Châu Trinh
Tiết: 46 Ngày giảng:
Rêu- Cây rêu
I-Mục tiêu bài học
1>KT:
- HS nêu rõ đợc đặc điểm cấu tạo, phân biệt rêu với tảo và cây có hoa
- Hiểu đợc rêu sinh sản bằng gì và túi bào tử cũng là cơ quan sinh sản của rêu
- Thấy đợc vai trò của rêu trong thiên nhiên
2>KN:
- Rèn kỹ năng quan sát
3>TĐ:
- Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên

II-Đồ dùng dạy học
- Vật mẫu: Cây rêu (Có cả túi bào tử)
- Tranh phóng to cây rêu, và cây rêu mang túi bào tử
- Lúp cầm tay
- Tranh câm sơ đồ phát triển của rêu
III-Hoạt động dạy học
1-Kiểm tra
- Nêu đặ điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ? Giữa chúng có những điểm gì khác nhau và
giống nhau?
- Tại sao không thể coi rong mơ nh một cây xanh thực sự?
* Quan sát bằng mắt thờng và 1 cốc nớc máy hoặc nớc ma và 1 cốc nớc ao hoặc hồ lấy ở trên
mặt, chỗ có nhiều váng em thấy có gì khác về màu nớc? Giải thích?
2-Bài mới
HĐ1: Tìm hiểu rêu sống ở đâu
HS: Phát biểu nơi sống của rêu, đặc điểm bên ngoài => Nhận xét
Kết luận
1) Môi trờng sống của rêu
- Rêu sống nơi đất ẩm
HĐ2: Quan sát cây rêu
GV: Yêu cầu HS quan sát cây rêu và đối
chiếu hình 38.1 nhận thấy những bộ phận nào
của cây
GV: Cho HS đọc đoạn -> GV giải thích
Rễ giả-> có khả năng hút nớc
Thân, lá cha có mạch dãn=> sống đợc ở nơi
ẩm ớt
H: Tại sao rêu xếp vào nhóm thực vật bậc
cao?
GV: Nhận xét, bổ sung
HS: Thảo luận nhóm- Tách rời 1-2 cây rêu->

quan sát bằng kính lúp
- Đối chiếu với tranh cây rêu
- Phát hiện các bộ phận của cây
- Gọi HS trả lời- Các nhóm khác bổ
sung
HS: So sánh rêu với rong mơ và cây bàng trả
lời câu hỏi
Kết luận:
2) Quan sát cây rêu
- Thân ngắn, không phân cành
- Lá nhỏ, mỏng
- Rễ giả có khả năng hút nớc
- Cha có mạch dẫn
Giáo án sinh học 6 7
Nguyễn Thị Thu Sang THCS Phan Châu Trinh
HĐ3: Túi bào tử và sự phát triển của rêu:
H:+ Cơ quan sinh sản của rêu là bộ phận nào?
+ Rêu sinh sản bằng gì?
+ Trình bày sự phát triển của rêu?
Rêu đực Túi tinh Tinh trùng
GV: Rêu cái Túi noãn Noãn cầu
Chồi rêu Bào tử Túi bào tử
HS: Quan sát tranh cây rêu có túi
bào tử (Có 2 phần: mũ ở
trên,cuống ở dới, trong túi có bào
tử)
Quan sát hình 38.2 và đọc ,
trả lời câu hỏi. Thảo luận nhóm
Kết luận
3) Túi bào tử và sự phát triển của rêu

- Cơ quan sinh sản là túi bào tử nằm ở ngọn cây
- Rêu sinh sản bằng bào tử
- Bào tử nảy mầm phát triển thành cây rêu
HĐ4: Vai trò của rêu
GV: Cho HS đọc đoạn mục 4, trả lời câu
hỏi:
H: Rêu có lợi ích gì?
HS: Rút ra vai trò của rêu?
Kết luận:
4) Vai trò của rêu:
- Hình thành đất
- Tạo than
3-Củng cố
- Dùng tranh câm và sơ đồ phát triển của rêu, cho HS chú thích
4-Kiểm tra đánh giá
- Điền vào chỗ trống những từ thích hợp
- Cơ quan sinh dỡng của rêu gồm có.............., cha có...........thật sự. Trong thân và lá
rêu cha có...........Rêu sinh sản bằng...........đợc chứa trong............, cơ quan này nằm ở...........
cây rêu
Đáp án lần lợt là: Thân, lá, rễ, mạch dẫn, bào tử, túi bào tử, ngọn)
- HS tự đánh giá theo đáp án-> GV thống kê nhanh kết quả
5-Dặn dò
- Học kết luận SGK
- Trả lời câu 1, 2, 3, 4/127
- Chuẩn bị cây dơng xỉ
IV-Rút kinh nghiệm
-------------------------------
Tuần: 24 Ngày soạn:
Giáo án sinh học 6 8
Hợp tử

Nguyễn Thị Thu Sang THCS Phan Châu Trinh
Tiết: 47 Ngày giảng:
Quyết- cây dơng xỉ
I-Mục tiêu bài học:
1>KT:
- Trình bày đợc đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dỡng và sinh sản của dơng xỉ
- Biết nhận dạng một cây thuộc dơng xỉ
- Nói rõ nguồn gốc hình thành các mỏ than đá
2>KN:
- Rèn kỹ năng quan sát thự hành
3>TĐ:
- Yêu và bảo vệ thiên nhiên
II-Đồ dùng dạy học
- Mẫu vật: Cây dơng xỉ
- Tranh cây dơng xỉ, tranh hình 39.2 phóng to
III-Hoạt động dạy học
1-Kiểm tra
- Rêu có cấu tạo đơn giản nh thế nào?
- Sự sinh sản và phát triển của rêu nh thế nào? Đặc điểm của túi bào tử
2-Bài mới
HĐ1: Quan sát cây d ơng xỉ
A)Cơ quan sinh dỡng
GV: Yêu cầu HS quan sát kỹ cây dơng xỉ->
ghi lại đặc điểm các bộ phận của cây
GV: Bổ sung hoàn thiện
Lu ý cho HS: Dễ nhầm lẫn cuống của lá già là
thân
Cho HS so sánh các đặc điểm với cơ quan
sinh dỡng của rêu (Chia thành 2 cột trên
bảng)

HS: Hoạt động nhóm- Quan sát cây dơng xỉ
->xem có những bộ phận nào-> so sánh với
tranh
Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung
Kết luận
1) Quan sát cây dơng xỉ
a) Cơ quan sinh dỡng: Gồm
- Lá già có cuống dài, lá non cuộn tròn
- Thân ngầm, hình trụ
- Rễ thật
- Có mạch dẫn
B) Quan sát túi bào tử và sự phát triển của cay dơng xỉ
GV: Yêu cầu HS lật mặt dới lá già-> túi bào tử
Yêu cầu HS quan sát hình 39.2 đọc và trả lời câu hỏi- HS thảo luận nhóm ghi câu hỏi ra giất
nháp
+ Vòng cơ có tác dụng gì?
+ Cơ quan sinh sản và sự phát triển của bào tử?
->So sánh với rêu? (Chia 2 cột về cơ qun sinh sản)
GV: Có thể cho HS làm bài tập: Điền vào chỗ trống từ thích hợp:
- Mặt dới của dơng xỉ có những đốm chứa túi bào tử- Vách túi bào tử có 1 vòng cơ,
màng tế bào dây lên rất rõ, vòng cơ có tác dụng đẩy bào tử bay ra, khi túi bào tử chín.
Bào tử rơi xuống đất sẽ nẩy mầm và phát triển thành nguyên tản rồi từ đó mọc ra cây
d ơng xỉ con
Giáo án sinh học 6 9
Nguyễn Thị Thu Sang THCS Phan Châu Trinh
- Dơng xỉ sinh sản bằng bào tử nh rêu, nhng khác rêu ở chỗ có nguyên tản do bào tử
phát triển thành
GV: Cho HS đọc đoạn bài tập đã hoàn chỉnh và rút ra kết luận
Kết luận:
b) Túi bào tử và sự phát triển của dơng xỉ

- Dơng xỉ sinh sản bằng bào tử- bào tử mọc thành nguyên tản và cây con mọc ra từ nguyên
tản sau quá trình thụ tinh
HĐ2: Quan sát một vài loại d ơng xỉ th ờng gặp
GV: Cho HS quan sát rau bợ, cây lông cu li=>
Rút ra:
+ Nhận xét đặc điểm chung
+ Nêu đặc điểm nhận biết một cây dơng xỉ
HS: Phát biểu nhận xét về:
+ Sự đa dạng hình thái
+ Đặc điểm chung
- Tập nhận biết một cây thuộc dơng xỉ (Căn
cứ lá non)
Kết luận
3) Một vài loại dơng xỉ thờng gặp
- Cây rau bợ, cây lông li....cây bèo hoa dâu (làm phân xanh, CN gà, heo)
HĐ3: Quýêt cổ đại và sự hình thành than đá
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin mục 3 trang
130 và trả lời câu hỏi:
H: Than đá đợc hình thành nh thế nào?
HS: Nghiên cứu thông tin-> nêu lên nguồn
gốc than đá từ dơng xỉ cổ
Kết luận
4) Quyết cổ đại và sự hình thành than đá
- Nguồn gốc của than đá từ dơng xỉ cổ
3-Củng cố
- Cho HS phát biẻu những nhận xét thu đợc qua bài học này (Cơ quan sinh dỡng, túi bào tử và
cách sinh sản)
- Nhận xét chung các cây dơng xỉ (Dù khác nhau vầ hình thái lá nhng đều mang đặc tính
chung là có lá non cuộn tròn, sinh sản bằng bào tử, và túi bào tử ở đa số trờng hợp tập trung
thành đốm nằm ở mặt dới lá)

- Đọc phần kết luận chung ở SGK
4-Kiểm tra đánh giá
- Câu hỏi 1, 2, 3 SGK
- Cho HS làm bài tập trắc nghiệm nh SGV/156
5-Dặn dò
- Học và trả lời các câu hỏi ở SGK
- Đọc mục "Em có biết"
- Chuẩn bị cành thông, nón thông
IV-Rút kinh nghiệm
-------------------------------
Tuần: 24 Ngày soạn:
Giáo án sinh học 6 10
Nguyễn Thị Thu Sang THCS Phan Châu Trinh
Tiết: 48 Ngày giảng:
ôn tập
I-Mục tiêu bài học
- Củng cố lại toàn bộ kiến thức từ tiết 36-> tiết 47
- HS phải nắm đợc: Sự thụ phấn, tự thụ phấn, giao phấn, sự thụ tinh, kết hạt tạo quả
- Phân biệt đợc các loại quả- Cấu tạo các bộ phận của hạt- Hiện tợng phát tán của quả và hạt
- Tìm hiểu thí nghiệm chứng minh các điều kiện cần cho hạt nẩy mầm
- Phân biệt sự khác nhau giữa tảo- rêu- dơng xỉ về cấu tạo cơ quan sinh dỡng và cơ quan sinh
sản
II-Hoạt động dạy học
Sự thụ phấn
1/ Hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn
2/ Sự thụ tinh- Kết hạt- Tạo quả
Chơng VII-Quả và hạt
1/ Hạt và các bộ phận của hạt
Chú ý câu 3*/109 SGK
2/ Sự phát tán quả và hạt

4* SGK/112
3/ Những điều kiện cần cho hạt nẩy mầm
4/ Tổng kết về cây có hoa
Chơng VII- các nhóm thực vật
1/ Thực vật bậc thấp tảo
2/ Rêu và cây rêu
4*/127
3/ Quyết- Dơng xỉ
-Phải nắm đợc thụ phấn là gì?
-Thế nào là thụ phấn? Xảy ra ở hoa nào?
-Hoa tự thụ phấn khác với hoa giao phấn điểm
nào?
-Hiện tợng giao phấn của hoa đợc thực hiện
nhờ những yếu tố nào?
-Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ, nhờ
gió
-Sự thụ tinh là gì?
-Phân biệt hiện tợng thụ phấn và thụ tinh
-Quả và hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành
-Phân biệt đợc 2 loại quả khô và quả thịt. Đặc
điểm của từng loại quả
-Các bộ phận của hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá
mầm
-Phát tán là gì? Các cách phát tán của quả và
hạt
-Thí nghiệm về điều kiện cần cho hạt nẩy
mầm - Cách thiết kế một thí nghiệm đối
chứng
-Cây là một cơ thể thống nhất sự thống nhất
về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa

-Sự thích nghi giữa cây xanh với môi trờng
-Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ-
Vai trò của tảo
-Tại sao không thể coi rong mơ nh 1 cây xanh
thực sự?
-So sánh đặc điểm cấu tạo của rêu với tảo (Về
cơ quan sinh dỡng và cơ quan sínhản)
-So sánh cơ quan sinh dỡng và cơ quan sinh
sản gia rêu và dơng xỉ
Củng cố:
Giáo án sinh học 6 11
Nguyễn Thị Thu Sang THCS Phan Châu Trinh
- Hệ rhống hoá trong các câu hỏi trọng tâm, câu hỏi * ở SGK
Kiểm tra đánh giá
- Hớng dẫn HS làm bài tập trắc nghiệm, điền rừ, tự luận theo nội dung đã ôn tập
Dặn dò:
- Học kỹ bài
- Tiết đến kiểm tra bài viết 45 phút
III-Rút kinh nghiệm
-------------------------------
Tuần: 25 Ngày soạn:
Tiết: 49 Ngày giảng:
Giáo án sinh học 6 12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×