Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Tiếng Việt 5 (lần 4) năm 2007

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.61 KB, 7 trang )

Trờng tiểu học
hồng hà Kiểm tra định kỳ lần 4
Năm học 2006-2007
Môn: Tiếng Việt lớp 5
( Thời gian làm bài đọc hiểu phần B: 60 phút )
Họ và tên:................. .. ..Lớp: .. .
Điểm Lời phê của thầy cô giáo Giáo viên chấm
Đề bài
A- Phần Đọc: 10 điểm
1- Đọc thành tiếng (5 điểm)
(Học sinh bốc thăm rồi đọc đoạn văn trong lá thăm bốc đợc và trả lời câu hỏi ).
2- Đọc thầm và làm bài tập (5 điểm)
Bài: Hai bệnh nhân trong bệnh viện
Hai ngời đàn ông lớn tuổi đều bị ốm nặng và cùng nằm trong một phòng của bệnh viện. Họ
không đợc phép ra khỏi phòng của mình. Một trong hai ngời đợc bố trí nằm trên chiếc giờng cạnh cửa
sổ. Còn ngời kia phải nằm suốt ngày trên chiếc giờng ở góc phía trong.
Một buổi chiều, ngời nằm trên giờng cạnh cửa sổ đợc ngồi dậy. Ông ấy miêu tả cho ngời bạn
cùng phòng kia nghe tất cả những gì ông thấy ở bên ngoài cửa sổ. Ngời nằm trên giờng kia cảm thấy
rất vui vì những gì đ nghe đã ợc: ngoài đó là một công viên, có hồ cá, có trẻ con chèo thuyền, có thật
nhiều hoa và cây, có những đôi vợ chồng già dắt tay nhau đi dạo mát quanh hồ.
Khi ngời nằm cạnh cửa sổ miêu tả thì ngời kia thờng nhắm mắt và hình dung ra cảnh tợng
tuyệt vời bên ngoài. Ông cảm thấy mình đang chứng kiến những cảnh đó qua lời kể sinh động của
ngời bạn cùng phòng.
Nhng rồi đến một hôm, ông nằm bên cửa sổ bất động. Các cô y tá với vẻ mặt buồn đến đa đi
và ông ta qua đời. Ngời bệnh nằm ở phía giờng trong đề nghị cô y tá chuyển ông ra nằm ở giờng
cạnh cửa sổ. Cô y tá đồng ý. Ông chậm chạp chống tay để ngồi lên. Ông nhìn ra cửa sổ ngoài phòng
bệnh. Nhng ngoài đó chỉ là một bức tờng chắn.
Ông ta gọi cô y tá và hỏi tại sao ngời bệnh nằm ở giờng này lại miêu tả cảnh đẹp đến thế. Cô
y tá đáp:
- Tha bác, ông ấy bị mù. Thậm chí cái bức tờng chắn kia, ông ấy cũng chẳng nhìn thấy. Có
thể ông ấy chỉ muốn làm cho bác vui thôi !


Theo N.V.D
* Em hãy khoanh tròn chữ cái trớc ý trả lời đúng nhất cho từng câu hỏi dới đây:
1. Vì sao hai ngời đàn ông nằm viện không đợc phép ra khỏi phòng?
a. Vì họ phải ở trong phòng để chữa bệnh. c. Vì cả hai ngời đều bị mắc bệnh rất nặng.
b. Vì họ ra khỏi phòng thì bệnh sẽ nặng thêm d. Vì cả hai ngời đều cao tuổi và bị ốm nặng
2. Ngời nằm trên giờng cạnh cửa sổ miêu tả cho ngời bạn cùng phòng thấy đợc cuộc sống
bên ngoài cửa sổ nh thế nào?
a. Cuộc sống thật ồn ào, náo nhiệt. c. Cuộc sống thật yên ả, tĩnh lặng.
b. Cuộc sống thật vui vẻ, thanh bình. d. Cuộc sống thật nhộn nhịp, tấp nập.
3. Vì sao qua lời miêu tả của bạn, ngời bệnh nằm giờng phía trong lại cảm thấy rất vui?
a. Vì ông đợc nghe những lời văn miêu tả bằng từ ngữ rất sinh động.
b. Vì ông đợc nghe giọng nói dịu dàng, tràn đầy tình cảm của bạn.
c. Vì ông cảm thấy đang chứng kiến cảnh tợng tuyệt vời bên ngoài.
d. Vì ông cảm thấy đang đợc động viên để mau chóng khỏi bệnh.
4. Khi đợc chuyển ra nằm gần cửa sổ, ngời bệnh nằm giờng phía trong thấy ngạc nhiên về
điều gì?
a. Ngoài cửa sổ chỉ là một bức tờng chắn, không có gì khác.
b. Cảnh tợng bên ngoài còn đẹp hơn lời ngời bạn miêu tả.
c. Cảnh tợng bên ngoài không đẹp nh lời ngời bạn miêu tả.
d. Ngoài cửa sổ chỉ là khoảng đất trống không có bóng ngời.
5. Theo em, tính cách của ngời bệnh nhân mù có những điểm gì đáng quý?
a. Thích tởng tợng bay bổng, có tâm hồn bao la rộng mở.
b. Có tâm hồn bao la rộng mở, thiết tha yêu quý cuộc sống.
c. Yêu quý bạn, muốn đem niềm vui đến cho bạn cùng phòng.
d. Lạc quan yêu đời, muốn đem niềm vui đến cho ngời khác.
6. Câu thứ ba của đoạn 2 (Ngời nằm trên giờng kia cảm thấy rất vui dắt tay nhau đi dạo) là
câu ghép có các vế câu đợc nối theo cách nào?
a. Nối trực tiếp (không dùng từ nối) c. Nối bằng một cặp quan hệ từ
b. Nối bằng một quan hệ từ d. Nối bằng một cặp từ hô ứng.
7. Các vế trong câu ghép Các y tá với vẻ mặt buồn đến đa đi và ông ta qua đời đợc nối theo

cách nào?
a. Nối trực tiếp (không dùng từ nối) c. Nối bằng một cặp quan hệ từ
b. Nối bằng một quan hệ từ d. Nối bằng một cặp từ hô ứng.
8. Dòng nào dới đây gồm các từ đồng nghĩa với từ
tuyệt vời
?
a. tuyệt trần, tuyệt mĩ, tuyệt đối. c. tuyệt diệu, tuyệt trần, tuyệt tác.
b. tuyệt mĩ, tuyệt diệu, diệu kỳ d. tuyệt trần, tuyệt diệu, đẹp đẽ.
9. Dòng nào dới đây có từ đồng âm?
a. mái chèo / chèo thuyền c. cầm tay / tay ghế
b. chèo thuyền / hát chèo d. nhắm mắt / mắt lới.
10. Câu thứ hai của bài văn (Họ không đợc phép ra khỏi giờng của mình) liên kết với câu thứ
nhất bằng cách nào?
a. Bằng cách lặp từ ngữ. c. Bằng cách thay thế từ ngữ (dùng từ ngữ đồng nghĩa)
b. Bằng từ ngữ nối. d. Bằng cách thay thế từ ngữ (dùng đại từ)
b- Phần Viết (10 điểm)
1. Chính tả: (5 điểm) Nghe - viết: út Vịnh
(Đoạn từ: Tháng trớc tàu hỏa đến)
2. Tập làm văn:
Tả cảnh trờng em trớc buổi học.
Bµi lµm
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

×