Tuần 1:
Thứ hai ngày 4 tháng 9 năm 2006
Chào cờ
Tập trung dới cờ
---------------------------------------------Tập đọc
Th gửi các học sinh
I. Mục đích yêu cầu :
- Đọc trôi chảy lu loát , đọc đúng các từ ngữ , câu trong bài .
- Hiểu các từ ngữ . Nắm đợc Nội dung Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu
bạn. HS sẽ kế tục sự nghiệp của ông cha, xây dựng thành công nớc Việt Nam
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ viết đoạn học thuộc lòng
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
A. KiĨm tra s¸ch vë cđa HS ( 3 phót )
B. Dạy bài mới ( 37 phút )
1. Giới thiệu bài
Dùng tranh trong SGK để giới thiệu
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc
GV chia đoạn bài chia 2 đoạn
Đ1: Từ đầu các em nghĩ sao
Đ2: còn lại
GV đọc mẫu lần 1
b, Tìm hiểu bài (GV hỏỉ)
1.Ngày khai trờng tháng 9 năm 1945 có
gì đặc biệt so với những ngày khai trờng
khác?
2.Sau cách mạng tháng Tám nhiệm vụ
của toàn dân là gì ?
3.HS có trách nhiệm NTN trong công
kiến thiết đất nớc?
Hớng dẫn HS rút ra nội dung bài
c.Hớng dẫn HS đọc diễn cảm(SGV/40)
Chọn đoạn : Đoạn 2
Treo bảng viết đoạn 2.GV đọc mẫu
d, Hớng dẫn HS học thuộc lòng
3.Củng cố dặn dò: Về học bài , chuẩn bị
bài sau
Hoạt động của HS
HS nghe
Luyện đọc. 1HS đọc toàn bài
L1 : 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn Phát âm
L2 : 2 HS đọc nối tiếp, nêu chú giải
L3 : Đọc theo cặp
HS đọc thầm Đoạn 1 trả lời câu hỏi 1
- Ngày khai trờng đầu tiên đô hộ
- Các em đợc hởng một nền giáo dục
hoàn toàn VN
- HS đọc to đoạn 2 trả lời câu hỏi 2,3
Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên ta để lại
- HS phải siêng năng học tập ngoan
ngoÃn nghe thầy yêu bạn
- HS đọc nội dung ( SGV trang37)
HS đọc diễn cảm chú ý nhấn giọng và
ngắt nhịp theo sù HD cđa GV
HS nhÈm häc thc phÇn cÇn HTL.
Thi đọc diễn cảm kết hợp HTL
Đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa
Thứ t ngày 6 tháng 9 năm 2006
Tập đọc:
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
I. Mục tiêu
- Đọc lu loát trôi chảy , đọc đúng các từ khó , đọc diễn cảm
- Hiểu đợc các từ ngữ ; phân biệt đợc sắc thái các từ đồng nghĩa
- Nắm đợc nội dung bài : Miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên
một bức tranh làng quê thật đẹp sinh động và trù phú
II. Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ trong SGK
- Su tầm thêm những bức ảnh có màu sắc về quang cảnh ở làng quê vào ngày mùa
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS đọc đoạn 2 trong bài: Th gửi các HS
A. KiĨm tra bµi cị ( 3 phót )
B . Dạy bài mới ( 37 phút )
1, Giới thiệu bài ( Trực tiếp )
Luyện đọc
2, Hớng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài
*1 HS đọc toàn bài
a, Luyện đọc: Chia đoạn : 4 đoạn
* Đọc nối tiếp đoạn
Đ1 : Mùa đông khác nhau
L1: 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn
Đ2 : Tiếp theo bồ đề treo lơ lửng.
Phát hiện từ khó đọc HS đọc lại
Đ3 : Tiếp theo mấy quả ớt đổ chói.
L2 : 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn kết hợp
Đ4 : Còn lại
với giải thích từ chú giải
*GV đọc mẫu lần 1
- HS đọc thầm ( hoặc đọc lớt) và trả lời
b, Tìm hiểu bài ( Gv hỏi)
1, Kể tên sự vật trong bài và từ chỉ màu Lúa vàng xuộm, nắng vàng hoe
VD lúa: vàng xuộm màu vàng đậm .
vàng đó.
2.Chọn mét tõ chØ mµu trong bµi vµ cho Lóa vµng xuộm là lúa đà chín.(SGV/52)
- Quang cảnh không héo tàn... Trời không
biết từ đó gợi cho em cảm giác gì ?
3.Chi tiết nào về thời tiết và con ngờiđà nắng không ma
làm cho bức tranh thêm đẹp và sinh - Không ai tởng đến ngày hay đêm, cứ
mải miết gặt
động?
- Tác giả rất yêu quê hơng
4, Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác
HS đọc nội dung: SGV/ 50
giả đối với quê hơng?
HD rút ra nội dung, GV gắn bảng
- HS đọc diễn cảm theo HD của GV
C, Hớng dẫn HS đọc diễn cảm
- HS thi đọc diễn cảm trớc lớp
Treo bảng phụ. GV đọc mẫu
- Bình chọn bạn đọc hay nhất
4 Củng cố dặn dò : Chuẩn bị bài sau
Nghìn năm văn hiến
-------------------------------------------------------------------Mĩ thuật: Giáo viên chuyên dạy
Tuần 2:
Thứ hai ngày 11 tháng 9 năm 2006
Chào cờ: Tập trung dới cờ
-----------------------------------------------Tập đọc
Nghìn năm văn hiến
I. Mục tiêu
- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thờng thức có bảng thống kê.
- Hiểu Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời . Đó là một bằng chứng về nềnvăn
hiến lâu đời của nớc ta
- HS yêu thích văn chơng Việt Nam
II. Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1,Giới thiệu bài
GV dùng tranh ảnh về Quốc Tử Giám để
giới thiệu bài
2, HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc . Chia đoạn : 3 đoạn
Đ1: Từ đầu Lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ,
cụ thể nh sau.
Đ2 : Bảng thống kê. Đ3 : Phần còn lại.
*GV đọc mẫu lần 1
b, Tìm hiểu bài ( GV hỏi)
1, Đến thăm Văn Miếu khách nớc ngoài
ngạc nhiên điều gì ?
2, Triều đại nào TC nhiều khoa thi nhất ?
- Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất ?
3, Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền
thống văn hoá VN?
HD HS rút ra nội dung bài. GV chốt ý Ghi
bảng c. Luyện đọc lại
HD HS chọn đoạn tiêu biểu để đọc
YC ngắt nghỉ hơi giữa các từ , cụm từ
GV đọc mẫu lần 2
3, Củng cố dặn dò . Về chuẩn bị bài sau
Hoạt động của HS
2 HS đọc bài : Quang cảnh làng mạc ngày
mùa
* Luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài. HS ®äc nèi tiÕp ®o¹n
L1: 3 HS ®äc nèi tiÕp 3 đoạn
Phát hiện từ khó đọc HD HS đọc
L2: HS đọc từng đoạn kết hợp giải thích
L3: HS đọc theo cặp
* Tìm hiểu bài
+ Năm 1075 nớc ta đà mở khoa thi tiến
sĩ.Tổ chức 185 khoa thi - đỗ 3000 tiến sÜ
+TriỊu Lª-104 khoa thi, TriỊu Lª-1780
tiÕn sÜ
+Ngêi VN cã trun thống coi trọng đạo
học. VN có nền văn hiến lâu đời.
HS rút ra Nội dung, nhắc lại
Nội dung : Việt Nam có truyền thống
khoa cử lâu đời ( SGK/ 62)
* Đọc lại bài. Đọc nối tiếp theo hàng dọc
Thi đọc hay Bình chọn bạn đọc hay nhất
Đọc bài : Sắc màu em yêu
Thứ t ngày 13 tháng 9 năm 2006
Tập đọc:
sắc màu em yêu
I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy bài thơ, đọc diễn cảm bài thơ
- Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ. Học thuộc lòng bài thơ
- HS yêu những sắc màu xung quanh em
II. Chuẩn bị
Tranh ảnh minh hoạ về màu sắc nói đến trong bài. Bảng phụ ghi câu luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
A. Kiểm tra bài cũ ( 3 phút )
B.Dạy bài míi ( 37 phót )
1.Giíi thiƯu bµi
2, Híng dÉn HS luyện đọc tìm hiểu bài
a, Luyện đọc
* Gv đọc mẫu lần 1
b, Tìm hiểu bài: HD HS tìm hiểu bài
1, Bạn nhỏ yêu mà sắc nào ?
Vì sao các bạn yêu tất cả các màu sắc đó?
2, Mỗi màu sắc gợi những hình ảnh nào ?
GVchốt ý đúng
3, Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của
bạn nhỏ với quê hơng đất nớc?
GV gắn bảng nội dung ( SGV/74)
Hoạt động của HS
Đọc bài : Nghìn năm văn hiến- trả lời câu
hỏi sau bài học
* Luyện đọc
1HS đọc toàn bài
L1: 8 HS đọc nối tiếp 8 khổ thơ - P. âm
L2 HS đọc kết hợp giải thích từ chú giải
* Tìm hiểu bài. HS đọc thầm
- Vì sắc màu đều gắn với sự vật con ngời bạn yêu quý
- HS tự nêu
- HS nhận xét bổ sung
- Bạn nhỏ yêu toàn bộ sắc màu trên quê
hơng, đất nớc
- HS rút ra nội dung bài HS đọc lại
c.Hớng dẫn HS ®äc diƠn c¶m- HTL
Néi dung ( ý nghÜa ) : Tình cảm của bạn
HD HS đọc đúng giọng bài thơ, nhấn
nhỏ với những sắc màu, những con ngời
giọng ngắt nhịp (SGV/75)
và sự vật xung quanh,
GV đọc mẫu lần 2
- HS chọn đoạn. Đọc diễn cảm ĐTL.
4, củng cố dặn dò
- HS đọc theo cặp.HS nhẩm thuộc bài thơ
Về học bài, chuẩn bị bài sau
- Thi đọc trớc lớp.Bình chọn bạn đọchay
Đọc vở kịch Lòng dân
------------------------------------------------------Mĩ thuật: Giáo viên chuyên dạy
Tuần 3:
Thứ hai ngày 18 tháng 9 năm 2006
Chào cờ: Tập trung dới cờ
---------------------------------------------------Tập đọc
lòng dân
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc đúng văn bản kịch, đọc đúng ngữ điệu, đọc phân vai, đọc diễn cảm
- Hiểu nội dung ý nghĩa vở kịch : Ca ngợi dì Năm dũng cảm , mu trí trong chiến đấu để
lừa giặc cứu cách mạng.
- Giáo dục học sinh yêu quê hơng, đất nớc.
II. Chuẩn bị
-Tranh ảnh SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hớng dẫn đọc diễn cảm
III. các hoạt động dạy học
A.Kiểm tra bài cũ( 3 Phút ) : Gọi đọc bài Sắc màu em yêu. Trả lời câu hỏi SGK
B.Dạy bµi míi ( 37 phót )
1 Giíi thiƯu bµi : Trực tiếp ( SGV/83)
2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc: 1HS đọc cả bài
Chia đoạn : 3 đoạn Đ1 từ đầu thằng này là con
Đ2 tiếp rục rịch tao bắn. Đ3 còn lại
*HS quan sát tranh trong SGK. HS đọc nối tiếp theo đoạn luyện phát âm .
- HS đọc nối tiếp kết hợp giải thích từ. HS đọc theo cặp ( đọc theo nhân vật)
- GV đọc mẫu
b. Tìm hiểu bài . HS thảo luận nhóm trả lời
1, Chú cán bộ gặp điều gì nguy hiểm? (Bị bọn giặc đuổi, chạy vào nhà dì Năm)
2, Dì Năm đà nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?
- Đa áo khoác, ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, làm nh chú là chồng dì
3, Chi tiết nào trong vở kịch làm em thích thú nhất ? vì sao?
- Chi tiết cuối phần 1 vì đây là mâu thuẫn kịch lên tới đỉnh điểm. HS đa ra ý kiÕn, - GV
chèt ý. HS rót ra néi dung bài . GV ghi bảng - HS nhắc lại
Nội dung ( ý nghĩa ) P1: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mu trí trong cuộc đấu trí để lừa
giặc, cứu cán bộ cách mạng.
c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm
- Thể hiện đúng tình cảm thái độ nhân vật, tình huống kịch
VD : cai : hống hách, xấc xợc
Dì Năm : Ban đầu tự nhiên , sau giả vờ than vÃn, nghẹn ngào
An : giọng đứa trẻ đang khóc
HS đọc theo phân vai ( dẫn chuyện , Dì Năm, An, chú cán bộ, lính , cai)
Luyện đọc nhóm. Thi đọc diễn cảm theo nhóm phân vai. Bình chọn nhóm đọc tốt.
3.Củng cố dặn dò: Về nhà đọc lại hoặc dựng lại vở kịch trên theo nhóm
Thứ t ngày 20 tháng 9 năm 2006
Tập đọc
lòng dân ( tiếp theo)
I. Mục đích , yêu cầu
- HS đọc đúng phần tiếp theo của vở kịch, đọc đúng giọng nhân vật, đọc diễn cảm
- Hiểu nội dung ở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm mu trí trong cuộc đấu trí để
lừa bọn giặc, cứu cán bộ cách mạng.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
II. Chuẩn bị: Tranh ảnh minh hoạ, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học
A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút )
Gọi 2 nhóm HS đọc phần 1 vở kịch Lòng dân
B.Dạy bài mới ( 37 phút )
1, Giới thiệu bài : Trực tiếp
2, Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc. HS giỏi đọc phần 2 vở kịch . HS quan sát tranh các nhân vật trong vở kịch
- Chia đoạn : 3 đoạn Đ1 : từ đầu chú toan đi cai cản lại
Đ2 : tiếp . Cha thấy. Đ3 : còn lại
L1 : 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn luyện phát âm ( nếu có )
L2 : 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn giải thích từ khó
L3 : HS đọc theo cặp
- GV đọc mẫu
b. Tìm hiểu bài: HS đọc thầm vở kịch. GV hỏi HS trả lời câu hỏi
1, An đà làm cho bọn giặc mừng hụt NTN?
An trả lời : hổng phải tía , cháu kêu bằng ba chứ hổng kêu bằng tía
2, Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thông minh?
Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ nào, rồi nói tên của chồng,
3, Vì sao vở kịch đợc đặt tên là Lòng dân ?
Vở kịch thể hiện lòng dân với cách mạng.
* HS rút ra toàn bộ nội dung của vở kịch . GV viết bảng - HS đọc lại
Nội dung : Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mu trong cuộc đấu trí cứu cán bộ cách
mạng; tấm lòng sắt son của ngời dân Nam Bộ đối với cách mạng.
C.Hớng dẫn HS đọc diễn cảm. HS đọc diễn cảm theo HD ở tiết 1
- Đọc theo phân vai. GV treo bảng đoạn đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu. HS lun ®äc theo nhãm . Tõng tèp 6 HS ®äc theo phân vai.
- Thi đọc diễn cảm, GV nhận xét. Bình chọn nhóm đọc phân vai tốt nhất, hay nhất
3.Củng cố , dặn dò: Chuẩn bị tiết sau : Những con sếu bằng giấy
------------------------------------------------------------------Mĩ thuật: Giáo viên chuyên dạy
Tuần 4:
Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2006
Chào cờ: Tập trung dới cờ
--------------------------------------------------------Tập đọc
những con sếu bằng giấy
I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy lu loát , đọc đúng tên ngời tên địa lí nớc ngoài, đọc diễn cảm
- Hiểu nội dung chính của bài : Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng
sống, khát vọng hoà bình của trẻ em trên toàn thế giới.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- Tranh SGK
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văm cần đọc diễn cảm
III. Các hoạt động dạy học
A.Kiẻm tra bài cũ : ( 3 phút )
Hai nhóm HS đọc theo phân vai vở kịch Lòng dân- Nêu ý nghĩa vở kịch
B. Dạy bài mới ( 37 phút )
1, Giới thiệu bài :
Giới thiệu chủ điểm và bài học( dùng tranh SGK ®Ĩ giíi thiƯu bµi)
2, Híng dÉn HS lun ®äc vµ tìm hiểu bài
a.Luyện đọc
*1HS đọc cả bài
Chia đoạn : 4 đoạn
Đ1 : từ đầu.Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản
Đ2 : tiếp Hậu quả mà hai quả bom gây ra
Đ3 : tiếp Khát vọng sống của Xa- xa ki
Đ4 : còn lại
L1 : HS đọc nối tiếp 4 đoạn Luyện phát âm
L2 : HS đọc nối tiếp kết hợp với chú giải
L3 : HS đọc theo cặp
*GV đọc mẫu
b.Tìm hiểu bài: HS đọc thầm các đoạn và trả lời câu hỏi
1, Xa- da- cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào?
- Từ khi Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản.
2, Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào?
- Ngày ngày gấp sếu vì em tin rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu treo quanh phòng thì
em sẽ khỏi bệnh .
3, các bạn nhỏ đà làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa- da cô?
- Các bạn nhỏ trên khắp thế giới đà gấp những con sếu bằng giấy để gửi tới Xa- da- cô.
4, Các bạn nhỏ đà làm gì để bày tỏ nguyện vọng hoà bình ?
- Khi Xa- da cô chết các bạn đà quyên góp tiền để xây tợng đài tởng nhớ những nạn
nhân đÃbị bom nguyên tử sát hại chân tợng đài khắc dòng chữ thể hiện nguyện vọng
của các bạn : Mong muốn cho thế giới mÃi mÃi hoà bình .
5, Nếu đợc đứng trớc tợng đài em sẽ nói gì với Xa-da-cô?
VD chúng tôi ghét chiến tranh , chúng tôi yêu hoà bình.
6, Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ?
- Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân , nói lên khát vọng sống , khát väng
hoà bình của trẻ em trên thế giới
* HS rút ra nội dung bài GV ghi bảng HS đọc lại
Nội dung : Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng
hoà bình của trẻ em toàn thế giới.
c.Hớng dẫn HS đọc diễn cảm
- Có thể chọn đoạn 3 để đọc diễn cảm
- GV hớng dẫn cách ngắt hơi , cách nhấn mạnh
Nhấn mạnh : từng ngày còn lại, ngây thơ, một nghìn con sÕu, khái bƯnh,
lỈng lÏ, tíi tÊp gưi, chÕt, 644 con.
Nghỉ hơi : Cô bé ngây thơ tin vào một truyền thuyết nói rằng/ nếu gấp
đủ một nghìn con sếu b»ng giÊy treo quanh phßng, em sÏ khái bƯnh.
Nhng Xa- da cô chết/ khi em mới gấp đợc 644 con.
- HS luyện đọc theo cặp
- HS đọc trớc lớp
- Thi đọc diễn cảm. Nhận xét cho điểm
- Bình chọn bạn đọc hay nhất.
3.Củng cố dặn dò : HS nhắc lại nội dung câu chuyện
Chuẩn bị bài sau : Bài ca về trái đất
____________________________________________
Thứ t ngày 27 tháng 9 năm 2006
Tập đọc
bài ca về trái đất
I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy diễn cảm bài thơ
- Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ : Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc
sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc
- Học thuộc lòng bài thơ
II. Chuẩn bị: Tranh SGK. Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3phút )
- HS đọc bài Những con sếu bằng giấy - trả lời câu hỏi về bài học
B. Dạy bài mới ( 37 phút )
1, Giới thiệu bài ( trực tiếp)
2, Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc HS đọc cả bài.
L1 : HS ®äc nèi tiÕp 2 khỉ th¬.
L2 : HS ®äc nèi tiếp nêu chú giải
L3 : Đọc theo cặp
*GV đọc mẫu
b. Tìm hiểu bài : HS đọc thầm từng khổ thơ hoặc đọc to tìm hiểu nội dung
1, Hình ảnh trái đất có gì đẹp?
- Trái đất giống nh quả bóng xanh bay giữa trời xanh, chim bồ câu, hải ©u.
2, Em hiĨu hai c©u th¬ ci cđa khỉ th¬ 2 nói gì?
- Mỗi loài hoa có vẻ đẹp riêng, cũng nh trẻ em trên thế giới dù khác nhau về màu da nhng đều bình đẳng đều đáng quý đáng yêu
3, Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất ? (Chống chiến tranh,)
4, Bài thơ muốn nói với em điều gì?
- HS rút ra nội dung bài HS nhắc lại - GV chốt ý.
- GV ghi bảng - HS nhắc lại
Nội dung ( ý nghĩa ) : Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên
và quyến bình đẳng giữa các dân tộc.
c.Đọc diễn cảm Học thuộc lòng bài thơ
- GV hớng dẫn đọc diễn cảm : ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ ( SGV / 113 )
- HD HS đọc thuộc lòng bài thơ. HS đọc trớc lớp.
- Thi đọc diễn cảm kết hợp HTL.
- Bình bạn đọc hay nhất .
Nhận xét cho điểm
2. Củng cố dặn dò:Về HTL bài thơ.
Chuẩn bị bài sau : Một chuyên gia máy xúc.
--------------------------------------------Mĩ thuật
Giáo viên chuyên dạy
-----------------------------------------------------
Tuần 5:
Thứ hai ngày 2 tháng 10 năm 2006
Chào cờ
Tập trung dới cờ
------------------------------------------------------------Tập đọc
một chuyên gia máy xúc
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc lu loát toàn bài, đọc diễn cảm với giọng nhẹ nhàng đằm thắm về tình bạn.
- Hiểu diễn biến, ý nghĩa của bài : Tình cảm chân thành của một chuyên gia nớc ngoài
với một công nhân Việt Nam
- Giáo dục HS thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc
II. Chuẩn bị :
Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nớc ngoài giúp đỡ, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
A.Kiểm tra bài cũ : (3 phút).
HS đọc thuộc lòng Bài ca về trái đất và nêu nội dung của bài
B.Dạy bài mới: (37 phút).
1, Giới thiệu bài : trực tiếp hoặc dùng tranh ảnh về các công trình do nớc
ngoài giúp đỡ để giới thiệu bài
2, Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc : 1 HS đọc cả bài
Chia đọan : 4 đoạn Đ1 : từ đầu êm dịu. Đ2 : tiếp theo thân mật
Đ3 : tiếp theo chuyên gia máy xúc. Đ4 : còn lại
L1 : HS đọc nối tiếp theo đoạn
L2 : HS đọc nối tiếp trình bày phần chú giải
L3 : HS đọc theo cặp
* GV đọc mẫu
b.Tìm hiểu bài: HS đọc thầm tìm hiểu bài và trả lời câu hỏi
1, Anh Thuỷ gặp A- lếch xây ở đâu ?
Hai ngời gặp nhau ở một công trờng xây dựng.
2, Dáng vẻ của A- lếch xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý ?
Ngời cao lớn, tóc vàng, thân hình chắc khoẻ, khuôn mặt to , chất phác .
3, Cuộc gặp gỡ giữa hai ngời đồng nghiệp NTN? (Cuộc gặp gỡ diễn ra thân mật) .
4, Chi tiết nào trong bài kiến em nhớ nhất ? vì sao?
- Đoạn văn miêu tả ngời nớc ngoài ngoại hình của A- lếch xây
* HS rút ra nội dung bài - HS đọc lại GV ghi bảng
Nội dung ( ý nghĩa ) : Tình cảm chân thành của một chuyên gia nớc bạn với một công
nhân Việt nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.
c. Hớng dẫn đọc diễn cảm : GV chọn đoạn 4 để đọc diễn cảm
- HD HS đọc giọng. HS ®äc theo nhãm ®«i. HS ®äc tríc líp
- Thi ®äc diễn cảm - Nhận xét cho điểm
3. Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học , chuẩn bị bµi sau : £- mi- li, con…
Thứ t ngày 4 tháng 10 năm 2006
Tập đọc
Ê- mi - li, con
I. Mục tiêu:
- Đọc lu loát toàn bài , đọc đúng các tên riêng nớc ngoài , đọc diễn cảm bài thơ.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ : ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ , dám tự
thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lợc Vệt Nam
- Thuộc lòng khổ thơ 3; 4
II. Chuẩn bị : Tranh SGK , su tầm các hình ảnh mà Mĩ gây ra ở Việt Nam
III. Các hoạt động dạy học
A.Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
Gọi đọc bài và nêu nội dung bài : Một chuyên gia máy xúc
B. Dạy bài mới: ( 37 phút)
1.Giới thiệu bài : dùng tranh trong SGk để giới thiệu
2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiẻu bài
a.Luyện đọc : 1 HS đọc cả bài.
GV ghi tên phiên âm lên bảng HD HS đọc.
L1 : HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ
L2 : HS đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ
* GV đọc mẫu
b.Tìm hiểu bài:
* HS đọc thầm khổ thơ 2.
- Vì sao chú Mo- ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lợc của đế quốc Mĩ?
- Vì đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa vô nhân đạo
- Đọc khổ 3 : Chú Mo-ri- xơn nói với con điều gì?
- Chú nói trời sắp tối không bế con về đợc nữa
- Vì sao chú nói với con cha đi vui xin mẹ đừng buồn?
- Vì chú muốn động viên vợ và con, bởi chú ra đi thanh thản, tự nguyện
* HS đọc khổ thơ cuối
4, có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri-xơn?
- Cảm phục trớc hành động cao cả đó, hành động rất cao đẹp đáng khâm phục . Chú
dám xả thân vì việc nghÜa
* HS rót ra néi dung bµi .
- GV ghi bảng, HS nhắc lại
Nội dung ( ý nghĩa ) : Ca ngợi hành động dũng cảmcủa một công dân Mĩ, dám tự thiêu
để phản đối cuộc chiến tranh xâm lợc Viẹt Nam.
c.Đọc diễn cảm Học thuộc lòng
- HD đọc nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ.
- HS luyện đọc theo nhóm đôi.
- Đọc trớc lớp. Thi đọc diễn cảm .
- Đọc thuộc các khổ thơ 3 - 4 .
- Nhận xét cho điểm
3.Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài sau Sự sụp đổ của chế độ A- pác-thai
Tuần 6:
Thứ hai ngày 9 tháng 10 năm 2006
Chào cờ
Tập trung díi cê
---------------------------------------------TËp ®äc
sù sơp ®ỉ cđa chÕ ®é a- pác thai
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc trôi chảy cả bài , đọc đúng các từ phiên âm , đọc diễn cảm
- Hiểu ý nghĩa của bài : Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh
của ngời dân da đen ở Nam Phi.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
II. Chuẩn bị : Tranh trong SGK
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ : (3 phút). Gọi đọc và nêu nội dung bài Ê- mi li, con
B. Dạy bµi míi : (37 phót).
1. Giíi thiƯu bµi : Trùc tiếp SGV / 134
2. Hớng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc : 1 HS đọc cả bài
L1 : HS đọc nối tiếp 3 đoạn nh trong SGK
L2 : HS đọc nối tiếp kết hợp trả lời câu hỏi
L3 : HS đọc theo cặp
* GV đọc mẫu
b.Tìm hiểu bài : HS đọc thầm trả lời câu hỏi
1, Dới chế độ A-pác-thai ngời dân da đen bị đối sử NTN?
Ngời dân da đen phải làm những việc nặng nhọc, bẩn thỉu, trả lơng thấp
2. Ngời dân Nam Phi đà làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ?
Đứng lên đòi quyền bình đẳng , cuối cùng họ cũng giành thắng lợi
3, Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác- thai đợc đông đảo mọi ngời trên thế giới
ủng hộ?
(Vì mọi ngời yêu chuộng hoà bình và công lý)
4, HÃy giới thiệu vị tổng thống đầu tiên của nớc Nam Phi? (Nen-xơn Man-đê-la)
* Rút ra nội dung bài HS đọc lại
Nội dung( ý nghĩa ) : Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cc ®Êu tranh cđa
ngêi da ®en ë Nam Phi.
c.Híng dÉn đọc diễn cảm
- GV hớng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3 nhấn manh vào các từ : bất bình , dũng cảm, và
bền bỉ
- HS đọc trớc lớp.
- Thi đọc diễn cảm.
Nhận xét cho điểm.
3. Củng cố dặn dò
Về học bài chuẩn bị bài sau Tác phẩm của Si- le và tên phát xít
Thứ t ngày 11 tháng 10 năm 2006
Tập đọc
tác phẩm của Si le và tên phát xít
I.Mục đích yêu cầu
- Đọc trôi chảy toàn bài , đọc đúng các tên riêng . Biết đọc diễn cảm bài văn
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi cụ già ngời Pháp thông minh, biết phân biệt ngời
Đức với bọn phát xít Đức và dạy cho tên quan phát xít hống hách một bài học nhẹ
nhàng mà sâu cay.
- Giáo dục học sinh ý thức học tốt bộ môn.
II. Chuẩn bị:Tranh trong SGk
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ : (3 phút).
- Gọi đọc và nêu nội dung bài : Sự sụp đổ của chế độ a- pác thai
B. Dạy bài mới: (37 phút).
1, Giới thiệu bµi ; trùc tiÕp ( SGV/142)
2, Híng dÉn HS lun đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc:
Một HS đọc cả bài
* Chia 3 đoạn : Đ1 : từ đầu chào ngài . Đ2 : tiếp trả lời. Đ3 : còn lại.
L1 : HS đọc nối tiếp theo đoạn
L2 : HS đọc nối tiếp kết hợp chú giải. L3 : HS đọc theo cặp
* GV đọc mẫu
b.Tìm hiểu bài:
* HS đọc cả bài trả lời
- Chuyện xảy ra ở đâu, bao giờ? Tên phát xít nói gì khi gặp những ngời trên tàu
- ( Chuyện xảy ra trên một chuyến tàu ở Pa ri Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng .
Tên sĩ quan bớc lên tàu giơ thẳng tay hô to : Hit le muôn năm)
* HS đọc thầm trả lời
- Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ông cụ ngời Pháp ?
( Vì cụ đáp lại hắn một cách lạnh lùng nhng không trả lời bằng tiếng Đức )
- Nhà văn Si- le đợc ông cụ ngời Pháp đánh giá NTN?
- Em hiểu thái độ của ông cụ đối với ngời đức và tiếng Đức NTN?
Ông cụ ngỡng mộ nhà văn Đức .
- Lời đáp của ông cụ cuối trun ngơ ý g× ?
* HS rót ra néi dung bài, GV ghi bảng HS đọc lại
Nội dung( ý nghĩa ) : Ca ngợi cụ già ngời Pháp thông minh ,đà dạy cho tên sĩ quan phát
xít một bài học nhẹ nhàng mà sâu cay.
c.Hớng dẫn HS đọc diễn cảm
- Chọn đoạn 3 để đọc diễn cảm .
- HS đọc theo cặp.
- HS đọc trớc lớp.
- Thi đọc diễn cảm - Nhận xét cho điểm
3. củng cố- dặn dò : HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện .
Chuẩn bị bài sau : Ngêi b¹n tèt.
Tuần 7:
Thứ hai ngày 16 tháng 10 năm 2006
Chào cờ
Tập trung dới cờ
---------------------------------------------Tập đọc
những ngời bạn tốt
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc trôi chảy toàn bài , đọc đúng các từ phiên âm, Đọc diễn cảm với giọng sôi nổi ,
håi hép
- HiĨu ý nghÜa cđa chun : Khen ngỵi sự thông minh , tình cảm gắn bó đáng quý của
loài cá heo với con ngời.
- Giáo dục học sinh yêu quý động vật.
II. Chuẩn bị : Tranh trong SGK
III. Các hoạt đọng dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
Gọi đọcvà nêu nội dung bài :Tác phẩm của Si- le và tên phát xít
B. Dạy bài mới: (37 phút)
1.Giới thiệu bài : Dùng tranh chủ điểm và tranh của bài để giới thiệu
2.Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc: 1 HS đọc cả bài. GV hớng dẫn đọc các từ phiên âm
L1 : 4 HS đọc nối tiếp theo 4 đoạn trog SGK
L2 : HS đọc nối tiếp kết hợp giải thích từ. L3 : HS đọc theo cặp
* GV đọc mẫu
b. Tìm hiểu bài: HS đọc thầm Đ1 trả lời
1, Vì sao nghệ sĩ A- ri- ôn phải nhảy xuống biển ? (thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham)
- HS đọc Đ2
2 , Điều kì lạ gì đà xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát già biệt cuộc đời ?
( Đàn cá heo đà bơi đến vây quanh tàu say xa thởng thức tiếng hát của ông . bày cá heo
đà cứu ông khi ông nhảy xuống biển và đa ông trở về đất liền )
- HS đọc đoạn cuối
3,Qua câu chuyện em thấy đàn cá heo đáng yêu , đáng quý ở diểm nào ?
( cá heo biết thởng thức tiếng hát, biết cứu ngời . Cá heo là ngời bạn tốt )
4, Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thuỷ thủ, đàn cá heo đối với nghệ sĩ?
( Đám thuỷ thủ là những ngời tham độc ác không có tính ngời. đàn cá heo là loài vật
nhng thông minh biết cứu giúp ngời gặp nạn )
- HS liên hệ ngoài câu chuyện trên em còn biết thêm những câu chuyện thú vị nào về
cá heo? (HS tự nêu).
* HS rút ra nội dung bài GV ghi bảng - HS đọc lại
Nội dung : Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với
con ngời.
c. Hớng dẫn dọc diễn cảm : Chọn đoạn 2 nhấn mạnh các từ : đà nhầm ,đàn cá heo, say
xa thởng thức, đà cứu, nhanh hơn, toàn bộ, không tin
- GV đọc mẫu. HS đọc diễn cảm theo cặp. Thi đọc trớc lớp Nhận xét cho điểm
3. Củng cố dặn dò: Chuẩn bị bài sau:Tiếng đàn Ba- la- lai- ca trên sông §µ
Thứ t ngày 18 tháng 10 năm 2006
Tập đọc
tiếng đàn Ba la- lai ca trên sông Đà
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc trôi chảy bài thơ đúng nhịp thể thơ, đọc diễn cảm thể hiện niềm xúc động
- Hiểu ý nghĩa bài thơ : Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình , sức mạnh của những ngời
đang chinh phục dòng sông và sự gắn bó hoà quyện giữa con ngời với thiên nhiên.
Thuộc lòng bài thơ.
- Giáo dục HS ý thức ham học bộ môn.
II. Chuẩn bị : ảnh về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình
III. Các hoạt động dạy- học
A.Kiểm tra bài cũ: (3 phút). Gọi đọc và trả lời câu hỏi bài : Những ngời bạn tốt
B.Dạy bài mới: (37 phút)
1, Giới thiệu bài : Dïng tranh ®Ĩ giíi thiƯu
2, Híng dÉn HS lun đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc : HS đọc cả bài
L1 : HS đọc nối tiếp các khổ thơ
L2 : HS đọc nối tiếp kết hợp chú giải
* GV đọc diễn cảm bài thơ
b, Tìm hiểu bài:
HS đọc thầm để trả lời
1, Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh một đêm trăng trong bài rất tĩnh
mịch? ( Cả công trờng say ngủ, tháp khoan nằm ngẫm nghĩ,)
+ Những chi tiết gợi hình ảnhđêm trăng trên công trờng vừa tĩnh mịch vừa sôi động?
( Tiếng đàn cô gái Nga )
2, Tìm hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con ngời với thiên nhiên
trong đêm trăng trên sông Đà
- HS trả lời theo cảm nhận riêng
3, Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép nhân hoá?
Cả công trờng say ngñ” …. “ngÉm nghÜ” …. “ sãng vai nhau n»m nghØ”….“ n»m bì
ngì”…. “ chia ¸nh s¸ng”
* HS rót ra nội dung bài
- GV ghi bảng - HS nhắc lại
Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình, sức mạnh của những ngời đang chinh
phục dòng sông và sự gắn bó, hoà quyện giữa con ngời với thiên nhiên.
c.Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ
- Chọn khổ thơ cuối để đọc diễn cảm. HD nhấn mạnh giọng.
- HTL từng khổ thơ trong bài.
- Thi đọc thuộc lòng, nhận xét cho điểm
3. Củng cố dặn dò: Chuẩn bị bài sau : Kì diệu rừng xanh
Tuần 8:
Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2006
Chào cờ
Tập trung dới cờ
------------------------------------------Tập đọc
Kì diệu rừng xanh
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc trôi chảy toàn bài , đọc diển cảm giọng ngỡng mộ trớc vẻ đẹp của rừng.
- Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến , ngỡng mộ của tác giả đối với vẻ
đep của rừng.
- Giáo dục HS lòng say mê ham học bộ môn.
II. Chuẩn bị : Tranh trong SGk. Su tầm tranh ảnh về rừng.
III. Các hoạt động dạy- học
A.Kiểm tra bài cũ: (3 phút).HS đọc và trả lời câu hỏi : Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông
Đà.
B. Dạy bài mới: (37 phút).
1.Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc : 1 HS đọc cả bài. Bài chia 3 đoạn :
Đ1 từ đầu Lúp xúp dới chân. Đ2: tiếp đa mắt nhìn theo. Đ3: phần còn lại.
L1 : HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
L2 : HS đọc nói tiếp kết hợp chú giải.
L3 : HS đọc theo cặp.
* GV đọc mẫu..
b. Tìm hiểu bài. HS đọc thầm để trả lời câu hỏi.
1a. Những cây nấm rừng đà khiến tác giả có những liên tởng thú vị gì?
( Thành phố nấm , lâu đài kiến trúc tân kì khổng lồ đi vào thế giới tí hon).
1b. Nhờ những liên tởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm NTN? ( lÃng mạn thần bí nh trong
chuyện cổ tích ).
2a. Những muông thú trong rừng đợc miêu tả NTN? ( vợn nhanh nh tia chớp, chồn sóc
vút qua những con mang vàng ăn cỏ non).
2b. Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng ? ( làm cho cảnh rừng trở
nên sống động đầy những bất ngờ kì thú ).
3 : Vì sao rừng khộp lại đợc gọi là : giang sơn vàng rợi?
( Vì có sự phối hợp của nhiều màu sắc vàng trong một không gian rộng lớn).
4.Nói cảm nghĩ của em khi đọc bài văn trên. (háo hức muốn tận mắt nhìncảnh...)
* HS rút ra nội dung bài. GV ghi bảng. HS nhắc lại.
* Nội dung : Cảm nhận đợc vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến , ngỡng mộ của
tác giả đối với vẻ ®Đp cđa rõng.
c. Híng dÉn ®äc diƠn c¶m.
- Híng dÉn theo SGV/ 168. HS đọc theo cặp. HS đọc trên lớp. Thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau : Trớc cổng trêi.
Thứ t ngày 25 tháng 10 năm 2006
Tập đọc
Trớc cổng trời
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc lu loát trôi chảy bài thơ, đọc diễn cảm thể hiện niềm xuc động của tác giả trớc vẻ
đẹp hoang sơ, thơ mộng, vừa ấm cúng thân thơng của bức tranh vùng cao
- Hiểu nội dung bài thơ : ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao
- Thuộc lòng một số câu thơ
II. Chuẩn bị: Tranh trong SGK, tranh ảnh su tầm về cảnh rừng núi
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm ttra bài cũ: (3 phút)
HS đọc bài và trả lời câu hỏi : Kì diệu rừng xanh
B . Dạy bài mới: (37 phút)
1. Giới thiệu bài : trực tiếp
2.Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
*1 HS đọc cả bài. L1 : HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
L2 : HS đọc nối tiếp chú giải.
* Gv đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài.
* HS đọc từng khổ thơ để tìm hiểu bài.
1.Vì sao địa điểm trong bài thơ lại đợc gọi là cổng trời ?
( đó là một đèo cao nằm giữa hai vách đá tạo cảm giác là cổng đi lên trời)
2. HS đọc lại khổ thơ 2;3 em có thể miêu tả từng hình ảnh theo cảm nhận của mình
HS tự trình bày.
3. Trong những cảnh vật đợc miêu tả em thích nhất cảnh vật nào ? Vì sao ?
( Hình ảnh đứng ở cổng trời ngửa đầu nhìn thấy khoảng không , thấy mây trôi tởng nh là đó là cổng trời em thích hình ảnh hiện ra qua màn sơng khói huyền ảo,
nhứngắc màu hoa cỏ , con thác réo ngân nga đàn dê soi đáy suối thể hiện sự thanh bình
ấm no hạnh phúc của vùng núi cao)
4. Điều gì đà khiến cảnh rng sơng giá ấy nh ấm lên?
( Hình ảnh con ngời ai nấy tất bật rộn ràng với công việc )
- HS rút ra nội dung bài. GV ghi bảng. HS nhắc lại.
* Nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên vùng núi cao nơi có thiên nhiên thơ
mộng, khoáng đạt, trong lành cùng những con ngời chịu thơng chịu khó, hăng say lao
động làm dẹp cho quê hơng.
C. Hớng dẫn đọc diễn cảmvà HTL bài thơ.
- HD HS đoc diễn cảm đoạn 2 đọc với giọng sâu lắng , ngân nga.
- HS đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu. HD HS đọc thuộc lòng.
- Thi đọc thuộc lòng ( diễn cảm). Nhận xét cho điểm.
3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau : Cái gì quý nhÊt.
Tuần 9:
Thứ hai ngày 30 tháng 10 năm 2006
Chào cờ
Tập trung dới cờ
-------------------------------------------Tập đọc
Cái gì quý nhất
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc lu loát trôi chảy, đọc diễn cảm toàn bài phân biệt ngời dẫn chuyện, nhân vật.
- Nắm đợc vấn đề tranh luận và khẳng định ngời lao động là quý nhất.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ trong SGK
III. Các hoạt động dạy học
A Kiểm tra bài cũ: (3 phút).
HS đọc và trả lời câu hỏi bài : Trớc cổng trời
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài : trực tiếp ( SGV/ 183 )
2. Hớng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc * 1 HS đọc cả bài
Bài chia 3 phần : P1 : từ đầu .sống đợc không?
P2 : tiếp . Nhờ thầy giáo phân giải.
P3 : còn lại
L1 : HS đọc nối tiếp theo phần
L2 : HS đọc nối tiếp kết hợp chú giải.
L3 : HS đọc theo cặp
* GV đọc mẫu
b. Tìm hiểu bài
* HS đọc thầm trả lời câu hỏi
1.Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì? ( Hùng: lúa gạo; Quý: vàng ;
Nam : thì giờ )
2.Mỗi bạn đa ra lí lẽ NTN để bảo vệ ý kiến của mình ?
( Hùng : lúa gạo nuôi sống con ngời
Quý : cã vµng lµ cã tiỊn , cã tiỊn sÏ mua đợc gạo
Nam : có thì giờ mới làm ra đợc lúa gạo , vàng bạc )
3.Vì sao thầy giáo cho rằng ngời lao động mới là quý nhất ?
( Không có ngời lao động thì không có lúa gạo , vàng bạc thì giờ cũng trôi đi vô
ích. Vì vậy ngời lao động là quý nhất )
4, Chọn tên khác cho bài văn và nói rõ lí do vì sao em chọn cái tên đó?
( Ngời lao động là đáng quý nhất )
* HS rút ra nội dung bài - Gv ghi bảng - HS nhắc lại
* Nội dung : Nắm đợc và khẳng định cái gì quý nhất ( Ngời dân lao động là quý nhất)
c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm
- HS đọc theo vai giọng đọc phù hợp với nhân vật
- Chọn đoạn tranh luận của 3 bạn để đọc diễn cảm ( giọng sôi nổi của 3 bạn ; lời giảng
giải ôn tồn của thầy giáo)
- HS đọc trớc lớp theo nhóm phân vai. Thi ®äc diƠn c¶m - NhËn xÐt cho ®iĨm
3. Cđng cè dặn dò : HS nhắc lại nội dung bài . Chuẩn bị bài sau : ôn tập
Thứ t ngày 1 tháng 11 năm 2006
Tập đọc
Đất cà mau
I. Mục dích yêu cầu:
- Đọc lu loát diễn cảm toàn bài nhấn giọng ở những từ gợi tả gợi cảm.
- Hiểu ý nghĩa bài văn: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc lên
tính cách kiên cờng của ngời Cà Mau.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
II. Chuẩn bị: Tranh trong SGK.Bản đồ Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ: (3 phút). HS đọc và trả lời câu hỏi sau bài đọc.
B.Dạy bài mới: (37 phút).
1.Giới thiệu bài : Dùng bản đồ để giới thiệu ghi bảng.
2.Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiêủ bài:
a. Luyện đọc.
* 1 Hs đọc cả bài. Bài chia 3 đoạn : Đ1 : từ đầu cơn dông.
Đ2 : tiếp bằng thân cây đớc.
Đ3 : còn lại.
Lần 1: HS đọc nối tiếp.
Lần 2: HS đọc nối tiếp kết hợp chú giải.
Lần 3: HS đọc theo cặp.
* GV đọc mẫu.
b.Tìm hiểu bài.
- HS đọc thầm tìm hiểu bài.
1.Ma ở Cà Mau có gì khác thờng ? (Ma giông rất đột ngột nhng chóng tạnh)
HÃy đặt tên cho đoạn văn này? (Ma ở Cà Mau).
2.Cây cối ở Cà Mau mọc ra sao? ( cây cối mọc thành chòm thành rặng rẽ dài cắm sâu
vào lòng đất để chống chọi với thời tiết khắc nghiệt ).
3.Cà Mau dựng nhà cửa NTN ? (Nhà cửa dựng dọc các bờ kênh, dới những hàng đớc
xanh rì từ nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đớc ).
HÃy đặt tên cho đoạn văn này ? (VD cây cối và nhà cửa ở Cà Mau).
4.Ngời Cà Mau có tính cách NTN ? (Thông minh và giàu nghị lực ).
Em có thể đặt tên cho đoạn văn thứ 3? ( VD Ngời Cà Mau kiªn cêng ).
* HS rót ra néi dung cđa bài.
GV ghi bảng. HS đọc lại.
C, Hớng dẫn đọc diễn cảm.
Đ1: đọc giọng nhanh mạnh nhấn giọng ở những từ tả sự khác thờng của ma.
Đ2: nhấn mạnh các trừ ngữ miêu tả tính chất khắc nghiệt của thiên nhiên.
Đ3 : giọng tự hào khâm phục.
- HS đọc theo cặp.
- HS đọc trớc lớp.
- Thi đọc diễn cảm Nhận xét cho điểm.
3 . Củng cố dặn dò: HS nhắc lại nội dung bài.
Chuẩn bị bài sau : Ôn tËp.
Tuần 11:
Thứ hai ngày 13 tháng 11 năm 2006
Chào cờ
Tập trung díi cê
-----------------------------------------------------TËp ®äc
chun mét khu vên nhá
I. Mơc ®Ých , yêu cầu:
- Đọc lu loát, diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lí nhân vật và nội dung bài
- Hiểu đợc tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài .
- Có ý thức làm đẹp môi trờng sống trong gia đình và xung quanh.
II.Đồ dùng dạy- học:
Tranh minh hoạ trong bài, tranh ảnh về các cây hoa trên ban công, sân thợng trong
các ngôi nhà ở thành phố.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu chủ điểm và bài học :
- Giới thiệu tranh minh hoạ và chủ điểm Giữ lấy màu xanh.
- Bài đọc : Chuyện một khu vờn nhỏ.
2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc. HS khá giỏi đọc bài. GV giới thiệu tranh ảnh về khu vờn.
- Chia đoạn : Bài chia 3 đoạn: Đ1 : câu đầu.
Đ2 : tiếp đến không phải là vờn. Đ3 : còn lại.
L1 : HS nối tiếp nhau đọc bài.
L2 : HS đọc nối tiếp 3 đoạn kết hợp nêu chú giải.
L3 : HS luyện đọc theo cặp.
* GV đọc toàn bài.
b. Tìm hiểu bài.
- Bé Thu thích ra ban công làm gì ?
( Thu thích ra ban công để ngắm nhìn cây cối ; nghe ông kể chuyện.
- Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật ?
( HS nêu GV ghi bảng : Cây quỳnh lá dây giữ đợc nớc Hoa ti gôn thò những cái râu
Hoa giấy bị ti gôn quấn nhiều vòng , Đa Ân Độ bật ra những búp đỏ )
- Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết
( Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vờn. )
- Em hiểu : Đất lành chim đậu là thế nào ?
( Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có ngời tìm đến để làm ăn )
- Rút ra nội dung bài ghi bảng HS đọc lại ghi nhớ
* Nội dung :Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài . Có ý thức làm
đẹp môi trờng sống trong gia đình và xung quanh.
c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV hớng dẫn đọc giọng nhẹ nhàng , ngắt nghỉ đúng chỗ nhấn giọng ở từ gợi tả
( khoái , rủ rỉ, ngọ nguậy, bé xíu, đỏ hồng, nhọn hoắt ) . giọng bé Thu hồn nhiên nhí
nhảnh, giọng ông hiền từ, chậm rÃi
Chọn đoạn 3 để đọc diễn cảm đọc theo phân vai.
- HS đọc diễn cảm theo nhóm đôi
- Thi đọc diễn cảm, cả lớp và GV nhận xét cho điểm, bình chọn bạn đọc hay nhất
3. Củng cố dặn dò Một số HS nhắc lai nội dung bài.Về nhà chuẩn bị bài sau
Thứ t ngày 15 tháng 11 năm 2006
Tập đọc
tiếng vọng
I . Mục đích, yêu cầu:
- Đọc lu loát và diễn cảm bài thơ bằng giọng nhẹ nhàng trầm buồn, bộc lộ cảm xúc sót
thơng, ân hận trớc cái chết thơng tâm của chú chim sẻ nhỏ.
- Cảm nhận đợc tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả : Vì vô tâm đà gây nên cái chết
của chú chim sẻ nhỏ . Hiểu đợc điều tác giả muốn nói: Đừng vô tình trớc những sinh
linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta.
- Giáo dục học sinh yêu quý con vật.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm trta bài cũ : (3 phút).
- HS đọc bài : Chuyện một khu vờn nhỏ, trả lời câu hỏi về bài đọc
B. Dạy bài mới: (37 phút).
1.Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.1 HS đọc cả bài.
- HS sinh nối tiếp đọc từng khổ thơ.
- HS đọc nối tiếp kết hợp với nêu chú giải sửa lỗi phát âm. HS đọc theo cặp.
* GV đọc diễn cảm bài thơ.
b. Tìm hiểu bài.
- Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh đáng thơng NTN ?
( Chim sẻ chết trong cơn bÃo . xác nó lạnh ngắt, lại bị mèo tha đi. Sẻ chết để lại trong tổ
những quả trứng. Không còn mẹ ấp ủ những chú chim non mÃi mÃi chẳng ra đời. )
- Vì sao tác giả băn khoăn, day dứt về cái chết của chim sẻ ?
( Trong đêm ma bÃo, nghe cánh chim đập cửa, nằm trong chăn ấm, tác giả không muốn
dậy mở cửa cho chim sẻ tránh ma. Tác giả ân hận vì đà ích kỉ, vô tình gây nên hậu quả
đau lòng. )
- Những hình ảnh nào đà để lại ấn tợng sâu sẳc trong tâm trí tác giả ?
( Hình ảnh những quả trứng không còn mẹ ấp ủ để lại ấn tợng sâu sắc, khiến TG thấy cả
trong giấc ngủ, tiếng lăn nh đá lở trên ngàn . Chính vì vậy mà TG đặt tên bài thơ là
Tiếng vọng. )
- HÃy đặt tên khác cho bài thơ.
- HS tự đặt VD : Cái chết của con sẻ nhỏ . Sự ân hận muộn màng . Xin chớ vô tình.
- HS rút ra nội dung bài thơ : ( Tâm trạng ân hận day dứt của tác giả : vì vô tâm đà gây
nên cái chết thơng tâm của chú sẻ nhỏ )
c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm.
- Đọc giọng nhẹ nhàng trầm buồn; bộc lộ cảm xúc day dứt, xót thơng, ân hận, nhấn
giọng ở những từ ngữ gợi tả: chết rồi, giữ chặt, lạnh ngắt, mÃi mÃi, rung lên, lăn
* GV đọc mẫu bài thơ
- HS đọc diễn cảm theo nhóm.
- Thi đọc diễn cảm.Bình chọn bạn đọc hay nhất.
3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học . Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
---
Tuần 12:
Thứ hai ngày 20 tháng 11 năm 2006
Chào cờ
Tập trung dới cờ
----------------------------------------------Tập đọc
Mùa thảo quả
I Mục đích, yêu cầu
- Đọc lu loát và diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ
đẹp của rừng thảo quả
- Thấy đợc vẻ đẹp, hơng thơm dặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ, của
thảo quả. Cảm nhận đợc nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả .
- Giáo dục HS lòng yêu quê hơng đất nớc.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh trong SGK
- Quả thảo quả hoặc hình ảnh về rừng thảo quả
III. các hoạt động dạy- học
A . Kiểm tra bài cũ: (3 phút).
- HS đọc nội dung bài thơ : Tiếng vọng và trả lơìi câu hỏi về nội dung bài
B . Dạy bài mới: (37 phút).
1. Giới thiƯu bµi : Trùc tiÕp SGV/ 231.
2. Híng dÉn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc. Một HS đọc cả bài
Chia đoạn : Bài chia 3 phần. Phần1 : Từ đầu đến nếp khăn
Phần 2 : Tiếp đến không gian
Phần 3 : còn lại
Lần 1 : HS đọc nối tiếp 3 phần kết hợp với phát âm
Lần 2 : HS đọc nối tiếp kết hợp với chú giải GV giới thiệu quả thảo quả
Lần 3 : HS đọc theo cặp
* GV đọc mẫu
b. Tìm hiểu bài
- Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào ?
- Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?
- Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh
- Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? ( Nảy dới gốc cây )
- Khi thảo quả chín rừng có những nét gì đẹp?
* Rút ra nội dung bài HS đọc lại.
* Nội dung : Vẻ đẹp, hơng thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của
thảo quả. Cảm nhận đợc nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.
c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm.
- Ba HS đọc nối tiếp bài văn hớng dẫn tìm giọng đọc và thể hiện diễn cảm bài văn.
- Chọn đoạn Gió tây lớt thớt từng nếp áo nếp khăn để đọc diễn cảm.
- Chú ý các từ : lớt thớt, ngọt lựng, thơm nồng, gió, đất trời, thơm đậm, ủ ấp .
* GV đọc mẫu.
- HS thi đọc diễn cảm nhận xét cho điểm. Bình chọn bạn đọc hay nhất.
3 . Củng cố dặn dò: HS nhắc lại ND bài . Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau.
Thứ t ngày 22 tháng 11 năm 2006
Tập đọc
hành trình của bầy ong
I. Mục đích, yêu cầu
- Đọc lu loát và diễn cảm bài thơ, giọng trải dài tha thiết, cảm hứng ca ngợi những
phẩm chất cao quý, đáng kính trọng của bầy ong
- Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc tìm hoa gây mật, giữ
hộ cho ngời mùa hoa đà tàn phai, để lại hơng thơm vị ngọt cho đời.
- Thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút).
- Ba HS mỗi em đọc một đoạn trong bài Mùa thảo quả và trả lời câu hỏi.
B . Dạy bài mới: (37 phút).
1. Giới thiệu bài : Trùc tiÕp SGV / 239.
2. Híng dÉn HS lun ®äc và tìm hiểu bài .
a. Luyện đọc. Một HS khá hoặc giỏi đọc bài thơ.
- Từng tốp 4 em nối tiếp nhau đọc 4 khổ của bài thơ.
- GV kết hợp nhận xét và sửa lỗi phát âm, giọng đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc và nêu phần chú giải. HS luyện đọc theo cặp.
* GV đọc diễn cảm bài thơ.
b. Tìm hiểu bài. Một HS đọc câu hỏi1 cả lớp đọc thầm khổ thơđầu và trả lời câu hỏi
+ Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong?
- HS đọc câu hỏi 2, cả lớp đọc thầm khổ thơ 2-3 trả lời từng ý của câu hỏi
+ Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào?
+ Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt ?
- HS đọc câu hỏi 3 . Cả lớp đọc thành tiếng khổ thơ thứ 3 trả lời câu hỏi
- Cả lớp đọc thầm khổ thơ 4 trả lời câu hỏi 4
+ Qua hai dòng thơ cuối bài nhà thơ muốn nói điều gì về công viƯc cđa bÇy ong?
* HS rót ra ý nghÜa cđa bài thơ : Bài thơ ca ngợi bầy ong chăm chỉ, cần cù, làm một
công việc vô cùng hữu ích cho đời Nối các mùa hoa, giữ hộ cho ngời những mùa hoa
đà tàn phai .
- HS đọc lại ý nghĩa của bài
c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng2 khổ thơ cuối bài
- Bốn HS tiếp nối nhauluyện đọc diễn cảm 4 khổ thơ .
- GV hớng dẫn các em tìm ra và đọc đúng giọng đọc bài thơ
- HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 2 khổ thơ trong bài . GV có thể chọn khổ thơ
Chắt trong vị ngọt mùi thơm Những mùa hoa đà tàn phai tháng ngày. đọc.
- HS nhẩm thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài. Thi đọc thuộc lòng.
- Nhận xét cho điểm. Bình chon bạn đọc hay nhất.
3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. HS về nhà đọc thuộc lòng cả bài thơ
- Chuẩn bị bài tiết sau: Ngời g¸c rõng tÝ hon.
Tuần 13:
Thứ hai ngày 27 tháng 11 năm 2006
Chào cờ
Tập trung dới cờ
---------------------------------------------------Tập đọc
Ngời gác rừng tí hon
I . Mục đích, yêu cầu
- Đọc trôi chảy lu loát cả bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rÃi, nhanh
và hồi hộp hơn ở đoạn kể mu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thøc b¶o vƯ
rõng
- HiĨu ý nghÜa cđa chun : Biểu dơng ý bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của
một công dân nhỏ tuổi .
II.Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài học trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút).
3 HS đọc thuộc lòng bài thơ : Hành trình của bày ong và trả lời câu hỏi
B Dạy bài míi: (37 phót).
1. Giíi thiƯu bµi : Trùc tiÕp SGV / 248.
2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài .
a. Luyện đọc. Hai HS khá giỏi đọc nối tiếp cả bài
- Bài chia làm 3 phần : + Phần 1: Từ đầu đến đánh xe ra bìa rừng cha?
+ Phần 2 : Tiếp đến bắt bọn trộm thu lại gỗ
+ Phần 3 : Còn lại
- Từng tốp 3 HS đọc nối tiếp đọc 3 phần của bài văn .
- HS đọc nối tiếp kết hợp với nêu chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
* GV đọc mẫu .
b. Tìm hiểu bài. HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
- Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đà phát hiện đợc điều gì ?
- Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là ngời thông minh, dũng cảm HS làm
việc theo nhóm để trả lời câu hỏi
- HS trao đổi với bạn để trả lời các câu hỏi sau
+ Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt bọn trộm gỗ?
+ Em học tập bạn nhỏ đợc điều gì?
* Rút ra nội dung bài. Biểu dơng ý thức bảo vệ rừng , sự thông minhvà dũng cảm của
một công dân nhỏ tuổi.
c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV hớng dẫn HS đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn, đúng lời nhân vật . Đoạn kể
về hành động dũng cảm bắt trộm của cậu bé : đọc nhanh, hồi hộp, gấp gáp . Chú ý đến
câu dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
- HS luyện đọc theo nhóm. Các nhóm thi đọc diễn cảm.
- Bình chọn nhóm đọc hay nhất.
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học về nhà chuẩn bị bài sau. Trồng rừng ngập mặn
Thứ t ngày 29 tháng 11 năm 2006
Tập đọc
trồng rừng ngập mặn
I. Mục đích, yêu cầu
- Đọc lu loát toàn bài, giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung một
văn bản khoa học.
- Hiểu các ý chính của bài : Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá ; thành tích
khôi phục rừng ngập mặn trong những năm qua ; tác dụng của rừng ngập măn khi đợc
phục hồi.
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ rừng.
II. Đồ dùng dạy học: ảnh rừng ngập mặn trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:
A. kiểm tra bài cũ: (3 phút). HS đọc bài
B . Dạy bµi míi : (37 phót).
1 . Giíi thiƯu bµi : Trùc tiÕp SGV / 256.
2. Híng dÉn HS lun ®äc và tìm hiểu nội dung bài.
a. Luyện đọc. Một HS đọc cả bài. HS quan sát tranh trong SGK .
- GV giíi thiƯu vỊ rõng ngËp mỈn.
- Tõng tèp HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn của bài.
- HS đọc nối tiếp kết hợp với tìm hiểu từ khó trong bài nêu chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
* GV đọc mẫu đọc diễn cảm.
b. Tìm hiểu bài. HS đọc thầm và trả lời.
- Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn?
( Nguyên nhân : do chiến tranh, các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm.
Hậu quả : lá chắn bảo vệ đê biển không còn, đê điều dễ bị sói lở, bị vỡ khi có gió, bÃo ,
sóng lớn
- Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?(Các tỉnh này làm tốt
phong trào tuyên truyền để mọi ngời hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối với việc
bảo vệ đê điều. )
- Em hÃy nêu tên các tỉnh có phong trào trồng rừng ngập mặn.( Minh Hải, Bến Tre,)
- Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi đợc phục hồi
( Rừng ngập mặn đợc phục hồi đà phát huy tác dụng bảo vệ vững chắc đê biển,)
* Rút ra nội dung bài HS đọc lại
Nội dung : Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng
ngập mặn những năm qua ; tác dụng của rừng ngập mặn khi đợc phục hồi .
c. Luyện đọc lại
- Ba HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn văn GV hớng dẫn HS đọc thể hiện đúng nội dung
thông báo của từng đoạn văn.
- GV cho HS cả lớp đọc một đoạn văn tiêu biểu ( có thể chọn đoạn 3 ) để luyện đọc
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc bài GV và HS nhận xét
3. củng cố dặn dò: Về học bài chuẩn bị bài sau : Chuỗi ngọc lam