Tải bản đầy đủ (.doc) (250 trang)

BỘ GA NGỮ VĂN 6 CẢ NĂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 250 trang )

Tiết 1,2 : Con Rồng, cháu Tiên
Bánh chng, bánh giầy
Ngày soạn :
Ngày dạy :
a. Mục tiêu :
- Hiểu định nghĩa sơ lợc về truyền thuyết.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của hai truyền thuyết : Con rồng, cháu tiên và Bánh ch-
ng, bánh giầy.
- Hiểu ra và hiểu đợc những ý nghĩa của những chi tiết tởng tợng, kỳ ảo của hai
truyện.
- Kể đợc hai truyện.
B. Chuẩn bị của GV- HS:
- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ,
- Học sinh: Soạn bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài Mới :
Văn bản: Con Rồng, Cháu Tiên
Hoạt động của GV- HS Nội dung
- Gv kiểm tra bài soạn của
học sinh, giới thiệu bài mới.
Nội dung, ý nghĩa của truyện
con Rồng cháu Tiên là gì? Vì
sao dân gian ta qua bao đời, rất
tự hào và yêu thích câu chuyện
này?
Hoạt động 1:
- GV đọc diễn cảm một đoạn
của văn bản.
- Có thể tạm phân truyện thành


3 đoạn, yêu cầu 3 học sinh đọc.
- Học sinh đọc
- GV nhận xét gắn gọn và góp
ý. Mỗi đoạn nên chọn một chỗ
để sửa cách đọc cho học sinh.
- Phần chú thích có thể tách
riêng hoặc tiến hành khi học
sinh đọc từng đoạn
- GV hớng dẫn học sinh nắm
* G iới thiệu bài : Cố thủ tớng Phạm Văn Đồng
nói: Những truyền thuyết dân gian thờng có cái cốt
lõi là sự thật lịch sử mà nhân dân ta, qua nhiều thế
hệ, đã lý tởng hóa, gửi gắm vào đó tâm tình thiết tha
của mình, cùng với thơ và mộng, chắp đôi cánh của
trí tởng tợng dân gian, làm nên những tác phẩm văn
hoá mà đời đời con ngời còn a thích.
I. Đọc :
1.Đọc văn bản:
- Đoạn 1: Từ đầu đến Long Trang
- Đoạn 2: Tiếp theo đến lên đờng
- Đoạn 3: Phần còn lại.
2.Tìm hiểu chú thích:
- Định nghĩa truyền thuyết.
- Truyền thuyết là loại truyện dân gian truyền
miệng, kể về các nhân vật và sự kiện liên quan đến
lịch sử thời quá khứ.
1
đợc mấy ý quan trọng trong định
nghĩa.
- Học sinh nghe.

Hoạt động 2:
GV tìm những chi tiết trong
truyện thể hiện tính chất kỳ lạ
lớn lao, phi thờng về nguồn gốc
và hình dạng của Lạc Long Quân
và Âu Cơ.
- GV : Những chi tiết nào thể
hiện hành động của Lạc Long
Quân phi thờng?
- GV : Từ việc tìm những chi
tiết tởng tợng, kỳ ảo, em hiểu thế
nào là những chi tiết tởng tợng,
kỳ ảo?


Hãy nói rõ vai trò của chúng
trong truyện ?
- GV : Việc kết duyên của
Long Quân và Âu Cơ và việc Âu
Cơ sinh nở có gì lạ? Long Quân
và Âu Cơ chia con nh thế nào và
để làm gì? Theo truyện này thì
ngời Việt là con cháu của ai?
- Học sinh thảo luận ở lớp :
Truyện Con Rồng, Cháu Tiên có
- Thờng có yếu tố tởng tợng, kỳ ảo
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân
đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.
II. Tìm hiểu văn bản :
1. Những chi tiết tởng tợng, kỳ ảo về Lạc Long

Quân và Âu Cơ:
+ Về nguồn gốc và hình dạng :
- Lạc Long Quân và Âu Cơ đều là Thần. Long
Quân là thần nòi rồng, Âu Cơ thuộc dòng tiên.
- Long Quân sức khoẻ
vô địch, có nhiều
phép lạ, Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trầ
n.
+ Về sự nghiệp mở n ớc :
- Long Quân giúp dân diệt trừ những loài yêu quái
để ổn định cuộc sống, dạy dân cách trồng trọt chăn
nuôi, ăn ở.
+ Về chuyện sinh nở : cái bọc trăm trứng.
+ Những chi tiết t ởng t ợng, kỳ ảo : đợc hiểu là
những chi tiết không có thật, đợc tác giả dân gian
sáng tạo nhằm mục đích nhất định.
+ Vai trò của những chi tiết t ởng t ợng, kỳ ảo trong
truyện :
- Tô đậm tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ của nhân
vật, sự kiện.
- Thần kỳ hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc giống
nòi, dân tộc để chúng ta thêm tự hào, tin yêu, tôn
kính tổ tiên, dân tộc mình.
- Làm tăng sức hấp dẫn của tác phẩm.
+ Học sinh thảo luận, trả lời:
- Chi tiết tởng tợng, kỳ ảo thể hiện ở chuyện Âu
Cơ sinh nở cái bọc trăm trứng.
- Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con để cai quản
và gây dựng đất nớc
- Ngời Việt là Con Rồng, Cháu Tiên.

2. ý nghĩa của truyện Con Rồng, Cháu Tiên:
+ Giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quý, thiêng
2
ý nghĩa gì? Nhằm giải thích điều
gì?
- Chi tiết cái bọc trăm trứng
khẳng định điều gì?
- Học sinh đọc lại lời hẹn của
Long Quân, thể hiện ý nguyện gì
của ngời xa?
- Đến đây có thể giải thích từ
Đồng Bào
- GV hớng dẫn đọc: Đọc thêm
để hiểu đầy đủ ý nghĩa của
truyện.
Hoạt động 3
- Học sinh đọc phần ghi nhớ
- Học sinh học thuộc lòng
phần ghi nhớ.
- GV : Sự giống nhau ấy khẳng
định sự gần gũi về cội nguồn và
sự giao lu văn hoá giữa các tộc
ngời trên đất nớc ta.
Bài tập về nhà :
Câu 2,4,5 ( trang 3)
liêng của cộng đồng ngời Việt. Từ bao đời ngời Việt
tin vào tính xác thực của những điều truyền thuyết
về sự tích tổ tiên và tự hào về nguồn gốc, giòng
giống tiên Rồng rất cao quý, linh thiêng của mình.
+ Đề cao nguồn gốc chung và biểu hiện ý nguyện

đoàn kết, thống nhất của nhân dân ở mọi miền đất n-
ớc. Ngời Việt Nam, dù miền xuôi hay miền ngợc, dù
ở đồng bằng, miền núi hay ven biển, trong nớc hay
nớc ngoài đều có chung cội nguồn, đều là con mẹ Âu
Cơ ( đồng bào cùng một bọc ) , vì vậy phải thơng
yêu, đoàn kết.
Các ý nghĩa ấy góp phần quan trọng vào
việc xây dựng, bồi đắp những sức mạnh tinh thần dân
tộc.
III. Ghi nhớ : - SGK trang 8
IV. Luyện tập : Học sinh trả lời câu hỏi phần
luyện tập.
Câu 1: Truyện Quả trứng nở ra trăm con ngời
Dân tộc Mờng, Truyện Quả bầu mẹ Dân tộc
Khơmú
Câu 2: Học sinh kể lại chuyện Con Rồng, Cháu
Tiên với những yêu cầu sau:
+ Đúng cốt truyện, chi tiết cơ bản.
+ Cố gắng dùng lời văn ( nói) của mình để kể.
+ Kể diễn cảm.
* Rút kinh nghiệm :
Văn bản: Bánh chng, bánh giầy
3
( Hớng dẫn đọc thêm )
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
Hoạt động của GV - HS Nội dung
HĐ 1
- Giáo viên cho học sinh đọc lại

truyện, mỗi học sinh đọc một
đoạn.
- GV nhận xét ngắn gọn, sửa
cách đọc cho học sinh.
H Đ 2
Gv hớng dẫn học sinh thảo luận
theo câu hỏi phần Đọc hiểu văn
bản.
+ Câu hỏi 1 : Vua Hùng chọn ng-
ời nối ngôi trong hoà cảnh nào? với
ý định ra sao và bằng hình thức gì?
+ Câu hỏi 2 : Vì sao trong các
con vua, chỉ có Lang Liêu đợc thần
giúp đỡ?
+ Câu hỏi 3 : Vì sao hai thứ bánh
của Lang Liêu đợc Vua cha chọn
để tế Trời, Đất, Tiên vơng và Lang
Liêu đợc chọn nối ngôi vua?
G iới thiệu bài:
I . Đọc:
1. Đọc văn bản:
- Đoạn 1 : Từ đầu đến chứng giám
- Đoạn 2 : Tiếp theo đến hình tròn
- Đoạn 3 : Phần còn lại.
2. Đọc chú thích
II . Tìm hiểu văn bản :
- Hoàn cảnh: Giặc ngoài đã yên, Vua có thể tập
trung lo cho dân đợc no ấm. Vua già, muốn truyền
ngôi.
- ý của vua: Ngời nối ngôi phải nối tiếp chí hớng

vua, không nhất thiết phải con trởng.
- Hình thức: Điều vua đòi hỏi mang tính chất
một câu đố đặc biệt để thử tài. Trong truyện cổ dân
gian, giải đố là một trong những thử thách đối với
nhân vật.
- Trong các Lang, Lang Liêu là ngời thiệt thòi
nhất.
- Tuy là Lang nhng chàng sớm làm việc đồng
áng, gần gũi với dân thờng.
- Chàng là ngời duy nhất hiểu đợc ý thần, và thực
hiện đợc ý thần. Thần ở đây là nhân dân. Ai có thể
suy nghĩ về lúa gạo sâu sắc, trân trọng lúa gạo của
trời đất và cũng là kết quả của mồ hôi, công sức con
ngời nh nhân dân. Nhân dân rất quý trọng cái nuôi
sống mình, cái mình làm ra đợc.
- Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế ( quý trọng nghề
nông, quý trọng hạt gạo nuôi sống con ngời và là sản
phẩm do chính con ngời làm ra)
- Hai thứ bánh có ý nghĩa sâu xa: tợng trời, tợng
đất, tợng muôn loài.
- Hai thứ bánh hợp ý Vua, chứng tỏ đợc tài đức
4
+ Câu hỏi 4 : ý nghĩa của truyền
thuyết Bánh chng, bánh giầy
- GV hớng dẫn học sinh đọc
- Yêu cầu học sinh học thuộc
1.Trao đổi ý kiến ở lớp: ý nghĩa
của phong tục ngày Tết nhân dân ta
làm bánh chng, bánh giầy.
2. Đọc truyện này, em thích chi

tiết nào? Vì sao?
GV gợi ý. Học sinh chỉ ra và
phân tích một chi tiết mà học sinh
cảm thấy thích nhất.
con ngời có thể nối chí Vua. Đem cái quý nhất trong
trời đất, của đồng ruộng, do chính tay mình làm ra
mà tiến cúng Tiên vơng, dâng lên cha thì đúng là ng-
ời con tài năng, thông minh, hiếu thảo, trân trọng
những ngời sinh thành ra mình.
- Truyện nhằm giải thích nguồn gốc sự vật: Hai
thứ bánh - bánh Chng, bánh Giầy. Nguồn gốc này
gắn liền với ý nghĩa sâu xa của hai loại bánh: Bánh
Giầy tợng trng cho bầutrời, Bánh Chng tợng trng cho
mặt đất.
- Đề cao lao động, đề cao nghề nông.
Lang Liêu nhân vật chính, hiện lên nh một ngời
anh hùng văn hoá. Bánh chng, bánh giầy càng có ý
nghĩa bao nhiêu thì càng nói lên tài năng, phẩm chất
của Lang Liêu bấy nhiêu.
III . Ghi nhớ : SGK ( Trang 12 )
IV . Luyện tập:
1. ý nghĩa phong tục ngày Tết nhân dân ta làm
bánh chng, bánh giầy là đề cao nghề nông, đề cao sự
thờ cúng Trời, Đất và tổ tiên của nhân dân ta. Cha
ông đã xây dựng phong tục tập quán của mình từ
những điều giản dị nhng rất thiêng liêng, giàu ý
nghĩa. Quang cảnh ngày Tết nhân dân ta gói hai thứ
bánh này còn có ý nghĩa giữ gìn truyền thống văn
hoá, đậm đà bản sắc dân tộc và làm sống lại câu
chuyện Bánh chng, bánh giầy trong kho tàng

truyện cổ dân gian Việt Nam.
2. Gợi ý hai chi tiết đặc sắc và giàu ý nghĩa:
+ Lang Liêu nằm mộng thấy thần đến khuyên bảo
... . Đây là chi tiết thần kỳ làm tăng sức hấp hẫn
cho truyện. Chi tiết này còn nêu bật giá trị của hạt
gạo ở một đất nớc mà c dân sống bằng nghề nông và
gạo là lơng thực chính, đợc a thích của nhân dân.
Đồng thời chi tiết này còn nêu bật giá trị của hạt gạo
một cách sâu sắc, đáng quý, đáng trân trọng của sản
phẩm do con ngời tự làm.
+ Lời Vua nói với mọi ngời về hai loại bánh.
Đây là cách đoc, cách thởng thức, nhận xét về
văn hoá. Những cái bình thờng, giản dị song lại chứa
đựng rất nhiều ý nghĩa sâu sắc. Nhận xét của Vua về
bánh chng, bánh giầy cũng chính là ý nghĩa, t tởng,
tình cảm của nhân dân về hai loại bánh nói riêng và
về phong tục làm hai loại bánh vào ngày Tết.
5
Bài tập về nhà :
Câu 4, 5 ( SBT, tr3)
*rút kinh nghiệm :
T iết 3 : Từ và cấu tạo từ tiếng việt
Ngày soạn :
Ngày dạy :
A. Mục tiêu
Giúp học sinh hiểu đợc thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo của từ Tiếng Việt.
- Khái niệm về từ
- Đơn vị cấu tạo của từ ( tiếng)
- các kiểu cấu tạo từ ( từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy)
B. Chuẩn bị của GV- HS:

- Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ..
- Học sinh: Đọc trớc bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài Mới :
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Kiểm tra bài cũ:
6
Hãy trình bày ngắn ngọn
những đặc điểm tiêu biểu của thể
loại Truyền Thuyết.
Trong truyền thuyết Con
Rồng, Cháu Tiên em thích chi tiết
nào nhất? vì sao?
Hoạt động 1
Lập danh sách các tiếng và
các từ trong câu sau
Câu văn trên đợc tạo bởi bao
nhiêu từ ? bao nhiêu tiếng?
GV đa thêm ví dụ
Hoạt động 2
Mỗi loại đơn vị tiếng dùng để
làm gì? Đơn vị từ dùng để làm gì?
Khi nào một tiếng đợc gọi là
một từ?
GV đa ví dụ, học sinh lập
danh sách từ và tiếng trong câu.
Từ những ví dụ trên, giáo
viên giúp học sinh rút ra định

nghĩa về từ ( SGK . 13)
Hoạt động 3
Học sinh tìm từ một tiếng và
từ hai tiếng có trong câu.
Học sinh ghi đúng các từ một
tiếng và từ hai tiếng vào các cột
theo bảng mẫu trong sách giáo
khoa.
Hoạt động 4
Phân tích đặc điểm của từ và
đơn vị cấu tạo từ.
Dựa vào bảng học sinh đã lập
Bài mới:
I. Từ là gì?
1. Lập danh sách từ và tiếng trong câu
Thần/ dạy/ dân/ cách/ trồng trọt,/ chăn nuôi / và
/ cách/ ăn ở.( Con Rồng, cháu Tiên)
Câu văn đợc tạo bởi 9 từ, 12 tiếng ( có 3 từ gồm
2 tiếng)
2. Các đơn vị đợc gọi là từ và tiếng có gì khác
nhau?
Tiếng dùng để tạo từ
Từ dùng để tạo câu
Khi một tiếng có thể dùng để tạo câu, tiếng
ấy có thể trở thành từ.
VD : Trong trời đất, không có gì quý bằng hạt gạo.
( 8 từ, 9 tiếng)
Ghi nhớ : Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng
để tạo câu.
II. Từ đơn và từ phức:

1. Dựa vào những kiến thức đã học ở bậc Tiểu học,
hãy điền các từ trong câu d ới đây vào bảng phân loại.
VD : Từ/ đấy,/ nớc/ ta/ chăm/ nghề/ trồng trọt,/
chăn nuôi/ và/ có/ tục/ ngày/ Tết/ làm/ bánh chng/
bánh giầy.
( Bánh chng, bánh giầy)
Cột từ đơn : Từ, đấy, nớc, ta, chăm, nghề,
và, có, tục, ngày, Tết, làm.
Cột từ láy : trồng trọt
Cột từ ghép : chăn nuôi, bánh chng, bánh
giầy.
3. Cấu tạo của từ ghép và từ láy có gì giống nhau
và khác nhau?
Phân biệt từ đơn và từ phức : Từ gồm 1 tiếng là
từ đơn, từ gồm 2 hay nhiều tiếng là từ phức.
7
giáo viên giúp học sinh lần lợt tìm
hiểu các nội dung.
Hoạt động 5
Hệ thống hoá kiến thức
Hoạt động 6
Có thể có những khả năng
sắp xếp từ nh sau
Từ láy miêu tả cái gì?
Nghĩ tủi thân, công chúa
út ngồi khóc thút thít
BT5: Thi tìm nhanh các từ láy.
Phân biệt từ đơn và từ phức : Những từ phức đ-
ợc tạo ra bằng cách ghép những tiếng có quan hệ với
nhau về nghĩa đợc gọi là từ ghép, còn những từ phức

có quan hệ láy âm giữa các tiếng gọi là từ láy.
Đơn vị cấu tạo của Tiếng Việt là tiếng.
Ghi nhớ : SGK- tr 14.
III. Luyện tập:
Bài tập 1. ( tr.14)
a) Các từ : nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu từ ghép.
b) Từ đồng nghĩa với nguồn gốc : cội nguồn, gốc
gác.
c) Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc : cậu mợ, cô dì,
chú cháu, anh em,
Bài tập 2 (tr.14)
Theo giới tính( nam, nữ ) : ông bà, cha mẹ, anh
chị, cậu mợ, chú dì, chú thím.
Theo bậc ( trên dới) : bác cháu, chị em, anh em,
dì cháu, cha con, mẹ con,
Bài tập 3 (tr.14)
Cách chế biến : Bánh rán, bánh nớng, bánh hấp,
bánh nhúng, bánh tráng,
Chất liệu làm bánh : Bánh nếp, bánh tẻ, bánh
đậu xanh, bánh khoai, bánh cốm, bánh kem
Tính chất của bánh : Bánh dẻo, bánh phồng,..
Hình dáng bánh : bánh gói, bánh quấn thừng,
bánh tai voi, bánh cuốn,
Bài tập 4 :
Miêu tả tiếng khóc của con ngời.
Những từ láy khác có cùng tác dụng : Nức nở,
sụt sùi, rng rức,
Bài tập 5:
a) Tả tiếng cời: khúc khích, sằng sặc, hô hô, ha hả,
hềnh hệch,

b) Tả tiếng nói : khàn khàn, lè nhè, thỏ thẻ, léo
nhéo, lầu bầu,
c) Tả dáng điệu : lừ đừ, lả lớt, nghênh ngang, ngông
nghênh,
8
Rút kinh nghiệm :
T iết 4 : giao tiếp, văn bản
và phơng thức biểu đạt
Ngày soạn :
Ngày dạy :
a.Mục tiêu
- Huy động kiến thức của học sinh về các loại văn bản mà học sinh từng biết.
- Hình thành sơ bộ khái niệm: văn bản, mục đích giao tiếp, phơng thức biểu
đạt.
B. Chuẩn bị của GV- HS:
- Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ
- Học sinh: Đọc trớc bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
+ Giới thiệu bài :
Thực tế cuộc sống chúng ta đã
đợc tiếp xúc và sử dụng nhiều với
các loại sách báo, đọc truyện,
viết th, viết đơn nh ng có thể
cha biết gọi chúng là văn bản
hoặc cha biết dùng đúng mục
đích. Giờ học hôm nay sẽ giúp
chúng ta sơ bộ hiểu đợc văn bản

là gì? có những kiểu văn bản nào
và mục đích sử dụng cụ thể của
văn bản ra sao
Hoạt động 1
GV : Trong đời sống, khi
I. Tìm hiểu chung về văn bản và phơng thức biểu
đạt
a) Khi cần biểu đạt một t tởng, nguyện vọng, tình
cảm để ngời khác biết ta có thể nói hay viết, có thể nói
một tiếng, một câu hay nhiều câu.
b) Khi muốn biểu đạt t tởng, tình cảm, nguyện vọng
9
có một t tởng, tình cảm, nguyện
vọng, cần biểu đạt cho mọi
ngời hay ai đó biết, thì em làm
thế nào?
Khi muốn biểu đạt t tởng,
tình cảm, nguyện vọng ấy một
cách đầy đủ, trọn vẹn, em phải
làm thế nào?
Học sinh đọc câu ca dao để
tìm hiểu tính chất văn bản.( GV
thay nội dung bài ca dao khác ).
Câu ca dao này đợc sáng
tác để làm gì? nó muốn nói lên
vấn đề ( chủ đề ) gì?
Hai câu 6 và 8 liên kết nhau
nh thế nào? ( Về luật thơ và về ý)
Nh thế đã biểu đạt trọn vẹn
một ý cha? Theo em câu ca dao

đã coi là một văn bản hay cha?
Hoạt động 2
Lời phát biểu của thầy ( cô)
hiệu trởng trong lễ khai giảng
năm học mới có phải là một văn
bản hay không? Vì sao?
Bức th em viết cho bạn bè
hay cho ngời thân có phải là một
văn bản không?
Những đơn xin học, bài thơ,
ấy một cách trọn vẹn, ta nói hay viết phải đầy đủ, rõ
ràng ý để ngời khác hiểu (có nghĩa là nói có đầu có
đuôi, mạch lạc, có lý lẽ,..)
Nh vậy là ta đã tạo lập đợc văn bản, đã thực
hiện đợc hoạt động giao tiếp.
c) Đọc câu ca dao và trả lời câu hỏi của giáo viên:
Bầu ơi thơng lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn.
Câu ca dao nhằm khuyên nhủ, nhắc nhở về sự đoàn
kết, đùm bọc lẫn nhau của con ngời trong cùng một tập
thể, một xã hội, một cộng đồng.
Sự liên kết giữa câu 6 và câu 8 rất chặt chẽ:
- Về luật thi : Tiếng thứ 6 của câu 6 vần với tiếng thứ
6 của câu 8 : cùng- chung.
- Về ý : Câu ca dao gồm 2 câu:
Câu 1 nói rõ ý khuyên nhủ, chủ đề là đoàn kết thơng
yêu.
Câu 2 nói rõ thêm vì sao phải đoàn kết, thơng yêu
giữa con ngời với con ngời.
Câu sau làm rõ ý câu trớc

Câu ca dao đã biểu đạt trọn vẹn 1 ý, giữa hai câu
văn có chủ đề thống nhất, có sự liên kết chặt chẽ
Câu ca dao là một văn bản
d) Lời phát biểu cũng là văn bản vì là chuỗi lời có
chủ đề. Chủ đề lời phát biểu của thầy hiệu trởng thờng
nêu thành tích những năm học qua, nêu nhiệm vụ năm
học mới, kêu gọi, cổ vũ học sinh, GV hoàn thành tốt
nhiệm vụ năm học. Đây là văn bản nói.
e)Bức th là văn bản viết, có thể thức, có chủ đề xuyên
suốt là thông báo tình hình và quan tâm đến ngời nhận
th.
f) Các thiếp mời, đơn từ đều là văn bản vì chúng có
mục đích, yêu cầu thông tin và có thể thức nhất định.
Văn bản là chuỗi lời nói miệng hay
10
truyện cổ tích, câu đối, thiếp mời
dự đám cới, có phải đều là văn
bản hay không?
Từ những ví dụ trên, các em
hiểu thế nào là Văn bản?
viết có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc, vận
dụng ph ơng thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục
đích giao tiếp.
2. v ăn bản và ph ơng thức biểu đạt văn bản:
TT
Kiểu văn bản
Phơng thức
biểu đạt
Mục đích giao tiếp Ví dụ văn bản cụ thể
1 Tự sự Trình bày diễn biến sự việc Truyện Tấm Cám

2 Miêu tả Tái hiện trạng thái sự vật con
ngời
3 Biểu cảm Bày tỏ tình cảm, cảm xúc. Câu ca dao :
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ
cà dầm tơng.
4 Nghị luận Bàn luận, nêu ý kiến đánh giá Tục ngữ :
Tay làm hàm nhai, tay
quai miệng trễ.
Có hàm ý nghị luận
5 Thuyết minh Giới thiệu đặc điểm, tính chất,
phơng pháp
Những tờ hớng dẫn sử dụng
thuốc, đồ dùng.
6 Hành chính
công vụ
Trình bày ý muốn, quyết định,
thể hiện quyền hạn, trách
nhiệm giữa ngời và ngời.
Đơn từ, báo cáo, giấy mời
3. Ghi nhớ:
Giao tiếp là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận t tởng, tình cảm bằng phơng
tiện ngôn từ.
Văn bản là một chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có
liên kết, mạch lạc, vận dụng phơng thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích
giao tiếp.
Có 6 kiểu văn bản thờng gặp với các phơng thức biểu đạt tơng ứng: tự
sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính- công vụ. Mỗi kiểu
văn bản có mục đích giao tiếp riêng.
II. Luyện tập:

1. Các đoạn văn, thơ dới đây thuộc phơng thức biểu đạt nào?
11
a) Tự sự
b) Miêu tả
c) Nghị luận
d) Biểu cảm
e) Thuyết minh
2.Truyền thuyết Con Rồng, Cháu Tiên thuộc kiểu văn bản nào ? vì sao em biết
nh vậy?
Truyền thuyết Con Rồng, Cháu Tiên thuộc kiểu văn bản Tự sự vì câu chuyện
đã kể lại diễn biến sự việc về thần Lạc Long Quân và Âu Cơ, về triều đại Vua Hùng.
3. ( SBT . 8 )
a) Hai bài ca dao thuộc phơng thức biểu cảm nhằm bộc lộ cảm xúc, cảm thán,
tác giả bài ca mong đợc sự cảm thông.Bài ca dao kể một câu chuyện về 2 nhân vật là tò
vò và nhện : phơng thức tự sự.
Rút kinh nghiệm :
T iết 5 thánh gióng
Ngày soạn :
Ngày dạy :
A- Mục tiêu
-Nắm đợc nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện Thánh Gióng
Kể lại đợc truyện này
B. Chuẩn bị của GV- HS:
- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ,
- Học sinh: Soạn bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
Hoạt động của GV - HS Nội dung

Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là văn bản? Nêu
những kiểu văn bản thờng gặp
với các phơng thức biểu đạt của
từng kiểu văn bản.
Giới thiệu bài:
Đánh giặc cứu nớc thắng lợi là chủ đề lớn, cơ bản,
xuyên suốt lịch sử Văn học Việt Nam nói chung, Văn
học dân gian nói riêng. Thánh Gióng là truyện dân
gian thể hiện rất tiêu biểu và độc đáo chủ đề này.
Truyện kể về ý thức và sức mạnh đánh giặc có từ rất
sớm của ngời Việt cổ. Thánh Gióng có nhiều chi tiết
nghệ thuật hay và đẹp, chứng tỏ tài năng sáng tạo của
tập thể nhân dân ở nhiều nơi, nhiều thời. Câu truyện dân
gian này đóng vai trò quan trọng trong việc giáo dục
12
Hoạt động1
GV chia truyện thành 4
đoạn, gọi học sinh đọc và
nhận xét về cách đọc.
Hoạt động2
Trong truyện Thánh
Gióng có những nhân vật
nào? Ai là nhân vật chính?
Em hãy tìm, liệt kê và nêu
rõ ý nghĩa của những chi tiết
đó?
Học sinh thảo luận theo
nhóm sau đó trình bày.
Lê Trí Viến viết : Không

nói là để bắt đầu nói lời quan
trọng, nói lời yêu nớc, lời cứu
nớc.
Hồ Chí Minh : Ai có
súng dùng súng, ai có gơm
dùng gơm, không có gơm thì
dùng cuốc, thuổng, gậy gộc
lòng yêu nớc và bảo vệ truyền thống anh hùng dân tộc
qua các thời đại cho đến ngày nay.
I. Đọc :
- Đoạn 1 : Từ đầu đến năm đấy
- Đoạn 2 : tiếp theo đến cứu nớc
- Đoạn 3 : phần còn lại
+ Đọc chú thích : chú ý các chú thích khó (1), (2),
(10),
II. Tìm hiểu văn bản :
1. Hình t ợng ng ời anh hùng làng Gióng
GV : Trong truyện có nhiều nhân vật : bà mẹ, sứ
giả, nhà vua, dân làng, Thánh Gióng. Nhân vật Thánh
Gióng là nhân vật chính đợc xây dựng bằng rất nhiều
chi tiết tởng tợng, kỳ ảo và giàu ý nghĩa.
Về nguồn gốc ra đời : Sự ra đời thần kỳ (Nhiều
diễn bản khác của truyện Thánh Gióng có hàm ý gắn
Gióng với Lạc Long Quân : Long Quân bảo cho vua
Hùng biết còn 3 năm nữa giặc sẽ đến , lúc đó cho ngời
đi khắp nớc cầu ngời tài giỏi, thần tớng sẽ xuất hiện
Bản kể trong Lĩnh Nam Chích Quái)
Về những đặc điểm nổi bật:
+ Tiếng nói đầu tiên của Thánh Gióng là tiếng nói
đòi đánh giặc : ca gợi ý thức đánh giặc, cứu nớc; ý thức

đánh giặc cứu nớc tạo cho ngời anh hùng những khả
năng, hành động khác thờng, thần kỳ. Gióng là hình
ảnh của nhân dân, lúc bình thờng thì luôn âm thầm nh-
ng khi nớc nhà gặp cơn nguy hiểm, họ liền sẵn sàng
đáp lời cứu nớc.
+ Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đánh giặc.
Gậy săt gãy, nhổ tre bên đờng để đánh giặc : để đánh
giặc ta phải chuẩn bị từ lơng thực, đa cả những thành
tựu văn hoá, kỹ thuật vào cuộc chiến đấu; Gióng đánh
giặc không chỉ bằng vũ khí, mà bằng cả cây cỏ của đất
nớc, bằng gì có thể giết đợc giặc.
+ Bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé:
Gióng lớn lên từ thức ăn, đồ mặc của nhân dân, sức
mạnh dũng sĩ của Gióng đợc nuôi dỡng từ những cái
13
Bảy nong cơm, ba nong
cà, uống một ly nớc, cạn đã
khúc sông
( Dị Bản Khắc )
Sự vơn vai của Gióng có
liên quan đến truyền thống
truyện cổ dân gian. Thời cổ,
nhân dân quan niệm ngời anh
hùng phải khổng lồ về thể xác,
sức mạnh và chiến công.
Hãy nêu ý nghĩa của hình
tợng Gióng?
bình thờng, giản dị, nhân dân ta rất yêu nớc, ai cũng
mong Gióng lớn nhanh đánh giặc cứu nớc. Cả dân làng
đùm bọc, nuôi dỡng Gióng, Gióng đâu chỉ là con của

một bà mẹ, mà là của nhân dân. Gióng tiêu biểu cho
sức mạnh của toàn dân.
+ Gióng lớn nhanh nh thổi, vơn vai thành tráng sĩ :
Thể hiện tính chất phi thờng của nhân vật, việc cứu nớc
dờng nh làm cho Gióng lớn lên, không lớn lên nhanh
thì làm sao đáp ứng đợc nhiệm vụ cứu nớc. Gióng vơn
vai là thể hiện sự trởng thành vợt bậc, về hùng khí, tinh
thần của một dân tộc trớc nạn ngoại xâm.
+ Đánh giặc xong, Gióng cởi áo giáp sắt để lại và
bay thẳng về trời : Gióng ra đời đã phi thờng thì ra đi
cũng phi thờng. Nhân dân yêu mến trân trọng, muốn
giữ mãi hình ảnh ngời anh hùng nên đã để Gióng trở về
với cõi vô biên, bất tử. Hình tợng Gióng đợc bất tử hoá
bằng cách ấy. Bay lên trời, Gióng là non nớc, là đất
trời, là biểu tợng của ngời dân Văn Lang. Gióng vẫn
sống mãi, đánh giặc xong, không trở về lĩnh thởng,
Gióng không hề đòi hỏi công danh. Dấu tích chiến
công Gióng để lại cho quê hơng, xứ sở.
2. ý nghĩa của hình t ợng Gióng:
Gióng là hình tợng tiểu biểu, rực rỡ của ngời anh
hùng đánh giặc giữ nớc. Trong Văn học dân gian nói
riêng, VHVN nói chung, đây là hình tợng ngời anh
hùng đánh giặc đầu tiên, rất tiêu biểu cho lòng yêu nớc
của nhân dân ta.
Gióng là ngời anh hùng mang trong mình sức mạnh
của cả cộng đồng ở buổi đầu dựng nớc, sức mạnh của tổ
tiên thần thánh. ( sự ra đời thần kỳ ) sức mạnh của tập
thể cộng đồng (bà con hàng xóm góp gạo nuôi Gióng);
sức mạnh của thiên nhiên, văn hoá, kỹ thuật .
Hình tợng khổng lồ, đẹp nh Gióng mới nói đợc lòng

yêu nớc, khả năng và sức mạnh quật khởi của nhân dân
ta trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm.
Vào thời Hùng Vơng, chiến tranh tự vệ ngày càng
trở nên ác liệt, đòi hỏi phải huy động sức mạnh của cả
cộng đồng.
Số lợng và kiểu loại vũ khí của ngời Việt cổ tăng
lên từ giai đoạn Phùng Nguyên đến giai đoạn Đông Sơn.
14
Thảo luận: Truyền thuyết
thờng liên quan đến sự thật
lịch sử.
Đây là câu hỏi liên quan đến
cảm nhận, sở thích cá nhân của
học sinh. GV tôn trọng, khuyến
khích những ý kiến đó
H 3
H 4: HD v nh
Vào thời vua Hùng, ( chiến tranh tự vệ) c dân Việt
cổ tuy nhỏ nhng đã kiên quyết chống lại mọi đạo quân
xâm lợc để bảo vệ cộng đồng.
Ghi nhớ : SGK . 23
III. Luyện tập :
Câu 1 : Cần chú ý mấy điểm
- Hình ảnh đẹp phải có ý nghĩa về nội dung hay về
nghệ thuật.
- Gọi tên ( ngắn gọn ) đợc hình ảnh đó và trình bày lý
do vì sao học sinh thích.
Câu 2 : Hội thi thể thao trong nhà trờng phổ thông
mang tên Hội Khoẻ Phù Đổng vì :
+ Đây là hội thi thể thao dành cho lứa tuổi thiếu niên,

học sinh lứa tuổi của Gióng, trong thời đại mới.
+ Mục đích hội thi là khỏe để học tập tốt, góp phần
vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Rút kinh nghiệm
T iết 6 : Từ mợn
Ngày soạn :
Ngày dạy :
a. Mục tiêu
Giúp học sinh hiểu:
- Thế nào là từ mợn
- Các hình thức mợn
- Sử dụng từ mợn hợp lý trong cách nói và viết
15
B. Chuẩn bị của GV- HS:
- Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ
- Học sinh: Đọc trớc bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
-Kiểm tra bài cũ
-Giới thiệu bài mới
Hoạt động 1
Hãy giải thích các từ trợng,
tráng sĩ trong câu văn?
Hai từ trên thờng thấy xuất hiện
trong lời thoại phim nớc nào?
Hoạt động 2

Trong số các từ dới đây, những từ
nào đợc mợn từ tiếng Hán? những
từ nào đợc mợn từ ngôn ngữ nớc
khác?
Hoạt động 3
Hãy phân loại cách viết của
những từ trên
Từ việc tìm hiểu trên em hiểu thế
nào là từ mợn?
I. Từ thuần Việt và từ m ợn
1) VD : Chú bé vùng dậy, vơn vai một cái biến
thành ngời tráng sĩ mình cao hơn trợng. ( Thánh
Gióng)
- tr ợng : Đơn vị đo độ dài bằng 10 thớc Trung
Quốc (3,33m) ở đây hiểu là rất cao.
- tráng sĩ : ngời có sức lực khoẻ mạnh, chí khĩ
mạnh mẽ, hay làm việc lớn. ( tráng : khoẻ mạnh, to
lớn, ; sĩ : trí thức thời x a và những ngời đợc tôn
trọng nói chung )
* Nguồn gốc :
Từ Trung Quốc - tiếng Hán.
2) Xét các từ sau:
Sứ giả, ti vi, xà phòng, buồm, mít tinh, ra-đi-ô,
gan, điện, ga, bơm, Xô Viết, giang san, in-tơ-nét.
Từ mợn tiếng Hán : Sứ giả, giang sơn, gan.
Từ mợn phơng Tây (ngôn ngữ ấn  u): ra-đi-ô,
in-tơ-net.
Từ có nguồn gốc ấn Âu đã đợc Việt hóa : Tivi,
xà phòng, mít tinh, ga, bơm,
Cách viết:

+ Từ mợn đợc Việt hoá cao : viết nh tiếng Việt
+ Từ mợn cha đợc Việt hóa hoàn toàn: dùng dấu
gạch ngang để nối : Ra-đi-ô, Bôn-sê- -vich,
ghi nhớ : SGK .
II. Nguyên tắc từ m ợn:
16
Hoạt động 4
Đọc đoạn văn , Bác Hồ khuyên
chúng ta điều gì?
Hoạt động 5
- Ghi lại các từ mợn có trong
những câu sau đây.
- Hãy xác định nghĩa của từng
tiếng tạo thành các từ Hán Việt
- Hãy kể một số từ mợn
- Những từ nào trong các cặp từ d-
ới đây là từ mợn? Có thể dùng trong
hoàn cảnh nào? Với đối tợng nào?
- Đặt câu
- Mợn từ : Làm giàu ngôn ngữ dân tộc.
- Tiêu cực : Lạm dụng sẽ làm ngôn ngữ dân tộc
bị pha tạp.
III. Luyện tập:
Bài 1 : (SGK . 26)
a) Hán Việt : vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính
lễ.
b) Hán Việt : gia nhân
c) Anh : pôp, in-tơ-net
Bài 2 : (SGK. 26)
a) Khán giả khán : xem, giả : ngời

thính giả thính : nghe, giả : ngời
độc giả độc : đọc ; giả : ngời
b) +Yếu điểm :
điểm : điểm ; yếu : quan trọng
+ yếu lợc
yếu : quan trọng, lợc : tóm tắt
+ yếu nhân
yếu : quan trọng, nhân : ngời
Bài 3: (SGK. 26)
a. là tên đơn vị đo lờng : mét, lít, ki-lô-mét
b. tên các bộ phận xe đạp : pê đan, gác đơ bu,
ghi đông
c. Tên một số đồ vật: cat sét, ra-đi-ô, vi-ô-
-lông, pi-a-nô
Bài 4 : (SGK. 26)
Các từ mợn : phôn-fan, nôc- ao
Có thể dùng trong các hoàn cảnh giao tiếp thân
mật, với bạn bè, ngời thân. Cũng có thể viết trong
những tin trên báo. Ưu điểm của chúng là ngắn
ngọn. Tuy nhiên chúng không mang sắc thái trang
trọng không phù hợp trong giao tiếp chính thức.
Bài 5 : (SBT.11)
Chú ý từ Hán Việt thờng có sắc thái trang trọng
thích hợp với hoàn cảnh trang trọng, nghi lễ.
Bài 6 : (SBT , 11)
17
Rút kinh nghiệm

T iết 7, 8 : tìm hiểu chung về văn tự sự
Ngày soạn :

Ngày dạy :
A- Mục tiêu:
giúp học sinh:
Nắm đợc mục đích giao tiếp của tự sự
Có khái niệm sơ bộ về phơng thức tự sự trên cơ sở hiểu đợc mục đích
giao tiếp của tự sự và bớc đầu biết phân tích các sự việc trong tự sự.
B. Chuẩn bị của GV- HS:
- Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ
- Học sinh: Đọc trớc bài.
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1
Truyện Thánh Gióng đợc kể
lại bằng những sự việc nào? hãy
nêu lại?
Có thể đảo vị trí các sự việc
không ? vì sao? ( không vì sự việc
này dẫn đến sự việc kia liên kết
thành chuỗi chặt chẽ). Kết thúc của
các sự việc này là gì?
Kiểm tra bài cũ
Giới thiệu bài mới
I. ý nghĩa và đặc điểm chung của phơng thức
tự sự :
Truyện Thánh Gióng, các sự việc :
1. Sự ra đời của Thánh Gióng

2. Thánh Gióng biết nói, nhận nhiệm vụ đánh
giặc
3.Gióng lớn nhanh nh thổi
4.Gióng vơn vai thành tráng sĩ, cỡi ngựa sắt, mặc
áo giáp sắt, cầm roi sắt đi đánh giặc.
5.Gióng đánh tan giặc
6.Gióng lên núi, cởi bỏ giáp sắt bay về trời
7.Vua lập đền thờ phong danh hiệu Thánh Gióng
8.Những dấu tích còn lại về Thánh Gióng.
Kết thúc: những dấu tích còn lại liên quan
đến Thánh Gióng.
Các sự việc liên hệ thành chuỗi
GV : Chính những sự việc đợc liên kết thành
chuỗi dẫn đến một kết thúc nh vậy nên Thánh
18
Theo em hiểu, Tự sự có những đặc
điểm gì?
Truyện Thánh Gióng giúp ta
tìm hiểu về ai?
Truyện giải thích điều gì?
Qua truyện hiểu đợc một thực
tế gì?
Nhân dân ta đã bày tỏ một
thái độ gì với nhân vật Thánh
Gióng?
Vậy tự sự giúp ngời kể thực
hiện đợc những mục đích nh thế
nào?
Trong 4 tình huống nêu ở
SGK mục 1 ( trang 27 ), tình huống

nào mục đích nêu vấn đề? Tình
huống nào muốn tìm hiểu về con
ngời, giải thích?
Vậy, Em hiểu thế nào về tự
sự?
Hoạt động 2
Truyện này phơng thức tự sự thể
hiện nh thế nào?
Câu chuyện thể hiện ý nghĩa gì?
Bài thơ có phải là tự sự không?
Gióng đợc coi là một văn bản tự sự.
Tự Sự :
- Kể chuyện
- Trình bày chuỗi sự việc.
- Bộc lộ một ý nghĩa nhất định
Kể chuyện Thánh Gióng:
+ Tìm hiểu về con ngời : Thánh Gióng là ngời
anh hùng.
+ Giải thích : Đền thờ Gióng, ao , hồ liên tiếp,
làng Cháy,
+ Vấn đề đợc nêu : Giặc Ân xâm lợc thất bại.
Xuất hiện ngời anh hùng trong cuộc kháng chiến.
+ Bày tỏ thái độ : Ca gợi, tôn vinh ngời anh hùng.
- Tự sự giúp ngời kể giải thích sự việc, tìm hiểu
con ngời, nêu những vấn đề và bày tỏ thái độ.
- Trong đời thờng có những tình huống mà ta
phải sử dụng phơng thức tự sự. Ví dụ :
+ Bà ơi, kể chuyện cổ tích (Nêu vấn đề)
+ Kể Lan là ngời thế nào ( Tìm hiểu con ng-
ời)

+ Vì sao An nghỉ học ( Giải thích)
- Ghi nhớ : SGK
II. Luyện Tập :
Bài 1 :(SGK . 28)
Truyện Ông già và Thần Chết
Có một chuỗi sự việc đợc liên kết chặt chẽ:
1. Ông già đốn củi, mệt, mong gặp thần chết.
2. Thần Chết xuất hiện sợ nói chuyện
khác.
ýnghĩa : Khẳng định lòng ham sống sợ chết
(Tình yêu cuộc sống) một cách hóm hỉnh.
Bài 2 : (SGK . 28)- Bài thơ : Sa Bẫy
Bài thơ đợc làm theo phơng thức tự sự vì có một
chuỗi sự việc đợc trình bày:
- Mây và Mèo bẫy chuột
- Mèo thèm quá liền chui ngay vào bẫy ăn
tranh phần chuột.
19
Vì sao? Hãy kể câu chuyện bằng
miệng.
Học sinh đọc 2 văn bản.
Hai văn bản đó có nội dung tự sự
không? Vì sao? Tự sự ở đây có vai
trò gì?
Yêu cầu giải thích nên học sinh
chỉ cần kể tóm tắt.
Bài 3 : (SGK . 29) Văn bản
1) Huế khai mạc trại điêu khắc quốc tế
2) Ngời Âu Lạc đánh tan quân Tần xâm lợc
Cả hai văn bản đều có nội dung tự sự vì:

VB 1 : Thuật lại ngắn ngọn sự việc Huế khai
mạc trại điêu khắc.
VB 2 : Trình bày sự kiện lịch sử của ngời Âu
Lạc.
Tự sự có vai trò thông tin ( đa tin) là
chính chứ không cốt trình bày đầy đủ diễn biến sự
việc.
Bài 4 : (SGK . 29)
Ngời Việt vẫn thờng tự hào mình là Con Rồng
Cháu Tiên. Nguồn gốc và niềm tự hào ấy bắt nguồn
từ câu chuyện kể xa xa về Lạc Long Quân và Âu
Cơ. Lạc Long Quân con thần Long Nữ, mình rồng,
thờng giúp dân diệt trừ yêu quái, ổn định cuộc
sống. Âu Cơ con thần Nông tìm đến vùng đất Lạc
Việt hoa thơm cỏ lạ. Hai ngời gặp nhau, nên duyên
vợ chồng. Âu Cơ đẻ ra bọc trăm trứng, nở thành
trăm ngời con. Con trởng làm Vua, tự xng là Hùng
Vơng đóng đô ở Phong Châu, lập triều đại đầu tiên
ở đất Việt, đời đời cha truyền con nối. Bởi vậy, ng-
ời Việt vẫn tự xng là Con Rồng Cháu Tiên.
Rút kinh nghiệm
T iết 9 : sơn tinh, thuỷ tinh.
Ngày soạn :
Ngày dạy :
a. Mục tiêu
Giúp học sinh hiểu :
+Truyền thuyết Sơn Tinh Thuỷ Tinh nhằm giải thích hiện tợng
ma lũ thờng xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ.
+Thể hiện khát vọng của ngời Việt cổ trong việc chinh phục, chế
ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ cuộc sống.

B. Chuẩn bị của GV- HS:
- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ,
20
- Học sinh: Soạn bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Kiểm tra 15 phút :
Tại sao dẹp tan giặc Ân, Gióng lại bay
về trời? ý nghĩa hình tợng Thánh
Gióng?
Giới thiệu bài mới:
Sơn Tinh- Thuỷ Tinh là thần thoại cổ
đã đợc lịch sử hoá, trở thành một
truyền thuyết tiêu biểu, nổi tiếng trong
chuỗi truyền thuyết về thời đại các Vua
Hùng. Truyện gắn với thời đại Hùng
Vơng. Sơn Tinh- Thuỷ Tinh là câu
chuyện hoang đờng, tởng tợng nhng có
cơ sở thực tế. Truyện rất giàu giá trị về
nội dung cũng nh nghệ thuật. Ngày
nay, một số nhà thơ, nhạc sĩ,.. vẫn lấy
cảm hứng, hình tợng từ tác phẩm này
để sáng tác thơ ca.
Hoạt động 2
- GV hớng dẫn đọc và chia đoạn
văn bản.

- Theo em mỗi đoạn thể hiện nội
dung gì? Truyện gắn với thời đại nào
trong lịch sử Việt Nam.
- GV giải thích thêm một số từ
khó hiểu.
Hoạt động 3
- Học sinh nêu chuỗi sự việc liên
tiếp đợc kể
I. GTVB
II Đọc văn bản:
Chia làm 3 đoạn:
- Đoạn 1 : Từ đầu đến mỗi thứ một đôi . .
- Đoạn 2 : tiếp theo đến thần nớc đành rút
quân - Sơn Tinh- Thuỷ Tinh cầu hôn và cuộc
giao tranh của hai vị thần. - Đọc nhanh, gấp.
- Đoạn 3 : phần còn lại Sự trả thù hàng
năm về sau của Thuỷ Tinh và chiến thắng của
Sơn Tinh. - Đọc chậm lại
- Đọc chú thích
- Từ giải thích thêm:
+ Cồn : dải đất nổi lên giữa sông hoặc bờ
biển.
+ ván( cơm nếp) : mâm
+ nệp( bánh chng) : cặp, đôi
-- Kể tóm tắt:
- Vua Hùng thứ 18 kén chồng cho con gái
- Sơn Tinh- Thuỷ Tinh cùng đến cầu hôn
21
- Theo em bức tranh trong sách
giáo khoa minh hoạ cho sự việc nào?

Hãy đặt tên cho bức tranh?
Hoạt động 4
Hãy xác định nhân vật chính của
truyện? Sự xuất hiện của nhân vật
chính liên quan đến sự kiện nào? Tại
sao lại có sự liên quan ấy?
- Vì sao Vua Hùng lại băn khoăn
khi kén rể? ( Sơn Tinh Thuỷ Tinh
ngang tài ngang sức )
- HS tìm chi tiết, GV ghi bảng.
GV : Nơi núi cao trùng điệp ngự trị
sức mạnh của thần núi, nơi biển cả
mênh mông ẩn chứa sự phi thờng của
thần nớc. Chính sức mạnh, khả năng
phi thờng của họ khiến Vua Hùng phải
băn khoăn không biết chọn ai, khó xử
khi quyết định chọn ngời.
Trớc sự băn khoăn đó vua Hùng đã giải
quyết nh thế nào?
Sính lễ có lợi cho Sơn Tinh hay Thuỷ
Tinh ? Vì sao?( GV nhấn mạnh bản kể
trong Lĩnh Nam Chích Quái miêu tả
mặt hai vị thần)
Vì sao Vua Hùng lại có thiện cảm với
Sơn Tinh? ( Nớc và Núi nơi nào có thể
che chở và nuôi sống con ngời ?)
GV : Nói vua Hùng có thiện cảm với
- Cả hai ngang sức ngang tài- Vua ra sính lễ.
- Sơn Tinh mang đến trớc, lấy đợc Mị Nơng.
- Thuỷ Tinh đến sau, nổi giận đánh Sơn

Tinh.
- Sơn Tinh bình tĩnh chống trả, Thuỷ Tinh
thua.
- Hàng năm Thuỷ Tinh vẫn dâng nớc đánh
Sơn Tinh nhng đều thất bại.
III. Tìm hiểu truyện:
1) Phân tích :
Nhân vật chính : Sơn Tinh- Thuỷ Tinh
Vì các nhân vật này xuất hiện ở mọi sự việc
T tởng, ý nghĩa của chuyện nằm ở
2 nhân vật này.
a) Vua Hùng kén rể .
- Sơn Tinh- Thuỷ Tinh cầu hôn
+ Sơn Tinh vẫy tay : nổi cồn bãi, núi đồi
Thần Núi ( quyền lực của thần núi)
+ Thuỷ Tinh : Hô ma, gọi gió.
Thần Nớc.
Hai vị thần ngang sức, ngang tài.
- Thách c ới bằng sính lễ:
+ Voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng
mao,... kỳ lạ.
+ Ai mang sớm đợc cới Mị Nơng.
-Sính lễ có lợi cho Sơn Tinh vì đó là các sản vật
nơi núi rừng, thuộc đất đai của Sơn Tinh. Vả lại,
tuy khó kiếm, nhng một phần của sính lễ là sản
phẩm của lao động, của trí tuệ, gần gũi với đời
sống nhân dân.
< Hùng Vơng có thiện cảm với Sơn Tinh.>

- Sơn Tinh lấy đợc Mị Nơng.

b) Cuộc chiến giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh:
+ Thuỷ Tinh : hô ma gọi gió làm thành
22
Sơn Tinh có lẽ không sai, bởi hơn ai
hết nhân dân ta hiểu đợc vai trò, vị trí
đầy quan trọng của núi rừng. Núi chở
che, rừng bao bọc, nuôi dỡng con ngời
mỗi khi nạn lũ lụt xảy ra. Dù có ngang
sức ngang tài, song dờng nh nhà vua đã
đặt cả niềm tin vào khả năng và sức
mạnh của Sơn Tinh khi quyết định
thách cới bằng sính lễ.
Thuỷ Tinh không lấy đợc Mị Nơng,
điều gì đã xảy ra?
- Thuỷ Tinh thể hiện sức mạnh ghê
gớm nh thế nào trong cuộc giao tranh?
Sc mạnh của Thuỷ Tinh khiến em liên
tởng đến hiện tợng thiên nhiên nào?
-Tài năng của Sơn Tinh đợc khẳng định
nh thế nào?
- Chi tiết nào thể hiện sức mạnh bất
khả chiến bại của Sơn Tinh ? Vì sao?
- Chi tiết này khiến em liên tởng
đến hình ảnh nào trong cuộc sống thực
tế chống lại lũ lụt của nhân dân ta?
- Sự chiến thắng của Sơn Tinh tợng
trng cho sức mạnh nào?
- Hai nhân vật Sơn Tinh Thuỷ
Tinh gây ấn tợng mạnh khiến ngời đọc
nhớ mãi. Theo em vì sao vậy?

GV:Đó là sự hình tợng hoá sức tàn phá
của thiên tai lũ lụt, và tinh thần chống
trả, niềm khát khao chinh phục tự
nhiên của nhân dân ta. Cuộc giao tranh
của vị thần nớc và thần núi là bức tranh
hoành tráng vừa thực vừa giàu chất thơ,
khẳng định sức mạnh của con ngời trớc
thiên nhiên hoang dã. Tất cả đợc nhân
dân huyền thoại hoá bằng một truyền
thuyết đầy hấp dẫn và giàu ý nghĩa
- Cuộc giao tranh kết thúc nhng mối
thâm thù còn mãi. Dân gian nói về mối
giông bão, rung chuyển đất trời, nớc sông cuồn
cuộn, ngập tràn nhà cửa, ruộng đồng,
- Sức mạnh ghê gớm tiêu diệt muôn loài.
- Hiện tợng thiên tai, lũ lụt, bão dông, điên cuồng
hàng năm vào tháng 7, 8 ở khu vực sông Hồng đ-
ợc hình tợng hoá thành vị thần Thuỷ Tinh.
+ Sơn Tinh : Bốc đồi, dời núi, dựng thành luỹ
chặn dòng nớc lũ. Nớc sông dâng cao bao nhiêu,
núi đồi cao bấy nhiêu.
- Chi tiết nớc dâng cao vừa thể hiện sức mạnh
vật chất vừa chứng tỏ ý chí kiên cờng, tinh thần
bền bỉ, sự bình tĩnh đến lạ kỳ của Sơn Tinh. Trong
cuộc chiến ấy Sơn Tinh chiến thắng hoàn toàn
xứng đáng.
-Liên tởng đến những con đê, công việc đắp đê.
* Chiến thắng của Sơn Tinh cũng nh hình t-
ợng Sơn Tinh tợng trng cho sức mạnh chế ngự
thiên tai bão lụt của nhân dân ta.

- Sự bất ngờ và lý thú là ấn tợng rõ nhất khi đọc
truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh. Hai nhân vật t-
ợng trng cho hai sức mạnh, ngự trị hai vùng cách
biệt cùng gặp nhau trong cuộc cầu hôn để rồi giao
tranh quyết liệt.
2) ý nghĩa truyện :
+ Giải thích hiện tợng ma gió bão lụt hàng
năm xảy ra ở khu vực sông Hồng vào khoảng
tháng 7, 8.
+ Phản ánh sc mạnh và ớc mơ chiến thắng thiên
tai bão lụt của nhân dân ta.
+ Ngợi ca công lao của các Vua Hùng trong việc
trị thuỷ dựng nớc.
+ Truyện xây dựng đợc những hình tợng nghệ
thuật kỳ ảo, mang tính tợng trng và khái quát cao.
ghi nhớ : SGK . 34
III. Luyện tập :
: Học sinh kể diễn cảm
(SGK . 34
+ Hiện trạng nạn lũ lụt, phá rừng, cháy rừng:
- xảy ra liên tiếp
- thiệt hại về ngời và của
23
thù đó nh thế nào? đó đồng thời cũng
là lời giải thích cho hiện tợng thiên
nhiên nào?
- Sơn Tinh luôn chiến thắng, điều
đó phản ánh sức mạnh và mơ ớc nào
của nhân dân ta?
- Sự chiến thắng 2 lần của Sơn Tinh

còn có ý nghĩa gợi ca. Theo em, ngợi
ca điều gì?
Hoạt động 4
Hoạt động 5: HD LT
Bài 1
Bài 2 :
Suy nghĩ về chủ trơng xây dựng, củng
cố đê điều, nghiêm cấm nạn phá rừng
của nớc ta
Bài 3 : (SGK . 34 )
. Đọc thêm :
Bài thơ Sơn Tinh Thuỷ Tinh
Nguyễn Thực Pháp.
Tham khảo :
Núi cao sông hãy còn dài
Ngàn năm báo oán, đời đời đánh
ghen.
(Ca dao)
+ Chủ trơng:
đúng đắn, thiết thựcthể hiện ý nguyện của cha
ông ta xa: không khuất phục trớc thiên tai dù sức
tàn phá của nó khủng khiếp đến đâu. Hãy tìm
cách chế ngự thiên nhiên bằng tinh thần ý chí của
mình.
Kể tên truyện < Học sinh tự làm.>
T iết 10 nghĩa của từ
Ngày soạn :
Ngày dạy :
A. Mục tiêu
Học sinh nắm đợc -Thế nào là nghĩa của từ

- Một số cách giải nghĩa của từ
B. Chuẩn bị của GV- HS:
- Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ.
- Học sinh: Đọc trớc bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
24
3. Bài mới :
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Kiểm tra bài cũ
Phân biệt từ mợn, từ thuần Việt,
cho ví dụ
Xác định từ mợn trong 2 câu thơ
sau:
Lối xa xe ngựa hồn thu thảo
Nền cũ lâu đài bóng tịch dơng.
Bà Huyện Thanh Quan
Giới thiệu bài mới
Hoạt động 1
SGK
Lấy dấu hai chấm làm ranh giới,
mỗi chú thích trong SGK gồm
mấy bộ phận.?
Bộ phận nào nêu lên ý nghĩa của
từ?
< Hình thức? Nội dung?
>
Thế nào là nghĩa của từ ?

?Đọc lại chú thích phần I
?Trong mỗi chú thích trên nghĩa
của từ đã đợc giải thích bằng cách
nào?
Hoạt động2
Bài tập nhanh
1.Giải thích từ :
( thu thảo, lâu đài, tịch dơng)
I. Nghĩa của từ là gì?
-Tập quán : thói quen của một cộng đồng ( địa phơng,
dân tộc,) đợc hình thành lâu đời trong đời sống, đợc
mọi ngời làm theo.
-Lẫm liệt : hùng dũng, oai nghiêm
-Nao núng : lung lay, không vững lòng tin ở mình nữa.
Nhận xét :
Mỗi chú thích gồm 2 bộ phận : bộ phận từ cần giải
thích và bộ phận giải thích từ.
Bộ phận giải thích từ đứng sau dấu ( : ) nêu lên
nghĩa của từ.
Hình thức : Từ ghép
Nội dung : thói quen
- Nghĩa của từ gắn với nội dung trong mô hình.
Ghi nhớ : SGK . 35
Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật, tính chất, hoạt động,
quan hệ, ) mà từ biểu thị.
II. Cách giải thích nghĩa của từ :
Ví dụ :
áo giáp : áo đợc làm bằng chất liệu đặc biệt ( da
thú, sắt, )nhằm chống đỡ binh khí, bảo vệ cơ thể.
Ghẻ lạnh : thờ ơ, nhạt nhẽo, xa lánh.

Bối rối : lúng túng, mất bình tĩnh, không biết xử
trí thế nào.
*Có thể giải thích nghĩa của từ bằng hai cách chính nh
sau
+ Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
+ Đa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần
giải thích.
Ghi nhớ : SGK . 3
Giải thích từ :
- Cây : một loại thực vật có rễ, thân, cành, lá,rõ
rệt.
- Thuỷ cung : cung điện ở dới nớc
- Dũng cảm : can đảm, quả cảm
- Nhẵn nhụi : không sù sì, không nhăm nhở.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×