Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Bai thi tim hieu ve Cong doan (day du co hinh anh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 19 trang )

Bài dự thi tìm hiểu Công đoàn Việt Nam 80 năm, một chặng đờng lịch sử

Bài dự thi tìm hiểu
Công đoàn Việt nam 80 năm, Một chặng đờng lịch sử
------***-------

Câu hỏi 1: Đồng chí hÃy cho biết, tổ chức Công đoàn Việt Nam đợc thành lập

vào ngày, tháng, năm nào? Do ai sáng lập?
Trả lời: Đại hội V Công đoàn Việt Nam (tháng 11 năm 1983) đà quyết định lấy
ngày 28/7/1929, ngày thành lập Tổng Công hội Đỏ Bắc Kỳ làm ngày truyền thống của
Công đoàn Việt Nam. Quá trình hình thành và ra đời của tổ chức Công đoàn Việt Nam
gắn liền với tên tuổi và cuộc đời hoạt động của đồng chí Nguyễn ái Quốc (Chủ tịch Hồ
Chí Minh) - lÃnh tụ vĩ đại của giai cấp công nhân và dân tộc
Việt Nam.
Những năm tháng hoạt động trong phong trào công nhân và Công đoàn Quốc tế,
Bác đà nghiên cứu hình thức tổ chức Công đoàn ở các nớc t bản, thuộc địa và nửa thuộc
địa. Từ đó rút ra kinh nghiệm thực tiễn, đặt cơ sở lý luận và hình thức tổ chức cho Công
đoàn Việt Nam.

Trong tác phẩm "Đờng Kách mệnh, Bác viết: "Tổ chức Công hội trớc là để cho
công nhân đi lại với nhau cho có cảm tình, hai là để nghiên cứu với nhau, ba là để sửa
sang cách sinh hoạt của công nhân cho khá hơn bây giờ, bốn là để giữ gìn quyền lợi cho
công nhân, năm là để gióp cho qc d©n, gióp cho thÕ giíi" .
Cã thĨ nói, trên bớc đờng đi tới chủ nghĩa Mác-Lênin và thành lập các tổ chức cộng
sản ở Việt Nam, lÃnh tụ Nguyễn ái Quốc đà quan tâm rất sớm đến tổ chức quần chúng
của giai cấp công nhân. Quá trình Ngời chuẩn bị về t tởng và tổ chức cho sự thành lập một
Công Đoàn Trờng THCS Lê Hoá

1



Bài dự thi tìm hiểu Công đoàn Việt Nam 80 năm, một chặng đờng lịch sử

chính Đảng vô sản cũng là quá trình Ngời xây dựng cơ sở lý luận và biện pháp tổ chức
Công đoàn Cách mạng.
Từ năm 1925 đến 1928, nhiều Công hội bí mật đà hình thành do sự hoạt động mạnh
mẽ của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Đặc biệt từ năm 1928, khi Kỳ bộ Bắc kỳ
của Hội Việt Nam Thanh niên Cách mạng chủ trơng thực hiện "Vô sản hoá" thì phong
trào đấu tranh của công nhân Việt Nam ngày càng sôi nổi, thúc đẩy sự phát triển của tổ
chức công hội lên một bớc mới cả về hình thức lẫn nội dung hoạt động.
Năm 1929 là thời điểm phong trào công nhân và hoạt động công hội ở nớc ta phát
triển sôi nổi nhất, đặc biệt là ở miền Bắc. Các cuộc đấu tranh của công nhân nổ ra liên tục
ở nhiều xí nghiệp, có sự phối hợp chặt chẽ và thống nhất hành động giữa các cuộc đấu
tranh ở xí nghiệp này với xí nghiệp khác trong cùng một địa phơng và giữa địa phơng này
với địa phơng khác trong toàn xứ.

Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân và tổ chức công hội đòi hỏi phải
có một tổ chức Mác xít, một Đảng thực sự Cách mạng của giai cấp công nhân có khả năng
tập hợp, lÃnh đạo công nhân đấu tranh giành độc lập tự do. Tháng 3/1929, chi bộ cộng sản
đầu tiên đợc thành lập ở Hà Nội. Tiếp đến, ngày 17/6/1929, Đông Dơng cộng sản Đảng ra
đời. Đông Dơng Cộng sản Đảng giao cho đồng chí Nguyễn Đức Cảnh, ủy viên lâm thời
phụ trách công tác công vận của Đảng triệu tập Đại hội thành lập Tổng Công hội Đỏ Bắc
Kỳ vào ngày 28/7/1929 tại nhà số 15, phố Hàng Nón, Hà Nội. Đại hội bầu đồng chí
Nguyễn Đức Cảnh là ngời đứng đầu Ban Chấp hành lâm thời Tổng Công hội Đỏ Bắc Kỳ.
Sự kiện thành lập Tổng Công hội đỏ miền Bắc Việt Nam là một mốc son chói lọi
trong lịch sử phong trào công nhân và Công đoàn Việt Nam. Lần đầu tiên giai cấp công
nhân Việt Nam có một đoàn thể Cách mạng rộng lớn, hoạt động có tôn chỉ, mục đích,
phản ánh đợc ý chí, nguyện vọng của đông đảo công nhân lao động. Chính vì ý nghĩa đó,
theo đề nghị của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Bộ chính trị TW Đảng Cộng sản
Việt Nam quyết định lấy ngày 28/7/1929 là ngày truyền thống của Công đoàn Việt Nam.

Câu hỏi 2: : Đồng chí hÃy cho biết từ khi thành lập đến nay Công đoàn Việt Nam
đà trải qua mấy kỳ Đại hội? Mục tiêu, ý nghĩa của các kỳ Đại hội?

Công Đoàn Trờng THCS Lê Hoá

2


Bài dự thi tìm hiểu Công đoàn Việt Nam 80 năm, một chặng đờng lịch sử

Trả lời: Từ khi thành lập đến nay, Công đoàn Việt Nam đà trải qua 10 kỳ Đại hội.
Đại hội lần thứ I Công ®oµn ViƯt Nam ®· häp tõ ngµy 1 ®Õn ngµy 15/1/1950 tại
xà Cao Vân, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, chiến khu Việt Bắc. Tham dự có gần 200
đại biểu của giai cấp công nhân Việt Nam. Đại hội đà bầu Đồng chí Hoàng Quốc Việt làm
Chủ tịch, đồng chí Trần Danh Tuyên đợc bầu làm Tổng Th ký.
Mục tiêu của Đại hội là: Động viên công nhân viên chức cả nớc, nhất là công
nhân ngành Quân giới sản xuất nhiều vũ khí, khí tài phục vụ cho kháng chiến chống thực
dân Pháp đến thắng lợi.
ý nghĩa:Sự kiện Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ Nhất tháng 01/1950 đánh
dấu bớc trởng thành to lớn của giai cấp công nhân và Công đoàn Việt Nam. Những văn
kiện đợc Đại hội thông qua là sự vận dụng đúng đắn, cụ thể và sáng tạo đờng lối cách
mạng của Đảng vào phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân, là điều kiện thuận lợi
cho giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn hoàn thành những nhiệm vụ mới của cuộc
kháng chiến và mở ra một thời kỳ mới của công tác Công đoàn ở Việt Nam. Đại hội đÃ
giải quyết những vấn đề lớn trong thống nhất nhận thức và hành động, sửa đổi Điều lệ
Công đoàn, bầu cử chính thức Ban Chấp hành. Đại hội lấy việc thi đua ái quốc làm trọng
tâm công tác
Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ II đà họp từ ngày 23 đến ngày 27/2/1961
tại Trờng Thơng nghiệp, Thủ đô Hà Nội. Tham dự có 752 đại biểu. Đồng chí Hoàng Quốc
Việt đợc bầu làm Chủ tịch, đồng chí Trần Danh Tuyên đợc bầu làm Tổng Th ký.

Mục tiêu của Đại hội là: Động viên cán bộ, công nhân, viên chức thi đua lao động
sản xuất, xây dựng CNXH ở miền Bắc, với tinh thần Mỗi ngời làm việc bằng hai vì miền
Nam ruột thịt góp phần đấu tranh thống nhất nớc nhà.
ý nghĩa: Lần đầu tiên trong lịch sử, Đại hội Công đoàn Việt Nam họp ở Thủ đô
Hà Nội, trong bầu không khí hoà bình. Cũng lần đầu tiên trong lịch sử, Đại hội Công đoàn
Việt Nam có các đoàn đại biểu quốc tế đợc mời và Chủ tịch Hồ Chí Minh đến dự. Đại hội
đổi tên Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam thành Tổng Công đoàn Việt Nam. Đại hội là
cuộc sinh hoạt chính trị quan trọng của giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn nhằm đa
đờng lối của Đảng vào quần chúng công nhân viên chức. Những vấn đề mà Đại hội quyết
định là những vấn đề quan trọng đối với sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân và
nhân dân ta.

Công Đoàn Trờng THCS Lê Hoá

3


Bài dự thi tìm hiểu Công đoàn Việt Nam 80 năm, một chặng đờng lịch sử

Đại hội lần thứ III Công đoàn Việt Nam đà họp từ ngày 11 đến ngày 14/2/1974
tại Hội trờng Ba Đình, Thủ đô Hà Nội. Về dự có 600 đại biểu thay mặt cho hơn 1 triệu
đoàn viên Công đoàn trong cả nớc.
Đại hội bầu đồng chí Tôn Đức Thắng, Chủ tịch Nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà
làm Chủ tịch danh dự. Đồng chí Hoàng Quốc Việt đợc bầu làm Chủ tịch, đồng chí
Nguyễn Đức Thuận đợc bầu làm Phó Chủ tịch kiêm Tổng Th ký.
Mục tiêu Đại hội là: Động viên sức ngời, sức của chi viện cho chiến trờng, tất cả
để giải phóng miền Nam thống nhất đất nớc.
ý nghĩa: Đại hội lần thứ III Công đoàn Việt Nam đợc tiến hành trong lúc ở nớc ta
cũng nh ở trên khắp năm châu đang diễn ra những chuyển biến lớn lao có lợi cho phong
trào cách mạng của nhân dân các nớc.

Đại hội là một sự kiện trọng đại trong đời sống chính trị của đất nớc. Đại hội tiêu
biểu cho ý chí của hàng triệu ngời lao động làm chủ tập thể quyết tâm biến chủ nghĩa anh
hùng cách mạng trong sản xuất và chiến đấu thời kỳ chống Mỹ cú nớc thành phong trào
sôi nổi thi đua lao động, sản xuất, cần kiệm xây dựng chủ nghĩa xà hội ở miền Bắc; đấu
tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nớc.

Đại hội Công đoàn toàn quốc lần thứ IV đà họp từ ngày 8 đến ngày 11/5/1978 tại
Hội trờng Ba Đình, Thủ đô Hà Nội. Về dự có 926 đại biểu thay mặt cho hơn 2 triệu đoàn

Công Đoàn Trờng THCS Lê Hoá

4


Bài dự thi tìm hiểu Công đoàn Việt Nam 80 năm, một chặng đờng lịch sử

viên Công đoàn thuộc 39 Liên hiệp Công đoàn địa phơng, 18 Công đoàn ngành Trung ơng
trong cả nớc.
Đại hội đà bầu đồng chí Nguyễn Văn Linh ( sau này là Tổng Bí th Ban Chấp hành
Trung ơng Đảng ) làm Chủ tịch, đồng chí Nguyễn Đức Thuận đợc bầu làm Phó Chủ tịch
kiêm Tổng Th ký.
Mục tiêu Đại hội là: Động viên giai cấp công nhân và những ngời lao động khác
thi đua lao động, sản xuất, phát triển kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hoá trong cả nớc.
ý nghĩa: Là Đại hội phát huy quyền làm chủ tập thể và ý chí tự lực tự cờng của
những ngời lao động chân tay và lao động trí óc đang hăng say lao động, tiến công nhằm
xoá bỏ nghèo nàn và lạc hậu, xây dùng Tỉ qc ViƯt Nam x· héi chđ nghÜa giµu mạnh, có
đời sống văn minh, hạnh phúc.
Đại hội là hình ảnh đẹp đẽ của đội ngũ giai cấp công nhân thống nhất, của tổ chức
công đoàn thống nhất, trong nớc Việt Nam thống nhất, thành quả của ngót nửa thế kỷ đấu
tranh cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân ta.

Đây là sự kiện chính trị có ý nghĩa đặc biệt quan trọng mở đầu một phong trào cách
mạng mới có sức lôi cuốn đông đảo công nhân viên chức và quần chúng nhân dân trên
khắp mọi miền Tổ quốc hăng hái làm việc, thi đua lao động sản xuất và công tác.

Đại hội lần thứ V Công ®oµn ViƯt Nam tiÕn hµnh tõ ngµy 16 ®Õn ngµy
18/11/1983 tại Hội trờng Ba Đình, Thủ đô Hà Nội. Về dự có 949 đại biểu thay mặt cho
gần 4 triệu đoàn viên Công đoàn trong cả nớc. Đại hội nhất trí lấy ngày 28/7/1929 ngày
thành lập Công hội đỏ Bắc Kỳ là ngày truyền thống Công đoàn Việt Nam.
Đại hội đà bầu Đồng chí Nguyễn Đức Thuận là Chủ tịch, đồng chí Phạm Thế Duyệt
đợc bầu là Phó Chủ tịch kiêm Tổng Th ký. Tháng 2/1987, đồng chí Phạm Thế Duyệt đợc
bầu làm Chủ tịch, đồng chí Dơng Xuân An đợc bầu làm Tổng Th ký.
Mục tiêu của Đại hội Động viên công nhân lao động thực hiện 3 chơng trình kinh tế
lớn của Đảng. Phát triển nông nghiệp, công nghiệp thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất
khẩu.
ý nghĩa: Đại hội lần thứ V Công đoàn Việt Nam diễn ra trong bối cảnh đất nớc ta
đang đứng trớc một thời kỳ cách mạng hết sức sôi động. Đảng ta, giai cấp công nhân và
nhân dân lao động đang gánh vác một sứ mệnh trọng đại, xây dựng thành công chủ nghĩa
xà hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc xà hội chủ nghĩa. Đây là đại hội hành động của công
Công Đoàn Trờng THCS Lê Hoá

5


Bài dự thi tìm hiểu Công đoàn Việt Nam 80 năm, một chặng đờng lịch sử

nhân, viên chức cả nớc phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ tập thể xà hội chủ nghĩa, dấy lên
các phong trào cách mạng rộng lớn nhằm thực hiện thắng lợi những mục tiêu kinh tế xÃ
hội tổng quát trong những năm 80 của thế kỷ XX.

Đại hội lần thứ VI họp từ ngày 17 đến ngày 20/10/1988 tại Hội trờng Ba Đình,

Thủ đô Hà Nội. Về dự có 834 đại biểu thay mặt cho gần 4 triệu đoàn viên Công đoàn
trong cả nớc. Đại hội đà đổi tên Tổng Công đoàn Việt Nam thành Tổng Liên đoàn Lao
động Việt Nam , công đoàn tỉnh, huyện đổi thành Liên đoàn Lao động. Các chức danh
Th ký Công đoàn gọi là Chủ tịch Công đoàn. Đại hội VI Công đoàn Việt Nam là đại hội
đổi mới của phong trào công nhân và tổ chức Công đoàn Việt Nam.
Đại hội đà bầu đồng chí Nguyễn Văn T làm Chủ tịch, các đồng chí Cù Thị Hậu, Dơng Xuân An đợc bầu làm Phó Chủ tịch.
Mục tiêu của Đại hội là: Thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng vì việc làm, đời
sống, dân chủ và công bằng xà hội.
ý nghĩa: Đây là đại hội đầu tiên của giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn Việt
Nam kể từ khi cả nớc bớc vào thực hiện đờng lối đổi mới do Đại hội lần thứ VI của Đảng
khởi xớng. Đại hội đà diễn ra thật sự dân chủ và công khai theo tinh thần đổi mới của
Đảng. Đại hội đà nêu đợc ý chí của giai cấp công nhân Việt Nam trớc vận hội mới, thời
cơ mới của đất nớc Đại hội đà ghi một dấu ấn tốt đẹp trong lịch sử Công đoàn Việt Nam
và mở ra một giai đoạn phấn đấu mới, vẻ vang của Công đoàn Việt Nam.
Đại hội đánh dấu một bớc sự đổi mới trong tổ chức và hoạt động của công đoàn
nhằm động viên công nhân lao động cả níc phÊn ®Êu thùc hiƯn ®êng lèi ®ỉi míi cđa Đảng
Cộng sản Việt Nam. Đại hội kêu gọi anh chị em công nhân, lao động và đoàn viên, cán bộ
công đoàn hÃy phát huy truyền thống và bản chất cách mạng triệt để của giai cấp công
nhân, biến Nghị quyết Đại hội thành hành động thiết thực, biến khẩu hiệu việc làm và đời
sống, dân chủ và công bằng xà hội thành sức mạnh vật chất.
Đại hội VII Công đoàn Việt Nam họp từ ngày 9 đến ngày 12/11/1993 tại Hội trờng Ba Đình, Thủ đô Hà Nội. Về dự có 610 đại biểu thay mặt cho gần 3 triệu đoàn viên
Công đoàn thuộc 53 LĐLĐ địa phơng, 23 Công đoàn ngành Trung ơng trong cả nớc.
Đại hội đà bầu đồng chí Nguyễn Văn T làm Chủ tịch, các đồng chí Cù Thị Hậu,
Hoàng Minh Chúc, Nguyễn An Lơng, Hoàng Thị Khánh đợc bầu làm Phó Chủ tịch.

Công Đoàn Trờng THCS Lê Hoá

6



Bài dự thi tìm hiểu Công đoàn Việt Nam 80 năm, một chặng đờng lịch sử

Mục tiêu của Đại hội là: Đổi mới tổ chức và hoạt động Công đoàn, góp phần xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc, chăm lo và bảo vệ lợi ích của công nhân
lao động.
ý nghĩa: Đại hội VII Công đoàn Việt Nam diễn ra trong tình hình đất nớc có
nhiều thay đổi lớn. Đại hội đặt ra một vấn đề rất cơ bản là xây dựng, phát triển giai cấp
công nhân về số lợng, nhất là nâng cao về chất lợng; nắm vững và cụ thể hóa cơng lĩnh,
chiến lợc kinh tế xà hội và các Nghị quyết của Đảng, thực hiện tốt hai nhiệm vụ chiến
lợc,
xây
dựng

bảo
vệ
Tổ
quốc
Việt
Nam

hội
chủ nghĩa.
Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ VIII họp từ ngày 3 đến ngày 6/11/1998 tại
Cung Văn hoá Lao động Hữu nghị Việt - Xô, Thủ đô Hà Nội. Về dự có 898 đại biểu thay
mặt cho gần 4 triệu đoàn viên Công đoàn thuộc 61 LĐLĐ địa phơng, 18 Công đoàn ngành
Trung ơng trong cả nớc.
Đại hội đà bầu đồng chí Cù Thị Hậu làm Chủ tịch, các đồng chí Nguyễn An Lơng,
Đặng Ngọc Chiến, Đỗ Đức Ngọ, Nguyễn Đình Thắng đợc bầu làm Phó Chủ tịch.
Mục tiêu của Đại hội là: Vì sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, vì
việc làm, đời sống, dân chủ và công bằng xà hội, xây dựng giai cấp công nhân và tổ chức

Công đoàn vững mạnh.
ý nghĩa: Đại hội có ý nghĩa rất quan trọng, Đại hội động viên giai cấp công nhân
phát huy truyền thống cách mạng, khơi dậy mọi tiềm năng sáng tạo, đi tiên phong trong
sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Đại hội là cuộc sinh hoạt
chính trị quan trọng của giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn nhằm biến những nghị
quyết lịch sử của Đại hội Đảng thành khẩu hiệu phấn đấu hàng ngày của công nhân, viên
chức, lao động. Đây là đại hội chuyển tiếp giữa hai thế kỷ, chuẩn bị hành trang bớc vào
thế kỷ 21. Sự thành công của Đại hội tạo ra niềm vui mới, niềm tin mới, động lực mới, sức
mạnh mới, khí thế mới, góp phần đa khẩu hiệu hành động của Đại hội vào cuộc sống, vì
sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, làm cho dân giàu, nớc mạnh, xà hội
công bằng, văn minh. Đối với giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn, Đại hội mở ra
thời kỳ mới, đánh dấu bớc ngoặt của phong trào Công đoàn Việt Nam trong quá trình thực
hiện công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Đại hội IX Công đoàn Việt Nam họp từ ngày 10 đến ngày 13/10/2003 tại Cung
Văn hoá Lao động Hữu nghị Việt - Xô, Thủ đô Hà Nội. Về dự Đại hội có 900 đại biểu
thay mặt cho 4,25 triệu đoàn viên Công đoàn.
Đại hội đà bầu đồng chí Cù Thị Hậu làm Chủ tịch, các đồng chí Đặng Ngọc Tùng,
Nguyễn Hoà Bình, Nguyễn Đình Thắng, Đỗ Đức Ngọ, Đặng Ngọc Chiến đợc bầu làm Phó
Chủ tịch. Tháng 12/2006, đồng chí Đặng Ngọc Tùng đợc bầu làm Chủ tịch. Tháng 9/2007
các đồng chí Hoàng Ngọc Thanh, Mai Đức Chính, Nguyễn Thị Thu Hồng, Nguyễn Văn
Ngàng đợc bầu làm Phó Chủ tịch.
Mục tiêu của Đại hội là: Xây dựng giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn vững
mạnh, chăm lo bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của CNVCLĐ, góp phần
tăng cờng đại đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nớc
ý nghĩa: Đại hội lần thứ IX Công đoàn Việt Nam là Đại hội của Đoàn kết, Trí tuệ,
Dân chủ, Đổi mới, thể hiện ý chí, nguyện vọng của giai cấp công nhân và cán bộ, đoàn
viên công đoàn cả nớc. Đại hội diễn ra vào những năm đầu thế kỷ XXI và thiên niên kỷ
Công Đoàn Trờng THCS Lê Hoá


7


Bài dự thi tìm hiểu Công đoàn Việt Nam 80 năm, một chặng đờng lịch sử

mới, giữa lúc chúng ta đang tiến hành tổng kết nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại
hội IX của Đảng. Đại hội quyết định mục tiêu, phơng hớng hành động của giai cấp công
nhân và tổ chức Công đoàn Việt Nam nhiệm kỳ 2003-2008.
Đại hội X Công đoàn Việt Nam họp từ ngày 02 đến ngày 05/11/2008 tại Cung
Văn hóa Lao động hữu nghị Việt Xô, Hà Nội với gần 1000 đại biểu tham dự. Đồng chí
Đặng Ngọc Tùng tái đắc cử Chủ tịch và các đồng chí Nguyễn Hòa Bình, Hoàng Ngọc
Thanh, Mai Đức Chính, Nguyễn Thị Thu Hồng, Nguyễn Văn Ngàng tái đắc cử Phó Chủ
tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam nhiệm kỳ (2008-2013).

Mục tiêu của Đại hội: Đổi mới, sáng tạo, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của đoàn
viên, công nhân, viên chức, lao động, vì sự phát triển ổn định, bền vững của đất nớc .
ý nghĩa: Đại hội X Công đoàn Việt Nam thể hiện ý chí quyết tâm, năng động,
sáng tạo của đông đảo CNVCLĐ, đoàn viên và các cấp Công đoàn cả nớc, nắm bắt thời
cơ, vợt qua thách thức, quyết tâm đổi mới toàn diện và mạnh mẽ tổ chức và phơng thức
hoạt động công đoàn, góp phần xây dựng giai cấp công nhân vững mạnh, phấn đấu thực
hiện thắng lợi đờng lối đổi mới của Đảng, vì mục tiêu Dân giàu, nớc mạnh, xà hội công
bằng, dân chủ, văn minh.
Câu hỏi 3: Đồng chí hÃy cho biết Đại hội nào đợc đánh giá là Đại hội đổi mới?
Theo đồng chí quan điểm Đổi mới đó đợc phát triển nh thế nào ở Đại hội X Công
đoàn Việt Nam.
Trả lời:
*Trong các kỳ Đại hội, Đại hội VI Công đoàn Việt Nam đợc đánh giá là Đại hội
đổi mới, tạo ra bớc ngoặt lịch sử cho tổ chức Công đoàn Việt Nam, là tiền đề đa phong
trào công nhân viên chức lao động và hoạt động Công đoàn cả nớc sang một thời kỳ mới
dới ánh sáng Nghị quyết Đại hội VI của Đảng cộng sản

Việt Nam.

Công Đoàn Trờng THCS Lê Hoá

8


Bài dự thi tìm hiểu Công đoàn Việt Nam 80 năm, một chặng đờng lịch sử

* Kể từ Đại hội VI Công đoàn Việt Nam đến nay quan điểm đổi mới luôn đợc kế
thừa và phát huy có hiệu quả biểu hiện chung nhất là việc quan tâm xây dựng GCCN và
tổ chức công đoàn vững mạnh, chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng
của CNVCLĐ, thông qua nội dung các mục tiêu và khẩu hiệu hành động từ các kỳ Đại
hội:
- Mục tiêu Đại hội VI Công đoàn Việt Nam: Thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng
vì: Việc làm, đời sống, dân chủ và công bằng xà hội.
- Mục tiêu Đại hội VII Công đoàn Việt Nam: Đổi mới tổ chức và hoạt động Công
đoàn, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc , chăm lo và bảo vệ lợi ích của công nhân lao
động.
- Mục tiêu Đại hội VIII Công đoàn Việt Nam: Vì sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nớc, vì việc làm, đời sống, dân chủ và công bằng xà hội, xây dựng giai cấp
công nhân và tổ chức Công đoàn vững mạnh.
- Mục tiêu Đại hội IX Công đoàn Việt Nam: Xây dựng giai cấp công nhân và tổ
chức Công đoàn vững mạnh, chăm lo bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của
CNVCLĐ, góp phần tăng cờng đại đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện thắng lợi sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
- Mục tiêu Đại hội X Công đoàn Việt Nam: Đổi mới, sáng tạo; bảo vệ quyền lợi
hợp pháp của đoàn viên, công nhân, viên chức, lao động; vì sự phát triển ổn định, bền
vững của đất nớc. Đồng thời xác định Tiếp tục đổi mới nội dung, phơng thức hoạt động
của công đoàn các cấp; hớng về cơ sở, lấy cơ sở làm địa bàn hoạt động chủ yếu, lấy đoàn

viên, CNVCLĐ làm đối tợng vận động; chuyển mạnh hoạt động công đoàn vào việc tổ
chức thực hiện chức năng đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn
viên, CNVCLĐ; xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định, tiến bộ; góp phần thúc đẩy
sự phát triển kinh tế- xà hội của đất nớc.
Câu hỏi 4: Đồng chí hÃy nêu quan điểm của Đảng về xây dựng giai cấp công
nhân và tổ chức Công đoàn Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nớc?

Công Đoàn Trờng THCS Lê Ho¸

9


Bài dự thi tìm hiểu Công đoàn Việt Nam 80 năm, một chặng đờng lịch sử

Trả lời: Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong, lÃnh tụ chính trị, bộ tham mu
của giai cấp công nhân, ngay từ ngày đầu thành lập Đảng đà xác định: "Đảng là đội tiên
phong của vô sản giai cấp phải thu phục cho đợc đại bộ phận giai cấp mình, phải làm cho
giai cấp mình lÃnh đạo đợc dân chúng" (Vn kin ng tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002,
t 2, tr 4). Qua từng giai đoạn cách mạng, quan điểm của Đảng ta về vị trí, vai trò của giai
cấp công nhân, về xây dựng, phát triển giai cấp công nhân ngày càng đợc bổ sung, hoàn
thiện.
Trong suốt quá trình lÃnh đạo đấu tranh giành chính quyền, Đảng ta luôn coi giai
cấp công nhân là lực lợng nòng cốt, lÃnh đạo cách mạng và đà đa ra nhiều chủ trơng,
chính sách nhằm tập hợp, xây dựng giai cấp công nhân vững mạnh, thực sự phát huy đợc
vai trò tiên phong trong cách mạng, góp phần đa sự nghiệp đấu tranh giải phóng đất nớc đi
đến thắng lợi.
Khi nớc nhà thống nhất, cả nớc đi lên chủ nghĩa xà hội, vấn đề xây dựng và phát
huy vai trò của giai cấp công nhân tiếp tục đợc Đảng ta đặc biệt quan tâm. Nghị quyết Đại
hội IV của Đảng xác định: xây dựng giai cấp công nhân không ngừng lớn mạnh về số lợng

và chất lợng, xứng đáng với vai trò giai cấp tiên phong, lÃnh đạo cách mạng là nhiệm vụ
trọng tâm trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xà hội.
Tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện đất níc, nhËn thøc râ ý nghÜa quan träng
cđa vÊn ®Ị xây dựng và phát triển giai cấp công nhân trong giai đoạn cách mạng mới,
Nghị quyết Đại hội VI của Đảng (năm 1986) chỉ rõ: "Đảng cần có những biện pháp cụ thể
nhằm nâng cao giác ngộ xà hội chủ nghĩa và trình độ hiểu biết về mọi mặt để xứng đáng
với vị trí giai cấp tiên phong của cách mạng, đồng thời chăm lo đời sống vật chất và văn
hóa, tạo ra những điều kiện cần thiết để giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử
của mình" (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987, tr 115)
Héi nghÞ Trung ơng 7 khóa VII khẳng định: "Xây dựng giai cấp công nhân vững
mạnh là trách nhiệm của Đảng, Nhà nớc, công đoàn và các tổ chức chính trị - xà hội, đồng
thời là trách nhiệm của mỗi ngời, mỗi tập thể công nhân" (Vn kin Hi ngh ln th bảy Ban Chấp
hành Trung ương khóa VII, Hà Nội, 1994, tr 98) . Quan điểm này tiếp tục đợc khẳng định và phát
triển tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (năm 1996).
Bớc vào thế kỷ XXI, trớc yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc
theo định hớng xà hội chủ nghĩa, t duy của Đảng về giai cấp công nhân ngày càng phát
triển và hoàn thiện. Tại Đại hội IX (năm 2001), Đảng ta khẳng định: "Đối với giai cấp
công nhân, coi trọng phát triển về số lợng và chất lợng, nâng cao giác ngộ và bản lĩnh
chính trị, trình độ học vấn và nghề nghiệp, thực hiện "trí thức hóa công nhân", nâng cao
Công Đoàn Trờng THCS Lê Hoá

10


Bài dự thi tìm hiểu Công đoàn Việt Nam 80 năm, một chặng đờng lịch sử

năng lực ứng dụng và sáng tạo công nghệ mới, lao động đạt năng suất, chất lợng và hiệu
quả ngày càng cao, xứng đáng là một lực lợng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nớc và vai trò lÃnh đạo cách mạng trong thời kỳ mới..." ( Vn kin Đại hội đại
biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr 124 – 125)


Bíc vào thời kỳ đất nớc ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, Hội
nghị lần thứ 6, Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá X đà ban hành Nghị quyết số 20NQ/TW ngày 28/1/2008 về Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy
mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Năm quan điểm của Đảng đợc thể hiện
trong Nghị quyết Trung ơng 6 xuyên suốt cả về nhận thức và hành động trong quá trình
thực hiện chiến lợc xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam lớn mạnh trong thời kỳ mới.
Quan điểm quan trọng bao trùm là Giai cấp công nhân là giai cấp lÃnh đạo cách mạng
thông qua đội tiên phong là Đảng Cộng sản Việt Nam, giai cấp đại diện cho phơng thức
sản xuất tiên tiến, giai cấp tiên phong trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xà hội, lực lợng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, lực lợng nòng cốt
trong liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ tri thức dới sự lÃnh
đạo của Đảng. Sự lớn mạnh của giai cấp công nhân là một điều kiện tiên quyết bảo đảm
thành công của công cuộc đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc

Đây là quan điểm đầu tiên, quan trọng nhất đề cao vai trò, sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay và các thời kỳ cách mạng sau này.
Nhận thức sâu sắc, đầy đủ quan điểm này của Đảng về giai cấp công nhân vừa là một yêu
cầu bức thiết, vừa là tình cảm, trách nhiệm của toàn Đảng và xà hội không chỉ đối với giai
cấp công nhân, mà còn đối với sự nghiệp phát triển đất nớc, đặc biệt trong cơ chế thị trờng
và sự phát triển không ngừng của các loại hình doanh nghiệp, của các thành phần kinh tế
chi phối và ảnh hởng nhiều đến giai cấp công nhân. Từ quan điểm lớn này, Nghị quyết
TW6 nêu ra những quan điểm chỉ đạo quan trọng, cần đợc nhận thức đúng, đó là:
- Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh phải gắn kết hữu cơ với xây dựng, phát
huy sức mạnh của liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức
dới sự lÃnh đạo của Đảng, của tất cả các giai cấp, các tầng lớp xà hội trong khối đại đoàn
kết toàn dân tộc - động lực chủ yếu của sự phát triển đất nớc, đồng thời tăng cờng quan hệ
đoàn kết, hợp tác quốc tế với giai cấp công nhân trên toàn thế giới.
- Chiến lợc xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh phải gắn kết chặt chẽ với chiến
lợc phát triển kinh tế - xà hội, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, hội nhập kinh tế
quốc tế. Xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế với thực hiện tiến bộ và công
bằng xà hội và chăm lo xây dựng giai cấp công nhân; đảm bảo hài hoà lợi ích giữa công

nhân, ngời sử dụng lao động, Nhà nớc và toàn xà hội; không ngừng nâng cao đời sống vật

Công Đoàn Trờng THCS Lê Hoá

11


Bài dự thi tìm hiểu Công đoàn Việt Nam 80 năm, một chặng đờng lịch sử

chất, tinh thần của công nhân, quan tâm giải quyết kịp thời những vấn đề bức xúc, cấp
bách của giai cấp công nhân.
- Đào tạo, bồi dỡng, nâng cao trình độ mọi mặt cho công nhân, không ngừng trí
thức hoá giai cấp công nhân là một nhiệm vụ chiến lợc. Đặc biệt quan tâm xây dựng thế
hệ công nhân trẻ có học vấn, chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp cao, ngang tầm khu vực
và quốc tế, có lập trờng giai cấp và bản lĩnh chính trị vững vàng, trở thành bộ phận nòng
cốt của giai cấp công nhân.
- Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị,
của toàn xà hội và sự nỗ lực vơn lên của bản thân mỗi ngời công nhân, sự tham gia ®ãng
gãp tÝch cùc cđa ngêi sư dơng lao ®éng; trong đó, sự lÃnh đạo của Đảng và quản lý của
Nhà nớc có vai trò quyết định, công đoàn có vai trò quan trọng trực tiếp trong chăm lo xây
dựng giai cấp công nhân. Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh phải gắn liền với xây
dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, t tởng và tổ chức, xây dựng tổ chức Công
đoàn, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và các tổ chức chính trị - xà hội khác
trong
giai
cấp
công
nhân
vững mạnh.
Câu hỏi 5: Đồng chí hÃy cho biết chiến lợc xây dựng giai cấp công nhân của tổ

chức Công đoàn trong giai đoạn hiện nay? Liên hệ thực tiễn tại CĐCS nơi đồng chí sinh
hoạt, công tác?

Trả lời: Ngay sau khi có Nghị quyết số 20/NQ-TƯ, Hội nghị lần thứ 6, Ban

Chấp hành Trung ơng Đảng khóa X về Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân thời kỳ
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam
đà ban hành Chơng trình hành động số 399/Ctr-TLĐ ngày 7/3/2008. Mục tiêu tổng
quát của chơng trình là:
1- Nâng cao nhận thức của cán bộ, đoàn viên, công nhân, viên chức, lao động cả
nớc về vị trí, vai trò to lớn của GCCN Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH
đất nớc.
2- Góp phần cải thiện và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, sức khỏe của
công nhân; nâng cao giác ngộ giai cấp, bản lĩnh chính trị, ý thức tổ chức kỷ luật, tác
phong công nghiệp, trình độ học vấn, chuyên môn nghề nghiệp cho công nhân; xây
dựng GCCN lớn mạnh.

Công Đoàn Trờng THCS Lê Hoá

12


Bài dự thi tìm hiểu Công đoàn Việt Nam 80 năm, một chặng đờng lịch sử

3- Tiếp tục đổi mới nội dung và phơng thức hoạt động, xây dựng tổ chức công
đoàn vững mạnh đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới; nâng cao tinh thần trách nhiệm, chất
lợng và hiệu quả thực hiện nhiệm vụ xây dựng GCCN của tổ chức công đoàn.
Chơng trình xác định chỉ tiêu phấn đấu đến năm 2013 là
- Tham gia cùng với cơ quan quản lý nhà nớc phấn đấu đến năm 2013, có 70%
trở lên công nhân qua đào tạo chuyên môn, nghề nghiệp; giảm 80% số vụ tai nạn lao

động và bệnh nghề nghiệp; 65% trở lên số công nhân đợc tham gia bảo hiểm xà hội.
- Hàng năm có 100% cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp nhà nớc tổ chức hội
nghị cán bộ, công chức; hơn 90% doanh nghiệp nhà nớc tổ chức đại hội công nhân,
viên chức, trên 50% số công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn tổ chức hội nghị
ngời lao động.
- Trong 5 năm (2008-2013), kết nạp mới ít nhất 1,5 triệu đoàn viên. Đến năm
2013, có 70% số doanh nghiệp đủ điều kiện theo quy định của Điều lệ Công đoàn Việt
Nam thành lập đợc công đoàn cơ sở và tập hợp đợc từ 60% trở lên công nhân, viên
chức, lao động trong doanh nghiệp gia nhập công đoàn.
- Đến năm 2013, có 70% trở lên số công đoàn cơ sở doanh nghiệp ký thỏa ớc lao
động tập thể, 100% cán bộ công đoàn các cấp đợc đào tạo bồi dỡng, tập huấn về lý luận
nghiệp vụ công đoàn.
- Hàng năm có trên 80% công đoàn cơ sở ở các cơ quan hành chính, đơn vị sự
nghiệp và doanh nghiệp thuộc khu vực nhà nớc và 40% công đoàn cơ sở ë khu vùc
ngoµi nhµ níc vµ doanh nghiƯp cã vèn đầu t nớc ngoài đạt tiêu chuẩn công đoàn cơ sở
vững mạnh, có 10% đạt tiêu chuẩn công đoàn cơ sở vững mạnh xuất sắc.
- Giới thiệu mỗi năm ít nhất 30.000 công nhân u tú để cấp ủy Đảng bồi dỡng,
xem xét, kết nạp vào Đảng (Chỉ tiêu này đến Đại hội X Công đoàn Việt Nam xác định
là 90.000)
Chơng trình đề ra 5 nhóm nhiệm vụ, giải pháp :
1. Làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục, góp phần nâng cao chất lợng giai
cấp công nhân đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nớc.
2. Chủ động và tham gia giải quyết có hiệu quả những bức xúc của
công nhân.
3. Đẩy mạnh phát triển đoàn viên, xây dựng tổ chức công đoàn vững mạnh, góp
phần xây dựng giai cấp công nhân, xây dựng Đảng, Nhà nớc trong sạch, vững mạnh.
4. Vận động công nhân tham gia các phong trào thi đua yêu nớc góp phần phát triển
kinh tế - xà hội và xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh.
5. Đẩy mạnh công tác nghiªn cøu lý ln, tỉng kÕt thùc tiƠn vỊ giai cấp công

nhân và hoạt động công đoàn.
Đặc biệt, năm 2009, thực hiện ý kiến chỉ đạo của Ban Bí Th, Đảng Đoàn Tổng
Liên đoàn Lao động Việt Nam đang nghiên cứu xây dựng đề án chiến l ợc xây dựng
giai cấp công nhân Việt Nam (2011-2020).
Cõu hi 6 : Cán bộ , CNVCLĐ tự viết một bài khoảng 1.500 từ cèng hiÕn ý tëng
hay, cã ý nghÜa thùc tiÔn cho hoạt động Công đoàn hoặc những kỷ niệm sâu sắc trong
hoạt động Công đoàn của đồng chí ?

Công Đoàn Trờng THCS Lê Hoá

13


Bài dự thi tìm hiểu Công đoàn Việt Nam 80 năm, một chặng đờng lịch sử

Không nên phàn nàn trớc mắt mình là quá hẹp, cứ lùi lại một bớc tự khắc thấy
rộng rÃi ngay.
Tôi nh thực sự trởng thành hơn so với 12 năm trớc, cái ngày tôi chập chững bớc vào
cổng trờng THCS với vai trò lớn lao hơn là cô giáo. Tôi chẳng thể nào hình dung đợc
ngày tôi trở thành một Đoàn viên CĐ, vinh dự lắm không phải đọc lời thề hay là đứng
trang nghiêm để đón nhận một tấm bằng chứng nhận nào cả, nhng trong tôi cái định nghĩa
về một tổ chức Công đoàn sao nó thiêng liêng và đáng quý.
Tổ ấm ấy đà nung nấu trong tôi bao ớc mơ và hoài niệm, tôi cứ ngỡ rằng đà lâu
lắm rồi mình nh đợc chở che bởi những con ngời xa lạ- họ là ai tôi đâu biết, lúc ấy tôi còn
nhỏ ba mẹ tôi đều là giáo viên nhng do bƯnh tËt ba t«i mÊt sím – mét mình mẹ nuôi 5
chị em tôi khôn lớn.Nỗi đau cộng thªm sù khã nhäc trong cc sèng tëng chõng mĐ tôi
khó vợt qua đợc. Thế nhng mỗi chiều tan học mấy cô giáo cùng dạy với mẹ tôi lại tụ họp
lại, họ giúp chúng tôi học thêm, ngời thì giúp mẹ tôi tu sữa, dọn dẹp lại nhà cửa. Rồi tất cả
lại ra về khi mấy chị em tôi bắt đầu đi ngủ, lúc ấy trong tôi chỉ biết và hiểu rằng các cô rất
tốt với gia đình tôi- Sau này lớn lên tôi mới hiểu ngoài việc giúp đỡ gia đình tôi bằng tình

cảm hay sự chia sẻ cảm thông các cô giáo ngày ấy còn là những các bộ Công đoàn gơng
mẫu. Họ đà để lại trong tôi bao kí ức đẹp đẽ, những hình ảnh và con ngời đáng trân trọng
biết bao. Khi tôi lớn lên và trởng thành tôi mới hiểu, trong cuộc sống và xung quanh
chúng ta có bao điều đáng quý.

*"Chúng ta không thể dạy bảo cho ai bất cứ điều gì, chúng ta chỉ có thể giúp họ phát
hiện ra những gì tiềm ẩn trong họ.
Năm nay nữa cũng khoảng 7 năm tôi làm công tác Công đoàn, dù thời gian cha đủ
làm tôi chín chắn và trởng thành hơn nhng trong tôi vẫn ấp ủ một niềm đam mê về công
việc ấy. BCH Công đoàn phụ trách Tổ nữ công, với tôi là công việc hết sức khó khăn và
đòi hỏi nhiều thời gian . Có một lần tôi đợc xem một tài liệu mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đÃ
căn dặn: Mỗi một ngời và tất cả phụ nữ phải hăng hái nhận lấy trách nhiệm của ngời làm
chủ đất nớc, tức là phải ra sức thi đua và thực hành tiết kiệm để xây dựng nớc nhà, xây
dựng chủ nghĩa xà hội. Muốn làm tròn nhiệm vụ vẻ vang đó, phụ nữ ta phải xoá bỏ tâm lý
tự ti và ỷ lại; phải có ý chí tự cờng, tự lập; phải nâng cao lên mÃi trình độ chính trị, văn
hoá, kỹ thuật. Để công cuộc giải phóng phụ nữ trở thành hiện thực đòi hỏi chính sự tự
khẳng định năng lực, vai trò của chị em trong gia đình, ngoài xà hội. Ngoài việc khuyến
khích, động viên chị em phụ nữ vơn lên để khẳng định bản thân Ban nữ công Công
Công Đoàn Trờng THCS Lê Hoá

14


Bài dự thi tìm hiểu Công đoàn Việt Nam 80 năm, một chặng đờng lịch sử

đoàn còn phải chỉ ra điều kiện quan trọng góp phần tạo nên những tiến bộ của phụ nữ
chính là sự đoàn kết của chị em. Công tác vận động nữ CNVCLĐ là trách nhiệm của tổ
chức Công đoàn và không tách rời các mặt công tác của Công đoàn. Trớc hết Ban nữ công
xác định vai trò trách nhiệm về công tác vận động nữ CNVCLĐ và phải đợc nâng lên ở
một tầm cao mới, toàn diện hơn: Công đoàn có trách nhiệm nâng cao trình độ về mọi mặt

cho nữ CNVCLĐ để họ thực hiện đầy đủ hai chức năng: xà hội và gia đình; Nội dung
công tác vận động nữ CNVCLĐ phải xuất phát từ nhu cầu và nguyện vọng của chị em.
Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua Giỏi việc nớc, đảm việc nhà, gắn với phong trào
Phụ nữ tích cực học tập, lao động, sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc, Cuộc vận
động Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh và các phong trào thi đua
khác trong nữ CNVCLĐ. Biểu dơng, khen thởng kịp thời các tài năng sáng tạo nữ, các tập
thể , cá nhân có thành tích xuất sắc trong các phong trào thi đua và các cuộc vận động do
Công đoàn tổ chức.

Thực tế trong công việc cũng phần nào giúp chúng ta tự hình thành nên kinh
nghiệm làm việc . Công tác nữ công nó bao gồm rất nhiều yếu tố tạo nên sự thành công
nhất định. Theo bản thân tôi trớc hết là niềm đam mê và sự mạnh dạn trong công việc , tôi
không nghĩ rằng mình đà làm tốt tất cả những điều nói trên nhng cũng một phần nào đó là
tâm huyết công việc mà tôi cho là đạt kết quả.
Cõu hi 7: Đồng chí hãy cho biết tổ chức Cơng đồn tỉnh Quảng Bình đã trải qua
mấy kỳ đại hội ? Ngày, tháng, năm, địa điểm tiến hành Đại hội ? Ai được bầu làm
Chủ tịch và Phó chủ tịch ?

C«ng Đoàn Trờng THCS Lê Hoá

15


Bài dự thi tìm hiểu Công đoàn Việt Nam 80 năm, một chặng đờng lịch sử

Tr li:

Cụng on Qung Bình tiền thân là Hội cơng nhân cứu quốc, từ khi
thành lập (đầu năm 1946) đến nay đã trãi qua 16 kỳ đại hội.
- Đại hội cơng đồn Quảng Bình lần thứ I được BCH lâm thời công nhân cứu quốc

tỉnh triệu tập họp cuối tháng 8|1946 tại thị xã Đồng Hới với gần 40 đại biểu thay mặt
cho trên 2000đồn viên về dự đại hội.
Đại hội được nghe thơng báo đổi tên " Hội công nhân cứu quốc " thành "Liên đồn
lao động", Chi hội cơng nhân cứu quốc sang cơng đồn và hội viên Cơng nhân cứu
quốc thành đồn viên cơng đồn. Đại hội bầu 7 đ/c vào BCH Cơng đồn, đồng chí Hồng
Xích Tâm- Uỷ viên BCH Đảng bộ được bầu làm thư ký, đ/c Nguyễn Văn Đài -_ uỷ viên
thường trực.
- Đại hội cơng đồn Quảng Bình lần thứ II họp ngày 22/4/1950 tại xã Đồng Hoá
-huyện Tuyên Hoá với 286 đại biểu đại diện cho hơn 8000 đồn viên cơng đồn trong
tỉnh về dự Đại hội. Đại hội bầu 13 đ/c vào BCH, đồng chí Nguyễn Duy Đàn được bầu
làm thư ký, đ/c Hồ Văn Hai làm Phó thư ký, đ/c Tống Châu Sỹ - uỷ viên thường trực .

- Đại hội LHCĐ Quảng Bình lần thứ III họp từ ngày 23-25/6/1957 với đầy đủ đại
biểu đại diện CĐCS các nơng, cơng trường, xí nghiệp, cơ quan, các nghành, các giới.
các lĩnh vực hoạt động khác nhau. Đại hội khai mạc tại thị xã Đồng Hới, Đại hội bầu 11
đ/c vào BCH LHCĐ tỉnh, đ/c Cổ Kim Thành được bầu làm thư ký, đ/c Nguyễn Văn
Thụ làm Phó thư ký .
- Đại hội LHCĐ Quảng Bình lần thứ IV họp từ ngày 11-14/01/1960 với 130 đại biểu
tại thị xã Đồng Hới . Đại hội bầu 17 đ/c vào BCH LHCĐ tỉnh và 02 đ/c uỷ viên dự
khuyết , đ/c Nguyễn Công Trừng được bầu làm thư ký, đ/c Nguyễn Văn Thụ làm Phó
thư ký.
- Đại hội LHCĐ Quảng Bình lần thứ V vịng họp 1 họp ngày 8/01/1961 để tham gia
báo cáo của BCH Tổng LĐLĐ và bầu đại biểu dự Đại hội 2 Công đồn Việt Nam. Đại
hội vịng 2 họp tháng 01/1962 tại thị xã Đồng Hới với 149 đại biểu đại diện cho hơn
13.500 đoàn viên , CĐVC trong toàn tỉnh về dự Đại hội . Đại hội đã bầu BCH gồm 19
đ/c, đồng chí Nguyễn Văn Thụ được bầu làm thư ký .
- Đại hội LHCĐ Quảng Bình lần thứ VI họp từ ngày 12- 15/5/1964 tại thị xã Đồng
Hới với 157 đại biểu đại diện cho hơn 15.000 đoàn viên, CNVC trong

Công Đoàn Trờng THCS Lê Hoá


16


Bài dự thi tìm hiểu Công đoàn Việt Nam 80 năm, một chặng đờng lịch sử

tnh v d i hội. Đại biểu bầu 19 đ/c vào BCH, 05 đ/c uỷ viên Thường vụ , đ/c
Nguyễn Văn Thụ được bầu làm thư ký, đ/c Lê Hùng làm Phó thư ký .
- Đại hội LHCĐ Quảng Bình lần thứ VII họp ngày 12/4/1972 tại Mỹ Cương, Đồng
Hới với 175 đại biểu đại diện cho hơn 16.000 đoàn viên, CNVC về dự đại hội . Đại hội
bầu 35 đ/c uỷ viên BCH, đ/c Nguyễn Văn Đài được bầu làm thư ký .
- Đại hội LHCĐ Quảng Bình lần thứ VIII vịng 1 họp tháng 12/1973 để tham gia
báo cáo chính trị BCH Tổng Liên đoàn và bầu đoàn đại biểu đi dự Đại hội Cơng đồn
tồn quốc lần thứ 3, vịng 2 họp ngày ngày 9/8/1974 tại thị xã Đồng Hới, Đại hội bầu
24 đ/c uỷ viên BCH, đồng chí Nguyễn Văn Thụ được bầu làm thư ký , đ/c Đoàn Phúc
Thắng và đ/c Nguyễn Đình Chuẩn làm Phó thư ký .
Sau ngày đất nước ta hoàn toàn thống nhất (1975), thực hiện chủ trương của
Trung ương về hợp nhất tỉnh, tháng 6/1976, tổ chức cơng đồn 3 tỉnh: Quảng Bình,
Quảng Trị, Thừa Thiên Huế và khu vực Vinh Linh thành LHCĐ Bình Trị Thiên . BCH
LHCĐ lâm thời gồm 31 uỷ viên do đồng chí Nguyễn Văn Thụ làm Thư ký, đ/c Phạm
Ngọc Đệ và đ/c Nguyễn Thanh Tùng làm Phó thư ký .
- Đại hội LHCĐ Bình Trị Thiên lần thứ I ( LHCĐ Quảng Bình lần thứ I X ) họp từ
ngày 22-27/11/1977 tại thành phố Huế. Tham dự Đại hội có 412 đại biểu thay mặt cho
hơn 80.000 đoàn viên về dự đại hội . Đại hội bầu BCH gồm 39 đ/c, BCH bầu 11 đ/c
Ban thường vụ, đ/c Nguyễn Văn Thụ được bầu làm thư ký, đ/c Trần Duy Kham - Phó
thư ký.
- Đại hội LHCĐ Bình Trị Thiên lần thứ II ( LHCĐ Quảng Bình lần thứ X) họp từ
ngày 14-16/8/1981 tại thành phố Huế, tham dự đại hội có 350 đại biểu thay mặt cho hơn
85.500 đoàn viên về dự đại hội . Đại hội bầu 41 đ/c vào BCH, BCH bầu 11 đ/c vào Ban
Thường vụ , đ/c Lê Viết Tâm được bầu làm thư ký, đ/c Trần Duy Kham - Phó thư ký .

- Đại hội LHCĐ bình Trị Thiên lần thứ IV (LHCĐ Quảng Bình lần thứ XII ) họp từ
ngày 28-30 /7/1988 tại thành phố Huế, tham dự đại hội có 300 đại biểu thay mặt cho
86.000 đoàn viên về dự đaị hội . Đại hội bầu BCH gồm 41 uỷ viên, BCH bầu 12 đ/c
vào Ban thường vụ, đ/c Lê Viết Tâm được bầu lại thư ký, đ/c Đinh Hữu Cường và đ/c
Nguyễn Xuân Lý làm Phó thư ký .
* Tại Đại hội VI CĐ Việt Nam ( tháng 10/1988) đã quyết định đổi tên Tổng
CĐ Việt Nam thành Tổng LĐLĐ việt Nam, Liên hiệp cơng đồn các tỉnh
tỉnh thành LĐLĐ và các chức danh Thư ký thành Chủ tịch .
Thực hiện chủ trương Trung ương, ngày 1/7/1789 tách tỉnh Bình Trị Thiên thành
03 tỉnh : Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế. BCH LĐLĐ tỉnh Quảng Bình thành
lập trên cơ sở các uỷ viên BCH từ tỉnh Bình Trị Thiên về ( có bổ sung) . BCH Tổng
LĐLĐ Việt Nam có quyết định cơng nhận BCH LĐLĐ tỉnh Quảng Bình gồm 18 uỷ
viên, 06 uỷ viên thường vụ, đ/c Đinh Hữu Cường được cử làm Chủ tịch .
Trong những năm 1989-1993 có 09 đ/c được chỉ định bổ sung BCH LĐLĐ tỉnh,
đ/c Nguyễn Chí Thanh làm chủ tịch thay /c inh Hu Cng i nhn cụng tỏc khỏc.

Công Đoàn Trờng THCS Lê Hoá

17


Bài dự thi tìm hiểu Công đoàn Việt Nam 80 năm, một chặng đờng lịch sử

- i hi C Quảng Bình lần thứ XIII häp từ ngày 22-24/6/1993 tại thị xã Đồng
Hới có 159 đại biểu thay mặt cho hơn 30.000 đoàn viên về dự đại hội. Đại hội đã bầu
BCH gồm 25 đ/c, BCH bầu 7đ/c thường vụ, đ/c Nguyễn Thanh Ba được bầu làm chủ
tịch, đ/c Trần Đình Huề và Nguyễn Thị Hồng Giáo làm Phó chủ tịch .
Ngày 9/8/1993 đ/c Trần Đình Huề được BCH LĐLĐ tnh bu c và Đon ch
tch tng LL Vit Nam quyết định làm chủ tịch thay đ/c Nguyễn Thanh Ba đi nhận
cơng tác khác .

- Đại hội Cơng đồn Quảng Bình lần thứ XIV họp từ ngày 15-17/6/1998 tại thị xã
Đồng Hới, có 200 đại biểu đại diện cho hơn 23.000 đồn viên cơng đồn về dự đại hội .
Đại hội bầu BCH gồm 29 uỷ viên, BCH bầu 09 đ/c thường vụ, đ/c Đinh Thị Bích Phú
được bầu làm chủ tịch, đ/c Lương Văn Luyến và đ/c Lê Quang Hiểu làm phó chủ tịch.
- Đại hội Cơng Đồn Quảng Bình lần thứ XV họp từ ngày 29/6- 1/7/3003 tại thị xã
Đồng Hới với 271 đại biểu đại diện cho hơn 31.000 đoàn viên , CNVCLĐ về dự Đại
hội . Đại hội bầu 33 đ/c uỷ viên BCH , 11 đ/c uỷ viên Thường vụ, đ/c Nguyễn Quang
Tuynh được bầu làm Chủ tịch, đ/c Lê Văn Thuận và đ/c Lê Quang Hiểu phó chủ tịch .
- Đại hội Cơng đồn Quảng bình lần thứ XVI họp từ ngày 19- 21/8/2008 tại thành
phố Đồng Hới, có 223/226 đại biểu đại diện cho hơn 51.000đoàn viên, CNVCLĐ trong
tỉnh về dự . Đại hội bầu 35 đ/c uỷ viên BCH , 11 đ/c uỷ viên thường vụ, đ/c Lê Thuận
Văn được bầu làm chủ tịch, đ/c Nguyễn Văn Bảo và đ/c Nguyễn Xuân Thạch làm phó
chủ tịch .
Câu hỏi 8: Đồng chí hãy nêu mục tiêu chủ yếu của Đại hội cơng đồn
TØnh Quảng Bình lần thứ XVI ?

Trả lời: Mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu của đại hội Cơng đồn tỉnh Quảng Bình lần thứ
XVI là:
1- Mục tiêu tổng quát:
Thực hiện nghị quyết Đại hội XIV của Đảng bộ tỉnh, căn cứ tình hình phát triển
kinh tế - xã hội, tình hình thực tế của CNVCLĐ trong tỉnh. Đại hội xác định phương
hướng, mục tiêu, hoạt động của cơng đồn Tỉnh trong nhiệm kỳ 2008-2013 là: Tiếp tục
đổi mới nội dung và phương thức hoạt động cơng đồn ., xây dựng giai cp cụng nhõn
Công Đoàn Trờng THCS Lê Hoá

18


Bài dự thi tìm hiểu Công đoàn Việt Nam 80 năm, một chặng đờng lịch sử


v t chc cụng đoàn lớn mạnh, chăm lo bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp , chính đáng
của CNVCLĐ, tích cực tham gia quản lý, đẩy mạnh các phong trào thi đua yêu nước,
thường xuyên tuyên truyền giáo dục trong CNVCLĐ góp phần tăng cường đại đoàn kết
toàn dân tộc, thưc hiện thắng lợi sự nghiệp CNH - HĐH đất nước .

2- Một số chỉ tiêu chủ yếu :
- Tỷ lệ thành lập cơng đồn cơ sở trong các đơn vị hành chính sự nghiệp, doanh
nghiệp nhà nước đạt 100%, trong các đơn vị doanh nghiệp ngoài quốc doanh đủ điều
kiện đạt 70%, Tỷ lệ đoàn viên trong các đơn vị hành chính sự nghiệp, doanh nghiệp nhà
nước đạt 99%,trong các đơn vị ngoài quốc doanh đạt 70% so với CNVCLĐ.
-Tỷ lệ đồn viên cơng đồn xuất sắc: 70%, cơng đồn cơ sở và nghiệp đồn đạt vững
mạnh là: 70%, trong đó cơg đồn cơ sở khu vực hành chíh sự nghiệp, doanh nghiẹp nhà
nước đạt từ 80% trở lên, khu vực ngồi quốc doanh từ 50% trở lên: cơng đồn cấp trên
cơ sở hoạt đéng toàn diện và toàn diện xuất sắc đạt 75%
Cán bộ cơng đồn được đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ cơng đồn đạt tỷ lệ
100%
- Tham gia cùng với cơ quan quản lý nhà nước , thủ trưởng cơ quan , Giám đốc các
doanh nghiệp, phấn đấu đến năm 2013 có 60% trở lên cơng nhân qua đào tạo chuyên
môn, nghề nghiệp. Phấn đấu hành năm có 100% doanh nghiệp nhà nước, cơng ty
TNHH 1 thành viên, cơ quan hành chính sự nghiệp tổ chức đại hội CNVC, Hội ghị
CBCC, 65% công ty cổ phần, doang nghiệp ngoài quốc doanh tổ chức Hội nghị người
lao động. Có trên 80% cơng đồn cơ sở trog các doanh nghiệp ký thoả ước lao động tập
thể với những điều khoản có lợi hơn cho người lao động, có 90% trở lên CNLĐ
ký hợp đồng lao động, đóng BHXH, BHYT, khám sức khoẻ định kỳ và trang cấp
BHLĐ.
- Tham gia với chính quyền các cấp, giám đốc các doanh nghiệp, Ban quản lý khu
doanh nghiệp, khu thương mại có đông công nhân làm việc để xây dựng nhà ở, các
cơng trình phúc lợi phục vụ sinh hoạt, tạo điều kiện cho công nhân lao động yên tâm
làm việc. Phấn u trờn 60% CNL cú ni n nh.
Công Đoàn Trờng THCS Lê Hoá


19


Bài dự thi tìm hiểu Công đoàn Việt Nam 80 năm, một chặng đờng lịch sử

- Hng nm cú trên 80% CNLĐ được tiếp thu các nghị quyết của Đảng, chính sách
pháp luật của nhµ nước và tổ chức cơng đồn.

3- Nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu:
1. Chăm lo bảo vệ,quyền lợi hợp pháp, chính đáng của cơng nhân viên chức lao động
, tham gia quản lý , đẩy mạnh các hoạt động xã hội .
1. công tác tuyên truyền , giáo dục và xây dựng giai cấp cơng nhân lớn mạnh.
3. §ẩy mạnh cơng tác thi đua yêu nước trong CNVCLĐ góp phần thực hiện thắng lợi
các mục tiêu kinh tế - xã hội của tỉnh.
4. Tập trung xây dựng tổ chức cơng đồn vững mạnh.
5.Tích cực tham gia xây dựng Đảng.
6. Nâng cao hiệu quả hoạt động nữ công.
7. Tăng cường công tác kiểm tra .
8. Nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động tài chớnh.
9. i mi phng thc ch o, iu hnh.
Ngày 10

tháng 4

năm2009

Ngời viết

Mai Thị Thanh Thuỷ


Công Đoàn Trờng THCS Lê Hoá

20



×