Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.87 MB, 23 trang )


Đá cũ
Đá mới
XÃ HỘI NGUYÊN THỦY

Kim khí

Kiểm tra bài cũ:
Xã hội nguyên thủy bị rạn vỡ khi nào? Tại sao?

- Khi công cụ kim khí được sử dụng phổ biến với những tính năng của nó: của cải
trong xã hội dư thừa, người đứng đầu bộ lạc chiếm của chung làm của riêng và trở
lên giàu có hơn trong xã hội Tư hữu xuất hiện  Tính cộng đồng (nguyên tắc
vàng) trong xã hội nguyên thủy tan rã.
- Xã hội có sự phân chia giàu nghèo, xã hội thị tộc, bộ lạc (xã hội nguyên thủy) bị
rạn vỡ, dần nhường chỗ cho xã hội có giai cấp (xã hội cổ đại).
Năng suất lao động tăng, có
dư thừa
Sản phẩm dư
thừa
Số sản phẩm dư thừa không
thể chia đều cho tất cả mọi
người như nhau nữa mà ta sẽ
chiếm làm của riêng. Vì ta là
người đứng đầu bộ lạc này.
Ôi! từ ngày có công cụ bằng sắt
số của cải của bộ lạc làm ra
ngày càng nhiều, ăn không hết
đã dư thừa rất nhiều.
Có nên chia đều cho các
gia đình như ngày xưa


không nhỉ ?..?..?..?
Cùng làm, cùng hưởng bị phá vỡ
khi xã hội có tư hữu.

Chương II
XÃ HỘI CỔ ĐẠI
Bài 3
2 tiết

CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
LƯỠNG

AI C PẬ
ẤN ĐỘ
TRUNG QUỐC

Bài 3 – tiết 1
1. Điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế.
2. Sự hình thành các quốc gia cổ đại.
3. Xã hội cổ đại phương Đông.
4. Chế độ chuyên chế cổ đại

? Các quốc gia cổ đại phương Đông có đặc điểm tự nhiên chung là gì?
1. Điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế.

1. Điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế.
a.Điều kiện tự nhiên:
- Ở ven các con sông lớn: Sông Nin (Ai Cập), Sông Tigrơ, Ơphơrát (Lưỡng Hà), Sông
Hằng, sông Ấn (Ấn Độ), Sông Trường Giang, Hoàng Hà (Trung Quốc)…
(+) Thuận lợi: đất đai màu mỡ, mưa đều đặn theo mùa, nguồn nước dồi dào… thuận lợi

cho việc canh tác lúa nước.
(+) Khó khăn: thiên tai, lũ lụt…
=> Để khắc phục khó khăn cư dân phải sống quần tụ tạo thành những trung
tâm quần cư lớn, gắn bó trong tổ chức công xã. Khoảng 3500 – 2000 năm TCN ven các
con sông lớn ở phương Đông có nhiều các bộ lạc quần tụ.
b. Kinh tế:
-
Chủ yếu nông nghiệp dùng cày và sức kéo. Ngoài ra, còn làm thủ công nghiệp (gốm,
dệt vải…)…
-
-> Với sự xuất hiện sớm của công cụ bằng kim loại (khoảng 4000 năm trước, đồng
thau được sử dụng phổ biến) đã thúc đẩy nhanh quá trình tan rã của xã hội thị tộc.
?Xã hội thị tộc, bộ lạc dần tan ra khi nào?
? Nền kinh tế chính của các bộ lạc quần cư ven các
lưu vực sông là gì?
? Tại sao cư dân lại quần tụ ven các sông?

2. Sự hình thành các quốc gia cổ đại.
? Giai cấp xuất hiện khi nào?
- Sự phát triển của sản xuất  xã hội phân hóa giàu, nghèo  Giai cấp và nhà nước ra đời.
- Khoảng thiên niên kỉ IV TCN các quốc gia lần lượt ra đời ở lưu vực các sông lớn: Ai
Cập (lưu vực sông Nin), Lưỡng Hà (lưu vực sông Tigrơ và Ơphơrat). Khoảng giữa thiên
niên kỉ III TCN các nhà nước lần lượt ra đời ở lưu vực sông Ấn (Ấn Độ), TK XXI TCN
nhà nước ra đời ở Trung Quốc(lưu vực sông Hoàng Hà)…
 Như vậy: khoảng thiên niên kỉ IV TCN đến thiên niên kỉ III TCN các quốc gia
cổ đại đầu tiên hình thành ở phương Đông.
? Kể tên và thời gian các nhà nước ở phương Đông ra đời?
? Tại sao các nhà nước ở phương Đông ra đời sớm?
Ở phương Đông: điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự
phát triển kinh tế. Sự xuất hiện công cụ kim loại sớm


công xã thị tộc tan rã sớm

nhà nước ra đời sớm.

×