Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

SINH 8 T13-T18 ( đ )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.05 KB, 23 trang )

Giáo án sinh 8 Gv: Đoàn Trung Đức * Trờng THCS Hùng Cờng
Ngày soạn: 17 / 10 / 2008 Ngày dạy: 25 / 10 / 2008 .
Chơng III
Tiết 13
I. Mục tiêu
1, Kiến thức:
Phân biệt đợc các thành phần cấu tạo của máu.
Trình bày đợc chức năng của huyết tơng và hồng cầu.
Phân biệt đợc máu, nớc mô và bạch huyết
Trình bày đợc vai trò của môi trờng trong cơ thể
2, Kỹ năng
. Thu thập thông tin, quan sát tranh hình -> Phát hiện kiến thức.
. Khái quát tổng hợp kiến thức
. Hoạt động nhóm
3, Thái độ
Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể tránh mất máu
II. Chuẩn bị
1. Phơng pháp: Đàm thoại, trực quan, thực hành thí nghiệm, hoạt động nhóm
2. Đồ dùng dạy học: Tranh tế bào máu, sự tạo thành máu, nớc mô, bạch huyết
III. Tiến trình bài giảng
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Máu là thành phần không thể thiếu của cơ thể. Vậy máu có thành phần cấu tạo nh thế nào?
Có vai trò gì đối với cơ thể sống ?
Hoạt động 1. Máu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk
Nêu câu hỏi
? Thí nghiệm đợc thực hiện nh thế nào?
? Kết quả thí nghiệm ra sao?
(?) Tế bào máu gồm những loại nào ?


Đặc điểm mỗi loại ?
Giỏo viờn nhn xột, cht kt lun
Treo bảng phụ phần bài tập, điều khiển hoạt
động của hs
Gọi đại diện 1 nhóm trình bày
Giỏo viờn nhn xột, cht kt lun

a) Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu
Đọc, nghiên cứu sgk phần thông tin -> trả
lời câu hỏi
TK: Máu gồm huyết tơng và các tế bào
máu
Các tế bào máu gồm : hồng cầu, bạch cầu,
tiểu cầu
Học sinh hoàn thành bài tập điền từ SGK
1 hs lên bảng hoàn thành bài tập
Yêu cầu nêu đợc:1- huyết tơng, 2 hồng
cầu , 3 tiểu cầu
Gv treo bảng phụ: Bảng thành phần chủ
yếu của huyết tơng
Nêu câu hỏi:
? Huyết tơng có những thành phần chủ yếu
nào?
? Tỉ lệ các chất có trong thành phần chủ yếu
b) Tìm hiểu chức năng của huyết tơng và
hồng cầu
Hs đọc bảng -> trả lời
Nớc, các chất dinh dỡng ...
nớc chiếm 90%
Giáo án sinh 8 Gv: Đoàn Trung Đức * Trờng THCS Hùng Cờng

Ngày soạn: 17 / 10 / 2008 Ngày dạy: 25 / 10 / 2008 .
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
nh thế nào?
Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm các câu hỏi sgk
? Khi cơ thể bị mất nớc nhiều (khi tiêu chảy,
khi lao động nặng ra mồ hôi nhiều,...) máu có
thể lu thông dễ dàng trong mạch nữa không?
Thành phần chất trong huyết tơng(bảng 13) có
gợi ý gì về chức năng của nó?
? Vì sao máu từ phổi về tim rồi tới các TB có
màu đỏ tơi, còn máu từ các TB -> tim -> phổi
có màu đỏ thẫm?
? Vậy hồng cầu có chức năng gì?
Giỏo viờn nhn xột, cht kt lun
Gv nói rõ thêm:
Huyết tơng cũng tham gia vào quá trình vận
chuyển Oxi và Cácbonníc dới dạng các hợp
chất hoà tan
Thảo luận nhóm hoàn thành các câu hỏi.
Đại diện trình bày. Các nhóm có ý kiến
khác bổ sung, góp ý
Thống nhất đợc
Khi lao động nặng -> cở thể mất nớc ->
máu đặc quánh, khó lu thông
+ Chức năng của huyết tơng:
. Duy trì máu ở trạng thái lỏng
. Vận chuyển các chất dinh dỡng, các chất
cần thiết khác và các chất thải.
Thảo luận nhóm. Đại diện trả lời, các
nhóm bổ sung

Nêu đợc:
+ Máu từ phổi về tim đến các TB do Hb
kết hợp với nhiều Oxi
+ Máu từ TB về tim lên phổi do Hb kết
hợp với nhiều CO2
Cá nhân hs nêu đợc
+ Hồng cầu có chức năng: Vận chuyển
khí O2 và CO2
Hoạt động 2. môi trờng trong cơ thể
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
Gv nêu câu hỏi hoạt động sgk
? Các TB cơ, não ... của cơ thể ngời có thể trc
tiếp trao đổi các chất với môi trờng ngoài đợc
không?
? Sự trao đổi của TB trong cơ thể ngời với môi
trờng ngoài phải gián tiếp thông qua các yếu tố
nào?
Gv treo tranh vẽ hình 13.2 để giới thiệu sự hình
thành nớc mô, bạch huyết.
Nêu câu hỏi
? Môi trờng trong của cơ thể gồm những yếu tố
nào ?
? Môi trờng trong có vai trò gì?
Gv nhận xét, bổ sung, chốt kết luận.
Hs thảo luận 2 câu hỏi sgk
Đại diện trình bày trớc lớp. Các nhóm có
ý kiến khác bổ sung
Các TB do nằm ở các phần sâu trong cơ
thể ngời không đợc liên hệ trực tiếp với
môi trờng ngoài để tiếp nhận các chất..

nên phải gián tiếp thông qua môi trờng
trong
Học sinh nghiên cứu thông tin, quan sát
tranh -> thảo luận trả lời
Thành phần môi trờng trong gồm:
. Máu, nớc mô, bạch huyết
. Môi trờng trong giúp TB thờng xuyên
liên hệ với môi trờng ngoài trong quá
trình TĐC
1 Hs lên trình bày theo sơ đồ sự TĐC của
TB với môi trờng ngoài thông qua môi tr-
ờng trong
Giáo án sinh 8 Gv: Đoàn Trung Đức * Trờng THCS Hùng Cờng
Ngày soạn: 17 / 10 / 2008 Ngày dạy: 25 / 10 / 2008 .
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
3. Củng cố
Gv yêu cầu hs làm bài vào vở bài tập
Em hãy hoàn chỉnh các thông tin sau
- Thành phần cơ bản của máu là .........................................và ... ...................................
- Vận chuyển các chất dinh dỡng, chất thải và các chất cần thiết khác trong cơ thể là chức
năng của ... ....................
- Các chất lấy từ môi trờng ngoài và đa tới các TB của cơ thể là nhờ ... ...............bao
gồm ... ............................
1. Hãy đánh dấu nhân (x) và ô vuông ở đầuáy đúng:
Thành phần cấu tạo của máu
a) Huyết tơng
b) Hồng cầu
c) Bạch cầu
d) Tiểu cầu
e) Nớc mô và bạch huyết Đáp án: e

2. Tìm câu trả lời đúng nhất
Nhờ đâu mà hồng cầu vạn chuyển đợc O2 và CO2 ?
a) Nhờ hồng cầu có chứa hêmôglôbin là chất có khả năng kết hợp với Oxi và cacbonic thành
những hợp chất không bền.
b) Nhờ hồng cầu có kích thớc nhỏ.
c) Nhờ hồng cầu có hình đĩa lõm 2 mặt
d) Nhờ hồng cầu là TB không nhân, ít tiêu dùng O2 . Đáp án: a
Gọi 1 hs đọc kết luận chung cuối bài
4. Dặn dò
Học bài cũ
Hoàn thành bài tập 1,2,3 sgk
Đọc em có biết
Chuẩn bị bài 14
Tiết 14
I. Mục tiêu.
Giáo án sinh 8 Gv: Đoàn Trung Đức * Trờng THCS Hùng Cờng
Ngày soạn: 17 / 10 / 2008 Ngày dạy: 25 / 10 / 2008 .
1, Kiến thức:
. Trình bày đợc 3 hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây nhiễm
. Trình bày đợc khái niệm miễn dịch
. Phân biệt đợc miễn dịch tự nhiên với miễn dịch nhân tạo
2, Kỹ năng
. Quan sát thông tin trên hình tìm kiến thức
. Hoạt động nhóm
.Vận dụng lí thuyết để giải thích các hiện tợng liên quan đến miễn dịch trong đời sống
3, Thái độ
Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể
II. Chun b
1. Phng phỏp: m tho i, trc quan, tho lun nhúm
2. dựng dy hc:

Gv : Tranh phóng to hình vẽ sgk, bảng phụ
Bảng: Sự khác nhau giữa miễn dịch tự nhiên với miễn dịch nhân tạo
III. Tin trỡnh b i gi ng
1. T chc lp
2. Kim tra b i c
? Máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Nêu chức năng của huyết tơng với hồng cầu?
? Môi trờng trong cơ thể gồm những thành phần nào? Vai trò của chúng?
3. Bài mới
Khi dẫm chân phải gai chân có thể sng đau một vài hôm rồi khỏi.
Vậy chân khỏi do đâu? Cơ thể đã tự bảo vệ mình nh thế nào?
Hoạt động 1. các hoạt động chủ yếu của bạch cầu
Hot ng ca giỏo viờn
Hot ng ca hc sinh
Gv treo tranh hình 14.2 sgk
Kháng nguyên là gì ?
Kháng thể là gì ?
Cơ chế tơng tác giữa kháng nguyên và
kháng thể ?
Gv chốt kiến thức, giải thích thêm về cơ ché
chìa khoá và ổ khoá
Gv treo tranh hình 14.1 14.2 14.3 14.4 sgk
. Hớng dẫn học sinh quan sát và trả lời câu
hỏi sgk?
Khi có tế bào lạ xâm nhập , cơ thể có phẩn
ứng gì ?
? Sự thực bào là gì?
Những loại bạch cầu nào tham gia thực hiện
Hs nghiên cứu thông tin, quan sát tranh->
trả lời câu hỏi
Hs nghiên cứu thông tin, quan sát tranh,

thảo luận nhóm để hoàn thành câu hỏi hoạt
động
Đại diện các nhóm trình bày trớc lớp,
thuyết minh trên tranh
Các nhóm theo dõi, nhận xét, bổ sung
Thống nhất đợc:
Khi có VSV xâm nhập -> diễn ra hoạt động
thực bào của bạch cầu
. Sự thực bào là hiện tợng các bạch cầu hình
thành chân giả bắt và nuốt các vi khuẩn vào
trong tế bào rồi tiêu hoá chúng đi. Có 2 loại
bạch cầu tham gia thực bào là bạch cầu
trung tính và đại thực bào (bạch cầu mô nô)
Giáo án sinh 8 Gv: Đoàn Trung Đức * Trờng THCS Hùng Cờng
Ngày soạn: 17 / 10 / 2008 Ngày dạy: 25 / 10 / 2008 .
Hot ng ca giỏo viờn
Hot ng ca hc sinh
thực bào?
? Điều gì xảy ra khi các vi khuẩn vi rút
thoát khỏi hoạt động thực bào ?
? Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên
bằng cách nào?
? Điều gì xảy ra khi các vi khuẩn vi rút
thoát khỏi hoạt động tế bào limpho B ?
? Tế bào limpho B đã phá huỷ các tế bào
nhiễm vi khuẩn ; vi rút bằng cách nào?
Sau khi các nhóm trình bày, giáo viên gọi
một học sinh lên bảng chỉ trên tranh vẽ
? Các hàng rào phòng thủ của bạch cầu để
bảo vệ cơ thể?

- Giáo viên nhận xét, chốt kết luận
. Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên
bằng cách tiết ra các kháng thể sẽ gây kết
dính kháng nguyên
. Tế bào T đã phá huỷ các tế bào cơ thể bị
nhiễm bằng cách nhận diện và tiếp xúp với
chúng, tiết ra các prôtêin đặc hiệu làm tan
màng tế bào nhiễm và tế bào nhiễm bị phá
huỷ
Hoạt động của bạch cầu gồm
+ Sự thực bào (bạch cầu trung tính, bạch cầu
mono)
+ Tiết kháng thể để vô hiệu hoá kháng
nguyên( bạch cầu Limpho B)
+ Phá huỷ các tế bào đã bị nhễm vi khuẩn,
vi rút ..( bạch cầu LimphoT)
Hoạt động 2 miễn dịch
Hot ng ca giỏo viờn
Hot ng ca hc sinh
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin và
nêu câu hỏi sgk
? Miễn dịch là gì?
? Nêu sự khác nhau của miễn dịch tự nhiên
và miễn dịch nhân tạo ?
Giáo viên nhận xét - đa ra đáp án chính xác
Gv liên hệ việc tiêm chủng ở trẻ nhỏ
Ngời ta thờng tiêm phòng cho trẻ em những
loại bệnh nào ?
Đọc thông tin sgk
Cá nhân trả lời câu hỏi. Các ý kiến khác bổ

sung góp ý
Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị
mắc một bệnh nào đó.
Miễn dịch có 2 loại:
miễn dịch tự nhiên
miễn dịch nhân tạo
Liên hệ đợc việc tiêm phòng ở địa phơng
4. Củng cố
Yêu cầu học sinh đọc KL SGK
Các bạch cầu đã tham gia bảo vệ cơ thể bằng những cơ chế nào?
Chức năng của bạch cầu ?
a. Giúp cho quá trình đông máu
b. Bảo vệ cơ thể chống sự xâm nhập của vi khuẩn
c. Vận chuyển và cung cấp oxi cho tế bào
d. Vận chuyển và thải khí cácboníc ra ngoài
Nguyên nhân của miễn dịch nhân tạo chủ động là:
a. Do di truyền
b. Do vi khuẩn xâm nhập mà cơ thể đã kháng lại đợc
Giáo án sinh 8 Gv: Đoàn Trung Đức * Trờng THCS Hùng Cờng
Ngày soạn: 17 / 10 / 2008 Ngày dạy: 25 / 10 / 2008 .
c. Do tiêm vi khuẩn già yếu vào cơ thể
d. Do tiêm kháng thể
Câu đúng: 2b; 3d
5. Dặn dò
Học bài cũ
Làm bài tập 1,2,3 sgk
Đọc phần em có biết
Chuẩn bị tiết 15, tìm hiểu các nhóm máu

Tiết 15

I. Mục tiêu.
Giáo án sinh 8 Gv: Đoàn Trung Đức * Trờng THCS Hùng Cờng
Ngày soạn: 17 / 10 / 2008 Ngày dạy: 25 / 10 / 2008 .
1, Kiến thức:
. Trình bày đợc cơ chế đông máu và vai trò của nó trong bảo vệ cơ thể
. Trình bày đợc các nguyên tắc truyền máu và cơ sở khoa học của nó
2, Kỹ năng
. Quan sát sơ đồ thí nghiệm tìm kiến thức
. Hoạt động nhóm
.Vận dụng lí thuyết để giải thích các hiện tợng liên quan đến đông máu trong đời sống
3, Thái độ
Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể , biết xử lí khi bị chảy máu và giúp đỡ ngời xung
quanh
II. Chuẩn bị
1. Phơng pháp: Đàm thoại, trực quan, thực hành thí nghiệm, hoạt động nhóm
2. Đồ dùng dạy học: Tranh phóng to sơ đồ sgk, bảng phụ, máy chiếu, màn hình
Bảng: Kết quả thí nghiệm phản ứng giữa các nhóm máu
Phiếu học tập:Tìm hiểu hiện tợng đông máu
III. Tiến trình bài giảng
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Trình bày cơ chế bảo vệ cơ thể chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn, vi rút ở các bạch cầu ?
Miễn dịch là gì? Có những loại miễn dịch nào? Trình bày sự khác nhau giữa chúng ?
3. Bài mới
Cơ thể ngời có khoảng 4 - 5 l máu. Nếu bị mất đi > 1/3 số máu của cơ thể thì tính mạng sẽ bị
đe doạ. Thực tế với những vết thơng nhỏ máu chảy ra vài phút sau đó chậm dần rồi ngừng
hẳn. Đó chính là khả năng tự vệ của cơ thể. Vậy khả năng này có đợc do đâu?
Hoạt động 1. đông máu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời

câu hỏi :
- Nêu hiện tợng đông máu ?
- ý nghĩa của hiện tuợng đông máu ?
- GV cho HS liên hệ khi cắt tiết gà vịt, máu
đông thành cục.
- Vì sao trong mạch máu không đọng lại thành
cục ?
- GV treo sơ đồ đông màu cho hs quan sát
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm :
- Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của
máu ?
- Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông
máu ?
- Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ
- HS nghiên cứu thông tin kết hợp với thực
tế để trả lời câu hỏi :
- Rút ra kết luận.
Đông máu là một cơ chế bảo vệ cơ thể
chống mất máu
+ HS đọc thông tin SGK, quan sát sơ đồ
đông máu -> thảo luận thống nhất ý kiến.
1 đại diện nhóm trình bày. lớp bổ sung
Nêu đợc :
Sự đông máu liên quan đến hoạt động
của tiểu cầu
Khi va chạm vào thành vết thơng --->
tiểu cầu bị vỡ, giải phóng enzim làm chất
sinh tơ máu ( trong huyết tơng ) biến
Giáo án sinh 8 Gv: Đoàn Trung Đức * Trờng THCS Hùng Cờng
Ngày soạn: 17 / 10 / 2008 Ngày dạy: 25 / 10 / 2008 .

đâu ?
Giáo viên nhận xét, chốt kết luận chung
Liên hệ: dù máu không chảy nhng huyết tơng
vẫn có thể chảy ra ngoài 1 thời gian
thành tơ máu ---> tơ máu kết thành mạng
bịt kín vết rách giữ các tế bào máu khỏi
chảy ra ngoài tạo thành khối máu đông
Hoạt động 2. các nguyên tắc truyền máu
Gv treo bảng kết quả thí nghiệm, giới
thiệu công trình của Lanstâynơ và 4 nhóm
máu O, A, B, AB
ở ngời có mấy nhóm máu ?
Yêu cầu hs nghiên cứu bảng hình 15
Thảo luận câu hỏi
? Hồng cầu có những loại kháng nguyên
nào?
? Huyết tơng có những loại kháng thể
nào?
? Những loại kháng nguyên, kháng thể
nào có khả năng gây kết dính ?

GV treo bảng phu , phát phiếu học tập yêu
cầu hs hoàn thành Sơ đồ mối quan hệ cho
và nhận giữa các nhóm máu
Đánh dấu chiều mũi tên để phản ánh mối
quan hệ cho, nhận giữa các nhóm máu để
không gây kết dính hồng cầu trong sơ đồ
trên
Gv thu phiếu học tập, nhận xét. Chốt đáp
án đúng

Trong cấp cứu bệnh nhân việc truyền máu
có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với
những bệnh nhân bị mất máu . Vậy có
phải nhóm máu nào cũng truyền đợc cho
nhau không. khi truyền máu cần tuân thủ
nguyên tắc gì ?
a) Các nhóm máu ở ngời
Hs thu nhận thông tin . Nghiên cứu hình 15 ->
Thu thập kiến thức -> trả lời
ở ngời có bốn nhóm máu: A, B, AB, O
Các cá nhân nghiên cứu bảng 15
Thảo luận nhóm để giải thích. Đại diện trình
bày trớc lớp. Các nhóm có ý kiến khác bổ
sung
Hồng cầu 2 loại kháng nguyên là A và B
Huyết tơng có 2 loại kháng thể là và
gây kết dính với A
gây kết dính với B
Hs thảo luận nhóm hoàn thành phiếu
1 hs lên bảng thể hiện mối quan hệ cho nhận
giữa các nhóm máu. Trình bày mối quan hệ đó
trên sơ đồ. Lớp nhận xét
Sơ đồ mối quan hệ cho và nhận giữa các
nhóm máu

Giáo án sinh 8 Gv: Đoàn Trung Đức * Trờng THCS Hùng Cờng
Ngày soạn: 17 / 10 / 2008 Ngày dạy: 25 / 10 / 2008 .
Gv nêu câu hỏi sgk
Khi ngời bệnh bị mất máu, vấn đề đầu tiên
cần giải quyết là gì ?

? Máu có cả kháng nguyên A và B có thể
truyền cho ngời có nhóm máu O đợc
không? Vì sao?
? Máu không có cả kháng nguyên A và B
có thể truyền cho ngời có nhóm máu O đ-
ợc không? Vì sao?
? Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh...
có thể đem truyền cho ngời khác đợc
không? Vì sao?
? Vậy khi truyền máu cần tuân thủ những
nguyên tắc nào?
Giáo viên nhận xét, chốt kết luận chung
? Tại sao nhóm máu O đợc gọi là nhóm
máu chuyên cho, còn nhóm máu AB là
nhóm máu chuyên nhận
b) Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền
máu
Cá nhân trả lời câu hỏi
-> Cầm máu, truyền máu( với bệnh nhân mất
nhiều máu )
-> Không thể truyền đợc. Vì nếu truyền sẽ bị
kết dính hồng cầu
-> Có thể truyền đợc. Vì nếu truyền sẽ không
bị kết dính hồng cầu
-> Không. Vì sẽ gây nguy hiểm cho ngời đợc
truyền máu
Thảo luận nhóm, thống nhất câu trả lời
1 đại diện nhóm trình bày. Lớp bổ sung
Khi truyền máu cần làm xét nghiệm (thử
máu) để:

+ Lựa chọn loại máu đem truyền cho phù
hợp => Tránh tai biến gây tắc mạch
+ Tránh bị nhận máu có nhiễm các tác nhân
gây bệnh
(Nhóm máu O cho đợc tất cả những nhóm
máu khác, còn nhóm máu AB trong huyết t-
ơng không có kháng thể



nên nhận đợc
máu của tất cả các nhóm máu O, A, AB)
4. Củng cố
Gọi 1 hs đọc kết luận chung cuối bài
1. Hãy đánh dấu nhân (x) và ô vuông ở đầu câu trả lời đúng
1) TB máu nào tham gia vào quá trình đông máu
a) Hồng cầu
b) Bạch cầu Đáp án: c
c) Tiểu cầu
2) Máu đông đợc là do:
a) Tơ máu
b) Huyết tơng Đáp án: a
c) Bạch cầu
3) Ngời có nhóm máu AB không truyền đợc cho ngời có nhóm máu O, A, B vì:
a) Nhóm máu AB, hồng cầu có cả A và B
b) Nhóm máu AB huyết tơng không có cả và Đáp án: a
c) Nhóm máu AB ít ngời có
5. Hớng dẫn về nhà
Hoàn thành bài tập sgk
Đọc em có biết

Chuẩn bị bài 16

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×