Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

SINH 8 T49-T56 ( đ )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (492.49 KB, 26 trang )

Giáo án sinh 8 Gv: Đoàn Trung Đức * Tr ờng THCS Hùng C ờng
Ngày soạn 24 tháng 01 năm 2009
Ngày dạy 24 tháng 01 năm 2009
Tiết 49:
I. Mục tiêu:
Nêu rõ đợc đặc điểm cấu tạo của đại não ở ngời, đặc biệt là võ đại não ( Thể hiện sự tiến hoá
so với các động vật lớp thú)
.Xác định đợc các vùng chức năng của võ đại não ở ngời.
. Rèn luyện kỷ năng vẽ hình, quan sát, mô tả.
II. Chuẩn bị
1. Phơng pháp: Đàm thoại, trực quan, hoạt động nhóm nhỏ
2. Đồ dùng dạy học
.Tranh vẽ các hình 47.1, 47.2, 47.3, 47.4
. Mẫu vật: Não lợn tơi
.Bảng phụ: Bài tập sgk ( Điền ô trống, đánh dấu vào ô trống)
III. Tiến trình bài giảng :
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
? So sánh cấu tạo và chức năng của trụ não, não trung gian, tiểu não?
? Bài tập 2 ?
3.Bài mới: GV vào bài theo nội dung sgk
* Hoạt động 1. cấu tạo của đại não
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
-GV treo tranh 47.1, 2,3,4.
-Giới thiệu vật mẫu: Não lợn tơi cắt ngang.
Hớng dẫn học sinh quan sát.
Sau đó yêu cầu học sinh thảo luận nhóm
hoàn chỉnh bài tập
- Gọi đại diện 1 nhóm trình bày trên bảng
phụ
-GV nhận xét, đánh giá .


- GV nhấn mạnh:
Đại não phát triển mạnh trùm lên các phần
khác của bộ não.
- Gọi 1 h/s lên bảng chỉ trên tranh các
rãnh, thuỳ của võ đại não.
- GV bổ sung
- Học sinh quan sát tranh vẽ,vật mẫu.
- Thảo luận nhóm: Tìm các thuật ngữ thích
hợp có trên hình đã quan sát để điền vào chỗ
trống.
Đại diện 1 nhóm trình bày trên bảng phụ
- Các nhóm theo dõi quan sát, nhóm có ý
kiến khác bổ sung, góp ý.
Đáp án đúng lần lợt:
. Khe và rãnh
. Trán- đỉnh
. Thuỳ thái dơng
. Chất trắng
- 1 h/s chỉ trên tranh, mô hình các rãnh.
. Liên bán cầu ( Rãnh sâu) chia đại não thành
2 nữa ( Trái- phải) gọi là BCN.
. 2 rãnh và 4 thuỳ.
. Mỗi thuỳ có nhiều khe.
Giáo án sinh 8 Gv: Đoàn Trung Đức * Tr ờng THCS Hùng C ờng
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Mỗi BCN có
. 3 rãnh: Đỉnh, thái dơng, thẳng góc.
. 4 thuỳ: trán, đỉnh chẩm, thái dơng.
. Các rãnh, khe tăng.
Võ não có diện tích 2300-2500 cm

2
)
Gv yêu cầu hs xác định đợc vị trí các thuỳ
của đại não trên đầu mình.
Gv nhận xét, chốt kết luận
Khúc cuộn não( nếp nhăn)
Học sinh xác định đợc vị trí các thuỳ của đại
não trên đầu mình.
. Trớc: Thuỳ trán
. Trên: Thuỳ đỉnh
. Sau( gáy) : Thuỳ chẩm
. Hai bên: Thuỳ thái dơng.
* Hoạt động 2. Sự phân vùng chức năng của đại não
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
GVyêu cầu h/s hoạt động nhóm:
Nghiên cứu các thông tin sgk,
quan sát tranh: Các vùng chức
năng của vỏ não.
- Xác định các vùng chức năng của
vỏ não
- GV treo bảng phụ mời đại diện
nhóm làm bài đúng lên chữa bài.
-GV nêu chức năng của các vùng
chính trên vỏ não.

- GV khắc sâu:
.ở động vật cũng có các vùng trên:
Phân chia không rõ nh ở ngời.
? Tại sao một ngời từ khi sinh ra
hệ thống phát âm nh thanh quản,

phổi vẫn tốt, đặc biệt tai nghe tốt
lại bị câm?
-Thảo luận nhóm: Mỗi cá nhân thu
nhận và xử lý thông tin sgk, quan sát
hình 47.4 để: Xác định các vùng chức
năng của vỏ não. Trình bày trớc lớp.
Các nhóm có ý kiến khác bổ sung.
Đáp án a.3, b.4, c.6, d.7, e.5, g.8, h.2,
i.1.
Học sinh thu nhận kiến thức
- Vỏ đại não là TƯ thần kinh của các
phản xạ có điều kiện
- Vỏ não có nhiều vùng, mỗi vùng có
chức năng riêng
. Vùng cảm giác, vùng vận động, vùng
thị giác, thính gác, khứu giác ... nhận
các xung TK từ mắt, tai, mũi ...
. ở ngời còn có các vùng:
Vận động ngôn ngữ ( nói, viết), hiểu
tiếng nói, hiểu chữ viết.
- Học sinh trả lời: Vùng vận động ngôn
ngữ ( nói) bị tổn thơng.
4. Củng cố
- Đọc kết luận sgk
. Quan sát mô hình, so sánh đại não ngời- thú
. Xác định trên tranh câm - xác định các rãnh, thuỳ trên đại não.
. Nêu một số biện pháp vệ sinh và bảo vệ não?
5. Hớng dẫn về nhà
Hoàn thành bài tập sgk
Giáo án sinh 8 Gv: Đoàn Trung Đức * Tr ờng THCS Hùng C ờng

Vẽ hình 47.2 ( ghi chú)
Tìm hiểu cơ quan phân tích thị giác
Ngày soạn 3 tháng 3 năm 2009
Ngày dạy 10 tháng 3 năm 2009
Tiết 50 : Bài 48: Hệ thần kinh sinh dỡng
I. Mục tiêu.
* Phân biệt đợc phản xạ sinh dỡng và phản xạ vận động.
- Phân biệt đợc bộ phận giao cảm với bộ phận đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh dỡng về
cấu tạo và chức năng.
* Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích tranh.
* Có ý thức vệ sinh, bảo vệ hệ thần kinh.
II. Chuẩn bị
1. Phơng pháp: Đàm thoại, trực quan, hoạt động nhóm nhỏ
2. Đồ dùng dạy học
- Tranh phóng to H 48.1; 48.2; 48.3.
- Bảng phụ ghi nội dung phiếu học tập.
III. Tiến trình bài giảng :
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày cấu tạo ngoài và trong của đại não?
- Nêu chức năng của đại não? Đại não của ngời tiến hoá hơn đại não của các động vật thuộc
lớp thú nh thế nào?
3. Bài mới
VB: Trong cuộc sống hàng ngày, những công việc ta làm đều là do sự chỉ đạo của các
trung ơng thần kinh, tuy nhiên có những cơ quan trong cơ thể không chịu sự chỉ đạo có suy
nghĩ của con ngời. VD: khi chạy nhanh, tim ta đập gấp, ta không thể bảo nó đập từ từ đợc...
Những cơ quan chịu sự điều khiển nh vậy đợc xếp chung là chịu sự điều khiển của hệ thần
kinh sinh dỡng.
Hoạt động 1: Cung phản xạ sinh dỡng
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

- GV yêu cầu HS quan sát H 48.1 và 48.2:
Giới thiệu cung phản xạ vận động và cung
phản xạ sinh dỡng (đờng đi).
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm, HS
làm bài tập.
- GVthu kết quả 1 vài nhóm, chiếu kết quả.
- GV nhận xét, chốt đáp án trên bảng phụ .
- HS vận dụng kiến thức đã học, kết hợp quan
sát hình vẽ, thảo luận nhóm và hoàn thành
phiếu học tập.
Đại diện trình bày trớc lớp. Các nhóm có ý
kiến khác bổ sung
So sánh cung phản xạ sinh dỡng và cung phản xạ vận động
Đặc điểm Cung phản xạ vận động Cung phản xạ sinh dỡng
Giáo án sinh 8 Gv: Đoàn Trung Đức * Tr ờng THCS Hùng C ờng
Cấu
tạo
- Trung ơng
-Hạch thần
kinh
-Đờng hớng
tâm
-Đờng li tâm
- Chất xám ở đại não và tuỷ sống.
- Không có
- 1 nơron: từ cơ quan thụ cảm tới
trung ơng.
- 1 nơron: từ trung ơng tới cơ quan
phản ứng.
- Chất xám ở trụ não và sừng bên tuỷ sống.

- Có
- 1 nơron: từ cơ quan thụ cảm tới trung -
ơng.
- 2 nơron: từ trung ơng tới cơ quan phản
ứng: Sợi trớc hạch và sợi sau hạch, chuyển
giao xináp ở hạch thần kinh.
Chức năng
- Điều khiển hoạt động cơ vân (có
ý thức).
- Điều khiển hoạt động nội quan (không
có ý thức).
Hoạt động 2: Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dỡng
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
SGKvà trả lời câu hỏi:
- Hệ thần kinh sinh dỡng có cấu tạo nh thế
nào?
- Trình bày sự khác nhau giữa 2 phân hệ giao
cảm và đối giao cảm? (treo H 48.3 để HS
minh hoạ)
Gv nhận xét, chốt kết luận
- Cá nhân HS tự thu nhận thông tin, trao đổi
nhóm, thống nhất câu trả lời
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Phân hệ thần kinh sinh dỡng gồm:
+ Trung ơng; não, tuỷ sống.
+ Ngoại biên: dây thần kinh và hạch
thần kinh.
- Hệ thần kinh sinh dỡng đợc chia thành:

+ Phân hệ thần kinh giao cảm.
+ Phân hệ thần kinh đối giao cảm.
- So sánh cấu tạo của phân hệ thần kinh
giao cảm và phân hệ thần kinh đối giao cảm
(bảng 48.2 SGK).
Hoạt động 3: Chức năng của hệ thần kinh sinh dỡng
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
- GV yêu cầu HS nghiên cứu kĩ thông tin
bảng 48.2 SGKvà trả lời câu hỏi:
- Em có nhận xét gì về chức năng của 2 phân
hệ giao cảm và đối giao cảm? Điều đó có ý
nghĩa gì đối với đời sống?
Gv nhận xét, chốt kết luận
- Cá nhân HS tự thu nhận và xử lí thông tin,
trao đổi nhóm, thống nhất câu trả lời:
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao
cảm có tác dụng đối lập nhau trong điều
hoà hoạt động của các cơ quan sinh dỡng.
- Nhờ tác dụng đối lập đó mà hệ thần kinh
sinh dỡng điều hoà đợc hoạt động của các
cơ quan nội tạng.
Giáo án sinh 8 Gv: Đoàn Trung Đức * Tr ờng THCS Hùng C ờng
4. Củng cố
- yêu cầu hs đọc kết luận SGK
- GV treo tranh H 48.3, yêu câu HS :
- Trình bày sự giống và khác nhau về cấu trúc và chức năng của phân hệ giao cảm và đối giao
cảm?
5. Hớng dẫn về nhà

- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.
- Đọc phần Em có biết
Hớng dẫn bài 2 SGK:
Phản xạ điều hoà hoạt động của tim và hệ mạch trong từng trờng hợp:
+ Lúc huyết áp tăng cao: thụ quan bị kích thích, xuất hịên xung thần kinh truyền về trung -
ơng phụ trách tim mạch nằm trong các nhân xám thuộc phân hệ đối giao cảm, theo dây li tâm
tới tim làm giảm nhịp co tim đồng thời dãn mạch máu da và mạch ruột giúp hạ huyết áp.
+ Lúc hoạt động lao động: Khi hoạt động lao động xảy ra sự oxi hoá glucôzơ để tạo năng l-
ợng cần cho sự co cơ, đồng thời sản phẩm phân huỷ của quá trình này là CO
2
tích luỹ dần
trong máu sẽ khích thích thụ quan gây ra xung thần kinh hớng tâm tới trung khu hô hấp và
trung khu tuần hoàn nằm trong hành tuỷ truyền tới trung khu giao cảm, qua dây giao cảm
đến tim, mạchmáu làm tăng nhịp co tim và mạch máu co dãn để cung cấp O
2
cho nhu cầu
năng lợng cơ đông thời chuyển nhanh sản phẩm phân huỷ đến cơ quan bài tiết.
Ngày soạn 8 tháng 3 năm 2009
Ngày dạy 15 tháng 3 năm 2009
Giáo án sinh 8 Gv: Đoàn Trung Đức * Tr ờng THCS Hùng C ờng
Tiết 51:
I. Mục tiêu:
* Nêu đợc ý nghĩa của các cơ quan phân tích đối với cơ thể xác định rõ các thành phần của
một cơ quan phân tích. Từ đó phân biệt đợc cơ quan thụ cảm với cơ quan phân tích.
Mô tả đợc các thành phần chính của cơ quan thụ cảm thị giác. Nêu rõ đợc cấu tạo của màng
lới trong cầu mắt.
Giải thích đợc cơ chế điều tiết của mắt để nhìn rõ vật.
* Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm
* Giáo dục ý thức yêu thích môn học, có ý thức bảo vệ mắt
II. Chuẩn bị

1. Phơng pháp: Đàm thoại, trực quan, hoạt động nhóm nhỏ
2. Đồ dùng dạy học
.Tranh vẽ các hình 49.1, 49.2, 49.3, 49
.Mô hình: Cầu mắt
III. Tiến trình bài giảng :
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Trình bày sự giống nhau và kh nhau về mặt cấu trúc và chức năng của 2 bộ phận thần kinh
giao cảm và phó giao cảm?
. Bài mới: Cơ quan phân tích bao gồm 3 thành phần chính thực hiên sự phân tích của các
tác động đa dạng của mt trong cũng nh mt ngoài đối với cơ thể để có những phản ứng chính
xác đảm bảo sự thích nghi và tồn tại của cơ thể ( ý nghĩa của các cơ quan phân tích)
* Hoạt động 1. cơ quan phân tích
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Yêu cầu hs nghiên cứu thông tin SGK
- Mỗi cơ quan phân tích gồm những thành
phần nào?
- Vai trò của cơ quan phân tích đối với cơ
thể?
Gv nhận xét, chốt kết luận
Học sinh nghiên cứu thông tin -> trả lời
+ Cơ quan phân tích bao gồm:
. Cơ quan thụ cảm
. Dây thần kinh cảm giác (Dẫn truyền hớng
tâm )
. Bộ phận phân tích (ở vùng vỏ não tơng ứng)
- Cơ quan phân tích giúp cơ thể nhận biết tác
động của môi trờng xung quanh
* Hoạt động 2. cơ quan phân tích thị giác
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

H/ S đọc thông tin
? Cơ quan phân tích thị giác gồm
những bộ phận nào?
- Cá nhân 1h/s trình bày trớc lớp.
GV treo tranh 49.1,2, vật mẫu. H-
ớng dẫn h/s quan sát
a. Cấu tạo cầu mắt:
H/ S quan sát tìm thông tin .
Giáo án sinh 8 Gv: Đoàn Trung Đức * Tr ờng THCS Hùng C ờng
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Yêu cầu hs hoàn thành bài tập điền
từ SGK
- GV nhận xét, nêu đáp án đúng
Thảo luận nhóm để hoàn chỉnh đoạn
thông tin về cấu tạo của mắt
Cử đại diện trả lời
Các nhóm có ý kiến bổ sung, góp ý.
1. Cơ vận động mắt
2. Màng cứng
3. Màng mạch
4. Màng cới
5. TB thụ cảm thị giác
- GV hớng dẫn h/s quan sát sự khác
nhau của TB nón và TB que trong
mối quan hệ với TBTK thị giác.
-GV nêu câu hỏi:
- Nêu cấu tạo của màng lới?
- Sự khác nhau giữa tế bào nón và tế bào
que trong mối quan hệ với tế bào thần kinh
thị giác ?

Vì sao ảnh rơi đúng điểm vàng lại
nhìn rõ nhất? Còn điểm mù không
nhìn thấy gì?
- GV hớng dẫn h/s giải thích tại sao
loá mát khí từ tối ra sáng
b. Cấu tạo của màng lới:
Đọc, nghiên cứu thông tin mục (b).
Tìm đáp án cho 2 câu hỏi
- Cá nhân trình bày trớc lớp
Các ý kiến khác bổ sung.
- H/ S trình bày trên tranh
Lớp bổ sung
. Màng lới ( Chứa TB thụ cảm) gồm:
+ TB nón: Tiếp nhận kích thích ánh
sáng mạnh và màu sắc
+ TB que: Tiếp nhận kích thích ánh
sáng yếu.
+ Điểm vàng: Là nơi tập trung các tế
bào nón
- Điểm mù: Không có các TB thụ cảm
thị giác
Yêu cầu hs n/c thông tin SGK
? Vì sao trời tối ta không nhìn rõ
màu sắc của vật?
? Nhờ đâu mà nhìn rõ đợc vật ở gần
cũng nh ở xa?
- GV cung cấp thông tin về sự điều
tiết của mắt qua TN với bộ thấu
kính hội tụ.
? Trình bày quá trình tạo thành ảnh

màng lới ?
? Khi nào thì ta cảm giác đợc hình
dạng và màu sắc của vật?
c. Sự tạo ảnh của màng lới
Học sinh nghiên cứu thông tin -> trả
lời
Khi đó có ít TB hình que
Nhờ vai trò của thể thuỷ tinh
Theo dõi TN và đọc kỹ thông tin trả lời
câu hỏi
.Thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày
Các nhóm khác bổ sung.
Sự tạo ảnh ở màng lới
- ánh sáng phản chiếu từ vật qua môi trờng
trong suốt tới màng lới tạo nên 1 ảnh thu
nhỏ, lộn ngợc sẽ kích thích tế bào thụ cảm
thị giác, xuất hiện luồng xung thần kinh qua
dây thần kinh thị giác tới vùng thị giác ở
Giáo án sinh 8 Gv: Đoàn Trung Đức * Tr ờng THCS Hùng C ờng
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Gv nhận xét, chốt kết luận
thuỳ chẩm cho ta nhận biết hình ảnh của
vật.
- Thể thuỷ tinh (nh 1 thấu kính hội tụ) có khả
năng điều tiết để điều chỉnh ảnh rơi trên
màng lới giúp ta nhìn rõ vật.
4. Củng cố
- Trong các màng sau của cầu mắt, màng nào không bao phủ cả cầu mắt? ( Màng
cứng, màng mạch, màng lới)
? Điền các từ đúng ( Đ) hoặc sai ( S ) vào đầu các câu sau:

a, Các TB nón giúp chúng ta nhìn rõ về ban đêm (S)
b, khi dọi đèn pin vào mắt thì đồng tử dãn rộng để nhìn rõ vật? (S)
c, Sự phân tích hình ảnh xảy ra ngay ở cơ quan thụ cảm thị giác (Đ)
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng:
a. Cơ quan phân tích gồm: cơ quan thụ cảm, dây thần kinh và bộ phận trung ơng.
b. Các tế bào nón giúp ta nhìn rõ về ban đêm.
c. Sự phân tích hình ảnh xảy ra ngay ở cơ quan thụ cảm thị giác
d. Khi dọi đèn pin vào mắt đồng tử dãn rộng để nhìn rõ vật.
e. Vùng thị giác ở thuỳ chẩm.
5. Hớng dẫn về nhà
Hoàn thành các câu hỏi, bài tập sgk
Đọc bài em có biết
Tìm hiểu các bệnh về mắt, biện pháp giữ vệ sinh mắt

Giáo án sinh 8 Gv: Đoàn Trung Đức * Tr ờng THCS Hùng C ờng
Ngày soạn 10 tháng 3 năm 2009
Ngày dạy 17 tháng 3 năm 2009
Tiết 52:
I. Mục tiêu:
Kiến thức ; Trình bày đợc các nguyên nhân các tật cận thị, viễn thị và cách khắc phục.
Nêu đợc nguyên nhân của bệnh đau mắt hột, con đờng lây truyền và cách phòng tránh.
Tự giác giữ gìn vệ sinh mắt.
Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, nhận xét, liên hệ thực tế.
Thái độ: Có ý thức giữ gìn bảo vệ đôi mắt
II. Chuẩn bị
1. Phơng pháp: Đàm thoại, trực quan, hoạt động nhóm nhỏ
2. Đồ dùng dạy học
.Hình phóng to 50.1, 50.2, 50.3, 50
Tranh ảnh một số bệnh về mắt
III. Tiến trình bài giảng :

1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
? Mô tả cấu tạo cầu mắt và màng lới?
? Vì sao ta có thể nhìn thấy vật ở xa cũng nh ở gần?
3. Bài mới: ? Có những bệnh tật về mắt nào mà em biét?
* Hoạt động 1. Các tật của mắt
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Thế nào là cận thị ? Viễn thị ?
Yêu cầu hs nghiên cứu thông tin
SGK , quan sát H50.1,50.2. thảo
luận nhóm hoàn thành bảng
Gv nhận xét. Chốt đáp án trên bảng
phụ
Yêu cầu hs nghiên cứu thông tin ,
quan sát tranh vẽ SGK. Thảo luận
nhóm hoàn thành bảng
đại diện nhóm trình bày. Lớp bổ sung
Tật của
mắt
Cận thị Viễn thị
Đặc điểm Cận thị là tật mà mắt chỉ có
thể nhìn gần
Viễn thị là tật mà mắt chỉ
có khả năng nhìn xa
Nguyên
nhân
Do cầu mắt quá phồng hoặc thuỷ
tinh thể quá dài-> Khi nhìn nh ngời
bình thờng ảnh của vật hiện lên phía
trớc màng lới.


Chỉ nhìn rõ vật ở gần ( để
đa ảnh rơi đúng trên màng l-
ới)
Do cầu mắt quá ngắn
hoặc thuỷ tinh thể bị lão
hoá( xẹp ) -> Khi nhìn
nh ngời bình thờng ảnh
của vật hiện lên phía sau
võng mạc (Màng lới) =>
Chỉ nhìn rõ vật ở xa (Để
đa ảnh rơi đúng màng l-
ới)
Cách khắc
phục
đeo kính mắt lõm ( kính phân
kì hay kính cận )
đeo kính mắt lồi ( kinh
hội tụ hay kính viễn )
Gi¸o ¸n sinh 8 Gv: §oµn Trung §øc * Tr êng THCS Hïng C êng
Do nh÷ng nguyªn nh©n nµo tØ lƯ hs bÞ cËn
thÞ cao ?
Nªu c¸c biƯn ph¸p phßng tr¸nh ?
Gv nhËn xÐt, chèt kÕt ln
Hs liªn hƯ tr¶ lêi : phßng häc thiÕu ¸nh s¸ng,
b¶ng lo¸, ngåi häc cha ®óng t thÕ, xem tivi,
ch¬i vi tÝnh nhiỊu ...
* Ho¹t ®éng2: BƯnh vỊ m¾t
Ho¹t ®éng cđa Gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa Häc sinh
KĨ mét sè bƯnh vỊ m¾t mµ em biÕt ?

- GV yªu cÇu h/s nghiªn cøu kü th«ng tin
sgk, hoµn thµnh b¶ng: BƯnh ®au m¾t hét
Gv nhËn xÐt. Chèt ®¸p ¸n trªn b¶ng phơ?
Hs kĨ mét sè bƯnh vỊ m¾t
- §äc, nghiªn cøu kü th«ng tin
- Th¶o ln nhãm hoµn thµnh b¶ng
®¹i diƯn nhãm tr¶ lêi. Líp bỉ sung
1.Nguyên nhân Do vi rút
2.Đường lây -Dùng chung khăn, chậu với người bệnh
- Tắm rữa trong ao hồ tù hãm
3.Triệu chứng -Mặt trong mí mắt có nhiệu hột nổi cộm
lên
4.Hậu quả -Khi hột vỡ làm thành sẹo "lông quặm"
đục màng giác" mù loà
5.Cách phòng tránh -Giữ vệ sinh mắt
-Dùng thuốc theo chỉ dẫn bác só
? V× sao l¹i gäi lµ ®au m¾t hét?
? L«ng qm lµ g×? Do ®©u sinh ra l«ng
qm? T¸c h¹i cđa l«ng qm?
- GV gi¶ng thªm vỊ bƯnh ®au m¾t ®á? Do
viªm mµng gi¸c g©y nªn.
? Ngoµi ra cßn cã nh÷ng tËt, bƯnh nµo vỊ
m¾t
? Nªu c¸c c¸ch phßng tr¸nh vỊ bƯnh ®au
m¾t hét mµ em biÕt?
Gv nhËn xÐt, chèt kÕt ln

Khi bÞ bƯnh mỈt trong mi m¾t cã nhiỊu hét
nỉi cém.
- Ngoµi ra:

. TËt: Mï mµu, lo¹n thÞ
. BƯnh: Viªm kÕt m¹c, kh« m¾t( qu¸ng gµ)
* BiƯn ph¸p
- Gi÷ m¾t s¹ch sÏ
- Rưa mỈt b»ng níc mi pha lo·ng, nhá
thc m¾t
- ¡n ng ®đ vitamin
- Khi ra ®êng nªn ®eo kÝnh
- Tr¸nh « nhiƠm ¸nh s¸ng.
4. Cđng cè
Gäi hs ®äc KL SGK
? Cã c¸c tËt m¾t nµo? Nguyªn nh©n vµ c¸ch kh¾c phơc?
? T¹i sao kh«ng nªn ®äc s¸ch nhiỊu ë n¬i thiÕu s¸ng?
? Vi ta min A lµ nguyªn liƯu ®Ĩ tỉng hỵp r« ®«p xin. NÕu thiÕu VTM A tÕ bµo que sÏ
kh«ng ho¹t ®éng. ThiÕu r« ®«p xin ngêi sÏ bÞ ( CËn thÞ, qu¸ng gµ, lo¹n thÞ, viƠn thÞ)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×