Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

kiểm tra văn 7 tuân11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.41 KB, 6 trang )

KIỂM TRA 1 TIếT
MÔN : NGỮ VĂN 7
(Tiết : 42
Tuần 11 theo PPCT)
HỌ TÊN:…………………………………
LỚP: ………
ĐIỂM Lời phê của Thầy(Cô) giáo
I/PHẦN TRẮC NGHIỆM:(3 điểm)
- Em hãy khoanh tròn trước câu trả lời đúng
1.Ca dao, dân ca là gì?
a.Là sự kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người b.Là những bài hát dân gian
c.Là những bài thơ dân gian d.Là sự kết hợp lời và nhạc
2.Cách tả cảnh của 4 bài ca dao về tình yêu quê hương, đất nước,con người có đặc điểm chung gì?
a.Gợi nhiều hơn tả b.Tả chi tiết những hình ảnh thiên nhiên
c.Chỉ tả chi tiết những đặc điểm tiêu biểu nhất d.chỉ liệt kê tên địa danh chứ không miêu tả
3.Bài thơ “sông núi nước Nam”nêu bật nội dung gì?
a.Nước Nam là nước có chủ quyền,không một kẻ thù nào xâm phạm
b.Nước Nam là một đất nước văn hiến c.Nước Nam rộng lớn và hùng mạnh
d.Nước Nam là nước có nhiều anh hùng sẽ đánh tan giặc ngoại xâm
4.Văn bản “Mẹ tôi” của tác giả nào?
a.Khánh Hoài b.Lí Lan c.Ét-môn- đô- đơ A-mi-xi d.Nguyễn Tuân
5.Ai là dịch giả của tác phẩm “Chinh phụ ngâm khúc”?
a.Hồ Xuân Hương b.Đoàn Thị Điểm c.Bà Huyện Thanh Quan d.Nguyễn Khuyến
6.Nội dung bài thơ “Bánh trôi nước” là gì?
a.Vẻ đẹp và phẩm chất son sắt của người phụ nữ b.Miêu tả bánh trôi nước
c.Phản ánh thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ d.Cả 3 điều đúng
7.Trong văn bản “Bài ca Côn Sơn” có mấy từ ta?
a.Hai từ b.Ba từ c.Bốn từ d.Năm từ
8.Cụm từ “ta với ta” trong bài thơ “Qua Đèo Ngang” chỉ ai?
a.Chỉ một mình tác giả b.Chỉ tác giả với người bạn
c.Chỉ tác giả với chú tiều phu d.Cả 3 đều sai


9.Chi tiết nào trong cuộc chia tay của Thủy với lớp học khiến cô giáo Tâm bàng hoàng?
a.Bố mẹ thủy chia tay b.Thủy phải xa Thành
c.Thủy không được đi học d.Thủy xa những con búp bê
10.Văn bản “Tụng giá hoàng kinh sư” thuộc thể thơ gì?
a.Lục bát b.Ngũ ngôn tứ tuyệt c.Song thất lục bát d.Thất ngôn bát cú
11.Nối cột A và cột B sao cho phù hợp
Cột A Cột B
-Qua Đèo Ngang
-Bạn đến chơi nhà
-Bánh trôi nước
-Nguyễn Khuyến
-Hồ Xuân Hương
-Bà Huyện Thanh Quan
12.Hoàn thành 2 câu ca dao sau:
Chiều chiều…………………………………………………
Trông về……………………………………………............
II/ PHẦNTỰ LUẬN:(7 ĐIỂM)
1/.Qua đoạn trích “Sau phút chia ly” và bài thơ “Bánh trôi nước” giúp ta hiểu thêm điều gì về phẩm chất và số
phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến? (2 điểm)
2/.Viết thộc lòng bài thơ “Bài ca Côn Sơn” và cho biết cuộc sống của Nguyễn Trãi ở Côn Sơn như thế nào?
(3 điểm)
3/.Tìm hàm ý cụm từ “Ta với ta” trong bài “Bạn đến chơi nhà” và cho biết tình cảm của tác giả đối với bạn?
PHÒNG GD-ĐT ĐỨC LINH
TRƯỜNG……………………..................
ĐỀ SỐ: ………
TRƯỜNG THCS ĐỨC TÍN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
ĐỀ SỐ:02 MÔN:VĂN 7
(Tiết:42, Tuần:11)
Họ và tên…………………………..
Lớp:…………………………….

Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo:
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Em hãy khoang tròn trước câu trả lời đúng
1.Nội dung chính của văn bản “Cổng trường mở ra” là gì?
a.Miêu tả quang cảnh ngày khai trường b.Kể về tâm trạng một chú bé ngày đầu tiên đến trường
b.Ghi lại tâm tư, tình cảm của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường của con
2.Trong đêm trước ngày khai trường, tâm trạng của người con như thế nào?
a.Phấp phỏng lo lắng b.Thao thức đợi chờ c.Vô tư thanh thản d.Căng thẳng hồi hộp
3.Nhân vật chính trong truyện “Cuộc chia tay của những con búp bê” là ai?
a.Hai con búp bê b.Hai anh em Thành, Thủy c.Bố mẹ của Thành, Thủy d.Cô giáo của Thủy
4.Qua “Cuộc chia tay của những con búp bê” Khánh Hoài muốn đề cập đến quyền gì của trẻ em?
a.Được vui chơi giải trí b.Được đi học, được sống trong gia đình hạnh phúc
c.Được tham gia bầu cử d.Được tự do ngôn luận
5.Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của tác giả nào?
a.Nguyễn Trãi b.Nguyễn Du c.Nguyễn Khuyến d.Nguyễn Đình Chiểu
6.Bài thơ “Qua Đèo Ngang” được viết theo thể thơ nào?
a.Thất ngôn tứ tuyệt b.Song thất lục bát c.Thất ngôn bát cú d.Ngũ ngôn tứ tuyệt
7.Cảnh Đèo Ngang được miêu tả trong thời điểm nào?
a.Xế trưa b.Xế chiều c.Sớm mai d.Đêm khuya
8. “Phơi bày những sự việc mâu thuẫn, phê phán thói hư tật xấu và sự việc đáng cười trong xã hội” là nội
dung của:
a.Những câu hát về tình cảm gia đình b.Những câu hát châm biếm
c.Những câu hát than thân d.Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước
9.Câu ca dao: “Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu” sử dụng nghệ thuật tu từ gì?
a.Nhân hóa b.Sosánh c.Ẩn dụ d.Hoán dụ
10.Nhân vật En-ri-cô trong văn bản “Mẹ tôi” đã phạm lỗi gì?
a.Thiếu lễ độ với mẹ b.Trốn học c.nói dối cô giáo d.Nói dối mẹ
11.Nối cột A với cột B sao cho phù hợp


Cột A Cột B
-Sông núi nước Nam
-Phò giá về kinh
-Bài ca Côn Sơn
-Lục bát
-Thất ngôn tứ tuyệt
-Ngũ ngôn tứ tuyệt
12.Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh bài ca dao:
Thân em như……………………………….
Phất phơ…………………………………...
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
1.Viết thuộc lòng bài thơ “Bánh trôi nước” và nêu ý nghĩa chính của bài thơ (3 điểm)
2. “Sông núi nước Nam” được coi là bản Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên của nước ta.Vậy thế nào là một Tuyên
ngôn Độc lập? Nội dung Tuyên ngôn Độc lập trong bài thơ là gì (3 điểm )
3. Văn bản “Cổng trường mở ra” có phải người mẹ đang nói trực tiếp với con không? Theo em người mẹ đang
tâm sự với ai? Cách viết này có tác dụng gì? (1 điểm)
TRƯỜNG THCS ĐỨC TÍN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
ĐỀ SỐ:03 MÔN:VĂN 7
(Tiết:46, Tuần:12)
Họ và tên…………………………..
Lớp:…………………………….
Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo:
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:(3 điểm)
Khoanh tròn trước câu trả lời đúng
1.Từ nào sau đây là từ ghép chính phụ?
a.Sách vở b.Bà ngoại c.Bàn ghế d.Quần áo
2.Các từ “đèm đẹp”, “chiêm chiếp”thuộc loại từ láy nào?
a.Láy toàn bộ b.Láy bộ phận c.Cả a và b
3.Đại từ “ai” trong câu ca dao: “Ai làm cho bể kia đầy”
Cho ao kia cạn cho gầy cò con” giữ vai trò ngữ pháp gì?

a.Chủ ngữ b.Trạng ngữ c.Vị ngữ d.Phụ ngữ
4.Từ “thiên” trong “Tiệt nhiên định phận tại thiên thư” có nghĩa là gì?
a.Nghìn b.Dời c.Trăm d.Trời
5.Từ nào dưới đây là từ ghép Hán Việt?
a.Núi sông b.Ông cha c.Hồi hương d.Nước nhà
6.Câu “Nhà em nghèo và em cố gắng vươn lên trong học tập” mắc lỗi gì về quan hệ từ?
a.Thiếu quan hệ từ b.Thừa quan từ
c.Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa d.Dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết
7.Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “cả” trong câu “Ao sâu nước cả khôn chài cá”?
a.To b.Lớn c.tràn trề d.Dồi dào
8.Cặp từ nào sâu đây không phải là cặp từ trái nghĩa?
a.Trẻ-Già b.Sáng-Tối c.Sang-Hèn d.Chạy-Nhảy
9.Từ đồng âm là:
a.Những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau
b.Những từ có nghĩa trái ngược nhau
c.Những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau
d.Tất cả đều đúng
10.Từ nào trong các từ sau có thể thay thế cho từ in đậm trong câu sau:
“Chiếc ô tô này chết máy”
a.Mất b.Hỏng c.Đi d.Qua đời
11.Trong các từ sau từ nào trái nghĩa với từ “Trân trọng”
a.Vui vẻ b.Chăm sóc c.Coi thường d.Giữ gìn
12.Điền các từ láy vào chỗ trống để hoàn thành các câu thơ sau:
……………………...dưới núi, tiều vài chú
……………………....bên sông, chợ mấy nhà
II/PHẦN TỰ LUẬN: (7 ĐIỂM)
Cấu 1: Thế nào là từ đồng nghĩa? Từ đồng nghĩa có mấy loại? mỗi loại cho 1 ví dụ.(3 điểm)
Câu 2: Tại sao người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí? Cho ví dụ (1 điểm)
Câu 3: Thế nào là quan hệ từ? Đặt câu với các cặp quan hệ từ sau: (3 điểm)
Tuy………………………………………………..nhưng………………………………………

Sở dĩ………………………………………………là vì…………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
TRƯỜNG THCS ĐỨC TÍN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
ĐỀ SỐ:04 MÔN:VĂN 7
(Tiết:46, Tuần:12)
Họ và tên…………………………..
Lớp:…………………………….
Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo:
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:(3 điểm)
Khoanh tròn trước câu trả lời đúng
1.Từ nào dưới đây là từ láy?
a.Non nước b.Lồng lộng c.Chim chích d.Thiên thư
2.Từ nào dưới đây là từ ghép đẳng lập?
a.Nhà cửa b.Nhà máy c.Nhà ga d.Nhà nghỉ
3.Đại từ “Mình” trong câu ca dao: “Mình về có nhớ ta chăng
Ta về ta nhớ hàm răng mình cười” thuộc ngôi thứ mấy?
a.Ngôi thứ nhất b.Ngôi thứ hai c.Ngôi thứ ba d.Cả 3 đều đúng
4.Yếu tố “Phi” trong từ nào sau đây không cùng nghĩa với yếu tố “Phi” trong các từ còn lại?
a.Phi cơ b.Phi nghĩa c.Phi thân d.Phi thuyền
5.Đại từ “Của” trong câu “Đồ chơi của chúng tôi chẳng có nhiều” dùng để biểu thị ý nghĩa quan hệ gì?
a.Quan hệ sở hữu b.Quan hệ so sánh c.Quan hệ nhân quả d.Cả 3 đều sai
6.Từ “Lồng” trong câu “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”với từ “Lồng” trong câu “Con ngựa lồng lên” là:
a.Từ đồng nghĩa b.Từ trái nghĩa c.Từ đồng âm d.Cả 3 đều sai
7.Tìm từ trái nghĩa với từ “Yếu” trong trường hợp “Học yếu”
a.Khỏe b.Đẹp c.Giỏi d.Dốt
8.Chọn một từ trong các từ sau để điền vào chỗ trống trong câu sau: “Anh Trỗi đã…………..trong sự nghiệp

chống Mĩ cứu nước”
a.Bỏ mạng b.Chết c.Hy sinh d.Cả 3 đều đúng
9.Nghĩa: “Xếp đặt, tính toán kĩ lưỡng để làm một việc xấu” phù hợp với cụm từ nào dưới đây
a.Mưu mô b.Mưu kế c.Mưu mẹo d.Mưu chước
10.Tìm từ trái nghĩa với từ “Già” trong trường hợp “Rau già”
a.Trẻ b.Nhỏ c.Non d.Đẹp
11.Nối cột A với cột B sao cho phù hợp
Cột A Cột B
-Từ ghép đẳng lập Hán Việt
-Từ ghép đẳng lập thuần Việt
-Từ ghép chính phụ Hán Việt
-Từ ghép chính phụ thuần Việt
-Núi sông
-Sơn hà
-Yêu nước
-Ái quốc
12.Tìm từ trái nghĩa thích hợp điền vào chỗ trống trong câu ca dao sau:
“Trông cho chân cứng đá………
Trời êm biển lặng mới yên tấm lòng”
II/PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: Thế nào là từ trái nghĩa? Tìm những từ trái nghĩa trong câu sau: (3 điểm)
“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối”
…………………………………………………………………………………………………………………..
Câu 2: Gạch chân những từ đồng nghĩa trong câu sau: (1 điểm)
“ Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”
Câu 3: Viết một đoạn văn có sử dụng ít nhất 3 quan hệ từ. Gạch chân dưới các quan hệ từ đó.(3 điểm)
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………..

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×