Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Đề khảo sát T+TV lớp 3-4-5 cuối năm 08-09

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.72 KB, 26 trang )

số: 01 Đề khảo sát cuối năm học
môn: Tiếng Việt - Lớp 5
Thời gian: 35 phút
A. Đọc thầm và trả lời câu hỏi:
I.Đọc thầm đoạn văn sau:
"Từ ngày còn ít tuổi, tôi đã thích những tranh lợn, gà, chuột, ếch, tranh cây dừa, tranh tố
nữ, của làng Hồ. Mỗi lần tết đến, đứng trớc những cái chiếu bày tranh làng Hồ giải trên
các lề phố Hà Nội, lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những ngời nghệ sĩ tạo hình
của nhân dân. Họ đã đem vào cuộc sống một cách nhìn thuần phác, càng ngắm càng thấy
đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh và tơi vui."
(Tranh làng Hồ-Nguyễn Tuân)
II.Dựa vào đoạn văn trên em hãy ghi lại chữ cái đứng trớc ý trả lời đúng nhất cho từng
câu hỏi dới đây:
1.Câu văn nào thể hiện rõ nhất cảm nhận tinh tế của tác giả khi xem tranh làng Hồ?
A.Từ ngày còn ít tuổi, tôi đã thích những tranh lợn, gà, chuột, ếch, tranh cây dừa, tranh tố nữ,
của làng Hồ.
B.Mỗi lần tết đến, đứng trớc những cái chiếu bày tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội,
lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những ngời nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.
C.Họ đã đem vào cuộc sống một cách nhìn thuần phác, càng ngắm càng thấy đậm đà, lành
mạnh, hóm hỉnh và tơi vui.
2.Đoạn văn đã thể hiện tình cảm nào của tác giả?
A.Say mê tranh làng Hồ và khâm phục, trân trọng những nghệ sĩ vẽ tranh làng Hồ.
B.Yêu thiên nhiên, yêu đất nớc.
C.Niềm vui khi tết đến.
D.Thích thú vì đợc ghé chơi làng Hồ.
3. Câu văn " Từ ngày còn ít tuổi, tôi đã thích những tranh lợn, gà, chuột, ếch, tranh cây
dừa, tranh tố nữ, của làng Hồ." thuộc kiểu câu nào?
A.Câu ghép B.Câu dơn C.Câu hỏi D.Câu cảm
4.Trong các từ sau đây từ nào không phải là từ ghép tổng hợp?
A.Phố sá B.Tơi vui C.Lành mạnh D.Bóng bàn
5.Trong các từ sau đây từ nào là từ láy?


A.Nhân dân B.Phố phờng C.Đậm đà D.Lành mạnh
6.Bộ phận "đứng trớc những cái chiếu bày tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội"
trong câu "Mỗi lần tết đến, đứng trớc những cái chiếu bày tranh làng Hồ giải trên các lề
phố Hà Nội, lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những ngời nghệ sĩ tạo hình của
nhân dân."là thành phần nào của câu?
A.Trạng ngữ B.Chủ ngữ C.Vị ngữ D.Không có câu trả lời
7.Theo em, từ nào trong các từ dới đây có thể thay thế cho từ "thuần phác" trong câu văn"
Họ đã đem vào cuộc sống một cách nhìn thuần phác, càng ngắm càng thấy đậm đà, lành
mạnh, hóm hỉnh và tơi vui."?
A.Chất phác, mộc mạc B.Sang trọng, lịch sự
C.Nhã nhặn, thanh cao D.Tầm thờng
8.Câu"Họ đã đem vào cuộc sống một cách nhìn thuần phác, càng ngắm càng thấy đậm
đà, lành mạnh, hóm hỉnh và tơi vui." thuộc kiểu câu gì?
A.Ai thế nào? B.Ai làm gì? C.Ai là gì? D.Không có câu trả lời
B.Em hãy ghi lại chữ cái đứng tr ớc ý trả lời đúng cho từng câu hỏi d ới đây.
9.Câu nào từ "vàng" đợc dùng với nghĩa gốc?
A.Tấm lòng vàng B.Huy chơng vàng C.Một ngày vàng của thể thao Việt Nam
10. Từ "Nổi bật" trong câu "Bông hoa nổi bật lên trên nền lá xanh biếc" thuộc loại từ nào?
A.Danh từ B. Động từ C.Đại từ D. Tính từ
11. Từ "đá"ở hai câu dới đây có quan hệ gì?
-Hòn đá này đã chắn ngang lối đi.
-Hoàng vừa đá quả bóng lên cao.
A.Từ đồng nghĩa B. Từ trái nghĩa C.từ đồng âm D. Từ nhiều nghĩa
12. Cụm từ "Cánh diều tuổi thơ" gồm:
A.Một từ ghép và hai từ đơn B.Bốn từ đơn C.Hai từ ghép
13.Các vế câu trong câu "Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ
thăng bằng, rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng" đợc nối với nhau bằng gì?
A.Hai dấu phẩy B.Một quan hệ từ C.Một dấu phẩy và một quan hệ từ
14. Câu "Trong sự yên lặng của dòng sông, em nghe rõ cả tiếng rì rào của hàng tre xanh
và lòng em trở nên thảnh thơi, trong sáng vô cùng" có mấy vế câu?

A.Một vế câu B.Hai vế câu C.Ba vế câu D.Bốn vế câu
15. Chủ ngữ trong câu "Mặt trăng tròn, to và đỏ từ từ nhô lên ở chân trời" là:
A.Mặt trăng B.Mặt trăng tròn
C.Mặt trăng tròn, to D. Mặt trăng tròn, to và đỏ
16. Vị ngữ của câu "Quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị" là:
A.trái sai đã thắm hồng da dẻ chị B.đã thắm hồng da dẻ chị
C.thắm hồng da dẻ chị D.da dẻ chị
17. Cặp quan hệ từ "Tuy nhng" trong câu ghép thể hiện quan hệ gì?
A,nguyên nhân-kết quả B.điều kiện-kết quả C.tăng tiến D.nhợng bộ
18. Câu nào "ánh nắng" đợc nhân hoá?
A.ánh nắng tắm mợt mái tóc chị..
C.ánh nắng lọt qua kẽ lá.
B.ánh nắng chiếu vào đôi mắt chị.
19.Trong các từ sau đây từ nào viết đúng chính tả?
A.năng suất B.bổ xung C.sung xớng D.suất xắc
20. Nghĩa của từ "công" trong câu tục ngữ "Của một đồng, công một nén" là gì?
A.Không thiên vị B.Thuộc về Nhà nớc, chung cho mọi ngời
C.Sức lao động D.Thợ, khéo tay.
C.Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 8 câu đến 10 câu) tả cảnh đồng lúa chín vào một
buổi sáng.
môn: Tiếng Việt - Lớp 4
Thời gian: 35 phút
A. Đọc thầm và trả lời câu hỏi:
I.Đọc thầm đoạn văn sau:
"Xóm tôi là xóm ồn ào nhất trong khu phố. Cứ khoảng hai, ba giờ chiều là bọn tôi ào ra
cổng chơi ú tim rợt đuổi, đá banh ầm ĩ.
Một hôm, đang chơi rợt bắt thì chúng tôi gặp một cụ già. Cụ nói:
-Cháu có biết nhà cô Thêm ở đâu không?
Tôi cao giọng nói:
-Tha cụ, nhà cô Thêm ở tuốt bên kia, cụ quẹo trái là tới cụ ạ.

Cụ già gật đầu, cảm ơn rồi đạp chiếc xe đạp cọc cạch đi theo lối tôi chỉ dẫn.
Còn chúng tôi cời hi hí đằng sau lng cụ già. Sau khi buổi chơi kết thúc, tôi về nhà và
bỗng hối hận. Giá hồi nãy tôi nói thật với cụ già thì có hay hơn không.
ý nghĩ đó cứ quấn lấy tôi tận lúc đi ngủ."
(Duy Anh)
II.Dựa vào đoạn văn trên em hãy ghi lại chữ cái đứng trớc ý trả lời đúng nhất cho từng
câu hỏi dới đây:
1.Sự việc đợc kể trong đoạn văn trên xảy ra ở đâu?
A.Trong nhà B.Trong công viên C.Ngoài cổng D.Trong lớp học
2.Cậu bé trong truyện đã phạm lỗi gì?
A.Chơi ở trênđờng phố B.Đùa giỡn với ngời lớn
C.Lấy sự nói dối để đùa giỡn với ngời lớn tuổi D.Cha lễ phép với ngời già
3.Đang chơi thì bọn trẻ gặp ai?
A.Một cô bé B.Một cậu bé C.Hai cụ già D. Một cụ già
4.Chi tiết nào chứng tỏ cậu bé tỏ ra hối hận?
A. Cậu cùng các bạn cời hi hí sau lng cụ già.
B.ý nghĩ về lời nói dối với cụ già cứ quấn lấyc ậu tận lúc đi ngủ.
C.Cậu quên hẳn việc nói dối cụ già.
D.Cậu ngủ ngon lành.
5. Vì sao về nhà cậu bé bỗng hối hận khi nói dối cụ già?
A. Vì cậu chán cái trò nói dối ấy.
B. Vì cậu thấy nói dối là xấu. C.Vì cậu cha nói dối bao giờ.
6.Trong câu: "Còn chúng tôi cời hi hí sau lng cụ già" có mấy động từ?
A.Một B.Hai C. Ba D. Bốn
7.Câu: "Cháu có biết nhà cô Thêm ở đâu không?" đợc dùng làm gì?
A.Dùng để hỏi B.Dùng để thay lời chào
C.Dùng để yêu cầu, đề nghị D.Dùng để khen
8. Câu: "Cụ già đạp xe đi" cụm từ "đạp xe" là:
A.Từ ghép B.Hai từ đơn C.Từ ghép tổng hợp D.Từ ghép phân loại
B.Em hãy ghi lại chữ cái đứng tr ớc ý trả lời đúng cho từng câu hỏi d ới đây.

9.Tiếng nào không đủ 3 bộ phận: Âm đầu, vần và thanh?
A.ma B.sáng C. yên D. mẹ
10. Từ nào không phải là danh từ?
A.thành phố B. chợ C. buồn tẻ D. cá heo
11.Câu: "Em bé chạy lon ton" thuộc kiểu câu gì?
A.Câu hỏi
B.Câu kể Ai làm gì? C.Câu kể Ai là gì? D.Câu kể Ai thế nào?
12. Đâu là bộ phận chủ ngữ của câu: "Vài cánh ngọc lan rụng xuống nền đất mát rợi"?
số: 01 Đề khảo sát cuối năm học
A.Cánh ngọc lan B.Vài cánh ngọc lan C.Ngọc lan D.Vài cánh ngọc lan rụng xuống
13. Dòng nào đã thành câu?
A.Khi mặt trời lên B.Thổi về phía tây C.Con mèo mớp D.Mẹ về
14.Câu nào đặt dấu phân cách chủ ngữ và vị ngữ đúng?
A. Mặt trăng đã bắt đầu / nhô lên qua cửa sổ.
B. Mặt trăng đã bắt đầu nhô lên / qua cửa sổ.
C. Mặt trăng / đã bắt đầu nhô lên qua cửa sổ.
15.Từ nào là từ láy trong các từ sau?
A.sáng sớm B.sáng sủa C. trong trắng D. nhân dân
16.Từ nào thích hợp để điền vào chỗ trong câu: "Nó hi vọng mình đoạt giải trong kì
thi"?
A. sắp B. đã C.sẽ D. đang
17. Câu văn: "Quả sầu riêng đu mình dới cành trông giống nh tổ kiến" dùng biện pháp
nghệ thuật nào?
A.so sánh B.nhân hoá C.so sánh và nhân hoá D.không dùng biện pháp nào
18.Em hiểu thế nào là ngời có lòng tự trọng?
A. Là ngời luôn tin vào bản thân mình.
B. Là ngời luôn tin vào nhân cách và phẩm giá của mọi ngời.
C. Là ngời coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.
D. Là ngời luôn tôn trọng ngời khác.
19.Trạng ngữ trong câu: " Sau khi buổi chơi kết thúc, tôi về nhà và bỗng hối hận." chỉ gì?

A.nơi chốn B.thời gian C.cách thức, phơng tiện D.nguyên nhân
20.Đáp án nào nối đúng thành ngữ, tục ngữ ở cột A với ý nghĩa của thành ngữ, tục ngữ
đó ở cột B?
A B
1. Ăn ngay ở thẳng. a. Ngời có ý chí thì nhất định thành công.
2. Có công mài sắt, có ngày nên kim. b. Sống trung thực, thật thà, ngay thẳng.
3. Nớc lã mà vã nên hồ
Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.
c. Từ tay không mà làm nên sự nghiệp mới
là ngời giỏi.
A.1- a ; 2- b ; 3- c B.1- c ; 2- b ; 3- a C.1- b ; 2- a ; 3- c
C. Viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 đến 7 câu) tả một loại quả mà em thích.
môn: Tiếng Việt - Lớp 3
Thời gian: 35 phút
A. Đọc thầm và trả lời câu hỏi:
I.Đọc thầm đoạn văn sau:
Ngày xa, có hai cha con sống với nhau. Ngời cha rất chiều con gái. Một hôm, cô bé nói:
-Con muốn có một chiếc váy đỏ thật đẹp.
Ngời cha trả lời:
-Đợc rồi, cha sẽ mua váy cho con.
Vào ngày chợ, ông mua cho con một chiếc váy đỏ rực rỡ nh mặt trời buổi sớm.
Tết đến, cô bé lại bảo:
-Con muốn có những hạt sơng để gắn lên váy.
Ngời cha gật đầu ng thuận. Mờ sáng hôm sau, ông vào rừng nhặt hạt sơng. Nhng cứ
chạm tay vào là sơng tan đi mất. Kiệt sức ông gục ngay ở đó.
Cô bé đợi mãi không thấy cha về, liền vào rừng tìm cha. Cô tìm đến khi bụng đói, chân
mỏi rồi ngã xuống và biến thành bông hoa hồng nhung.
II.Dựa vào đoạn văn trên em hãy ghi lại chữ cái đứng trớc ý trả lời đúng nhất cho từng
câu hỏi dới đây:
1.Cô bé trong truyện sống với ai?

A.Sống với mẹ B.Sống với cha C.Sống với cha mẹ D.Sống với bà
2.Ngời cha mua cho cô bé cái gì?
A.Chiếc áo đỏ B.Chiếc khăn đỏ C.Chiếc váy đỏ D.Chiếc khăn quàng đỏ
3.Tết đến cô bé lại muốn có những gì?
A.Có những hạt cờm gắn lên váy B.Có những hạt kim cơng gắn lên váy
C Có những hạt sơng gắn lên váy D.Có những bông hoa hồng nhung gắn lên váy
4. Ngời cha đã làm gì để chiều theo ý con gái khi tết đến?
A.Vào rừng nhặt hạt sơng B.Vào rừng nhặt hạt cờm
C.Ông đi tìm và nhặt hạt kim cơng D.Vào rừng hái hoa hồng nhung
5. Vì sao cô bé vào rừng tìm cha?
A. Vì cô muốn có ngay hạt sơng B.Vì cô đợi mãi không thấy cha về
C. Vì cô sợ phải sống một mình
6. Câu: "Ngời cha rất chiều con gái" thuộc kiểu câu nào em đã học?
A. Ai là gì? B. Ai làm gì? C. Ai thế nào?
7. Theo em câu chuyện muốn khuyên ta điều gì?
A. Không nên đòi cha mẹ mua nhiều quần áo đẹp.
B. Không nên đòi cha mẹ cho mình đi chơi.
C. Không nên đòi hỏi cha mẹ làm những điều quá sức mình.
8. Bộ phận gạch chân trong câu: "Ngời cha gật đầu ng thuận" trả lời cho câu hỏi:
A.Là gì? B. Làm gì? C. Thế nào?
B.Em hãy ghi lại chữ cái đứng tr ớc ý trả lời đúng cho từng câu hỏi d ới đây.
9. Câu thơ sau có mấy lỗi chính tả?
cứ mỗi độ thu xang
Hoa cúc lại nở vàng
A. Một lỗi B. Hai lỗi C. Ba lỗi D. Bốn lỗi
10. Có mấy từ chỉ đặc điểm trong câu thơ trên?
A.Một từ B.Hai từ C.Ba từ D. không có từ nào
11. Trong các cặp từ sau, cặp từ nào cùng nghĩa?
A.găy gắt- náo nhiệt B.ồn ã- găy gắt C.ồn ã- náo nhiệt
12. Đoạn thơ sau có mấy hình ảnh so sánh? Mùa đông

số: 01 Đề khảo sát cuối năm học
Trời là cái tủ lạnh
Mùa hè
Trời là cái bếp lò nung
A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn
13. Bộ phận gạch chân trong câu sau trả lời cho câu hỏi gì? Mẹ em là bác sĩ quân y.
A.Là gì? B.Làm gì? C.Nh thế nào? D.Ai?
14. Từ nào chỉ thái độ trong các từ sau?
A.chạy B.hoảng sợ C.say sa D.siêng năng
15. từ nào chỉ hoạt động trong các từ sau?
A.lớn B.nhanh C.cớp D.khoẻ
16. Câu nào đặt đúng dâu (/) ngăn cách giữa các bộ phận trả lời câu hỏi Ai?(Cái gì?, Con
gì?) với bộ phận trả lời câu hỏi Làm gì?
A.Đàn sếu / đang sải cánh trên cao. B.Sau một cuộc dạo chơi, / đám trẻ ra về.
C.Các em tới chỗ ông cụ, / lễ phép hỏi. D.Chúng em tập / thể dục.
17.Từ ngữ em chọn điền vào chỗ của câu: "Chị gái của Lan" để tạo thành câu có mô
hình "Ai là gì?" là:
A. rất xinh B. là cô giáo dạy vẽ C. làm đồ chơi rất khéo
18. Tiếng ma trong đoạn thơ sau đợc so sánh với những gì?
Đã có ai lắng nghe
Tiếng ma trong rừng cọ
Nh tiếng thác dội về
Nh ào ào trận gió.
A.tiếng lá rơi B.tiếng thác dội về, tiếng gió thổi C.rừng cọ
19.Đáp án nào nối đúng thành ngữ ở cột A với ý nghĩa của thành ngữ đó ở cột B?
A B
1.Chung lng đấu cật. a.Đối xử trọn vẹn với ngời khác.
2.Cháy nhà hàng xóm bình chân
nh vại.
b.Hợp sức nhau lại để làm việc có ích.

3.Ăn ở nh bát nớc đầy.
c.ích kỉ, mặc kệ ngời khác kkhi ngời ta gặp hoạn nạn.
A. 1- a ; 2- b ; 3- c B. 1- b ; 2- a ; 3- c C. 1- b ; 2- c ; 3- a
20. Từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại?
A. đờng phố B. cánh đồng C. nhà hát D. công viên
C.Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 đến 7 câu) trong đó sử dụng phép nhân hoá để tả
bầu trời buổi sớm hoặc tả một vờn cây.
số: 01 Đề khảo sát cuối năm học
môn: Toán - Lớp 3
Thời gian: 30 phút
Hãy viết ra chữ cái đặt tr ớc câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu
số
Nội dung câu hỏi
1 Số 1305 đọc là:
A.Một ba không năm B.Một nghìn ba trăm linh năm
C.Một nghìn không trăm ba lăm D.Mời ba nghìn không trăm linh năm
2 Chữ số 9 trong số 1975 có giá trị là:
A.9 B.90 C.900 D.9000
3 Gấp 15 lên 3 lần rồi cộng với 47 ta đợc kết quả là:
A.45 B. 92 C. 65 D. 156
4 Giá trị của biểu thức: 5472 + 4532 : 4 x 2 là:
A.6930 B. 6039 C.7738 D.8377
5 Cho: 627 - X = 184. Giá trị của X là:
A.273 B. 473 C 123 D. 443
6 Cho 1 kg 900 gam + 5 gam. Điền dấu vào là:
A.> B.< C.= D. Không có dấu
7 Hà có nhiều hơn Hạnh 10 bi. Hỏi Hà phải cho Hạnh mấy bi để hai bạn có số bi
bằng nhau?
A.5 bi B. 20 bi C. 10 bi D. 6 bi

8 Số d trong phép chia 35:8 là:
A.1 B. 18 C. 4 D. 3
9 Trong phép chia có số chia là 3, số d lớn nhất của phép chia đó là:
A.0 B. 1 C 2 D. 3
10 Chu vi hình chữ nhật có chiều dài là 2dm, chiều rộng là 13 cm là:
A.66cm B. 30cm C 60cm D. 33cm
11 Có hai bao gạo, bao thứ nhất nặng 16 kg, bao thứ hai nặng 32kg. Nếu đem số gạo cả
hai bao kia chia đều vào các túi, mỗi túi có 8kg thì đợc số túi gạo là:
A.2 túi B. 4 túi C 6 túi D. 60 túi
12
Hình bên có: A.2 góc vuông, 2 góc không vuông.
B.1 góc vuông, 3 góc không vuông
C.1 góc vuông, 5 góc không vuông
D.2 góc vuông, 4 góc không vuông
13 Hình tròn bên có: A.Tâm O đờng kính MN
B.Tâm I đờng kính AB
C.Tâm O bán kính MN
D.Tâm I bán kính IB

14 Số đờng thẳng của hình bên là:
A.12 B.10
C.8 D. 6
15
Cho: 2m2cm = ? cm. Số điền vào dấu ? là:
A.22 B. 202 C 2002 D. 220
16 Cho: 11 x 3 = 11 x 2 + .Số điền vào là:
A.10 B. 11 C 15 D. 16
17
Chị hái đợc 7 quả cam, mẹ hái đợc số cam gấp 5 lần số cam của chị. Mẹ hái đợc số
cam là:

A.12quả B. 2 quả C 30 quả D. 35 quả
18
Bình có 20 viên bi. Bình cho em
4
1
số bi đó. Hỏi Bình còn lại bao nhiêu viên bi?
A.5 viên bi B. 10 viên bi C 15 viên bi D. 16 viên bi
19 Số gồm 9 nghìn và 1 đơn vị là:
A.90001 B. 91 C 9001 D. 901
20 Cho dãy số: 6, 12, 18, 24, 30, , , 48, 54, 60. Hai số còn thiếu là số:
A.31 và 32 B. 46 và 47 C. 30 và 40 D. 36 và 42
21
Viết các số: 4208 ; 4802 ; 4280 ; 4082 theo thứ tự từ lớn đến bé ta đợc:
A.4082 ; 4208 ; 4280 ; 4802
B. 4802 ;4280 ; 4208 ; 4082
C 4802 ; 4208 ; 4082 ; 4280
D. 4280 ; 4802 ; 4208 ; 4082
22 Kết quả của phép chia 216 : 4 là:
A.44 B. 414 C 54 D. 531
23
Thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức: 54 + 36 : 2 x 6 là:
A.nhân, chia, cộng
B. cộng, nhân, chia
C.cộng, chia, nhân
D.chia, nhân, cộng
24 Ngời ta dự định chuyển 1570kg muối lên mièn núi bằng 5 xe tải chở đều nhau, đợt
đầucó 2 xe đã lên đờng. Hỏi đợt đầu chở đợc bao nhiêu ki-lô-gam muối?
A.862kg B. 628kg C.3925kg D.2539kg
25
Mai, An, Việt, Hoà mỗi em đấu 1 ván cờ với mỗi bạn Toàn, Thắng, Lâm. Số ván cờ

có tất cả là:
A. 4 ván B. 3 ván C. 7 ván D. 12 ván
số: 01 Đề khảo sát cuối năm học
môn: Toán - Lớp 4
Thời gian: 30 phút
Hãy viết ra chữ cái đặt tr ớc câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu số
Nội dung câu hỏi
1.
Số "bốn mơi sáu nghìn bảy trăm linh tám" đợc viết là:
A. 406708 B. 46708 C. 46087 D. 40678
2.
Số lớn nhất trong các số: 796312 ; 786312 ; 796423 ; 762543 là:
A. 796312 B. 786312 C. 796423 D. 762543
3.
Cho: (745 + 324) + 255 == (745 + 255) + . Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:
A. 552 B. 255 C. 324 D. 423
4.
Phép chia 5 : 13 viết dới dạng phân số là:
A.
20
5
B.
5
13
C.
13
5
D.
5

20
5. 50 dam
2
= dm
2
. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:
A. 500 B. 5000 C. 50000 D. 500000
6.
Một ngời đi xe máy trong
4
1
phút đợc 240m. Hỏi trong một giây ngời đó đi đợc
bao nhiêu mét?
A. 60m B. 42m C. 24m D. 16m
7.
Tính: (m + n) x p biết: m = 20 ; n = 30 ; p = 6
A. 306 B. 300 C. 780 D. 720
8.
Năm 1284 thuộc thế kỉ thứ mấy?
A. X B. XI C. XII D. XIII
9.
Tìm hai số biết tổng và hiệu của chúng lần lợt là 34 và 10:
A. 22 và 22 B. 14 và 20 C. 24 và 14 D. 12 và 22
10.
Chữ số 4 trong số 654289 thuộc hàng nào?, lớp nào?
A. Hàng nghìn, lớp nghìn
B. Hàng trăm, lớp nghìn
C. Hàng đơn vị, lớp nghìn
D. Hàng trăm, lớp đơn vị
11. Hình bình hành có diện tích là 182 m

2
, độ dài đáy là 14m. Chiều cao của hình bình
hành đố là:
A. 77m
2
B. 77m C. 13m
2
D. 13m
12.
Tóm tắt bài toán: A.Đáp số: 76 con
B. Đáp số: 132 con
C.Đáp số: 36 con
D. Đáp số: 94 con

13.
Một con lợn nặng gấp 12 lần con ngỗng. Nếu ngỗng nặng 7kg thì con lợn nặng hơn
con ngỗng bao nhiêu kg?
A.84kg B. 60kg C. 48kg D. 77kg
14.
408g = hg.g?
A. 4hg 8g B. 40hg 8g C. 400hg 8g D. 4hg 80g
15.
Giá trị của biểu thức 9000 + 1000 : 2 là:
A. 5000 B. 9500 C. 9050 D. 14000
16.
Trong 10 ngày, trung bình mỗi ngày cửa hàng bán đợc 50kg đờng. Trong 9 ngày
đầu, cửa hàng bán đợc 420kg đờng. Hỏi ngày thứ 10 cửa hàng bán đợc bao nhiêu ki-
lô-gam đờng?
A. 80kg B. 50kg C. 30kg D. 47kg
17.

Một mảnh đất hình chữ nhật có nửa chu vi bằng 307m. Chiều dài hơn chiều rộng
97m. Diện tích mảnh đất đó là:
A. 2210m
2
B. 21525m
2
C. 20200m
2
D. 21210m
3
18.
Phân số lớn hơn 1 là phân số có:
A. Tử số chia hết cho mẫu số
B. Tử số lớn hơn mẫu số
C. Tử số bé hơn mẫu số
D. Tử số bằng mẫu số
19. Tổng của mời chín số lẻ đầu tiên là:
A. 360 B. 361 C. 363 D. 365
20.
Cho (48 - 24) : 6 48 : 6 - 24 : 6. Dấu cần điền vào ô trống là:
A. > B. < C. = D. không có dấu nào
21.
Cho 6174 : y = 9. Giá trị của ylà:
A. 686 B. 687 C. 676 D. 769
22.
Một miếng kim loại hình thoi có dộ dài đờng chéo lần lợt là 14m và 10m. Diện tích
miếng kim loại đó là:
A. 140m
2
B.410m

2
C. 70m
2
D. 700m
2
23.
Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 có tận cùng là:
A. 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 B. 0 ; 5 C.0 D. 0 ; 2 ; 5
24.
Một sân bóng hình chữ nhật có chiều dài 90m và chiều rộng 40m đợc vẽ trên bản đồ
với tỉ lệ 1:1000. Hỏi diện tích của sân bóng đó trên bản đồ là bao nhiêu xăng-ti-mét
vuông?
A. 360cm
2
B.3600cm
2
C.36cm
2
D.36000cm
2
25.
12 giờ 12 phút - 7 giờ 24 phút =. giờ phút?
A. 5giờ 12 phút B. 5 giờ 48 phút C.4 giờ 12 phút D. 4 giờ 48 phút

×