Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Giáo án GDCD 8 trọn bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.45 KB, 49 trang )

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN CÔNG DÂN LỚP 8
TIẾT TUẦN TÊN BÀI DẠY
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29


30
31
32
33
34
35
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24

25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
Tôn trọng lẽ phải
Liêm khiết
Tôn trọng người khác
Giữ chữ tín
Pháp luật và kỉ luật
Xây dựng tình bạn trong sáng ,lành mạnh
Tích cực tham gia các hoạt động chính trị-xã hội.
Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.
Kiểm tra 1 tiết
Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.
Tự lập.
Phòng chống tệ nạn xã hội
(TT)
Quyền và nghĩa vụ công dân trong gia đình
(TT)
Ôn tập kiểm tra HK I
Kiểm tra học kì I
Thực hành ngoại khoá
Phòng chống tệ nạn xã hội .

Phòng chống tệ nạn xã hội (tt).
Phòng chống nhiễm HIV/ AIDS.
Phòng ngừa tai nạn vũ khí ,cháy,nổ và các chất độc hại
Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của ........
Nghĩa vụ tôn trọng ,bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng .
Quyền khiếu nại và tố cáo của công dân
Kiểm tra 1 tiết
Quyền tự do ngôn luận .
Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (tt)
Pháp luật nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Pháp luật nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (tt)
Thực hành ngoại khoá
Ôn tập kiểm tra học kì II
Kiểm tra học kì II
Thực hành
GV:NguyÔn V¨n Ngäc N¨m häc: 2008-2009
1
Tuần : 1
Tiết :1
Ngày soạn:
Ngày dạy : 20/8/2008
TÔN TRỌNG LẼ PHẢI
A-Mục tiêu: Giúp HS :
- Hiệu được thế nào là tôn trọng lẽ phải ; biểu hiện và ý nghĩa.
- Biết tôn trọng lẽ phải và phê phán hành vi không tôn trọng lẽ phải.
- Rèn luyện đức tính biết tôn trọng lẽ phải.
B- Chuẩn bị:
GV: Giấy khổ lớn và bảng phụ
HS: Đọc trước bài.

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra sách vở đồ dùng học tập của HS
3. Bài mới:
Hoạt động dạy và học Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- GV cho HS đánh giá về hành vi đạo đức của HS trong thi
cử.
- HS phát biểu ý kiến cá nhân.
- GV chốt vấn đề và giới thiệu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung mục đặt vấn đề.
- GV gọi HS đọc câu chuyện về quan tuần phủ Hưng Hoá
Nguyễn Quang Bích
- HS trả lời các câu hỏi gợi ý SGK.
- GV chốt lại ý nghĩa câu chuyện ghi bảng.
Hoạt động 3: Liên hệ nội dung đặt vấn đề.
- Cho HS thảo luận:
Tình huống 1 : trong các cuộc tranh luận, có bạn đưa ra ý
kiến nhưng bị đa số các bạn khác phản đối. Nếu thấy ý kiến
đó đúng thì em xử sự như thế nào?
Tình huống 2 : Nếu biết bạn mình quay cóp trong giờ kiểm
tra, em sẽ làm gì?
Tình huống 3 : Theo em trong các trường hợp TH1, TH2
hành động như thế nào được coi là phù hợp và đúng đắn.
- GV nhận xét kết luận các ý kiến.
Hoạt động 4: Tìm hiểu nội dung bài học.
- GV cho HS trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Thế nào là lẽ phải?
Câu 2: Thế nào là tôn trọng lẽ phải? Biểu hiện và ý nghĩa

của tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống?
- HS tự trình bày quan điểm.
- GV chốt lại nội dung, HS ghi vào vở.
I. Đặt vấn đề:
Quan tuần phủ NQB đã dũng cảm
trung thực, dám đấu tranh để bảo vệ
chân lí lẽ phải.
II. Bài học:
1/ Khái niệm:
a) Lẽ phải: là những điều được coi là
đúng đắn phù hợp với đạo lí lợi ích
chung của xã hội.
b) Tôn trọng lẽ phải là công nhận,
ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những
điều đúng đắn.
c) Biểu hiện: Thái độ, lời nói, cử chỉ
hành động ủng hộ, bảo vệ điều đúng
đắn của con người.
GV:NguyÔn V¨n Ngäc N¨m häc: 2008-2009
2
Hoạt động 5: Liên hệ hành vi biểu hiện tôn trọng lẽ phải.
- Chia 2 nhóm : Tìm hiểu biểu hiện hành vi tôn trọng và
không tôn trọng lẽ phải.
- Cho 2 HS lên bảng làm. HS nhận xét, bổi sung.
- GV kết luận: HS cần phải tôn trọng lẽ phải.
Hoạt động 6: Luyện tập bài tập SGK.
- GV dùng bảng phụ ghi bài tập 2.
- HS làm vào vở.
2/ Ý nghĩa:
Giúp con người có cách ứng xử phù

hợp làm lành mạnh mối quan hệ xã
hội.
III. Luyện tập:
Củng cố - Dặn dò:
- Đọc một câu tục ngữ, danh ngôn về tôn trọng.
- Về nhà làm bài tập 3 và 4.
- Chuẩn bị bài 2.
------------------------------------------------
Tuần :2
Tiết :2
Ngày soạn:
Ngày dạy : 26/8/2008
LIÊM KHIẾT
A-Mục tiêu bài học: Giúp HS
-Hiểu được thế nào là liêm khiết. Phân biệt hành vi trái với liên khiết.
-Đồng tình ủng hộ , học tập gương liêm khiết.
-Tự rèn luyện bản thân về đức tính liêm khiết.
B. Chuẩn bị:
GV: Giấy khổ lớn .Bảng phụ.
HS: Đọc trước bài.
C.Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định:
2/ KTBC: (Phân biệt) Tìm những hành vi biết tôn trọng lẽ phải của HS và không biết tôn trọng lẽ
phải (2 em)
3/ Bài mới:
Hoạt động dạy và học Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- GV đọc bài báo PL
- HS xác định nội dung, GV chốt ý vào bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung phần đặt vấn đề.

- GV gọi HS đọc câu chuyện SGK.
- Cho HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi gợi ý:
Nhóm 1: Hành vi thể hiện việc làm của bà Mari Quy-ri.
Hành vi đó thể hiện đức tình gì?
Nhóm 2: Hãy nêu hành động của Dương Chấn. Hành động
đó thể hiện đức tình gì?
Nhóm 3: Hành động của Bác Hồ được đánh giá như thế
nào? Những hành động đó thể hiện đức tính gì?
- HS thảo luận, cử đại diện ghi vào giấy khổ lớn, lên trình
bày.
- GV nhân xét, bổ sung ý kiến.
- GV nêu câu hỏi:
I. Đặt vấn đề:
1/ Nhận xét tình huống.
- Cách xử sự của bà Mari Quy-ri,
Dương Chấn, Bác Hồ là tấm gương
sáng để chúng ta học tập. Tất cả
GV:NguyÔn V¨n Ngäc N¨m häc: 2008-2009
3
1/ Em có suy nghĩ gì về các cách xử trên?
2/ Theo em những cách xử sự đó có điểm gì chung? Vì sao?
- GV chốt ý, dùng bảng phụ nêu nội dung lên.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học.
- GV giảng giải về tính liêm khiết: Nói đến liêm khiết là nói
đến sự trong sạch trong đạo đức cá nhân của từng người, dù
là người dân bình thường hay là cán bộ công chức có quyền.
Từ xưa đến nay chúng ta rất tôn trọng những người có tính
liêm khiết.
- GV nêu câu hỏi:
+ Hiểu thế nào là đạo đức trong sáng?

+ Lối sống ra sao thể hiện được chuẩn mực đạo đức đó?
+ Ý nghĩa của tính liêm khiết trong cuộc sống?
- HS trình bày ý kiến.
- GV chốt ý, ghi bảng.
Hoạt động 4: Luyện tập giải bài tập SGK.
- GV cho HS làm BT 1,2 trên bảng.
đều nói lên lối sống thanh tao,
không vụ lợi, không hám danh làm
việc có trách nhiệm.
II. Nội dung bài học:
1/ Liêm khiết: Là một phẩm chất
đạo đức của con người thể hiện lối
sống không hám danh lợi, không
nhỏ nhen ích kỷ.
2/ Ý nghĩa: Sống liêm khiết sẽ được
mọi người yêu quý, tâm hồn thanh
thản.
III. Luyện tập:
Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò:
1/ HS kể câu chuyện về Mạc Đỉnh Chi
2/ Dặn dò:
- Làm bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài "Tôn trọng người khác"
------------------------------------
Tuần :3
Tiết : 3
Ngày soạn:
Ngày dạy: 03/9/2008
TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC
A-MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu:

-Hiểu thế nào là tôn trọng người khác,biểu hiện và ý nghĩa.
-Học tập hành vi biết tôn trọng người khác,phê phán hành vi thiếu tôn trọng.
-Tự tôn trong bản thân .
B-CHUẨN BỊ:
GV: Giấy khổ lớn.Bảng phụ
HS: Đọc trước bài.
C-TIẾN TRÌNH DẠY -HỌC:
1.Ổn định:
2.KTBC: Em hãy kể một mẫu chuyện nói về tính liêm khiết ?
3. Bài mới:
Hoạt động dạy và học Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Giới thiệu bài .
-GV kể một mẫu chuyện về Bác Hồ
Hoạt động 1: HS thảo luận đật vấn đề.
- GV gọi HS đọc các tình huống trong SGK
- Cho HS thảo luận
Nhóm1: Nhận xét về cách cư xử, thái độ và việc làm của
Mai ? Hành vi của Mai sẽ được mọi người đối xử thế
nào?
Nhóm 2: Nhận xét về cách cư xử của một số bạn đối với
Hải . Suy nghĩ của Hải như thế nào ? Thái độ của Hải thể
I . Đặt vấn đề :
- Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến
của người khác , kính trong người trên,
biết nhường nhịn không chê bay chế
giễu người khác . Phải biết cư xử đúng
mực có văn hoá .
GV:NguyÔn V¨n Ngäc N¨m häc: 2008-2009
4
hiện đức tính gì?

Nhóm 3: Nhận xét việc làm của Quân và Hùng .Việc
làmđó thể hiện đức tính gì ?
- HS thảo luận theo nhóm, cử nhóm trưởng lên trình
bày .
- GV nhận xét , chốt ý chính .
Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học .
- GV: Qua phần đặt vấn đề, em cho biết thế nào là tôn
trọng người khác ?
Hoạt động 4: Luyện tập bài tập SGK
- GV cho HS làm bài tập SGK ( Bài 1 trang 10)
- GV chép bài tập vào bảng phụ, gọi HS đọc và trình bày
ý kiến cá nhân .
- GV nhận xét , cho điểm .
Hoạt động 5 : Giải quyết tình huống
- GV cho HS thảo luận các tình huống sau :
* TH1 : Trong cuộc sống có người biết tôn trọng người
khác và không biết tôn trọng người khác . Nhưng việc
An không tôn trọng chú Hoàng vì chú lười lao động lại
ham chơi, nghiện hút Đ hay S?
* TH2 : Trong giờ học GDCD Trắng có ý kiến S , nhưng
không nhận cứ tranh cãi với cô giáo và cho mình đúng .
Cô giáo yêu cầu Thắng không trao đổi để giờ ra chơi giải
quyết tiếp. Ý kiến của em về cô giáo và bạnThắng .
- HS trả lời tự do.
II . Nội dung bài học :
1/ Thế nào là tôn trọng người khác ?
Là đánh giá đúng mực , coi trọng danh
dự , phẩm giá lợi ích người khác , thể
hiện lối sống có văn hoá .
2/ Ý nghĩa : Tôn trọng người khác thì

mới nhận được sự tôn trọng người khác
đối với mình .
- Tạo nên xã hội lành mạnh trong sáng.
3/ Cách rèn luyện:
- Tôn trọng người khác mọi lúc mọi nơi
.
- Thể hiện hành động , cư chỉ và lời nói
tôn trọng người khác .
III . Luyện tập :

4/ Dặn dò:
- Bài tập về nhà : 2,3,4 SGK trang 10
- Chuận bị bài " Giữ chữ tín "
---------------------------------------------
Tuần : 04
Tiết : 04
Ngày soạn:
Ngày dạy: 10/9/2008
GIỮ CHỮ TÍN
A . MỤC TIÊU : Giúp HS hiểu :
- Hiểu được thế nào là chữ tín . Biểu hiện và vì sao phải giữ chữ tín .
- Biết rằng luyện theo gương người biết giữ chữ tín.
- Phân biệt hành vi biết giữ chữ tín và không biết giữ chữ tín.
B. CHUẨN BỊ :
GV: Giấy khổ lớn. Bảng phụ
HS: Đọc trước bài
GV:NguyÔn V¨n Ngäc N¨m häc: 2008-2009
5
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1.Ổn định :

2.KTBC:
3.Bài mới :
Hoạt động dạy và học . Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung đặt vấn đề .
- GV gọi HS đọc kỹ nội dung đặt vấn đề trong SGK .
Nhóm 1: Một em bé đã nhờ Bác điều gì ? Bác đã làm gì và
tại sao Bác làm như vậy ?
Nhóm 2: Người sản xuất kinh doanh hàng hoá phải làm tốt
việc gì đối với nngười tiêu dùng ? Vì sao ?
- Kí kết hợp đồng phải làm đúng điều gì ?
Nhóm 3: Biểu hiện nào của việc làm được mọi người tin
cậy tín nhiệm ?
- Trái ngược với những việc làm ấy là gì ? Vì sao không
được tin cậy tín nhiệm ?
Hoạt động 3: Liên hệ , tìm biểu hiện hành vi giữ chữ tín .
- GV đặt câu hỏi :
1/ Muốm giữ lòng tin cậy của mọi người ta cần làm gì ?
2/ Có ý kiến cho rằng giữ chữ tín là giữ lời hứa . Em có ý
kiến và giải thích ra sao?
3/ Tìm ví dụ về hành vi không đúng lời hứa nhưng cũng
không phải là không giữ chữ tín.
Hoạt động 4.: Tìm hiểu nội dung bài học giữ chữ tín.
GV cho HS tìm hiểu câu hỏi :
1/ Thế nào là giữ chữ tín ?
2/ Ý nghĩa ?
3/ Cách rèn luyện ?
- HS trả lời bổ sung .
- GV chốt ý trên bảng , HS ghi vào vở .


I. Đặt vấn đề :
- Mua cho một cái vòng bạc . Bác đã
hứa và giữ đúng lời hứa .Bác là
người trọng chữ tín.
- Đảm bảo chất lượng hàng hoá giá
thành , mẫu mã , thời gian , thái độ .
Tạo niềm tin với khách hàng .
- Cẩn thận ,chu đáo , trung thực .
Bài học ý nghĩa : Chúng ta phải biết
giữ lòng tin , giữ lời hứa có trách
nhiệm đối với việc làm của mình .
- Giữ chữ tín sẽ được mọi người tin
yêu .
- Làm tốt công việc được giao,giữ lời
hứa đúng hẹn , nói đi đôi với làm
,không gian dối .
- Giữ lời hứa là quan trọng nhất,
ngoài ra còn có những biểu hiện khác
như: Kết quả công việc , chất lượng
sản phẩm , sự tin cậy .
II.Bài học :
1/ Thế nào là giữ chữ tín ?
Là coi trọng lòng tin của mọi người
đối với mình , biết giữ lời hứa .
2/ Ý nghĩa :
- Được mọi người tin cậy,tín nhiệm.
- Giúp mọi người đoàn kết,hợp tác
với nhau .
3/ Cách rèn luyện :
- Làm tốt nhiệm vụ của mình .

- Hoàn thành nhiệm vụ .
- Giữ lời hứa .
- Đúng hẹn .
Hoạt động 5: Luyện tập .
- Bài tập SGK.
Hoạt động 6: Củng cố , rèn luyện .
- HS sắm vai : Tình huống giữ lời hứa với bạn .
* Dặn dò :
GV:NguyÔn V¨n Ngäc N¨m häc: 2008-2009
6
- Làm bài tập 2,3,4 .
- Chuẩn bị bài " Pháp luật - Kỉ luật "
--------------------------------

Tuần :05.
Tiết:05
Ngày soạn :
Ngày dạy : 18/9/2008
PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT
A. MỤC TIÊU : Giúp HS hiểu .
- Thế nào là phát luật kỉ luật , Mối quan hệ HS thấy được lợi ích của pháp luật kỉ luật.
- HS có ý thức tôn trọng , tự giác thực hiện pháp luật kỉ luật .
- Biết xây dựng,đánh giá ý thức xây dựng pháp luật kỉ luật .
B. CHUẨN BỊ .:
- Bảng nội quy,văn bản luật an toàn giao thông , tranh.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. KTBC: Theo em muốn giữ chữ tín cần phải làm gì? Hãy nêu một vài ví dụ về biểu hiện giữ
chữ tín mà em hoặc bạn em đã làm?
3. Bài mới:

Hoạt động dạy và học Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Khai thác nội dung mục đặt vấn đề.
- GV cho HS đọc và thảo luận theo từng câu hỏi sau
( Dùng bảng phụ ghi câu hỏi)
Câu 1: Theo em Vũ Xuân Trường và động bọn đã có hành
vi vi phạm pháp luật như thế nào?
Câu 2: Hậu quả và chúng đã bị trừng phạt như thế nào?
Câu 3: Để chống lại tội phạm, các chiến sĩ công an phải có
phẩm chất gì?
Câu 4: Chúng ta rút ra bài học gì qua vụ án trên?
- GV nhận xét cách trả lời từng nội dung câu hỏi.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học.
- GV tổ chức thảo luận nhóm, ghi câu hỏi trên bảng phụ.
Câu 1: Điền các ý thích hợp vào bảng:
Pháp luật Kĩ luật
- Quy tắc xử sự chung
-............
- Quy định. quy ước
-................
Câu 2: Ý nghĩa của Pháp luật và kỉ luật.
Câu 3: HS cần có tính kỉ luật và tôn trọng pháp luật không?
Vì sao? Em hãy nêu ví dụ cụ thể.
Câu 4: HS chúng ta cần làm gì để thực hiện kỉ luật, pháp
luật tốt.
- HS thảo luận ghi vào bảng phụ, lên bảng trình bày.
- GV bổ sung từng câu hỏi.
- GV chốt ý trình bày trên bảng, HS ghi vào vở.
Hoạt động 4: Luyện tập.
I. Đặt vấn đề:

II. Bài học:
1/ Thế nào là Pháp luật?
Quy tắc xử sự chung có tính chất bắt
buộc, do nhà nước ban hành và bảo
đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo
dục, thuyết phục, cưỡng chế.
2/ Thế nào là kỉ luật?
- Quy định, quy ước của một cộng
đồng (tập thể) để bảo đảm cho mọi
người hành động thống nhất chặt chẽ.
3/ Ý nghĩa:
- Giúp mọi người có chuẩn mực
chung để hành động.
- Bảo vệ quyền lợi của mọi người .
- Tạo điểu kiện cho cá nhân, tập thể
phát triển.
4/ HS phải là gì?
GV:NguyÔn V¨n Ngäc N¨m häc: 2008-2009
7
- Giải bài tập SGK.
- GV cho HS dựa vào BT3,4 SGK để đóng vai.
- GV nhận xét: từ tiểu phẩm trên chúng ta thấy ý kiến ủng
hộ bạn chi đội trưởng là đúng.
Hoạt động 5: Rèn luyện thực tế, củng cố kiến thức.
- GV hỏi: Tính kỉ luật của HS được biểu hiện như thế nào?
Biện pháp thực hiện?
- HS trả lời.
- Lớp góp ý , nhận xét.
4. Dặn dò:
- Làm bài tập 1,2,3 SGK.

- Xem bài 6.
---------------------------------------------
GV:NguyÔn V¨n Ngäc N¨m häc: 2008-2009
8
Tuần : 6
Tiết : 6
Ngày soạn: 23/8/2008
Ngày dạy :24/8/2008
XÂY DỰNG TÌNH BẠN TRONG SÁNG LÀNH
MẠNH
A- MỤC TIÊU : Giúp HS:
-Nắm được biểu hiện của tình bạn trong sáng ,lành mạnh ở trong thực tế .
-Có thái độ quý trọng tình bạn.
-Biết xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh.
B-CHUẨN BỊ:
-Giấy khổ to ,bút dạ,truyện đọc.
C-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định:
2.KTBC: -Học sinh làm bài trên bảng phụ.
- Thế nào là pháp luật.
3.Bài mới:
Hoạt động dạy và học Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV kể cho HS nghe chuyện "Bá Nha - Tử Kỳ " và giới
thiệu bài học.
Hoạt động 2: Thảo luận phần đặt vấn đề.
-GV hướng dẫn HS đọc truyện SGK,chia nhóm để thảo
luận theo các nội dung câu hỏi sau:
1/ Nêu những việc làm mà Ăng-ghen đã làm cho Mác?
2/ Nêu nhận xét về tình bạn của Ăng-ghen và Mác?

3/ Tình bạn của Ăng-ghen và Mác dựa trên cơ sở nào?
- Các nhóm sau khi thảo luận cử đại diện trình bày.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- GV chuyên ý.
Hoạt động 3: Khai thác, mở rộng kiến thức nội dung bài
học.
- Dùng bảng phụ ghi các câu hỏi:
* Em cho biết ý kiến về đặc điểm của tình bạn trong
sáng, lành mạnh? Giải thích vì sao?

* Không có tình bạn trong sáng giữa 2 người khác giới?
* Tình bạn trong sáng lành mạnh chỉ cần có từ 1 phía?
* Ý nghĩa của tình bạn?

- Từng em phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét , bổ sung. Chốt lại nội dung bài học, cho
HS ghi bài.
Hoạt động 4: Rèn luyện ứng xử trong quan hệ bạn bè và
I. Đặt vấn đề:
* Thảo luận
II. Nội dung bài học:
1/ Thế nào là tình bạn: Là tình cảm gắn
bó giữa 2 hoặc nhiều người trên cơ sở
tự nguyện, bình đẳng, hợp nhau về sở
thích, cá tính mục đích lý tưởng.
2/ Đặc điểm tình bạn trong sáng lành
mạnh:
- Thông cảm, chia sẻ.
- Tôn trọng, tin cậy, chân thành.
- Quan tâm, giúp đỡ nhau.

- Trung thực, nhân ái, vị tha.
3/ Ý nghĩa : Tình bạn trong sáng lành
mạnh giúp con người cảm thông. ấm
áp, tự tin, yêu cuộc sống hơn, biết tự
hoàn thiện mình để sống tốt hơn.
GV:NguyÔn V¨n Ngäc N¨m häc: 2008-2009
9
giải bài tập.
- Dùng phiếu học tập, cho HS làm câu hỏi
Bài 1: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây (Đánh dấu X
vào câu đúng) và giải thích vì sao?
* Cường học giỏi nhưng ít quan tâm đến bạn bè.
* Hiền, Hà thân nhau và hay bênh vực, bảo vệ nhau mỗi
khi mắc sai lầm.
* Sinh nhật em, em không mời Hà vì hoàn cảnh gia đình
Hà khó khăn nên em ngại phiền cho bạn.
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 2: Tìm những câu tục ngữ nói về tình bạn.
III. Bài Tập:
4. Củng cố:
- GV cho HS phân vai tình huống: Bạn gặp khó khăn trong cuộc sống.
5. Dặn dò:
- Làm bài tập 3,4 SGK
- Chuẩn bị bài 7.
-----------------------------------------------------
Tuần :7
Tiết :7
Ngày soạn: 30/8/2008
Ngày dạy: 01/9/2008
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG

CHÍNH TRỊ XÃ HỘI
A-MỤC TIÊU : Giúp HS:
-Hiểu được các loại hình chính trị- xã hội .
-Có được niềm tin cuộc sống - tham gia các hoạt động của trường lớp,địa phương.
-Hình thành các kĩ năng tham gia các hoạt động chính trị -xã hội .
B-CHUẨN BỊ:
GV: Tranh ảnh các hoạt động XH. Giấy trong bút dạ.
C-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. KTBC:
- Em động ý với ý kiến nào sau đây? Vì sao?
a) Bạn bè giúp nhau tiến bộ
b) Đã là bạn bè thân thiết thì cần phải bảo vệ nhau
c) Giành nhiều thời gian vui chơi với bạn bè là điều cần thiết của tình bạn trong sáng
d) Có bạn bè tốt sẽ khắc phục được khó khăn.
3. Bài mới:
Hoạt động dạy và học Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- GV giới thiệu 2 bức tranh:
* Hình ảnh về HĐ nhân đạo
* Hình ảnh về HĐ chính trị - xã hội
- Cho HS tả việc làm của các nhân vật trong 2 bức ảnh.
- GV chốt vấn đề và giới thiệu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu mục đặt vấn đề.
- GV cho HS đọc tình huống trong SGK.
- Chia nhóm thảo luận theo nội dung các câu hỏi:
Nhóm 1:
* Để lập nghiệp chỉ cần học văn hoá, không cần tham gia
các hoạt động khác?
I. Đặt vấn đề:

* Thảo luận
GV:NguyÔn V¨n Ngäc N¨m häc: 2008-2009
10
Nhóm 2:
* Cần phải học văn hoá và tham gia các hoạt động khác?
Nhóm 3:
* Kể những HĐ chính trị XH mà em đã tham gia?
Nhóm 4:
* Đề xuất của em đối với HĐ CT - XH cho hấp dần?
- Sau khi thảo luận mối nhóm của đại diện lên trình bày.
- Cả lớp nghe, nhận xét
- GV nhận xét, bổ sung thêm - kết luận.
Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học
1/ Cho HS điền vào bảng với nội dung thích hợp.
Hđ bảo vệ đất
nước
Hđ trong các tổ
chức ch.trị-xh
Hđ nhân đạo,bảo
vệ môi trường
- SX của cải vật
chất.
-Chống chiến
tranh, bảo vệ hoà
bình
-Hđ của Đội
TNTP-Đoàn
TNCS HCM
- Hội cựu chiến
binh

- Xoá đói, giảm
nghèo
- Hội từ thiện,
chữ thập đỏ
- HS điền các nội dung vào bảng
- GV nhận xét và giải thích thêm
- Ghi vào vở
2/ Nêu ý nghĩa của HĐ CT-XH?
3/ Trách nhiệm của HS.
Hoạt động 4: Luyện tập:
- HS làm bài tập 1,2 theo nhóm.
* Tham gia HĐ CT - XH là cần thiết
đối với mọi người.
II. Nội dung bài học:
- Ý nghĩa: HĐ XHCT là điều kiện để
mối cá nhân bộc lộ rèn luyện khả năng
và đóng góp trí tuệ, công sức là công
việc chung.
4. Củng cổ - Dặn dò:
- Làm bài tập 3,5 (về nhà)
- Sưu tầm tranh ảnh, thành tích về HĐ CTXH
- Xem bài 8 tìm hiểu các vị trí văn hoá Việt Nam và thế giới.
---------------------------------------------------------------
Tuần : 8
Tiết :8
Ngày soạn: 07/10/ 2008
Ngày dạy: 08/10/2008
TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC
KHÁC
A-MỤC TIÊU: Giúp HS:

-Hiểu được nội dung ý nghĩa việc tôn trọng học hỏi các dân tộc khác .
-Lòng tự hào dân tộc và tôn trọng các dân tộc khác.
-Biết tiếp thu có chọn lọc các giá trị văn hoá của các dân tộc khác .
B-CHUẨN BỊ:
GV: Tranh ảnh ,tư liệu về thành tựu các nước
HS: Giấy A0 và bảng phụ.
C-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định:
2.KTBC:
-Nêu ví dụ về những hoạt động chính trị văn hoá của lớp, trường và địa phương em ?
3. Bài mới:
GV:NguyÔn V¨n Ngäc N¨m häc: 2008-2009
11
Hoạt động dạy và học Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
-GV giới thiệu tranh ảnh về thành tựu nổi bật về nền
kinh tế Nhật.
-Đặt câu hỏi: HS nhận xét về hình ảnh ,tư liệu.
-Chuyển sang giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung đặt vấn đề .
-GV cho HS đọc mục vấn đề .
-Đàm thoại với HS:
1/Việt Nam có những đóng góp gì đáng tự hào vào nền
văn hoá thế giới ? Em hãy nêu vài ví dụ ?
2/ Vì lí do quan trọng nào khiến nền kinh tế Trung Quốc
trỗi dậy mạnh mẽ ?
3/ Nước ta có tiếp thu và sử dụng những thành tựu của
thế giới không ? Nêu ví dụ ?
Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học
Qua nội dung thảo luận trên chúng ta rút ra những điểm

chính của bài học .
Câu 1: Thế nào là tôn trọng ,học hỏi các dân tộc khác ?
Câu 2: Ý nghĩa của việc tôn trọng ,học hỏi các dân tộc
khác ?
-HS trả lời các câu hỏi .
GV tóm tắt nội dung ( ghi bảng phụ).
-Ghi vào vở .
2/Nêu ý nghĩa của hoạt động CT-XH?
3/ Trách nhiệm của học sinh.
Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài tập SGK
-BT4 :GV ghi bảng phụ nội dung bài tập.
-HS: Thảo luận chung .
-HS đóng vai .
-GV nhận xét bổ sung.
I . Đạt vấn đề:
* HS thảo luận.
* Kết luận: Giữa các dân tộc có sự học
tập kinh nghiệm lẫn nhau và sự đóng
góp của mổi dân tộc sẽ làm phong phú
nền văn hoá nhân loại .
II. Nội dung bài học:
1/ Tôn trọng học hỏi các dân tộckhác
là:
- Tôn trọng chủ quyền ,lợi ích và nền
văn hoá của các dân tộc khác .
- Luôn tìm hiểu và tiếp thu những điều
tốt đẹp trong nền kinh tế ,văn hoá xã hội
của dân tộc .
2/ Ý nghĩa :
- Tạo điều kiện để nước ta giàu mạnh ,

phát huy bản sắc văn hoá.
- Văn hoá nhân loại phong phú đa dạng.
3/ Trách nhiệm của công dân , học sinh.
Hoạt động 5: Luyện tập củng cố
- Cho HS làm bài tập trắc nghiệm : Em đồng tình với những ý kiến nào ?
a) Học hỏi ,khám phá thành tựu văn hoá Trung Quốc.
b) Ưa thích nghệ thuật dân tộc .
c) Bắt chước các kiểu đầu tóc , quần áo người nước ngoài.
d) Thích tìm hiểu đất nước Trung quốc hơn Việt Nam.
Dặn dò: Làm bài tập còn lại. Xem bài đã học ,chuẩn bị bài kiểm tra 1 tiết tuần đến.
----------------------------------------------------------
GV:NguyÔn V¨n Ngäc N¨m häc: 2008-2009
12
Tuần : 9
Tiết : 9
Ngày soạn : 13/10/2008
Ngày dạy : 14/10/2008
KIỂM TRA 1 TIẾT
ĐỀ KIỂM 1 TIẾT HỌC KÌ I
Môn: CÔNG DÂN -Lớp 8 ( Thời gian làm bài 45 phút)
I. Trắc nghiệm:(4 điểm ) Khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng sau đây :
Câu 1: Theo em những hành vi nào sau đây thể hiện tính liêm khiết ?
a) Luôn mong muốn làm giàu bằng tài năng sức lực của mình.
b) Làm bất cứ việc gì để đạt được mục đích.
c) Luôn kiên trì phấn đấu vươn lên để đạt kết quả cao trong công việc .
d) Sẵn sàng dùng tiền bạc,quà cáp biếu xén nhằm đạt được mục đích của mình.
đ) Sẵn sàng giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn .
e) Chỉ làm việc gì khi thấy có lợi.
g) Tính toán cân nhắc kĩ trước khi quyết định một việc gì.
Câu 2: những hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng người khác?

a) Đi nhẹ nói khẽ khi vào bệnh viện.
b) Chỉ làm theo sở thích của mình không cần biết đến mọi người xung quanh .
c) Nói chuyện riêng,làm việc riêng và đùa nghịch trong giờ học.
d) Cười đùa ầm ĩ khi đi dự hoặc gặp các đám tang.
đ) Châm chọc chế giễu người khuyết tật.
e)Cảm thông ,chia xẻ khi người khác gặp điều bất hạnh .
g)Lắng nghe ý kiến của mọi người.
Câu 3: Em tán thành với những ý kiến nào sau đây?
a) Tình bạn tốt đẹp chỉ có trong sách vở.
b) Bạn bè phải biết bao che,bảo vệ nhau trong mọi trường hợp.
c) Tình bạn trong sáng ,lành mạnh giúp con người sống tốt hơn,yêu cuộc sống hơn.
d) Tình bạn trong sáng lành mạnh có cả ở hai người khác giới.
đ) Tình bạn trong sáng lành mạnh dựa trên sự bình đẳng ,tôn trọng,tin cậy,chân thành .
e) Tình bạn trong sáng lành mạnh luôn thông cảm ,chia sẻ giúp nhau cùng tiến bộ.
g) Tình bạn thì phải thường xuyên rủ rê nhau hội hè,ăn chơi,đàn đúm gần gũi.
Câu 4: Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây?
a) Chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập .
b) Không thể thành công nếu chỉ dựa trên sự nỗ lực phấn đấu của bản thân.
c) Những thành công chỉ nhờ vào sự nâng đỡ, bao che của người khác thì không thể bền vững.
d) Tự lập trong cuộc không phải là điều dể dàng.
đ) Những người có tính tự lập thường gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống.
e) Mỗi người chúng ta cần phải rền luyện tính tự lập.
II.Tự luận: (6 điểm)
Câu 1: Thế nào là tình bạn ? Nêu đạt điểm của tình bạn trong sáng và lành mạnh ?
Câu 2: Thế nào là tôn trọng các dân tộc khác? Nêu ý nghĩa ?
ĐÁP ÁN CHẤM ĐIỂM
Câu 1: a ;c;đ Câu 2: a;e;g. Câu 3: c ;d; đ ; e . Câu 4: b ;d ; đ; e .
Câu 5: Là tình cảm gắn bó giữa 2 hoặc nhiều người trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng, hợp nhau về
sở thích, cá tính mục đích lý tưởng.
Đặc điểm tình bạn trong sáng lành mạnh:

- Thông cảm, chia sẻ.
GV:NguyÔn V¨n Ngäc N¨m häc: 2008-2009
13
- Tôn trọng, tin cậy, chân thành.
- Quan tâm, giúp đỡ nhau.
- Trung thực, nhân ái, vị tha.
Câu 6: - Tôn trọng chủ quyền ,lợi ích và nền văn hoá của các dân tộc khác .
- Luôn tìm hiểu và tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế ,văn hoá xã hội của dân tộc .
2/ Ý nghĩa :
- Tạo điều kiện để nước ta giàu mạnh , phát huy bản sắc văn hoá.
- Văn hoá nhân loại phong phú đa dạng.
---------------------------------------------
Tuần :10
Tiết :10
Ngày soạn: 21/10/2008
Ngày dạy: 22/10/2008
GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN
HOÁ
A. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa và yêu cầu của việc góp phần xây dựng nếp sống
văn hoá.
- Phân biệt biểu hiện đúng và không đúng theo yêu cầu của việc xây dựng nếp
sống văn hoá.
B. CHUẨN BỊ:
GV: Phiếu học tập. Giấy khổ lớn, bút lông.
HS: Bản phô tô hương ước, giấy chứng nhận gia đình VH.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. KTBC:
3. Bài mới:

Hoạt động dạy và học Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- GV kể 1 số chuyện về tệ nạn xã hội ở 1 số khu dân cư
hiện nay , sự cần thiết phải xoá bỏ các tệ nạn trên .
- HS trao đổi muốn xoá bỏ tận gốc cần làm những gì ?
- GV chót vấn đề và giới thiệu bài học .
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm Cộng đồng và dân cư
- GV dùng bảng phụ nêu khái niệm và phân tích :
-> Làng , xã : Sự gắn bó của cộng đồng người Việt >
-> Cộng đồng dân cư : Phát huy truyền thống đó .
-> Cộng đồng dân cư : Tổ đoàn kết , thôn, khối phố .
Hoạt động 3: Biểu hiện của nét sống văn hoá ở khu dân cư
- Chia nhóm , giao câu hỏi cho từng nhóm
Nhóm 1,2
- Tìm các biểu hiện tiến bộ tích, cực ở khu dân cư.
Nhóm 3,4
- Tìm hiểu biểu hiện tiêu cực, thiếu văn hoá ở khu dân cư.
- Các nhóm thảo luận, ghi nội dung thảo luận lên bảng phụ
- Cử 1 đại diện lên bảng trình bày.
- Cả lớp theo dõi, góp ý.
- GV chốt ý. Cho HS ghi bài.
Hoạt động 4: Ý nghĩa và những biện pháp xd nếp sống VH
ở khu dân cư:
II. Nội dung bài học:
1. Cộng đông dân cư là gì?
(Nội dung trên bảng phụ)
2. Biểu hiện của nét sống văn hoá ở
khu dân cư.
a / Biểu hiện tiến bộ tích cực ở khu
dân cư.

(Bảng phụ)
b / Biểu hiện tiêu cực, thiếu văn hoá
ở khu dân cư.
(Bảng phụ)
3. Ý nghĩa:
GV:NguyÔn V¨n Ngäc N¨m häc: 2008-2009
14
- Cho HS thảo luận:
* Tìm những tai hại của nếp sống thiếu VH?
* Biện pháp khắc phục
- HS phát biểu ý kiến cá nhân mình của mình.
- GV kết luận
- Cho HS đọc mục 2 của bài học.
Hoạt động 5: Luyện tập.
- Cho HS giới thiệu:
* Bản hương ước
* Giấy chứng nhận gia đình VH.
- Cho HS nêu ý nghĩa
- GV hướng dẫn HS chơi trò chơi đóng vai.
* GV nhắc HS làm các bài tập còn lại.
- Là việc làm cần thiết và có ý nghĩa
quan trọng đối với đời sống của
người dân và sự giữ vững bản sắc
văn hoá của dân tộc.
III. Bài tập:
- Bài tập 2
Củng cố - Dặn dò: Học thuộc bài và chuẩn bị bài sạu: " Tự lập "
--------------------------------------------
Tuần :11
Tiết : 11

Ngày soạn: 28/10/2008
Ngày dạy : 29/10/2008
TỰ LẬP
A-MỤC TIÊU : Giúp HS:
-Hiểu được thế nào là tính tự lập. Biểu hiện và ý nghĩa .
-Hình thành đức tính tự lập trong học tập,lao động ,cuộc sống.
B-CHUẨN BỊ:
-GV: Chuẩn bị bảng phụ ghi một số nội dung của bài.
-HS : Đọc trước bài .
C-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định :
2.KTBC: Nêu những việc làm của em trong việc góp phần xây dựng nếp sống văn hoá?
3.Bài mới:
Hoạt động dạy và học Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Thảo luận truyện đọc
-Cho học sinh đọc mẫu chuyện
-HS: Thảo luận các nội dung.
1/Nghĩ gì sau khi đọc câu chuyện ?
2/Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu nước dù chỉ
với hai bàn tay trắng ?
-GV chốt vấn đề và giới thiệu bài học.
Hoạt động 2: Nội dung bài học.
-GV hướng dẫn HS thảo luận và ghi vào phiêu học tập:
* Tìm biểu hiện của tính tự lập trong học tập ,lao động ,
công việc và trong sinh hoạt hằng ngày?
- HS tự tìm và ghi vào phiếu học tập.
- Cho HS trả lời các câu hỏi:
1/ Tự lập là gì ?
2/Bản chất của tính tự lập?
I/ Đặt vấn đề:

- Sự kiên quyết , tinh thần tự lập cao của
Bác Hồ.
II/ Nội dung bài học:
1/ Tự lập là gì? Tự làm lấy, tự giải quyết
công việc của mình, tự lo liệu , tạo dựng
cuộc sống , không trông chờ ỷ lại người
khác.
GV:NguyÔn V¨n Ngäc N¨m häc: 2008-2009
15
3/ Ý nghĩa của tính tự lập?
- HS trả lời các câu hỏi .Cả lớp bổ sung.
- GV chốt các ý và cho HS ghi bài.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm giải bài tập.
- Bài tập 2trang 26 SGK.
- HS thảo luận theo nhóm . Trình bày.
- GV giải thích thêm và kết luận.
2/ Bản chất: Thể hiện sự tin , ý chí nổ
lực vươn lên trong cuộc sống.
3/ Ý nghĩa : tạo nên sự thành công trong
cuộc sống.
III/ Bài tập:
- Bài tập 2:
* Đúng : c, d, đ, e
* Sai : a,b
Hoạt động 4: Lập kế hoạch hoạt động .
- Cho HS lập kế hoạch theo mẫu
Các lĩnh vực Nội dung công việc Biện pháp Thời gian
Học tập
Lao động
Hoạt động tập thể

Sinh hoạt cá nhân
Hoạt động 5: Luyện tập - Củng cố:
- Làm bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài: Lao động tự giác và sáng tạo
-------------------------------------
Tiết: 12,13
Tuần : 12,13
Ngày soạn: 4/11/2008
Ngày dạy: 5/11/2008
LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO
A.MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Hiểu được các hình thức lao động của con người .Biểu hiện và ý nghĩa .
-Hình thành và rèn luyện kĩ năng lao động tự giác và sáng tạo.
B- CHUẨN BỊ:
GV: Các mẩu chuyện về người tốt ,việc tốt trong lao động .
HS: Ca dao tục ngữ nói về lao động .
C-TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1.Ổn định:
2.KTBC:
- Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây? Vì sao?
* Công việc nhà đã có người giúp việc
* Bài tập đã có gia sư làm giúp
* Vệ sinh lớp đã có cô lao công
* Bố mẹ giàu có không cần lo lắng học tập.
III / Bài mới:

Hoạt động dạy và học Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- GV cho HS giải thích các câu tục ngữ
* Miệng nói tay làm

* Quen tay hay việc
* Trăm hay không bằng tay quen
- Nói về lĩnh vực nào?
GV:NguyÔn V¨n Ngäc N¨m häc: 2008-2009
16
- GV chốt vấn đề và giới thiệu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu mục đặt vấn đề.
- Cho HS đọc truyện đọc trang 28
- GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm các nội dung sau.
1/ Suy nghĩ gì về thái độ lao động của người thợ mộc trước và
trong quá trình làm ngôi nhà cuối cùng?
2/ Hậu quả của việc làm?
3/ Nêu nguyên nhân đã dẫn đến hậu quả.
- Từng nhóm thảo luận. Cử đại diện trình bày.
- Các nhóm góp ý bổ sung
- GV nhận xét và kết luận
Hoạt động 3: Nội dung và hình thức lao động của con người.
- Chia các nhóm và giao câu hỏi cho từng nhóm thảo luận trả
lời:
Nhóm 1:
Tại sao nói lao động là điều kiện, phương tiện để con người ,
xã hội phát triển?
Nhóm 2:
Nếu con người không lao động thì điều gì sẽ xảy ra?
Nhóm 3:
Nêu các hình thức lao động?
Nhóm 4:
Tìm tục ngữ, ca dao nói về lao động?
- Từng nhóm cử đại diện trình bày.
- Cả lớp lắng nghe bổ sung ý kiến

- GV kết luận:
I. Đặt vấn đề:
- Thảo luận
- Trong quá trình lao động cần
phải tự giác và sáng tạo thì kết
quả lao động mới cao.
- Lao động là điều kiện, phương
tiện đê con người xã hội phát
triển. Tồn tại 2 hình thức LĐ là
chân tay và trí óc.
( Tiết 2)
I. Ổn định:
II. KTBC:
- Trả lời câu hỏi trên bảng phụ.
Học động dạy và học Kiến thức cơ bản
Hoạt động 4: Nội dung bài học.
- GV hướng dẫn HS thảo luận theo từng nhóm với các nội
dung:
Nhóm 1:
Thế nào là lao động tự giác và sáng tạo? Cho VD?
Nhóm 2:
Tại sao phải lao động tự giác và sáng tạo. Nêu hậu quả việc
không có tự giác và sáng tạo?
Nhóm 3:
Biểu hiện của lao động tự giác và sáng tạo?
Nhóm 4:
Mối quan hệ giữa tự giác và sáng tạo?
- Các nhóm cử đại diện trình bày.
II. Nội dung bài học:
1/ Thế nào là lao động tự giác và

sáng tạo? Là tự động làm việc
không cần ai nhắc nhở, không
phải do áp lực bên ngoài.
- LĐ sáng tạo là quá trình luôn
suy nghĩ, cải tiến, tìm tòi cái mới,
tìm ra giải quyết có hiệu quả.
2/ Lợi ích: Giúp cho chúng ta tiếp
thu kiến thức, kỉ năng ngày càng
GV:NguyÔn V¨n Ngäc N¨m häc: 2008-2009
17
- GV nhận xét, đánh giá. Cho HS ghi bài
Hoạt động 5: Liên hệ và rèn luyện kĩ năng.
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo lớp:
1/ Thái độ lao động của chúng ta như thế nào để rèn luyện tính
tự giác sáng tạo?
2/ Nêu biện pháp rèn luyện của cá nhân .
3/ Nêu biểu hiện thiếu tự giác, sáng tạo trong học tập, lao động?
- GV nhận xét bổ sung.
thuần thục.
- Chất lượng học tập, lao động sẽ
được nâng cao.
3/ HS làm gì?
- Phải có kế hoạch rèn luyện tự
giác , sáng tạo trong học tập và
lao động hằng ngày.
Hoạt động 6: Luyện tập BT SGK.
BT1: Biểu hiện lao động tự giác và thiếu tự giác trong học tập.
Tự giác rèn luyện Không tự giác sáng tạo
- Tự giác học bài, làm bài.
- Thực hiện đúng nội quy

- Có kế hoạch rèn luyện
- Có suy nghĩ cải tiến phương pháp
-Nghiêm khắc sữa chữa sai trái
- Lối sống tự do, cá nhân
- Cẩu thả, ngại khó
- Lười nhác trong suy nghĩ
- Không có trách nhiệm với bản thân, gia đình,
xã hội.
BT2: Tìm những câu tục ngữ ca dao nói về lao động. Giải nghĩa:
- Cày sâu cuốc bừa.
- Tay làm hàm nhai.
- Nhất nghệ tinh, nhất thân vinh.
Củng cố - Kiến thức:
- Làm các bài tập còn lại.
- Sưu tầm tục ngữ ca dao nói về lao động.
- Tìm những câu chuyện về gương tự giác, sáng tạo trong lao động.
- Chuẩn bị bài 12.
-----------------------------------------------
Tuần: 14, 15
Tiết: 14, 15
Ngày soạn: 24/11/2008
Ngày dạy: 25/11/2008
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÔNG DÂN TRONG GIA
ĐÌNH
A. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Hiểu được một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của mọi thành viên
trong gia đình. Ý nghĩa của những quy định đó.
- Có thái độ tôn trọng, tình cảm và có ý thức xây dựng gia đình hạnh phúc.
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC:
GV: Luật hôn nhân và gia đình. Giấy A4, bút dạ.

HS: Đọc trước bài
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. KTBC:
- Liên hệ thực tiễn về những hậu quả của việc thiếu tự giác, sảng tạo học tập?
3. Bài mới:
Hoạt động dạy và học Kiến thức cơ bản
GV:NguyÔn V¨n Ngäc N¨m häc: 2008-2009
18
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- GV cho HS đọc câu ca dao :
" Công cha như ....... mới là đạo con "
- HS trả lời câu hỏi
* Em hiểu thế nào về câu ca dao trên ?
* Tình cảm gia đình đối với em quan trọng thế nào ?
- Tiếp tục cho các em thảo luận:
* Em sẽ cảm thấy như thế nào khi không có tình thương chăm
sóc, dạy dỗ của cha mẹ?
* Điều gì xảy ra nếu em không có bổn phận, nghĩa vụ, trách
nhiệm với ông bà cha mẹ anh chị em?
- GV kết luận và giới thiệu bài học.
Hoạt động 2: Thảo luận nội dung mục đặt vấn đề.
- GV hướng dẫn HS thảo luận cách ứng xử của 2 nhân vật trong
2 mẫu chuyện SGK theo nhóm.
Nhóm 1:
- Những việc làm của Tuấn đối với ông bà?
Nhóm 2:
- Em có đồng tình với việc làm của Tuấn không? Vì sao?
Nhóm3:
- Những việc làm của con trai cụ Lam?

Nhóm 4:
- Em có đồng tính với cách cư xử của con trai cụ Lam không?
Vì sao?
- Từng nhóm trình bày ý kiến. Lớp bổ sung.
- GV kết luận rút ra bài học.
Hoạt động 3: Thảo luận phân tích tình huống SGK
-Giúp HS phát triển nhận thức về quyền và nghĩa vụ của các
thành viên trong gia đình.
-Giao bài tập cho các nhóm.
Nhóm 1: Bài tập 3 trang 33.
Nhóm 2 :Bài tập 4 trang 33
Nhóm 3 : Bài tập 5 trang 33
-Cử đại diện trình bày kết quả thảo luận .Cả lớp tham gia tranh
luận .
-GV giải đáp ,nhận xét những đánh giá ,giải pháp của các nhóm .
-Thống nhất đáp án đúng .
- Gia đình và tình cảm gia đình
là điều thiêng liêng của con
người. Mỗi người phải có bổn
phận, trách nhiệm XD hạnh
phúc gia đình.
I. Đặt vấn đề:
- Chúng ta phải biết kính trọng,
yêu thương, chăm sóc ông bà ,
cha mẹ .
* Bài tập 3:
- Bố mẹ Chi đúng .
- Chi sai và nên nghe lời cha mẹ
.
* Bài tập 4:

- Sơn và bố mẹ đều có lỗi.
- Cần kết hợp với nhà trường .
* Bài tập 5:
- Bố mẹ Lâm cư xử không
đúng .
- Lâm vi phạm luật giao thông .
GV:NguyÔn V¨n Ngäc N¨m häc: 2008-2009
19

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×