Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

GA LICH SU LOP 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.26 KB, 38 trang )

Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch bµi d¹y líp 4
Môn: Lòch sử
Tuần : 3
Ngày :
NƯỚC VĂN LANG
I Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
HS biết
- Nước Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lòch sử nước ta. Nhà nước này ra đời cách đây
khoảng bảy trăm năm trước công nguyên .
- Biết sơ lược về tổ chức xã hội thời Hùng Vương
- Một số tục lệ của người Lạc Việt còn tồn tại tới ngày nay ở đòa phương mà HS được
biết .
2.Kó năng:
- HS mô tả được những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt
3.Thái độ:
- HS tự hào về thời đại vua Hùng & truyền thống của dân tộc.
II Đồ dùng dạy học :
- Hình trong SGK phóng to
- Phiếu học tập
- Phóng to lược đồ Bắc Bộ và Bắc Tring Bộ .
- Bảng thống kê ( chưa điền )
Sản xuất Ăn Mặc & trang
điểm
Ở Lễ hội
- Lúa
- Khoai
- Cây ăn quả
- Ươm tơ dệt vải
- Đúc đồng: giáo
mác, mũi tên , rìu ,


lưỡi cày
- Nặn đồ đất
- Đóng thuyền
- Cơm, xôi
- Bánh
chưng, bánh
giầy
- Uống rượu
- Mắm
- Phụ nữ dùng
nhiều đồ trang
sức , búi tóc
hoặc cạo trõc
đầu .
- Nhà
sàn
- Quây
quần
thành
làng
- Vui chơi,
nhảy múa
- Đua thuyền
- Đấu vật
III Các hoạt động dạy – học :
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH
1phút
5phút

1 - Khởi động: Hát
2 - Bài mới:
Giới thiệu:
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
Trêng TiĨu häc ThiƯu Quang
TrÇn ThÞ Th©n KÕ ho¹ch bµi d¹y líp 4
8phút
10
phút
3
phút
1
phút
- Treo lược đồ Bắc Bộ và một phần
Bắc Trung Bộ và vẽ trục thời gian
lên bảng .
- Giới thiệu về trục thời gian : Người
ta quy ước năm 0 là năm Công
nguyên (
CN ) ; phía bên trái hoặc phía dưới
năm CN là những năm trước CN;
phía bên phải hoặc phía trên năm
CN là những năm sau CN .
Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân
- GV đưa ra khung sơ đồ (chưa điền
nội dung )
Hùng Vương
Lạc hầu , Lạc tướng

Lạc dân

Nô tì
Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân
- GV đưa ra khung bảng thống kê
phản ánh đời sống vật chất và tinh
thần của ngườ Lạc Việt .
- GV yêu cầu HS mô tả lại bằng ngôn
ngữ của mình về đời sống của người
dân Lạc Việt
Hoạt động 4 : Làm việc cá nhân
- Đòa phương em còn lưu giữ những
tục lệ nào của người Lạc Việt?
- GV kết luận .
3 – Củng cố – dặn dò :
- Chuẩn bò : bài “Nước Âu Lạc”
- HS dựa vào kênh hình và
kênh chữ
trong SGK để xác đònh đòa phận
của nước Văn Lang & kinh đô
Văn Lang trên bảng đồ; xác
đònh thời điểm ra đời trên trục
thời gian
- HS có nhiệm vụ đọc SGK &
điền vào sơ đồ các giai tầng sao
cho phù hợp
- HS đọc kênh chữ và xem kênh
hình để điền nội dung vào các
cột cho hợp lí như bảng thống
kê trên .
- HS trả lời , HS khác bổ sung .
SGK

Phiếu
học tập
Giấy
khổ to,
bút.
Trêng TiĨu häc §«ng V¨n
TrÇn ThÞ Th©n KÕ ho¹ch bµi d¹y líp 4
Môn: Lòch sử
Tuần 4
Ngày :
NƯỚC ÂU LẠC
I Mục đích - yêu cầu: HS biết
- Nước Âu Lạc là sự tiếp nối của nước Văn Lang.
- Thời gian tồn tại của nước Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đô đóng.
- Sự phát triển về quân sự của nước u Lạc .
- Nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhân thất bại của nước u Lạc trước sự xâm lược của
Triệu Đà .
II Đồ dùng dạy học :
- Hình ảnh minh hoạ
- Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ .
- Phiếu học tập của HS
Họ và tên: ………………………………………………….
Lớp: Bốn
Môn: Lòch sử
PHIẾU HỌC TẬP
Em hãy điền dấu x vào ô  để chỉ những điểm giống nhau về cuộc sống của
người Lạc Việt & người Âu Việt.
 Sống cùng trên một đòa điểm
 Đều biết chế tạo đồ đồng
 Đều biết rèn sắt

 Đều trồng lúa và chăn nuôi
 Tục lệ nhiều điểm giống nhau
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1 phút
5 phút
 Khởi động: Hát
 Bài cũ: Nước Văn Lang
- Nước Văn Lang ra đời ở đâu &
vào thời gian nào?
- Đứng đầu nhà nước là ai?
- Giúp vua có những ai?
- Dân thường gọi là gì?
- HS trả lời
- HS nhận xét
Trêng TiĨu häc §«ng V¨n
TrÇn ThÞ Th©n KÕ ho¹ch bµi d¹y líp 4
10
phút
10
phút
10
phút
3 phút
- Người Việt Cổ đã sinh sống như
thế nào?
- GV nhận xét.

 Bài mới:
 Giới thiệu :
Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân
- Yêu cầu HS đọc SGK và làm phiếu
học tập
- GV hướng dẫn HS kết luận:
Cuộc sống của người Âu Việt &
người Lạc Việt có nhiều điểm tương
đồng và họ sống hoà hợp với nhau.
Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
- So sánh sự khác nhau về nơi đóng
đô của nước Văn Lang và nước Âu
Lạc?
- Thành tựu lớn nhất của người dân
Âu Lạc là gì?
- GV (hoặc HS) kể sơ về truyền
thuyết An Dương Vương
- GV mô tả về tác dụng của nỏ &
thành Cổ Loa (qua sơ đồ)
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu HS đọc SGK
- Các nhóm cùng thảo luận các câu
hỏi sau:
+ Vì sao cuộc xâm lược của quân
Triệu Đà lại thất bại?
+ Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc
lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến
phương Bắc?
- GV nhấn mạnh: Nước Âu Lạc rơi
vào tay Triệu Đà bởi vì âm mưu

nham hiểm của Triệu Đà & cũng bởi
vì sự mất cảnh giác của An Dương
Vương.
 Củng cố Dặn dò:
- Em học được gì qua thất bại của
An Dương Vương?
- Chuẩn bò bài: Nước ta dưới ách
đô hộ của phong kiến phương Bắc.
- HS có nhiệm vụ điền dấu x vào ô
 để chỉ những điểm giống nhau
trong cuộc sống của người Lạc Việt
& người Âu Việt
- Xây thành Cổ Loa & chế tạo nỏ.
- HS đọc to đoạn còn lại
- Do sự đồng lòng của nhân dân
ta, có chỉ huy giỏi, có nỏ, có thành
luỹ kiên cố.
- HS trả lời & nêu ý kiến của
riêng mình
SGK
Phiếu
học tập
Lược đồ
Hình
ảnh
minh
hoạ
Trêng TiĨu häc §«ng V¨n
TrÇn ThÞ Th©n KÕ ho¹ch bµi d¹y líp 4
Môn: Lòch sử

Tuần : 5
Ngày :
NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ
CỦA PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC
I Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
- HS nắm được từ năm 179 TCN đến năm 938 SCN, nước ta bò phong kiến phương Bắc đô
hộ .
2.Kó năng:
- Kể lại một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với
nhân dân ta.
3.Thái độ:
- Nhân dân ta đã không cam chòu làm nô lệ , liên tục đứng lên khởi nghóa đánh đuổi quân
xâm lược , giữ gìn nền văn hoá dân tộc .
II Đồ dùng dạy học :
- SGK
- Phiếu học tập
Họ và tên: ………………………………………………
Lớp: Bốn
Môn: Lòch sử
PHIẾU HỌC TẬP
Em hãy điền tên các cuộc khởi nghóa vào cột “Cuộc khởi nghóa” cho phù hợp
với thời gian diễn ra cuộc khởi nghóa



Trêng TiĨu häc §«ng V¨n
Thời gian Cuộc khởi nghóa
Năm 40 ………………………………………………………………………………………
Năm 248 …..………………………………………………………………………………...

Năm 542 – 602 ……………………………………………………………………………………..
Năm 722 ………………………………………………………………………………………
Năm 766 – 779 ……………………………………………………………………………………….
Năm 905 ………………………………………………………………………………………
Năm 938 ……………………………………………………………………………………..

TrÇn ThÞ Th©n KÕ ho¹ch bµi d¹y líp 4
- Bảng thống kê
Thời gian
Các mặt
Trước năm 179
TCN
Từ năm 179 TCN đến năm
938 SCN
Chủ quyền
Kinh tế
Văn hoá
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
2 phút
5 phút
15
phút
15
phút
3 phút
 Khởi động: Hát
 Bài cũ: Nước Âu Lạc

- Thành tựu lớn nhất của người dân
Âu Lạc là gì?
- Người Lạc Việt & người Âu Việt
có những điểm gì giống nhau?
- GV nhận xét
 Bài mới:
 Giới thiệu :
Hoạt động1: Làm việc theo
nhóm
- GV đưa mỗi nhóm một bảng thống
kê (để trống, chưa điền nội dung),
yêu cầu các nhóm so sánh tình hình
nước ta trước và sau khi bò phong
kiến phương Bắc đô hộ
- GV nhận xét
- GV giải thích các khái niệm chủ
quyền , văn hóa .
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
- GV đưa phiếu học tập (có ghi thời
gian diễn ra các cuộc khởi nghóa, cột
các cuộc khởi nghóa để trống)
 Củng cố - Dặn dò:
- Chuẩn bò : Khởi nghóa Hai Bà
Trưng
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS có nhiệm vụ điền nội dung
vào các ô trống, sau đó các nhóm
cử đại diện lên báo cáo kết quả
làm việc

- HS điền tên các cuộc khởi
nghóa sao cho phù hợp với thời
gian diễn ra các cuộc khởi
nghóa .
- HS báo cáo kết quả làm việc
của mình .
Bảng
thống

Phiếu
học tập
Trêng TiĨu häc §«ng V¨n
TrÇn ThÞ Th©n KÕ ho¹ch bµi d¹y líp 4
Môn: Lòch sử
Tuần : 6
Ngày :
KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG
( Năm 40 )
I Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức: HS biết
- Vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghóa?
- Đây là cuộc khởi nghóa thắng lợi đầu tiên sau hơn 200 năm nước ta bò các triều đại
phong kiến phương Bắc đô hộ.
2.Kó năng:
- Tường thuật trên bản đồ diễn biến cuộc khởi nghóa.
3.Thái độ:
- Bồi dưỡng lòng tự hào về người anh hùng dân tộc và truyền thống đấu tranh chống ngoại
xâm của nhân dân ta .
II Đồ dùng dạy học :
- SGK

- Lược đồ cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng .
- Phiếu học tập .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜ
I
GIA
N
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
2
phút
5
phút
10
phút
 Khởi động: Hát
 Bài cũ: Nước ta dưới ách
đô hộ của phong kiến phương Bắc
- Nhân dân ta đã bò chính quyền đô
hộ phương Bắc cai trò như thế nào?
- Hãy kể tên các cuộc khởi nghóa của
nhân dân ta?
- GV nhận xét
 Bài mới:
 Giới thiệu :
Hoạt động1: Thảo luận nhóm
- Giải thích khái niệm quận Giao Chỉ
: Thời nhà Hán đô hộ nước ta , vùng
đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng
đặt là quận Giao Chỉ .
- HS trả lời

- HS nhận xét
- Các nhóm thảo luận, sau đó
nêu kết quả SGK
Trêng TiĨu häc §«ng V¨n
TrÇn ThÞ Th©n KÕ ho¹ch bµi d¹y líp 4
10
phút
10
phút
3
phút
- GV đưa vấn đề sau để các nhóm
thảo luận
“Khi tìm nguyên nhân của cuộc khởi
nghóa Hai Bà Trưng, có hai ý kiến
sau:
+ Do nhân dân ta căm thù quân xâm
lược, đặc biệt là Thái thú Tô Đònh.
+ Do Thi Sách, chồng của bà Trưng
Trắc, bò Tô Đònh giết hại.
Theo em, ý kiến nào đúng? Tại sao?
- GV hướng dẫn HS kết luận : Thi
Sách bò giết hại chỉ là cái cớ để cuộc
khởi nghóa nổ ra , nguyên nhận sâu
xa là do lòng yêu nước , căm thù giặc
của hai bà .
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
- GV treo lược đồ .
- GV giải thích : Cuộc khởi nghóa
Hai Bà Trưng diễn ra trên phậm vi

rất rộng , lược đồ chỉ phản ánh khu
vực chính diễn ra cuộc khởi nghóa .
- GV yêu cầu HS nêu lại diễn biến
của cuộc khởi nghóa?
- GV nhận xét.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- Khởi nghóa Hai Bà Trưng thắng lợi
có ý nghóa gì ?
- GV chốt: Sau hơn 200 năm bò
phong kiến nước ngoài đô hộ, lần đầu
tiên nhân dân ta giành được độc lập.
Sự kiện đó chứng tỏ nhân dân ta vẫn
duy trì và phát huy được truyền
thống bất khuất chống ngoại xâm.
 Củng cố - Dặn dò:
- Cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng do ai
lãnh đạo?
- Nguyên nhân của cuộc khởi nghóa
Hai Bà Trưng?
- Chuẩn bò : Ngô Quyền & chiến
thắng Bạch Đằng
- HS quan sát lược đồ & dựa
vào nội dung của bài để tường
thuật lại diễn biến của cuộc khởi
nghóa.
- Cả lớp thảo luận để đi đến
thống nhất.
Phiếu
Lược đồ
Trêng TiĨu häc §«ng V¨n

TrÇn ThÞ Th©n KÕ ho¹ch bµi d¹y líp 4
Môn: Lòch sử
Tuần : 7
Ngày :
CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO
( Năm 938 )
I Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
- HS biết được vì sao có trận đánh Bạch Đằng
2.Kó năng:
- HS kể lại được diễn biến trận Bạch Đằng.
- Trình bày được ý nghóa của trận Bạch Đằng đối với lòch sử dân tộc.
3.Thái độ:
- Luôn có tinh thần bảo vệ nền độc lập dân tộc.
II Đồ dùng dạy học :
- Hình minh họa
- Bộ tranh vẽ diễn biến trận Bạch Đằng
- Phiếu học tập
Họ và tên: ……………………………………………
Lớp: Bốn
Môn: Lòch sử
PHIẾU HỌC TẬP
Em hãy điền dấu x vào  sau thông tin đúng về Ngô Quyền
+ Ngô Quyền là người làng Đường Lâm (Hà Tây) 
+ Ngô Quyền là con rể Dương Đình Nghệ. 
+ Ngô Quyền chỉ huy quân dân ta đánh quân Nam Hán 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

ĐDDH
1 phút
5 phút
 Khởi động: Hát
 Bài cũ: Khởi nghóa Hai Bà
Trưng.
- Vì sao cuộc khởi nghóa Hai Bà
Trưng lại xảy ra?
- Ý nghóa của cuộc khởi nghóa Hai
- HS trả lời
- HS nhận xét
Trêng TiĨu häc §«ng V¨n
TrÇn ThÞ Th©n KÕ ho¹ch bµi d¹y líp 4
8 phút
10
phút
8 phút
2 phút
Bà Trưng?
- GV nhận xét.
 Bài mới:
 Giới thiệu :
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS làm phiếu học tập
- GV yêu cầu một vài HS dựa vào
kết quả làm việc để giới thiệu vài
nét về con người Ngô Quyền.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS đọc SGK,
cùng thảo luận những vấn đề sau:

+ Cửa sông Bạch Đằng nằm ở đâu?
+ Quân Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ
triều để làm gì?
+ Trận đánh diễn ra như thế nào?
+ Kết quả trận đánh ra sao?
- GV yêu cầu HS dựa vào kết quả
làm việc để thuật lại diễn biến của
trận đánh
Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp
GV nêu vấn đề cho cả lớp thảo luận
- Sau khi đánh tan quân Nam Hán,
Ngô Quyền đã làm gì?
- Điều đó có ý nghóa như thế nào?
- GV kết luận
 Củng cố - Dặn dò:
- Chuẩn bò bài: Đinh Bộ Lónh dẹp
loạn 12 sứ quân.
- HS làm phiếu học tập
- HS xung phong giới thiệu về
con người Ngô Quyền.
- HS đọc đoạn: “Sang đánh nước
ta… thất bại”
để cùng thảo luận nhóm
- HS thuật lại diễn biến của trận
đánh
- HS thảo luận – báo cá
- Mùa xuân 939, Ngô Quyền xưng
vương, đóng đô ở Cổ Loa.
- Đất nước được độc lập sau hơn
một nghìn năm Bắc thuộc.

Phiếu
học tập
SGK
:
Trêng TiĨu häc §«ng V¨n
TrÇn ThÞ Th©n KÕ ho¹ch bµi d¹y líp 4
Môn: Lòch sử
Tuần : 8
Ngày :
ÔN TẬP
I Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
- HS củng cố lại kiến thức từ bài 1 đến bài 5 về hai giai đoạn lòch sử : buổi đầu dựng nước
và giữ nước; hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập
2.Kó năng:
- HS kể tên lại những sự kiện lòch sử tiêu biểu trong hai thời kì này rồi biểu diễn nó trên
trục và bảng thời gian.
3.Thái độ:
- Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước.
II Đồ dùng dạy học :
- Băng và trục thời gian
- Một số tranh , ảnh , bản đồ .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜ
I
GIA
N
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1
phút

8
phút
8
phút
10phu
ùt
 Khởi động: Hát
 Bài mới:
 Giới thiệu :
Hoạt động1: Hoạt động theo
nhóm
- GV phát cho mỗi nhóm một bản
thời gian và các nhóm ghi nội dung
của mỗi giai đoạn .
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- GV treo trục thời gian lên bảng
va yêu cầu HS ghi các sự kiện
tương ứng với thời gian có trên
trục : khoảng 700 năm TCN , 179
TCN , 938 .
Hoạt động 3: Làm việc theo
nhóm
- GV chia lớp thành 3 nhóm thảo
- HS hoạt động theo nhóm .
- Đại diện nhóm báo cáo sau khi
thảo luận .
- HS lên bảng ghi lại các sự kiện
tương ứng
- Nhóm 1: Vẽ tranh về đời sống
của người Lạc Việt dưới thời Văn

Lang.
- Nhóm 2: kể lại bằng lời về cuộc
Giấy,
bút
Giấy,
màu
Trêng TiĨu häc §«ng V¨n
TrÇn ThÞ Th©n KÕ ho¹ch bµi d¹y líp 4
2
phút
luận .
- GV nhận xét
 Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà ôn bài .
- Chuẩn bò bài: Đinh Bộ Lónh dẹp
loạn 12 sứ quân
khởi nghóa Hai Bà Trưng: nổ ra
trong hoàn cảnh nào? Ý nghóa &
kết quả của cuộc khởi nghóa?
- Nhóm 3: Nêu diễn biến & ý
nghóa của chiến thắng Bạch Đằng
- Đại diện nhóm báo cáo .
Trêng TiĨu häc §«ng V¨n
TrÇn ThÞ Th©n KÕ ho¹ch bµi d¹y líp 4
Môn: Lòch sử
Tuần : 9
Ngày :
ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN
I Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức :

- HS biết sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, nền kinh tế bò kìm hãm
bởi chiến tranh liên miên
- Đinh Bộ Lónh đã có công thống nhất đất nước, lập nên nhà Đinh.
2.Kó năng:
- HS nắm được sự ra đời của đất nước Đại Cồ Việt và tên tuổi, sự nghiệp của Đinh Bộ
Lónh.
3.Thái độ:
- Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc ta .
II Đồ dùng dạy học :
- Tranh trong SGK
- Phiếu học tập : Bảng so sánh tình hình đất nước trước & sau khi được thống nhất ( chưa
điền )
Thời gian
Các mặt
Trước khi thống nhất Sau khi thống nhất
- Lãnh thổ
- Triều đình
- Đời sống của
nhân dân
- Bò chia thành 12 vùng
- Lục đục
- Làng mạc, đồng ruộng bò
tàn phá, đổ máu vô ích
- Đất nước quy về một mối
- Được tổ chức lại quy củ
- Đồng ruộng trở lại xanh tươi,
ngược xuôi buôn bán, khắp nơi chùa
tháp được xây dựng
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI

GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
Trêng TiĨu häc §«ng V¨n
TrÇn ThÞ Th©n KÕ ho¹ch bµi d¹y líp 4
Môn: Lòch sử
Tuần : 10

Ngày :
CUỘC KHÁNG CHIẾN
CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯC LẦN THỨ NHẤT
(Năm 981)
I Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức: HS biết:
- Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân
- Diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược.
- Ý nghóa thắng lợi của cuộc kháng chiến.
2.Kó năng:
- HS nêu được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược và ý nghóa
thắng lợi của cuộc kháng chiến .
3.Thái độ:
- HS tự hào về chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng và người anh hùng dân tộc Lê Hoàn
cùng toàn dân đã làm nên những chiến thắng vang dội đó.
II Đồ dùng dạy học :
- GV: + Lược đồ minh họa
+ Tìm hiểu hành động cao đẹp của Dương Vân Nga trao áo long cổn cho Lê Hoàn:
Dương Vân
Nga: Dương Vân Nga trao áo long cổn cho Lê Hoàn thực chất là từ bỏ ngôi vua của
dòng họ mình cho một dòng họ khác. Bởi vì Dương Vân Nga là vợ Đinh Bộ Lónh, bấy
giờ con của Dương Vân Nga là Đinh Toàn mới 6 tuổi đang ở ngôi vua, chưa đủ tài trí để
lãnh đạo nhân dân chống lại giặc ngoại xâm. (Thời Lê Hoàn, sử ghi là Tiền Lê)

- HS: SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜ
I
GIA
N
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1
phút
5
phút
 Khởi động:
 Bài cũ: Đinh Bộ Lónh dẹp
loạn 12 sứ quân
- Đinh Bộ Lónh đã có công gì?
- Đinh Bộ Lónh lấy nơi nào làm kinh
đô & đặt tên nước ta là gì?
- HS trả lời
- HS nhận xét
Trêng TiĨu häc §«ng V¨n
TrÇn ThÞ Th©n KÕ ho¹ch bµi d¹y líp 4
2
phút
9
phút
- GV nhận xét.
 Bài mới:
 Giới thiệu :
- Buổi đầu độc lập của dân tộc, nhân
dân ta phải liên tiếp đối phó với thù

trong giặc ngoài. Nhân nhà Đinh suy
yếu, quân Tống đã đem quân sang
đánh nước ta. Liệu rồi số phận của
giặc Tống sẽ ra sao? Hôm nay cô
cùng các em tìm hiểu bài: Cuộc
kháng chiến chống quân Tống lần
thứ nhất (981)
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
- Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn
cảnh nào ?
- Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua
có được nhân dân ủng hộ không ?
- GV nêu vấn đề: “Việc Lê Hoàn lên
ngôi vua có hai ý kiến khác nhau:
+ Thái hậu Dương Vân Nga yêu quý
Lê Hoàn nên đã trao cho ông ngôi
vua.
+ Lê Hoàn được tôn lên làm vua là
phù hợp với tình hình đất nước &
nguyện vọng của nhân dân lúc đó.
Em hãy dựa vào nội dung đoạn trích
trong SGK để chọn ra ý kiến đúng.”
- GV kết luận: Ý kiến thứ hai
đúng vì: Đinh Toàn khi lên ngôi còn
quá nhỏ; nhà Tống đem quân sang
xâm lược. Lê Hoàn giữ chức Tổng chỉ
huy quân đội; khi Lê Hoàn lên ngôi
được quân só tung hô “Vạn tuế”
- GV giảng về hành động cao
đẹp của Dương Vân Nga trao áo

lông cổn cho Lê Hoàn: đặt lợi ích của
- Vua Đinh & con trưởng là Đinh
Liễn bò giết hại
- Con thứ là Đinh Toàn mới 6
tuổi lên ngôi vì vậy không đủ sức
gánh vác việc nước
- Lợi dụng cơ hội đó, nhà Tống
đem quân sang xâm lược nước ta
- Đặt niềm tin vào “Thập đạo
tướng quân” (Tổng chỉ huy quân
đội) Lê Hoàn và giao ngôi vua cho
ông.
- HS trao đổi & nêu ý kiến
SGK
Trêng TiĨu häc §«ng V¨n

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×