Giáo án nghề làm vờn 11
Ngày 9/11/2007
Tiết 1 - Bài mở đầu: Giới thiệu nghề làm vờn
I- Mục tiêu:
Sau khi học sinh học xong bài này, học sinh cần phải:
- Biết đợc vai trò, vị trí quan trọng của nghề làm vờn trong nền kinh tế và đời sống.
- Hiểu đợc nội dung của môn học và cách học.
- Biết đợc các biện pháp đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh an toàn thực phẩm và bảo vệ môi
trờng.
- Xác định ý thức học tập đúng đắn với môn học.
II- Phơng pháp: Diễn giảng - Vấn đáp
III- Phơng tiện dạy học:
- Máy chiếu Overhead và các bản giấy trong có nội dung đã chuẩn bị trớc.
- GV cho HS tìm hiểu thực tế địa phơng về tình hình vệ sinh an toàn lao động, vệ sinh môi trờng và vệ sinh an
toàn thực phẩm trong hoạt động nghề vờn 9 có VD minh hoạ.
IV- Tiến trình bài giảng:
A- ổn định lớp;
B- Giới thiệu chơng trình môn học nghề làm vờn;
C- Giảng bài mới;
ở hoạt động này GV cần giới thiệu nội dung trọng tâm của bài và tóm tắt mục tiêu bài học để giúp học sinh
khái quát đợc vị trí quan trọngcủa nghề làm vờn cũng nh nội dung môn học, cách học và vấn đề đảm bảo vệ
sinh an toàn trong nghề. GV có thể dùng máy chiếu Overhead để giới thiệu nội dung chính và mục tiêu của bài
học. Gồm 4 phần:
I- Vị trí của nghề làm vờn;
II- Tình hình và phơng hớng phát triển nghề làm vờn ở nớc ta;
III- Mục tiêu, nội dung chơng trình và phơng pháp học tập nghề làm vờn.
IV- Các biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn lao động, vệ sinh môi trờng và vệ sinh an toàn thực phẩm.
Trọng tâm của bài là: 2 phần cuối (phần III và IV). Hai phần đầu sẽ đợc trình bày kỹ ở chơng VI- tìm hiểu
nghề làm vờn.
- GV đặt vấn đề: Vờn cây- ao cá là hình ảnh đã từ lâu gắn bó với ngời nông dân Việt nam. Ngày nay , việc cải
tạo xây dựng và mở rộng quy mô vờn đang trở thành phong trào rộng khắp mọi miền nớc ta. Vì sao?
Hoạt động của GV và HS Nội dung
+ Câu hỏi gợi ý: theo em, vờn cây có vai trò
nh thế nào trong đời sống kinh tế và xã hội ở
nớc ta?
- HS trao đổi trong nhóm và nghiên cứu SGK
(Đọc phần I của bài)
- Thảo luận chung cả lớp về vấn đề GV đặt
ra.
- GV hớng cho HS thảo luận vào các ý của
I- Vị trí của nghề làm vờn:
Nghề làm vờn là một hoạt động sản xuất, gắn liền với đời
sống con ngời. ở nớc ta nghề làm vờn thu đợc những thành
tựu đáng kể, trong sản xuất nông nghiệp và có vị trí quan
trọng trong nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên chất lợng sản
phẩm cha cao, cha đủ sức cạnh tranh với nớc ngoài.
1- Vờn là nguồn bổ sung lơng thực, thực phẩm.
Vờn cung cấp rau quả, cá thịt ... Cho nhu cầu sinh
1
Giáo án nghề làm vờn 11
bài (4 ý trọng tâm) có thể ghi tóm tắt 4
ý này lên bảng và kết luận.
Do nghề làm vờn có vai trò quan trọng nh
vậy, nên để phát triển nghề trong điều kiện
hiện nay không thể thiếu yếu tố khoa học kỹ
thuật. Ngời làm vờn cần đợc trang bị những
hiểu biết cần thiết về công nghệ làm vờn.
GV: Yêu cầu HS tóm tắt tình hình và phơng
hớng nghề làm vờn hiện nay ở nớc ta?
HS: nghiên cứu SGK tr5 và vận dụng kiến
thức thực tế trả lời
GV: yêu cầu HS tóm tắt phơng hớng phát
triển nghề làm vờn ở nớc ta?
HS: nghiên cứu SGK tr6 trả lời
- Nội dung này HS đã đợc hớng dẫn đọc trớc
ở nhà, Vì vậy GV cần gợi ý cho HS thảo luận
chung cả lớp;
+ Câu hỏi: theo em , nghề làm vờn đòi hỏi
ngời lao động phải hiểu biết những gì và làm
đợc những công việc gì?
- GV cho HS trao đổi, thảo luận và ghi
tóm tắt những ý kiến lên bảng (Chia thành
2 cột: kiến thức - kỹ năng).
- GV nêu câu hỏi tiếp:
Mục tiêu môn học nghề làm vờn đã đáp ứng
đợc những yêu cầu nêu trên cha? Còn thiếu
những gì?
hoạt của con ngòi, cải thiện mức sống của ngời nông dân.
2- Vờn tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho nông dân.
Vờn là một nhân tố xoá đói giảm nghèo, ở vùng nông thôn n-
ớc ta hiện nay.
3- Làm vờn là cách thích hợp nhất để đa đất cha sử dụng
thành đất nông nghiệp.
4- Vờn tạo nên môi trờng sống trong lành cho con ngời.
II- Tình hình và phơng hớng phát triển nghề làm vờn ở n-
ớc ta:
1- Tình hình nghề làm vờn hiện nay: Phong trào phát triển
kinh tế vờn còn cha mạnh, số lợng vờn tạop còn nhiều. Diện
tích vờn còn hẹp, cha đầu t cơ sở vật chất hợp lý, sử dụng
giống kếm chất lợng, kỹ thuật nuôi trồng lạc hậu nên hiệu
quả kinh tế thấp.
2- Phơng hớng phát triển của nghề làm vờn:
- Đẩy mạnh cải tạo vờn tạp, xây dựng mô hình vờn phù hợp
với địa phơng.
- Phát triển vờn đồi vờn rừng, trang trại ở vùng trung du miền
núi phát triển vùng kinh tế mới
- áp dụng các tiến bộ kỹ thuật nh trồng các giống tốt, phơng
pháp nhân giống nhanh
- Tăng cờng hoạt động của hội làm vờn của địa phơng để h-
ớng dẫn kinh nghiệm ký thuật, công nghệ làm vờn cho nhân
dân. Xây dựng chính sách đất đai phù hợp để phát triển nghề
làm vờn.
III- Mục tiêu nội dung chơng trình và phơng pháp học
tập nghề làm vờn:
1- Mục tiêu:
a- Kiến thức: Hiểu đợc đặc điểm, yêu cầu, triển vọng phát
triển nghề làm vờn, biết nội dung thiết kế cấu trúc một số loại
vờn, nội dung quy trình kỹ thuật làm vờn ơm, trồng và chăm
sóc một số cây điển hình. Những tiến bộ kỹ thuật trong quy
trình sản xuất của nghề làm vờn.
b- Kỹ năng: Thiết kế vờn ơm cây giống, cải tạo và tu bổ vờn
tạp.
c- Thái độ :
Ham thích học tập, thực hiện nghiêm túc dầy đủ các yêu cầu
kỹ thuật của nghề
2
Giáo án nghề làm vờn 11
GV gợi ý cho HS so sánh các nội dung của
mục tiêu và những yêu cầu đã ghi lên bảng.
Lần lợt chỉ ra những điểm trùng khớp nhau .
Qua đó nhấn mạnh những nội dung của mục
tiêu môn học cả về kiến thức, kĩ năng và thái
độ.
- GV tiếp tục gợi ý để HS tìm hiểu nội dung
chơng trình môn học
Câu hỏi; Em có nhận xét gì về nội dung ch-
ơng trình môn học này ? (đã đầy đủ cha và
có đáp ứng đợc yêu cầu của ngời làm vờn
không). Em có bổ Sung nội dung nào không?.
Kết thúc phần này GV nhấn mạnh: Đây chỉ là
những kiến thức tối thiểu và mang tính chất
làm quen với nghề . Tuy vậy, nếu học tập tốt
những nội dung chơng trình này chúng ta có
thể trực tiếp tham gia vào hoạt động của nghề
làm vờn mà không bị bỡ ngỡ và rút ngắn đợc
nhiều thời gian học hỏi.
- Vậy để học tốt môn học này, đòi hỏi ngời
học phải có phơng pháp thích hợp. GV gợi ý
cho HS trao đổi , thảo luận.
Câu hỏi: Theo em , để học tốt môn học này
cần chú ý những điểm gì về phơng pháp học
tập?
GV giải thíchtrong quá trình thảo luận của
HS, những ý đúng đợc GV ghi tóm tắt lên
bảng (chia bảng làm 2 cột). Ví dụ:
+ Đối tợng của nghề làm vờn là các loại cây
có đặc điểm và yêu cầu ngoại cảnh khác
nhau, do đó cần nắm vững những đặc điểm
riêng biệt của từng đối tợng , liên hệ với các
biện pháp kỹ thuật, tìm ra mối liên hệ giữa
chúng.
+ Môn học đợc đúc kết từ thực tiễn và trở lại
phục vụ thực tiễn của nghề làm vờn
nên khi học cần phải gắn kết nội dung từng
bài học với thực tiễn sản xuất địa phơng để
vừa minh hoạ cho bài, vừa áp dụng trở lại
thực tiễn.
2- Nội dung chơng trình:
Gồm:
Bài mở đầu và 6 chơng
Chơng 1: Thiết kế vờn Có 4 bài (8 tiết)
Chơng 2: Vờn ơm và phơng pháp nhân giống cây. Có 13 bài
(27 tiết)
Chơng 3: Kỹ thuật trồng một số cây điển hình trong vờn. Có
17 bài (45 tiết)
Chơng 4: ứng dụng chất điều hoà sinh trởng và chế phẩm
sinh học (9 tiết)
Chơng 5: Bảo quản chế biến sản phẩm rau quả . Có 2 bài (6
tiết).
Chơng 6: Tìm hiểu nghề làm vờn. Có 1 bài (3 tiết).
Ôn tập kiểm tra
3- Phơng pháp học tập môn nghề làm vờn:
Chủ động tìm tòi mối liên hệ giữa các kiến thức đợc học qua
các bộ môn, qua đời sống thực tế, có thói quen liên hệ vận
dụng kiến thức của bài học vào hoạt động của nghề, tích cực
rèn luyện kỹ năng thao tác nghề nghiệp
IV- Các biện pháp đảm bảo an toàn lao động vệ sinh môi
trơng và vệ sinh an toàn thực phẩm.
1- Biện pháp đảm bảo an toàn lao động;
- Tránh đùa nghịch khi trong tay đang cầm những dụng cụ
sắc nhọn.
- Chuẩn bị đầy đủ quần áo bảo hộ lao động, nớc sạch
+ Kết thúc, GV nhấn mạnh cách học tập bộ để vệ sinh sau làm việc .
- Cần có găng tay, ủng kính, khẩu tràn khi tiếp xúc với hoá
3
Giáo án nghề làm vờn 11
môn theo những nội dung ghi ở cột 2 trên
bảng.
Trong hoạt động này có 3 nội dung cần tìm
hiểu. GV lần lợt đa ra câu hỏi gợi ý để hớng
dẫn HS trao đổi trong nhóm và thảo luận lớp.
- Câu hỏi gợi ý:
+ Trong khi làm viêc ở vờn, theo em cần chú
ý những gì để đảm bảo vệ sinh an toàn lao
động.
+ Để góp phần bảo vệ môi trờng , theo em
nghề làm vờn cần phải chú ý những gì trong
các hoạt động nghề?
+ Các sản phẩm của nghề vờn (rau, quả) , dễ
gây ra ngộ độc cho ngời tiêu dùng, theo em
có những nguyên nhân nào, và nêu biện pháp
khắc phục, để đảm bảo sản xuất thực phẩm
sạch (Rau, quả)?
GV: có thể dùng phiếu học tập, trong đó đa
ra nhiệm vụ cần giải quyết (Theo các câu hỏi
nêu trên) để các nhóm HS trao đổi, xây dựng
phơng án trả lời.
- Đại diện các nhóm lần lợt trình bày một
trong 3 nội dung đợc giao (GV chỉ định). Cả
lớp góp ý, nhận xét, bổ sung.
- Kết thúc hoạt động này GV (hoặc chỉ định
2-3 HS) tóm tắt từng vấn đề đã nêu ra trong
bài.
chất độc.
2- Biện pháp bảo vệ môi trờng
- Hạn chế dùng phân hoá học, tăng cờng dung phân hữu cơ,
phân vi sinh.
- Hạn chế dùng thuốc bảo vệ thực vật
3- Biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm:
- Hạn chế dùng phân và thuốc hoá học, tăng cờng dùng phân
hữu cơ và chế phẩm sinh học.
- Nếu dùng chất hoá học cần đảm bảo thời gian cách li tối đa
khi sử dụng sản phẩm.
D- Củng cố:
GV sử dụng lại các câu hỏi đã nêu trên để vừa kiểm tra, đánh giá và tổng kết bài học theo trọng tâm bài học.
Cần nhấn mạnh lại ý sau:
- Phơng pháp học tập nghề làm vờn.
- Những điểm cần chú ý đảm bảo vệ sinh an toàn trong nghề làm vờn.
4
Giáo án nghề làm vờn 11
Ngày 10/11/2007
Chơng I: Thiết kế vờn
Tiết 2 - Bài 1: Thiết kế vờn và một số mô hình vờn
I- Mục tiêu bài học:
Sau khi học song bài này HS phải:
- Nắm đợc khái niệm thiết kế vờn
- Hiểu đợc những yêu cầu và nội dung thiết kế vờn.
- Biết đợc một số mô hình vờn sản xuất điển hình ở nớc ta: vùng đông bằng Bắc bộ, Nam bộ, Vùng
trung du miền núi, Vùng ven biển.
II- Phơng pháp dạy học: Diễn giảng, vấn đáp tìm tòi, biểu diễn phơng tiện trực quan.
III- Phơng tiện dạy học: Tranh phóng to h1.1a, b; h1.2; h1.3; h1.4; h1.5; tr 15; 16;17;18;19
IV- Tiến trình bài giảng:
A- ổn định lớp:
B- Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày vị trí của nghề làm vờn? Tóm tắt các biện pháp đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trờng và vệ
sinh an toàn thực phẩm?
C- Giảng bài mới:
Đặt vấn đề:
Chúng ta biết rằng công việc đầu tiên của ngơì làm vờn là thiết kế vờn để xây dựng một mô hình vờn càng
phát triển và đạt hiệu quả cao. Vậy thiết kế vờn có vị trí nh thế nào trong nghề làm vờn? Yêu cầu và nội dung
thiết kế vờn ra sao? ở nớc ta trên các vùng sinh thái khác nhau có những loại mô hình vuờn điển hình nào?
Các mô hình vờn giống và khác nhau thế nào?. Các vấn đề này sẽ đợc đề cập trong baì mới hôm nay.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV: yêu cầu HS trình bày khái niệm thiết kế vờn?
Thiết kế vờn cầnphải nắm vững những yêu cầu cơ
bản nào?
HS nghiên cứu SGK tr12 ,13 trả lời, nêu đợc 3 yêu
cầu cơ bản của một vờn sản xuất: Tính đa dạng
sinh học của vờn, tăng cờng hoạt động sống của vi
sinh vật trong đất, sản xuất vờn trên cấu trúc nhiều
tầng.
I- Thiết kế vờn:
1- Khái niệm:
-Thiết kế vờn là xây dựng mô hình vờn trên cơ sở
điều tra, thu thập cá thông tin về tài nguyên thiên
nhiên, về hoạt động sản xuất kinh doanh trong khu
vực và kinh tế xã hội của địa phơng
2- Yêu cầu:
a- Đảm bảo tính đa dạng sinh học trong vờn cây:
Vờn sản xuất phải có một cơ cấu cây trồng hợp lý.
(nhiều tầng, mỗi tầng có một hoặc một số loài cây,
trồng đan xen các loài cây khác nhau
b- Đảm bảo và tăng cơng hoạt động sống của vi
sinh vật trong đất.
- Vi sinh vật là nhân tố quyết định độ phì nhiêu của
đất.
c- Sản xuất trên một cấu trúc nhiều tầng để tận
dụng diện tích đất. Khai thác tối đa nguồn nguyên
liệu có sẵn trong thiên nhiên: ánh sáng, nớc
3- Nội dung thiết kế vờn:
5
Giáo án nghề làm vờn 11
GV: Cho HS nghiên cứu SGK tr14, 15 và quan sát
hình vẽ 1.1a, 1.1b và yêu cầu HS trình bày các giai
đoạn trong nội dung thiết kế vờn? Cho VD minh
hoạ?
HS: Nghiên cứu SGK tr14 , 15 và vận dụng kiến
thức thực tế kết hợp quan sát hình vẽ 1.1a, 1,1b
SGK tr15, trả lời. Yêu cầu nêu đợc : Thiết kế vờn
có 2 giai đoạn: Thiết kế địa điểm và thiết kế các
khu vờn. Lấy đợc VD về vờn gia đình và vờn cây
ăn quả.
GV cho HS nghiên cứu SGK tr 16, 17, 18, 19 và
yêu cầu trả lời câu hỏi:
- Nêu một số mô hình vờn SX điển hình ở các vùng
sinh thái khác nhau ở nớc ta?
HS: trả lòi đợc: có 4 mô hình vờn SX điển hình.
GV Hỏi: Cho biết đặc điểm của vờn SX vùng đồng
bằng bắc bộ ? Mô hình vờn vùng đồng bằng bắc bộ
đợc thiết kế nh thế nào?
HS Nghiên cứu SGK tr16 và quan sát hình vẽ 1.2,
trả lời.
GV Hỏi : Nêu đặc điểm của vờn SX vùng đồng
bằng nam bộ? Mô hình vờn vùng đồng bằng Nam
bộ đợc thiết kế nh thế nào?
HS nghiên cứu SGK tr 17 và quan sát hình vẽ 1.3,
trả lời
GV hỏi: Nêu đặc điểm của vờn SX vùng Trung du
miền núi? Mô hình vờn SX vùng trung du, miền
- Cần điều tra các mặt trớc khi thiết kế vờn: Tài
nguyên, Khí hậu, đất, nớc, sinh vậtHoạt động sản
xuất kinh doanh trong vùng, các hiện tợng diễn ra
trên khu đất lập vờn.
Nội dung thiết kế vờn có 2 giai đoạn:
a- Thiết kế tổng quát vờn sản xuất (thiết kế địa
điểm): Xác định vị trí khu vực của vờn trong không
gian sinh sống và hoạt động sản xuất của con ngời
(nh là khu trung tâm, khu cạnh trung tâm, khu sản
xuất hàng hoá)
b- Thiết kế các khu vờn. -Sau khi đã thiết kế tổng
quát ngời ta thiết kế cụ thể cho từng khu (Gắn với
mục đích sử dụng khác nhau của các khu đó)
II- Một số mô hình vờn sản xuất ở các vùng sinh
thái khác nhau:
1- Vờn sản xuất vùng đồng bằng bắc bộ:
a- Đặc điểm: Đất hẹp,mực nớc ngầm thấp, mùa hè
có nắng gắt, gió tây nóng, mùa đông có gió mùa
đông bắc lạnh ẩm khô,
b- Mô hình vờn: thiết kế theo hệ sinh thái VAC
- Đợc bố trí trên đất thổ c liền kề nhà ở.
Trong vờn có cây ăn quả chính xen kẽ các loại cây
khác, có ao thả cá và cung cấp nớc, chuồng nuôi
gia súc ngoài cùng vờn là hàng rào bảo vệ.
2- Vờn sản xuất vùng đồng bằng Nam bộ, Đặc
điểm:
a- Đất thấp tầng đất mặt mỏng, thờng nhiễm phèn,
nhiễm mặn ở tầng dới, mực nớc ngầm cao dễ úng
vào mùa ma, mùa khô thì nắng hạn.
b- Mô hình vờn: Thiết kế theo mô hình VAC: Th-
ờng trồng các cây ăn quả nh dừa, bởi, sầu riêng.,
Trồng xen rau khoai đậu, mơng giữ vai trò của ao,
độ sâu của mơng không quá tầng sinh phèn.
Chuồng lợn thờng đợc bố trí cạnh mơng làm thức
ăn cho cá
3- Vờn sản xuất vùngTrung du miền núi:
a- Đặc điểm: Đất rộng dốc nên thờng bị rửa trôi,
đất chua, nghèo dinh dỡng, ít bão nhng thờng có rét
và sơng muối, nguồn nớc tới khó khăn.
b- Mô hình vờn: Thiết kế vờn quanh nhà, vờn đồi,
6
Giáo án nghề làm vờn 11
núi đợc thiết kế nh thế nào?
HS nghiên cứu SGK kết hợp quan sát hình 1.4 trả
lời.
GV hỏi: Nêu đặc điểm của vờng SX vùng ven
biển? Mô hình vờn SX vùng ven biển đợc thiết kế
nh thế nào?
HS nghiên cứu SGK kết hợp quan sát hình 1.5 trả
lời.
vờn rừng, trang trại.
4- Vờn sản xuất vùng ven biển:
a- Đặc điểm: Đất cát dễ nhiễm mặn, nớc tới ngấm
nhanh, mực nớc ngâmf cao, thờng có bão và gió
mạnh làm cát di chuyển.
b- Mô hình; Thiết kế theo mô hình vờn VAC:
Trồng phi lao đen xen mây để phòng hộ gió cát,
đào mơng chứa nớc nuôi cấ. Chuồng làm cạnh ao
D- Củng cố:
- So sánh sự giống và khác nhau giữa các mô hình vờn? Liên hệ thực tế các mô hình vờn tại địa phơng em?
Ngày 11/11/2007
Tiết 3 - Bài 2: Cải tạo, tu bổ vờn tạp
I- Mục tiêu bài học:
Sau khi học song bài này HS phải:
- Biết đợc đặc điểm vờn tạp ở nớcta, mục đích của cải tạo vờn.
- Hiểu rõ nguyên tắc và các bớc thực hiện cải tạo tu bổ vờn tạp. Từ đó biết vận dụng kiến thức đã học
vào thực tiễn trồng trọt tại gia đình và địa phơng.
II- Phơng pháp dạy học:
Diễn giảng- vấn đáp tìm tòi .
III- Phơng tiện dạy học:
- Những thông tin có liên quan đến bài học
- Một số tranh phóng to về thực trạng vờn tạp ở nhiều địa phơng ở nớc ta.
IV- Tiến trình bài giảng:
A- ổn định lớp:
B- Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày các yêu cầu cơ bản để thiết kế một vờn sản xuất
- So sánh sự khác nhau và giống nhau giữa các mô hình vờn
C- Giảng bài mới:
GV đặt vấn đề : Nghề làm vờn ở nớc ta đã có từ rất lâu, cùng với nghành SX nông nghiệp không những là
nguồn cung cấp lơng thực thực phẩm mà còn góp phần cải thiện mức sống cho ngời nông dân. Là nhân tố xoá
đói giảm nghèo. Tuy nhiên đa số vờn còn mang tính tự cung tự cấp cơ cấu giống tự phát. kém năng suất , chất
lợng .Vì vậy cần phải có chiến lợc cải tạo và tu bổ vờn tạp để khai thác triệt để tiềm năng của vờn. Vậy cải
tạo và tu bổ vờn tạp cần đợc thực hiện dựa trên nguyên tắc nào.? Quy trình thực hiện qua những giai đoạn
nào ?
Ta cùng tìm hiểu bài mới hôm nay.
7
Giáo án nghề làm vờn 11
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV hỏi: Em hãy cho biết một số đặc
điểm của vờn tạp ở nớc ta? Vì sao
phải cải tạo vờn tạp hiện nay?
HS nghiên cứu SGK tr24. Kết hợp
kiến thực tế nêu đợc đặc điểm của vờn
tạp, lấy VD minh hoạ.
GV hỏi: Khi cải tạo các loại vờn tạp
cần phải đạt đợc những mục đích
chung và chủ yếu nào?
HS nghiên cứu SGK tr25 , trả lời.
GV hỏi: Công việc cải tạo tu bổ vờn
tạp cần thực hiện dựa trên những
nguyên tắc nào?
HS nghiên cứu thông tin SGK tr25,
nêu đợc 2 nguyên tắc chính
GV bổ xung và hoàn chỉnh kiến thức
cho HS qua các VD thực tế.
Gv cho HS quan sát quy trình thực
hiện cải tạo tu bổ vờn tạp trang 26 và
yêu cầu trả lời câu hỏi:
- Trình bày các bớc thực hiện cải tạo
và tu bổ vờn tạp? Trong các bớc đó
theo em cần lu ý những điểm gì ?
HS quan sát sơ đồ Tr26, nghiên cứu
thông tin tr26-27 SGK. Trả lời .
I- Đặc điểm vờn tạp ở nớc ta:
- Đa số vờn mang tính tự sản tự tiêu
- Cơ cấu giống cây trồng trong vờn hình thành tự phát, tuỳ tiện
- Sự phân bố xắp xếp cây trồng không hợp lý
- Giống cây trồng thiếu chọn lọc kém năng suất chất lợng.
Không khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên: ánh
sáng, nhiệt độ
- Cải tạo và tu bổ vờn tạp là yêu cầu cấp bách để khắc phục
những hạn chế và khai thác tiềm năng dồi dào của vờn. Đa nghề
làm vờn phát triển đáp ứng nhu cầu của đất nớc trong thời kì
hiện đại hoá đất nớc
II- Mục đích cải tạo vờn:
- Tăng giá trị của vờn thông qua các sản phẩm của vờn sản xuất
ra. Đủ sức cạnh tranh trên thơng trờng. Góp phần tăng thu nhập
cải thiện đời sống.
- Sử dụng triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên. Bằng cách thay
đổi cơ cấu giống, sự phân bố giống áp dụng kỹ thuật mới vào
việc trồng và chăm sóc và thu hoạch sản phẩm.
III- Nguyên tắc cải tạo vờn:
1- Bám sát những yêu cầu của một vờn sản xuất:
- Đảm bảo tính đa dạng sinh học trong vờn
- Bảo vệ đất, tăng cờng kết cấu đất, thành phần các chất hữu cơ
và sự hoạt độn tốt của hệ vi sinh vật đất
- Vờn có nhiều tầng tán
2- Cải tạo tu bổ vờn: Phải dựa trên sự điều tra cụ thể về nguồn
tài nguyên thiên nhiên , nhân lực , kỹ thuật, vốn, của địa phơng,
của chủ vờn và chính khu vờn cần cải tạo.
IV- Các bớc thực hiện cải tạo, tu bổ vờn tạp:
Quy trình thực hiện cải tạo, tu bổ vờn tạp gồm các bớc
1- Xác định hiện trạng phân loại vờn:
- Tìm nguyên nhân tạo nên vờn tạp,
2- Xác định mục đích cụ thể của việc cải tạo vờn:
- Tuỳ điều kiện của gia đình thực trạng của vờn tạp hiện tại mà
mục đích cải tạo của chủ vờn khác nhau.
3- Điều tra, đánh giá các yếu tố có liên quan đến cải tạo vờn:
Thời tiết, khí hậu, thuỷ văn địa hình và cấu tạo đất, Các loại cây
giống, sâu và bệnh hại cây. Đờng sá , tiến bộ kỹ thuật hoạt động
kinh doanh trong vùng có liên quan .
4- Lập kế hoạch cải tạo vờn:
8
Giáo án nghề làm vờn 11
- Vẽ sơ đồ khu vờn tạp hiện tại.
- Thiết kế khu vờn sau cải tạo
- Lên kế hoạch cải tạo cụ thể từng phần của vờn
- Su tầm các giống cây có giá trị kinh tế, phẩm chất tốt đáp ứng
mục tiêu của việc cải tạo.
- Cải tạo đất vờn.
D- Củng cố: Trình bày những nguyên tắc cải tạo vờn tạp,
- Trong các bớc thực hiện cải tạo vờn tạp cần l ý những điểm gì?
----------------------------------------------------------------------------
Ngày 14/11/2007
Tiết 4, 5, 6 - Bài 3: Thực hành
Quan sát, mô tả một số mô hình vờn ở địa phơng
I- Mục tiêu hoạt động:
- Nhận biết và so sánh đợc những điểm giống nhau và khác nhau của các mô hình vờn.
- Phân tích u, nhợc điểm của từng mô hình vờn ở địa phơng trên cơ sở những điều đã học.
- Thực hiện đúng quy trình đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng
II- Chuẩn bị:
- Vở ghi, bút viết
- Đọc kỹ nội dung cần khảo sát, tìm hiểu thực tế (Có trong bài thực hành này)
- Đọc kỹ bài lý thuyết- bài 1 (Thiết kế vờn và các mô hình vờn)
III- Tiến trình lên lớp:
1- Quy trình thực hành: GV chia HS thành các nhóm nhỏ (mối nhóm từ 4-6 HS), kiểm tra dụng cụ cần thiết
cho buổi thực hành của HS. GV cho HS quan sát: quy trình thực hành và yêu cầu HS trình bày các bớc tiến
hành trong quy trình quan sát mô tả một số mô hình vờn ở địa phơng.
HS quan sát quy trình trong SGK tr28. Vận dụng kiến thức đã học ở bài 1 Thiết kế vờn và các mô hình vờn.
Trả lời.
Quy trình thực hành nh sau:
Bớc 1: Quan sát địa điểm lập vờn
- Địa hình: bằng phẳng hay dốc, gần hay xa đồi núi, rừng
- Tính chất của đất vờn
- Diện tích từng khu trong vờn, cách bố trí các khu.
- Nguồn nớc tới cho vờn
- Vẽ sơ đồ khu vờn.
Bớc 2: Quan sát cơ cấu cây trồng trong vờn.
Quan sát
địa điểm
lập vờn
Khảo sát cơ cấu cây
trồng trong vờn
Thu thập các
thông tin khác có
liên quan
Phân tích, nhận xét,
đánh giá hiệu quả
của vờn
9
Giáo án nghề làm vờn 11
- Những loại cây trồng trong vờn: cây trồng chính, cây trồng xen, cây làm hàng rào, cây chắn gió
- Công thức trồng xen, các tầng cây
Bớc 3: Trao đổi với chủ vờn để biết đợc thông tin khác liên quan đến vờn
- Thời gian lập vờn, tuổi của cây trồng chính
- Lí do chọn cơ cấu giống cây trồng trong vờn.
- Thu nhập hàng năm của từng loại cây trồng chính phụ và các nguồn thu khác ( chăn nuôi ..)
- Nhu cầu thị trờng, khả năng tiêu thụ sản phẩm
- Đầu t hàng năm của chủ vờn, chi phí cho vật t, kĩ thuật trong vờn (giống, phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc điều
tiết sinh trởng)
- Các biện pháp kĩ thuật chủ yếu đã áp dụng (bao gồm cả những tiến bộ kĩ thuật )
- Nguồn nhân lực phục vụ vờn.
- Tình hình cụ thể về chăn nuôi, nuôi cá của gia đình.
- Những kinh nghiệm trong hoạt động của nghề làm vờn.
Bớc 4: Phân tích , nhận xét và bớc đầu đánh giá hiệu quả của các mô hình vờn ở địa phơng.
- Đối chiếu với nnhững điều đã học , tập phân tích , nhận xét u nhợc điểm của từng mô hình vờn. í kiến đề xuất
của bản thân.
- Trên cơ sở đó đánh giá hiệu quả của vờn.
2- Đánh giá kết quả:
- Sau buổi thực hành, từng nhóm HS làm một bản báo cáo theo các nội dung nêu trên.
- Mỗi nhóm cử đại diện trình bày báo cáo kết quả tại lớp theo sự phân công của GV. Cả lớp góp ý, nhận xét,
bổ sung.
---------------------------------------------------------------
Ngày 18/11/2007
Tiết 7, 8, 9 - Bài 4: Thực hành
Khảo sát, lập kế hoạch cải tạo, tu bổ một vờn tạp
I- Mục tiêu hoạt động:
- Biết điều tra và thu thập thông tin cần thiết cho việc cải tạo tu bổ một vờn tạp cụ thể (vờn trờng
hoặc vờn gia đình)
- Vẽ đợc sơ đồ vờn tạp trớc và sau khi cải tạo.
- Xác định đợc nội dung cần cải tạo và lập kế hoạch thực hiện.
II- Chuẩn bị:
- Giấy khổ lớn, bút chì, bút dạ (để vẽ sơ đồ vờn)
- Vở ghi, bút viết.
- Phiếu khảo sát vờn tạp ở địa phơng (mẫu ở cuối bài)
- Thớc dây , một số cọc tre (để đo kích thớc khu vờn.
- Đọc kỹ lí thuyết bài 2 Cải tạo, tu bổ vờn tạp
Phiếu khảo sát một vờn tạp ở địa phơng
- Tên chủ hộ : ..
- Trình độ văn hoá:..
- Dân tộc:..
10
Giáo án nghề làm vờn 11
- Nơi ở:..
- Tổng diện tích vờn :m
2
- Các loại cây trồng xen trong vờn (cây thời vụ ngắn ngày):
- Nguồn gốc mua cây giống (chợ, trung tâm khuyến nông):
- Địa hình khu vờn:
- Nguồn nớc:
- Các giống cây quý có ở địa phơng:
- Khả năng tiêu thụ sản phẩm vờn(nhu cầu của thị trờng):
- Những kĩ thuật chủ yếu đã thực hiện :
- Tính chất chủ yếu của đất vờn (đồng bằng, đất đồi dốc, dất dốc hay trung bình, yếu)
- ý muốn cải tạo vờn của chủ vờn:
- Sơ đồ của khu vờn tạp cha cải tạo:
- Lực lợng lao động của gia đình:
- Khả năng kinh tế của gia đình (khá, trung bình, nghèo):
Ngày ..... tháng ..... năm .......
Ngời thực hiện điều tra
(Nhóm, cá nhân)
III- Tiến trình lên lớp:
1- Quy trình hoạt động: GV chia HS thành nhóm nhỏ mỗi nhóm từ 4-6 ngời. Cử mỗi nhóm một th kí ghi
chép, GV phát phiếu khảo sát vờn tạp cho HS và yêu cầu HS quan sát sơ đồ quy trình thực hành lập kế hoạch
tu bổ , cải tạo vờn tạp, và hỏi:
- Trình bày các bớc trong quy trình khảo sát , lập kế hoạch cải tạo tu bổ một vờn tạp?
HS nghiên cứu quy trình thực hành tr30 SGK và kết hợp kiến thức bài 2 trả lời.
Quy trình thực hành lập kế hoạch cải tạo, tu bổ một vờn tạp nh sau:
Bớc 1: Xác định mục tiêu cải tạo vờn trên cơ sở kết quả đã khảo sát.
Bớc 2: Nhận xét đánh giá những điểm bất hợp lý của vờn tạp, những tồn tại cần cải tạo.
- Hiện trạng mặt bằng của vờn tạp: các khu trồng cây, ao, chuồng , nhà ở, đờng đi
- Cơ cấu cây trồng, các giống cây đang có trong vờng.
- Trạng thái đất vờn
Bớc 3: Vẽ sơ đồ vờn tạp
11
Giáo án nghề làm vờn 11
Bớc 4: Thiết kế sơ đồ vờn sau khi cải tạo. Đo dạc và ghi kích thớc cụ thể các khu trồng cây trong vờn , đơng
đi, ao chuồng
Bớc 5: Dự kiến những giống cây trồng sẽ đa vào vờn.
Bớc 6: Dự kiến các biện pháp cải tạo đất vờn.
Bớc 7: Lên kế hoạch cải tạo vờn cho từng giai đoạn cụ thể.
2- Đánh giá kết quả:
Sau bài thực hành , mỗi nhóm HS làm một báo cáo với nội dung sau:
- Đánh giá nhận xét hiện trạng của vờn tạp cần cải tạo.
- Các kết quả điều tra thu thập đợc để làm căn cứ cải tạo.
- Bản vẽ thiết kế khu vờn trớc và sau cải tạo.
- Dự kiến cơ cấu giống cây trồng trong vờn.
- Kế hoạch cải tạo vờn cho từng giai đoạn.
Ngày 21/11/2007
Chơng II: Vờn ơm và phơng pháp nhân giống cây
Tiết 10,11 - Bài 5: Vờn ơm cây giống
I- Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải:
- Biết đợc những yêu cầu chọn địa điểm lập vờn ơm cây giống.
- Biết đợc những căn cứ thiết kế và cách bố trí các khu trong vờn ơm cây giống. Từ đó biết liên hệ
thực tế với địa phơng, để rút ra những điểm đúng sai để bố trí vờn ơm cây giống
II- Phơng pháp dạy học: Diễn giải vấn đáp, biểu diễn phơng tiện trực quan.
III- Phơng tiện dạy học: Sơ đồ khu vờn ơm cây giống (H5- Trang 36 SGK)
IV- Tiến trình bài giảng:
A- ổn định lớp:
B- Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra bài báo cáo thực hành: Khảo sát, lập kế hoạch cải tạo tu bổ một vờn
tạp của học sinh;
C- Giảng bài mới:
Giáo viên đặt vấn đề: Trong nghề làm vờn cũng nh sản xuát trồng trọt nói chung, giống cây trồng giữ vai trò
quan trọng quyết định đến năng suất và phẩmchất nông sản. Khi đã có giống tốt thì phải nhân giống phục vụ
sản xuất đại trà. Việc chọn và nhân giống cây trồng đợc tiến hành ở vờn ơm. Vì vậy, việc xây dựng vờn ơm là
rất cần thiết. Khi chọn làm vờn ơm cần đảm bảo những yêu cầu gì, cần dựa vào những căn cứ nào để thiết kế
vờn ơm? Đó là những nội dung đợc đề cập trong bài học hôm nay.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV: Em hãy cho biết tầm quan
trọng của vờn ơm cây giống?
HS: Nghiên cứu SGK trang 33
kết hợp kiến thức thực tiễn trả
lời?
I- Tầm quan trọng của vờn ơm cây giống:
Xây dựng vờn ơm đáp ứng các nhiệm vụ cơ bản sau:
- Chọn lọc và bồi dỡng giống tốt.
- Sản xuất cây giống chất lợng cao bằng các phơng pháp tiên tiến,
mang tính công nghiệp.
II- Chọn địa điểm, chọn đất làm vờn ơm:
12
Giáo án nghề làm vờn 11
GV: Khi thiết kế vờn ơm cần đặt
ở địa điểm nào, loại đất nào là
phù hợp?
HS: Nghiên cứu SGK Tr 34.
Nêu đợc các yêu cầu khi chọn
địa điểm, chọn đất làm vờn ơm.
GV: Khi thiết kế vờn ơm cần
dựa vào những căn cứ nào?
HS: Nghiên cứu SGK Tr34-35
nêu dợc 3 căn cứ chính để lập v-
ờn ơm.
GV: Theo em vờn ơm nên bố trí
thế nào cho đúng?
HS: Nghiên cứu SGK Tr35, nêu
đợc cách thiết kế vờn ơm thành
3 khu: Khu cây giống, Khu
nhân giống, khu luân canh.
GV: Hãy trình bày đặc điểm của
các khu trong vờn ơm cây
giống?
HS : Nghiên cứu SGK Tr35-36
trả lời
GV: Treo sơ đồ khu vờn ơm cây
giống phóng to H5- SGK Tr36.
Cho HS quan sát và giảng giải
1- Phân loại vờn ơm: Căn cứ vào nhiệm vụ của vờn ơm có 2 loại:
- Vờn ơm cố định: Là vờn giải quyết cả hai nhiệm vụ
- Vờn ơm tạm thời: Là loại vờn ơm chỉ thực hiện nhiệm vụ sản xuất
cây giống
2- Địa điểm lập vờn ơm: Cần đáp ứng những yêu cầu sau:
- Khí hậu, phải phù hợp với yêu cầu các giống cây trồng trong vờn
- Kết cấu đất tốt, tầng đất dày, có khả năng thoát nớc tốt và giữ nớc tốt.
Độ pH = 5 7, mực nớc ngầm: 0.8 1m.
- Địa thế đất phải bằng phẳn hoặc hơi dốc (3-4
0
C), đủ ánh sáng, thoáng
gió
- Gần đờng giao thông, gần vờn sản xuất, gần khu nhà ở để tiện chăm
sóc, bảo vệ và vận chuyển cây
- Gần nguồn nớc tới, nhất là những vờn ơm ở vùng đồi núi.
III- Những căn cứ để lập vờn ơm:
Khi xây dựng vờn ơm cố định cần dựa vào các căn cứ sau:
- Mục đích và phơng hớng phát triển của vờn sản xuất
- Nhu cầu về cây giống có giá trị cao của địa phơng và các vùng lân
cận
- Điều kiện cụ thẻ của chủ vờn nh: Diện tích đất lập vờn ơm, vốn đầu t,
nhân lực, trình độ hiểu biết về khoa học làm vờn
IV- Thiét kế vờn ơm: Vờn ơm chia làm ba khu
1- Khu cây giống: Có 2 khu nhỏ:
- Khu trồng các giống cây để lấy hạt và tạo gốc ghép
- Khu trồng các giống cây quý để lấy cành ghép, mắc ghép, cành chiết,
cành dâm, hạt để sản suất cây con giống
2- Khu nhân giống gồm các khu:
- Khu gieo hạt làm cây giống và tạo gốc ghép
- Khu ra ngôi cây gốc ghép
- Khu dâm cành và ra ngôi cành dâm làm cây giống.
- Khu ra ngôi cành chiết làm cây giống
3- Khu luân canh:
Để trồng rau và các cây họ đậu để cải tạo và tăng độ phì cho đất.
Sơ đồ khu vờn ơm cây giống:
Khu cây giống
1
2
Khu nhân giống
3
2
1
Khu luân canh
Khu nhân giống
4
5
13
Giáo án nghề làm vờn 11
rồi yêu cầu HS liên hệ với thực
tế địa phơng để rút ra những
điểm đúng, sai, những điểm cần
bổ sung khi thiết kế vờn ơm.
Hình5: Sơ đồ khu vờn ơm cây giống
D- Củng cố:
- Trình bày các yêu cầu chọn địa điểm lập vờn ơm cây giống?
- Cho biết những căn cứ thiết kế và cách bố trí các khu trong vờn ơm cây giống?
----------------------------------------------------------------------------------
Ngày 22/11/2007
Tiết 12 - Bài 6: Phơng pháp nhân giống bằng hạt
I- Mục tiêu bài học: Sau khi học song bài này học sinh phải:
- Biết đợc u nhợc điểm của phơng pháp gieo hạt.
- Hiểu đợc những điểm cần chú ý. Khi nhân giống bằng hạt và kỹ thuật gieo hạt.
II- Phơng pháp dạy học: Diễn giảng-Vấn đáp tìm tòi.
III- Phơng tiện dạy học: Thông tin bài học trong SGK
IV- Tiến trình bài giảng:
A- ổn định lớp:
B- Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Hãy cho biết địa điểm chọn vờn ơm cần đảm bảo những yêu cầu gì?
Câu 2: Khi thiết kế vờn ơm dựa vào những căn cứ nào? Tóm tắt sơ đồ khu vờn ơm cây giống?
C- Giảngbài mới:
GV đặt vấn đề: Các em biết rằng gieo hạt là phơng pháp nhân giống cổ truyền. Từ xa xa con ngời đã dùng hạt
sau khi ăn quả để gieo làm cây giống. Phơng pháp này còn đợc gọi là phơng pháp nhân giống hữu tính. Vậy
vấn đề đặt ra là:
Phơng pháp nhân giống bằng hạt có u và nhựơc điểm gì? Kỹ thuật gieo hạt nh thế nào? Đó là những nội dung
đợc đề cập trong bài hôm nay
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV: ở địa phơng em ngời dân có
sử dụng phơng pháp nhân giống
bằng hạt không? Vì sao?
GV:Em hãy nêu u điểm của ph-
ơng pháp nhân giống bằng hạt?
HS: Nghiên cứu SGK Tr37 kết
hợp vận dụng kiến thức thực tế trả
lời.
GV: Nhân giống bằng hạt có
nhiều u điểm nhng trong làm vờn
I- u, nhợc điểm của phơng pháp nhân giống bằng hạt:
1- u điểm:
- Kỹ thuật đơn giản
- Cây con mọc từ hạt sinh trởng khoẻ, bộ rễ ăn sâu, thích ứng rộng,
tuổi thọ vờn cao.
- Hệ số nhân giống cao, sớm cho cây giống phục vụ sản xuất.
- Giá thành sản xuất cây giống thấp.
2- Nhợc điểm:
- Cây giống gieo từ hạt dễ phát sinh nhiều biến dị. Khó giữ năng
suất, phẩm chất của cây giống ban đầu.
14
Giáo án nghề làm vờn 11
ngời ta ít áp dụng. Vì sao?
HS: Nghiên cứu SGK Tr38 trả lời.
GV: Hãy cho biết những điều kiện
để hạt nảy mầm tốt, cây con sinh
trởng khoẻ là gì?
HS: Nghiên cứu SGK Tr38-39 trả
lời, nêu đợc trình tự 3 bớc chọn
hạt giống:
Chọn cây mẹ tốt, chọn quả tốt,
chọn hạt tốt.
Gieo hạt trong điều kiện thích
hợp, xử lý hạt trớc khi gieo.
GV: Em hãy tóm tắt nội dung quy
trình kỹ thuật gieo hạt dới dạng sơ
đồ?
HS : Nghiên cứu thông tin SGK
Tr39-40. Nắm đợc kỹ thuật gieo
hạt có 2 cách chính :
-Gieo hạt trên luống: Gồm các
khâu kỹ thuật: Làm đất, bón phân
lót đầy đủ, lên luống, xử lý hạt tr-
ớc khi gieo, gieo hạt, chăm sóc
sau khi gieo.
-Gieo hạt trong bầu
HS: Thiết lập sơ đồ kỹ thuật gieo
hạt
GV: Chỉnh sửa bổ sung.
- Đa số cây lâu ra hoa, kết quả.
- Cây mọc thờng cao , cành mọc thẳng, cành trong tán cây mọc lộn
xộn khó chăm sóc, thu hoạch.
Ngày nay chỉ dùng phơng pháp nhân giống bằng hạt trong 3 trờng
hợp sau:
- Sản suất cây làm gốc ghép
- Với những giống cha có phơng pháp nhân giống nào tốt hơn
- Để lai tạo giống mới và phục tráng giống.
II- Những điểm cần chú ý khi nhân giống bằng hạt:
1- Chọn hạt giống tốt: Theo trình tự 3 bớc
a- Chọn cây mẹ tốt
b- Chọn quả tốt
c- Chọn hạt tốt
2- Gieo hạt trong điều kiện thích hợp:
a- Thời vụ gieo hạt.
VD: - Cây ăn quả ôn đới: 10-20
0
C
- Cây ăn quả nhiệt đới : 23-35
0
C
b- Đất gieo hạt: Tơi xốp thoáng, đủ O
2
, Độ ẩm 70-80%.
3- Cần biết đặc tính chín của hạt để có biện pháp xử lý trớc khi
gieo:
VD: Hạt hồng chín sinh lý chậm phải xử lý ở 5
0
C mới nảy mầm tốt
khi gieo.
Hạt đào, mơ phải đập nứt lớp vỏ cứng, hoặc ngâm nớc, dùng hoá
chất xử lý trớc khi gieo.
Bảo quản hạt ở nhiệt độ thấp và khô.
III- Kĩ thuật gieo hạt:
1- Gieo hạt lên luống: Gồm các khâu kỹ thuật :
a- Làm đát: Cày bừa cuốc , xới kĩ, bằng phẳng.
b- Bón phân lót đầy đủ: Phân chuồng hoai, phân vi sinh, phân lân.
c- Lên luống: cao 15-20 cm, rộng 60-80 cm, rãnh luống 40-50 cm.
Chiều dài tuỳ địa thế đát.
d- Xử lý hạt trớc khi gieo
e- Gieo hạt thành hàng hoặc thành hốc. Độ sâu từ 2-3 cm.
Mật độ gieo: gieo dày với khoảng cách giữa các cây là: 2cm*
3,5cm.
Gieo tha với khoảng cách 20cm*20cm; 20cm*15cm.
f- Chăm sóc sau khi gieo:
Tới nớc, xới sáo, làm cỏ, tỉa những cây dị dạng sâu bệnh, sinh tr-
ởng kém, bón phân thúc, theo dõi và phòng trừ sâu bệnh.
2- Gieo hạt trong bầu:
a- u điểm:
- Giữ đợc bộ rễ hoàn chỉnh nên tỷ lệ sống cao .
- Thuận tiện chăm sóc và bảo vệ,
- Chi phí sản xuất giống thấp.
- Vận chuyển đi xa dễ dàng ít hao hụt.
b- Những điểm chú ý khi gieo hạt trong bầu:
15
Giáo án nghề làm vờn 11
- Sử dụng bầu là túi PE màu đen, có lỗ ở đáy
- Dùng đất phù sa , đất giàu dinh dỡng trộn với các loại phân theo
tỷ lệ thích hợp
- Kỹ thuật chăm sóc tiến hành nh gieo hạt trên luống.
D- Củng cố: -Trình bày những điểm cần chú ý khi nhân giống bằng hạt ?
-------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày 28/11/2007
Tiết 13 - Bài 7: Phơng pháp giâm cành
I- Mục tiêu: Sau khi học xong bài này HS phải:
- Biết đợc u, nhợc điểm của phơng pháp giâm cành;
- Hiểu đợc những yếu tố ảnh hởng đến sự ra rễ của cành giâm và kĩ thuật giâm cành;
- Quan sát, phân tích, nhận xét những vấn đề liên quan đến kt giâm cành;
- Ham thích học hỏi kỹ thuật giâm cành để ứng dụng vào SX.
II- Phơng pháp:
- Vấn đáp thuyết trình
III- Chuẩn bị:
1- Nội dung:
- Nghiên cứu kĩ bài 7 trong SGK;
- Tham khảo tài liệu liên quan đến kĩ thuật giâm cành
- Tìm hiểu kinh nghiệm giâm cành của nhân dân địa phơng
2- Đồ dùng dạy học:
- Một cành giâm đã ra rễ, cành chuẩn bị giâm, giá thể giâm cành;
- Tranh vẽ hình 7 trang 41 SGK;
IV- Tiến trình lên lớp:
A- ổn định lớp;
B- Hỏi bài cũ: Trình bày những đk để hạt nẩy mầm tốt, cây con sinh trởng khoẻ,tóm tắt quy trình kỹ thuật
gieo hạt dới dạng sơ đồ;
C- Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
- GV hỏi: Thế nào là phơng pháp giâm cành?
Lấy VD.
- HS n/c nội dung mục I trả lời.
- GVhỏi: phơng pháp giâm cành có u điểm gì
trong quá trình nhân giống?
- HS dựa vào quan sát thực tế, đọc thông tin
SGK trả lời.
I- Khái niệm:
- Giâm cành là phơng pháp nhân giống vô tính,
đợc thực hiện bằng cách dùng 1 đoạn cành
tách khỏi cây mẹ trồng vào giá thể để cành ra
rễvà sinh cành mới, tạo 1 cây mới hoàn chỉnh
- VD: trồng mía, rau muống...
II- Ưu, nhợc điểm của phơng pháp giâm
cành
1- Ưu điểm:
- Cây con giữ đợc các đặc tính, tính trạng của
cây mẹ
- Cây trồng từ cành giâm sớm ra hoa, kết trái
- Hệ số nhân giống cao, thời gian cho cây
16
Giáo án nghề làm vờn 11
- GV hỏi: Phơng pháp giâm cành có nhợc điểm
gì?
- GV hỏi:
+ Muốn cho cành giâm ra rễ tốt, cần fải chú ý
những điều gì?
+ Nên chọn những giống cây nh thế nào để
giâm cành?VD.
*Nên chọn những cành có tiêu chuẩn nh thế
nào để làm cành giâm?
- GV yêu cầu HS nêu sự ảnh hởngcủa các yếu
tố ngoại cảnh đến sự ra rễ của cành giâm.
- GV: Nêu những yếu tố kt liên quan đến sự ra
rễ của cành giâm.
- GV: Khi giâm cành ngời ta đã sử dụng những
chất điều hoà sinh trởng nào? Khi sử dụng cần
chú ý những vấn đề gì?
giống nhanh
2- Nhợc điểm:
- Sản xuất với qui mô lớn đồi hỏi hệ thống vờn
ơm phải đợc trang bị hệ thống tới phun, phun
mù, hệ thống quạt gió, mái che để điều hoà
nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng...và kt cao.
- Nếu không thay đổi cây mẹ dễ dẫn đến hiện
tợng già hoá giống
III- Những yếu tố ảnh hởng đến sự ra rễ của
cành giâm:
1- Yếu tố nội tại của cành giâm:
a- Các giống cây:
- Các giống cây leo, các giống cây thân mềm
là những giống cây dễ ra rễ.
VD: dâu chanh yên, sắn, mía...
- Chất lợng cành giâm:
- Cành fải lấy trên cây mẹ tốt, nằm giữa tầng
tán
- Chiều dài cành giâm từ 10- 15cm, đờng kính
0,5cm, có từ 2-4 lá.
2- Yếu tố ngoại cảnh:
a- Nhiệt độ: Cần đảm bảo nhiệt độ vừa phải để
giảm sự hô hấp, tiêu hao chất dd của cành
giâm và sự thoát hơi nớc qua lá.
b- Độ ẩm: Đảm bảo độ ẩm bão hoà (70%) trên
bề mặt lá khi cành cha ra rễ.
c- ánh sáng: Tránh ánh sáng trực xạ, ánh sáng
mạnh làm tăng nhiệt độ, cành hô hấp tiêu hao
chất dd, cành chết.
d- Giá thể giâm cành: Nền giâm fải đủ ẩm, đủ
không khí, không có mầm mống sâu bệnh,
không bị úng nớc.
3- Yếu tố kĩ thuật:
- Bao gồm các khâu: chuẩn bị giá thể, chọn
cành, kt cắt cành, xử lí cành, cắm cành, chăm
sóc cành sau khi giâm.
IV- Sử dụng chất điều hoà sinh trởng trong
giâm cành:
- Gồm các chất: napthyl axeticacid (NAA),
indol- butiric acid (IBA), indol axetic acid
(IAA) .
- Khi sử dụng cần chú ý:
+ Pha hoá chất đúng nồng độ.
+ Xử lí cành giâm với thời gian thích hợp.
+ Nhúng fần gốc hom vào dung dịch.
D- Củng cố: Các yếu tố ảnh hởng đến sự ra rễ của cành giâm
Ngày 28/11/2007
Tiết 14 - Bài 8: Phơng pháp chiết cành
I- Mục tiêu: Sau khi học xong bài này HS phải:
- Biết đợc u, nhợc điểm của phơng pháp chiết cành;
17
Giáo án nghề làm vờn 11
- Hiểu đợc những yếu tố ảnh hởng đến sự ra rễ của cành chiết và kĩ thuật chiết cành;
- Quan sát, nhận xét, phân tích những vấn đề liên quan đến kt chiết cành.
- Ham thích học hỏi kt chiết cành để ứng dụng vào thực tiễn
II- Phơng pháp: quan sát, diễn giảng, vấn đáp.
III- Chuẩn bị:
1- Nội dung:
- Nghiên cứu kĩ bài 8 trong SGK
- Tham khảo tài liệu liên quan đến kĩ thuật chiết cành
- Tìm hiểu kinh nghiệm chiết cành của nhân dân địa phơng
2- Đồ dùng dạy học:
- Một cành chiết đã ra rễ, cành cha chiết, dụng cụ chiết cành
- Tranh vẽ kt chiết cành
IV- Tiến trình lên lớp:
A- ổn định lớp.
B- Hỏi bài cũ: Giâm cành là gì? Nêu những yếu tốcơ bản ảnh hởng đến sự ra rễ của cành giâm.
C- Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
- GV cho HS quan sát tranh vẽ về kt chiết cành
và mẫu vật cành chiết và y/c HS trả lời các câu
hỏi:
+ PP chiết cành khác với PP nhân giống bằng
hạt ở điểm nào?
+ Thế nào đợc gọi là PP chiết cành?
- HS quan sát hình vẽ, đọc TTSGK để trả lời
câu hỏi.
- GV đánh giá và cho HS ghi KN
-GV y/c HS phân tích những u điểm và nhợc
điểm của PP chiết cành
-HS đọc TT mục II trang 44 SGK kết hợp kiến
thức môn SH để trả lời trớc lớp
- GV y/c HS giải thích các câu hỏi:
+ Vì sao cây trồng từ cành chiết sớm ra hoa
kết quả?
+Vì sao hệ số nhân giống của PP này lại thấp?
- Sau khi HS giải thích GV nhận xét và cho HS
ghi các kl vào vở
Nội dung
I- Khái niệm:
- Chiết cành là phơng pháp nhân giống vô tính,
thực hiện bằng cách dùng những cành dinh d-
ỡng trên cây, áp dụng các biện pháp kt để cành
ra rễ tạo 1 cây giống mới
II- Ưu, nhợc điểm của phơng pháp chiết
cành:
18
Giáo án nghề làm vờn 11
- GVđặt vấn đề: Trong thực tế có khi chiết
thành công, có khi chiết thất bại. Yếu tố nào
ảnh hởng đến sự ra rễ của cành chiết?
- GV hỏi:
+ ở địa phơng em, ngời ta thờng chiết cành ở
những giống cây ăn quả nào? Không chiết ở
những giống cây nào? Tại sao?
+ Chọn cành để chiết trên những cây nh thế
nào? Trên cây chọn những cây nh thế nào để
chiết.
+ Thời gian chiết?
+ Cách chiết cành?
-HS: n/c TTSGK, liên hệ thực tế, thảo luận và
cử đại diện trả lời câu hỏi
- GV tổng kết và tóm tắt sự ảnh hởng của các
yếu tố lên bảng
1- Ưu điểm:
- Cây trồng sớm ra hoa, kết quả.
- Cây trồng giữ đợcnhững đặc tính, tính trạng
tốt của cây mẹ.
- Cây trồng từ cành chiếtphân cành thấp, tán
cân đối, gọn, thuận lợi cho chăm sóc và thu
hoạch.
- Sớm cho cây giống để trồng.
2- Nhợc điểm:
- Hiệu quả thấp đối với những giống cây khó
ra rễ.
- Hệ số nhân giống thấp.
- Tuổi thọ của vờn cây không cao
- Hay bị nhiễm virut
III- Những yếu tố ảnh hởng đến sự ra rễ của
cành chiết:
1- Giống cây:
- Các giống cây khác nhau, sự ra rễ của cành
chiết khác nhau.
2- Tuổi cây, tuổi cành:
- Chọn cây sinh trởng khoẻ, ở thời kì sung sức,
có năng suất cao, phẩm chất tốt.
- Trên cây chọn những cành ở giữa tầng tán,
phơi ngoài ánh sáng, cành đã hoá gỗ, ĐK
khoảng 1-2cm
3- Thời vụ chiết:
- Tránh chiết vào những tháng có nhiệt độ cao
hoặc thấp, nên chiết vào 2 thời điểm:
19
Giáo án nghề làm vờn 11
- Gv y/c HS trình bày tóm tắt quy trình kt chiết
cành.
- HS đọc TTSGK kết hợp kiến thức thực tế trả
lời câu hỏi
- GV đánh giá và cho HS ghi tom tắt các công
đoạn
+Vụ xuân: tháng 3- 4
+Vụ thu: tháng 8- 9
IV- Quy trình kt chiết cành:
- Bao gồm các công đoạn: chọn cây, chọn
cành, chuẩn bị giá thể bó bầu.
- Cần chú ý các thao tác kỹ thuật sau:
+ Chiều dài khoanh vỏ cành chiết bằng 1.5 lần
đờng kính cành chiết.
+ Cạo hết lớp vỏ tuợng tầng còn dính trên lõi
gỗ của vết khoanh.
+ Đặt vết khoanh bầu chiết.
+ Bó bầu bằng giấy PE trắng để giữ ẩm và dễ
quan sát sự phát triển của rễ.
+Bó chặt bầu để bầu không bị xoay.
+ Dùng các chất điều hoà sinh trởng: IBA,
NAA, IAA pha đúng nồng độ để bôi vào các
vết khoanh để tăng tỷ lệ ra rễ của cành chiết
D- Củng cố:
- Biện pháp để tăng tỷ lệ cành ra rễ;
- Trình bày tóm tắt quy trình kỹ thuật chiết cành.
Ngày 30/11/2007
Tiết 15.16 - Bài 9: Phơng pháp ghép và các kiểu ghép
I- Mục tiêu: sau khi học bài này, HS phải:
- Hiểu đợc cơ sở KH, u điểm của phơng pháp ghép.
- Biếy đợc những yếu tố ảnh hởng đến tỷ lệ ghép sống ( thành công)
- Phân biệt đợc nội dung kỹ thuật của từng phơng pháp ghép.
- Rèn luyện đợc khả năng quan sát, nhận xét, phân tích.
- Ham thích học hỏi kt ghép cành để ứng dụng vào SX.
II- Phơng pháp: vấn đáp gợi mở, Thuyết trình, quan sát.
III- Chuẩn bị:
1- Nội dung:
- Nghiên cứu kĩ bài 9 trong SGK
- Tham khảo tài liệu liên quan đến kĩ thuật ghép
- Tìm hiểu kinh nghiệm ghép của nhân dân địa phơng .
2- Đồ dùng dạy học:
Tranh vẽ phóng to h9.1; h9.2; h9.3; h9.4 SGK
IV- Tiến trình lên lớp:
20
Giáo án nghề làm vờn 11
A- ổn định lớp:
B- Hỏi bài cũ: Trình bày tóm tắt quy trình kt chiết cành
C- Giảng bài mới:
- GV y/c HS quan sát các h9.1- h9.4 SGH và hỏi: PP
ghép khác với PP chiết cành ở điểm nào? Thế nào đợc
gọi là PP ghép?
- HS đọc thêm TTSGK trả lời câu hỏi
- GV y/c HS trình bày cơ sở KH của PP ghép
- HS dựa va kiến thức sinh học trả lời câu hỏi
- GV y/c HS phân tích những u điểm của PP ghép
- HS đọc TT mục II thống nhất ý kiến trả lời câu hỏi
- GV hỏi: Muốn ghép đạt tỉ lệ sống cao cần chú ý
những yếu tố nào?
- HS n/c TT mục III - SGK để trả lời
- GV hỏi: Cây gốc ghép phải có chất lợng ntn?
- HS đọc nọi dung SGK để trả lời câu hỏi
- GV hỏi: Độ tuổi của mắt ghép, cành ghép? Vị trí
của chúng trên cây?
- GV hỏi : Nên ghép vào thời điểm có ĐK khí hậu và
nhiệt độ ntn?
- GV hỏi: Khi tiến hành ghép cần đảm bảo những y/c
kỹ thuật nào?
I- khái niệm chung và cở KH của phơng pháp
ghép:
1- Khái niệm chung:
- Ghép là PP nhân giống vô tính bao gồm các bớc: lấy
bộ phậncủa cây giống gắn lên 1 cây khác để cho ta 1
cây mới
2- Cơ sở KH của PP ghép.
- Ghép làm cho tợng tầng của mắt ghép hay cành
ghép tiếp xúc với tợng tầngcủa cây gốc ghép. Các mô
mềm chỗ tiếp giáp do tợng tầng sinh ra sễ phân hoá
thành các hệ thống mạch dẫn giúp cho nhựa nguyên
và nhựa luyệnvận chuyển bình thờng giữa cây gốc
ghép và cành ghép
II- Ưu điểm của PP ghép cành:
- Cây ghép sinh trởng, phát triển tốt
- Cây ghép sớm ra hoa, kết quả.
- Cây ghép giữ đợc đầy đủ những đặc tính của giống
muốn nhân.
- Tăng tính chống chịu của cây
- Hệ số nhân giống cao
III- Những yếu tố ảnh hởng đến tỉ lệ ghép sống
1- Giống cây làm gốc ghép và giống cây lấy cành,
mắt để ghép phải có quan hệ họ hàng, huyết thống
gần nhau.
- VD: + Ghép bởi với cam, chanh.
+ Ghép nhãn lồng vào cây nhãn trơ...
2- Chất lợng gốc ghép:
- Cây gốc ghép sinh trởng khoẻ, có nhiều nhựa, tợng
tầng hoạt động mạnh, dễ bóc vỏ.
3- Cành ghép, mắt ghép:
- Chọn những cành 3-6 tháng tuổi, ở phía ngoài hay
giữa tầng tán.
4- Thời vụ ghép:
- Nên ghép khi có nhiệt độ: 20- 30
o
C, độ ẩm 80%-
90%
5- Thao tác kỹ thuật:
- Đảm bảo các y/c sau:
+ Dao ghép phải sắc, thao tác phải nhanh gọn
+ Giữ vệ sinh cho vết cắt mắt ghép, cành ghép, gốc
21
Giáo án nghề làm vờn 11
- GV hỏi: Ghép rời đợc tiến hành ntn? Có bao nhiêu
cách ghép rời?
- GV y/c HS trình bày cách ghép mắt chữ T và ghép
mắt cửa sổ, các cách ghép này đợc áp dụng cho những
giống cây nào?
- HS dựa vào quan sát thực tế và đọc nội dung SGK để
trả lời câu hỏi.
- GV: Hãy trình bày cách ghép mắt có gỗ nhỏ và ghép
đoạn cành?
- HS đọc SGK trả lời câu hỏi.
- GV y/c HS nêu u điểm và cách tiến hành kiểu ghép
áp cành.
- HS đọc TT mục 2 trang 51 để trả lời
ghép.
+ Đặt mắt ghép hay cành ghépvào gốc ghép sao cho t-
ợng tầng của chúng tiếp xúc nhiều với nhau.
+ Buộc chặt vết ghép để tránh ma nắngvà cành ghép
thoát hơi nớc quá mạnh
IV- Các kiểu ghép:
1- Ghép rời:
- Cách thực hiện: lấy 1 bộ phận( đoạn cành,mắt) rời
khỏi cây mẹ, đem gắn vào gốc ghép.
- Các cách ghép rời:
a- Ghép mắt chữ T
+ Lấy mắt ghép: lấy trên cành nhỏ, mắt ghép để lại
cuống lá và 1 lớp gỗ phía trong
+ Mở gốc ghép theo kiểu chữ T
b- Ghép mắt cửa sổ:
+ Lấy mắt ghép: lấy trên cành to hơn
cuống lá đã rụng. Miếng mắt ghép khôngcó gỗ nhng
phải có mầm ngủ.
+ Mở gốc ghép có hình cửa sổ
c- Ghép mắt có gỗ nhỏ:
+ Lấy mắt ghép giống kiểu lấy mắt chữ T, phía trong
mắt ghép còn dính 1 lớp gỗ mỏng.
+ Mở gốc ghép: vạt vào 1 lớp gỗ mỏng
d- Ghép đoạn cành
+ Chọn những cành bánh tẻ( 3- 6 tháng tuổi), k/c lá
tha, có mấm ngủ ở nách lá, sau đó căt hết cuống lá.
+ Trên cành ghépcắt 1 đoạn dài6- 8 c.m, có 2- 3 mầm
ngủ , lấy 1- 2 đoạn ở phía ngọn cành.
+ Dùng dây ni lông tự huỷ để ghép.
2- Ghép áp cành:
- Ưu điểm: tỷ lệ sống cao đợc áp dụng cho nhiều loại
cây
- Cách tiến hành:
+ Treo hoặc kê các bầu cây gốc ghép lên các vị trí
thích hợp gần cành ghép của cay mẹ.
+ Chọn các cành có đờng kínhtơng đơng với đờng
kính gốc ghép hoặc nhỏ hơn 1 chút. Vạt 1 mảnh vỏ
22
Giáo án nghề làm vờn 11
trên góc ghép và cành ghépcó diện tích tơng đơng,
dùng dây ni lông buộc chặt kín 2 vết đã vạt cho tợng
tầng của chúng khít chặt vào nhau.
+ Khi vết ghép liền, cắt ngọn cây gốc ghép và cắt
chân cành ghép, nhấc các bầu đã ghép sốngvào vờn -
ơm chăm sóc.
D- Củng cố: - Cần đảm bảo những yếu tố nào để ghép cây đạt hiệu quả
- Phân biệt các kiểu ghép để nhận biết chúng
Ngày 01/12/2007
Tiết 17 - Bài 10: Phơng pháp tách chồi, chắn rễ
I- Mục tiêu: sau khi học bài này, HS phải:
- Biết đợc u, nhợc điểm của PP tách chồi, chắn rễ.
- Hiểu đợc những điểm cần chú ý khi nhân giống bằng cáchtách chồi, kỹ thuật chắn rễ.
- Rèn luyện đợc kỹ năng quan sát nhận xét, phân tích những vấn đề có liên quan đến kỹ thuật tách
chồi, chắn rễ.
- Ham thích học hỏi kỹ thật tách chồi, chắn rễ để ứng dụng vào SX.
II- Phơng pháp: Diễn giảng, thuyết trình, vấn đáp gợi mở.
III- Chuẩn bị
1- Nội dung:
- Nghiên cứu kĩ bài 10 trong SGK
- Tham khảo tài liệu liên quan đến kĩ thuật tách chồi, chắn rễ
- Tìm hiểu kinh nghiệm tách chồi, chắn rễ của nhân dân địa phơng .
2- Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ h10.1; h10.2 SGK
-Một số chồi hoặc cây con mọc từ thân cây mẹ nh cây chuối, dứa.
IV- Tiến trình lên lớp:
A- ổn định lớp.
B- Hỏi bài cũ: Muốn ghép cây đạt hiệu quả cao cần đảm bảo những yếu tố nào?
C- Giảng bài mới:
- GV hỏi HS: Để trồng các loại cây nh chuối,
dứa... ngời ta dùng cách nào?
- HS: lấy cây con mọc từ thân cây mẹ để
trồng.
- GV nêu vấn đề cách trồng nh thế gọi là PP
tách chồi. Vậy tách chồi là gì?
- GV y/c HS phân tích những u điểm và nhợc
I- Phơng pháp tách chồi
1- Khái niệm
- Tách chồi là PP nhân giống vô tính tự nhiên
đợc thực hiện bằng cách sử dụng các chồi hoặc
cây con mọc ra từ thân của cây mẹ để trồng.
2- Ưu, nhợc điểm của PP tách chồi.
23
Giáo án nghề làm vờn 11
điểm của PP tách chồi
- HS xem TTSGK kết hợp với
quan sát thực tế để trả lời.
- GV hỏi: Khi nhân giống bằng tách chồi cần
chú ý những điểm nào để nâng cao hiệu quả?
- HS xem TTSGK mục 3 để trả lời câu hỏi.
- GV y/c HS nêu u và nhợc điểm của PP chắn
rễ.
- HS xem TTSGK để trả lời câu hỏi.
- GV y/c HS trình bày các bớc tiến hành của
PP chắn rễ
- HS xem TTSGK để trình bày cách tiến hành
PP chắn rễ
- GV hỏi: Để PP chắn rễ đạt hiệu quả, cần
chú ý những biện pháp kt tác động nào?
- HS xem TTSGK trả lời câu hỏi
- Ưu điểm:
+ Cây trồng sớm ra hoa, kết quả.
+ Giữ đợc các đặc tính tốt của cây mẹ.
+ Tỷ lệ sống cao.
- Nhợc điểm:
+ Hệ số nhân giống thấp.
+ Dễ mang mầm mống sâu bệnh và cây con
không đồng đều .
3- Những điểm cần chú ý khi nhân giống bằng
tách chồi .
a- Cây con và chồi tách để trồng phải có chiều
cao, hình thái, khối lợng đồng đều, đạt tiêu
chuẩn kt quy định.
b- Cây con và chồi cần phải diệt trừ sâu, bệnh
bằng các loại thuốc hoá học trớc khi trồng.
c- Các cây con hay chồi con có cùng kích thớc
khối lợngcần đợc trồng thành khu riêng để tiện
chăm sóc, thu hoạch.
II- Phơng pháp chắn rễ:
1- Ưu, nhợc điểm của PP chắn rễ:
- Ưu điểm: Cây con sớm ra hoa kết quả, giữ đ-
ợc các đặc tính của cây mẹ.
- Nhợc điểm: hệ số nhân giống không cao, nếu
chắn nhiều rễ sẽ ảnh hởng đến sinh trởng và
phát triển của cây mẹ.
2- Cách tiến hành:
- Vào thời kỳ cây ngừng ST, chọn những rễ nổi
gần mặt đất, dùng dao sắc chặt cho rễ đứt hẳn.
Sau 2- 3 tháng, cây con sẽ mọc ra từ đoạn rễ
ngoài.
- Khi cây cao khoảng 20- 25 cm, dùng dao
chặt tiếp phía ngoài vết chắn cũ.
- sau 1 tháng, bứng cây trồng vào vờn ơmchăm
sóc tiếp hoặc đa đi trồng.
- Các biện pháp kt tác động cần chú ý:
+ Sau khi chắn rễ phải thờng xuyên tới nớcgiữ
ẩm và tăng độ tơi xốp của lớp đất mặt.
+ Nên chắn những rễ có đờng kính từ: 0.5-
1cm
+ Vờn ơm để giâm phải có mái che.
+ Luống hay bầu giâm phải đợc bón lót đầy đủ
phân chuồng hoai + 1% phân lân.
24
Giáo án nghề làm vờn 11
+ Đặt hom rễ vao bầu hay luống giâm chếch 1
góc 45
o
, lấp chặt đất.
+ Thờng xuyên bảo đảm độ ẩm cho luống hay
bầu giâm đạt 70%.
D- Củng cố:
- Những điểm cần chú ý khi nhân giống bằng PP tách chồi.
- Kỹ thuật chắn rễ để tạo cây giống.
Ngày 03/12/2007
Tiết 18 - Bài 11: Phơng pháp nuôi cấy mô
I- Mục tiêu: sau khi học bài này HS phải:
- Biết đợc u, nhợc điểm của PP nuôi cấy mô.
- Biết đợc các điều kiện khi nhân giống bằng phơng pháp nuôi cấy mô.
II- Phơng pháp: thuyết trình , diễn giảng, vấn đáp gợi mở.
III- Chuẩn bị:
1- Nội dung:
- Nghiên cứu kĩ bài 11 trong SGK
- Tham khảo tài liệu liên quan đến kĩ thuật cấy mô.
2- Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ h11- SGK
IV- Tiến trình lên lớp:
A-ổn định lớp.
B- Hỏi bài cũ: Trình bày kt chắn rễ để tạo cây giống.
C- Giảng bài mới:
- GV hỏi: Nuôi cấy mô là gì?
- HS xem TTSGK để trả lời
- Môi trờng dinh dỡng nuôi cấy mô cần có
những chất gì?
- HS nghiên cứu nội dung SGK trả lời câu hỏi.
- GV hỏi: PP nuôi cấy mô có những u điểm gì
và nhợc điểm gì?
- HS đọc thông tin SGK mục II trả lời câu hỏi.
I- Khái niệm:
- Nuôi cấy mô là PP nhân giống vô tính đợc
thực hiện bằng cáchlấy 1 TB hoặc 1 nhóm TB
ở đỉnh ST mầm ngủ, đỉnh ST rễ,mô lá... nuôi
cấy trong 1môi trờng dinh dỡng để tạo ra 1 cây
hoàn chỉnh có khả năng STvà phát triển
bìnhthờng
- Môi trờng dinh dỡng nuôi cấy mô cần có các
chất: Thạch, đờng đơn, đờng kép, các loại
muối khoáng, các chất điều hoà ST, các
vitamin nhóm B và xitokinin
II- Ưu, nhợc điểm của PP nuôi cấy mô:
25