Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Giáo án ôn hè đầu năm lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.49 KB, 36 trang )

Tuần 1
Thứ . . . . . . . ngày . . . . tháng . . . . năm 2006
Tập đọc
Cuộc chạy đua trong rừng
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức :
- Nắm được nghóa của các từ ngữ trong bài: nguyệt quế, móng, đối thủ, vận động
viên, thản thốt, chủ quan.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Làm việc gì cũng phải cần thận, chhu đáo. Nếu chủ
quan, coi thường những thứ tưởng chừng nhỏ sẽ thất bại.
b) Kỹ năng : Rèn Hs
- Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con.
- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: sửa soạn, mải mê, chải chuốt, ngúng
nguyẩn, khỏe khoắn, thảng thốt, tập tễnh …
c) Thái độ :
- Giáo dục Hs có thái độ cẩn thận trước khi làm việc.
II/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát. (1’)
2.Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’)
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
3.. Phát triển các hoạt động. (28’)
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó,
câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài.
• Gv đọc mẫu bài văn.
- Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
• Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải
nghóa từ.
- Gv mời Hs đọc từng câu.
+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.


- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.

- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Một Hs đọc cả bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp,
trực quan.
Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs lắng nghe.
Hs xem tranh minh họa.
Hs đọc từng câu.
Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu
trong đoạn.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
4 Hs đọc 4 đoạn trong bài.

Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Đọc từng đoạn trứơc lớp.
Một Hs đọc cả bài.
PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải,
- Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cốt truyện, hiểu nội
dung bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Ngựa con chuẩn bò hội thi như thế nào?
- Hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời:
Ngựa Cha khuyên nhủ con điều gì?
+ Nghe cha nói, Ngựa con phản ứng như thế nào?
- Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 3, 4. Thảo luận câu

hỏi:
+ Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong hội thi?
- Gv nhận xét, chốt lại: Ngựa con chuẩn bò cuộc thi
không chu đáo. Để đạt kết quả tốt trong cuộc thi, đáng
lẽ phải lo sửa sang bộ móng sắt thì Ngựa Con lại lo
chải chuốt, không nghe lời khuyên của cha. Giữa
chừng cuộc đua, một cái móng lung lay rồi rời ra làm
chú phải bỏ dở cuộc đua.
+ Ngựa Con rút ra bài học gì?
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời
của từng nhân vật
- Gv đọc diễn cảm đoạn 1, 2.
- Gv cho 4 Hs thi đọc truyện trước lớp .
- Gv yêu cầu 4 Hs tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn của
bài.
- Một Hs đọc cả bài.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
thảo luận.
Hs đọc thầm đoạn 1.
Chú sửa soạn cho cuộc thi không
biết chán. Chú mải mê soi bóng
dưới dòng suối trong veo để thấy
hình ảnh hiện lên với bộ đồ nâu
tuyệt đẹp, với cái bờm dài được chải
chuốt ra dáng một nhà vô đòch.
Hs đọc thầm đoạn 2
Ngựa Cha thấy con chỉ mải ngắm
vuốt, khuyên con: phải đến bác thợ
rèn để xem lại bộ móng. Nó cần

thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp.
Ngựa Con ngùng nguẩy, đầy tự tin
đáp: Cha yên tâm đi, móng của con
chắc lắm. Caon nhất đònh sẽ thắng.
Hs thảo luận câu hỏi.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs nhận xét, chốt lại.
-Đừng bao giờ chủ quan, dù việc
nhỏ nhất.
PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi.
Hs thi đọc diễn cảm truyện.
Bốn Hs thi đọc 4 đoạn của bài.
Một Hs đọc cả bài.
Hs nhận xét.
4.. Tổng kềt – dặn dò. (1’)
- Về luyện đọc lại câu chuyện.
- Nhận xét bài học.
Chính tả
Nghe – viết : Cuộc chạy đua trong rừng
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức :
- Nghe và viết chính xác , trình bày đúng, đẹp một đoạn trong bài “ Cuộc chạy
đua trong rừng”.
b) Thái độ : Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .
II/ Chuẩn bò:
* GV: Bảng phụ viết BT2.
* HS: VBT, bút.
II/ Các hoạt động:
1.Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’)
Giới thiệu bài + ghi tựa.

2.Phát triển các hoạt động: (28’)
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
• Gv hướng dẫn Hs chuẩn bò.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
- Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết .
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
+ Đoạn viết gồm có mấy câu?
+ Những từ nào trong bài viết hoa ?
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai:khỏe,
giành, nguyệt quế,mải ngắm, thợ rèn.
• Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc cho Hs viết bài.
- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
• Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
PP: Phân tích, thực hành.
Hs lắng nghe.
1 – 2 Hs đọc lại bài viết.
Hs trả lời.
Hs viết ra nháp.
Học sinh nêu tư thế ngồi.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữ lỗi.
3. Tổng kết – dặn dò . (1’)
- Về xem và tập viết lại từ khó.

- Chuẩn bò bài: Cùng vui chơi .
- Nhận xét tiết học.
Tập làm văn
Kể về người lao động trí óc mà em biết.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs
- Kể được một vài điều về một người lao động trí óc mà em biết (tên, nghề
nghiệp; công việc hằng ngày ; cách làm việc của người đó).
b) Kỹ năng:
- Viết lại được những điều em vừa kể thành một đoạn văn (từ 7- 10 câu) diễn đạt
rõ ràng, sáng sủa.
c) Thái độ:
- Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở.
II/ Các hoạt động:
1.Khởi động : Hát. (1’)
2.Giới thiệu và nêu vấn đề . (1’)
Giới thiệu bài + ghi tựa.
3.Phát triển các hoạt động : (28’)
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài.
- Mục tiêu : Giúp các em biết nói về một người lao động trí
thức và viết thành một đoạn văn ngắn?
- Gv mời 1 – 2 Hs kể tên một số nghề lao động trí óc
- Gv mời 1 Hs nói về một người lao động trí óc mà em chọn.
- Gv gợi ý cho Hs:
+ Người ấy tên là gì? Làm nghề gì? Ở đâu? Quan hệ thế nào
với em?
+ Công việc hằng ngày của người ấy là gì?
+ Người đó làm việc như thế nào?
+ Công việc ấy quan trọng, cần thiết như thế nào với mọi
người?

+ Em có thích làm công việc như người ấy không?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài.
- Mục tiêu : Giúp viết thành một đoạn văn ngắn mà các em
vừa kể.
- Yêu cầu hs đọc đề bài.
- Gv nhắc nhở Hs viết vào vở rõ ràng, từ 7 – 10 câu những lời
mính vừa kể.
- Gv theo dõi nhắc nhở các em.
- Gv mời từ 5 – 7 Hs đọc bài viết của mình trước lớp.
- Gv nhận xét, tuyên dương những bạn viết tốt.
PP: Quan sát, giảng giải, thực
hành.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs kể: bác só, giáo viên, kó sư,
kiến trúc sư, nhà nghiên cứu..
Hs nói về người lao động trí
thức.
PP: Quan sát, luyện tập, thực
hành.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs viết bài vào vở.
Hs đọc bài viết của mình.
Hs cả lớp nhận xét.
4. Tổng kết – dặn dò . (1’)
- Về nhà tập kể lại chuyện.
- Nhận xét tiết học.
Thứ . . . . . . . ngày . . . . tháng . . . . năm 2006
Chính tả
Nghe – viết : Một nhà thông thái
I/ Mục tiêu:

a) Kiến thức: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn “ Một nhà thông
thái.”
b) Kỹ năng: Làm đúng các bài tập tìm các từ chỉ hoạt động có tiếng bắt đầu bằng
r/d/gi hoặc có vần ươt/ươc.
c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II/ Các hoạt động:
1) Khởi động: Hát. (1’)
2) Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’)
Giới thiệu bài + ghi tựa.
3) Phát triển các hoạt động : (28’)
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bò.
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe và viết đúng bài vào vở.
• Gv hướng dẫn Hs chuẩn bò.
- Gv đọc 1 lần đoạn viết “ Một nhà thông thái”
- Gv mời 2 HS đọc thuộc lòng lại bài thơ.
- Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày bài
thơ.
+ Đoạn văn gồm mấy câu?
+ Những chữ nào trong đoạn phải viết hoa ?
+ Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở?
- Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết
sai:26 ngôn ngữ, 100 bộ sách, 18 nhà bác học.
• Gv đọc và viết bài vào vở
- Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.
- Gv yêu cầu Hs gấp SGK và viết bài.
- Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
PP: Hỏi đáp, phân tích, thực hành.

Hs lắng nghe.
Hai Hs đọc lại.
Có 4 câu.
Những chữ đầu ở mỗi dòng, tên
riêng Trương Vónh Ký.
Yêu cầu các em tự viết ra nháp
những từ các em cho là dễ viết sai.
Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm
bút, để vở.
Học sinh nhớ và viết bài vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữa bài.
4. Tổng kết – dặn dò.(1’)
- Về xem và tập viết lại từ khó.
- Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.
- Nhận xét tiết học.
-
Luyện từ và câu
Sáng tạo: dấu phẩy,dấu chấm,chấm hỏi.
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức :
- Mở rộng vốn từ: Sáng tạo.
- n luyện về dấu phẩy (đứng sau bộ phận trạng ngữ chỉ đòa điểm), dấu chấm, dấu
chấm hỏi.
b) Kỹ năng : Biết cách làm các bài tập
c) Thái độ : Giáo dục Hs rèn chữ, giữ vở.
II/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát. (1’)
2. Giới thiệu và nêu vấn đề . (1’)
Giới thiệu bài + ghi tựa.

3. Phát triển các hoạt động. (28’)
* Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập.
- Mục tiêu: Giúp cho các em biết làm bài đúng.
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv nhắc Hs dựa vào những bài tập đọc và chính tả đã đọc và
sẽ học ở các tuần 21, 22 để tìm những từ ngữ chỉ trí thức và
hoạt động của trí thức.
- Gv phát giấy cho từng nhóm Hs. Các nhóm làm bài.
- Sau đó đại diện các nhóm dán nhanh bài làm lên bảng lớp,
đọc kết quả.
- Gv nhận xét, chốt lại:
1. Nhà bác học, nhà thông thái, nhà nghiên cứu, tiến só:
nghiên cứu khoa học.
2. Nhà phát minh, kó sư: nghiên cứu khoa học, phát minh, chế
tạo máy móc, thiết kế nhà cửu, cầu cống.
3. Bác só, dược só: chữa bệnh, chế thuốc chữa bệnh.
4. Thầy giáo, cô giáo: dạy học.
5. Nhà văn, nhà thơ: sáng tác.
* Hoạt động 2: Thảo luận.
- Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs cách đặt dấu phẩy.
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gv mời 3 Hs lên bảng thi làm bài. Cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại.
PP:Trực quan, thảo luận,
giảng giải, thực hành.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs lắng nghe.
Hs làm bài theo nhóm.
Đại diện các nhóm lên dán kết

quả.
Hs cả lớp nhận xét.
Hs chữa bài đúng vào
PP: Thảo luận, thực hành.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs cả lớp làm bài cá nhân.
a) Ở nhà, em thường giúp bà xâu kim.
b) Trong lớp, Liên luôn chăm chú nghe giảng.
c) Hai bên bờ sông, những bãi ngô bắt đầu xanh tốt.
d) Trên cánh rừng mới trồng, chim chốc chạy lại bay về ríu
rít.
. Bài tập
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài và truyện vui Điện.
- Gv giải thích từ phát minh.
- Gv mời 1 Hs giải thích yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gv dán 2 băng giấy lên bảng lớp. Mời 2 Hs lên bảng thi sửa
nhanh bài viết của bạn Hoa. Sau đó đọc kết quả.
- Gv nhận xét, chốt lại:
+ Anh ơi, người ta làm ra điện để làm gì?
+ Điện quan trọng lắm em ạ, vì nếu đến bây giờ vẫn chưa
phát minh ra điện thì anh em mình phải thắp đèn dầu để
xem vô tuyến.
3 Hslên bảng thi làm bài.
Hs nhận xét.
Hs chữa bài đúng vào VBT.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs giải thích yêu cầu của bài.
Hs làm bài cá nhân vàVBT.
2 hs lên bảng thi làm bài

Hs chữa bài vào VBT.
4.Tổng kết – dặn dò. (1’)
- Về tập làm lại bài:
- Nhận xét tiết học.
Tập làm văn
Kể lại một buổi biểu diễn văn hoá nghệ thuật
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs
- Biết kể lại rõ ràng, tự nhiên một buổi biểu diễn nghệ thuật đã được xem.
b) Kỹ năng:
- Viết lại được những điều em vừa kể thành một đoạn văn (từ 7- 10 câu) kể lại
buổi biểu diễn nghệ thuật.
c) Thái độ:
- Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở.
II/ Các hoạt động:
1.Khởi động: Hát. (1’)
2.Bài cũ: Nói về người lao động trí óc. (4’)
- Gv gọi 2 Hs đọc lại bài viết về người lao động trí óc.
- Gv nhận xét.
3.Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’)
Giới thiệu bài + ghi tựa.
4.Phát triển các hoạt động : (28’)
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài.
- Mục tiêu : Giúp các em biết kể lại tự nhiên một buổi biểu
diễn nghệ thuật đã được xem.
+ Bài tập 1:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài và các gợi ý .
- Gv mời 1 – 2 Hs làm mẫu.
- Gv gợi ý cho Hs:
+ Đó là buổi biểu diễn nghệ thuật gì?

+ Buổi biểu diễn được tổ chức ở đâu, khi nào?
+ Em cùng xem với ai?
+ Buổi biểu diễn có những tiết mục nào?
+ Em thích tiết mục nào nhất? Hãy nói cụ thế về tiếc mục
ấy ?
- Gv mời từng cặp hs kể
- Gv mời 4 – 5 Hs thi kể trước lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài.
PP: Quan sát, giảng giải, thực
hành.
HT:
Hs đọc yêu cầu của bài và gợi
ý.
Hs kể.
Kòch, ca nhạc, múa, xiếc.
Được tổ chức ở rạp xiếc vào
tối thứ 7.
Ba đã đưa em đi xem.
Đu quay, người đi trên dây,…..
Em thích nhất tiết mục người đi
trên dây. Thật kì diệu các cô
gái vừa giữ thăng bằng vừa
bước thoăn thoắt trên sợi dây.
Từng cặp Hs kể .
Hs thi kể chuyện.
Hs lắng nghe.
PP: Quan sát, luyện tập, thực
- Mục tiêu : Giúp viết thành một đoạn văn ngắn mà các em

vừa kể.
+ Bài tập 2:
- Yêu cầu hs đọc đề bài.
- Gv nhắc nhở Hs viết vào vở rõ ràng, từ 7 – 10 câu những lời
mình vừa kể.
- Gv theo dõi nhắc nhở các em.
- Gv mời từ 5 – 7 Hs đọc bài viết của mình trước lớp.
- Gv nhận xét, tuyên dương những bạn viết tốt.
hành.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs viết bài vào vở.
Hs đọc bài viết của mình.
Hs cả lớp nhận xét.
5 Tổng kết – dặn dò . (1’)
- Về nhà tập kể lại chuyện.
- Chuẩn bò bài:
- Nhận xét tiết học.
Tuần 2
Thứ . . . . . . . ngày . . . . tháng . . . . năm 2006
Tập đọc
Người đi săn và con vượn.
I/ Mục tiêu:
d) Kiến thức :
- Nắm được nghóa của các từ ngữ trong bài: tận số, nỏ, bùi ngùi.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Giết hại thú rừng là tội ác, từ đó, có ý thức bảo vệ
môi trường.
e) Kỹ năng : Rèn Hs
- Biết đọc bài với giọng cảm xúc, thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung.
- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: tảng đá, bắn trúng, rỉ ra, bùi ngùi...
- Thái độ :

- Giáo dục Hs biết bảo vệ muôn thú trong rừng.
II/ Các hoạt động:
1.Khởi động: Hát. (1’)
2. Giới thiệu và nêu vấn đề : (1’)
Giới thiệu bài – ghi tựa:
3.. Phát triển các hoạt động. (28’)
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu
khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài.
• Gv đọc mẫu bài văn.
- Gv đọc diễn cảm toàn bài,
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
• Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghóa
từ.
- Gv mời Hs đọc từng câu.
+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.

- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.
- Giúp Hs giải thích các từ mới: tận số, nỏ, bùi ngùi.
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Một số Hs thi đọc.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cốt truyện, hiểu nội dung
PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp,
trực quan.
Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs lắng nghe.
Hs xem tranh minh họa.

Hs đọc từng câu.
Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu
trong đoạn.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
4 Hs đọc 4 đoạn trong bài.
Hs giải thích từ.
Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Đọc từng đoạn trứơc lớp.
Một số Hs thi đọc.
PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng
giải, thảo luận.
bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn?
- Hs đọc thầm đoạn 2.
+ Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì?
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 3 và Hs thảo luận câu
hỏi:
+ Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất
thương tâm?
- Gv nhận xét, chốt lại:
Vượn mẹ vơ nắm sơ bùi ngùi gối đầu cho con, hái cái
lá to, vắt sữa vào và đặt lên miệng con. Sau đó, nghiến
răng, giật phắt mũi tên ra, hét lên thật to rồi ngã xuống.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 4.
+ Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác thợ săn làm gì?
+ Câu chuyện muốn nói với điều gì với chúng ta?
- Gv nhận xét, chốt lại.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của

từng nhân vật.
- Gv đọc diễn cảm đoạn 2.
- Gv mời 1 Hs đọc lại.
- Gv cho 4 Hs thi đọc đoạn 2.
- Một Hs đọc cả bài.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
Hs đọc thầm đoạn 1.
Con thú nào không may gặp bác
ta thì hôm ấy coi như ngày tận số.
Nó căm ghét người đi săn bắn hay
Nó tức giận kẻ bắn chết nó vì
vượn con cần sự chăm sóc của mẹ.
Hs thảo luận câu hỏi.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs nhận xét, chốt lại.
Hs phát biểu cá nhân.
Hs đọc thầm đoạn 4.
Bác đứng lặng, chảy nước mắt,
cắn môi, bẻ gãy nỏ, lẳng lặng ra
về. Từ đấy, bác bỏ hẳn nghề đi
săn.
Hs phát biểu cá nhân.
PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi.
Hs lắng nghe.
Hs đọc.
Hs thi đọc diễn cảm đoạn 2.
Một Hs đọc cả bài.
Hs nhận xét.
5. Tổng kết – dặn dò. (1’)
- Về luyện đọc lại câu chuyện.

- Chuẩn bò bài: Mặt trời xanh của tôi..
- Nhận xét bài học.
Chính tả
Nghe – viết : Ngôi nhà chung
I/ Mục tiêu:
c) Kiến thức :
- Nghe và viết chính xác , trình bày đúng, đẹp bài : “ Nngôi nhà chung”.
d) Kỹ năng : Rèn viết đúng chính tả.Làm bài chính xác. Làm đúng bài tập điền
tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: rl/n ; v/d.
e) Thái độ : Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .
II/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát. (1’)
2.Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’)
Giới thiệu bài + ghi tựa.
3.Phát triển các hoạt động: (28’)
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
• Gv hướng dẫn Hs chuẩn bò.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
- Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết .
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
+ Ngôi nhà chung của dân tộc là gì?

+ Những viếtäc chung mà tất cả các dân tộc là phải làm gì?

- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai:
- Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc cho Hs viết bài.
- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.

• Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.

PP: Phân tích, thực hành.
Hs lắng nghe.
1 – 2 Hs đọc lại bài viết.
Ngôi nhà chung của mọi dân tộc
là trái đất.
Bảo vệ hòa bình, bảo vệ mọi
trường, đấu tranh chống đói
nghèo, bệnh tật.
Hs viết ra nháp.
Học sinh nêu tư thế ngồi.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữ lỗi.
4. Tổng kết – dặn dò . (1’)
- Về xem và tập viết lại từ khó.
- Nhận xét tiết học.
Tập làm văn
Kể lại một trận thi đấu thể thao
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs
- Kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe
tường thuật …. (thao các câu hỏi gợi ý), giúp người nghe hình dung được trận đấu.
- Viết lại được một tin thể thao mới đọc được (hoặc nghe được, xem được trong
các buổi phát thanh, truyền hình) – viết gọn, rõ, đủ thông tin.
b) Kỹ năng:

- Hs kể lại đúng, sinh động về một buổi thi đấu thể thao.
c) Thái độ:
- Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở.
II/ Các hoạt động:
1.Khởi động: Hát. (1’)
2.Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’)
3.Phát triển các hoạt động: (28’)
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài.
- Mục tiêu : Giúp các em biết kể về buổi thi đấu thể thao.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv nhắc nhở Hs:
+ Có thể kể về buổi thi đấu mà em chứng kiến tận mắt trên
sân vận động, sân trường hoặc trên tivi; cũng có thể kể một
buổi thi đấu các em nghe tường thuật trên đài phát thanh,
nghe qua người khác hoặc đọc trên sách, báo.
+ Kể dựa theo gợi ý nhưng không nhất thiết phảo theo sát gợi
ý, có thể linh hoạt thay đổi trình tự các gợi ý.
- Gv mời vài Hs đứng lên kể theo 6 gợi ý.
-Gv nhận xét, bình chọn bạn nào kể tốt nhất.
* Hoạt động 2: Hs thực hành .
- Mục tiêu: Giúp Hs biết viết những điều vừa kể thành một
đoạn văn ngắn.
- Gv mời 1 em đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu các em viết vào vở những điều các em đã kể
thành một thành một tin thể thao đủ thông tin.
- Gv mời vài Hs đứng lên đọc các mẩu tin đã viết.
- Gv nhận xét.
PP: Quan sát, giảng giải, thực
hành.
Hs đọc yêu cầu của bài .

Hs trả lời.
Hs quan sát kó để trả lời câu
hỏi.
Hs đứng lên kể theo gợi ý.
Hs đứng lên thi kể chuyện.
Hs khác nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs làm bài vào vở.
Hs đọc bài viết của mình.
Hs cả lớp nhận xét.
4. Tổng kết – dặn dò . (1’)
- Về nhà tập kể lại chuyện.

×