Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

CA DAO HAI HUOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.06 KB, 5 trang )

Ca dao
@/ Kết quả cần đạt
@/ Nội dung và tiến trình lên lớp
a/ Tiểu dẫn
Phần tiểu dẫn, sách giáo khoa trình bày những vấn đề gì ?
1/ Khái niệm : _ Là những bài hát dân gian
_ Là một thể thơ dân gian
2/ Nội dung : Diễn tả đời sống tâm t tình cảm của nhân dân trong các mối
quan hệ
3/ Phân loại _ Tiếng hát than thân
_ Tiếng hát tình nghĩa
_ Những bài ca hài hớc
4/ Hình thức nghệ thuật
_ Có đặc trng riêng về thể thơ, kết cấu, ngôn ngữ
_ Có sự lặp lại các hình ảnh, các chi tiết có giá trị nghệ thuật và lối
diễn đạt bằng một số
công thức in đậm sắc thái dân gian
5/ Giá trị của ca dao : Những hòn ngọc quí
b/ Văn bản
I/ Chùm ca dao than thân,
yêu thơng tình nghĩa
ii/ chùm ca dao hài hớc
1 / Bài 1
Đây là lời đối thoại của ai với ai ? Nói về vấn đề
gì ?
*/ Đây là lời đối đáp của chàng trai và cô gái. Họ nói về vấn đề dẫn cới và thách cới.
Theo em trong việc dẫn cới của chàng trai có điểm gì
khác thờng ?
*/Chàng trai
_ Dự định dẫn cới : Voi, trâu, bò
Đó là những lễ vật thật to lớn sang trọng linh đình mà chỉ nhà


giàu mới có đợc. Còn với chàng trai đầu tắt mặt tối quanh năm
Trịnh Thị Thái Dung Page 1 9/16/2013
suốt tháng vẫn không đủ ăn lấy đâu ra voi, trâu bò để mà
dẫn cới.
Đó chỉ có thể là kết quả của sự tởng tợng, là lối nói khoa trơng
phóng đại làm đẹp lòng ngời yêu của chàng trai
Dự định thật cao sang. Nhng để thực hiện cái dự định cao
sang ấy chàng trai còn chút băn khoăn bối rối. Ta hãy nghe
chàng trai
_ Lí giải sự băn khoan ấy của mình :
+ Dẫn voi / sợ quốc cấm
+ Dẫn trâu / sợ họ mấu hàn
+ Dẫn bò / sợ họ co gân.
Xem ra chàng trai quả là biết lo xa, biết nghĩ đến ngời khác.
Và với cách lí giải có vẻ có tình lại có lí đến vậy thì tất yếu
dẫn đến
_ Kết quả của việc dẫn cới : Miễn là có thú bốn chân
Dẫn con chuột béo mời dân mời
làng.
Một con chuột béo nhng không phải cho riêng nàng hay gia
đình nàng mà là cho cả làng.
Vậy theo em, yếu tố gây cời là ở chỗ nào ?
_ Yếu tố gây cời của câu ca dao chính là ở chỗ :
+ ở lối nói khoa trơng phong đại của chàng trai với cô gái về cái dự
định to lớn của mình
+ ở sự đối lập giữa chất lợng và số lợng lập giữa dự định và thực tế
Dẫn con chuột béo mời dân mời làng
Theo em câu ca dao cời ai ? Qua tiếng cời ấy ta hiểu
thêm đợc gì về chàng trai nói riêng ngời nông dân
nói chung ?

Đây là tiếng cời tự trào của chàng trai nói riêng của ng ời bình dân
nói chung. Ngời nông dân phải sống trong cảnh nghèo và họ
đã lấy cái nghèo của mình lại là cảnh cới lúc bộc lộ rõ nhất
cái nghèo để tự trào một cách hồn nhiên vô t hóm hỉnh.
Qua đó ta cũng khám phá ra đợc vẻ đẹp trong tâm hồn của ngời lao
động : Dù trong
cảnh nghèo, họ vẫn luôn lạc quan yêu đời, ham sống
Đáp lại lời dự định dẫn cới của chàng trai, cô gái cũng sắc
sảo không kém.
Em hãy phân tích sự sắc sảo của cô gái trong lời
thách cới ?
Trịnh Thị Thái Dung Page 2 9/16/2013
*/ Cô gái :
_ Cô cảm ơn và lấy làm tự hào
_ Sau đó cô thách lại : Một nhà khoai lang.
Nếu anh định dẫn bằng thú 4 chân thì em đây khác ng ời
thách bằng vật : Một nhà khoai lang.
Em có nhận xét gì trong cách nói của cô gái ?
Cô gái dơ thật cao thách cới hẳn một nhà thật to thật
sang. Nghe đến đây chắc hẳn chàng trai phải choáng váng
vì lo sợ. Nhng ngay sau đó cô lại hạ xuống se sẽ : Khoai lang một
thứ bình dân nhất của những ngời bình dân. Đến đây chàng
trai nh vỡ oà vì sung sớng còn ngời đọc bật cời về sự hài hớc
hóm hỉnh của cô gái Và chúng ta hãy nghe cô l
_ Lí giải việc thách cới một nhà khoai lang
+ Củ to cô để mời làng
Thật trang trọng và hiếu khách
+ Củ nhỏ để họ hàng
+ Củ mẻ để trẻ con ănchơi dỡ buồn
+ Củ rím củ hà dành cho lợn cho gà

Qua cách lí giải vấn đề, ta thấy cô gái không chỉ thông minh hóm
hỉnh (biết làm đẹp lòng ngời yêu) mà họ còn luôn lạc quan, nhng cũng rất
thực tế biết bằng lòng với gia cảnh của mình
2 / Bài 2 và 3
Làm trai cho đáng sức trai
Khom lng uốn gối, gánh hai hạt vừng
Chồng ngời đi ngợc về xuôi
Chồng em ngồi bếp sờ đuôi con mèo
Hai bai ca dao trên có những điểm giống
nhau nh thế nào ? ( về đối tợng châm biếm, mức độ
châm biếm, mục đích châm biếm ...)
*/ Điểm giống :
Hai bài ca dao là tiếng cời châm biếm, phê phán xã hội nhng
không phải tiếng cời đả kích giai cấp thống trị, cũng không
phải tiếng cời lên án những loại thày bói, thày địa lí... Mà

_ Tiếng cời phê phán trong nội bộ nhân dân mà cụ thể ở đây là : Chế giễu
loại đàn ông yếu đuối, lời nhác
Trịnh Thị Thái Dung Page 3 9/16/2013
Vì phê phán trong nội bộ nhằm nhắc nhở nhau tránh những
thoi h tật xấu, nên
_ Thái độ và mục đích phê phán: Nhẹ nhàng thân tình mang tính giáo dục,
nhắc nhở nhng không vì thế mà kém sâu sắc
Tiếng cời của cả hai bài ca dao trên đều đợc bật ra từ
_ Nghệ thuật trào lộng : Phóng đại kết hợp với đối lập thông minh hóm
hỉnh của ngời bình dân
Nhng điểm khác biệt chủ yếu tạo nên nét
đặc sắc của hai bài ca dao trên là ở chỗ nào
?
*/ Điểm khác : chất liệu để phóng đại và đối lập

_ Bài 2 :
Trong cuộc đời, có thể có những chàng trai yếu đuối, nh ng
không ai lại yếu đuối đến mức chỉ gánh nổi có hai hạt vừng.
Tính hài hớc là ở chỗ phải
+ Đem việc làm đối lập với kết qua kết hợp với lối nói phong đại, nói qua,
để làm nổi bật đối tợng châm biếm, tiếng cời bật ra từ đó mục đích giáo
dục cũng bật ra từ đó
+ Khom lng chống gối Ráng hết sức Việc làm > chỉ để < gánh hai hạt
vừng nhỏ bé , không đáng Kết quả
Nghệ thuật trào lộng của ngời xa thật thông minh hóm hỉnh,
nhng không nhằm đả kích mà chỉ để nhắc nhở trong nội bộ
nhân dân.
_ Bài 3 :
Tính hài hớc đặc sắc của bài ca lại nằm ở chỗ tác giả dân
gian
+ Đem đối lập không gian vùng vẫy của chí nam nhi giữa chồng em với
chồng ngời
+ Chồng ngời đi ngợc về xuôi không gian rộng lớn thoả chí vẫy
vùngchí lớn ở bốn phơng trời
+ Chồng em ngồi bếp không gian chật hẹp tù túng không thích hợp với
chí nam nhi không có chí hớng lời nhác, vô tích sự
+ Tác giả dân gian còn làm rõ hơn cái mục đích, kết quả của cái chí hớng
nam nhi chật hẹp tù túng ấy thông qua nghệ thuật phong đại, nói quá : sờ
đuôi con mèo
Bằng nghệ thuật phóng đại kết hợp với thủ pháp đối lập, tác giả dân
gian đã tóm đúng thân thái nhân vật, khái quát đợc bản chất một loại đàn
ông èo uột, lời nhác, ăn bám vợ, vô tích sự, không có phong độ, không có
chí hơng của bậc nam nhi.
Trịnh Thị Thái Dung Page 4 9/16/2013
Loại đàn ông này không phải không còn trong xã hội, nó đã

thành đối tợng châm biếm chế giếu của ca dao :
_ Chồng ngời bể Sở sông Ngô
Chồng em ngồi bếp rang ngô cháy quần
_ Làm trai cho đáng nên trai
Vót đũa cho dài ăn vụng cơm con
_ Ăn no rồi lại nằm khòeo
Nghe giục chống chèo bế bụng đi xem

3 / Bài 4
Đối tợng và nội dung chế giễu?
_ Loại phụ nữ đỏng đảnh vô duyên
Nghệ thuật chế giễu ?
_Tiếng cời bật ra từ nghệ thuật phóng đại tài tình kết hợp với trí tởng tợng
phong phú của ngời bình dân
+ Lỗ mũi mời tám gánh lông
+ Trên đầu những rác cùng rơm...
Mục đích và thái độ chế giễu ?
Bài ca dao hài hớc này trớc hết là
_ Để mua vui, giải trí nhng đằng sau tiếng cời sảng khoái đó vẫn ngầm
chứa ý nghĩa châm biếm nhẹ nhàng đối với loại phụ nữ đỏng đảnh
vô duyên không phải không có trong xã hội
Có thể do trời phú cho họ điều đó, cũng có thể do họ ch a tự
điều chỉnh đợc mình trong cuộc sống chung. Vì vậy :
_ Tác giả dân gian đã nhìn họ bằng con mắt nhân hậu,
thông cảm với thái độ nhắc nhở nhẹ nhàng qua một bức tranh
h cấu hài hớc. Cờu trúc Chồng yêu chồng bảo ... trong
từng cặp câu thơ bên cạnh ý nghĩa đã yêu thì cái gì cũng
đẹp, cũng tốt, đã nó lên rõ ràng ý nghĩa đó
4/ Ghi nhớ : SGK
Trịnh Thị Thái Dung Page 5 9/16/2013

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×