Giáo án: Công Nghệ 6 Trường trung học cơ sở Trường Tây
TIẾT: 37 CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HP LÍ
Ngày dạy: 05/01/2009
1-Mục tiêu:
a.Kiến thức: Học sinh biết được vai trò của chất dinh dưỡng trong bữa ăn hằng ngày, mục tiêu
dinh dưỡng của cơ thể.
b.Kó năng: Biết cách thay thế thực phẩm trong cùng một nhóm.
c.Thái độ: Có ý thức trong việc lựa chọn thức ăn .
2-Chuẩn bò:
a.Giáo viên: Tranh ảnh về các nhóm chất trong thức ăn.
b.Học sinh: Tìm hiểu trước bài theo nội dung SGK.
3-Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, nhóm, cá nhân…
4-Tiến trình:
4.1-Ổn đònh tổ chức: Kiểm diện
6A
4
: ...........................................................................................................................................
6A
5
: ...........................................................................................................................................
4.2-Kiểm tra bài cũ: (Không).
4.3-Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Trong quá trình ăn uống, chúng ta không thể ăn uống tùy
tiện mà cần phải biết ăn uống một cách hợp lí. Các chất dinh
dưỡng có vai trò như thế nào? Và cơ thể con người cần bao
nhiêu thì đủ? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu vai trò của các
chất dinh dưỡng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của các chất dinh dưỡng.
+Trong thực tế hằng ngày, con người cần ăn những chất dinh
dưỡng nào? Em hãy kể tên những chất dinh dưỡng đó? ( chất
đạm, chất bột đường, chất béo, vitamin, chất khoáng, nước và
chất xơ ).
+Có mấy nguồn cung cấp chất đạm?(2 nguồn)
+Đạm động vật - thực vật có trong thực phẩm nào ?
-GV : đậu nành chế biến thành sữa uống bổ và mát .
-GV cho HS quan sát thực tế 1 HS trong lớp phát triển tốt về
chiều cao, cân nặng, từ đó em thấy được vai trò của đạm
quan trọng đối với cơ thể.
+Học sinh đọc thông tin phần 1b.
-GV những đối tượng nào cần nhiều chất đạm (Học sinh trả
lời)
+Chất bột đường có trong thực phẩm nào ?
+Học sinh quan sát H 3.4
CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG
HP LÍ
I.Vai trò của các chất dinh
dưỡng:
1.Chất đạm( Protein):
a/ Nguồn cung cấp:
- Đạm động vật: thòt, trứng, sữa,
trứng, cá tôm cua …
- Đạm thực vật: Lạc, vừng, hạt
sen …
b/ Chức năng dinh dưỡng:
-Chất đạm giúp cơ thể phát triển
tốt về thể chất và trí tuệ.
-Chất đạm cần thiết cho tái tạo các
tế bào chết
-Góp phần tăng khả năng đề kháng
và cung cấp năng lượng cho cơ
thể .
Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thò Như Hằng Trang 1
Giáo án: Công Nghệ 6 Trường trung học cơ sở Trường Tây
-Chất bột khoai tây, khoai lang, cơm, bột gạo, bánh mì,
chuối …
-Chất đường: kẹo, mía, mạch nha, mật ong…
+Chất bột đường có vai trò như thế nào ? (Là nguồn năng
lượng chủ yếu cho mọi hoạt động làm việc , vui chơi
….chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác .
-Giáo viên phân tích thêm là nguồn cung cấp năng lượng rẻ
tiền : hơn ½ năng lượng khẩu phần hằng ngày là do chất bột
đường cung cấp .
-Nguồn cung cấp chất bột đường chính cho cơ thể là gạo (1kg
gạo <=>1.5 kg thòt ==> khi cung cấp năng lượng đạt hiệu quả
nhưng rẻ tiền )
-Giáo viên giải thích thêm gluxít liên quan tới quá trình
chuyển hoá protein và lipít
+Chất béo thường có trong thực phẩm nào? (Học sinh xem
hình 36 Sgk).
+Động vật: mỡ, pho mát, sữa, bơ…
+Thực vật: đậu , vừng , ôliu …
-Theo em, chất béo có vai trò như thế nào đối với cơ
thể ? ( Học sinh xem thông tin trả lời )
* GV phân tích thêm: lipít là nguồn cung cấp năng lượng
quan trọng, là dung môi hoà tan các vitamin tan trong dầu
mỡ: vitamin A, E … Lipít tăng sức đề kháng cho cơ thể đối
với môi trường ( chống lạnh mùa đông ).
2/ Chất bột đường (gluzin ):
a/ Nguồn cung cấp:
- Tinh boat và đường là thành phần
chính có trong ngủ cốc, gạo, kẹo,
mía …
b.Chức năng dinh dưỡng:
-Chất bột đường là nguồn chủ yếu
cung cấp năng lượng cho mọi hoạt
động.
-Chuyển hoá thành các chất dinh
dưỡng khác .
3.Chất béo (lipít ):
a/ Nguồn cung cấp:
- Động vật: mỡ, pho mát, sữa bơ…
- Thực vật: đậu, vừng, ôliu …
b/ Chức năng dinh dưỡng:
- Chất béo cung cấp năng lượng ,
tích trữ dùi da dạng lớp mỡ để
bảo vệ cơ thể .
- Chuyển hoá một số vitamin cần
thiết cho cơ thể .
4.4 -Củng cố và luyện tập:
-Vai trò của chất đạm đối với cơ thể ? (Giúp cơ thể phát triển tốt. Giúp tái tạo các tế bào
đã chết. Tăng sức đề kháng
-Vai trò của chất bột đường? (Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể , chuyển hoá
thành các chất dinh dưỡng)
4.5- Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học thuộc bài theo nội dung câu hỏi: Nêu nguồn gốc và chức năng dinh dưỡng của chất đạm, chất
đường bột, chất béo.
- Chuẩn bò: Đọc trước phần sinh tố, chất khoáng, nước, chất xơ, tiết sau học bài: Cơ sở của ăn uống
hợp lý (TT)
5.Rút kinh nghiệm:
-Sách giáo khoa:....................................................................................................................................
-Giáo viên:............................................................................................................................................
-Học sinh:..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thò Như Hằng Trang 2
Giáo án: Công Nghệ 6 Trường trung học cơ sở Trường Tây
-TIẾT: 38 CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HP LÍ (tt)
-Ngày dạy: 09/01/2009
1.Mục tiêu:
a.Kiến thức: HS nắm được vai trò của các chất dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày. Mục tiêu
dinh dưỡng của cơ thể. Giá trò dinh dưỡng của các nhóm thức ăn.
b.Kó năng: Biết cách thay thế thực phẩm trong cùng nhóm để đảm bảo ngon miệng, đủ chất,
thích hợp với từng người.
c.Thái độ: Có ý thức trong việc chọn thức ăn hợp lí.
2. Chuẩn bò:
a.Giáo viên: Tranh ảnh về các loại thực phẩm.
b.Học sinh: Tìm hiểu trước nội dung: Sinh tố, chất khoáng, nước, chất xơ.
Giá trò dinh dưỡng của các nhóm thức ăn.
3.Phương pháp dạy học: Trực quan, nhóm, cá nhân, hỏi đáp…
4.Tiến trình:
4.1 Ổn đònh tổ chức: Kiểm diện
6A
4
: ....................................................................................................................................................
6A
5
: ....................................................................................................................................................
4.2 Kiểm tra bài cũ:
+Học sinh:
1).Chất đạm có ở thực phẩm nào? Chúng có vai trò như thế nào đối với cơ thể? (6đ)
+Chất đạm có ở: Thòt, cá, trứng, sữa, tôm, cua, đậu, hạt sen, hạt điều…
+Vai trò: Giúp cơ thể phát triển tốt. Cần thiết cho việc tái tạo các tế bào đã chết. Tăng khả năng
đề kháng, cung cấp năng lượng cho cơ thể.
2).Vai trò của chất bột đường? (4đ)
+Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể.
+Chuyển hoá thành các chất dinh dưỡng khác.
4.3 Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Ở tiết trước chúng ta đã tìm
hiểu 3 chất dinh dưỡng quan trọng nhất đối với cơ thể. Theo
em ngoài những chất dinh dưỡng quan trọng trên, cơ thể con
người cần những chất dinh dưỡng nào khác nữa? Bài học hôm
nay chúng ta sẽ tìm hiểu đó là: sinh tố, nước, chất khoáng, chất
xơ.
Hoạt động 2:Tìm hiểu các loại vitamin.
-Hãy kể tên các loại vitamin mà em biết?
+Các loại vitamin: A, B. C. D. PP. K…
a.Vitamin A:
-Vitamin A có trong những thực phẩm nào trong thực đơn của
CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG
HP LÍ (tt)
4. Sinh tố (vitamin):
a.Nguồn cung cấp:
Có trong càrốt, gấc, đu đủ, gan,
lòng đỏ trứng, dầu cá, khoai tây…
b.Chức năng dinh dưỡng:
.Tăng sức đề kháng của cơ thể,
giúp cơ thể phát triển tốt.
Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thò Như Hằng Trang 3
Giáo án: Công Nghệ 6 Trường trung học cơ sở Trường Tây
gia đình em?(Các loại quả có màu đỏ như: cà chua, cà rốt, đu
đủ, gấc, xoài, dưa hấu…)
-GV bổ sung thêm:
.Có trong gan, lòng đỏ trứng, bơ, dầu cá…
.Chuối, táo, cam, ổi, dứa, mít, quả lêkima…
.Rau dền, khoai tây…
-Vai trò của vitamin A đối với cơ thể như thế nào?
+HS trả lời GV kết luận:
.Giúp cơ thể tăng trưởng, bảo vệ đôi mắt.
.Giúp cấu tạo bộ răng đều, xương nở, bắp thòt phát triển
hoàn toàn, da dẻ hồng hào.
.Tăng sức đề kháng, tăng khả năng cung cấp sữa cho các bà
mẹ.
b.Vitamin B:
-Nhóm vitamin này rất phong phú: B
1
, B
2
, B
6
, B
12
…
-Vitamin B
1
thường có trong thực phẩm nào? Tác dụng của nó
đối với cơ thể?
+HS trả lời, GV bổ sung:
.Có trong cám gạo, men bia, thòt lợn nạc, tim, gan, thòt gà,
thòt vòt, trứng, sò huyết, lươn, tôm, cá khô; giá đỗ, nấm, rau
muống, ngũ cốc, đỗ xanh, đậu nành.
.Tác dụng: điều hoà hệ thần kinh, ngăn ngừa bệnh phù
thủng, giúp tiêu hóa thức ăn.
*Các vitamin khác HS tự tìm hiểu.
c.Vitamin C:
-Vitamin C có trong thực phẩm nào? Vai trò của nó đối với cơ
thể?
+HS trả lời GV bổ sung :
.Vitamin C có trong rau quả tươi như: bưởi, cam chanh, rau
ngót, bắp cải su hào…
.Giúp cơ thể phòng chống các bệnh truyền nhiễm, bệnh về
da, củng cố thành mạch máu, chống lở mồm, viêm lợi, chảy
máu chân răng.
d.Vitamin D:
-Vitamin có trong thực phẩm nào? Vai trò của nó đối với cơ
thể?
+HS trả lời GV bổ sung:
.Có trong bơ, dầu gan cá thu, lòng đỏ trứng, dầu dừa, tôm
cua, ánh nắng mặt trời.
.Vitamin D giúp cơ thể chuyển hoá thành chât(t vôi, chất lân,
giúp bộ xương răng phát triển tốt.
*GV kết luận: Cơ thể con người cần rất nhiều vitamin khác
như: B6, B12, K, E, PB… các em về tự tìm hiểu. Tuy hàng ngày
cơ thể cần rất ít vitamin, nhưng các loại vitamin lại rất quan
.Giúp hệ thần kinh, hệ tuần
hoàn, hệ tiêu hóa, xương, da … hoạt
động bình thường.
Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thò Như Hằng Trang 4
Giáo án: Công Nghệ 6 Trường trung học cơ sở Trường Tây
trọng trong chuyển hoá đồng hoá các chât dinh dưỡng, điều
hoà chức năng các bộ phận của cơ thể. Mỗi loại vitamin có
chức năng đặc biệt không thể thay thế lẫn nhau. Nếu thiếu
vitamin này hay vitamin khác sẽ dẫn đến những bệnh đặc trưng
do thiếu viramin tương ứng.
Hoạt động 3:Tìm hiểu các loại chất khoáng.
-Chất khoáng gồm những chất gì?
+HS nêu GV bổ sung và kết luận: Gồm các chất phôtpho, iốt,
canxi, sắt…
a.Canxi và phốt pho:
-Canxi và phốt pho có trong thực phẩm nào? Vai trò của nó đối
với cơ thể?
+HS trả lời GV chốt lại:
.Có trong cá, sữa, đậu, tôm, cua, trứng, rau quả tươi.
.Vai trò: giúp xương và răng phát triển tốt, giúp đông máu.
Nếu thiếu xương phát triển yếu, dễ bò gãy xương, nhất là trẻ
em, thiếu chất này sẽ bò còi xương, thóp lâu liền, răng không
mọc.
b.Chất iốt:
-Iốt có trong thực phẩm nào? Vai trò của nó đối với cơ thể?
+HS trả lời, GV chốt lại:
.Có trong rong biển, cá, tôm, cua, sò biển, các loại sữa.
.Giúp tuyến giáp tạo hoocmôn, điều khiển sự sinh trưởng và
phát triển của cơ thể.
Nếu thiếu tuyến giáp không làm đúng chức năng, gây ra cáu
gắt và mệt mõi.
c.Chất sắt:
-Chất sắt có trong thực phẩm nào? Vai trò của nó đối với cơ
thể?
+HS trả lời, GV chốt lại:
.Có trong các loại gan, tim,cật, não, thòt nạc, trứng tươi, sò,
tôm, đậu nành, rau muống, mật mía, thòt gia cầm…
.Chất sắt rất cần cho sự tạo máu, giúp da dẻ hồng hào, nếu
thiếu người xanh xao, yếu mệt, hay ngất xỉu.
Hoạt động 4:Tìm hiểu chức năng và vai trò của nước:
-Nước không phải là chất dinh dưỡng nhưng lại vô cùng cần
thiết cho cơ thể vì:
.Nó là thành phần chủ yếu của cơ thể.
.Là môi trường chuyển hóa và trao đổi chất của cơ thể.
.Điều hòa thân nhiệt.
-Ngoài nước uống còn có chất nào khác cung cấp nước cho cơ
thể?
+HS trả lời: ngoài nước uống có rau xanh, trái cây.
Hoạt động 5: Tìm hiểu chất xơ.
5.Chất khoáng:Gồm có: Canxi,
phốt pho, sắt, iốt.
a.Nguồn cung cấp:
-Canxi, phốt pho có trong cá, sữa,
đậu…
-Iốt có trong rong bienå, cá, tôm só
biển, các loại sữa…
b.Chức năng dinh dưỡng:
-Giúp cho sự phát triển của xương,
hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ
thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự
chuyển hoá của cơ thể.
6.Nước:
-Nước là thành phần chủ yếu của
cơ thể.
-Là môi trường chuyển hóa và trao
đổi chất của cơ thể.
-Điều hòa thân nhiệt
7.Chất xơ:
-Chất xơ có trong: rau xanh, trái
cây, ngũ cốc nguyên chất.
Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thò Như Hằng Trang 5
Giáo án: Công Nghệ 6 Trường trung học cơ sở Trường Tây
-Xơ cũng không phải là chất dinh dưỡng nhưng chất xơ là thực
phẩm không thể thiếu mặc dù cơ thể không tiêu hoá được.
Chất xơ giúp ngăn ngừa bệnh táo bón. Làm cho những chất
thải mềm để dễ dàng thải ra khỏi cơ thể.
-Chất xơ có trong thực phẩm nào?
+Chất xơ có trong: rau xanh, trái cây, ngũ cốc nguyên chất.
*GV kết luận: Mỗi loại chất dinh dưỡng có đặc tính và chức
năng khác nhau. Sự phối hơp các chất dinh dưỡng sẽ:
.Tạo ra các tế bào mới.
.Cung cấp năng lượng để hoạt động và lao động.
.Bổ sung những hao hụt, mất mát hàng ngày.
.Điều hòa mọi hoạt động sinh lí.
Như vâïy ăn đầy đủ các thức ăn cần thiết và uống nhiều nước
mỗi ngày, chúng ta sẽ có sức khỏe tốt.
Hoạt động 6: Tìm hiểu giá trò dinh dưỡng của các nhóm
thưc ăn:
1.Phân nhóm thức ăn:
a.Cơ sở khoa học:
-Căn cứ vào giá trò dinh dưỡng của các chất người ta chia thức
ăn thành 4 nhóm.
-Hãy kể tên các nhóm thức ăn?
+HS thảo kuận nhóm trả lời:
.Nhóm giàu chất đạm.
.Nhóm giàu chất đường bột.
.Nhóm giàu chất béo.
.Nhóm giàu vitamin và muối khoáng.
b.Ý nghóa:
-GV nêu vấn đề: Việc phân chia các nhóm thưc ăn có ý nghóa
như thế nào đối với việc tổ chức bữa ăn hàng ngày của chúng
ta? (HS đọc phần ý nghóa SGK)
-Quan sát thực tế hàng ngày, bữa ăn của gia đình em có đầy đủ
4 nhóm không?
2.Cách thay thế thưc ăn lẫn nhau:
-Vì sao phải thay thế thức ăn? Nên thay bằng cách nào?
+HS trả lời:
.Cần phải thường xuyên thay đổi món ăn cho ngon miệng,
hợp khẩu vò.
.Nên thay thế thưc ăn trong cùng một nhóm để thành phần
và giá trò dinh dưỡng không thay đổi.
+HS đọc phần ví dụ SGK.
+Ở nhà mẹ em thường thay đổi món ăn trong từng bữa ăn như
thế nào?
-GV gợi ý trả lời: sáng, trưa, tối.
-Chất xơ giúp ngăn ngừa bệnh táo
bón. Làm cho những chất thải mềm
để dễ dàng thải ra khỏi cơ thể.
II.Giá trò dinh dưỡng của các
nhóm thức ăn:
1.Phân nhóm thức ăn:
a.Cơ sở khoa học:
.Nhóm giàu chất đạm.
.Nhóm giàu chất đường bột.
.Nhóm giàu chất béo.
.Nhóm giàu vitamin và muối
khoáng.
b.Ý nghóa:
Giúp cho người tổ chức bữa
ăn mua đủ các loại thực phẩm cần
thiết và thay đổi món ăn cho đỡ
nhàm chán mà vẫn đảm bảo dinh
dưỡng.
2.Cách thay thề thức ăn lẫn
nhau:
Cần thay đổi thức ăn hàng
ngày cho ngon miệng. Tuy nhiên
để giá trò dinh dưỡng không thay
đổi, cần chú ý thay đổi thức ăn
trong cùng một nhóm.
4.4 Củng cố và luyện tập:
Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thò Như Hằng Trang 6
Giáo án: Công Nghệ 6 Trường trung học cơ sở Trường Tây
+Hãy kể tên các nhóm thức ăn? Tên thực phẩm có các chất đó?
.Nhóm giàu chất đạm…
.Nhóm giàu chất đường bột…
.Nhóm giàu chất béo…
.Nhóm giàu vitamin và muối khoáng…
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
-Học thuộc bài, trả lời câu hỏi SGK.
-Chuẩn bò: Tìm hiểu nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.
5.Rút kinh nghiệm:
-Sách giáo khoa:....................................................................................................................................
-Giáo viên:............................................................................................................................................
-Học sinh:..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
-TIẾT: 39 CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HP LÍ (tt)
-Ngày dạy: 12/ 01/ 2009
1.Mục tiêu:
a.Kiến thức: HS nắm được: Vai trò của các chất dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày. Nhu cầu
dinh dưỡng của cơ thể.
b.Kó năng: Biết cách chọn thức ăn hợp lí, đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cho bản thân gia đình.
c.Thái độ: Có ý thức trong việc chọn thức ăn hợp lí.
2. Chuẩn bò:
a.Giáo viên: Tranh tháp dinh dưỡng cân đối.
b.Học sinh: Tìm hiểu trước bài theo nội dung SGK.
3.Phương pháp: Nhóm, cá nhân, hỏi đáp, giảng giải…
4.Tiến trình:
4.1 Ổn đònh tổ chức: Kiểm diện
6A
4
: ....................................................................................................................................................
6A
5:
.....................................................................................................................................................
4.2 Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh:
+Có mấy nhóm thức ăn? Giá trò dinh dưỡng của từng nhóm? (10đ)
=> Có 4 nhóm thức ăn:
-Nhóm giàu chất đạm: Giúp cơ thể phát triển tốt, cần thiết cho việc tái tạo các tế bào đã chết,
tăng sức đề kháng và cung cấp năng lượng.(2,5 điểm)
-Nhóm giàu chất đường bột: Cung cấp năng lượng, chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác.
(2,5 điểm)
Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thò Như Hằng Trang 7
Giáo án: Công Nghệ 6 Trường trung học cơ sở Trường Tây
-Nhóm giàu chất béo: Cung cấp năng lượng, bảo vệ cơ thể, chuyển hóa một số vitamin cần thiết
cho cơ thể. (2,5 điểm)
-Nhóm giàu vitamin và muối khoáng: Giúp hệ thần kinh, tiêu hóa, tuần hoàn, xương, da hoạt
động bình thường, tăng sức đề kháng, giúp cơ thể phát triển tốt.Giúp cho sự phát triển của xương,
cơ bắp, hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa của cơ thể. (2,5 điểm)
4.3 Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- Các chất dinh dưỡng rất cần thiết cho cơ thể, nhưng theo các
em có nên ăn quá nhiều không? Tại sao?
- Các chất dinh dưỡng rất cần thiết cho cơ thể, nhưng cơ thể chỉ
có thể hấp thụ với một lượng vừa đủ không thừa cũng không
thiếu, nếu không sẽ gây hậu quả xấu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.
1.Chất đạm:
a.Thiếu đạm:
-Cho HS quan sát hình ảnh người gầy còm SGK, nhận xét về
thể trạng của cậu bé ở hình 3.1. Em đó đang mắc bệnh gì và do
nguyên nhân nò gây nên?
+HS quan sát hình, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi:
+Cơ thể người đó không bình thường.
+Do thiếu chất đạm. Nếu thiếu chất đạm trẻ em bò bệnh suy
dinh dưỡng làm cơ thể phát triển chậm hoặc ngừng phát triển;
cơ bắp trơ nên yếu ớt, tay chân khăng khiu, bụng phình to, tóc
mọc lưa thưa. Ngoài ra trẻ còn dễ bò mắc bệnh nhiễm khuẩn và
trí tuệ kém phát triển.
b.Thừa đạm: Gây một số bệnh nguy hiểm: bệnh huyết áp,
bệnh tim mạch … đặc biệt thận hư vì phải làm việc quá nhiều
để đào thải cặn bã của đạm.
-Vậy nhu cầu cơ thể cần bao nhiêu đạm?
0,50g/ 1 Kg thể trọng.
2.Chất đường bột:
a.Thiếu:
-Tại sao trong lớp học có những bạn trông lúc nào cũng không
nhanh nhẹn, vẻ mệt mỏi hiện ra trên nét mặt?
+HS thảo luận nhóm trả lời:
+Do ăn thiếu chất đường bột cho nên cơ thể ốm yếu, đói
mệt.
b.Thừa:
-Trong lớp có bao nhiêu bạn béo quá? Tại sao?
-Có bạn nào bò sâu răng không? Tại sao?
+Một số bạn bò hỏng men răng, sâu răng do ăn nhiều bánh
kẹo và đồ ngọt.
CƠ SỞ CỦA ĂN
UỐNG HP LÍ (tt)
III.Nhu cầu dinh dưỡng của cơ
thể:
1.Chất đạm:
a.Thiếu chất đạm trầm
trọng:
Nếu thiếu chât đạm cơ thể
chậm lớn, suy nhược, chậm phát
triển trí tuệ.
b.Thừa chất đạm:
Gây bệnh béo phì, bệnh huyết
áp, bệnh tim mạch.
2.Chất đường bột:
-Ăn quá nhiều gây bệnh béo
phì.
-Thiếu sẽ bò đói, mệt, cơ thể
ốm yếu.
Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thò Như Hằng Trang 8
Giáo án: Công Nghệ 6 Trường trung học cơ sở Trường Tây
+Một số bạn thừa cân so với yêu cầu của lứa tuổi do ăn
nhiều chất bột làm cơ thể phát triển thiếu cân đối sẽ dẫn đến
bệnh béo phì.
-Theo em làm thế nào để giảm cân?
+Giảm chất đường bột và chất béo, tăng rau xanh và hoa
quả.
+Tăng cường vận động.
+Nhu cầu:
Người lớn: 6g – 8g/ Kg thể trọng.
Trẻ em: 6g – 10g/ Kg thể trọng.
3.Chất béo:
-GV yêu cầu HS đọc thông tin, trả lời câu hỏi SGK.
.Nếu hàng ngày em ăn quá nhiều chất béo, cơ thể có bình
thường không? Em sẽ bò hiện tượng gì?
a.Thiếu: Không đủ năng lượng cho cơ thể, khả năng
chống đỡ bệnh tật kém.
b.Thừa: Tăng trọng nhanh, bụng to, tim có mỡ bao quanh
dễ bò bệnh nhồi máu cơ tim.
*Nhu cầu:
-Phụ thuộc vào lứa tuổi; tuổi nhỏ tăng; tuổi già giảm.
-Phụ thuộc mùa khí hậu: mùa hè giảm, mùa đông tăng.
*Ngoài ra các chất sinh tố, khoáng, nước, chất xơ cần được
quan tâm sử dụng đầy đủ trong mọi trường hợp. Nên ăn nhiều
rau củ quả phối hợp với nhiều loại thực phẩm đa dạng thay đổi
trong các bữa ăn hàng ngày để đảm bảo cân bằng chât dinh
dưỡng cho nhu cầu của cơ thể.
-GV kết luận:
Cơ thể luôn đòi hỏi phải có đủ chất dinh dưỡng để nuôi
sống và phát triển. Mọi thừa thiếu đều có hại cho sức khỏe.
*Em hãy quan sát hình 3.13 a để biết được lượng dinh
dưỡng cần thiết cho một HS mỗi ngày và hình 3.13b để hiểu
thêm về tháp dinh dưỡng cân đối.
-Một HS mỗi ngày cần:
.2 bát cơm, một chiếc bánh mì hoặc 1 tô phở, bún, một thìa
canh dầu ăn.
.4 –5 miếng gan lợn, bò, 100g thòt, cá, tôm hoặc một quả
trứng, 2 miếng đậu phụ nhỏ, một li sữa.
.2 bát canh rau dền hoặc bắp cải, hoặc rau muống.
. 1 quả cam hoặc 2 múi bưởi, một miếng đu đủ.
-Trung bình cho 1 người trong một tháng:
.12 kg lương thực.
.10 kg rau.
.Quả chín theo khả năng.
.1,5 kg thòt. 2 kg thủy sản, 2 –3 kg đậu phụ.
3.Chất béo:
-Thừa: làm cơ thể béo phệ, ảnh
hưởng xấu đến sức khỏe.
-Thiếu: thiếu năng lượng và
vitamin, cơ thể ốm yếu, dễ bò mệt
đói.
Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thò Như Hằng Trang 9
Giáo án: Công Nghệ 6 Trường trung học cơ sở Trường Tây
.600 g dầu, mỡ, vừng, lạc.
.Dưới 500g đường.
.Dưới 300g muối.
4.4 Củng cố và luyện tập:
-HS đọc ghi nhớ SGK.
+Nếu thiếu chất đạm thì cơ thể sẽ như thế nào?(Nếu thiếu chất đạm cơ thể chậm lớn, suy nhược,
chậm phát triển trí tuệ).
+Nếu thừa chất đạm thì cơ thể sẽ như thế nào?(Gây bệnh béo phì, bệnh huyết áp, bệnh tim
mạch).
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
-Học thuộc bài theo câu hỏi SGK. Đọc mục: có thể em chưa biết.
-Chuẩn bò: Xem trước bài 16. Vệ sinh an toàn thực phẩm.
5.Rút kinh nghiệm:
+Sách giáo khoa:...................................................................................................................................
+Giáo viên:...........................................................................................................................................
+Học sinh:.............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
-TIẾT: 40 VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
-Ngày dạy: 16/01/2009
1.Mục tiêu:
a.Kiến thức: HS nắm: Thế nào vệ sinh an toàn thực phẩm. Biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực
phẩm.
b.Kó năng: Lựa chọn thực phẩm phù hợp để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
c.Thái độ: Có ý thức giữ vệ sinh an toàn thực phẩm, quan tâm bảo vệ sức khỏe của bản thân và
cộng đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn.
2. Chuẩn bò:
a.Giáo viên: Hình vẽ 3.14; 3.15.
b.Học sinh: Tìm hiểu trước bài: Vệ sinh an toàn thực phẩm.
3.Phương pháp dạy học: Giảng giải, cá nhân, nhóm, lớp, hỏi đáp…
4.Tiến trình:
4.1 Ổn đònh tổ chức: Kiểm diện
6A
4
: .............................................................................................................................................
6A
5
: .............................................................................................................................................
4.2 Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thò Như Hằng Trang 10
Giáo án: Công Nghệ 6 Trường trung học cơ sở Trường Tây
-Học sinh:+Nếu thiếu hoặc thừa chất đường bột, chất đạm, chất béo thì ơ tể sẽ như thế nào?
(10đ)
1.Chất đạm:
a.Thiếu chất đạm trầm trọng:
Nếu thiếu chât đạm cơ thể chậm lớn, suy nhược, chậm phát triển trí tuệ.( 2đ)
b.Thừa chất đạm:
Gây bệnh béo phì, bệnh huyết áp, bệnh tim mạch. (2đ)
2.Chất đường bột:
Ăn quá nhiều gây bệnh béo phì. (1đ)
Thiếu sẽ bò đói, mệt, cơ thể ốm yếu. (1đ)
3.Chất béo:
-Thừa: làm cơ thể béo phệ, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. (2đ)
-Thiếu: thiếu năng lượng và vitamin, cơ thể ốm yếu, dễ bò mệt đói.(2đ)
4.3 Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Sức khỏe và hiệu quả làm việc
của con người phần lớn phụ thuộc vào loại và lượng thực phẩm
ăn vào mỗi ngày. Hệ thống tiêu hoá sẽ làm việc biến thức ăn
thành chất bổ dưỡng nuôi cơ thể khỏe mạnh, phát triển tốt.
Vấn đề này phụ thuộc vào một yếu tố quan trọng. Đó là gì bài
học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vệ sinh thực phẩm:
-Em có biết vệ sinh thực phẩm là gì?
+Vệ sinh thực phẩm là giữ cho thực phẩm không bò nhiễm
khuẩn, nhiễm độc, ngộ độc thực phẩm.
1.Thế nào là nhiễm trùngvà nhiễm độc thực phẩm?
-Theo em thế nào là nhiễm trùng thực phẩm?
+Thực phẩm bò nhiễm khuẩn có hại nên không còn được
tươi, có mùi lạ, màu sắc bò biến đổi. Nhất là thực phẩm tươi
sống nếu không được bảo quản tốt thì sau thời gian ngắn chúng
sẽ bò nhiễm trùng và phân hủy, đặc biệt trong tình trạng khí
hậu, thời tiết nóng và ẩm của nước ta.
Kết luận: Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm
được gọi là nhiễm trùng thực phẩm.
-Em hãy nêu một số loại thực phẩm dễ bò hư hỏng và giải
thích tại sao?
+HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi, GV chốt lại:
-Thực phẩm dễ bò hư hỏng: thòt gia cầm, gia súc, hải sản…
.Thực phẩm sau khi giết mổ không được bảo quản đúng yêu
cầu kó thuật.
.Thực phẩm mua về không chế biến ngay, không để nơi
thoáng mát.
-Em cho biết thực phẩm để tủ lạnh có đảm bảo an toàn
VỆ SINH AN TOÀN
THỰC PHẨM
I.Vệ sinh thực phẩm:
Vệ sinh thực phẩm là giữ cho
thực phẩm không bò nhiễm khuẩn,
nhiễm độc, ngộ độc thực phẩm.
1.Thế nào là nhiễm trùng và
nhiễm độc thực phẩm:
-Sự xâm nhập của vi khuẩn có
hại vào thực phẩm được gọi là
nhiễm trùng thực phẩm.
Sự xâm nhập của chất độc (độc
tố có sẳn trong động thực vật như
cá nóc…) vào thực phẩm gọi là
nhiễm độc thực phẩm.
Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thò Như Hằng Trang 11
Giáo án: Công Nghệ 6 Trường trung học cơ sở Trường Tây
không? Tại sao?
-GV bổ sung: Không đảm bảo vì: thực phẩm như thòt, cá tươi
sống chưa qua chế biến thì chỉ giữ được trong ngăn đá một
khoảng thời gian cho phép, nếu để quá thời gian đó thì thực
phẩm sẽ bò kém chất lượng, bò nhiễm trùng. Thực phẩm đã chế
biến tốt cũng khộng nên giữ lâu trong tủ lạnh, vi khuẩn vẫn có
thể phát triển gây nhiễm độc.
-Ngoài ra việc thực phẩm chế biến sẳn (đồ hộp, nem gói sẳn,
giò chả…) nếu trong quá trình sản xuất không đảm bảo vệ sinh,
không được bảo quản tốt thì nếu để trong tủ lạnh vẫn bò hư
hỏng (thiu, thối) gây nấm mốc, vi khuẩn có hại phát triển…
-Đồ uống đóng hộp có ga, rượu…, thực phẩm chế biến sẳn có
sử dụng phụ gia thực phẩm quá tỉ lệ cho phép gây ảnh hưởng
đến sức khỏe…
-Các loại rau, củ, quả do người trồng trọt sử dụng thuốc bảo
vệ thực vật không cho phép hoặc quá liều qui đònh dẫn đến cây
trồng bò nhiễm độc – ảnh hưởng đến người tiêu dùng.
Kết luận: Sự xâm nhập của chất độc (độc tố có sẳn trong
động thực vật như cá nóc…) vào thực phẩm gọi là nhiễm độc
thực phẩm.
Giải thích thêm:
+Cá nóc là loài cá có nhiều độc tố nên không sử dụng làm
thực phẩm.
+Thòt con cóc ở một số bộ phận trong cơ thể như: gan, mật,
ruột… cũng có nhiều độc tố nguy hiểm nên cần lưu ý khi chế
biến.
2.Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn:
HS: đọc nội dung ghi trong các ô màu hình 3.14 SGK.
.Em cho biết nhiệt độ nào hạn chế sự phát triển của vi
khuẩn?
+Ở nhiệt độ: 50
o
C, 60
o
C, 70
o
C, 80
o
C.
.Em cho biết ở nhiệt độ nào vi khuẩn không thể phát triển?
+Ở nhiệt độ-10
o
C và -20
o
C.
.Vậy theo em thì nhiệt độ nào là an toàn cho thực phẩm?
+Nhiệt độ an toàn cho thực phẩm: 100
o
C và 115
0
C.
+Nhiệt độ nguy hiểm cho thực phẩm: 0
o
C, 10
o
C, 20
o
C và
37
o
C.
GV:- Qua đây chúng ta thấy ăn chín uống sôi là rất quan
trọng trong việc bảo vệ sức khỏe, cho nên khi nấu thực phẩm
phải nấu chín, khi đó vi khuẩn gây hại mới bò tiêu diệt.
-Thư&c phẩm chỉ nên ăn gọn trong ngày và khộng để thực
phẩm, thức ăn quá lâu vì như thế vi khuẩn sẽ sinh nở làm thực
phẩm bò nhiễm trùng.
3.Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm tại nhà:
2.Ảnh hưởng của nhiệt độ đối
với vi khuẩn:
-Nhiệt độ: 100
o
C và 115
0
C: vi
khuẩn bò tiêu diệt.
-Nhiệt độ: 50
o
C, 60
o
C, 70
o
C,
80
o
C: vi khuẩn không sinh nở
nhưng cũng không chết hoàn toàn.
-Nhiệt độ: 0
o
C, 10
o
C, 20
o
C, 37
o
C:
vi khuẩn sinh nở mau chóng.
.Nhiệt:-10
o
C và -20
o
C: vi khuẩn
không sinh nở nhưng cũng không
chết.
3.Biện pháp phòng và tránh
nhiễm trùng thực phẩm tại nhà:
.Bảo quản thực phẩm trong môi
Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thò Như Hằng Trang 12
Giáo án: Công Nghệ 6 Trường trung học cơ sở Trường Tây
HS:Quan sát hình 3.15 SGK.
.Qua quan sát em thấy cần phải làm gì để tránh nhiễm trùng
thực phẩm?
GV:Để tránh nhiễm trùng thực phẩm cần:
+Giữ vệ sinh gồm: vệ sinh ăn uống (rửa tay sạch sẽ trước khi
ăn), vệ sinh nơi chế biến (vệ sinh nhà bếp luôn sạch sẽ,
thoáng), vệ sinh khi chế biến (thực phẩm phải được rửa sạch
sẽ, loại bỏ chất bẩn, đất…)
+Thực phẩm phải được nấu chín.
+Thực phẩm phải được đậy cẩn thận: tránh ruồi nhặng,
chuột, mèo.
+Thức ăn phải được bảo quản chu đáo gồm có: thực phẩm
sống mua về chưa chế biến (thòt) thì phải được gói kó hoặc cho
vào hộp để ở ô đá trong tủ lạnh. Thức ăn đã chế biến hoặc
thức ăn còn lại sau bữa ăn cho vào tủ lạnh cần được đậy cẩn
thận. Không cho thức ăn chín cũng như chưa chế biến vào tủ
lạnh khi không được gói kó trong túi nilon hoặc trong hộp kín.
-Mua rau quả chọn lựa loại tươi ngon chưa có dấu hiệu dập
nát.
-Mua thực phẩm thòt, cá tươi màu, không mua thòt cá đã bò
sẫm màu hoặc có mùi lạ.
-Dụng cụ nấu bếp luôn sạch, nhất là khi thái thức ăn chín
tuyệt đối không dùng chung thớt hoặc thớt vừa thái thòt sống lại
dùng để thái thòt chín.
+HS: GV cho HS liên hệ việc phòng tránh nhiễm trùng thực
phẩm ở gia đình?
Kết luận:
-Việc giữ gìn thực phẩm là điều cần thiết và phải thực hiện
để đảm bảo sức khỏe cho bản thân, gia đình và cả xã hội.
-Giữ vẽ sinh an toàn thực phẩm đồng thời tiết kiệm chi phí
cho gia đình và xã hội.
trường sạch sẽ, ngăn nắp, hợp vệ
sinh, tránh để ruồi nhọ xâm nhập
vào thức ăn.
.Sử dụng thực phẩm tươi, ngon,
tinh khiết, hợp vệ sinh, không sử
dụng thực phẩm bò hư thối, biến
chất, ôi, ươn.
4.4 Củng cố và luyện tập:
*Nhiễm trùng thực phẩm là gì? Nhiễm độc thực phẩm là gì?
-Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực vào thực phẩm được gọi là sự nhiễm trùng thực phẩm.
-Sự xâm nhập của chất độc (độc tố có sẳn trong động thực vật như cá nóc…) vào thực phẩm gọi là
nhiễm độc thực phẩm.
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
-Học thuộc bài trả lời câu hỏi 1/ SGK/ 80.
-Quan sát ở nhà mình có thực hiện đúng các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm không?
-Chuẩn bò: Tìm hiểu phần:-An toàn thực phẩm và biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc
thực phẩm.
5.Rút kinh nghiệm:
Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thò Như Hằng Trang 13
Giáo án: Công Nghệ 6 Trường trung học cơ sở Trường Tây
+Sách giáo khoa:...................................................................................................................................
+Giáo viên:...........................................................................................................................................
+Học sinh:.............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
-TIẾT: 41
-Ngày dạy: 02/02/2009
VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM (TT)
1.Mục tiêu:
a.Kiến thức: Học sinh hiểu: Thế nào là vệ sinh an toàn thực phẩm. Biện pháp giữ vệ sinh an
toàn thực phẩm.
b.Kó năng: Lựa chọn thực phẩm phù hợp để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
c.Thái độ: Có ý thức giữ vệ sinh an toàn thực phẩm, quan tâm bảo vệ sức khỏe của bản thân và
cộng đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn.
2. Chuẩn bò:
a.Giáo viên: Tư liệu về tình trạng mất VSAT thực phẩm. Tranh ảnh về các loại thực phẩm.
b.Học sinh: Tiếp tục tìm hiểu trước bài: Vệ sinh an toàn thực phẩm.
3.Phương pháp: Trực quan, nhóm, cá nhân, hỏi đáp…
4.Tiến trình:
4.1 Ổn đònh tổ chức: kiểm diện.
6A
4
: ......................................................................................................................................................
6A
5
: ......................................................................................................................................................
4.2 Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh 1: Nhiễm trùng thực phẩm là gì? Nhiễm độc thực phẩm là gì? (10đ)
+Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực vào thực phẩm được gọi là sự nhiễm trùng thực
phẩm (5 điểm).
+Sự xâm nhập của chất độc (độc tố có sẳn trong động thực vật như cá nóc…) vào thực phẩm gọi
là nhiễm độc thực phẩm (5 điểm).
-Học sinh 2: Điền các nhiệt độ thích hợp vào chỗ trống (10đ)
-Nhiệt độ: 100
o
C ->115
0
C: vi khuẩn bò tiêu diệt (2 điểm).
-Nhiệt độ: 50
o
C -> 80
o
C: vi khuẩn không sinh nở nhưng cũng không chết hoàn toàn(2 điểm).
-Nhiệt độ: 0
o
C, 10
o
C, 20
o
C, 37
o
C: vi khuẩn sinh nở mau chóng (2 điểm).
-Nhiệt độ: 10
o
C và -20
o
C: vi khuẩn không sinh nở nhưng cũng không chết (2 điểm).
-Trong nấu nướng nhiệt độ an toàn nhất là: 100
o
C và 115
0
C (2 điểm).
4.3 Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Ở tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu vấn đề vệ sinh thực
phẩm. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề an toàn thực phẩm
và biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm.
VỆ SINH AN TOÀN
THỰC PHẨM (TT)
Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thò Như Hằng Trang 14
Giáo án: Công Nghệ 6 Trường trung học cơ sở Trường Tây
Hoạt động 2: Tìm hiểu về an toàn thực phẩm.
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin Sgk, thảo luận nhóm
trả lời câu hỏi:
+Em cho biết an toàn thực phẩm là gì?
+Em có thể cho biết nguyên nhân từ đâu mà gần đây có nhiều
vụ ngộ độc thức ăn gây tử vong?
-Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung.
-Giáo viên chốt lại ý đúng:
.An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm không bò nhiễm
trùng, nhiễm độc và biến chất.
.Vấn đề ngộ độc thức ăn hiện nay ngày càng gia tăng do nhiều
nguyên nhân:
*Ăn phải thực ăn nhiễm độc thuốc trừ sâu do còn đọng trong rau
quả, gia súc, gia cầm ăn nhiều thuốc tăng trọng. Thuốc bảo vệ
thực vật, lương thực, thực phẩm, hoặc do hóa chất dư thừa trong
trong quá trình sản xuất… Tất cả các công đoạn trong quá trình
sản xuất, chế biến đều có kẽ hở để vi khuẩn gây độc xâm nhập
vào thực phẩm.
*Ví dụ: Chúng ta đã nghe nhiều vụ ngộ độc thực phẩm như ngộ
độc cá nóc, ngộ độc mật cá trắm, ngộ độc do ăn phải rau muống,
dưa chuột, đậu đũa…hoa quả Trung Quốc do ngâm thuốc để giữ
cho hoa quả tươi lâu (lê, táo…).
*Giáo viên kết luận: Đứng trước tình hình vệ sinh an toàn thực
phẩm ngày càng gia tăng trầm trọng, người sử dụng phải biết
cách lựa chọn cũng như sử dụng, xử lí thực phẩm một cách đúng
đắn, hợp vệ sinh.
1.An toàn thực phẩm khi mua sắm:
+Gia đình em thường mua sắm những loại thực phẩm gì?
-Thực phẩm tươi sống: cá thòt, tôm, trứng…
-Thực phẩm đóng hộp: sữ hộp, thòt hộp…
-Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát H 3.16 Sgk để phân loại
thực phẩm và nêu biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm.
+Đại diện nhóm trả lời, các học sinh khác bổ sung.
-Giáo viên chốt lại ý đúng:
+Khi mua sắm thực phẩm tươi sống hay đã chế biến cần phải
quan tâm tới thực phẩm đó có thực sự là thực phẩm tươi, ngon,
hay với đồ hộp thì phải chú ý tới thời hạn sử dụng cụ thể.
+Thòt tươi qua cảm quan ta thấy thòt khô ráo, không bò chảy
nước, màu thòt tươi hồng, không có vết tím bầm, thớ thòt săn
chắc, có độ đàn hồi (ấn tay vào thòt lõm dính tay, bỏ tay ra vết
lõm mất ngay), mỡ thòt trắng (thòt lợn), mỡ thòt bò hơi vàng.
+Cá tươi, mắt trong, mang đỏ, thân cá mềm… Cá mắt trắng,
thân cứng, mang thâm đen là cá ươn. Tốt nhất là mua cá còn bơi.
+Đồ hộp hạn sử dụng còn dài, bên ngoài hộp không bò rỉ, hộp
II.An toàn thực phẩm:
An toàn thực phẩm là giữ cho
thực phẩm khỏi bò nhiễm trùng,
nhiễm độc và biến chất.
1.An toàn thực phẩm khi
mua sắm:
-Thực phẩm tươi sống: mua
loại tươi hoặc được bảo quản
ướp lạnh.
-Thực phẩm đóng hộp: chú ý
hạn sử dụng ghi trên bao bì.
-Không để lẫn lộn thực
phẩm ăn sống với thực phẩm
cần nấu chín.
Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thò Như Hằng Trang 15
Giáo án: Công Nghệ 6 Trường trung học cơ sở Trường Tây
không bò phồng.
+Rau quả tươi, màu sắc phù hợp, phải tươi ngon.
+Khi mua thực phẩm phải tránh để các loại thực phẩm ăn sống
(rau, quả) lẫn với thực phẩm cần phải qua nấu chín. Khi mua
thực phẩm nếu nghi ngờ không đảm bảo chất lượng thì không
mua.
*Kết luận: Để đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua sắm cần phải
biết chọn thực phẩm tươi ngon, không quá hạn sử dụng, không bò
ôi, ươn, ẩm móc…
2.An toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản:
+Gia đình em thực phẩm được chế biến ở đâu?(Thực phẩm được
chế biến tại nhà bếp).
+Em cho biết nguồn phát sinh nhiễm độc thực phẩm?(Bàn bếp,
dụng cụ làm bếp, quần áo…)
+Vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn bằng con đường nào?(Vi khuẩn
xâm nhập vào thức ăn trong quá trình chế biến thức ăn ở nhà
bếp như thái thòt, cắt rau, chế biến đồ nguội…nếu thức ăn không
được nấu chín hay bảo quản chu đáo, vi khuẩn có hại sẽ phát
triển mạnh gây ngộ độc cho người như tiêu chảy, đầy bụng, nôn
mửa…)
+Em cho biết cách bảo quản các loại thực phẩm như SGK nêu:
thực phẩm đã chế biến, đóng hộp, đồ khô? (phần 2 trang 78).
(Thực phẩm đã chế biến cho vào hộp kín để tủ lạnh (cũng chỉ để
thời gian ngắn, không nên để lâu). Thực phẩm đóng hộp để tủ
lạnh nên mua vừa đủ dùng. Thực phẩm khô phải được phơi khô
cho lọ kín và kiểm tra luôn để phát hiện kòp thời khi bò ẩm).
Hoạt động 2: Tìm hiểu biện pháp phòng tránh nhiễm trùng,
nhiễm độc thực phẩm.
1.Nguyên nhân ngộ độc thức ăn:
-Giáo viên yêu cầu HS đọc phần 1 Sgk.
-Giáo viên phân tích: Ta thấy có loại ngộ độc do nấm độc có sẳn
trong thức ăn (mầm khoai tây, cá nóc, mật cá trắm,nấm độc…),
có loại do bất cẩn của con người vì chạy theo lợi nhuận đã làm
cho thực phẩm bò nhiễm độc như sử dụng thuốc trừ sâu, thuốâc
bảo vệ thực vật, phụ gia thực phẩm không tuân theo một nguyên
tắc cần thiết và quan trọng khi chế biến thức ăn, chăm sóc cây
trồng…
-Ngoài ra còn có một nguyên nhân nữa là khi chế biến thực
phẩm chưa đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Lượng thức ăn
chế biến quá nhiều sử dụng không hết, bảo quản không tốt dẫn
đến tình trạng thức ăn bò biến chất, tạo điều kiện cho vi khuẩn
gây hại xâm nhập và phát triển làm hỏng thức ăn…
2.Các biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn:
-Giáo viên yêu cầu HS đọc phần 2 Sgk/ 79
2.An toàn thực phẩm khi
chế biến và bảo quản:
+Thực phẩm đã chế biến cho
vào hộp kín để tủ lạnh (cũng
chỉ để thời gian ngắn, không
nên để lâu).
+Thực phẩm đóng hộp để tủ
lạnh nên mua vừa đủ dùng.
+Thực phẩm khô phải được
phơi khô cho lọ kín và kiểm tra
luôn để phát hiện kòp thời khi bò
ẩm.
II.Biện pháp phòng tránh
nhiễm trùng, nhiễm độc thực
phẩm:
1.Nguyên nhân ngộ độc
thức ăn:
-Do thức ăn bò nhiễm vi sinh
vật.
-Do thức ăn bò biến chất.
-Do bản thân thức ăn có sẳn
chất độc.
-Do thức ăn bò nhiễm các chất
độc hóa học.
2.Các biện pháp phòng
tránh ngộ độc thức ăn:
-Chọn thực phẩm tươi, ngon.
-Sử dụng nước sạch để chế
biến.
Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thò Như Hằng Trang 16
Giáo án: Công Nghệ 6 Trường trung học cơ sở Trường Tây
-Giáo viên bổ sung:
+Cần giữ vệ sinh nơi nấu nướng và vệ sinh nhà bếp, thường
xuyên lau chùi, cọ rửa sạch sẽ dụng cụ… Khi dùng xong cần rửa
sạch, để ráo, phơi khô các dụng cụ chế biến và bát đũa vào nơi
qui đònh, tránh để gián, chuột bò vào…
+Khi mua sắm lựa chọn thực phẩm: rau củ quả phải tươi ngon
không bầm dập, sâu úa… thòt cá phải tươi ngon, không ươn,
không có mùi, màu lạ.
+Khi chế biến dùng nước sạch để chế biến, nhất là rau quả ăn
sống, rửa trực tiếp dưới vòi nước chảy, rửa kó, gọt vỏ và bảo
quản cẩn thận, tránh ruồi nhặng đậu vào.
+Không dùng các thực phẩm có mầm độc: Không ăn khoai tây
mọc mầm, không ăn cá nóc, không ăn nấm lạ, thòt cóc khi làm
không để gan, trứng, lòng dính vào đùi cóc.
+Theo em thức ăn đã chế biến cần bảo quản như thế nào?(Sau
khi chế biến xong cần bảo quản chu đáo, tránh để ruồi, chuột,
kiến, gián bò vào. Thức ăn dùng không hết để bữa sau cho vào
hộp đưng thức ăn đậy kín để tử lạnh, không để thức ăn sống chín
vào tủ lạnh mà không gói kín).
+Với thực phẩm đóng hộp như thòt cá bảo quản như thế nào?
(Thực phẩm đóng hộp: Không sử dụng đồ hộp đã quá hạn ghi ở
trên hộp hoặc trên bao bì đóng gói, không sử dụng đồ hộp mà
hộp đã bò rỉ, bò phồng đáy, nên để nơi thoáng mát hoặc trong tủ
lạnh. Đối với thực phẩm khô: gạo, bột, đậu, lạc… phải phơi khô
cất kó trong hộp kín, không ăn lạc đậu đã bò mốc.
*Kết luận: để đảm bảo an toàn thưc phẩm khi chế biến và bảo
quản giữ vệ sinh sạch sẽ, ngăn nắp trong quá trình chế biến, nấu
chín và bảo quản thức ăn chu đáo.
-Chế biến làm chín thực phẩm.
-Rửa sạch dụng cụ ăn uống.
-Cất giữ thực phẩm nơi an toàn.
-Bảo quản thực phẩm chu đáo.
-Rửa kó các loại rau quả ăn
sống bằng nước sạch.
-Không dùng các loại thực
phẩm có chất độc.
-Không dùng đồ hộp quá hạn
sử dụng.
4.4 Củng cố và luyện tập:
+Thế nào là an toàn thực phẩm?(An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm khỏi bò nhiễm trùng,
nhiễm độc và biến chất).
+Biện pháp cơ bản để đảm bảo an toàn thực phẩm?
a.An toàn thực phẩm khi mua sắm:
-Chọn thực phẩm tươi ngon,không bò ôi, ươn, ẩm móc…
-Không quá hạn sử dụng,
-Không để lẫn lộn thực phẩm ăn sống với thực phẩm cần nấu chín.
b.An toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản:
+Thực phẩm đã chế biến cho vào hộp kín để tủ lạnh (chỉ để thời gian ngắn, không nên để lâu).
+Thực phẩm đóng hộp để tủ lạnh nên mua vừa đủ dùng.
+Thực phẩm khô phải được phơi khô cho lọ kín và kiểm tra luôn để phát hiện kòp thời khi bò ẩm.
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
-Học thuộc bài, trả lời câu hỏi SGK.
-Đọc phần “Có thể em chưa biết” SGK.
-Chuẩn bò bài 17: Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn.
Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thò Như Hằng Trang 17
Giáo án: Công Nghệ 6 Trường trung học cơ sở Trường Tây
5.Rút kinh nghiệm:
+Sách giáo khoa:...................................................................................................................................
+Giáo viên:...........................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
+Học sinh:.............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
-TIẾT: 42
-Ngày dạy: 06/ 02/ 2009
BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỢNG
TRONG CHẾ BIẾN MÓN ĂN
1.Mục tiêu:
a.Kiến thức: Học sinh biết: Sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến món
ăn. Cách bảo quản phù hợp các chất dinh dưỡng không bò mất đi trong quá trình chế biến thực
phẩm.
b.Kó năng: Áp dụng hợp lí các qui trình chế biến và bảo quản thực phẩm để tạo nguồn dinh
dưỡng tốt cho sức khỏe và thể lực.
c.Thái độ: Có ý thức bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn.
2. Chuẩn bò:
a.Giáo viên: Các loại rau, củ, quả, hạt.
b.Học sinh: Tìm hiểu trước nội dung bài: Bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bò chế biến.
3.Phương pháp: Trực quan, nhóm, cá nhân, hỏi đáp, giảng giải...
4.Tiến trình:
4.1 Ổn đònh tổ chức: Kiểm diện.
6A
4
: ......................................................................................................................................................
6A
5
: ......................................................................................................................................................
4.2 Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh:Thế nào là an toàn thực phẩm? Muốn bảo đảm an toàn thực phẩm cần lưu ý những
yếu tố nào? (An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm khỏi bò nhiễm trùng, nhiễm độc và biến
chất(5 điểm). Muốn bảo đảm an toàn thực phẩm cần lưu ý những yếu tố: Đảm bảo an toàn thực
phẩm từ khi sản xuất, mua sắm cũng như khi chế biến, bảo quản để phòng tránh ngộ độc thức ăn)
(5 điểm).
4.3 Giảng bài mới:
Giới thiệu bài: Vậy ta phải bảo quản như thế nào về nguồn dinh dưỡng?
+Bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bò chế biến cũng như trong suốt quá trình chế biến.
GV: bổ sung: vitamin, chất khoáng …
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
Hoạt động 1:Giới thiệu bài.
-Giáo viên hỏi:
+Em hãy nhắc lại cho cả lớp nghe các chất dinh dưỡng đã học,
những chất dinh dưỡng nào dễ tan trong nước?
- Trong quá trình chế biến thức ăn, các chất dinh dưỡng có trong
BẢO QUẢN CHẤT
DINH DƯỢNG
TRONG CHẾ BIẾN
Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thò Như Hằng Trang 18
Giáo án: Công Nghệ 6 Trường trung học cơ sở Trường Tây
thực phẩm thường bò mất đi, nhất là những chất dễ tan trong nước
và trong hơi nước. Muốn bảo quản tốt giá trò dinh dưỡng của thực
phẩm ta phải chú trọng vấn đề bảo quản thực phẩm chu đáo các
chất dinh dưỡng khi chế biến. Bài mới:
Hoạt động 2: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ chất dinh dưỡng khi
chuẩn bò chế biến.
+Em cho biết những thực phẩm nào dễ bò mất chất dinh dưỡng khi
chuẩn bò chế biến?( Thòt, cá, rau, củ, quả,đậu hạt, ngũ cốc).
1.Thòt, cá:
-Yêu cầu HS quan sát H 3.17 SGK và đọc các chất dinh dưỡng ghi
trên đó. Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Biện pháp bảo quản chất
dinh dưỡng trong thòt cá là gì?
+Học sinh trả lời, Học sinh khác bổ sung.
-Giáo viên giảng giải: Thòt, cá mua ở chợ về cần làm ngay, nếu để
ươn, ôi rồi mới làm thì nguồn dinh dưỡng dẽ bò tiêu hao.
.Thòt: rửa sạch trước khi thái.
.Cá: làn sach vảy, nhớt, bỏ ruột, bóc hết màng đen (rất tanh) rửa
lại sạch rồi sẽ pha khúc.
.Tôm: bỏ đầu, râu, rửa sạch để ráo nước, nếu là tôm trứng thì
nên rửa bằng nước ấm để trứng không bò rơi ra.
.Tại sao thòt, cá khi đã thái, pha khúc rồi lại không rửa lại? (Mất
vitamin, chất khoáng … dễ tan trong nước)
*Giáo viên kết luận:
-Không ngâm rửa thòt cá sau khi cắt, thái vì chất khoáng và sinh
tố dễ bò mất đi.
-Cần quan tâm bảo quản thực phẩm một cách chu đáo để góp
phần tăng giá trò dinh dưỡng của thực phẩm.
-Không để ruồi, bọ bâu vào.
-Giữ thòt cá ở nhiệt độ thích hợp để sử dụng lâu dài.
2.Rau, củ, quả, đậu hạt tươi:
-Yêu cầu HS quan sát H3.18 Sgk và vật mẫu mang theo. Thảo
luận nhóm trả lời câu hỏi: Kể tên các loại rau, củ, quả thường
dùng?
+HS trả lời: cà rốt, bông cải, ớt, bưởi, dâu, su su…
.Rau củ, quả trước khi chế biến hoặc sử dụng phải qua những
động tác gì?
+HS trả lời, GV bổ sung: gọt, rửa, cắt, thái…
.Cách gọt, rửa, cắt, thái có ảnh hưởng gì đến giá trò dinh dưỡng?
+HS trả lời, GV bổ sung:
-Sinh tố và chất khoáng dễ bò tiêu hủy nếu thực hiện không
đúng cách.
-Cần để nguyên trạng thái, rửa sạch trước khi cắt gọt.
-GV hướng dẫn :
-Rau xanh: loại bỏ phần lá già, úa, gốc trước khi rửa, rau cải rửa
MÓN ĂN
I.Bảo quản chất dinh
dưỡng khi chuẩn bò chế
biến:
1.Thòt, cá:
+Không ngâm rửa thòt, cá sau
khi cắt, thái.
+Cần quan tâm bảo quản thực
phẩm một cách chu đáo.
+Không để ruồi, bọ bâu vào.
+Giữ thòt cá ở nhiệt độ thích
hợp
2.Rau, củ, quả, đậu hạt
tươi:
-Rửa rau thật sạch; chỉ nên
cắt, thái sau khi rửa và không
để rau khô héo.
-Chỉ nên gọt vỏ ngay trước
khi nấu.
-Rau, quả, củ ăn sống nên gọt
vỏ trước khi ăn.
Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thò Như Hằng Trang 19
Giáo án: Công Nghệ 6 Trường trung học cơ sở Trường Tây
sạch rồi mới cắt, rau ngót rửa sạch rồi mới vò, không ngâm lâu
trong nước tránh mất vitamin C.
-Các loại củ nên rửa sạch đất trước khi gọt vỏ: su hào, cải trắng,
củ đậu… khoai tây đã mọc mầm thì bỏ vì mầm khoai tây rất độc.
-Quả cần rửa sạch để ráo nước rồi mới gọt.
*Tóm lại:
-Để rau, củ, quả tươi không bò mất dinh dưỡng và hợp vệ sinh nên:
-Rửa rau thật sạch; chỉ nên cắt, thái sau khi rửa và không để rau
khô héo.
-Chỉ nên gọt vỏ ngay trước khi nấu.
-Rau, quả, củ ăn sống nên gọt vỏ trước khi ăn.
3.Đậu hạt khô, gạo:
-Yêu cầu HS xem H3.19 SGK và quan sát vật mẫu các loại đậu
hạt khô, gạo. Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
.Nêu tên các loại đậu, ngũ cốc thường dùng.
.Với các loại hạt khô có cách bảo quản như thế nào?
-GV gợí ý, HS liên hệ kiến thức có liên quan đã học để tìm biện
pháp bảo quản thích hợp.
+Đậu hạt khô, gạo rất dễ bò mốc, mọt, do đó khi mua về nên
phơi lại cho thật khô, loại trừ hạt bò sâu, mốc (nếu có) để thật
nguội rồi mới cho vào lọ đậy kín, để nơi khô ráo, tránh mốc, mọt,
thỉnh thoảng kiểm tra lại.
+Gạo tẻ, gạo nếp: chỉ nên mua ăn vừa đủ cho thời gian dự tính
(gạo tẻ), gạo nếp dùng đến đâu mua đến đó vì gạo rất hay bò mốc,
mọt. Không nên vo quá kó sẽ bò mất sinh tố B có ở vỏ lụa sát hạt
gạo (sau khi đã loại bỏ vỏ trấu v2 một phần cám gạo)
3.Đậu hạt khô, gạo:
+Đậu hạt khô: bảo quản chu
đáo nơi khô ráo, mát mẻ,
tránh sâu mọt…
+Gạo tẻ, gạo nếp: nên mua
vừa đủ dùng. Không nên vo
quá kó sẽ bò mất sinh tố B.
4.4 Củng cố và luyện tập:
+Tại sao phải bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bò chế biến?
Vì chất dinh dưỡng của thực phẩm thường bò mất trong quá trình chế biến (Khi chuẩn bò và cả
trong khi chế biến).
+Cách bảo quản chất dinh dưỡng trong thòt, cá trước khi chế biến?
.Không ngâm rửa thòt, cá sau khi cắt, thái.
.Cần quan tâm bảo quản thực phẩm một cách chu đáo.
.Không để ruồi, bọ bâu vào.
.Giữ thòt cá ở nhiệt độ thích hợp.
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
-Học thuộc bài.
-Đọc mục: “Có thể em chưa biết”.
-Chuẩn bò: Tìm hiểu phần bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến.
5.Rút kinh nghiệm:
-Sách giáo khoa:....................................................................................................................................
-Giáo viên:............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
-Học sinh:..............................................................................................................................................
Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thò Như Hằng Trang 20
Giáo án: Công Nghệ 6 Trường trung học cơ sở Trường Tây
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
-TIẾT: 43
-Ngày dạy:09/02/2009 BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỢNG
TRONG CHẾ BIẾN MÓN ĂN (tt)
1.Mục tiêu:
a.Kiến thức: HS hiểu được: Sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến món
ăn. Cách bảo quản phù hợp các chất dinh dưỡng không bò mất đi trong quá trình chế biến thực
phẩm.
b.Kó năng: Áp dụng hợp lí các qui trình chế biến và bảo quản thực phẩm để tạo nguồn dinh
dưỡng tốt cho sức khỏe và thể lực.
c.Thái độ: Có ý thức bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn.
2. Chuẩn bò:
a.Giáo viên: Tài liệu tham khảo về bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn.
b.Học sinh: Tìm hiểu tiếp bài Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn.
3.Phương pháp dạy học: Hỏi đáp, giảng giải, cá nhân, nhóm…
4.Tiến trình:
4.1 Ổn đònh tổ chức:
6A
4
: ......................................................................................................................................................
6A
5
: ......................................................................................................................................................
4.2 Kiểm tra bài cũ:
-HS: Nêu cách bảo quản chất dinh dưỡng trong thòt, cá, rau củ quả khi chuẩn bò chế biến. (10đ)
-Thòt, cá:(1 điểm)
.Không ngâm rửa thòt, cá sau khi cắt, thái . (1 điểm)
-Quan tâm bảo quản thực phẩm một cách chu đáo: (1 điểm)
.Không để ruồi bọ bâu vào. (1 điểm)
.Giữ thòt cá ở nhiệt độ thích hợp. (1 điểm)
-Rau, củ, quả, hạt đậu tươi: (1 điểm)
.Rửa rau thật sạch; chỉ nên cắt, thái sau khi rửa và không để rau khô héo. (2 điểm)
.Chỉ nên gọt vỏ ngay trước khi nấu. (1 điểm)
.Rau, quả, củ ăn sống nên gọt vỏ trước khi ăn. (1 điểm)
4.3 Giảng bài mới:
Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thò Như Hằng Trang 21
Giáo án: Công Nghệ 6 Trường trung học cơ sở Trường Tây
Giới thiệu bài: Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu cách bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bò chế
biến. Vậy trong khi chế biến chất dinh dưỡng có bò mất hay không? Bài học hôm nay chúng ta sẽ
tìm hiểu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách bảo quản chất dinh dưỡng
trong khi chế biến:
-Giáo viên hỏi: Tại sao phải quan tâm bảo quản chất dinh
dưỡng khi chế biến món ăn?
+HS suy nghó trả lời dựa vào kiến thức vể dinh dưỡng và thực
phẩm đã học.
-Giáo viên chốt ý :
.Thực phẩm đun nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh
tố tan trong nước như: sinh tố C, sinh tố nhóm B và PP.
.Rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong chất
béo như sinh tố: A, D, E, K.
-Giáo viên: Khi chế biến thực phẩm cần lưu ý điều gì để không
mất đi nguồn vitamin, chất dinh dưỡng trong thực phẩm?
+HS tìm hiểu thông tin Sgk, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi:
+Khi chế biến thực phẩm cần lưu ý:
.Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi.
.Khi nấu tránh khuấy nhiều.
.Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần.
.Không nên dùng gạo xát trắng quá và vo kó gạo khi nấu
cơm.
.Không nên chắt bỏ nước cơm, vì sẽ mất sinh tố B
1
.
Hoạt động 2: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến dinh dưỡng.
-Giáo viên: Trong quá trình sử dụng nhiệt, các chất dinh dưỡng
chòu nhiều biến đổi, dễ bò biến chất hoặc tiêu hủy, do đó chúng
ta cần quan tâm sử dụng nhiệt hợp lí trong chế biến thức ăn để
giữ cho thức ăn luôn có giá trò sử dụng tốt.
-HS đọc Sgk, thảo luận nhóm tìm hiểu xem khi đun nấu nhiệt
độ ảnh hưởng như thế nào đến thành phần dinh dưỡng: chất
đạm, chất béo, chất đường bột, chất khoáng, sinh tố?
+Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung.
-Giáo viên chốt lại:
a.Chất đạm:
Khi đun nấu ở nhiệt độ quá cao, một số loại chất đạm thường
dễ tan vào trong nước, giá trò dinh dưỡng sẽ giảm đi. Như luộc
thòt, luộc gà… luộc thực phẩm có chứa chất đạm khi sôi nên vặn
nhỏ lửa thì thòt mới chín bên trong và giá trò dinh dưỡng không
bò giảm.
b.Chất béo:
Ở nhiệt độ cao, đun nóng nhiều (vượt quá nhiệt độ sôi và
nóng chảy), vitamin A trong chất béo sẽ bò phân hủy và chất
BẢO QUẢN CHẤT
DINH DƯỢNG TRONG
CHẾ BIẾN MÓN ĂN (tt)
II.Bảo quản chất dinh dưỡng
trong khi chế biến:
1.Tại sao phải quan tâm bảo
quản chất dinh dưỡng trong khi
chế biến:
-Thực phẩm đun nấu lâu sẽ
mất nhiều sinh tố, nhất là các
sinh tố tan trong nước như: sinh tố
C, sinh tố nhóm B và PP.
-Rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố,
nhất là các sinh tố tan trong chất
béo như sinh tố: A, D, E, K.
*Khi chế biến thực phẩm cần
lưu ý:
+Cho thực phẩm vào luộc hay
nấu khi nước sôi.
+Khi nấu tránh khuấy nhiều.
+Không nên hâm lại thức ăn
nhiều lần.
+Không nên dùng gạo xát
trắng quá và vo kó gạo khi nấu
cơm.
+Không nên chắt bỏ nước cơm,
vì sẽ mất sinh tố B
1
.
2.Ảnh hưởng của nhiệt đối
với thành phần dinh dưỡng:
a.Chất đạm: Khi đun nấu ở
nhiệt độ quá cao giá trò dinh
dưỡng sẽ bò giảm.
b.Chất béo: Đun nấu nhiều,
sinh tố A trong chất béo bò phân
hủy, chất béo bò biến chất.
c.Chất đường bột:
Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thò Như Hằng Trang 22
Giáo án: Công Nghệ 6 Trường trung học cơ sở Trường Tây
béo sẽ bò biến chất.
+Vậy khi rán có nên đun lửa to quá không?(không)
c.Chất đường bột:
+ Tại sao khi chưng đường để làm nước màu kho cá, thòt,
đường bò biến màu?(Cá nhân HS suy nghó trả lời).
-Giáo viên: Chất đường khi đun ở nhiệt độ cao thường bò biến
chất, chuyển sang màu nâu, có vò đắng. Do đó khi chưng nước
màu ta dùng đường trắng, ban đầu đun ở nhiệt độ thường để
nóng chảy đường, khi đun tiếp, nhiệt độ tăng cao đường chảy
chuyển màu vàng cánh dán và có vò đắng.
+Chất dinh bột dễ tiêu hơn nếu qua quá trình đun nấu. Tuy
nhiên ở nhiệt độ cao tinh bột sẽ bò cháy đen và chất dinh dưỡng
sẽ bò tiêu hủy hoàn toàn.
d.Chất khoáng: Khi đun nấu chất khoáng sẽ tan một phần
trong nước. Do đó nước luộc thực phẩm nên để sử dụng.
e.Sinh tố: Trong quá trình chế biến, các vitamin dễ bò mất đi
nhất là các vitamin dễ tan trong nước, do đó cần áp dụng hợp lí
các qui trình chế biến để tránh mất đi lượng vitamin có trong
thực phẩm.
.Các vitamin tan trong chất béo: A, D, E, K tương đối bền
vững với nhiệt độ cao hơn sinh tố tan trong nước như vitamin B,
C, PP.
.Vitamin C khó bảo quản, bò oxy hóa nhanh ở nhiệt độ cao,
đo đó nên sử dụng rau quả tươi, tránh thái nhỏ hoặc ngâm lâu
trong nước.
Chất đường bò biến mất,
chuyển màu nâu, vò đắng khi đun
khô 180
0
C .
Ở nhiệt độ cao, tinh bột bò
cháy đen, chất dinh dưỡng bò tiêu
hủy hoàn toàn.
d.Chất khoáng:
Khi đun nấu một phần hòa
tan vào nước.
e.Sinh tố:
Trong quá trình chế biến các
sinh tố tan trong nước dễ bò mất.
4.4 Củng cố và luyện tập:
+HS đọc ghi nhớ.
+Hãy kể các sinh tố tan trong nước và các sinh tố tan trong chất béo. Sinh tố nào ít bền vững nhất?
+Cho biết cách bảo quản?
.Sinh tố tan trong nước như: sinh tố C, sinh tố nhóm B và PP.
.Sinh tố tan trong chất béo như sinh tố: A, D, E, K.
.Sinh tố C là ít bền vững nhất.
+Cần chú ý:
.Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi.
.Khi nấu tránh khuấy nhiều.
.Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần.
.Không nên dùng gạo xát trắng quá và vo kó gạo khi nấu cơm.
.Không nên chắt bỏ nước cơm, vì sẽ mất sinh tố B
1
.
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
-Học thuộc bài, trả lời câu hỏi SGK.
-Đọc mục em có biết.
-Chuẩn bò: Bài 18. Tìm hiểu các phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt.
5.Rút kinh nghiệm:
Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thò Như Hằng Trang 23
Giáo án: Công Nghệ 6 Trường trung học cơ sở Trường Tây
+Sách giáo khoa:...................................................................................................................................
+Giáo viên:...........................................................................................................................................
+Học sinh:.............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
-TIẾT: 44
-Ngày dạy:13/02/2009 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
1.Mục tiêu:
a.Kiến thức: Học sinh nắm được: Vì sao cần phải chế biến thực phẩm. Yêu cầu của các phương
pháp chế biến có sử dụng nhiệt
b.Kó năng: Biết chế biến thực phẩm bằng phương pháp có sử dụng nhiệt.
c.Thái độ: Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình những món ăn ngon, hợp vệ sinh.
2. Chuẩn bò:
a.Giáo viên: Tài liệu tìm hiểu về các phương pháp chế biến. Tranh ảnh về các phương pháp chế
biến thực phẩm.
b.Học sinh: Tìm hiểu bài: Các phương pháp chế biến thực phẩm.
3.Phương pháp dạy học: Trực quan, hỏi đáp, cá nhân, nhóm, giảng giải…
4.Tiến trình:
4.1 Ổn đònh tổ chức:Kiểm diện.
6A
4
: ......................................................................................................................................................
6A
5
: ......................................................................................................................................................
4.2 Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh: Để thực phẩm không bò mất các loại sinh tố, nhất là sinh tố dễ tan trong nước, cần chú
ý điều gì? (10đ)
+Để thực phẩm không bò mất các loại sinh tố, nhất là sinh tố dễ tan trong nước, cần chú ý:
-Không ngâm thực phẩm lâu trong nước.( 2 điểm)
-Không để thực phẩm khô héo. ( 2 điểm)
-Không đun nấu thực phẩm lâu. ( 2 điểm)
-Bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ thích hợp và hợp vệ sinh. ( 2 điểm)
-Phải biết áp dụng hợp lí các qui trình chế biến và bảo quản thực phẩm. ( 2 điểm)
4.3 Giảng bài mới:
Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thò Như Hằng Trang 24
Giáo án: Công Nghệ 6 Trường trung học cơ sở Trường Tây
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Để tạo ra những món thơm ngon,
dễ tiêu hóa, hợp khẩu vò. Người ta phải chế biến thực phẩm. Vậy
phải chế biến như thế nào, bằng các phương pháp nào? Bài học
hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp chế biến thực phẩm có
sử dụng nhiệt.
-GV yêu cầu HS đọc thông tin trả lời câu hỏi:
+Tại sao thực phẩm phải được chế biến? (Để thực phẩm chín
mềm, dễ tiêu hóa, thay đổi hương vò cũng như đảmbảo an toàn
khi ăn, nên thực phẩm phải được chế biến).
1.Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước:
-GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát tranh, thảo luận
nhóm trả lời câu hỏi:
-Hỏi: Ở gia đình em trong môi trường nước, người ta thường chế
biến những món ăn nào?
-HS trả lời: món luộc, món kho.
+Trình bày hiểu biết của em về món luộc.
+Lượng nước trong món luộc nên lưu ý như thế nào? Ví dụ. Có
thể đun quá lâu được không?
-GV dẫn dắt hình thành khái niệm:
+Luộc là phương pháp làm chín thực phẩm trong môi trường có
nhiều nước. Trong một thời gian cần thiết để làm thực phẩm chín
mềm.
-GV phân tích sâu khái niệm: Không thể cho nước tùy tiện mà
yêu cầu cho nước vừa đủ ngập thực phẩm. Nếu cho quá nhiều,
khi ăn thực phẩm sẽ bò nhạt, mất ngon, nước luộc không dùng
hết sẽ phí.
+Luộc thực phẩm là động vật và thực vật có điểm gì khác nhau?
.Thực phẩm động vật lâu chín hơn nên phải cho vào từ nước
lạnh. Khi sôi vặn vừa lửa để cho thực phẩm chín mềm. Không
sống.
.Thực phẩm thực vật mau chín hơn, cho vào khi nước đã sôi,
vặn lửa to để rau xanh.
-Hỏi: Có trường hợp nào ngoại lệ không? (Đó là luộc cá, nếu cho
vào từ lúc nước lạnh, cá sẽ tanh).
-Hỏi: Em hãy kể một vài món luộc mà gia đình em thường làm
và cách làm?
+HS trả lời, GV bổ sung, thống nhất qui trình thực hiện:
.Làm sạch nguyện liệu.
.Luộc chín thực phẩm.
.Bày món ăn vào đóa, ăn kèm với nước chấm hoặc gia vò.
-GV lưu ý:
Các món luộc phải chấm với nước chấm hoặc gia vò đặc trưng
CÁC PHƯƠNG
PHÁP CHẾ BIẾN
THỰC PHẨM
I.Phương pháp chế biến
thực phẩm có sử dụng nhiệt:
1.Phương pháp làm chín
thực phẩm trong nước:
a.Luộc:
Là làm chín thực phẩm trong
môi trường nhiều nước với thời
gian đủ để thực phẩm chín
mềm.
Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thò Như Hằng Trang 25