Trường ĐHSP Huế
Bài 10: BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT MẶN, ĐẤT PHÈN
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được:
- Sự hình thành, tính chất chính của đất mặn, đất phèn.
- Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn và đất phèn.
2. Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện cho học sinh kỹ năng:
- Quan sát, phân tích nhằm phát hiện nội dung bài học.
- Nhận dạng và phân biệt được hai loại đất này.Vận dụng kiến thức được học vào trong thực tế sản xuất.
3. Thái độ: HS biết lắng nghe, có ý thức học tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Mẫu vật về đất mặn và đất phèn, Hình , giáo án trình bày bằng Powerpoint, phiều học tập.
2. Học sinh:
- Học bài cũ.
- Xem trước nội dung của bài học.
III. Phương pháp: Sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở, đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với chia lớp theo nhóm nhỏ
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Câu hỏi: Nêu nguyên nhân hình thành và tính chất của đất xám bạc màu?( Gọi 1 HS trình bày – GV cho các
thành viên trong lớp nhận xét đồng thời GV nhận xét câu trả lời của HS và ghi điểm).
3. Bài mới:
- Giới thệu bài: Ở các bài trước Thầy trò chúng ta đã cùng nhau nghiên cứu về đất xám bạc màu và đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá. Nhưng
trong thực tế vẫn còn một số loại đất như: Đất mặn, đất phèn. Vậy đất mặn là gì? Đất phèn là gì? Sự hình thành, tính chất , biện pháp cải
tạo và sử dụng đất này như thế nào? Đó là nội dung mà bài 10 hôm nay thầy trò ta cùng nhau nghiên cứu.
- Nội dung bài mới:
SV: Nguyễn Duy Huy - 1 -
Trường ĐHSP Huế
SV: Nguyễn Duy Huy - 2 -
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
5’
9’
16’
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự cải tạo và
sử dụng đất mặn:
-GV: Hướng dẫn HS quan sát mẫu đất
mặn, tranh vẽ về mẫu đất mặn.
-GV: Yêu cầu HS rút ra nhận xét cho câu
hỏi: Đất mặn là gì?
- GV uốn nắn cho HS khái niệm về đất
mặn teo nội ghi bảng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu công thức cấu tạo
của Benzen (Slide 4 – 8)
- GV: Cho HS dựa vào công thức phân tử
+ mô hình chuyển động công thức cấu tạo
của Benzen, hướng dẫn HS lắp đặt CTCT
của Benzen.
- Dựa vào mô hình CTCT vừa được lắp
ghép GVcho HS rút ra nhận xét về đặc
điểm cấu tạo của phân tử Benzen.
- GV: Uốn nắn cho HS về CTCT của
Benzen theo nội dung bài giảng.
- Xây dựng niềm đam mê cho HS thông
qua câu chuyện kể về sự hình thành CTCT
của Benzen, giới thiệu cho HS một số
CTCT có thể dùng trong học tập và trong
nghiên cứu khoa học.
- Củng cố CTCT của Benzen bằng bài tập
1, 2 ở Slide 7 – 8.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hóa học
của Benzen (slide 9 – 11).
- GV: Cho HS dựa vào CTCT để dự đoán
tính chất hóa học của benzen?
- GV: Biểu diễn thí nghiệm đốt cháy
benzen trong không khí (Slide 9). Yêu cầu
HS quan sát hiện tượng và nhận xét.
- GV: Biểu diễn thí nghiệm Benzen phản
ứng thế với Br
2
(Slide 10). Cho HS quan
sát hiện tượng, rút ra nhận xét và trả lời
- HS: Tiến hành quan sát.
- HS: Tự rút ra được nhận xét:
Đất mặn lầ lọa đất chứa nhiều ion Na
+
- HS: Dựa vào CTPTvà mô hình động
của Benzen, lắp ghép CTCT của nó,
sau đó tự mình rút ra nhận xét về đặc
điểm cấu tạo của Benzen.
- Công thức cấu tạo của benzen gồm 6
nguyên tử C liên kết với nhau tạo
thành vòng 6 cạnh hình lục giác đều
có 3 liên kết đôi(C=C) xen kẻ với 3
liên kết đơn(C-C).
- HS: Lắng nghe, tiếp thu câu chuyện
và được mở rộng thêm một số CTCT
của Benzen.
-HS: Thảo luận theo nhóm làm bài tập
1, 2 ở Slide 7 – 8 do GV giao.
- HS: Dự đoán Benzen có thể cháy
được, tham gia phản ứng cộng và
phản ứng thế.
_ HS: Quan sát thí nghiệm GV biểu
diễn rút ra nhận xét: Benzen cháy
trong không khí tạo thành khí CO
2
,
hơi nước, muội than và tỏa nhiều
nhiệt.
- HS: Tự viết phương trình phản ứng.
- HS: Quan sát thí nghiệm biểu diễn
của GV về phản ứng của Benzen với
brom lỏng nguyên chất. Rút ra được
nhận xét: Benzen làm mất màu đỏ nâu
của brom lỏng nguyên chất.
-HS: Dự đoán phản ứng cộng của
Bài 10: BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ
SỬ DỤNG ĐẤT MẶN, ĐẤT PHÈN
I.Cải tạo và sử dụng đất mặn:( SGK- Slide
3)
II. Cấu tạo phân tử:
C
C
C
C
C
C
H
H
H
H
H
H
hay
Nhận xét : (SGK- Slide 4)
III. Tính chất hóa học:
1. Benzen có cháy không?(Slide 9)
C
6
H
6(l)
+ 15O
2 (k)
→ 12 CO
2(k)
+ 6H
2
O
(h)
2. Benzen có phản ứng thế với Brôm
không? (Slide 10).
Fe, t
o