Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

GIẢI CHI TIẾT ĐỀ LÍ ĐH_09 (NGAY tối 5_6_09)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.37 KB, 2 trang )

ÐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2009
Môn thi : VẬT LÝ – Mã đề 629 (Thời gian làm bài : 90 phút)
Theo cá nhân tôi, so với năm ngoái thì năm nay đề thi dễ kiếm điểm hơn nếu được ôn tập
kĩ. Một số câu hỏi hay (như điện xoay chiều) có thể phân loại tốt học sinh khá, giỏi. Mặc dù học
chương trình mới nhưng một số phần như tia Laze, phát quang, hấp thụ và phản xạ lọc lựa ánh
sáng (Nâng cao),…không đề cập đến trong đề thi. Có nhiều câu có thể nói là cho không, biếu
không đối với những em được ôn tập kĩ.
Tôi xin hướng dẫn chi tiết một số câu để các em học sinh có thể tham khảo đối chiếu nếu
thấy cần thiết. Chúc các em vui vẻ khi so sánh với bài làm của mình.
Liên hệ: Nguyễn Đức Mạnh-GV Vật Lí-THPT Cẩm Giàng-Hải Dương
/>I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 µH và tụ
điện có điện dung 5µF. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên
tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là
A. 5π.10
-6
s. B. 2,5π.10
-6
s. C.10π.10
-6
s. D. 10
-6
s.
HD:
6 6 6
2 2 . 5.10 .5.10 10 .10 ( )T LC s
π π π
− − −
= = =
Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại
0 0


Q Q→
(tương tự dao động cơ từ
A A→
) là
/ 2T =
6
5 .10 s
π

Câu 2: Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Năng lượng phôtôn càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏ.
B. Phôtôn có thể chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng
yên.
C. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với phôtôn đó càng nhỏ.
D. Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn.
HD: Câu này khá quen thuộc và dễ. Có thể nhận ra đáp án đúng hoặc loại trừ: A và C ngay
còn B cũng loại được vì photon chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động.
Câu 3: Trong sự phân hạch của hạt nhân
235
92
U
, gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau đây
là đúng?
A. Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng nhanh.
B. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ.
C. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.
D. Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.
HD: Câu này bám sát nội dung SGK chuẩn sẽ chọn đúng B. Nếu nhớ để xảy ra phản ứng phân
hạch dây chuyền thì k


1 thì loại A vì (k<1) còn C, D không xảy ra nên cũng loại.
Câu 4: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có khối
lượng 100g. Lấy π
2
= 10. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số
A. 6 Hz. B. 3 Hz. C. 12 Hz. D. 1 Hz.
HD: Con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số:
1 1 36 1
6 3
2 2 0,1 2
k
f Hz
m
π
π π π
= = = =
.
Ta quá quen thuộc là động năng và thế năng biến thiên với tần số
' 2 6f f Hz= =
. Vẫn như câu
trên nhưng đề thay đổi một chút thì bẫy HS tốt hơn và sâu sắc hơn. Chẳng hạn: Động năng của con
lắc biến thiên
A. điều hòa với tần số 6 Hz. B. tuần hoàn với tần số 6 Hz.
C. điều hòa với tần số 3 Hz. D. tuần hoàn với tần số 6 Hz.
Câu 5: Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn
số nuclôn của hạt nhân Y thì
Nguyễn Đức Mạnh />1
A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.

D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
HD: Câu này khá hay, dựa vào năng lượng liên kết riêng
lk
W
A
ε
=
là suy ra được cụ thể:
lkX lkY
W W=

X Y
A A>

lkX lkY
X Y
W W
A A
⇒ <
hay
X Y
ε ε
<
có nghĩa là hạt nhân Y bền vững hơn hạt
nhân X.
Câu 6: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng sóng.
Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 60 m/s. B. 10 m/s. C. 20 m/s. D. 600 m/s.
HD: Vì hai đầu cố định nên k=6, ta có:
2 3,6

0,6( )
2 6
l
l k m
k
λ
λ
= ⇒ = = =
Vậy: Tốc độ truyền sóng trên dây là
. 0,6.100 60 /v f m s
λ
= = =
Câu 7: Hạt nào sau đây không phải là hạt sơ cấp?
A. êlectron (e
-
). B. prôtôn (p). C. pôzitron (e
+
) D. anpha (α).
HD: Câu này dễ, anpha bản chất là hạt nhân
4
2
He
nên dễ dàng chọn đáp dúng là D.
Câu 8: Đặt điện áp u = U
0
cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện
và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ điện bằng
R 3
. Điều
chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đó

A. điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha
6
π
so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha
6
π
so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
C. trong mạch có cộng hưởng điện.
D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha
6
π
so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
HD: Câu này có thể nhiều em sai vì vận dụng không tốt trong quá trình ôn tập.
Đây là bài toán L thay đổi và U
Lmax
khi đó thì u sẽ sớm
2
π
so với u
RC
(nhiều em không nhận
ra được ở chỗ này trong quá trình học về dạng này nếu không tìm hiểu sâu). Mặt khác dung
kháng của tụ điện bằng
R 3
có nghĩa là u
RC
trễ
3
π

so với u
R.
Vậy u
R
phải trễ pha
6
π
so với u.(Tức là đáp án còn cho dễ hơn đó).
Câu 9: Nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng -13,6 eV. Để chuyển lên
trạng thái dừng có mức năng lượng -3,4 eV thì nguyên tử hiđrô phải hấp thụ một phôtôn có năng
lượng
A. 10,2 eV. B. -10,2 eV. C. 17 eV. D. 4 eV.
HD: Đọc câu này thì hát bài “Tình cho không, biếu không” do Đàm Vĩnh Hưng hát.
Theo tiên đề Bo: -3,4 – (-13,6)=10,2eV thế nhưng có thể nhiều em vẫn hát sai nên chọn B đó.
Câu 10: Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên quỹ
đạo dừng N. Khi êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của
đám nguyên tử đó có bao nhiêu vạch?
A. 3. B. 1. C. 6. D. 4.
HD: Vẽ ra thì thấy ngay nhưng em nào đã rút ra công thức
( 1) 4(3 1)
6
2 2
n n − −
= =
với quĩ đạo
dừng N (n=4) thì cũng có thể hát cùng Đàm Vĩnh Hưng.
Nguyễn Đức Mạnh />2

×