Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Công thức Hóa Phân tích

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 6 trang )

Trung tâm Cung ứng nguồn nhân lực (Vcms) – Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Nguyễn Vina, Hướng dẫn môn HÓA PHÂN TÍCH, Hóa Đại cương và Xác suất – Thống kê

CÔNG THỨC HÓA PHÂN TÍCH
CHƢƠNG 1 - 5: CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÓA PHÂN TÍCH. SAI SỐ
Kiến thức cần nhớ: M: nguyên tử khối, phân tử khối, Ví dụ:
= 40g/mol,
= 23g/mol,
= 80g/mol,
= 39+35,5= 74,5(g/mol),
= 14+16.3= 62(g/mol) ; Số mol (n, mol):
n= (m: khối lượng chất, g); Nồng độ mol/l (
:
= (V: thể tích, lit).

Dạng 1: Sai số cân (Chương 5)
1a. Sai số tuyệt đối: dx = ̅ – μ ; Sai số tương đối: e% = (dx/μ).100 (%)
1b. Khi cân trên cân kỹ thuật, phân tích: Sai số: e% =

e% và dx có “ ”
m: không có dấu “ ”

m: khối lượng mẫu cân (g)

dx: sai số của cân (g)
Cân
Sai số cân (dx)

2dx
.100 (%)
m



Cân kỹ thuật
± 0,01g, ± 0,001g

Cân phân tích
± 0,0001g, ± 0,00001g, ± 0,000001g
Dạng 2: Nồng độ dung dịch (C%, ppm, ppb); độ chuẩn (Chương 1)

Nồng độ phần trăm: C% =

.100 (%)

Nồng độ phần triệu: ppm =

.

Nồng độ phần tỉ: ppb =

(ppb)

(ppm)

2a. Với dung môi (dm) là nước (
<< (bỏ qua chất tan), nên




Do đó, biểu thức
2b.


=

=
.

+



=1(g/ml).V(ml)

có thể viết thành:

n(mol )
n(mol )
=
.1000 = (
V (l )
V (ml )

:

Nhớ như in:
gam – mol – Lit → mol/lit
m - n - V → CM

(g)
; ppm =


).100.10 = 10.

2c. Pha dung dịch mới (C2, V2) từ dd ban đầu (C1,V1, ta có:
2d. Xác định độ chuẩn, T =

d
.(
M

.

(ppm)

.100) =

=

, đơn vị T có thể là mg/ml, mg/l,… (tùy đề yêu cầu)

__________________________________
Facebook Nhóm: Ôn thi Vnua < >
Face cá nhân: fb.com/nguyenvina111

1


Trung tâm Cung ứng nguồn nhân lực (Vcms) – Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Nguyễn Vina, Hướng dẫn môn HÓA PHÂN TÍCH, Hóa Đại cương và Xác suất – Thống kê

CHƢƠNG 2. PHÂN TÍCH KHỐI LƢỢNG

Dạng 1. Hê số chuyển F và bài toán liên quan
Hệ số chuyển (F) là tỷ lệ về khối lượng của ion cần phân tích trong dạng cân.
Ví dụ: FAl 3 : = 2M Al 3 =
M Al 2O 3

Ion
hay gặp

27 * 2
= 0,5293
27 * 2  16 * 3

Dạng kết tủa

Thuốc thử
(ghi vào ô)

Dạng cân Nhiệt độ (oC)
(ghi vào ô)

Hệ số F
(ghi vào ô)

700
130, 900
1000
1000
1100
900
500

105
550
140

AgCl

.6

.

Lưu ý:
, AB.n

?,

.n

,

;

Dạng 2. Bài toán về đô tan s, tích số tan T và m = MsV
* Khối lƣợng kết tủa bị rửa trôi (g)
m = MsV
M: khối lượng mol của kết tủa (g/mol)

s: độ tan kết tủa (M=mol/l)

V: thể tích dung dịch còn lại khi dừng kết tủa/ thể tích dung dịch rửa (lít)
* Cách tính s:

Hướng dẫn trên lớp, nêu ví dụ; không cần nhớ công thức trang 29 (sách giáo trình 2013)
Dạng bài tập: Khối lượng kết tủa bị rửa trôi do nước, do dung dịch có ion chung.

__________________________________
Facebook Nhóm: Ôn thi Vnua < >
Face cá nhân: fb.com/nguyenvina111

2


Trung tâm Cung ứng nguồn nhân lực (Vcms) – Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Nguyễn Vina, Hướng dẫn môn HÓA PHÂN TÍCH, Hóa Đại cương và Xác suất – Thống kê

CHƢƠNG 3. PHÂN TÍCH THỂ TÍCH
Kiến thức cần nhớ: M: nguyên tử khối, phân tử khối, Ví dụ:
= 40g/mol,
23g/mol,
= 80g/mol,
= 39+35,5= 74,5g/mol (Đề thi đã cho sẵn)
(m: khối lượng chất, g); Nồng độ mol/l:

Số mol (n, mol): n=

Nồng độ đương lượng:
Đương lượng: Đ =

hay N = n

(n là chỉ số đương lượng, đg/mol)


Axit (
,
,…..)
Bazo (KOH,
…)
Chất oxi- hóa khử (

Complexon III và Kim loại (chuẩn độ complexon)
(chuẩn độ bicromat,
)
(chuẩn độ pemaganat,
)
, (chuẩn độ iot- thiosunfat),
AgCl, KCNS, AgCNS (chuẩn độ kết tủa)
Tham khảo sách giáo trình

Chỉ số đương lượng
(n)
Số
Số
Số e trao đổi
2 (với mọi chất)
6
5
1(với
,2(với
1


Dạng 1: Tính khối lƣợng chất, thông qua công thức m =NĐV, m =

vê pha loãng dung dịch (
=
a) Khối lượng một chất cần để pha dung dịch:
m: khối lượng chất cần tính (g)
Đ: đương lượng gam (g/mol) (Xem Dạng 3)
b) Pha dung dịch mới
=

(n: số mol, mol)

(n là chỉ số đương lượng)

STT Chất
1
2
3
4
5
6
7
8


=

=

MV. Bài toán

m = NĐV

N: nồng độ đương lượng (N)
V: thể tích dung dịch cần pha (lít)

từ dung dịch gốc

; Nồng độ N có thể thay bằng

(mol/l), C%,…

,

: lần lượt là nồng độ đương lượng trước, sau khi pha loãng

,

: lần lượt là thể tích dung dịch trước, sau khi pha loãng

Dạng 2. Định luật đƣơng lƣợng trong chuẩn độ
A+B → C

; C+D → E

; E+F → G ;... Ta có: NV(A) = NV(B) = NV(C) =….

__________________________________
Facebook Nhóm: Ôn thi Vnua < >
Face cá nhân: fb.com/nguyenvina111

3



Trung tâm Cung ứng nguồn nhân lực (Vcms) – Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Nguyễn Vina, Hướng dẫn môn HÓA PHÂN TÍCH, Hóa Đại cương và Xác suất – Thống kê

Đặc biệt:

=

-

=

-

(do B dư tác dụng với C) (trình bày trên lớp)
Dạng 3: Độ cứng của nƣớc
Độ cứng của nước là số mili đương lượng gam các ion

,

trong 1 lít nước.

• Xác định Độ cứng tổng cộng (toàn phần): pH=9 -10, chỉ thị eriocrom T đen
K=


,




Xác định Độ cứng riêng, chuẩn độ riêng
K=

cùng đơn vị thể tích
: pH=12, chỉ thị murexit.

+

Tại pH =12 → Môi trường OH- →Mg(OH)2 bị kết tủa → Chỉ xác định được
ạng 4: Bài toán về axit/bazo nhiều nấc
a)

+

,

+

,

Axit yếu, axit mạnh + Bazo mạnh

b)

Bazo yếu, bazo mạnh + Axit mạnh
, HCl,

NaOH,
KOH,


, HCl,

,

+

(coi nhu axit/bazo mạnh cùng giá trị N)

NaOH,
KOH,

,

Axit yếu +Nấc 2 của axit yếu+ Bazo mạnh

(coi nhu axit/bazo mạnh cùng giá trị N)
Bazo yếu+Nấc 2của bazo yếu +Axit mạnh
, HCl,

NaOH,
KOH,

Dạng 6: Chuẩn độ liên quan đến điện thê E, tích số tan T, pH
Hướng dẫn trên lớp.

__________________________________
Facebook Nhóm: Ôn thi Vnua < >
Face cá nhân: fb.com/nguyenvina111

4



Trung tâm Cung ứng nguồn nhân lực (Vcms) – Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Nguyễn Vina, Hướng dẫn môn HÓA PHÂN TÍCH, Hóa Đại cương và Xác suất – Thống kê

CHUYÊN ĐỀ pH CỦA DUNG DỊCH
Tổng quát: pX= -log X  → pH= -log[
Ghi nhớ: p
(1) Axit mạnh
HCl,
,
pH= -log[

], pOH= -log[
+p

= 14,

], pKa=-logKa, pKb=-logKb
pH+pOH=14

(2) Bazo mạnh
NaOH, KOH,
….
pOH= -log[

,…..

]


(3) Axit yếu hoặc trung bình
(
, HCOOH,…)
pH= p - log

]

(4)Bazo yếu hoặc trung bình
(
NH3 + H2O → NH4OH
pOH= p – log

(5) Dung dịch đệm chứa cặp axit bazo liên hợp
(axit bazo liên hợp hơn kém nhau 1

, bớt 1

thành bazo; HA(axit)/

(bazo))

pH= pKa + log
(axit)/

(bazo)

5a. pH= pKa + log

(6) Muối axit yếu và bazo mạnh
,

pH=7+( p + logCmuối)

(axit)/

(bazo),

5b. pH= (14-pKb) + log

(7) Muối axit mạnh và bazo yếu
,
,
pH=7-( p + logCmuối)

__________________________________
Facebook Nhóm: Ôn thi Vnua < >
Face cá nhân: fb.com/nguyenvina111

5


Trung tâm Cung ứng nguồn nhân lực (Vcms) – Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Nguyễn Vina, Hướng dẫn môn HÓA PHÂN TÍCH, Hóa Đại cương và Xác suất – Thống kê

Làm tròn số, chữ số có nghĩa:
1) Quy ước làm tròn số
1. Nếu chữ số đầu tiên bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.
Ví dụ: Làm tròn số 12, 348 đến chữ số thập phân thứ nhất, được kết quả 12,3.
2. Nếu chữ số đầu tiên bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối
cùng của bộ phận còn lại.
Ví dụ: Làm tròn số 0,26541 đến chữ số thập phân thứ hai, được kết quả 0,27.

2) Chữ số có nghĩa
1. Tất cả các số khác 0 là chữ số có nghĩa
Ví dụ: 1,13 có 3 chữ số có nghĩa; 12 có 2 chữ số có nghĩa;
2. Các số 0 ở giữa các số khác 0 là các số có nghĩa
Ví dụ: 1001 có 4 chữ số có nghĩa; 1,03 có 3 chữ số có nghĩa
3. Các số 0 ở cuối của số thập phân là các số có nghĩa
Ví dụ: 1,30 có 3 chữ số có nghĩa; 12,400 có 5 chữ số có nghĩa.
4. Các số 0 ở đầu là các số không có nghĩa
Ví dụ: 001 có 1 chữ số có nghĩa; 0,013 có 2 chữ số có nghĩa
5. Các số 0 ở cuối các số không phải thập phân là các số không có nghĩa.
Ví dụ: 50000 có 1 chữ số có nghĩa; 130 có 2 chữ số có nghĩa.
Sai số
1% (0,01)
0,1% (0,001)
0,01% (0,0001)
….

Biểu diễn kết quả
3 chữ số có nghĩa
4 chữ số có nghĩa
5 chữ số có nghĩa
….

Ví dụ
3,456 xấp xỉ 3,45
0,044666 xấp xỉ 0,04467
1,000568 xấp xỉ 1,0006

__________________________________
Facebook Nhóm: Ôn thi Vnua < >

Face cá nhân: fb.com/nguyenvina111

6



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×