CHUYÊN ĐỀ: SINH HỌC CƠ THẾ
CHƯƠNG I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
A – CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT
TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Bài 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ
I. CÁC DẠNG NƯỚC TRONG CÂY VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI TẾ BÀO VÀ CƠ
THỂ THỰC VẬT
Nước trong cây có 2 dạng chính: nước liên kết và nước tự do.
+ Nước tự do là các dạng nước trong thành phần TB, trong các khoang gian bào, trong các mạch
dẫn.. không bị hút bởi các phân tử tích điện hay các dạng liên kết hóa học.
→→ Vai trò: đóng vai trò quan trọng với cây: làm dung môi, làm giảm nhiệt độ của cở thể khi
thoát hơi nước, tham gia vào môt số quá trình trao đổi chất, đảm bảo độ nhớt của chất nguyên
sinh, giúp cho quá trình tra đổi chất diễn ra bình thường
+ Nước liên kết là dang nước bị các phân tử tích điện hút bởi 1 lực nhất định hoặc trong các liên
kết hóa học ở các thành phần của tế bào
→→ Vai trò: Giúp đảm bảo độ bền vững của hệ thống keo trong chất nguyên sinh của TB (Qua
đó giúp đánh giá khả năng chịu hạn và chịu nóng của cây)
II. RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHOÁNG:
Tuỳ từng loại môi trường, rễ cây có những hình thái khác nhau để thích nghi với chức năng hấp
thụ nước và muối khoáng
- Rễ gồm rễ chính và rễ bên, chúng phát triển đâm sâu, lan tỏa và hướng tới nguồn nước trong đất.
Rễ sinh trưởng nhanh về chiều sâu, phân nhánh chiếm chiều rộng và tăng nhanh về số lượng lông
hút
- Rễ cây trên cạn hấp thu nước và ion khoáng chủ yếu qua miền lông hút.
- Cấu tạo của TB lông hút:
+ Bản chất là do các TB biểu bì kéo dài ra
+ Thành TB mỏng không thấm cutin
+ Chỉ có 1 không bào trung tâm lớn
+ Áp suất thẩm thấu rất cao do hoạt đọng hô hấp của rễ mạnh
III. CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHOÁNG Ở RỄ CÂY:
1. Hấp thụ nước và ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút:
a. Hấp thụ nước
- Sự xâm nhập của nước từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động (cơ chế thẩm thấu): nước
di chuyển từ môi trường nhược trương (ít ion khoáng, nhiều nước) sang môi trường ưu trương
(nhiều ion khoáng, ít nước).
- Dịch của tế bào rễ là ưu trương so với dung dịch đất là do 2 nguyên nhân:
+ Quá trình thoát hơi nước ở lá đóng vai trò như cái bơm hút
+ Nồng độ các chất tan cao do được sinh ra trong quá trình chuyển hoá vật chất
b. Hấp thụ ion khoáng
- Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ cây theo 2 cơ chế:
+ Cơ chế thụ động: một số ion khoáng đi từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động (đi từ
nơi có nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp)
-1-
+ Cơ chế chủ động: một số ion khoáng mà cây có nhu cầu cao (ion kali) di chuyển ngược chiều
gradien nồng độ, xâm nhập vào rễ theo cơ chế chủ động, đòi hỏi phải tiêu tốn năng lượng.
2. Dòng nước và ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ:
- Theo 2 con đường:gian bào và tế bào chất. + Con đường tế bào chất :
+ Con đường gian bào
Con đường gian bào
Con đường tế bào chất
Đường đi Nước và các ion khoáng đi theo không gian Nước và các ion khoáng đi qua hệ
giữa các bó sợi xenllulozo trong thành TB thống không bào từ TB này sang TB
Và đi đến nội bì, gặp đai Caspari chặn lại khác qua các sợi liên bào nối các
nên phải chuyển sang con đường tế bào chất không bào, qua TB nội bì rồi vào
để vào mạch gỗ của rễ
mạch gỗ của rễ
Đặc điểm Nhanh, không được chọn lọc.
Chậm, được chọn lọc.
* Vai trò của đai Caspari: Chặn cuối con đường gian bào không được chọn lọc giúp điều chỉnh,
chọn lọc các chất vào tế bào, cây. Có thể coi đây là một vòng đai ngăn cản sự di chuyển của nước
và muối theo chiều ngang trong thân cây
=> chọn lọc các chất cần thiết ngăn cản chất độc nói cách khác nó là cơ "quan kiểm dịch" các chất
thấm vào mạch dẫn
IV. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC TÁC NHÂN MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH HẤP
THỤ NƯỚC VÀ ION KHOÁNG Ở RỄ CÂY:
- Các yếu tố ngoại cảnh như: áp suất thẩm thấu của dung dịch đất, độ pH, độ thoáng của đất …ảnh
hưởng đến sự hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ.
+ Oxi: Nồng độ oxi trong đất giảm-> sự sinh trưởng của rễ giảm, đồng thời làm tiêu biến các TB
lông hút -> sự hút nước giảm
Thiếu oxi-> quá trình hô hấp yếm khí tăng sinh ra chất độc với cây
+ Độ axit: pH ảnh hưởng đến nồng độ các chất trong dung dịch đất-> ảnh hưởng đến khả năng
hấp thụ của cây
Bài 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY
I. DÒNG MẠCH GỖ
1. Khái niệm
- Khái niệm: Dòng mạch gỗ (còn gọi là Xilem hay dòng đi lên): vận chuyển nước và ion khoáng
từ đất vào mạch gỗ của rễ và tiếp tục dâng lên theo mạch gỗ trong thân để lan tỏa đến lá và các
phần khác của cây.
- Đặc điểm: vận chuyển ngược chiều trọng lực và có lực cản thấp
2. Cấu tạo của mạch gỗ:
- Tế bào (TB) mạch gỗ gồm các tế bào chết, có 2 loại là: quản bào và mạch ống.
* Hình thái cấu tạo:
+ Quản bào là các TB dài hình con suốt chỉ, xếp thành hàng thẳng đứng và gối đầu lên nhau.
+ TB mạch ống: chỉ có ở thực vật hạt kín và một số hạt trần, là các TB ngắn, có vách, 2 đầu đục lỗ
* Đặc điểm cấu tạo
+ TB không có màng và bào quan tạo nên các tế bào rỗng →làm cho lực cản dòng chất thấp
+ Vách thứ cấp được linhin hóa bền vững chắc → giúp chịu được áp suất nước
+ Vách sơ cấp mỏng và thủng lỗ→giúp dòng chất được vậ chuyển qua các TB
-2-
+ Các tế bào cùng loại nối với nhau thành những ống dài từ rễ lên lá để dòng mạch gỗ di chuyển
bên trong.
* Cách sắp xếp của quản bào và mạch ống:
+ Các TB cùng loại nối với nhau theo cách đầu của TB này gắn vào đầu của TB kia tạo thành
những ống dài từ rễ lên lá
+ Các TB khác loại nối với nhau theo cách: lỗ bên của TB này ghép sít vào lỗ bên của TB khác
tạo nên các cặp lỗ là con đường vận chuyển ngang.
3. Thành phần dịch mạch gỗ:
- Chủ yếu là nước và ion khoáng.Ngoài ra còn có các chất hữu cơ được tổng hợp từ rễ (axit amin,
amit, vitamin, hoocmon)
4. Động lực đẩy dòng mạch gỗ:
Là sự phối hợp của 3 lực:
* Lực đẩy (áp suất rễ).
=> Áp lực sinh ra do hoạt động trao đổi chất ở rễ đẩy nước lên cao
+ Hiện tượng: ứ giọt, chảy nhựa
* Lực hút do thoát hơi nước ở lá
=> TB khí khổng thoát hơi nước vào không khí dẫn tới các TB này bị mất nước do đó nó sẽ hút
nước của các TB lân cận để bù đắp vào, dần suất hiện lực hút nước từ lá đến tận rễ
* Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.
Do giữa các phân tử nước tồn lại 1 lực liên kết hidro yếu → tạo thành 1 chuỗi liên tục các phân tử
nước kéo theo nhau đi lên
II. DÒNG MẠCH RÂY:
1. Khái niệm
Dòng mạch rây (còn gọi là Prolem hay dòng đi xuống): vận chuyển các chất hữu cơ và các ion
khoáng di động như K+, Mg2+,… từ các TB quang hợp trong phiến lá rồi đến các nơi cần sử dụng
hoặc dự trữ ( rễ, thân, củ…)
- Đặc điểm: vận chuyển xuôi theo chiều trọng lực và có lực cản.
2. Cấu tạo của mạch rây:
- Mạch rây gồm các tế bào sống là ống rây và tế bào kèm.
* Hình thái cấu tạo:
+ Tế bào ống rây: là các TB chuyên hóa cao cho sự vận chuyển các chất với đặc điểm không
nhân, ít bào quan, chất nguyên sinh còn lại là các sợi mảh
Nhiệm vụ: tham gia trực tiếp vận chuyển dịch mạch rây
+ Tế bào kèm: là các TB nằm cạnh TB ống rây với đặc điêm nhân to, nhiều ti thể, chất nguyên
sinh đặc, không bào nhỏ
Nhiệm vụ: cung cấp năng lượng cho các TB ống rây.
* Cách sắp xếp của các TB ống rây và TB kèm
+ Các TB ống rây nối với nhau qua các bản rây tạo thành ống xuyên suất từ các TB quang hợp tới
cơ quan dự trữ.
+ Các TB kèm nằm sát, xung quanh các TB ống rây
3. Thành phần của dịch mạch rây:
- Chủ yếu là đường saccarozơ ( chiếm 95%) và các chất khác như: các axít amin, hoocmon thực
vật, một số hợp chất hữu cơ khác (như ATP), một số ion khoáng được sử dụng lại, đặc biệt rất
nhiều kali.
-3-
4. Động lực của dòng mạch rây:
Động lực của dòng mạch rây là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá- nơi
saccarozo được tạo thành) có áp suất thẩm thấu cao và cơ quan chứa (rễ, củ, quả - nơi saccarozo
đượC dự trữ hoặc sử dụng ) có áp suất thẩm thấu thấp.
III. MỐI QUAN HỆ GIỮA DÒNG MẠCH GỖ VÀ DÒNG MẠCH RÂY
Là 2 con đường dẫn truyền các chất không hoàn toàn độc lập trong cây
+ Nước có thể từ mạch gỗ sang mạch rây và từ mạch rây sang mạch gỗ theo con
+ Nước có thể từ mạch gỗ sang mạch rây và từ mạch rây sang mạch gỗ theo con đường vận
chuyển ngang
Bài 3: THOÁT HƠI NƯỚC
I. VAI TRÒ CỦA QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI NƯỚC
Có thể hình dung nhu cầu nước của cây một cách như sau:
INCLUDEPICTURE " \*
MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" />\*
MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" />\*
MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" />\*
MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" />\*
MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" />\*
MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" />\*
MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" />\*
MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" />\*
MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" />\*
MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" />\*
MERGEFORMATINET
-4-
- Khái niệm: Thoát hơi nước là sự mất nước từ bề mặt lá qua hệ thống khí khổng là chủ yếu và
một phần từ thân, cành.
- Vai trò của quá trình thoát hơi nước:
+ Nhờ có thoát hơi nước ở lá, nước được cung cấp tới từng tế bào của cây:
+ Thoát hơi nước là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ có vai trò: Giúp vận chuyển nước và các
ion khoáng từ rể lên lá, đến các bộ phận khác ở trên mặt đất của cây; tạo môi trường liên kết các
bộ phận của cây; tạo độ cứng cho thực vật thân thảo.
+ Thoát hơi nước có tác dụng hạ nhiệt độ của lá vào những ngày nắng nóng đan=mr bảo cho các
quá trình sinh lý xảy ra bình thường.
+ Thoát hơi nước giúp cho khí CO2 khuếch tán vào bên trong lá cung cấp cho quang hợp.
=> Mối liên quan giữa quá trình thoát hơi nước và quá trình quang hợp: Lá cây thoát hơi nước
qua khí khổng tạo lực hút nước và tạo điều kiển để CO2 khuếch tán vào nước. Nước và CO2 được
lấy vào lá là nguyên liệu để cây quang hợp.
II. THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ
1. Lá là cơ quan thoát hơi nước:
- Lá có cấu tạo thích nghi với chức năng thoát hơi nước
* Khí khổng gồm:
+ 2 tế bào hình hạt đậu nằm cạnh nhau tạo thành lỗ khí, trong các tế bào này chứa hạt lục lạp,
nhân và ti thể.
+ Thành bên trong của tế bào dày hơn thành bên ngoài của tế bào
+ Số lượng khí khổng ở mạt dưới của lá thường nhiều hơn ở mặt trên của lá
* Lớp cutin
+ Có nguồn gốc từ lớp tế bào biểu bì của lá tiết ra, bao phủ bề mặt là trừ khí khổng
+ Độ dày của lớp cutin phụ thuộc vào từng loại cây và độ tuổi sinh lý của lá cây (lá non có lớp
cutin mỏng hơn lá già).
2. Hai con đường thoát hơi nước: Qua khí khổng và qua cutin.
a. Qua khí khổng
- Đặc điểm:
+ Vận tốc lớn
+ Được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng
- Cơ chế điều chỉnh thoát hơi nước
Nước thoát ra khỏi lá chủ yếu qua khí khổng vì vậy cơ chế điều chỉnh quá trình thoát hơi nước
chính là cơ chế điều chỉnh sự đóng- mở khí khổng
+ Khi no nước, thành mỏng của tế bào khí khổng căng ra làm cho thành dày cong theo → khí
khổng mở. (Hình a)
+ Khi mất nước, thành mỏng hết căng và thành dày duỗi thẳng → khí khổng đóng lại. Khí
khổng không bao giờ đóng hoàn toàn. (Hình b)
INCLUDEPICTURE " \*
MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" \* MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE " \*
MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" \* MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE " \*
-5-
MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" \* MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE " \*
MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" \* MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE " \*
MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" \* MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE " \*
MERGEFORMATINET
b. Qua lớp cutin
- Đặc điểm:
+ Vận tốc nhỏ
+ Không được điều chỉnh
- Cơ chế thoát hơi nước qua cutin:
+ Hơi nước khuếch tán từ khoảng gian bào của thịt lá qua lớp cutin để ra ngoài.
+ Trợ lực khuếch tán qua cutin rất lớn và phụ thuộc vào độ dày và đọ chặt của lớp cutin
+ Lớp cutin càng dày thì sự khuếch tán qua cutin càng nhỏ và ngược lại.
III. CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI NƯỚC
Các tác nhân từ môi trường ảnh hưởng đến độ mở khí khổng sẽ ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước:
- Nước:
+ Điều kiện cung cấp nước càng cao sự hấp thụ nước càng mạnh, thoát hơi nước càng thuận lợi
+ Độ ẩm không khí thấp dẫn tới thoát hơi nước càng mạnh
- Ánh sáng:
+ Ánh sáng làm tăng nhiệt độ của lá → khí khổng mở (điều chỉnh nhiệt độ) → tăng tốc độ thoát
hơi nước
+ Độ mở của khí khổng tăng từ sáng đến trưa và nhỏ nhất lúc chiều tối, ban đêm khí khổng vẫn hé
mở.
- Nhiệt độ: ảnh hưởng đến hoạt động hô hấp của rễ → rễ hấp thụ nhiều nước → thoát hơi nước
nhiều
-6-
- Ion khoáng: Các ion khoáng ảnh hưởng đến hàm lượng nước trong tế bào khí khổng → gây
điều tiết độ mở của khí khổng (Ví dụ: ion K + làm tăng lường nước trong tế bào khí khổng, tăng độ
mở của khí khổng
IV. CÂN BẰNG NƯỚC VÀ TƯỚI TIÊU HỢP LÍ CHO CÂY TRỒNG:
- Khái niệm: Cân bằng nước là sự tương quan giữa lượng nước do rễ hút vào và lượng nước thoát
ra qua lá → được tính bằng sự so sánh lượng nước do rễ hút vào (A) và lượng nước thoát ra (B)
+ Khi A = B : mô của cây đủ nước và cây phát triển bình thường.
+ Khi A > B : mô của cây thừa nước và cây phát triển bình thường.
+ Khi A < B : mất cân bằng nước, lá héo, lâu ngày cây sẽ bị hư hại và cây chết
dẫn đến thoát hơi nước.)
- Hiện tượng héo của cây: Khi tế bào mất nước làm giảm sức căng bề mặt, kéo theo nguyên sinh
chất và vách tế bào co lại làm lá rũ xuống gây hiện tượng héo. Có 2 mức độ héo là héo lâu dài và
héo tạm thời
+ Héo tạm thời xảy ra khi trong những ngày nắng mạnh, vào buổi trưa khi cây hút nước không kịp
so với thoát hơi nước làm cây bị hép, nhưng sau đó đến chiều mát cây hút nước no đủ thì cây sẽ
phục hồi lại
+ Héo lâu dài xảy ra vào những ngày nắng hạn hoặc ngập úng hoặc đất bị nhiễm mặn, cây thiếu
nước trầm trọng và dễ làm cho cây bị chết
Chú ý: Hạn sinh lý là hiện tượng cây sông trong hiện tượng ngập úng, bị ngập mặn có thừa nước
nhưng cây không hút được
- Cần tưới tiêu hợp lý cho cây:
* Cơ sở khoa học:
+ Dựa vào đặc điểm di truyền pha sinh trưởng, phát triển của giống, loại cây
+ Dựa vào đặc điêm cảu đất và điều kiện thời tiết
* Nhu cầu nước của cây được chẩn đoán theo 1 số tiêu chí sinh lý: áp suất thẩm thấu, hàm lượng
nước và sức hút nước của lá cây.
Bài 4: VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG
I. NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG KHOÁNG THIẾT YẾU TRONG CÂY
1. Định nghĩa:
Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu là:
+ Là những nguyên tố mà thiếu nó cây không hoàn thành được chu trình sống.
+ Không thể thay thế được bởi bất kì nguyên tố nào khác.
+ Phải trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hoá vật chất trong cơ thể.
2. Phân loại: Gồm 17 nguyên tố: C, H,O, N, S, P, K, Ca, Mg,Cl, Cu, Fe, Mn, Mo, Ni, Zn.
* Nguyên tố đại lượng (> 100mg/1kg chất khô của cây)gồm: C, H,O, N, S, P, K, Ca, Mg.
* Nguyên tố vi lượng (≤ 100mg/1kg chất khô của cây) gồm: Cl, Cu, Fe, Mn, Mo, Ni, Zn.
3. Dấu hiệu nhận biết cây thiếu dinh dưỡng
Hiện tượng thiếu các nguyên tố dinh dưỡng thường được biểu hiện bằng những dấu hiệu màu sắc
đặc trưng trên lá hoặc lá bị biến dạng
Ví dụ:
+ Thiếu đạm (N): lá vàng nhạt, cây cằn cỗi
+ Thiếu lân (P): lá vàng đỏ, trổ hoa trễ, quả chín muộn.
+ Thiếu Kali: ảnh hưởng đến sức chống chịu của cây.
-7-
+ Thiếu Ca: ảnh hưởng đến độ vững chắc của cây, rễ bị thối, ngọn cây khô héo.
II. VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG KHOÁNG THIẾT YẾU TRONG
CÂY
Vai trò của các nguyên tố khoáng đối với cây trồng:
- Tham gia vào thành phần các chất cấu tạo nên hệ thống chất nguyên sinh, cấu trúc nên tế bào và
các cơ quan.
- Nguyên tố khoáng tham gia vào quá trình điều chỉnh các hoạt động trao đổi chất, các hoạt động
sinh lý trong cây
+ Thay đổi các đặc tính lý hóa của chất keo nguyên sinh
+ Hoạt hóa enzim, làm tăng hoạt động trao đổi chất
+ Điều chỉnh quá trình sinh trưởng của cây
- Tăng tính chống chịu cho cây trồng đối với các điều kiện bất lợi của môi trường
(Học sinh tham khảo thêm bảng 4, trang 22 SGK)
III. NGUỒN CUNG CẤP CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG KHOÁNG CHO CÂY
1. Đất là nguồn chủ yếu cung cấp các nguyên tố khoáng cho cây
- Muối khoáng trong đất tồn tại ở dạng không tan hoặc dạng hoà tan (dạng ion).
+ Dạng hòa tan: cây hấp thụ được
+ Dạng không hòa tan: Cây không hấp thụ được, phải chuyển háo thành dạng hòa tan nhờ vào cấu
trúc đất (hàm lượng nước, độ thoáng, độ pH, nhiệt độ, vi sinh vật)
2. Phân bón cho cây trồng
- Phân bón là nguồn quan trọng cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây trồng.
- Bón phân với liều lượng cao quá mức cần thiết sẽ gây độc cho cây, gây ô nhiễm nông phẩm, ô
nhiễm môi trường đất và nước.
Ví dụ: NếuMo nhiều trong rau thì động vật ăn rau có thể bị ngộ độc, người ăn rau bị bệnh gút
(bệnh thống phong).
IV. CƠ CHẾ TRAO ĐỔI KHOẢNG Ở THỰC VẬT
- Quá trình hấp thụ muối khoáng theo 2 cơ chế:
+ Chủ động: Ngược chiều gradient nồng độ (từ nơi nồng độ thấp đến nơi nồng độ cao), cần năng
lượng và chất mang.
+ Thụ động: Cùng chiều gradient nồng độ, không cần năng lượng, có thể cần chất mang.
Bài 5 + 6: DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT
I. VAI TRÒ SINH LÍ CỦA NGUYÊN TỐ NITƠ
1. Vai trò của Nitơ đối với thực vật
- Nitơ là một nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu của thực vật. Nitơ được rễ cây hấp thụ từ
môi trường ở dạng NH4+ và NO3_. Trong cây NO3_ được khử thành NH4+ .
- Nitơ có vai trò quan trọng đối với đời sống của thực vật:
* Vai trò chung: Đảm bảo cho cây sinh trưởng và phát triển tốt
* Vai trò cấu trúc:
+ Tham gia cấu tạo nên các phân tử protein, enzim, coenzim, axit nucleic, diệp lục, ATP …
+ Nitơ có trong các chất điều hòa sinh trưởng -> Dấu hiệu khi cây thiếu nguyên tố Nitơ là cây
sinh trưởng kém, xuất hiện màu vàng nhạt trên lá.
* Vai trò điều tiết:
Tham gia điều tiết các quá trình trao đổi chất và trạng thái ngậm nước của tế bào à ảnh hưởng đến
mức độ hoạt động của tế bào.
-8-
=> Nitơ có vai trò quyết định đến toàn bộ các quá trình sinh lý của cây trồng
2. Nguồn Nitơ cho cây
Nitơ trong không khí
Nitơ trong đất
Dạng Chủ yếu dạng Nitơ phân tử ( N2) ngoài ra- Nitơ khoáng trong các muối khoáng như muối
tồn còn tồn tại dạng NO, NO2
nitrat, muối nitrit, muối amôn
tại
- Nitơ hữu cơ trong xác động vật, thực vật, vi
sinh vật
Đặc - Cây không hấp thụ được Nitơ phân tử - Cây không hấp thụ được Nitơ hữu cơ trong xác
điểm - Nitơ trong NO, NO2 trong không khísinh vật
đọc hại đối với cây trồng
- Nitơ hữu cơ biến đổi thành NO3- và NH4+
- Nitơ phân tử được các vi sinh vật cố - Cây chỉ hấp thụ Nitơ khoáng từ trong đất dưới
định Nitơ chuyển hóa thành dạng NH 3 -dạng NO3- và NH4+
dạng cây sử dụng được
III. QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA NITƠ TRONG ĐẤT VÀ CỐ ĐỊNH NITƠ
1. Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất
- Con đường chuyển hóa nitơ hữu (trong xác sinh vật) trong đất thành dạng nitơ khoáng (NO 3- và
NH4+)
INCLUDEPICTURE " \*
MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
" \* MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE " \*
MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
" \* MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE " \*
MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
" \* MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE " \*
MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
" \* MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE " \*
MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
" \* MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE " \*
MERGEFORMATINET
Gồm 2 giai đoạn
* Quá trình amôn hóa: Các axit amin nằm trong các hợp chất mùn, trong xác bã động vật, thực
vật sẽ bị vi sinh vật ( Vi khuẩn amôn hóa) trong đất phân giải tạo thành NH 4+ theo sơ đồ
Nitơ hữu cơ + vi khuẩn amôn hóa -> NH4+
-9-
* Qúa trình nitrat hóa: khí NH3 được tạo thành do vi sinh vật phân giải các hợp chất hữu cơ sẽ bị
vi khuẩn hiếu khí (vi khuẩn nitrat hóa) như Nitrosomonas oxy hóa thành HNO 2 và Nitrosobacter
tiếp tục oxi hóa HNO2 thành HNO3 theo sơ đồ
NH4+ + Nitrosomonas → NO2- + Nitrosobacter → NO3Quá trình nitrat hóa diễn ra như sau:
2NH3 + 3O 2 → 2 HNO2 + H2O
2 HNO2 + O2 → 2 HNO3
* Lưu ý: Trong điều kiện môi trường đất kị khí, xảy ra quá trình chuyển hóa nitrat thành nitơ phân
tử ( NO3- -> N2) gọi là quá trình phản nitrat hóa
NO3- + vi khuẩn phản nitrat hóa -> N2
-> Hậu quả: gây mất mát nitơ dinh dưỡng trong đất
2. Quá trình cố định nitơ phân tử
- Khái niệm: Quá trình cố định nitơ là quá trình liên kết N2 với H2 thành NH3.
=> Ý nghĩa: có vai trò quan trọng trong việc bù đắp lượng nitơ mất đi do cây trồng sử dụng trong
quá trình sinh trưởng và phát triển.
- Cố định nitơ phân tử diễn ra theo 2 con đường: N2 + H2 -> NH3
* Con đường vật lý hóa học: xảy ra trong điều kiện có sấm sét, tia lửa điện,...
N2 + O2 → 2NO
2NO + O2 → 2NO2
2NO2 + 2H2O + 3O2 → 4HNO3 → NO3- + H+
* Con đường sinh học: là con đương cố định nitơ phân tử nhờ các vi sinh vật thực hiện
- Vi sinh vật cố định nitơ gồm 2 nhóm:
+ Nhóm vi sinh vật sống tự do: vi khuẩn lam, Azotobacter, Clotridium, Anabeana, Nostoc,...
+ Nhóm vi sinh vật sống cộng sinh với thực vật: Các vi khuẩn thuộc chi Rhizobium trong nốt sần
rễ cây họ Đậu, Anabeana azollae trong bèo hoa dâu,...
- Quá trình cố định nitơ phân tử có thể tóm tắt:
INCLUDEPICTURE " \*
MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" \* MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" \*
MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" \* MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" \*
MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" \* MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" \*
MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" \* MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" \*
MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" \* MERGEFORMATINET
- 10 -
INCLUDEPICTURE
" \*
MERGEFORMATINET
- Cơ sở khoa học: Vi khuẩn cố định nitơ có khả năng tuyệt vời như vậy là do trong cơ thể chúng
có chứa 1 loại enzim đọc nhất vô nhị là Nitrogenaza. Enzim này có khả năng bẻ gẫy ba liên kết
cộng hóa trị giữa 2 nguyên tử nitơ để liên kết với H 2 tạo thành NH3, trong môi trường nước
NH3 chuyển thành NH4+
- Điều kiện để quá trình cố định nitơ diễn ra:
+ Có các lực khử mạnh với thế năng khử cao (NAD, FADP)
+ Được cung cấp năng lượng ATP
+ Có sự tham gia của enzim Nitrogenaza
+ Thực hiện trong điều kiện kị khí
- Ý nghĩa: có tầm quan trọng trong cải tạo đất nghèo dinh dưỡng, hàng năm các loại vi sinh vật cố
định nitơ có khả năng tổng hợp khoảng 100-400 kg nitơ/ha
Bài 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
I. KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
1. Quang hợp
- Khái niệm: Quang hợp ở thực vật là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời đã được
diệp lục hấp thụ để tổng hợp cacbohidrat và giải phóng ôxi từ khí cacbonic và nước.
Phương trình tổng quát của quang hợp:
6 CO2 + 12 H2O →→ C6H12O6 + 6 O2 + 6 H2O
(ASMT, dlục)
2. Vai trò của quang hợp
Toàn bộ sự sống trên hành tinh chúng ta đều phụ thuộc vào quang hợp:
+ Sản phẩm quang hợp là nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho mọi sinh vật, là nguyên liệu cho
công nghiệp và thuốc chữa bệnh cho con người
+ Cung cấp năng lượng để duy trì hoạt động sống của sinh giới.
+ Điều hoà không khí: giải phóng oxi và hấp thụ CO2 (góp phần ngăn chặn hiệu ứng nhà kính)
II. LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP
1. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp:
* Đặc điểm giải phẫu hình thái bên ngoài:
- Diện tích bề mặt lớn giúp hấp thụ được nhiều tia sáng.
- Phiến lá mỏng thuần lợi cho khí khuếch tán vào và ra được dễ dàng
- Trong lớp biểu bì của mặt lá có chứa tế bào khí khổng để khí CO 2 khuếch tán vào bên trong lá
đến lục lạp
* Đặc điểm giải phẫu hình thái bên trong:
- Tế bào có mô giậu chứa nhiều diệp lục phân bố ngay dưới lớp biểu bì ở mặt trên của lá để trực
tiếp hấp thụ ánh sáng chiếu lên mặt trên của lá
- 11 -
- Tế bào mô xốp chứa ít diệp lục hơn các tế bào mô giậu nằm ở phía dưới của mặt lá, trong mô
xốp có nhiều khoảng trống rỗng để khí oxi dễ dàng khuếch tán đến các tế bào chứa săc tố quang
hợp.
- Hệ gân lá có mạch dẫn (gồm mạch gỗ và mạch rây), xuất phát từ bó mạch ở cuống lá đến tận
từng tế bào nhu mô của lá giúp cho nước và ion khoáng đến được từng tế bào để thực hiện quang
hợp và vận chuyển sản phẩm quang hợp ra khỏi lá.
- Trong lá có nhiều nhiều tế bào chứa diệp lục,đó là bào quan quang hợp.
2. Lục lạp là bào quan quang hợp
* Đặc điểm cấu tạo của lục lap thích nghi với chức năng quang hợp :
- Hình dạng : Lục lạp có hình bầu dục có thể xoay bề mặt để tiếp xúc với ánh sáng
- Màng bảo vệ lục lạp là màng kép
- Hệ thống màng quang hợp :
+ Bao gồm 1 tập hợp màng có chứa sắc tố quang hợp và được sắp xếp vô định hướng
+ Tập hợp các màng như các chồng đĩa xếp chồng lên nhau tạo thành cấu trúc gọi là các hạt
grama
+ Xoang tilacoit là nơi diễn ra các phản ứng quang phân li nước và tổng hợp ATP
- Chất nền stroma :bên trong là 1 khối cơ chất không màu , chứa các enzim quang họp và là nơi
diễn ra các phản ững của pha tối
3. Hệ sắc tố quang hợp:
- Lục lạp chứa hệ sắc tố quang hợp gồm diệp lục (a và b) và carotenoit (caroten và xantophyl)
phân bố trong màng tilacoit.
Sơ đò truyền năng lượng :
Carotenoit à Diệp lục b à diệp lục aà Diệp lục a tại trung tâm phản ứng
Nhóm sắc tố chính
(diệp lục)
Nhóm sắc tố phụ
( Carotenoit)
Cấu tạo
Diệp lục a C55H72O5N4Mg
Diệp lục b C55H70O6N4Mg
Carotin C40H56
Xantophyl C40H56On
Vai trò
- Làm cho lá cây có màu xanh
- Làm cho lá cây, củ, quả có màu
- Hập thụ năng lượng ánh sáng mặt vàng, cam, đỏ
trời
- Chỉ hấp thụ năng lượng ánh sáng
- Vận chuyển năng lượng ánh sángvà truyền năng lượng đó tới trung
đến trung tâm phản ứng
tâm phản ứng
- Tham gia biến đổi năng lượng ánh
sáng hấp thụ được thành năng lượng- Tham gia lọc ánh sáng và bảo vệ
trong các liên kết hóa học của ATP,diệp lục
NADPH
Bài 9: QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4, VÀ CAM
Cơ chế chung: Quang hợp diễn ra trong lục lạp, bao gồm 2 pha: pha sáng (giống nhau ở các
nhóm thực vật), pha tối (khác nhau giữa các nhóm thực vật C3, C4, CAM)
I. Thực vật C3
1. Pha sáng:
- 12 -
Pha sáng là pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng
của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH.
- Nơi diễn ra: màng Tilacoit
- Sản phẩm: ATP, NADPH và O2
PTTQ:
NLAS+12H2O +12NADP+ +18ADP+18Pi sắc tố quang hợp 12NADPH +18ATP +6O2
2. Pha tối (pha cố định CO2)
- Pha tối diễn ra ở chất nền của lục lạp.
Pha tối ở thực vật C3, nhóm thực vật phân bố rộng rãi ở vùng Ôn đới và Á nhiệt đới: Thực vật C 3
pha tối thực hiện bằng chu trình Canvin qua 3 giai đoạn chính:
* Giai đoạn cố định CO2 (Cacboxil hóa)
3RiDP + 3 CO2 => 6APG
* Giai đoạn khử với sự tham gia của 6ATP và 6NADPH:
6APG ATP, NADPH
6AlPG
* Giai đoạn tái sinh chất nhận RiDP và tạo đường với sự tham gia của 3ATP:
5 AlPG => 3RiDP
1 AlPG => t/gia tạo C6H12O6
Phương trình tổng quát:
12H2O + 6 CO2+ Q (NLAS) -> C6H12O6 + 6 O2 + 6 H2O
* ý nghĩa của chu trình C3:
- Chu trình C3 là chu trình quang hợp cơ bản nhất của thế giới thực vật xảy ra trong tất cả thực vật.
- Là chu trình khử CO2 duy nhất để tạo nên các sản phẩm quang hợp trong thế giới thực vật.
- Chu trình C3 tạo nên nhiều sản phẩm sơ cấp đó là hợp chất C 3, C5, C6… là nguyên liệu để tổng
hợp nên các sản phẩm quan trọng như đường, tinh bột, protein, lipit…
II. Thực vật C4
- Đặc điểm của thực vật : Sống ở khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới, khí hậu nóng ẩm kéo dài, cấu
trúc lá có tb bao bó mạch. Có cường độ quang hợp cao hơn, điểm bù CO 2 thấp hơn, thoát hơi nước
thấp hơn... nên có năng suất cao hơn.
Sơ đồ cơ chế quang hợp ở thực vật C4 (SGK)
* Kết luận: Pha tối của quang hợp bao gồm chu trình C4 và chu trình Canlvin:
- Chu trình C4: Tiến hành tại lục lap của tế bào thịt lá. Chất nhận CO 2 đầu tiên là PEP, sản phẩm
ổn định được đầu tên là là chất có 4 cacbon là AOA -> gọi là chu trình C 4.
- Chu trình C3: Tiến hành trong lục lạp của tb bao bó mạch, diễn ra giống chu trình C 3 của thực vật
C3. CO2 do chu trình C4 cố định được chuyển cho chu trình C 3 để khử thành các chất hữu cơ khác
nhau cho cây.
III. Thực vật CAM
* Đặc điểm của thực vật CAM:
- Thực vật CAM gồm những loài mọng nước sống ở vùng hoang mạc khô hạn kéo dài.
- Vì lấy được ít nước nên để tránh mất nước do thoát hơi nước, cây đóng khí khổng vào ban ngày
và mở vào ban đêm để nhận CO2 -> có năng suất thấp.
* Quang hợp ở thực vật CAM:
- Bản chât hóa học của con đường CAM giống với con đường C 4 (chất nhận CO2, sản phẩm ban
đầu, và tiến trình gồm 2 giai đoạn…)
- Điểm khác biệt giữa con đường CAM với con đường C4 là thời gian:
- 13 -
+ Cả 2 giai đoạn của con đường C 4 đều diễn ra ban ngày, còn đối với con đường CAM thì: Giai
đoạn cố định CO2 (Chu trình C4) được thực hiện vào ban đêm, lúc khí khổng mở; còn giai đoạn tái
cố định CO2 theo chu trình Canvin được thực hiện vào ban ngày lúc khí khổng đóng.
+ Thực vật CAM không có 2 loại lục lạp (nhu mô và bao bó mạch) như ở thực vật C4.
* Phân biệt thực vật C3, C4, CAM ở một số đặc điểm
Điểm so
C3
C4
CAM
sánh
Điều kiện
Sống chủ yếu ở vùng Sống ở vùng khí hậu Sống ở vùng sa mạc,
sống
ôn đới và á nhiệt đới nhiệt đới
điều kiện khô hạn kéo
dài
Hình thái,
Lá bình thường
- Lá bình thường
- Lá mọng nước
giải phẫu lá
Có một loại lục lạp ở - Có 2 loại lục lạp ở - Có một loại lục lạp ở
tb mô giậu
tế bào mô giậu và tế tế bào mô giậu
bào bao bó mạch
Cường độ
Trung bình
Cao
Thấp
quang hợp
Nhu cầu
Cao
Thấp, bằng 1/2 TV Thấp
nước
C3
Hô hấp sáng Có
Không
Không
Năng suất
Trung bình
Cao
Thấp
sinh học
Bài 10: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP
I. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI
KHOÁNG VÀ NITƠ
1. Ánh sáng
- Ánh sáng ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ khoáng và nito trên cơ sở ánh sáng liên quan chặt chẽ
với quá trình quang hợp, quá trình trao đổi nước của thực vật.
+ Quang hợp tạo ra năng lượng và lực khử à liên quan đến quá trình hấp thụ, vận chuyển và trao
đổi khoáng, nito
+ Sự thoát hơi nước liên quan đến hấp thị nước và các ion khoáng hòa tan
2. Nhiệt độ
- Nhiệt độ của đất ảnh hưởng rất lớn đến sự hút khoáng của rễ cây
+ Nhiệt độ ảnh hưởng tới sự hút khoáng chủ động và hút khoáng bị động
+ Nhiệt độ càng thấp thì tốc độ khuếch tán các chất càng chậm
+ Khi tăng nhiệt độ lên một giới hạn nhất định làm tăng sự hấp thụ các chất khoáng và nito
+ Nhiệt độ vượt quá mức tối ưu thì tốc độ hút khoáng giảm, hệ thống hút nước bị biến tính và chết
- Nguyên nhân: Nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hô hấp của hệ rễ
- Cơ chế: Nhiệt độ đã ảnh hưởng chủ yếu đến quá trình trao đổi chất, quá trình liên kết giữa các
phân tử trong chất nguyên sinh và các nguyên tố khoáng.
3. Độ ẩm đất
- Độ ẩm đất liên quan chặt chẽ với quá trình trao đổi khoáng và nito
+ Hàm lượng nước tự do trong đất nhiều giúp cho việc hòa tan nhiều ion khoáng
- 14 -
+ Cỏc ion hũa tan d dng hp th theo dũng nc vo h r ca cõy
- m cao giỳp h r sinh trng tt v tng din tip xỳc ca h r vi cỏc phõn t keo t
Quỏ trỡnh hỳt bỏm trao i cỏc cht khoỏng v nito gia r v t c tng cng
4. pH ca t
pH ca t l nhõn t quan trng vi s trao i khaongs v nito:
+ Quyt nh hm lng cỏc nguyờn t khoỏng trong t
+ nh hng n s hp th cỏc cht khoỏng hũa tan
+ nh hng n cỏc cht hỳt bỏm trờn b mt keo t
+ pH t 6 - 6,5 thớch hp cho s trao i nito v khoỏng
5. thoỏng khớ
+ Khớ CO2 sinh ra do hụ hp r trao i vi cỏc ion khoỏng bỏm trờn b mt keo t
+ Nng oxi cao trong t giỳp cho h r hụ hp mnh, to c ỏp sut thm thu cao hỳt
nc v mui khoỏng
+ Hot ng ca h r trong mụi trng thoỏng khớ ca t liờn quan cht ch vi quỏ trỡnh hp
th khoỏng v nito
II. BểN PHN HP Lí CHO CY TRNG
1. Lng phõn bún hp lý
Lng phõn bún cn c theo:
+ Nhu cu dinh dng ca cõy trng l lng cht dinh dng m cõy cn qua cỏc thi kỡ sinh
trng to nờn nng sut kinh t ti a, nhu cu dinh dng thay i theo thi kỡ v loi cõy
trng
+ Kh nng cung cp cht dinh dng ca t l phỡ nhiờu ca t v tựy thuc vo loi t
+ H s s dng phõn bún l t l lng cht dinh dng m cõy cú kh nng ly i so vi lng
phõn c bún vo trong t
2. Thi kỡ bún phõn
- Thi kỡ bún phõn cn cn c vo cỏc giai on trong quỏ trỡnh sinh trng vi cỏc cht dinh
dng khỏc nhau v vi lng khỏc nhau
- Cỏch nhn bit thi im bún phõn l cn c vo nhng du hi bờn ngoi ca lỏ cõy nh hỡnh
dng v mu sc
3. Cỏch bún phõn
* Cỏc phng phỏp bún phõn:
- Bún qua t:
+ Bún lút l bún phõn trc khi gieo trng nhm cung cp cht dinh dng cho s sinh trng
ban u ca cõy
+ Bún thỳc l bún nhiu ln va tha món nhu cu va trỏnh lóng phớ do ra trụi
- Bún qua lỏ (phun trc tip phõn lờn lỏ cõy) l phng phỏp tit kim nht v hiu qu nhanh
nht.
Bi 11: QUANG HP V NNG SUT CY TRNG
I. Quang hợp quyết định năng suất cây trồng.
- Phân tích thành phần hóa học các sản phẩm cây trồng có : C: 45%, O: 42-45%, H: 6,5%.
Tổng 3 nguyên tố này chiếm 90 95% chất khô (lấy từ CO2 và H2O thông qua quá trình quang
- 15 -
hợp), phần còn lại 5 10% là các nguyên tố khoáng => Quang hợp quyết định năng suất cây
trồng
+ Năng suất sinh học: Là khối lợng chất khô tích ly c mi ngy trên một ha gieo trồng trong
suốt thời gian sinh trởng của cây
+ Năng suất kinh tế: Là khối lợng chất khô đợc tích lũy trong cơ quan kinh tế (cơ quan chứa
các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con ngời nh: hạt, củ, quả, lá)
II. Tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển quang hợp.
1. Tăng diện tích lá.
* Cơ sở khoa học:
- Lá là cơ quang quang hợp
- Tăng diện tích lá hấp thụ ánh sáng là tăng cờng độ quang hợp dẫn đến tăng tích luỹ chất hữu
cơ trong cây, tăng năng suất cây trồng.
* Biện pháp nâng cao diện tích lá: Chọn giống có hệ số lá tối u cao, Bón phân, tới nớc hợp lý,
iều chỉnh mật độ cây trồng, phũng tr sõu bnh
2. Tăng cờng độ quang hợp.
* Cơ sở khoa học
- Cờng độ quang hợp thể hiện hiệu suất hoạt động của bộ máy quang hợp (lá).
- Hiệu suất quang hợp là lợng chất khô cây trồng tích luỹ đợc trên 1m2 lá trong thời gian 1 ngày
đêm
- Hiệu suất quang hợp đánh giá khả năng tích luỹ của quần thể cây trồng nên nó phản ánh năng
suất cây trồng
* Biện pháp nâng cao cờng độ và hiệu suất quang hợp : Chọn giống có hoạt động quang hợp tối
u, cờng độ và hiệu suất quang hợp cao. Cung cấp nớc, bón phân, chăm sóc hợp lí,
3. Tăng hệ số kinh tế
- Tuyển chọn các giống cây có sự phân bố sản phẩm quang hợp vào các bộ phận có giá trị kinh
tế với tỉ lệ cao, do đó sẽ tăng hệ số kinh tế của cây trồng
- áp dụng các biện pháp nông sinh nh : Bón phân và tới nớc hợp lí
Bi 12 : Hễ HP THC VT
I. Khái quát về hô hấp ở thực vật
1. Hụ hp thc vt
- Hụ hp thc vt l quỏ trỡnh chuyn i nng lng ca t bo sng.
+ Cỏc phõn t cacbohidrat b phõn gii n CO2 v H2O.
+ Nng lng c gii phúng v mt phn nng lng ú c tớch ly trong ATP.
2. Phng trỡnh tng quỏt
C6H12O6 + 6 O2
6 CO2 + 6 H2O + NL (nhit + ATP)
3. Vai trũ ca hụ hp i vi c th thc vt
- Nng lng c gii phúng di dng ATP cung cp cho cỏc hot ng sng ca t bo, c th.
- Mt phn nng lng c gii phúng di dng nhit duy trỡ thõn nhit thun li cho cỏc
phn ng enzim.
- Qỳa trỡnh hụ hp hỡnh thnh cỏc sn phm trung gian l nguyờn liu cho cỏc quỏ trỡnh tng hp
cỏc cht khỏc trong c th.
II. Các con đờng hô hấp ở thực vật.
- Qỳa trỡnh hụ hp xy ra cỏc t bo do cú cha ti th.
- 16 -
1. Hô hấp hiếu khí: (có oxi phân tử) xảy ra theo các giai đoạn: đường phân, chu trình crep, chuỗi
vận chuyển electron:
C6H12O6 + 6 O2 + 6H2O 6 CO2 + 12 H2O + ATP + nhiệt
2. Lên men (không có oxi phân tử): Gồm quá trình đường phân và phân giải kị khí (tạo các sản
phẩm còn nhiều năng lượng: rượu elilic, axit lăctic)
C6H12O6 2 etilic + 2CO2 + 2 ATP + nhiêt
C6H12O6 2 etilic + 2 ATP + nhiệt
III. Hô hấp sáng
- Hô hấp sáng là quá trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở ngoài sáng.
- Điều iện hô hấp sáng: Chủ yếu xảy ra ở thực vật C3 trong điều kiện:
+ Cường độ ánh sáng cao (CO2 cạn kiệt, O2 tích lũy nhiều)
+ Có sự tham gia của 3 bào quan: ti thể, lục lạp, peroxixom
- Hô hấp sáng có đặc điểm: Xảy ra đồng thời với quang hợp, không tạo ATP, tiêu hao rất nhiều sản
phẩm quang hợp(30-50%)
IV. Quan hệ giữa hô hấp với quang hợp và môi trường
1. Mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp :
- Quang hợp tích lũy năng lượng, tạo các chất hữu cơ, oxi là nguyên liệu cho quá trình hô hấp;
ngược lại hô hấp tạo năng lượng cung cấp các hoạt động sống trong đó có tổng hợp các chất tham
gia vào quá trình quang hợp (sắc tố, enzim, chất nhận CO 2…) tạo ra nước, CO2 là nguyên liệu cho
quá trình quang hợp…
2. Mối quan hệ giữa hô hấp và môi trường:
a. Nước
- Nước cần cho hô hấp:
+ Là môi trường cho các phản ứng sinh hóa trong hô hấp.
+ Tham gia vào việc oxi hóa nguyên liệu hô hấp
- Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước.
b. Nhiệt độ:
- Nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ưu – cường độ hô hấp tăng (do tốc độ phản ứng các enzim tăng);
nhiệt độ tăng quá nhiệt độ tối ưu thì cường độ hô hấp giảm
c.Ôxi
- Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với nồng độ O2
d. Hàm lượng CO2:
- Cường độ hô hấp tỉ lệ nghịch với nồng độ CO2.
* Một số biện pháp bảo quản nông phẩm: phơi khô, sấy khô; để nông sản nơi mát, bảo quản
trong tủ lạnh, kho lạnh; bơm CO2 vào buồng bảo quản.
Bài 13: THỰC HÀNH: PHÁT HIỆN DIỆP LỤC VÀ CAROTENOIT
Một số lưu lý:
- Chuẩn bị.
- Cách tiến hành:
+Thí nghiệm 1: Chiết rút diệp lục: Lá còn xanh, cắt lá thành những lát thật mỏng mỏng ngang lá
tại nơi không có gân chính để tạo nhiều tế bào hư hại. Cho lá đã cắt vào 2 cốc, một cốc cho nước
cốc còn lại cho cồn -> ngâm trong 20 – 25 phút
- 17 -
+ Thí nghiệm 2: Chiết rút carotenoit (tiến hành tương tự thí nghiệm 1 đối với các lá vàng, quả, củ
có màu vàng, cam).
Quan sát màu sắc trong các cốc ngâm dung dịch khác nhau.
- Nhận xét:
+ Độ hòa tan của các sắc tố trong các dung dịch nước và cồn -> trong cồn tan nhiều hơn.
+ Trong mẫu thực vật lá xanh có sắc tố diệp lục; trong mẫu lá vàng, quả màu vàng hay cam có
chứa sắc tố carotenoit.
- Vai trò của lá xanh và các loài rau, hoa, quả trong dinh dưỡng của con người: cung cấp chất xơ,
các loại vitamin, khoáng chất …
* MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG
LƯỢNG Ở THỰC VẬT
1. Thế nước của cơ quan nào trong cây là thấp nhất ?
A. Các lông hút ở rễ.
B. Các mạch gỗ ở thân,
C. Lá cây.
D. Cành cây.
2. Sự hút khoáng thụ động của tế bào phụ thuộc vào
A.hoạt động trao đổi chất.
B. chênh lệch nồng độ ion.
C. cung cấp năng lượng.
D. hoạt động thẩm thấu
3. Sự xâm nhập chất khoáng chủ động của tế bào phụ thuộc vào
A. gradient nồng độ chất tan.
B. hiệu điện thế màng.
C. trao đổi chất của tế bào.
D. tham gia của năng lượng.
4. Các nguyên tố vi lượng cần cho cây với số lượng nhỏ, nhưng có vai trò quan trọng, vì
A. chúng cần cho một sô pha sinh trưởng.
B. chúng được tích luỹ trong hạt.
C. chúng tham gia vào hoạt động chính của các enzim.
D. chúng có trong cấu trúc của tất cả bào quan.
5. Ở nốt sần của cây họ Đậu, các vi khuẩn cố định nitơ lấy ở cây chủ
A. ôxi
B. cacbohiđrat.
C. nitrat.
D. prôtêin
6. Công thức biểu thị sự cố định nitơ tự do là
A. N2 + 3H2 −> 2NH3
B. 2NH3 −> N2+3H2
+
C. 2NH4 −> 2O2 + 8e −> N2 + 4H2O
D. glucôzơ + 2N2 —> axitamin
7. Quá trình cô định nitơ ở các vi khuẩn cô định nitơ tự do phụ thuộc vào loại enzim
A. đêcacboxilaza
B. đêaminaza.
C. nitrôgenaza.
D. perôxiđaza.
8. Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C6H12O6 ở cây mía là
A. pha sáng.
B. chu trình Canvin
C.chu trình CAM.
D. pha tối.
9. Một cây C3 và một cây C4 được đặt trong cùng một chuông thuỷ tinh kín dưới ánh sáng. Nồng
độ CO2 thay đổi thế nào trong chuông ?
A. Không thay đổi.
B. Giảm đến điểm bù của cây C3
C. Giảm đến điểm bù của cây C4.
D. Nồng độ CO2 tăng.
10. Thực vật chịu hạn mất một lượng nước tối thiểu vì
A. sử dụng con đường quang hợp C3
B. giảm độ dày của lớp cutin ở lá.
C. vòng đai Caspari phát triển giữa lá và cành. D. sử dụng con đường quang hợp CAM.
- 18 -
11. Khi nhiệt độ cao và lượng ôxi hoà tan cao hơn lượng CO2 trong lục lạp, sự tăng trưởng không
giảm ở cây
A. lúa mì.
B. dưa hấu.
C. hướng dương.
D. mía.
E. cây lúa
12. Nơi nước và chất khoáng hoà tan phải đi qua trước khi vào mạch gỗ của rễ là
A. khí khống.
B. tế bào biểu bì.
C. tế bào nội bì.
D. tế bào nhu mô vỏ.
E. tế bào lông hút
13. Trong trường hợp nào sau đây các tế bào bị trương nước ?
A. Đưa cây ra ngoài sáng
B. Bón phân cho cây.
C.Tưới nước cho cây.
D. Đưa cây vào trong tối.
E. Tưới nước mặn cho cây.
14. Nồng độ Ca2+ trong cây là 0,3%, trong đất là 0,1 %. Cây sẽ nhận Ca2+ bằng cách
A. hấp thụ thụ động.
B. hấp thụ chủ động.
C. khuếch tán.
D. thẩm thấu.
15. Quá trình khử NO3 (NO3 ) -> NH4+
A. thực hiện ở trong cây.
B. là quá trình ôxi hoá nitơ trong không khí.
C. thực hiện nhờ enzim nitrôgenaza.
D. bao gồm phản ứng khử NO2- thành NO316. Khi lá cây bị vàng do thiếu chất diệp lục, có thể chọn nhóm các nguyên tố khoáng thích hợp
để bón cho cây là
A. P, K, Fe
B. N, Mg, Fe.
C. P, K, Mn.
D. S, P, K. E. N, K, Mn.
17. Câu nào sau đây không đúng với tính chất của chất diệp lục ?
A. Hấp thụ ánh sáng ở phần đầu và cuối của ánh sáng nhìn thấy.
B. Có thể nhận năng lượng từ các sắc tố khác.
C. Khi được chiếu sáng có thể phát huỳnh quang.
D. Màu lục liên quan trực tiếp đến quang hợp.
18. Pha sáng của quang hợp sẽ cung cấp cho chu trình Canvin
A. năng lượng ánh sáng.
B. H2O.
C. CO2 .
D. ATP và NADPH.
19. Ti thể và lục lạp đều
A. tổng hợp ATP.
B. khử NAD+ thành NADH
C. lấy electron từ H2O.
D. giải phóng O2.
20. Trong quang hợp, các nguyên tử ôxi của CO2 cuối cùng sẽ có mặt ở
A. O2 thải ra.
B. glucôzơ.
C. O2 và glucôzơ.
D. glucôzơ và H2O
21. Ánh sáng có hiệu quả nhất đối với quang hợp là
A. xanh lục và vàng.
B. vàng và xanh tím.
C. xanh lơ và đỏ.
D. da cam và đỏ.
E. đỏ và xanh tím.
22. Phần lớn các chất hữu cơ của thực vật được tạo thành từ
- 19 -
A. H2O
B. các chất khoáng,
C. CO2.
D.nitơ.
23. Vì sao thực vật C4 có năng suất cao hơn thực vật C3 ?
A. Vì tận dụng được nồng độ CO2
B. Vì nhu cầu nước thấp.
C. Vì tận dụng được ánh sáng cao.
D. Vì không có hô hấp sáng.
Câu 24: Điều nào sau đây là không đúng với dạng nước tự do?
a/ Là dạng nước chứa trong các khoảng gian bào.
b/ Là dạng nước chưa bị hút bởi các phân tử tích điện.
c/ Là dạng nước chứa trong các mạch dẫn.
d/ Là dạng nước chứa trong các thành phần của tế bào.
Câu 25: Nơi nước và các chất hoà tan đi qua trước khi vào mạch gỗ của rễ là:
a/ Tế bào lông hút b/ Tế bào nội bì
c/ Tế bào biểu bì
d/ Tế bào vỏ.
Câu 26: Ý nào sau đây là không đúng với sự đóng mở của khí khổng?
a/ Một số cây khi thiếu nước ở ngoài sáng khí khổng đóng lại.
b/ Một số cây sống trong điều kiện thiếu nước khí khổng đóng hoàn toàn vào ban ngày.
c/ Ánh sáng là nguyên nhân duy nhất gây nên việc mở khí khổng.
Câu 27: Điều nào sau đây không đúng với vai trò của dạng nước tự do?
a/ Tham gia vào quá trình trao đổi chất.
b/ Làm giảm độ nhớt của chất nguyên sinh.
c/ Giúp cho quá trình trao đổi chất diễn ra bình thường trong cơ thể.
d/ Làm dung môi, làm giảm nhiệt độ khi thoát hơi nước
Câu 28: Khi tế bào khí khổng trương nước thì:
a/ Vách (mép ) mỏng căng ra, vách (mép) dày co lại làm cho khí khổng mở ra.
b/ Vách dày căng ra, làm cho vách mỏng căn theo nên khi khổng mở ra.
c/ Vách dày căng ra làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng mở ra.
d/ Vách mỏng căng ra làm cho vách dày căng theo nên khí khổng mở ra
Câu 29: Để tổng hợp được một gam chất khô, các cây khác nhau cần khoảng bao nhiêu gam
nước?
a/ Từ 100 gam đến 400 gam.
b/ Từ 600 gam đến 1000 gam.
c/ Từ 200 gam đến 600 gam.
d/ Từ 400 gam đến 800 gam.
Câu 30: Cứ hấp thụ 1000 gam thì cây chỉ giữ lại trong cơ thể:
a/ 60 gam nước.
b/ 90 gam nước.
c/ 10 gam nước.
d/ 30 gam nước
Câu 31: Khi tế bào khí khổng mất nước thì:
a/ Vách (mép) mỏng hết căng ra làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng đóng lại.
b/ Vách dày căng ra làm cho vách mỏng cong theo nên khí khổng đóng lại.
c/ Vách dày căng ra làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng đóng lại.
d/ Vách mỏng căng ra làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng khép lại
Câu 32: Đặc điểm cấu tạo của tế bào lông hút ở rễ cây là:
a/ Thành tế bào mỏng, có thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm lớn.
b/ Thành tế bào dày, không thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm lớn.
c/ Thành tế bào mỏng, không thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm nhỏ.
d/ Thành tế bào mỏng, không thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm lớn.
- 20 -
Câu 33: Nước liên kết có vai trò:
a/ Làm tăng quá trình trao đổi chất diễn ra trong cơ thể.
b/ Làm giảm nhiệt độ của cơ thể khi thoát hơi nước.
c/ Làm tăng độ nhớt của chất nguyên sinh.
d/ Đảm bảo độ bền vững của hệ thống keo trong chất nguyên sinh của tế bào
Câu 34: Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu:
a/ Qua mạch rây theo chiều từ trên xuống.
b/ Từ mạch gỗ sang mạch rây.
c/ Từ mạch rây sang mạch gỗ.
d/ Qua mạch gỗ.
Câu 35: Sự mở chủ động của khí khổng diễn ra khi nào?
a/ Khi cây ở ngoài ánh sáng
b/ Khi cây thiếu nước.
c/ Khi lượng axit abxixic (ABA) tăng lên.
d/ Khi cây ở trong bóng râm
Câu 36: Lực đóng vai trò chính trong quá trình vận chuyển nước ở thân là:
a/ Lực đẩy của rể (do quá trình hấp thụ nước).
b/ Lực hút của lá do (quá trình thoát hơi nước).
c/ Lực liên kết giữa các phân tử nước.
d/ Lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn
Câu 37: Đặc điểm cấu tạo nào của khí khổng thuận lợi cho quá trình đóng mở?
a/ Mép (Vách)trong của tế bào dày, mép ngoài mỏng.
b/ Mép (Vách)trong và mép ngoài của tế bào đều rất dày.
c/ Mép (Vách)trong và mép ngoài của tế bào đều rất mỏng.
d/ Mép (Vách)trong của tế bào rất mỏng, mép ngoài dày
Câu 38: Sự đóng chủ động của khí khổng diễn ra khi nào?
a/ Khi cây ở ngoài sáng.
b/ Khi cây ở trong tối.
c/ Khi lượng axit abxixic (ABA) giảm đi.
d/ Khi cây ở ngoài sáng và thiếu nước
Câu 39: Axit abxixic (ABA) tăng lên là nguyên nhân gây ra:
a/ Việc đóng khí khổng khi cây ở ngoài sáng.
b/ Việc mở khí khổng khi cây ở ngoài sáng.
c/ Việc đóng khí khổng khi cây ở trong tối.
d/ Việc mở khí khổng khi cây ở trong tối.
Câu 40: Con đường thoát hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin) có đặc điểm là:
a/ Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
b/ Vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
c/ Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.
d/ Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
Câu 41: Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là:
a/ Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
b/ Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
c/ Vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
d/ Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.
Câu 42: Vai trò của phôtpho đối với thực vật là:
a/ Thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạt hoá enzim.
b/ Thành phần của prôtêin, a xít nuclêic.
c/ Chủ yếu giữ cân bằng nước và Ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng.
- 21 -
d/ Thành phần của axit nuclêôtic, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển
rễ.
Câu 43: Phần lớn các chất khoáng được hấp thụ vào cây theo cách chủ động diễn ra theo phương
thức nào?
a/ Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rể cần ít năng lượng.
b/ Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rể.
c/ Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rể không cần tiêu hao năng lượng.
d/ Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rể cần tiêu hao năng lượng.
Câu 44: Nhiệt độ có ảnh hưởng:
a/ Chỉ đến sự vận chuyển nước ở thân.
b/ Chỉ đến quá trình hấp thụ nước ở rể.
c/ Chỉ đến quá trình thoát hơi nước ở lá.
d/ Đến cả hai quá trình hấp thụ nước ở rể và thoát hơi nước ở lá.
Câu 45: Nguyên nhân làm cho khí khổng mở là:
a/ Các tế bào khí khổng giảm áp suất thẩm thấu.
b/ Hàm lượng ABA trong tế bào khí khổng tăng.
c/ Lục lạp trong tế bào khí khổng tiến hành quan hợp.
d/ Hoạt động của bơm Ion ở tế bào khí khổng làm giảm hàm lượng Ion.
Câu 46: Các nguyên tố đại lượng (Đa) gồm:
a/ C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe.
b/ C, H, O, N, P, K, S, Ca,Mg.
c/ C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mn.
d/ C, H, O, N, P, K, S, Ca, Cu.
Câu 47: Độ ẩm không khí liên quan đến quá trình thoát hơi nước ở lá như thế nào?
a/ Độ ẩm không khí càng cao, sự thoát hơi nước không diễn ra.
b/ Độ ẩm không khí càng thấp, sự thoát hơi nước càng yếu.
c/ Độ ẩm không khí càng thấp, sự thoát hơi nước càng mạnh.
d/ Độ ẩm không khí càng cao, sự thoát hơi nước càng mạnh.
Câu 48: Độ ẩm đất liên quan chặt chẽ đến quá trình hấp thụ nước của rễ như thế nào?
a/ Độ ẩm đất khí càng thấp, sự hấp thụ nước càng lớn.
b/ Độ đất càng thấp, sự hấp thụ nước bị ngừng.
c/ Độ ẩm đất càng cao, sự hấp thụ nước càng lớn.
d/ Độ ẩm đất càng cao, sự hấp thụ nước càng ít.
Câu 49: Lông hút có vai trò chủ yếu là:
a/ Lách vào kẽ đất hút nước và muối khoáng cho cây.
b/ Bám vào kẽ đất làm cho cây đứng vững chắc.
c/ Lách cào kẽ đất hở giúp cho rễ lấy được ôxy để hô hấp.
d/ Tế bào kéo dài thành lông, lách vào nhiều kẽ đất làm cho bộ rễ lan rộng.
Câu 50: Nguyên nhân trước tiên làm cho cây không ưa mặn mất khả năng sinh trưởng trên đất có
độ mặn cao là:
a/ Các phân tử muối ngay sát bề mặt đất gây khó khăn cho các cây con xuyên qua mặt đất.
b/ Các ion khoáng là độc hại đối với cây.
c/ Thế năng nước của đất là quá thấp.
d/ Hàm lượng oxy trong đất là quá thấp.
Câu 51: Trong các bộ phận của rễ, bộ phận nào quan trọng nhất?
a/ Miền lông hút hút nước và muối kháng cho cây.
- 22 -
b/ Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra.
c/ Chóp rễ che chở cho rễ.
d/ Miền bần che chở cho các phần bên trong của rễ.
Câu 52: Nguyên nhân làm cho khí khổng đóng là:
a/ Hàm lượng ABA trong tế bào khí khổng tăng.
b/ Lục lạp trong tế bào khí khổng tiến hành quang hợp.
c/ Các tế bào khí khổng tăng áp suất thẩm thấu.
d/ Hoạt động của
Câu 53: Nhân tố ảnh hưởng các bơm ion ở tế bào khí khổng làm tăng hàm lượng các ion.chủ yếu
đến quá trình thoát hơi nước ở lá với vai trò là tác nhân gây mở khí khổng là:
a/ Độ ẩm đất và không khí. b/ Nhiệt độ.
c/ Anh sáng d/ Dinh dưỡng khoáng.
Câu 54: Tác dụng chính của kỹ thuật nhỗ cây con đem cấy là gì?
a/ Bố trí thời gian thích hợp để cấy.
b/ Tận dụng được đất gieo khi ruộng cấy chưa chuẩn bị kịp.
c/ Không phải tỉa bỏ bớt cây con sẽ tiết kiệm được giống.
d/ Làm đứt chóp rễ và miền sinh trưởng kích thích sự ra rễ con để hút được nhiều nước va
muối khoáng cho cây.
Câu 55: Vai trò của Nitơ đối với thực vật là:
a/ Thành phần của axit nuclêôtit, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển
rễ.
b/ Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng.
c/ Thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim.
d/ Thành phần của prôtêin và axít nuclêic.
Câu 56: Kết quả nào sau đây không đúng khi đưa cây ra ngoài sáng, lục lạp trong tế bào khí
khổng tiến hành quang hợp?
a/ Làm tăng hàm lượng đường.
b/ Làm thay đổi nồng độ CO2 và pH.
c/ Làm cho hai tế bào khí khổng hút nước, trương nước và khí khổng mở.
d/ Làm giảm áp suất thẩm thấu trong tế bào.
Câu 57: Khi cây bị hạn, hàm lượng ABA trong tế bào khí khổng tăng có tác dụng:
a/ Tạo cho các ion đi vào khí khổng.
b/ Kích thích cac bơm ion hoạt động.
c/ Làm tăng sức trương nước trong tế bào khí khổng.
d/ Làm cho các tế bào khí khổng tăng áp suất. Thẩm thấu
Câu 58: Ý nào dưới đây không đúng với sự hấp thu thụ động các ion khoáng ở rễ?
a/ Các ion khoáng hoà tan trong nước và vào rễ theo dòng nước.
b/ Các ion khoáng hút bám trên bề mặt của keo đất và trên bề mặt rễ trao đổi với nhau khi có sự
tiếp xúc giữa rễ và dung dịch đất (hút bám trao đổi).
c/ Các ion khoáng thẩm thấu theo sự chênh lệch nồng độ từ cao dến thấp.
d/ Các ion khoáng khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao dến thấp
Câu 58: Biện pháp nào quan trọng giúp cho bộ rễ cây phát triển?
a/ Phơi ải đất, cày sâu, bừa kĩ.
b/ Tưới nước đầy đủ và bón phân hữu cơ cho đất.
- 23 -
c/ Vun gốc và xới xáo cho cây.
d/ Tất cả các biện pháp trên.
Câu 60: Vì sao sau kho bón phân, cây sẽ khó hấp thụ nước?
a/ Vì áp suất thẩm thấu của đất giảm.
b/ Vì áp suất thẩm thấu của rễ tăng.
c/ Vì áp suất thẩm thấu của đất tăng.
d/ Vì áp suất thẩm thấu của rễ giảm.
Câu 61: Sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa gì đối với cây?
a/ Làm cho không khí ẩm và dịu mát nhất llà trong những ngày nắng nóng.
b/ Làm cho cây dịu mát không bị đốt cháy dưới ánh mặt trời.
c/ Tạo ra sức hút để vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá.
d/ Làm cho cây dịu mát không bị đốt cháy dưới ánh mặt trời và tạo ra sức hút để vận chuyển nước
và muối khoáng từ rễ lên lá.
Câu 62: Ý nghĩa nào dưới đây không phải là nguồn chính cung cấp dạng nitơnitrat và nitơ amôn?
a/ Sự phóng điên trong cơn giông đã ôxy hoá N2 thành nitơ dạng nitrat.
b/ Quá trình cố định nitơ bởi các nhóm vi khuẩn tự do và cộng sinh, cùng vớ quá trình phân giải
các nguồn nitơ hữu cơ trong đất được thực hiện bởi các vi khuẩn đất.
c/ Nguồn nitơ do con người trả lại cho đất sau mỗi vụ thu hoạch bằng phân bón.
d/ Nguồn nitơ trong nham thạch do núi lửa phun.
Câu 63: Sự biểu hiện triệu chứng thiếu phôtpho của cây là:
a/ Lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá.
b/ Lá nhỏ có màu lục đậm, màu của thân không bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.
c/ Lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.
d/ Sinh trưởng bị còi cọc, lá có màu vàng.
Câu 64: Sự biểu hiện triệu chứng thiếu Kali của cây là:
a/ Lá nhỏ có màu lục đậm, màu của thân không bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.
b/ Lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.
c/ Sinh trưởng bị còi cọc, lá có màu vàng.
d/ Lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá.
Câu 65: Sự biểu hiện triệu chứng thiếu sắt của cây là:
a/ Gân lá có màu vàng và sau đó cả lá có màu vàng. b/ Lá nhỏ có màu vàng.
c/ Lá non có màu lục đậm không bình thường.
d/ Lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết.
Câu 66: Sự biểu hiện triệu chứng thiếu đồng của cây là:
a/ Lá non có màu lục đậm không bình thường.
b/ Lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết.
c/ Lá nhỏ có màu vàng.
d/ Gân lá có màu vàng và sau đó cả lá có màu vàng.
Câu 67: Vai trò của kali đối với thực vật là:
a/ Thành phần của prôtêin và axít nuclêic.
b/ Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng.
c/ Thành phần của axit nuclêôtit, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển
rễ.
d/ Thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim.
Câu 68: Sự biểu hiện triệu chứng thiếu clo của cây là:
a/ Gân lá có màu vàng và sau đó cả lá có màu vàng.
- 24 -
b/ Lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết.
c/ Lá nhỏ có màu vàng.
d/ Lá non có màu lục đậm không bình thường.
Câu 69: Thông thường độ pH trong đất khoảng bao nhiêu là phù hợp cho việc hấp thụ tốt phần lớn
các chất?
a/ 7 -> 7,5 b/ 6 -> 6,5 c/ 5 -> 5,5 d/ 4 -> 4,5
Câu 70: Sự biểu hiện triệu chứng thiếu canxi của cây là:
a/ Lá non có màu lục đậm khôngbình thường.
b/ Lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết.
c/ Gân lá có màu vàng và sau đó cả lá có màu vàng. d/ Lá nhỏ có màu vàng.
Câu 71: Vai trò chủ yếu của Mg đối với thực vật là:
a/ Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng.
b/ Thành phần của axit nuclêôtit, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển
rễ.
c/ Thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim.
d/ Thành phần của diệp lục, hoạt hoá enzim.
Câu 72: Sự biểu hiện của triệu chứng thiếu lưu huỳnh của cây là:
a/ Lá nhỏ có màu lục đậm, màu của thân không bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.
b/ Lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.
c/ Lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá.
d/ Sinh trưởng bị còi cọc, lá có màu vàng.
Câu 73: Vai trò của clo đối với thực vật:
a/ Thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim.
b/ Thành phần của axit nuclêôtit, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển
rễ.
c/ Duy trì cân băng ion, tham gia trong quang hợp (quang phân li nước).
d/ Thành phần của diệp lục, hoạt hoá enzim.
Câu 74: Dung dịch bón phân qua lá phải có:
a/ Nồng độ các muối khoáng thấp và chỉ bón khi trời không mưa.
b/ Nồng độ các muối khoáng thấp và chỉ bón khi trời mưa bụi.
c/ Nồng độ các muối khoáng cao và chỉ bón khi trời không mưa.
d/ Nồng độ các muối khoáng cao và chỉ bón khi trời mưa bụi.
Câu 75: Điều kiện nào dưới đây không đúng để quá trình cố định nitơ trong khí quyển xảy ra?
a/ Có các lực khử mạnh.
b. Được cung cấp ATP.
c/ Có sự tham gia của enzim nitrôgenaza
d/ Thực hiện trong điều kiện hiếu khí.
Câu 76: Vai trò của canxi đối với thực vật là:
a/ Thành phần của axít nuclêic, ATP, phốtpholipit, côenzim; cần cho sự nở hoà, đậu quả, phát triển
rễ.
b/ Thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim.
c/ Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng.
Câu 77: Vai trò của sắt đối với thực vật là:
a/ Thành phần của xitôcrôm, tổng hợp diệp lục, hoạt hoá enzim.
b/ Duy trì cân bằng ion, tham gia quang hợp (quang phân li nước)
- 25 -