Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Bài tập chương 1 lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (470.3 KB, 10 trang )

CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
A. Oxit
Dạng I: Nhận biết – tách hỗn hợp – tinh chế các chất:
Bài 1: Bằng phương pháp hoá học nào có thể nhận biết được từng chất trong mỗi dãy chất sau:
a) Hai chất rắn màu trắng là CaO và K
2
O.
b) Hai chất khí không màu là CO
2
và CO.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra/
Bài 2: Hãy nhận biết từng chất trong mỗi nhóm chất sau bằng phương pháp hoá học:
a) Hai chất rắn màu trắng là CaO và N
2
O
5
.
b) Hai chất khí không màu là CO
2
và O
2
.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Bài 3: Có những khí ẩm (khí có lẫn hơi nước): nitơ, cacbon oxit, hiđro, oxi, lưu huỳnh đioxit. Khí nào
có thể làm khô bằng canxi oxit? Giải thích.
Bài 4: Có hỗn hợp gồm BaO và Fe
2
O
3
, nêu phương pháp hoá học để tách riêng Fe
2


O
3
. Viết phương
trình phản ứng.
Bài 5: Tách riêng CuO từ hỗn hợp CaO và CuO.
Bài 6: Phân biệt hai chất rắn màu trắng CaO và P
2
O
5
.
Dạng II: Xác định chất phản ứng – hoàn thành phương trình phản ứng - điều chế
Bài 1: Có những chất sau: H
2
O, NaOH, Na
2
O, CO
2
, CO. Hãy cho biết những chất nào có thể tác dụng
với nhau từng đôi một? Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Bài 2: Cho những oxit sau: CO
2
, CO, SO
3
, K
2
O, BaO, FeO, Al
2
O
3
. Hãy chọn một trong những chất đã

cho tác dụng được với:
a) Nước, tạo thành axit.
b) Nước, tạo thành dung dịch bazơ.
c) Axit, tạo thành muối và nước.
d) Bazơ, tạo thành muối và nước.
Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra.
Bài 3: Có những chất khí sau: HCl, SO
2
, CO
2
, CO, H
2
, O
2
. Hãy cho biết chất nào có tính chất sau:
a) Nặng hơn không khí.
b) Nhẹ hơn không khí.
c) Cháy được trong không khí.
d) Tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit.
e) Làm đục nước vôi trong.
f) Đổi màu giấy quì tím ẩm thành màu đỏ.
Bài 4: Khí lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây:
a) K
2
SO
3
và HCl b) Na
2
SO
3

và HCl c) Na
2
SO
3
và H
2
SO
4
d) CuS và O
2
e) FeS
2
và O
2
.
Bài 5: Viết phương trình hoá học cho mỗi biến đổi sau:
CaSO
3

S
(1)
→
SO
2

(3)
→
H
2
SO

3

(4)
→
Na
2
SO
3

(5)
→
SO
2

Na
2
SO
3

Bài 6: Có những oxit sau: Na
2
O, BaO, MgO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
, N

2
O
5
, NO
2
, SiO
2
, ZnO, Al
2
O
3
. Hãy cho
biết những oxit nào tác dụng với:
a) Nước b) Axit sunfuric loãng c) Dung dịch NaOH
Viết các phương trình hoá học xảy ra.
Bài 7: Bổ túc các phản ứng theo sơ đồ sau:
a) Ca → CaO → Ca(OH)
2
→ CaCO
3
→ CaO → CaCl
2
.
Copyright © 2007 Nguyễn Đức Kỳ Trang 1 E-mail:
Phone: 0979.830645
(2)
(6)
b)
CaCO
3


CO
2
CaO
Ca(OH)
2
Na
2
CO
3
CaCO
3

CaCO
3

Bài 8: Cho các oxit sau: CO
2
, N
2
O
5
, SO
2
, Na
2
O, CaO, MgO, MnO.
Hãy cho biết những oxit nào là oxit bazơ? Những oxit nào là oxit axit. Hãy chứng minh bằng
phản ứng hoá học.
Bài 9: Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ:

a) A
0
t
→
B
2
H O+
→
C
2
CO+
→
A
HCl+
→
D
2 3
Na CO+
→
A
A, B, C, D là hợp chất của canxi, gọi tên?
b) X
0
t
→
Y
2
H O+
→
X

2
CO+
→
Z
0
t
→
Y
2
CO+
→
Z
X, Y, Z là hợp chất của canxi hoặc bari.
c) FeS
2
→ SO
2
→ BaSO
3
→ Ba(HCO
3
)
2
→ BaSO
3
→ SO
2
→ SO
3


d) H
2
SO
4
→ SO
2
→ K
2
SO
3
→ K
2
SO
4
→ BaSO
4
.
Dạng 3: Tính theo công thức và phương trình phản ứng, hiệu suất phản ứng, nồng độ
dung dịch:
Bài 1: Cho 3,2 g đồng (II) oxit tác dụng với 200 g dung dịch axit sunfuric có nồng độ 20%.
a) Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra.
b) Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc.
Bài 2: Dẫn 56ml (đktc) khí SO
2
đi qua 350ml dung dịch Ca(OH)
2
có nồng độ 0,01M.
a) Viết phương trình hoá học xảy ra.
b) Tính khối lượng các chất sau phản ứng.
Bài 3: 400ml dung dịch HCl có nồng độ 3,5M hoà tan vừa đủ 40g hỗn hợp CuO và Fe

2
O
3
.
a) Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra.
b) Tính khối lượng của mỗi oxit bazơ có trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 4: Cho một lượng dung dịch H
2
SO
4
10% vừa đủ tác dụng hết với 16g CuO. Tính nồng độ phần
trăm của dung dịch muối thu được.
Bài 5: Hoà tan 4,7g K
2
O vào 195,3g nước. Tính nồng độ của dung dịch thu được.
Bài 6: Một loại đá vôi chứa 80% CaCO
3
. Nung một tấn đá vôi loại này có thể thu được bao nhiêu tấn
vôi sống. Biết hiệu suất phản ứng là 90%.
Bài 7: Cho 4g canxi tác dụng hết với O
2
(không khí) thu được chất rắn A, hoà tan hết chất rắn A vào
994,4g nước thu được dung dịch B.
a) Tính nồng độ % dung dịch B.
b) Tính thể tích CO
2
(đo ở đktc) tác dụng vừa đủ với dung dịch B để tạo muối CaCO
3
.
Bài 8: Cho 11,2g CaO tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch hỗn hợp HCl 0,2M và HNO

3
0,2M. Tính V
và tính khối lượng các muối thu được.
Bài 9: Hoà tan 6,2g Na
2
O vào nước được 200g dung dịch X. Tính thể tích khí CO
2
(đo ở đktc) tác
dụng vừa đủ với dung dịch X để được muối Na
2
CO
3
. Tính nồng độ % dung dịch muối đó.
Bài 10: Cho một lượng dung dịch HCl 10% vừa đủ tác dụng hết với 23,2g Fe
3
O
4
. Tính nồng độ % của
dung dịch muối.
Bài 11: Tính khối lượng đá vối chứa 80% CaCO
3
cần dùng để sản xuất 403,2 kg vôi sống. Biết hiệu
suất phản ứng nung vôi đạt 90%.
Dạng 4: Lập công thức phân tử:
Bài 1: Lập công thức oxit của các nguyên tố sau: Li, K, Ca, Ba, Na, Mg, Al, Zn, Fe(II) và Fe(III),
C(II) và C(IV), P(V), N(II), N(IV) và N(V). Gọi tên các oxit đó.
Copyright © 2007 Nguyễn Đức Kỳ Trang 2 E-mail:
Phone: 0979.830645
Bài 2: Hãy lập công thức hoá học của những oxit có thành phần như sau:
a) S chiếm 40%. B) Fe chiếm 72,41%.

Bài 3: Lập công thức oxit của kim loại hoá trị II, biết rằng để hoà tan 2,4 g oxit đó cần dùng 30g dung
dịch HCl 7,3%. Nếu không biết hoá trị của kim loại ta có thể lập công thức oxit được không?
Bài 4: Lập công thức phân tử hợp chất X, biết thành phần % khối lượng các nguyên tố trong X là:
40% Ca; 12% C; phần còn lại là oxi.
Bài 5: Vôi bột (CaO) để lâu ngày trong không khí sẽ bị kết cứng. Hãy giải thích hiện tượng và viết
phương trình phản ứng.
B. Axit
Dạng I: Nhận biết – Tách hỗn hợp – tính chế các chất
Bài 1: Bằng phương pháp hoá học nhận biết từng chất trong mỗi cặp chất sau:
a) Dung dịch HCl và dung dịch Na
2
SO
4
.
b) Dung dịch KCl và dung dịch K
2
SO
4
.
c) Dung dịch K
2
SO
4
và dung dịch H
2
SO
4
.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Bài 2: Khí CO được dùng làm chất đốt trong công nghiệp, có lẫn tạp chất là các khí CO

2
và SO
2
. Làm
thế nào có thể loại bỏ được những tạp chất ra khỏi CO bằng hoá chất rẻ tiền nhất? Viết các phương
trình phản ứng hoá học xảy ra.
Bài 3: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết:
a) Dung dịch HBr và dung dịch K
2
SO
3
.
b) Dug dịch KCl và dung dịch H
2
SO
4
.
Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Bài 4: Những khí nào sau đây có thể làm khô bằng H
2
SO
4
đặc: CO, H
2
, CO
2
, SO
2
, O
2

, NH
3
(có lẫn hơi
nước).
Bài 5: Có 3 lọ đựng 3 dung dịch: HCl, H
2
SO
4
, Na
2
SO
4
. Hãy nhận biết các dung dịch trên bằng phương
pháp hoá học.
Dạng II: Xác định chất phản ứng – Hoàn thành phương trình phản ứng - điều chế
\Bài 1: Những oxit nào có thể điều chế bằng:
a) Phản ứng hoá hợp? Viết phương trình hoá học
b) Phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ? Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra?
A. H
2
O B. CuO C. Na
2
O D. CO
2
E. P
2
O
5
.
Bài 2: Cần phải điều chế một lượng muối đồng sunfat, phương pháp nào sau đây tiết kiệm được

H
2
SO
4
:
a) H
2
SO
4
tác dụng với CuO
b) H
2
SO
4
đặc tác dụng với Cu.
Giải thích cho câu trả lời.
Bài 3: Viết các phương trình hoá học theo sơ đồ:
FeS
2

(1)
→
SO
2

(2)
→
SO
3


(3)
→
H
2
SO
4

(4)
→
SO
2

(5)
→
H
2
SO
3

(6)
→

(6)
→
Na
2
SO
3

(7)

→
SO
2

Na
2
SO
3
Na
2
SO
4

Dạng III: Tính theo công thức và phương trình hoá học, hiệu suất phản ứng, nồng độ
dung dịch
Bài 1: Cần dùng bao nhiêu gam dung dịch HCl 3,65% để trung hoà 200g dung dịch NaOH 10%. Tính
C% dung dịch muối thu được.
Bài 2: Có 200ml dung dịch HCl 0,2M (có khối lượng riêng D = 1g/ml).
a) Để trung hoà dung dịch axit này cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,1M? Tính nồng độ
mol/l của dung dịch muối sinh ra.
Copyright © 2007 Nguyễn Đức Kỳ Trang 3 E-mail:
Phone: 0979.830645
(8) (9)
b) Nếu trung hoà dung dịch axit trên bằng dung dịch Ca(OH)
2
5% thì cần bao nhiêu gam dung
dịch Ca(OH)
2
. Tính nồng độ % của dung dịch muối sau phản ứng.
Bài 3: Hoà tan m gam Fe và 500 ml dung dịch H

2
SO
4
(vừa đủ) thu được 33,6 lít H
2
(đktc). Hãy tìm:
a) m gam Fe đã phản ứng.
b) Khối lượng tinh thể FeSO
4
.5H
2
O sau phản ứng.
c) Nồng độ mol/l dung dịch H
2
SO
4
.
d) Thể tích không khí (đktc) để đốt hết H
2
(cho V
N2
: V
O2
= 4:1).
Bài 4: Cho 21,6g hỗn hợp 3 kim loại Zn, Fe, Cu tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng dư. Phản ứng
xong thu được 3g chất rắn không tan và 6,72 lít khí (đktc).

a) Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b) Tính thành phần % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp muối thu được.
Bài 5: Cho 10 g hỗn hợp Cu và CuO tác dụng với H
2
SO
4
loãng lọc lấy chất rắn không tan, cho vào
dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng thì thu được 1,12 lít khí A (đktc).
a) Tính thành phần % các chất trong hỗn hợp.
b) Cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 2M hấp thụ hết khí A?
Bài 6: Từ 80 tấn quặng FeS
2
chứa 40% S, sản xuất được 92 tấn H
2
SO
4
.
a) Tính hiệu suất của quá trình sản xuất.
b) Từ 92 tấn H
2
SO
4
có thể pha chế thành bao nhiêu tấn dung dịch H
2
SO
4

23%.
Bài 7: Oxi hoá hoàn toàn 8 lít SO
2
(đktc). Sản phẩm thu được cho tan vào 57,2ml dung dịch H
2
SO
4
60% khối lượng riêng 1,5g/ml. Tính nồng độ % dung dịch axit thu được.
C. Bazơ
Dạng I: Nhận biết – Tách hỗn hợp – Tinh chế các chất
Bài 1: Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu sau: KCl, Ba(OH)
2
, KOH
và K
2
SO
4
. Chỉ được dùng quì tím, làm thế nào để có thể nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ bằng
phương pháp hóa học? Viết phương trình hóa học xảy ra.
Bài 2: Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một chất rắn sau: KOH, Ba(OH)
2
, KCl. Hãy trình bày
cách nhận biết chất đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học. Viết phương trình hóa học nếu có.
Bài 3: Dung dịch NaOH có thể dùng để phân biệt 2 muối có trong mỗi cặp chất sau:
a) Dung dịch CuSO
4
và dung dịch Fe
2
(SO
4

)
3
.
b) Dung dịch Na
2
SO
4
và dung dịch CuSO
4
.
c) Dung dịch NaCl và dung dịch FeCl
2
.
Viết các phương trình hóa học.
Bài 4: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 4 chất rắn màu trắng CaSO
4
, CaCO
3
, CaO,
Ca(OH)
2
. Viết phương trình hóa học, nếu có.
Bài 5: Một dung dịch bão hòa khí CO
2
trong nước có pH = 5. Hãy giải thích và viết phương
trình hóa học của CO
2
với H
2
O. Khi cho quì tím vào dung dịch trên quì tím có màu gì?

Bài 6: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 4 chất lỏng: dung dịch NaOH, dung dịch
H
2
SO
4
, dung dịch NaCl và nước.
Dạng II: Xác định chất phản ứng – Hoàn thành phương trình phản ứng – Điều chế
Bài 1: Có phải tất cả các chất kiềm đều là bazơ không? Dẫn ra công thức hóa học của ba chất
kiềm.
Có phải tất cả các bazơ đều là chất kiềm không? Dẫn ra công thức hóa học của những bazơ để
minh họa.
Bài 2: Có những bazơ sau: Mg(OH)
2
, NaOH, Ba(OH)
2
. Hãy cho biết những bazơ nào?
a) Tác dụng được với dung dịch HCl?
b) Bị nhiệt phân hủy?
c) Tác dụng được với CO
2
?
d) Tác dụng được với dung dịch muối FeCl
3
?
Copyright © 2007 Nguyễn Đức Kỳ Trang 4 E-mail:
Phone: 0979.830645
e) Đổi màu quì tím thành xanh?
Bài 3: Từ những chất có sẵn là K
2
O, BaO, H

2
O và các dung dịch CuCl
2
, FeCl
3
. Hãy viết
phương trình hóa học điều chế:
a) Các dung dịch bazơ; b) Các bazơ không tan.
Bài 4: Trong phòng thí nghiệm có những chất sau: BaO, K
2
CO
3
và nước(H
2
O). Từ những chất
đã có, hãy viết các phương trình hóa học điều chế KOH.
Bài 5: Từ những chất đã cho là H
2
O, Fe, NaCl, hãy viết các phương trình hóa học điều chế
Fe(OH)
2
.
Bài 6: Có những chất sau: Zn, Zn(OH)
2
, KOH, FeCl
3
, CuSO
4
, NaCl, HCl.
Hãy chọn những chất thích hợp điền vào sơ đồ phản ứng sau:

a) KOH + ... → Cu(OH)
2
+ K
2
SO
4
b) H
2
SO
4
+ ... → ZnSO
4
+ H
2
O
c) H
2
SO
4
+ ... → K
2
SO
4
+ H
2
O
d) KOH + ... → KCl + H
2
O
Bài 7: Trung hòa dung dịch Ca(OH)

2
bằng dung dịch H
3
PO
4
xảy ra phản ứng trung hòa. Hãy
viết các phương trình hóa học theo tỉ lệ khác nhau về số mol các chất tham gia phản ứng.
Dạng III: Tính theo công thức và phương trình phản ứng, hiệu suất phản ứng, nồng độ
dung dịch:
Bài 1: Cho 23,5gam kali oxit tác dụng với nước, thu được 0,5 lít dung dịch kiềm.
a) Viết phương trình hóa học và tính nồng độ mol của dung dịch kiềm thu được.
b) Tính thể tích dung dịch H
2
SO
4
20% có khối lượng riêng 1,14 g/ml cần dùng để trung hòa
dung dịch bazơ trên.
Bài 2: Dẫn từ từ 3,136 lít khí CO
2
(đktc) vào một dung dịch có hòa tan 12,8 gam NaOH.
a) Hãy xác định khối lượng muối thu được sau phản ứng.
b) Chất nào đã lấy dư và là bao nhiêu (lít hoặc gam)?
Bài 3: Một lít nước tinh khiết ở 25
0
C có thể hòa tan tối đa 0,027 mol Ca(OH)
2
.
a) Hãy xác định độ tan của Ca(OH)
2
trong nước ở 25

0
C.
b) Nếu trộn 2g Ca(OH)
2
vào nước cất, người ta thu được một thể tích là 250cm
3
ở 25
0
C. Hãy
cho biết hiện tượng của hỗn hợp thu được và giải thích.
c) Sau khi lọc hỗn hợp thu được ở trên, ta được một dung dịch trong suốt là nước vôi. Dẫn khí
CO
2
đi vào nước vôi cho tới khi thu được lượng kết tủa tối đa. Hãy cho biết pH của nước vôi thay đổi
thế nào trong quá trình phản ứng?
d) Tính khối lượng chất rắn (nếu có) còn lại trên giấy lọc.
Bài 4: Dung dịch chứa 20g NaOH đã hấp thụ hoàn toàn 11,2 lít khí CO
2
(đktc). Hãy cho biết:
a) muối nào được tạo thành.
b) Khối lượng là bao nhiêu?
Bài 5: Cho 2,8g CaO vào nước được dung dịch A. Dung dịch A đã hấp thụ hoàn toàn 1,68 lít
CO
2
(ở đktc). Hãy cho biết có bao nhiêu gam kết tủa tạo thành.
Bài 6: Cho 15,5g Na
2
O tác dụng với nước được 0,5 lít dung dịch A.
a) Tính nồng độ mol của dung dịch A.
b) Tính thể tích dung dịch H

2
SO
4
20% (d=1,14) cần để trung hòa dung dịch A.
c) Tính nồng độ mol của chất có trong dung dịch sau phản ứng.
Bài 7: Hòa tan 6,2g Na
2
O vào 193,8 g nước ta thu được dung dịch A. Cho A tác dụng với 200g
dung dịch CuSO
4
16%, lọc kết tủa, rửa sạch đem nung nóng thu được a (g) chất rắn màu đen.
a) Tính nồng độ % của dung dịch A.
b) Tính a?
c) Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để hòa tan hết a (g) chất rắn màu đen?
Copyright © 2007 Nguyễn Đức Kỳ Trang 5 E-mail:
Phone: 0979.830645

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×