Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

đề kiểm tra hóa học ky 1 gôm 11 đề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (839.73 KB, 41 trang )

Học Hóa Học

Bé §Ò THI HäC K× I
N¡M 2019
11 ĐỀ KSCL HỌC KÌ 1 TỪ MOON.VN
 GIẢI CHI TIẾT BẰNG TRA ID
 CÂU HỎI CÓ TÍNH PHÂN LOẠI CAO



3/12/2019


BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ I 2019 – MOON.VN

ÔN THI THPTQG 2020

MỤC LỤC
STT

Nội dung

Trang

1

Đề kiểm tra năng lực học kì I năm 2019 lần 1 – Moon.vn...................

2

2



Đề kiểm tra năng lực học kì I năm 2019 lần 2 – Moon.vn...................

5

3

Đề kiểm tra năng lực học kì I năm 2019 lần 3 – Moon.vn...................

8

4

Đề kiểm tra năng lực học kì I năm 2019 lần 4 – Moon.vn...................

11

5

Đề kiểm tra năng lực học kì I năm 2019 lần 5 – Moon.vn...................

15

6

Đề kiểm tra năng lực học kì I năm 2019 lần 6 – Moon.vn...................

18

7


Đề kiểm tra năng lực học kì I năm 2019 lần 7 – Moon.vn...................

22

8

Đề kiểm tra năng lực học kì I năm 2019 lần 8 – Moon.vn...................

26

9

Đề kiểm tra năng lực học kì I năm 2019 lần 9 – Moon.vn...................

30

10

Đề kiểm tra năng lực học kì I năm 2019 lần 10 – Moon.vn...................

33

11

Đề thi KSCL Học Kì I Trường THPT Chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa...

36

12


Đáp án...............................................................................................

40

Học Hóa Học – CHEMYROOM

Trang 1


BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ I 2019 – MOON.VN
HỌC HÓA HỌC
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Đề thi có 40 câu
Biên soạn: Moon.vn

ÔN THI THPTQG 2020

ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC HỌC KÌ I NĂM 2019 LẦN 1
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ và tên học sinh:......................................................
Số báo danh:................................................................

Mã đề thi 258

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39;

Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 1: [623438] Đốt cháy hoàn toàn gam amin X sinh ra 1,12 lít khí N2 (ở đktc). Để tác dụng với m gam
X cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 200.
B. 50.
C. 150.
D. 100.
Câu 2: [626788] Công thức cấu tạo thu gọn nào dưới đây là của glyxin (axit 2–aminoetanoic)?
A. H2N–CH2–COOH.
B. CH3–CH(NH2)–COOH.
C. HOOC–CH2CH(NH2)COOH.
D. H2N–CH2–CH2–COOH.
Câu 3: [620635] Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
A. Saccarozơ.
B. Xenlulozơ.
C. Glucozơ.
D. Tinh bột.
Câu 4: [626802] Đun nóng este etyl axetat (CH3COOC2H5) với một lượng vừa đủ dd NaOH, sản phẩm thu
được là
A. C2H5COONa và CH3OH.
B. CH3COONa và C2H5OH.
C. CH3COONa và CH3OH.
D. CH3COONa và C2H5ONa.
Câu 5: [623791] Polietilen có phân tử khối trung bình là 56504, độ polime hóa trung bình của polietilen
này là
A. 2017.
B. 2018.
C. 2015.
D. 2016.
Câu 6: [620672] Thủy phân hoàn toàn triglixerit bằng dung dịch NaOH luôn thu được chất nào sau đây?

A. Etylen glicol.
B. Ancol etylic.
C. Natri axetat.
D. Glixerol
Câu 7: [620724] Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là
A. C2H5OH.
B. CH3NH2.
C. H2NCH2COOH.
D. CH3COOH.
Câu 8: [620571] Chất có công thức phân tử C6H12O6 là
A. mantozơ.
B. saccarozơ.
C. glucozơ.
D. tinh bột.
Câu 9: [631460] Chất X có công thức cấu tạo CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là
A. etyl axetat.
B. propyl axetat.
C. metyl propionat. D. metyl axetat.
Câu 10: [620727] Cho CH3COOCH3 vào dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm là
A. CH3COONa và CH3COOH.
B. CH3COONa và CH3OH.
C. CH3OH và CH3COOH.
D. CH3COOH và CH3ONa.
Câu 11: [612878] Trong phân tử chất nào sau đây không chứa nguyên tố nitơ?
A. axit glutamic.
B. amilopectin.
C. anilin.
D. glyxin.
Câu 12: [616415] Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?
A. (CH3)3N.

B..CH3CH2NHCH3.
C. H3NHCH3.
D. CH3NH2.
Câu 13: [623790] Chất nào sau đây là chất khí (ở điều kiện thường), tan nhiều trong nước tạo dung dịch
làm quỳ tím hóa xanh?
A. Phenol (C6H5OH).
B. Phenylamin (C6H5NH2).
C. Ancol etylic (C2H5OH).
D. Metylamin (CH3NH2).
Câu 14: [618823] Kim loại nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất ?
A. Bạc (Ag).
B. Sắt (Fe).
C. Vonfram (W).
D. Crom (Cr).
Câu 15: [624018] Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3
trong phản ứng là
A. chất oxi hóa.
B. môi trường.
C. chất khử.
D. chất xúc tác.
Câu 16: [626790] Sợi visco thuộc loại
Học Hóa Học – CHEMYROOM

Trang 2


BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ I 2019 – MOON.VN

ÔN THI THPTQG 2020


A. polime trùng hợp.
B. polime bán tổng hợp. C. polime thiên nhiên.
Câu 17: [623792] CH3–CH2–COO–CH=CH2 có tên gọi là
A. vinyl propionat.
B. vinyl acrylat.
C. etyl acrylat.
Câu 18: [626786] Chất nào sau đây là axit béo?
A. axit oxalic.
B. axit fomic..
C. axit axetic.
Câu 19: [616640] Chất nào sau đây không thủy phân trong môi trường axit?
A. Xenlulozơ.
B. Glucozơ.
C. Saccarozơ.
Câu 20: [624019] Phân đạm ure có công thức là
A. (NH4)2CO.
B. (NH3)2CO.
C. (NH2)2CO.
Câu 21: [601785] Cho sơ đồ điều chế ancol etylic từ tinh bột:


o

D. polime tổng hợp.
D. etyl propionat.
D. axit panmitic
D. Tinh bột.
D. (NH4)2CO3.

o


H2 O/H , t
men ancol, t
 Glucozơ 
Tinh bột 
Ancol etylic.

Lên men 3,24 kg tinh bột với hiệu suất các giai đoạn lần lượt là 75% và 80%. Thể tích dung dịch ancol
etylic 200 thu được là (Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 gam/ml)
A. 3,45 lít.
B. 19,17 lít.
C. 6,90 lít.
D. 9,58 lít.
Câu 22: [623968] Trung hòa a (mol) α–amino axit (X) cần a (mol) NaOH và tạo ra muối (Y) có hàm lượng
natri là 20,721% về khối lượng. Công thức cấu tạo của (X) là
A. H2NCH2COOH.
B. H2NCH2CH2COOH.
C. H2NCH2CH(NH2)COOH.
D. CH3CH(NH2)COOH.
Câu 23: [602027] Glucozơ có tính oxi hóa khi phản ứng với
A. [Ag(NH3)2]OH.
B. Cu(OH)2.
C. H2 (Ni, to).
D. dung dịch Br2.
Câu 24: [601654] Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thì khối lượng
Ag thu được tối đa là
A. 21,6 gam.
B. 10,8 gam.
C. 32,4 gam.
D. 16,2 gam.

Câu 25: [602034] Cho 12,55 gam CH3CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Cô
cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 34,60.
B. 15,65.
C. 30,25.
D. 36,05.
Câu 26: [602067] Cho 6,03 gam hỗn hợp saccarozơ và glucozơ tác dụng với lượng dư dung dịch
AgNO3/NH3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,08 gam Ag. Số mol saccarozơ và glucozơ trong
hỗn hợp lần lượt là
A. 0,01 và 0,02.
B. 0,015 và 0,015.
C. 0,01 và 0,01.
D. 0,015 và 0,005.
Câu 27: [599223] Cho 0,10 mol ancol A phản ứng với kim loại Na dư thì thu được 3,36 lít khí (đktc). Số
lượng nhóm chức ancol trong A là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 28: [627471] Phản ứng nào dưới đây xảy ra trong dung dịch tạo được kết tủa Fe(OH)3?
A. Fe(NO3)3 + KOH.
B. FeSO4 + KMnO4 + H2SO4.
C. Fe(NO3)3 + Fe.
D. Fe2(SO4)3 + KI.
Câu 29: [631375] Đốt hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và saccarozơ cần 2,52
lít O2 (đktc) thu được 1,8 gam nước. Giá trị của m là
A. 5,25 gam.
B. 3,15 gam.
C. 6,20 gam.
D. 3,60 gam.

Câu 30: [603288] Đun nóng hỗn hợp khí X (gồm 0,02 mol axetilen; 0,01 mol vinylaxetilen; 0,01 mol
propen và 0,05 mol H2) trong một bình kín (xúc tác Ni), sau một thời gian thu được hợp khí Y. Cho Y tác
dụng vừa đủ với 400 mL dung dịch brom 0,1M. Tỉ khối của Y so với H2 có giá trị là
A. 20,5.
B. 15,60.
C. 17,95.
D. 13,17.
Câu 31: [611429] X, Y là hai axit cacbonxylic no, đơn chức mạch hở; Z là este tạo từ X và Y với etilen
glycol. Đốt cháy hoàn toàn 35,4 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z bằng khí O2 thu được 31,36 lít khí CO2 (đktc)
và 24,4 gam H2O. Mặt khác cho 35,4 gam E tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 0,5M, đun
nóng. Sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 46,4.
B. 48,2.
C. 51,0.
D. 50,8.

Học Hóa Học – CHEMYROOM

Trang 3


BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ I 2019 – MOON.VN

ÔN THI THPTQG 2020

Câu 32: [615614] Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic (trong X, nguyên tố oxi chiếm 40% về
khối lượng). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ dung dịch gồm NaOH 2,0% và KOH
2,8%, thu được 13,2 gam muối. Giá trị của m là
A. 9,6.
B. 10,8.

C. 8,4.
D. 7,2.
Câu 33: [606823] Este A tạo bởi 2 axit cacboxylic X, Y (đều mạch hở, đơn chức) và ancol Z. Xà phòng
hóa hoàn toàn a gam A bằng 140 ml dung dịch NaOH tM thì cần dùng 80 ml dung dịch HCl 0,25M để trung
hòa vừa đủ lượng NaOH dư, thu được dung dịch T. Cô cạn T thu được b gam hỗn hợp muối khan N. Nung
N trong NaOH khan dư có thêm CaO thu được chất rắn R và hỗn hợp khí K gồm 2 hiđrocacbon có tỉ khối
với oxi là 0,625. Dẫn K lội qua nước brom thấy có 5,376 lít 1 khí thoát ra, cho toàn bộ R tác dụng với axit
H2SO4 loãng dư thấy có 8,064 lít khí CO2 sinh ra. Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam Z cần dùng 2,352 lít oxi
sinh ra nước CO2 có tỉ lệ khối lượng 6 : 11. Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị a gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 29.
B. 26.
C. 27.
D. 28.
Câu 34: [613220] Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol O2, thu được CO2 và H2O.
Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 54,84 gam muối và 5,52 gam
glixerol . Hỏi 0,1 mol X làm mất màu tối đa bao nhiêu mol Br2 ?
A. 0,2.
B. 0,3.
C. 0,1.
D. 0,5.
Câu 35: [611435] Hỗn hợp E gồm amin X, amino axit Y và peptit Z mạch hở tạo từ Y; trong đó X và Y
đều là các hợp chất no, mạch hở. Cứ 4 mol E tác dụng vừa đủ với 15 mol HCl hoặc 14 mol NaOH. Đốt
cháy hoàn toàn 4 mol E, thu được 40 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Giá tri của x và y là
A. 37,5 và 7,5.
B. 38,5 và 7,5.
C. 40,5 và 8,5.
D. 39,0 và 7,5.
Câu 36: [603285] Oligopeptit mạch hở X được tạo nên từ các α–amino axit đều có công thức dạng
H2NCxHyCOOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần dùng vừa đủ 1,875 mol O2, chỉ thu được N2; 1,5 mol

CO2 và 1,3 mol H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,025 mol X bằng 400 mL dung dịch NaOH 1M, đun
nóng, thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Số liên
kết peptit trong X và giá trị của m lần lượt là
A. 9 và 27,75.
B. 10 và 27,75.
C. 9 và 33,75.
D. 10 và 33,75.
Câu 37: [611436] Hỗn hợp E gồm chất X(C2H7O3N) và chất Y(C5H14O4N2) ; trong đó X là muối của axit
vô cơ và Y là muối của axit cacbonxylic hai chức. Cho 34,2 gam X tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH
1M (phản ứng vừa đủ), thu được khí Z duy nhất (Z chứa C, H, N và làm quỳ tím ẩm) và dung dịch sau phản
ứng chứa m gam hỗn hợp hai muối. Giá trị của m là
A. 36,7.
B. 35,1.
C. 34,2.
D. 32,8.
Câu 38: [606747] Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm NaNO3; Al(NO3)3; Cu(NO3)2 thu được 10 gam
chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Hấp thụ khí Z vào 112,5 gam H2O được dung dịch axit có nồng độ 12,5% và
có 0,56 lít một khí duy nhất thoát ra (đktc). Phần trăm khối lượng của NaNO3 trong hỗn hợp X là
A. 21,25%.
B. 17,49%.
C. 8,75%.
D. 42,5%.
Câu 39: [603286] Hỗn hợp X gồm metyl fomat, đimetyl oxalat và este Y (không no có một liên kết C=C,
đơn chức, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol X cần dùng 1,5 mol O2, thu được 1,6 mol CO2 và 1,2 mol
H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,3 mol X trong dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Z. Cho Z tác
dụng hết với một lượng vừa đủ dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 108,00.
B. 64,80.
C. 38,88.

D. 86,40.
Câu 40: [609411] Cho hỗn hợp gồm : CaO, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và
chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là:
A. CaCO3.
B. Al(OH)3.
C. Fe(OH)3.
D. BaCO3.
––––––––––––––– HẾT –––––––––––––––

Học Hóa Học – CHEMYROOM

Trang 4


BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ I 2019 – MOON.VN
HỌC HÓA HỌC
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Đề thi có 40 câu
Biên soạn: Moon.vn

ÔN THI THPTQG 2020

ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC HỌC KÌ I NĂM 2019 LẦN 2
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ và tên học sinh:......................................................
Số báo danh:................................................................


Mã đề thi 258

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39;
Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 1: [618588] Xà phòng hóa triolein thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và glixerol.
B. C17H31COONa và etanol.
C. C17H33COONa và glixerol.
D. C17H35COONa và glixerol.
Câu 2: [623785] Glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo dung dịch muối NH4NO3 và chất nào
sau đây?
A. HOCH2(CHOH)4COOH.
B. HOCH2(CHOH)4COONH4.
C. HOCH2(CHOH)4CHO.
D. HOCH2(CHOH)CH2OH.
Câu 3: [623966] Trong các chất: glucozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ, xenlulozơ, số chất bị thủy phân
khi đun nóng với axit H2SO4 loãng là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 4: [631358] Kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch CuSO4?
A. Zn.
B. Al.
C. Fe.
D. Ag.
Câu 5: [623455] Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X chỉ thu được 3 mol Gly và 1 mol Ala. Số
liên kết peptit trong phân tử X là
A. 1.

B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 6: [627491] Chất nào sau đây là đipeptit?
A. H2NCH2CONHCH2CH2CONHCH2COOH. B. H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2COOH.
C. H2NCH2CONHCH2CH2COOH.
D. H2NCH2CONHCH(CH3)COOH.
Câu 7: [626783] Loại đường nào sau đây có trong máu động vật?
A. Saccarozơ.
B. Mantozơ.
C. Fructozơ.
D. Glucozơ.
Câu 8: [630075] Cho dãy các chất: tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất thuộc loại
monosaccarit là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Câu 9: [627455] Đun nóng hỗn hợp gồm glyxin và alanin. Số đipeptit mạch hở thu được tối đa là
A. 4.
B. 1.
C.3.
D. 2.
Câu 10: [618589] Hợp chất H2NCH(CH3)COOH có tên gọi là
A. glyxin.
B. lysin.
C. valin.
D. alanin.
Câu 11: [620428] Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời
giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng

A. thủy phân..
B. xà phòng hóa.
C. trùng ngưng
D. trùng hợp.
Câu 12: [616368] Polime có công thức –(–CH2–CH(CH3)–)n– được điều chế bằng cách trùng hợp chất nào
sau đây?
A. Etilen.
B. Buta–1,3–đien.
C. Propilen.
D. Stiren.
Câu 13: [618159] Ở nhiệt độ thường, kim loại tồn tại ở trạng thái lỏng là
A. Au.
B. Hg.
C. Cu.
D. W.
Câu 14: [620777] Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân?
A. Tinh bột.
B. Glucozơ.
C. Saccarozơ.
D. Xenlulozơ.
Câu 15: [618152] Nilon–6,6 thuộc loại tơ
A. axetat.
B. bán tổng hợp.
C. poliamit.
D. thiên nhiên.
Học Hóa Học – CHEMYROOM

Trang 5



BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ I 2019 – MOON.VN

ÔN THI THPTQG 2020

Câu 16: [623799] Trong các kim loại: Na, Mg, Al, Fe, kim loại phản ứng mãnh liệt với nước ở nhiệt độ
thường tạo dung dịch bazơ mạnh là
A. Mg.
B. Fe.
C. Al.
D. Na.
Câu 17: [620725] Để phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 7,5 gam H2NCH2COOH cần vừa đủ V ml
dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là
A. 100.
B. 50.
C. 200.
D. 150.
Câu 18: [623969] Cho sơ đồ phản ứng: C6H5–NH2 + 3Br2 → (X) + 3HBr. (X) là chất kết tủa màu trắng.
Tên gọi của (X) là
A. bromanilin.
B. 2,4,6–tribromanilin. C. 1,3,5–tribromanilin. D. tribromanilin.
Câu 19: [623779] Chất nào sau đây là đipeptit?
A. H2NCH2CONHCH(CH3)COOH.
B. H2NCH2CONHCH2CH2COOH.
C. H2NCH2CH2CONHCH2COOH.
D. H2NCH2COHNCH2COHNCH2COOH.
Câu 20: [620556] Sản phẩm cuối cùng khi thủy phân tinh bột là
A. saccarozơ.
B. fructozơ.
C. xenlulozơ.
D. glucozơ.

Câu 21: [601803] Etse X có công thức cấu tạo CH3COOCH2C6H5 (C6H5– gốc phenyl). Tên gọi của X là
A. phenyl axetat.
B. benzyl axetat.
C. phenyl axetic.
D. metyl benzoat.
Câu 22: [623793] Trong các polime : polietilen, poli(metyl metacrylat), tinh bột, tơ tằm, tơ nilon–6, số
polime thiên nhiên là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 23: [601681] Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã
phản ứng. Tên gọi của este là
A. metyl fomat.
B. etyl axetat.
C. propyl axetat.
D. metyl axetat.
Câu 24: [631373] Cho 0,2 mol bột Fe phản ứng hết với dung dịch X chứa đồng thời Cu(NO3)2 và a mol
Fe(NO3)3 thu được dung dịch Y có khối lượng bằng khối lượng dung dịch X ban đầu (giả thiết nước bay
hơi không đáng kể). Giá trị của a là
A. 0,05 mol.
B. 0,15 mol.
C. 0,10 mol.
D. 0,02 mol.
Câu 25: [602061] Cho các chất: glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, fructozơ, tinh bột. Số chất có tham gia
phản ứng tráng bạc là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.

Câu 26: [601780] Tên theo danh pháp thay thế của chất: CH3CH=CHCH2OH là
A. but–2–en.
B. but–2–en–1–ol.
C. but–2–en–4–ol.
D. butan–1–ol.
Câu 27: [602073] Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo.
B. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
C. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni.
D. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm.
Câu 28: [599692] Hòa tan hoàn toàn m gam Al trong dung dịch HNO3 dư chỉ thu được 3,36 lít khí NO là
sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là
A. 8,1 gam.
B. 4,05 gam.
C. 1,35 gam.
D. 2,7 gam.
Câu 29: [601649] Một axit no A có công thức đơn giản nhất là C2H3O2. Công thức phân tử của axit A là
A. C8H12O8.
B. C4H6O4.
C. C6H9O6.
D. C2H3O2.
Câu 30: [627476] Dung dịch chất nào sau đây làm hồng quỳ tím?
A. Lysin.
B. Glyxin.
C. Axit glutamic.
D. Alanin.
Câu 31: [615538] Đốt cháy hoàn toàn m gam 1 chất béo triglixerit cần 1,61 mol O2, sinh ra 1,14 mol CO2
và 1,06 mol H2O. Cho 7,088 gam chất béo tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo
thành là
A. 7,312 gam.

B. 7,512 gam.
C. 7,412 gam.
D. 7,612 gam.
Câu 32: [604453] Đốt cháy hoàn toàn 0,495 mol hỗn hợp X gồm metyl propionat, metyl axetat và 2
hidrocacbon mạch hở cần vừa đủ 1,905 mol O2, tạo ra 21,6 gam H2O. Nếu cho 0,5775 mol X vào dung dich
Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là
Học Hóa Học – CHEMYROOM

Trang 6


BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ I 2019 – MOON.VN

ÔN THI THPTQG 2020

A. 0,70.
B. 0,60.
C. 0,40.
D. 1,2.
Câu 33: [609419] Cho 84 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al2O3 ( trong đó oxi chiếm 20% về khối
lượng) tan hết vào nước, thu được dung dịch Y và 13,44 lít H2 ( đktc). Cho 3,2 lít dung dịch HCl 0,75M và
dung dịch Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 10,4.
B. 23,4.
C. 27,3.
D. 54,6.
Câu 34: [610718] Cho một pentapeptit (A) thỏa điều kiện: khi thủy phân hoàn toàn 1 mol A thì thu được
các α–amino axit gồm: 3 mol glyxin, 1 mol alanin, 1 mol valin. Mặt khác khi thủy phân không hoàn toàn
peptit A, ngoài thu được các α–amino axit thì còn thu được 2 đipeptit là Ala–Gly; Gly–Ala và 1 tripeptit là
Gly–Gly–Val. Công thức cấu tạo của A là

A. Ala–Gly–Gly–Gly–Val.
B. Gly–Ala–Gly–Gly–Val.
C. Gly–Gly–Ala–Gly–Val.
D. Gly–Ala–Gly–Val–Gly.
Câu 35: [609417] Cho một lượng kim loại Al vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm a mol HCl; 0,05 mol
NaNO3 và 0,1 mol KNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X chứa m gam muối, b
gam kim loại và 0,125 mol hỗn hợp khí Y ( gồm 2 khí không màu trong đó có 1 khí hóa nâu ngoài không
khí). Tỉ khối của Y so với H2 là 12,2. Giá trị của m là:
A. 33,375.
B. 46,425.
C. 27,275.
D. 43,500.
Câu 36: [611428] Cho 15 gam glyxin vào dung dịch HCl, thu được dung dịch X chứa 29,6 gam chất tan.
Để tác dụng vừa đủ với chất tan trong X cần dung V lít dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là
A. 0,4.
B. 0,2.
C. 0,6.
D. 0,3.
Câu 37: [607696] Hòa tan hoàn toàn 30,4 gam chất rắn X gồm Cu, CuS, Cu2S và S bằng HNO3 dư thấy
thoát ra 20,16 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y
được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 81,55.
B. 115,85.
C. 29,40.
D. 110,95.
Câu 38: [609418] Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 vào nước, thu được dung
dịch X. Cho một lượng Cu dư vào X, thu được dung dịch Y có chứa b gam muối. Cho một lượng Fe dư vào
Y, thu được dung dịch Z có chưá c gam muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và 2b = a + c. Phần trăm
khối lượng của Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu có giá trị gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 9,13%.

B. 10,16%.
C. 90,87%.
D. 89,84%.
Câu 39: [607678] Cho các phát biểu sau:
(a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở, thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau.
(b) Trong phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3, glucozơ là chất bị khử.
(c) Để rửa ống nghiệm có dính anilin có thể tráng ống nghiệm bằng dung dịch HCl.
(d) Tinh bột và xenlulozơ là hai chất đồng phân của nhau
(e) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol
(g) Thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có chứa nguyên tố cacbon và nguyên tố hiđro.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 40: [603283] Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp. Oxi hóa hết 0,2
mol hỗn hợp X (có khối lượng m gam) bằng CuO ở nhiệt độ thích hợp, thu được hỗn hợp anđehit Y. Cho
Y tác dụng hoàn toàn với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được 75,6 gam Ag. Giá
trị của m là
A. 7,1.
B. 8,5.
C. 8,1.
D. 6,7.
––––––––––––––– HẾT –––––––––––––––

Học Hóa Học – CHEMYROOM

Trang 7



BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ I 2019 – MOON.VN
HỌC HÓA HỌC
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Đề thi có 40 câu
Biên soạn: Moon.vn

ÔN THI THPTQG 2020

ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC HỌC KÌ I NĂM 2019 LẦN 3
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ và tên học sinh:......................................................
Số báo danh:................................................................

Mã đề thi 258

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39;
Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 1: [626838] Cacbohiđrat sau khi thủy phân hoàn toàn chỉ tạo ra sản phẩm glucozơ là
A. glucozơ.
B. saccarozơ.
C. fructozơ.
D. tinh bột.
Câu 2: [631445] Chất nào sau đây không thủy phân trong môi trường axit?
A. Tinh bột.
B. Xenlulozơ.
C. Glucozơ.

D. Saccarozơ.
Câu 3: [622613] Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm OH, vị ngọt, hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt
độ thường, không làm mất màu nước brom. Chất X là
A. glucozơ.
B. tinh bột.
C. xenlulozơ.
D. saccarozơ.
Câu 4: [623795] Trong các kim loại: Al, Fe, Cu, Ag, kim loại dẫn điện kém nhất là
A. Al.
B. Ag.
C. Fe.
D. Cu.
Câu 5: [623423] Kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng?
A. Fe.
B. Zn.
C. Cu.
D. Mg.
Câu 6: [620729] Trùng hợp vinyl xianua (acrilonitrin) thu được chất nào trong các chất sau?
A. Cao su buna–N.
B. Tơ nitron (hay olon). C. Tơ capron.
D. Tơ lapsan.
Câu 7: [623554] Glyxin là amino axit
A. có nhóm amino (–NH2) gắn tại vị trí C–α trên mạch cacbon.
B. không có tính lưỡng tính.
C. no, đơn chức, mạch hở.
D. không no có một liên kết đôi trong phân tử.
Câu 8: [623969] Cho sơ đồ phản ứng: C6H5–NH2 + 3Br2 → (X) + 3HBr. (X) là chất kết tủa màu trắng. Tên
gọi của (X) là
A. bromanilin.
B. 2,4,6–tribromanilin. C. 1,3,5–tribromanilin. D. tribromanilin.

Câu 9: [623508] Phân tử khối trung bình của polietilen (PE) là 420000. Hệ số polime hóa của PE là
A. 20000.
B. 17000.
C. 18000.
D. 15000.
Câu 10: [616645] Chất X có cấu tạo CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là
A. metyl propionat.
B. propyl axetat.
C. metyl axetat.
D. etyl axetat.
Câu 11: [620430] Thủy phân đến cùng protein thu được
A. các amino axit giống nhau.
B. các α–amino axit.
C. các chuỗi polipeptit.
D. các amino axit khác nhau.
Câu 12: [623960] Cho 8,8 gam CH3CH2COOCH3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH vừa đủ thu được
dung dịch chứa m (gam) ancol. Giá trị của m là
A. 4,6.
B. 3,2.
C. 6,0.
D. 4,4.
Câu 13: [626794] Chất nào thuộc loại đissaccarit trong các chất sau?
A. tinh bột.
B. saccarozơ.
C. fructozơ.
D. glucozơ.
Câu 14: [620746] Số đồng phân cấu tạo amin bậc một ứng với công thức phân tử C3H9N là
A. 2.
B. 1.
C. 3.

D. 4.
Câu 15: [618299] Polime nào sau đây có thành phần hóa học gồm các nguyên tố C, H và O?
A. Poli (vinyl clorua).
B. Poliacrilonitrin.
C. Poli (metyl metacrylat).
D. Polietilen.
Câu 16: [618135] Nhựa PP (polipropilen) được tổng hợp từ
A. CH2=CH2.
B. CH2=CH–CN.
C. CH3–CH=CH2.
D. C6H5OH và HCHO.
Học Hóa Học – CHEMYROOM

Trang 8


BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ I 2019 – MOON.VN

ÔN THI THPTQG 2020

Câu 17: [623451] Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng?
A. Poli(phenol–fomanđehit).
B. Poli(metyl metacrylat).
C. Poli(vinyl clorua).
D. Polietilen.
Câu 18: [612814] Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. polipeptit.
B. polipropilen.
C. poliacrilonitrin.
D. poli(metyl metacrylat).

Câu 19: [623778] Triolein có công thức là
A. (C17H35COO)C3H5. B. C17H35COOH.
C. C17H33COOH.
D. (C17H33COO)3C3H5.
Câu 20: [627478] Polime nào sau đây được dùng làm chất dẻo?
A. Poli(hexametylen ađipamit).
B. Poliisopren..
C. Polibutađien.
D. Polietilen
Câu 21: [631456] Thủy phân m gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 90% , thu được sản
phẩm chứa 10,8 gam glucozơ. Giá trị của m là
A. 22,8 gam.
B. 17,1 gam.
C. 20,5 gam.
D. 18,5 gam.
Câu 22: [601796] Anđehit axetic thể hiện tính oxi hoá trong phản ứng nào sau đây?
A. CH 3CHO  Br2  H 2 O 
 CH 3COOH + 2HBr.
o

t C
B. CH 3CHO  2AgNO3  3NH 3  H 2 O 
CH 3COONH 4 + 2NH 4 NO3 + 2Ag.
o

t C
C. CH 3CHO  H 2 
CH 3CH 2 OH.
o


t C
D. 2CH 3CHO  5O 2 
4CO 2  4H 2 O.
Câu 23: [623782] Cho một thanh Fe vào 250 ml dung dịch CuSO4 1,0M, sau một thời gian lấy thanh sắt
ra làm khô và đem cân thì thấy khối lượng thanh Fe tăng 0,8 gam so với ban đầu (xem Cu sinh ra đều bám
trên thanh Fe). Số mol Fe đã phản ứng là
A. 0,25.
B. 0,15.
C. 0,10.
D. 0,20.
Câu 24: [599713] m gam alanin tác dụng vừa hết với axit HNO2 tạo ra 4,48 lít khí (đkc). Giá trị của m là
A. 35,6 gam.
B. 17,8 gam.
C. 53,4 gam.
D. 71,2 gam.
Câu 25: [602063] Thủy phân hoàn toàn 444 gam một chất béo, thu được 46 gam glixerol và hai axit béo.
Hai axit béo đó là
A. C15H31COOH và C17H35COOH.
B. C17H33COOH và C17H35COOH.
C. C17H33COOH và C15H31COOH.
D. C17H31COOH và C17H33COOH.
Câu 26: [599720] Cho 40 gam hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với V ml
dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch chứa 63,36 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
A. 320.
B. 400.
C. 560.
D. 640.
Câu 27: [599694] Cho m gam dung dịch glucozơ 20% tráng bạc, phản ứng hoàn toàn sinh ra 32,4 gam bạc.
Giá trị của m là
A. 108 gam.

B. 135 gam.
C. 54 gam.
D. 270 gam.
Câu 28: [599676] Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch nào dưới đây để thu được kết tủa?
A. CuCl2.
B. KNO3.
C. NaCl.
D. AlCl3.
Câu 29: [600974] Số đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N là
A. 4.
B. 2.
C. 6.
D. 3.
Câu 30: [601700] Khi clo hóa C5H12 với tỷ lệ mol 1:1 thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp
IUPAC của ankan đó là
A. pentan.
B. 2–metylbutan.
C. 2,2–đimetylpropan. D. 2–đimetylpropan.
Câu 31: [606795] Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có
cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn
hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 9,36 gam nước. Mặt khác
11,16 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng
lượng E trên tác dụng hết với dung dịch KOH dư là
A. 5,04 gam.
B. 5,80 gam.
C. 5,44 gam.
D. 4,68 gam.

Học Hóa Học – CHEMYROOM


Trang 9


BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ I 2019 – MOON.VN

ÔN THI THPTQG 2020

Câu 32: [610726] Cho các chất sau đây: (1) CH3COOH, (2) C2H5OH, (3) C2H2, (4) CH3COONa, (5)
HCOOCH=CH2, (6) CH3COONH4, (7) C2H4. Dãy gồm các chất đều được tạo ra từ CH3CHO bằng một
phương trình hóa học là
A. (1), (2), (6), (7).
B. (1), (2), (3), (6).
C. (2), (3), (5), (7).
D. (1), (2), (4), (6).
Câu 33: [609373] Có bao nhiêu công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử C6H10 phản ứng với Ag2O/NH3
cho kết tủa?
A. 3.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Câu 34: [603262] Cho dãy chất sau: butađien, anilin, anđehit axetic, toluen, pentan, axit metacrylic và
stiren. Số chất trong dãy làm mất màu nước brom là
A. 7.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Câu 35: [611417] Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch
nước: X, Y và Z
Mẫu thử
X

Y
Z
Thuốc thử
Quỳ tím
Dung dịch AgNO3 trong
NH3, đun nóng nhẹ
Nước brom

Không đổi màu

Không đổi màu

Không đổi màu

Không có kết tủa

Ag↓

Ag↓

Mất màu và có kết
tủa trắng

Mất màu

Không mất màu

Các chất X, Y và Z lần lượt là
A. Benzylamin, glucozơ và saccarozơ.
B. Glyxin, glucozơ và fructozơ.

C. Anilin, glucozơ và fructozơ.
D. Anilin, fructozơ và saccarozơ.
Câu 36: [615239] Hỗn hợp X gồm ba este đều mạch hở, trong đó có hai este có cùng số nguyên tử cacbon.
Xà phòng hóa hoàn toàn 18,30 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol đơn
chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng và hỗn hợp Z gồm hai muối. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng Na dư, thấy
khối lượng bình tăng 9,91 gam. Đốt cháy hoàn toàn Z cần dùng 0,195 mol O2, thu được Na2CO3 và 10,85
gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong X là
A. 32,82%.
B. 52,46%.
C. 42,65%.
D. 39,34%.
Câu 37: [603287] Cho 0,05 mol hỗn hợp 2 este đơn chức X và Y phản ứng tối đa với dung dịch NaOH thu
được hỗn hợp các chất hữu cơ Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 0,12 mol CO2 và 0,03 mol Na2CO3. Nếu
làm bay hơi hỗn hợp Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 2,34.
B. 3,48.
C. 4,56.
D. 5,64.
Câu 38: [611421] Các kim loại X, Y và Z đều không tan trong nước ở điều kiện thường X và Y đều tan
trong dung dịch HCl nhưng chỉ có Y tan trong dung dịch NaOH. Z không tan trong dung dịch HCl nhưng
tan trong dung dịch HNO3 loãng, đun nóng. Các kim loại X, Y và Z tương ứng là
A. Fe, Al và Cu.
B. Mg, Fe và Ag.
C. Na, Al và Ag.
D. Mg, Al và Au.
Câu 39: [609374] Cho hỗn hợp khí X gồm 3 hiđrocacbon và hỗn hợp khí Y gồm O2, O3 (tỉ khối đối với
hiđro bằng 19). Trộn X với Y theo tỉ lệ thể tích VX : VY = 1 : 4, rồi đốt cháy hỗn hợp thu được sau phản
ứng chỉ có CO2 và hơi nước với tỉ lệ thể tích tương ứng là 6 : 7. Tỉ khối của hỗn hợp X so với H2 là
A. 10,75.
B. 43,00.

C. 21,50.
D. 16,75.
Câu 40: [607699] Cho các nhận xét sau:
(1) Cấu hình e của Fe2+ là [Ar]3d44s2.
(2) Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(3) Hỗn hợp KNO3 và Cu có thể tan trong dung dịch NaHSO4.
(4) Hỗn hợp Cu và Cu(NO3)2 có thể tan trong HBr.
(5) Cho Fe3O4 tác dụng với HI thì thu được sản phẩm FeI2, I2 và H2O.
Số nhận xét sai là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
––––––––––––––– HẾT –––––––––––––––
Học Hóa Học – CHEMYROOM

Trang 10


BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ I 2019 – MOON.VN
HỌC HÓA HỌC
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Đề thi có 40 câu
Biên soạn: Moon.vn

ÔN THI THPTQG 2020

ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC HỌC KÌ I NĂM 2019 LẦN 4
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ và tên học sinh:......................................................
Số báo danh:................................................................

Mã đề thi 258

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39;
Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 1: [616397] Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên?
A. Tơ nilon–6,6.
B. Tơ nilon–6.
C. Tơ nitron.
D. Tơ tằm.
Câu 2: [623795] Trong các kim loại: Al, Fe, Cu, Ag, kim loại dẫn điện kém nhất là:
A. Al.
B. Ag.
C. Fe.
D Cu..
Câu 3: [631461] Cho anđêhit no, mạch hở, có công thức CnHmO2. Mối quan hệ giữa n và m là
A. m = 2n + 1.
B. m = 2n.
C. m = 2n + 2.
D. m = 2n – 2.
Câu 4: [623794] Axit aminoaxetic (NH2CH2COOH) tác dụng được với dung dịch
A. NaCl.
B. Na2SO4.
C. NaOH.
D. NaNO3.

Câu 5: [620577] Triolein không tham gia phản ứng nào sau đây?
A. Phản ứng cộng H2.
B. Thủy phân trong môi trường kiềm.
C. Thủy phân trong môi trường axit.
D. Phản ứng với kim loại Na.
Câu 6: [618522] Polime nào sau đây được dùng để điều chế thủy tinh hữu cơ?
A. Poli( metyl metacrylat).
B. Poliacrilonitrin.
C. Polistiren.
D. Poli( etylen terephtalat).
Câu 7: [627480] Chất nào dưới đây là chất điện li mạnh?
A. C2H5OH.
B. Na2CO3.
C. Fe(OH)3.
D. CH3COOH.
Câu 8: [623427] Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Fructozơ có nhiều trong mật ong.
B. Tinh bột có phản ứng tráng bạc.
C. Xenlulozơ bị thủy phân trong dung dịch kiềm đun nóng.
D. Triolein là chất rắn ở điều kiện thường.
Câu 9: [623476] Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc nhưng không tác dụng được với natri?
A. CH3COOC2H5.
B. HCOOH.
C. HCOOCH3.
D. CH3COOCH3.
Câu 10: [620574] Axit nào sau đây dùng để điều chế este là nguyên liệu sản xuất thủy tinh hữu cơ plexiglas?
A. axit metacrylic.
B. axit acylic.
C. axit oleic.
D. axit axetic.

Câu 11: [612846] Chất X có công thức cấu tạo CH2=CHCOOCH=CH2. Tên gọi của X là
A. vinyl metacrylat.
B. propyl metacrylat.
C. vinyl acrylat.
D. etyl axetat.
Câu 12: [623778] Triolein có công thức là
A. (C17H35COO)C3H5. B. C17H35COOH.
C. C17H33COOH.
D. (C17H33COO)3C3H5.
Câu 13: [623951] Cho kim loại (X) tiếp xúc với Fe để trong không khí ẩm, sau một thời gian thấy Fe bị ăn
mòn trước. Vậy (X) có thể là kim loại nào dưới đây?
A. Cu.
B. Zn.
C. Al.
D. Mg.
Câu 14: [623504] Tên gọi của este có công thức CH3COOCH3 là:
A. etyl axetat.
B. metyl axetat.
C. metyl fomat.
D. propyl axetat.
Câu 15: [616734] Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit?
A. CH3COOC2H5.
B. H2NCH2COOH.
C. HCOONH4.
D. C2H5NH2.
Câu 16: [620745] Vinyl axetat có công thức là
A. CH3COOCH=CH2. B. CH3COOCH3.
C. HCOOC2H5.
D. C2H5COOCH3.
Câu 17: [620559] Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ nào sau đây thu được sản phẩm có chứa N2?

A. Xenlulozơ.
B. Tinh bột.
C. Protein.
D. Chất béo.
Học Hóa Học – CHEMYROOM

Trang 11


BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ I 2019 – MOON.VN

ÔN THI THPTQG 2020

Câu 18: [624117] Có bao nhiêu hiđrocacbon mạch hở là chất khí ở điều kiện thường, phản ứng được với
dung dịch AgNO3 trong NH3?
A. 4.
B. 3.
C. 6.
D. 5.
Câu 19: [623497] Chất X có màu trắng, dạng sợi, không mùi vị, không tan trong nước và là thành phần
chính tạo nên màng tế bào thực vật... Chất X là
A. glucozơ.
B. tinh bột.
C. xenlulozơ.
D. saccarozơ.
Câu 20: [623792] CH3CH2COOCH=CH2 có tên gọi là
A. vinyl propionat.
B. vinyl acrylat.
C. etyl acrylat.
D. etyl propionat.

Câu 21: [627511] Hợp chất X có công thức phân tử là C2H7O3N. X tác dụng với dung dịch NaOH và HCl
đều giải phóng khí. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch HCl dư rồi hấp thụ hoàn toàn khí thu được
vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 10,0 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 9,5.
B. 9,4.
C. 9,1.
D. 9,3.
Câu 22: [601783] Để trung hòa 8,8 gam một axit cacboxylic mạch thẳng thuộc dãy đồng đẳng của axit
fomic cần 100ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của axit là
A. CH3(CH2)2COOH. B. CH3(CH2)3COOH. C. CH3CH2COOH.
D. CH3COOH.
Câu 23: [599707] Thủy phân hoàn toàn 1 mol Gly–Ala trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng cô cạn dung
dịch thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là
A. 127,5 gam.
B. 118,5 gam.
C. 237,0 gam.
D. 109,5 gam.
Câu 24: [600947] Ứng dụng nào sau đây không phải của glucozơ?
A. Sản xuất rượu etylic.
B. Tráng gương, tráng ruột phích.
C. Nhiên liệu cho động cơ đốt trong.
D. Thuốc tăng lực trong y tế.
Câu 25: [599258] Một ankan có tỉ khối hơi so với hiđro là 29 và có mạch cacbon phân nhánh. Tên gọi của
ankan là
A. isopentan.
B. butan.
C. neopentan.
D. isobutan.
Câu 26: [624123] Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp
gồm 0,15 mol Fe và 0,30 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)

A. 1,6 lít.
B. 1,2 lít.
C. 0,8 lít.
D. 1,4 lít.
Câu 27: [601001] Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là
A. 1.
B. 6.
C. 4.
D. 2.
Câu 28: [630093] Đốt cháy hoàn toàn 4,872 gam một hiđrocacbon X, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy qua
bình đựng dung dịch nước vô trong. Sau phản ứng thu được 27,93 gam kết tủa và thấy khối lượng dung
dịch giảm 5,586 gam. Tìm công thức phân tử của X?
A. C2H2.
B. C4H5.
C. C2H6.
D. C4H10.
Câu 29: [624149] Thực hiện các thí nghiệm sau đây:
(1) Sục khí C2H4 vào dung dịch KMnO4;
(2) Cho NaHCO3 vào dung dịch CH3COOH;
(3) Chiếu sáng hỗn hợp khí metan và clo;
(4) Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường;
(5) Đun etanol với H2SO4 đặc ở 140oC;
(6) Đun nóng hỗn hợp triolein và hiđro (với xúc tác Ni);
(7) Cho phenol tác dụng với dung dịch NaOH;
(8) Cho anilin tác dụng với dung dịch brom;
(9) Cho metyl amin tác dụng với dung dịch FeCl3;
(10) Cho glixerol tác dụng với Na;
Những thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
A. (1), (3), (6), (8), (10). B. (1), (3), (4), (8), (10). C. (1), (3), (8), (9), (10).
D. (1), (3), (5), (8), (10).

Câu 30: [626913] Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4
loãng dư thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B được 90,4 gam muối khan. Nếu cho dung dịch B tác
dụng với Cl2 dư thì được 97,5 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 39,2.
B. 23,2.
C. 38,4.
D. 46,4.
Học Hóa Học – CHEMYROOM

Trang 12


BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ I 2019 – MOON.VN

ÔN THI THPTQG 2020

Câu 31: [607934] Nhỏ từ từ 3V1 ml dung dịch Ba(OH)2 (dung dịch X) vào V1 ml dung dịch Al2(SO4)3
(dung dịch Y) thì phản ứng vừa đủ và ta thu được kết tủa lớn nhất là m gam. Nếu trộn V2 ml dung dịch X
ở trên vào V1 ml dung dịch Y thì kết tủa thu được có khối lượng bằng 0,9m gam. So sánh tỉ lệ V2/V1 thấy
A. V2/V1 = 0,9 hoặc V2/V1 = 1,183.
B. V2/V1 = 2,7 hoặc V2/V1 = 3,55.
C. V2/V1 = 1,7 hoặc V2/V1 = 3,75.
D. V2/V1 = 2,5 hoặc V2/V1 = 3,55.
Câu 32: [613231] Hỗn hợp X gồm axit oxalic, đietyl oxalat, glucozơ và saccarozơ, trong đó số mol đietyl
oxalat bằng 3 lần số mol axit oxalic. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 22,4 lít O2 (đktc), thu được 16,56
gam H2O. Giá trị của m là
A. 29,68.
B. 13,84.
C. 31,20
D. 28,56.

Câu 33: [603278] Thủy phân 0,01 mol mantozơ một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng
thủy phân là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng hoàn toàn với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3,
đun nóng thì khối lượng Ag thu được là
A. 4,32 gam.
B. 3,24 gam.
C. 2,16 gam.
D. 3,78 gam.
Câu 34: [606442] Cho các nhận định sau:
(1) CH3NH2 là amin bậc một.
(2) Dung dịch anilin làm quỳ tím hoá xanh.
(3) Tetrapeptit mạch hở(Ala–Gly–Val–Ala) có 3 liên kết peptit.
(4) Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím chuyển sang màu hồng.
(5) Phần trăm khối lượng của nguyên tố N trong alanin là 15,73%.
Số nhận định đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 35: [603281] Hiđro hóa hoàn toàn chất hữu cơ X (mạch hở) tạo thành 4–metylpentan–2–ol. Số đồng
phân cấu tạo bền thỏa mãn điều kiện của X là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 36: [613228] Cho 1 mol chất X (C9H8O4, chứa vòng benzen) tác dụng hết với NaOH dư, thu được 2
mol chất Y, 1 mol chất Z và 1 mol H2O. Chất Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được chất hữu cơ
T. Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Chất T tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2. B. Phân tử chất Z có 7 nguyên tử hiđro.
C. Chất Y không có phản ứng tráng bạc.
D. Chất X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 4.

Câu 37: [607677] Este A tạo bởi 2 axit cacboxylic X , Y đều mạch hở, không phân nhánh và ancol Z. Xà
phòng hóa hoàn toàn a gam A bằng 190ml dung dịch NaOH xM, để trung hòa NaOH dư sau phản ứng cần
dùng 80ml dung dịch HCl 0,25M, thu được dung dịch B. Cô cạn dung dich B thu được b gam hỗn hợp muối
khan M. Nung M trong NaOH khan dư, có xúc tác CaO, thu được chất rắn R và hỗn hợp khí K gồm 2
hiđrocacbon có tỉ khối so với O2 là 0,625. Dẫn khí K lội qua dung dịch nước brom dư thấy có 5,376 lít một
chất khí thoát ra. Cho toàn bộ lượng chất rắn R thu được ở trên tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, có
8,064 lít khí CO2 thoát ra. Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Để đốt
cháy hoàn toàn 2,76 gam ancol Z cần dùng 2,352 lít O2 (đktc), sau phản ứng khí CO2 và hơi nước tạo thành
có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 11 : 6. Tổng ba giá trị của a, b, x gần nhất với
A. 64.
B. 60.
C. 62.
D. 66.
Câu 38: [616310] Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
X
Quỳ tím
Chuyển màu xanh
Y
Dung dịch I2
Có màu xanh tím
Z
Cu(OH)2
Có màu tím
T
Nước brom
Kết tủa trắng
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là

A. Etylamin, hồ tinh bột, lòng trắng trứng, anilin. B. Etylamin, hồ tinh bột, anilin, lòng trắng trứng.
C. Anilin, etylamin, lòng trắng trứng, hồ tinh bột. D. Etylamin, lòng trắng trứng, hồ tinh bột, anilin.

Học Hóa Học – CHEMYROOM

Trang 13


BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ I 2019 – MOON.VN

ÔN THI THPTQG 2020

Câu 39: [613230] Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất hữu cơ X ( MX < 75) chỉ thu được H2O và 2 mol CO2.
Biết X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 có tạo thành kết tủa. Số công thức cấu tạo của X thỏa
mãn tính chất trên là (không xét loại hợp chất anhiđrit axit)
A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 40: [606749] Thêm từ từ từng giọt 100 ml dung dịch Na2CO3 1,2M và NaHCO3 0,6M vào dung dịch
200 ml HCl 1M. Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X
thu được m gam kết tủa. Giá trị của m bằng
A. 7,88.
B. 23,64.
C. 9,85.
D. 11,82.
––––––––––––––– HẾT –––––––––––––––

Học Hóa Học – CHEMYROOM


Trang 14


BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ I 2019 – MOON.VN
HỌC HÓA HỌC
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Đề thi có 40 câu
Biên soạn: Moon.vn

ÔN THI THPTQG 2020

ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC HỌC KÌ I NĂM 2019 LẦN 5
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ và tên học sinh:......................................................
Số báo danh:................................................................

Mã đề thi 258

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39;
Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 1: [623468] Amino axit nào sau đây phản ứng với HCl (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol tương
ứng 1:2?
A. Alanin.
B. Lysin.
C. Axit glutamic.
D. Valin.

Câu 2: [626796] Có bốn kim loại Na, Al, Fe, Cu. Thứ tự tính khử giảm dần là
A. Al, Na, Cu, Fe.
B. Na, Fe, Cu, Al.
C. Na, Al, Fe, Cu.
D. Cu, Na, Al, Fe.
Câu 3: [624024] Công thức chung của este tạo bởi axit cacboxylic no đơn chức mạch hở và ancol no đơn
chức mạch hở là
A. CnH2n + 2O2.
B. CnH2nO2.
C. CnH2n – 4O2.
D. CnH2n – 2O.
Câu 4: [627502] Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
A. Xenlulozơ.
B. Saccarozơ.
C. Glucozơ.
D. Tinh bột.
Câu 5: [623551] Chất nào sau đây thuộc loại amin đơn chức, no?
A. HOOC–CH2NH2.
B. C6H5NH2.
C. CH6N2.
D. CH3NH2.
Câu 6: [630069] Este nào sau đây có công thức phân tử C4H8O2?
A. Propyl axetat.
B. Etyl axetat.
C. Vinyl axetat.
D. Phenyl axetat.
Câu 7: [616843] Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo?
A. (C17H35COO)3C3H5. B. C15H31COOCH3.
C. CH3COOCH2C6H5. D. (C17H33COO)2C2H4.
Câu 8: [620741] Trieste của glixerol với axit nào sau đây không phải chất béo?

A. Axit panmitic.
B. Axit stearic.
C. Axit axetic.
D. Axit oleic.
Câu 9: [620743] Protein phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu đặc trưng là
A. màu vàng.
B. màu da cam.
C. màu đỏ.
D. màu tím.
Câu 10: [616835] Chất nào sau đây có khả năng làm quỳ tím ẩm hóa xanh?
A. Anilin.
B. Glyxin.
C. Metylamin.
D. Alanin.
Câu 11: [620407] Kim loại nào sau đây nhẹ nhất (có khối lượng riêng nhỏ nhất) trong tất cả các kim loại?
A. Natri.
B. Rubiđi.
C. Kali.
D. Liti.
Câu 12: [624014] Dung dịch anilin (C6H5NH2) không phản ứng được với chất nào sau đây
A. HCOOH.
B. Br2.
C. NaOH.
D. HCl.
Câu 13: [616763] Số liên kết peptit trong phân tử Gly–Ala–Ala–Gly là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 14: [623458] Chất nào sau đây là chất lỏng ở nhiệt độ thường?

A. Saccarozơ.
B. Tristearin.
C. Glyxin.
D. Anilin.
Câu 15: [623798] Monome trùng hợp tạo PVC là
A. CH2=CHCl.
B. CH3CH2Cl.
C. CH2=CH2.
D. ClCH=CHCl.
2+
2+
2+
2+
Câu 16: [616622] Cho dãy các ion: Fe , Ni , Cu , Sn . Trong cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh
nhất trong dãy là
A. Fe2+.
B. Sn2+.
C. Cu2+.
D. Ni2+.
Câu 17: [627483] Chất nào dưới đây có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. (C2H5)2O.
B. CH3CHO.
C. CH3COOH.
D. C2H5OH.
Câu 18: [612844] Etyl fomat là chất mùi thơm, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công
nghiệp thực phẩm. Nó có phân tử khối là
A. 74.
B. 60.
C. 88.
D. 68.

Học Hóa Học – CHEMYROOM

Trang 15


BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ I 2019 – MOON.VN

ÔN THI THPTQG 2020

Câu 19: [612823] Để điều chế xà phòng, người ta có thể thực hiện phản ứng
A. phân hủy mỡ.
B. đehiđro hóa mỡ tự nhiên.
C. axit béo tác dụng với kim loại.
D. thủy phân mỡ trong dung dịch kiềm.
Câu 20: [626808] Xà phòng hóa hoàn toàn 7,4 gam HCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch KOH vừa đủ.
Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 11,3.
B. 4,2.
C. 6,6.
D. 8,4.
Câu 21: [603254] Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C2H5)2NH (3), NH3 (4) (C6H5– là gốc
phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là
A. (3), (2), (4), (1).
B. (3), (1), (2), (4).
C. (4), (2), (3), (1).
D. (4), (1), (2), (3).
Câu 22: [630066] Cho dãy các chất: Al, Al2O3, AlCl3, Al(OH)3. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với
dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl là
A. 2.
B. 4.

C. 3.
D. 1.
Câu 23: [599626] Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và valin là
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 24: [601797] Cho 200 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M, muối thu
được có khối lượng là
A. 14,2 gam.
B. 15,8 gam.
C. 16,4 gam.
D. 11,9 gam.
Câu 25: [626814] Hợp chất X là 1 este đơn chức chứa 53,33% oxi. Công thức đúng của X là
A. HCOOCH3.
B. CH3COOCH3.
C. HOOCCH3.
D. HCOOC2H5.
Câu 26: [630026] Cho 6,72 gam Fe phản ứng với 125 ml dung dịch HNO3 3,2M, thu được dung dịch X và
khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối trong dung
dịch X là
A. 29,04 gam.
B. 21,60 gam.
C. 24,20 gam.
D. 25,32 gam.
Câu 27: [602036] Dung dịch glucozơ không tác dụng với
A. Cu(OH)2.
B. H2 (Ni, nung nóng). C. dung dịch NaOH.
D. dung dịch AgNO3/NH3.
Câu 28: [603263] Hiđrat hóa anken X chỉ tạo thành một ancol. Anken X thỏa mãn điều kiện có thể là

A. propen.
B. but–2–en.
C. but–1–en.
D. 2–metylpropen.
Câu 29: [624148] Cho 0,05 mol hỗn hợp 2 este đơn chức X và Y phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH
thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 0,12 mol CO2 và 0,03 mol Na2CO3.
Nếu làm bay hơi hỗn hợp Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 3,48.
B. 2,34.
C. 5,64.
D. 4,56.
Câu 30: [603269] Hỗn hợp M gồm glucozơ và mantozơ. Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng vừa
đủ 0,4 mol O2, thu được H2O và V lít CO2 (đktc). Gi á trị của V là
A. 6,72.
B. 3,36.
C. 8,96.
D. 13,44.
Câu 31: [616749] Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, valin, metylamin và etylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,16
mol hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 0,57 mol O2. Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 (trong đó số mol CO2
là 0,37 mol). Cho lượng X trên vào dung dịch KOH dư thấy có a mol KOH tham gia phản ứng. Giá trị của
a là
A. 0,07.
B. 0,08.
C. 0,06.
D. 0,09.
Câu 32: [615586] Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 vào 400 ml dung dịch HCl 2M
thấy thoát ra 2,24 lít khí ( ở đktc) và còn lại 2,8 gam Fe ( duy nhất) chưa tan. Mặt khác nếu cho m gam X
trên vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được V lít NO2 ( ở đktc). Giá trị m và V lần lượt là:
A. 32,6 gam và 10,08 lít.
B. 24,8 gam và 4,48 lít.

C. 30,0 gam và 16,8 lít.
D. 14,8 gam và 20,16 lít.
Câu 33: [615202] Hỗn hợp E chứa ba peptit đều mạch hở gồm peptit X (C4H8O3N2), peptit Y (C7H8OyNz)
và peptit Z (C11HnOmNt). Đun nóng 28,42 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T gồm 3
muối của glyxin, alanin và valin. Đốt cháy toàn bộ T cần dùng 1,155 mol O2, thu được CO2, H2O, N2 và
23,32 gam Na2CO3. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E là
A. 13,93 %.
B. 6,97 %.
C. 9,29 %.
D. 4,64 %.
Học Hóa Học – CHEMYROOM

Trang 16


BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ I 2019 – MOON.VN

ÔN THI THPTQG 2020

Câu 34: [610799] Đốt cháy hoàn toàn 3,0 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và
axit oleic rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau phản ứng thu được 15 gam
kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế
nào?
A. Giảm 7,38 gam.
B. Tăng 2,7 gam.
C. Tăng 7,92 gam.
D. Giảm 6,24 gam.
Câu 35: [615646] Hòa tan Fe vào 200 ml dung dịch X gồm Cu(NO3)2 0,1M và H2SO4 0,5M tạo khí NO (
sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng Fe tối đa phản ứng được với dung dịch X là:
A. 5,60 gam.

B. 4,48 gam.
C. 2,24 gam.
D. 3,36 gam.
Câu 36: [611434] Thủy phân hoàn toàn 6,8 gam X đơn chức trong 100 gam dung dịch NaOH 20% đun
nóng, thu được dung dịch Y. Trung hòa kiềm dư trong Y cần dung 200 ml dung dịch H2SO4 1M. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là
A. 35,2.
B. 38,3.
C. 37,4.
D. 36,6.
Câu 37: [609370] Cho các phản ứng sau:
(a) Cl2 + NaOH →
(b) Fe3O4 + HCl →
(c) KMnO4 + HCl →
(d) FeO + HCl →
(e) CuO + HNO3 →
(f) KHS + NaOH →
Số phản ứng tạo ra hai muối là
A. 3.
B. 5.
C. 6.
D. 4.
Câu 38: [611426] Chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C8H12O4. Từ X thực hiện các phản ứng
sau:
o

Ni, t
E
(b) X + H2 


o

 NaCl + F.
(d) Y + HCl 

t
 Y+Z+T
(a) X + 2NaOH 
t
 2Y + T
(c) E + 2NaOH 

o

Chất F là
A. CH2=CHCOOH.
B. CH3COOH.
C. CH3CH2COOH.
D. CH3CH2OH.
Câu 39: [615185] Cho các phát biểu sau:
(a) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(b) Ở điều kiện thường, anilin là chất rắn.
(c) Tinh bột và xenlulo zơ là đồng phân cấu tạo của nhau.
(d) Thủy phân hoàn toàn anbumin của lòng trắng trứng, thu được α–amino axit.
(e) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H2.
(g) Isoamyl axetat có mùi thơm của chuối chín.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 5.

D. 6.
Câu 40: [613221] Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm hai este đơn chức tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch
KOH 2M, thu được chất hữu cơ Y (no, đơn chức, mạch hở có tác dụng với Na ) và 41,2 gam hỗn hợp muối.
Đốt cháy toàn bộ Y cần vừa đủ 20,16 lít khí O2 (đktc). Khối lượng của 0,3 mol X là
A. 30,8 gam.
B. 39,0 gam.
C. 29,8 gam.
D. 32,6 gam.
––––––––––––––– HẾT –––––––––––––––

Học Hóa Học – CHEMYROOM

Trang 17


BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ I 2019 – MOON.VN
HỌC HÓA HỌC
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Đề thi có 40 câu
Biên soạn: Moon.vn

ÔN THI THPTQG 2020

ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC HỌC KÌ I NĂM 2019 LẦN 6
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ và tên học sinh:......................................................
Số báo danh:................................................................


Mã đề thi 258

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39;
Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 1: [616391] Số liên kết peptit trong phân tử Ala–Gly–Ala–Gly là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 2: [616844] Hòa tan hoàn toàn 3,6 gam Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít H2 (ở đktc).
Giá trị của V là
A. 5,60.
B. 4,48.
C. 3,36.
D. 2,24.
Câu 3: [623449] Cặp chất không xảy ra phản ứng hóa học là
A. Fe và dung dịch FeCl3.
B. Fe và dung dịch HCl.
C. Cu và dung dịch FeCl3.
D. Cu và dung dịch FeCl2.
Câu 4: [620747] Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo)?
A. Bông.
B. Tơ nilon–6,6.
C. Tơ tằm.
D. Tơ visco.
Câu 5: [627466] Thuốc thử được dùng để phân biệt dung dịch glucozơ và dung dịch saccarozơ là
A. dung dịch HCl.
B. quỳ tím.

C. dung dịch brom.
D. dung dịch NaOH.
Câu 6: [620425] Chất nào sau đây có thể trùng hợp thành cao su isopren?
A. CH2=C(CH3)CH=CH2.
B. CH3CH=C=CH2.
C. (CH3)2C=C=CH2.
D. CH2=CH–CH=CH2.
Câu 7: [623796] Khử glucozơ bằng hiđro để tạo sobitol. Lượng glucozơ dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol
với hiệu suất 80% là
A. 2,25 gam.
B. 22,5 gam.
C. 1,44 gam.
D. 14,4 gam.
Câu 8: [623781] Trong nước, chất nào đây sau tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam đặc trưng?
A. Etyl axetat.
B. Xenlulozơ.
C. Tinh bột.
D. Saccarozơ.
Câu 9: [630040] Ở nhiệt độ thường, nhỏ vài giọt dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy xuất hiện màu
A. vàng.
B. xanh tím.
C. hồng.
D. nâu đỏ.
Câu 10: [627467] Tiến hành trùng hợp 1,0 tấn etilen với hiệu suất phản ứng trùng hợp là 70%. Khối lượng
polietilen thu được là
A. 2,8 tấn.
B. 1,0 tấn.
C. 0,5 tấn.
D. 0,7 tấn.
Câu 11: [631454] Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là

A. polietilen.
B. xenlulozơ triaxetat.
C. poli (etylen–terephtalat).
D. nilon–6,6.
Câu 12: [626823] Dung dịch saccarozơ có phản ứng với chất nào sau đây?
A. dung dịch NaCl.
B. dung dịch AgNO3/NH3.
C. dung dịch NaOH.
D. Cu(OH)2.
Câu 13: [626784] Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. Phenol (C6H5OH). B. Glucozơ (C6H12O6). C. Axetilen (HC≡CH). D. Glyxerol (C3H5(OH)3).
Câu 14: [622625] Chất nào sau đây không có phản ứng với thủy phân?
A. Fructozơ.
B. Triolein.
C. Saccarozơ.
D. Xenlulozơ.
Câu 15: [623441] Dung dịch chất nào sau đây không làm quỳ tím chuyển màu?
A. Etylamin.
B. Anilin.
C. Metylamin.
D. Trimetylamin.
Câu 16: [630017] Đun nóng dung dịch chứa m gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 10,8 gam Ag. Giá trị của m là
A. 18,0.
B. 4,5.
C. 8,1.
D. 9,0.
Học Hóa Học – CHEMYROOM

Trang 18



BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ I 2019 – MOON.VN

ÔN THI THPTQG 2020

Câu 17: [622628] Amin nào sau đây là amin bậc 3?
A. (C6H5)2NH.
B. (CH3)2CHNH2.
C. (CH3)3N.
D. (CH3)3CNH2.
Câu 18: [624022] Hiđroxit nào sau đây không có tính chất lưỡng tính?
A. Pb(OH)2.
B. Zn(OH)2.
C. KOH.
D. Al(OH)3.
Câu 19: [630070] Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure?
A. Ala–Gly–Gly.
B. Ala–Ala–Gly–Gly. C. Ala–Gly.
D. Gly–Ala–Gly.
Câu 20: [623473] Chất nào sau đây còn có tên gọi là đường nho?
A. Saccarozơ.
B. Fructozơ.
C. Tinh bột.
D. Glucozơ.
Câu 21: [600954] Cho dãy các chất: tinh bột, xenlulozơ, amilozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy
thuộc loại monosaccarit là
A. 2.
B. 4.
C. 1.

D. 3.
Câu 22: [599659] C4H9OH có bao nhiêu đồng phân ancol ?
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 23: [603279] Thủy phân hoàn toàn 1,76 gam CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH dư, sau phản ứng
thu được ancol X. Cho X tác dụng hết với Na dư thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 6,72.
B. 2,24.
C. 4,48.
D. 3,36.
Câu 24: [603280] Trung hòa hoàn toàn 12 gam amin X (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng
axit HCl tạo ra 26,6 gam muối. Amin X có công thức là
A. CH3CH2CH2NH2.
B. H2NCH2CH2NH2.
C. H2NCH2CH2CH2NH2.
D.
H2NCH2CH2CH2CH2NH2.
Câu 25: [624045] Trộn lẫn V ml dung dịch KOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M được 2V ml dung
dịch Y. Dung dịch Y có pH là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 26: [624068] Phản ứng tạo khí N2 là
0

850 C,Pt
A. NH3 + O2 


o

o

t
B. NH4Cl 

o

t
t
C. NH4NO2 

D. Cu(NO3)2 

Câu 27: [601005] CH3COOC2H3 phản ứng với chất nào sau đây tạo ra được este no?
A. SO2.
B. KOH.
C. HCl.
D. H2 (Ni, to).
Câu 28: [602066] Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng 75%, thu được m gam glucozơ. Giá
trị của m là
A. 360.
B. 300.
C. 480.
D. 270.
Câu 29: [601678] Cho m gam tinh bột len men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng khí
sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 lấy dư, thu được 75 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 65.

B. 75.
C. 8.
D. 55.
Câu 30: [626895] Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly–Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ,
thu được dung dịch X trong đó có chứa 1,13 gam muối kali của glyxin. Giá trị gần nhất với m là
A. 1,45.
B. 2,15.
C. 2,14.
D. 1,64.
Câu 31: [609416] Đốt cháy hoàn toàn a mol X ( là trieste của glixerol với các axit đơn chức, mạch hở), thu
được b mol CO2 và c mol H2O ( b – c = 4a). Hiđro hóa m1 gam X cần 6,72 lít H2 ( đktc), thu được 39 gam
Y (este no). Đun nóng m1 gam X với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu
được m2 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 57,2.
B. 42,6.
C. 52,6.
D. 53,2.
Câu 32: [615663] Nung nóng hỗn hợp rắn X gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO3)2 sau một thời gian thu
được chất rắn Y và 0,45 mol hỗn hợp khí NO2 và O2. Y tan trong dung dịch chứa vừa đủ 1,3 mol HCl thu
được dung dịch Z chỉ chứa m gam muối clorua và thoát ra 0,05 mol hỗn hợp khí A gồm N2 và H2, tỉ khối
của A so với H2 là 11,4.Giá trị của m là:
A. 59,53 gam.
B. 53,59 gam.
C. 71,87 gam.
D. 87,71 gam.
Câu 33: [616225] Cho các phát biểu sau:

Học Hóa Học – CHEMYROOM

Trang 19



BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ I 2019 – MOON.VN

ÔN THI THPTQG 2020

(a) Glucozơ được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín.
(b) Chất béo là đieste của glixerol với axit béo.
(c) Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái rắn.
(d) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người.
(e) Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được α–aminoaxit.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 34: [616719] Hỗn hợp X gồm một este, một axit cacboxylic và một ancol (đều no, đơn chức, mạch
hở). Thủy phân hoàn toàn 6,18 gam X bằng lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,1 mol NaOH thu được 3,2 gam
một ancol. Cô cạn dung dịch sau thủy phân rồi đem lượng muối khan thu được đốt cháy hoàn toàn thu được
0,05 mol H2O. Phần trăm khối lượng của este có trong X là
A. 23,34%.
B. 62,44%.
C. 56,34%.
D. 87,38%.
Câu 35: [616723] Dung dịch X chứa 0,01 mol ClH3NCH2COOH; 0,02 mol CH3CH(NH2)COOH và 0,05
mol HCOOC6H5. Cho dung dịch X tác dụng với 160 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, sau phản ứng hoàn
toàn. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 15,225.
B. 13,775.
C. 11,215.

D. 16,335.
Câu 36: [611418] Thực hiện phản ứng este hóa m gam hỗn hợp X gồm etanol và axit axetic (xúc tác H2SO4
đặc) với hiệu suất phản ứng đạt 80%, thu được 7,04 gam etyl axetat. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với
NaHCO3 dư, thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m là
A. 13,60.
B. 14,52.
C. 18,90.
D. 10,60.
Câu 37: [613215] Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân vinyl axetat bằng NaOH đun nóng, thu được natri axetat và axetanđehit.
(b) Ở điều kiện thường, các este đều là những chất lỏng.
(c) Amilopectin và xenlulozơ đều có cấu trúc mạch phân nhánh.
(d) Phản ứng xà phòng hóa chất béo luôn thu được các axit béo và glixerol .
(e) Glucozơ là hợp chất hữu cơ đa chức.
(g). Tinh bột và xenlulozơ đều không bị thủy phân trong môi trường kiềm.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Câu 38: [607935] Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2
(2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3
(3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng, có nhỏ vài giọt CuCl2.
(4) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3
(5) Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 3.
B. 1.
C. 2.

D. 4.
Câu 39: [611437] Hỗn hợp X gồm Fe và Cu có khối lượng là 42 gam. Chia X thành hai phần không bằng
nhau:
– Phần 1: cho tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc)
– Phần 2: cho tác dụng với dung dịch HNO3, đặc, nóng dư, thì có 2,5 mol HNO3 đã phản ứng, sau phản
ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối.
Giá trị của m là
A. 112,4.
B. 94,8.
C. 104,5.
D. 107,5.
Câu 40: [615552] Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một
loại monosaccarit duy nhất.
Học Hóa Học – CHEMYROOM

Trang 20


BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ I 2019 – MOON.VN

ÔN THI THPTQG 2020

(e) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
(g) Glucozơ tác dụng với H2 ( xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là
A. 4.

B. 3.
C. 6.
D. 5.
––––––––––––––– HẾT –––––––––––––––

Học Hóa Học – CHEMYROOM

Trang 21


BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ I 2019 – MOON.VN
HỌC HÓA HỌC
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Đề thi có 40 câu
Biên soạn: Moon.vn

ÔN THI THPTQG 2020

ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC HỌC KÌ I NĂM 2019 LẦN 7
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ và tên học sinh:......................................................
Số báo danh:................................................................

Mã đề thi 258

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39;

Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 1: [627501] Cho phản ứng: Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + H2O.
Phương trình ion thu gọn của phản ứng trên là
A. HCl + OH – → H2O + Cl –.
B. 2H+ + Mg(OH)2 → Mg2+ + 2H2O.
C. H+ + OH – → H2O.
D. 2HCl + Mg(OH)2 → Mg2+ + 2Cl – + 2H2O.
Câu 2: [616814] Công thức của alanin là
A. H2N–[CH2]4–CH(NH2)COOH.
B. HOOC–CH(NH2)CH2–COOH.
C. H2N–CH(CH3)COOH.
D. H2N–CH2–COOH.
Câu 3: [612837] Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ mol. Dung dịch nào dẫn điện tốt nhất?
A. H2SO4.
B. Al2(SO4)3.
C. Ca(OH)2.
D. NH4NO3.
Câu 4: [618831] Metyl acrylat có công thức là
A. CH3COOCH3.
B. HCOOCH3.
C. CH2=CHCOOCH3. D. CH3COOCH=CH2.
Câu 5: [623962] Thuốc thử dùng để phân biệt hai dung dịch: Gly–Ala và Ala–Ala–Gly là
A. Cu(OH)2/OH–.
B. Br2.
C. HCl.
D. NaOH.
Câu 6: [626793] Poli vinyl clorua (PVC) là thành phần chính của chất dẻo được dùng để chế tạo ống nước.
Chất nào sau đây được trùng hợp tạo thành PVC?
A. C6H5CH=CH2.
B. CH2=CH–CH=CH2.

C. CH2=C(CH3)COOCH3.
D. CH2=CHCl.
Câu 7: [623484] Thủy phân 0,1 mol chất béo với hiệu suất 80% thu được m gam glixerol. Giá trị của m là
A. 11,50.
B. 9,20.
C. 7,36.
D. 7,20.
Câu 8: [622638] Thủy phân đến cùng protein thu được
A. glucozơ.
B. α–amino axit.
C. axit béo.
D. chất béo.
Câu 9: [623789] Loại tơ nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?
A. Tơ nilon–6,6.
B. Tơ olon.
C. Tơ tằm.
D. Tơ visco.
Câu 10: [620721] Chất thuộc loại cacbohiđrat là
A. poli (vinyl clorua). B. etylaxetat.
C. xenlulozơ.
D. glixerol.
Câu 11: [616713] Este CH3COOCH=CH2 có tên gọi là
A. metyl vinylat.
B. etyl axetat.
C. vinyl axetat.
D. metyl acrylat.
Câu 12: [624008] Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là
A. tơ tằm.
B. tơ capron.
C. tơ nilon–6,6.

D. tơ visco.
Câu 13: [623954] Polime nào dưới đây có cấu tạo mạch mạng không gian?
A. Amilopectin.
B. Cao su lưu hóa.
C. Amilozơ.
D. Cao su isopren.
Câu 14: [623957] Thủy phân hoàn toàn tripanmitin trong dung dịch NaOH đặc, nóng thu được
C15H31COONa và
A. C3H5OH.
B. C2H5OH..
C. C3H5(OH)3.
D. C3H6(OH)2
Câu 15: [623796] Khử glucozơ bằng hidro để tạo sobitol. Lượng glucozơ dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol
với hiệu suất 80% là
A. 2,25 gam.
B. 22,5 gam.
C. 1,44 gam.
D. 14,4 gam.
Câu 16: [618400] Công thức phân tử của fructozơ là
A. C6H14O6.
B. (C6H10O5)n.
C. C6H12O6.
D. C12H22O11.
Câu 17: [620728] Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong alanin là
Học Hóa Học – CHEMYROOM

Trang 22


BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ I 2019 – MOON.VN


ÔN THI THPTQG 2020

A. 15,05%.
B. 18,67%.
C. 17,98%.
D. 15,73%.
Câu 18: [618842] Phân tử polime nào sau đây chỉ chứa hai nguyên tố C và H?
A. Poli (vinyl axetat). B. Polietilen.
C. Poli acrilonitrin.
D. Poli( vinyl clorua).
Câu 19: [618155] Valin có công thức cấu tạo là
A. CH3CH(CH3)CH(NH2)COOH.
B. CH3CH(NH2)COOH.
C. C6H5NH2.
D. H2NCH2COOH.
Câu 20: [627461] Cho các chất: FeO, FeCO3, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3. Số chất bị dung dịch
HNO3 loãng oxi hóa là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Câu 21: [624010] Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. Axit sunfuric.
B. Nước nguyên chất. C. Rượu etylic.
D. Glucozơ.
Câu 22: [602024] Thủy phân este có công thức phân tử C4H8O2 (xúc tác H2SO4, to), thu được 2 sản phẩm
hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Tên gọi chất X là
A. metanol.
B. etyl axetat.

C. etanol.
D. axit axetic.
Câu 23: [603253] Phát biểu nào sau đây sai?
A. Dung dịch sữa bò đông tụ khi nhỏ nước chanh vào.
B. Ở trạng thái kết tinh amino axit tồn tại ở dạng ion lưỡng cực.
C. Dung dịch Gly–Ala có phản ứng màu biure.
D. Amino axit có tính lưỡng tính.
Câu 24: [603271] Xà phòng hóa hoàn toàn 11,1 gam hỗn hợp X gồm HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng
dung dịch NaOH 1M. Thể tích dung dịch NaOH cần dùng tối thiểu là
A. 100 mL.
B. 200 mL.
C. 300 mL.
D. 150 mL.
Câu 25: [601766] Cho hợp chất hữu cơ T (CxH8O2). Để T là anđehit no, hai chức, mạch hở thì x nhận giá
trị nào sau đây?
A. x = 2.
B. x = 4.
C. x = 3.
D. x = 5.
Câu 26: [624136] Hỗn hợp X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với H2 là 8,8. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu
được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 11. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa là
A. 66,67%.
B. 50%.
C. 33,33%.
D. 60%.
Câu 27: [601003] Ở nhiệt độ thường, nhỏ vài giọt dung dịch iot vào lát cắt củ khoai lang thấy xuất hiện màu
A. đỏ.
B. xanh tím.
C. nâu đỏ.
D. hồng.

Câu 28: [601771] Chất hữu cơ nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH dư không thu được ancol?
A. Benzyl fomat.
B. Metyl acrylat.
C. Tristrearin.
D. Phenyl axetat.
Câu 29: [601657] Cho các dung dịch sau: (1) etyl amin; (2) đimetyl amin; (3) amoniac; (4) anilin. Số dung
dịch có thể làm đổi màu quỳ tím sang màu xanh là
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 30: [626853] Xà phòng hóa hoàn toàn 80,6 gam một loại chất béo bằng dd NaOH thu được m gam
glixerol và 83,4 gam muối của một axit béo no. Giá trị của m là
A. 9,2.
B. 61,4.
C. 27,6.
D. 2,8.
Câu 31: [606727] Cho 0,3 mol axit X đơn chức trộn với 0,25 mol ancol etylic đem thực hiện phản ứng este
hóa thu được thu được 18 gam este. Tách lấy lượng ancol và axit dư cho tác dụng với Na thấy thoát ra 2,128
lít H2. Vậy công thức của axit và hiệu suất phản ứng este hóa là
A. CH2=CHCOOH và H%= 78%.
B. CH3COOH và H% = 72%.
C. CH3COOH và H% = 68%.
D. CH2=CHCOOH và H% = 72%.
Câu 32: [610698] Cho 22,72 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3
loãng, dư thu được V lít khí NO ( duy nhất ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 77,44
gam muối khan. Giá trị của V là
A. 2,688 lít.
B. 5,600 lít.
C. 4,480 lít.

D. 2,240 lít.
Câu 33: [607712] Cho hỗn hợp Y gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 200ml dung dịch C chứa AgNO3
và Cu(NO3)2. Khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch D và 8,12 gam chất rắn E gồm 3 kim loại. Cho
Học Hóa Học – CHEMYROOM

Trang 23


BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ I 2019 – MOON.VN

ÔN THI THPTQG 2020

chất rắn E tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 0,672 lít khí H2 (đktc). Nồng độ mol của AgNO3 và
Cu(NO3)2 trong dung dịch C lần lượt là
A. 0,15M và 0,25M.
B. 0,075M và 0,0125M. C. 0,3M và 0,5M.
D. 0,15M và 0,5M.
Câu 34: [611423] Hợp chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C7H10O4. Thủy phân hoàn toàn X
trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối Y và hai chất hữu cơ Z và T (thuộc cùng dãy đồng đẳng).
Axit hóa Y, thu được hợp chất hữu cơ E (chứa C, H, O). Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phân tử E có số nguyên tử hiđro bằng oxi.
B. E tác dụng với Br2 trong CCl4 theo tỉ lệ mol 1:2.
C. X có hai đồng phân cấu tạo.
D. Z và T là các ancol no, đơn chức.
Câu 35: [606382] Hỗn hợp M gồm amin X, amino axit Y (X, Y đều no, mạch hở) và peptit Z (mạch hở tạo
từ các α–amino axit no, mạch hở). Cho 2 mol hỗn hợp M tác dụng vừa đủ với 3,5 mol HCl hoặc 3,5 mol
NaOH. Nếu đốt cháy hoàn toàn 2 mol hỗn hợp M, sau phản ứng thu được 4,5 mol CO2, x mol H2O và y
mol N2. Giá trị x, y lần lượt là
A. 4,75 và 3,5.
B. 8,25 và 3,5.

C. 8,25 và 1,75.
D. 4,75 và 1,75.
Câu 36: [615622] Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và chất rắn Y:
Dung dịch X
Khí Z
Dung dịch X

Chất
rắn Y

Khí Z

H2 O

Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây?
o

t
 Cu + CO2.
A. CuO (rắn) + CO (khí) 
o

o

t
 NH3 + NaCl + H2O.
B. NaOH + NH4Cl (rắn) 
o

t

t
 ZnSO4 + H2.
 K2SO4 + SO2 + H2O.
C. Zn + H2SO4 (loãng) 
D. K2SO3 (rắn) + H2SO4 
Câu 37: [611433] Hỗn hợp X gồm ba peptit mạch hở. Thủ phân hoàn toàn 0,05 mol X có khối lượng 24,97
gam trong dung dịch NaOH dư đun nóng, thì có 0,3 mol NaOH đã phản ứng. Sau phản ứng thu được m
gam hỗn hợp Y gồm các muối của glyxin, alanine và axit glutamic, trong đó muối của axit glutamic chiếm
1/9 tổng số mol muối trong Y. Giá trị của m là
A. 38,24.
B. 35,25.
C. 35,53.
D. 34,85.
Câu 38: [603257] Cho các phát biểu sau:
(a) Thuốc thử cần dùng để phân biệt dung dịch glucozơ và dung dịch fructozơ là nước brom.
(b) Glucozơ còn được gọi là đường nho.
(c) Xenlulozơ triaxetat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo.
(d) Fructozơ là chất kết tinh, không tan trong nước.
(e) Mantozơ và saccarozơ là đồng phân của nhau.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 39: [616268] Cho 7,28 gam bột Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 2M và KNO3 1M, sau
phản ứng thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Dung dịch X hòa tan được tối đa bao
nhiêu gam Cu?
A. 1,28.
B. 0,64.
C. 1,20.

D. 1,92.
Câu 40: [609385] Cho các phản ứng sau:

Học Hóa Học – CHEMYROOM

Trang 24


×