Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

79-80 ôn tập Tập làm văn -lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.23 KB, 2 trang )

Tiết 79 + 80
ôn tập phần tập làm văn
A- Mục tiêu cần
đạt
Đã soạn tiết 79
B- Chuẩn bị :
1- Kiểm tra : Việc chuẩn bị bài tập
2- Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1 :
- Các nội dung văn bản tự sự học ở lớp 9 khác gì so với nội
dung đã học ở lớp dới ?
+ Văn tự sự là trọng tâm của chơng trình ngữ văn 9 học
kỳ I. Các nội dung tự sự vừa lặp lại vừa nâng cao, thể
hiện :
. Yêu cầu về việc nhận diện các yếu tố miêu tả nội tâm,
nghị luận, đối thoại, đọc thoại, ngời kể chuyện trong văn
bản tự sự
. Yêu cầu về kỹ năng kết hợp các phơng thức trong một
văn bản.
. Yêu cầu thấy đợc vai trò và vị trí tác dụng của các yếu
tố miêu tả nội tâm, lập luận, vai trò của đối thoại độc
thoại, của việc thay đổi các hình thức ngời kể chuyện trong
văn bản tự sự nh thế nào.
* hoạt động 2 :
- Giải thích tại sao trong một văn bản có đủ các yếu tố
miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà vẫn gọi là văn bản tự sự ?
+ Vì các yếu tố đó chỉ là yếu tố bổ trợ nhằm làm nổi bật
phơng thức chính là tự sự.
+ Khi gọi tên một văn bản ngời ta căn cứ vào phơng thức
biểu đạt chính của văn bản đó.


- Có văn bản chỉ có một phơng thức biểu đạt không ?
+ Không có. Do sự kết hợp nhiều phơng thức biểu đạt
nên văn bản trở nên đa dạng trong cách biểu hiện.
* Hoạt động 3 :
- Kẻ bảng vào vở và đánh dấu vào ô trống ?

7- Câu hỏi 7 :
- Nội dung tự sự vừa lặp
lại vừa nâng cao.
- Hiểu sâu hơn về cách
viết, cách thể hiện câu
chuyện và nhân vật
8- Câu hỏi 8 :
- Giúp cho ngời nghe hiểu
biết về đối tợng.
9- Câu hỏi 9 :

TT Kiểu văn bản Các yếu tố kết hợp với văn bản chính
chính Tự sự Miêu tả Nghị
luận
Biểu
cảm
T. Minh Đ. hành
1 Tự sự x x x x x
2 Miêu tả x x
3 Nghị luận x x x x
4 Biểu cảm x x x
5 Thuyết minh x x x x
6 Điều hành x x
* Hoạt động 4 :

- Một số tác phẩm tự sự không phải bao giờ cũng phân biệt
rõ bố cục ba phần. Tại sao bài tập làm văn tự sự của em
phải đủ ba phần ?
+ Có khi đó là một đoạn trích từ tác phẩm tự sự dài
(Trong lòng mẹ, mã Giám Sinh mua Kiều ...)
+ Có khi đó là tác phẩm tự sự trọn vẹn nhng do tác giả
có dụng ý nghệ thuật riêng nên có thể lợc bỏ phần mở
hoặc kết riêng phần thân bài bao giờ cũng phải có.
* Hoạt động 5 :
- Các kiến thức, kỹ năng về kiểu văn bản tự sự của phần tập
làm văn có giúp đợc gì trong việc đọc hiểu văn bản tác
phẩm văn học tơng ứng ?
+ Những kiến thức kỹ năng đó là : Các hiểu biết về yếu
tố miêu tả, nghị luận, biểu cảm, các hiểu biết về đối thoại,
độc thoại và độc thoại nội tâm, ngôi kể.
+ TP Làng của Kim Lân : yếu tố đối thoại, độc thoại,
miêu tả nội tâm, yếu tố nghị luận sẽ giúp ta hiểu và rung
cảm trớc diễn biến tâm trạng của ông Hai, một ngời nông
dân yêu làng, yêu nớc, quyết tâm đi theo kháng chiến ...
+ TP Lặng lẽ Sa Pa : ngôi kể, ngời kể chuyện giúp ta
hiểu rõ hơn về tập thể những con ngời lao động mới : âm
thầm cống hiến cho Tổ quốc một cách tự nguyện ... Yếu tố
miêu tả cho tả hiểu hơn về chất trữ tình đậm đà của câu
chuyện ...

* Hoạt động 6 :
- Những kiến thức kỹ năng về các tác phẩm tự sự của phần
đọc hiểu văn bản và phần tiếng Việt tơng ứng đã giúp
em những gì trong viết bài văn tự sự ?
+ Cung cấp cho các em đề tài, nội dung, cách kể

chuyện, cách dùng các ngôi kể, ngời kể chuyện, cách dẫn
dắt xây dựng và miêu tả nhân vật, sự việc ...
+ Truyện Chiếc lợc ngà gợi ý cho cách vận dụng ngôi kể
thứ nhất khi viết các đề văn về kể lại một giấc mơ, một
cuộc gặp gỡ thầy cô giáo cũ ...
10- Câu hỏi 10 :

- Bài của HS phải đủ vì
đây là giai đoạn luyện tập
kỹ năng cơ bản.
11- Câu hỏi 11 :

- Hiểu rõ đặc điểm nghệ
thuật, từ đó hiểu sâu hơn
nội dung TP tự sự
12- Câu hỏi 12 :

- Hiểu sâu hơn, cung cấp
các mẫu sinh động để vận
dụng sáng tạo khi làm bài
văn tự sự.
3- Củng cố : đã làm trong từng bài tập.
4- Dặn dò :
- Ôn tập theo hớng dẫn cả 3 phần : văn học, tập làm văn và tiếng
Việt chuẩn bị cho thi học kỳ I.
- Soạn : Những đứa trẻ (Thời thơ ấu Mác xim Go-rơ-ki)

×