Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

Đồ án môn học thiết kế động lực học tàu thủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.16 KB, 67 trang )

ĐAMH: TÍNH TOÁN TK KC TÀU THỦY

GVHD: Th.S NGUYỄN ĐÌNH TUYỂN

Mục lục:
Giới thiệu chung:.........................................................................................................3
Hệ thống kết cấu, khoảng sườn, phân khoang:........................................................... 3
Kết cấu khoang hàng:..................................................................................................5
Dàn đáy khoang hàng:................................................................................................11
Dàn mạn khoang hàng:...............................................................................................24
Dàn boong khoang hàng:............................................................................................32
Kết cấu vùng đặc biệt:................................................................................................38
Kết cấu khoang máy:..................................................................................................38
Kết cấu bệ máy:..........................................................................................................43
Kết cấu khoang đuôi:..................................................................................................51

SVTH: Võ Văn Quý

MSSV: 1651070030

1


ĐAMH: TÍNH TOÁN TK KC TÀU THỦY

GVHD: Th.S NGUYỄN ĐÌNH TUYỂN

Nhận xét của giảng viên:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
.. ............................................................................................................................................


...............................................................................................................................................
..... .........................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
........ ......................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
........... ...................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
.............. ................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
................. .............................................................................................................................
...............................................................................................................................................
.................... ..........................................................................................................................
...............................................................................................................................................
....................... .......................................................................................................................
...............................................................................................................................................
.......................... ....................................................................................................................
...............................................................................................................................................
............................. .................................................................................................................
...............................................................................................................................................
................................ ..............................................................................................................
...............................................................................................................................................
................................... ...........................................................................................................
...............................................................................................................................................
...................................... ........................................................................................................
...............................................................................................................................................
......................................... .....................................................................................................
...............................................................................................................................................
............................................ ..................................................................................................
...............................................................................................................................................
............................................... ...............................................................................................

...............................................................................................................................................
.................................................. ............................................................................................
...............................................................................................................................................
.....................................................

SVTH: Võ Văn Quý

MSSV: 1651070030

2


ĐAMH: TÍNH TOÁN TK KC TÀU THỦY

GVHD: Th.S NGUYỄN ĐÌNH TUYỂN

Đề Tài: Thiết kế tàu hàng khô
Vùng biển hoạt động không hạn chế
Tàu có kích thước:
L = 118.1m
B = 16.2m
D = 11.2m
d = 7.3m
I.Giới Thiệu Chung
Tàu thiết kế là tàu hàng khô, võ thép kết cấu hàn, Hoạt động trong vùng biển
không hạn chế.
Vật liệu đóng tàu là thép cấp A có giới hạn chảy REH= 235 Mpa ( Theo quy phạm phân
cấp 2015/BGTVT)
Tàu có các kích thước chủ yếu sau:
L = 118.1m

B = 16.2m
D = 11.2m
d = 7.3m
Với các thông số trên của tàu ta dùng QUY PHẠM PHÂN CẤP VÀ ĐÓNG TÀU BIỂN
VỎ THÉP TCVN 6259 2A: 20015
II. HỆ THỐNG KẾT CẤU, KHOẢNG, SƯỜN, PHÂN KHOANG:
a. Hệ thống kết cấu:

Vùng giữa tàu (Vùng khoang hàng):
Dàn đáy kết cấu theo hệ thống dọc
Dàn mạn kết cấu theo hệ thống ngang
Dàn boong kết cấu theo hệ thống dọc
Vách bố trí phẳng: nẹp đứng, sống đứng, sống nằm
Vùng buồng máy:
Dàn đáy kết cấu hệ thống ngang
SVTH: Võ Văn Quý

MSSV: 1651070030

3


ĐAMH: TÍNH TOÁN TK KC TÀU THỦY

GVHD: Th.S NGUYỄN ĐÌNH TUYỂN

Dàn mạn kết cấu hệ thống ngang
Dàn boong kết cấu hệ thống ngang
Dàn vách kết cấu vách phẳng gồm nẹp đứng, có nẹp đứng khỏe , sống nằm
Vùng đuôi:

Dàn đáy kết cấu hệ thống ngang
Dàn mạn kết cấu hệ thống ngang
Dàn boong kết cấu hệ thống ngang
b. Khoảng sườn:

Khoảng sườn thực:
Theo điều 5.2.1 ta có:
Khoảng cách chuẩn (a) giữa các cơ cấu ngang:
a = 2L + 450= 2.118,1 + 450= 686,2 mm
Chọn a = 700 mm
Theo điều 5.2.2:
Khoảng cách chuẩn (S) giữa các cơ cấu dọc:
S= 2L + 550= 2.118,1 + 550= 786,2 mm
Chọn S= 800 mm
Khoang mũi và khoang đuôi không quá 610 mm
Phân khoang:
Số lượng vách kín nước tối thiểu: 6( Theo điều 11.1.4)
Khoang đuôi: Từ sườn 0 đến sườn 13 dài 79.3m
Khoang máy: từ sườn 13 đến sườn 36 dài 14.03m
Khoang hàng 1: từ sườn 36 đến sườn 73
dài 25.84m
Khoang hàng 2: từ sườn 73 đến sườn 111
dài 25.84m
Khoang hàng 3: từ sườn 111 đến sườn 144
dài 22.44m
Khoang hàng 4: từ sườn 144 đến sườn 181
dài 25.16m
Khoang mũi:
từ sườn181 đến sườn 195
dài 8.54m


SVTH: Võ Văn Quý

MSSV: 1651070030

4


ĐAMH: TÍNH TOÁN TK KC TÀU THỦY

GVHD: Th.S NGUYỄN ĐÌNH TUYỂN

III. Kết cấu khoang hàng:
III.1. Dàn vách:
III.1. Dàn vách khoang hàng:
Sơ đồ kết cấu:

SVTH: Võ Văn Quý

MSSV: 1651070030

5


ĐAMH: TÍNH TOÁN TK KC TÀU THỦY

GVHD: Th.S NGUYỄN ĐÌNH TUYỂN

III.1.1. Tôn vách:
Theo điều 11.2.1 chiều dày tôn vách (t) không được nhỏ hơn trị số tính theo công thức

sau:
t = 3.2 + 2.5 (mm)
Trong đó

S: Khoảng cách giữa các nẹp (m)
S= 0.7m
h: Khoảng cách thẳng đứng đo từ cạnh dưới của tấm tôn vách đến boong
vách ở đường tâm tàu (m). Khoảng cách này không nhỏ hơn 3.4m.

Tấm 1:
Theo điều 11.2.2 mục 1: Chiều dày dải dưới cùng của tôn vách ít nhất phải lớn
hơn 1 mm so với chiều dày tính toán từ công thức trên:
→ Chiều dày t1 = 3.2.+ 2.5 + 1 (mm)
h1 = D + B/50 = 9.724 (m)
→ Lấy h1 =9.5 (m)
→ t1 = 13.36 mm → Chọn t1 = 14 (mm)
Theo điều 11.2.2 mục 2 ở đoạn đáy đôi, dải dưới cùng tôn vách ít nhất phải lên
đến 610 mm cao hơn mặt tôn đáy trên và theo điều 4.2.2 chiều cai tiêt diện sống
chính không nhỏ hơn B/16, trừ trường hợp được đăng kiểm chấp nhận đặc biệt.
Chiều cao đáy đôi: d0 = max (B/16; 700) = max (1012; 700)= 1012 (mm)
Chọn d0 = 1100 (mm)
Chiều rộng b1 ≥ B/16 + 610 = 1622.5 (mm)
Chọn b1 = 2000 (mm) = 2 (m)
Tấm 2:
h2 = h1 – b1 = 7.5 (m)
→ t2 = 8.64 (mm)
→ Chọn t2 = 9 (mm)
Chiều rộng tấm tôn b2 là 2000 (mm)
Tấm 3:
SVTH: Võ Văn Quý


MSSV: 1651070030

6


ĐAMH: TÍNH TOÁN TK KC TÀU THỦY

GVHD: Th.S NGUYỄN ĐÌNH TUYỂN

h3 = h2 – b2 = 5.5 (m)
→ t3 = 7.75 (mm)
→ Chọn t3 = 8 (mm)
Chiều rộng tấm tôn b3 là 2000 (mm)
Tấm 4:
h4 = h3 –b3 = 3.5 (m)
→ t4 = 6.69 (mm)
→ Chọn t4 = 7 (mm)
Chiều rộng tấm tôn b4 là 2000 (mm)
Tấm 5:
h5 = h4 –b4 = 1.5 (m)
→ t5 = 5.24 (mm)
→ Chọn t5 = 6 (mm)
Chiều rộng tấm tôn b5 là 2000 (mm)
Ta có bảng kích thước các tấm tôn như sau:
STT
Tấm tôn thứ 5
Tấm tôn thứ 4
Tấm tôn thứ 3
Tấm tôn thứ 2

Tấm tôn thứ nhất

B (mm)
2000
2000
2000
2000
2000

t (mm)
6
7
8
9
14

III.1.2. Nẹp vách:
Kết cấu vách ngang khoang hàng
Nẹp đứng
Theo điều 11.2.3: Moomen chống uống kể cả mép kèm xác định theo công thức:
Z = 2,8CSh ()
Trong đó:
SVTH: Võ Văn Quý

MSSV: 1651070030

7


ĐAMH: TÍNH TOÁN TK KC TÀU THỦY


GVHD: Th.S NGUYỄN ĐÌNH TUYỂN

l: Chiều dài nhịp nẹp đo giữa các đế lân cận của nẹp kể cả chiềudài
của liên kết (m). Nếu có sống vách thì l là khoảng cách từ chân của
liên kết mút đến sống thứ nhất hoặc là khoảng cách giữa các sống
vách.
S: Khoảng cách các nẹp (m).
h: Khoảng cách thẳng đứng từ trung điểm của I, nếu là nẹp đứng, và
từ trung điểm của S với nẹp nằm, đến đỉnh của boong vách đo ở
đường tâm tàu (m).
Nếu khoảng cách thẳng đứng đó nhỏ hơn 6,0 mét thì h được lấy
bằng 1,2 mét cộng với 0,8 của khoảng cách thẳng đứng thực.
C: :Hệ số phụ thuộc liên kết mút nẹp (bảng 2A/11.2).
Ta có C = 0.8
l: nhịp nẹp (m)

l= 3.5 (m)

S: khoảng cách nẹp gia cường cho vách (m).
S= 0.7 (m)
h: khoảng cách thẳng đứng từ trung điểm của l, nếu là nẹp đứng đến
đỉnh của boong vách đo tại tâm tàu (m).
h= 1.2+ 0.8*3.5= 4 (m)
Vậy Z = 2.8*0.8*0.7*4*(3.5)2 = 76.832 (cm3)
Chọn thép: Chọn thép có quy cách: Thép chữ L
Mép kèm:
b= min( 0.2l;S)= min(700;700)= 700 (mm)
Chiều dày của mép kèm:
t = tmin(tôn vách trong khoang hàng chính)


→t= 6 (mm)

Vậy kích thước mép kèm là: b*t= 700*6 (mm)

SVTH: Võ Văn Quý

MSSV: 1651070030

8


ĐAMH: TÍNH TOÁN TK KC TÀU THỦY

STT
1
2


700*6
90*90*8

GVHD: Th.S NGUYỄN ĐÌNH TUYỂN

Fi
(cm2)

Zi
(cm)


42
10.2
52.2

0.3
4.8

Fi
Fi
Zi(cm3) Zi2(cm4)
12.6
135.66
148.26

3.78
1804.3

i0 (cm4)

166.6
1974.66

e= B/A= 2.8 (cm)
Zmax= 4.8 (cm)
J=C-e2.A= 452.64 (cm4)
W= J/Zmax= 94.3 (cm4)
Sai sô mô men chống uốn (%): 10.24%
Kết luận: Cơ cấu thỏa mãn quy phạm
Vậy chọn nẹp đứng có quy phạm: L90×90 ×8 (mm)


Sống nằm
Theo điều 11.2.3:
Mô men chống muống kể cả mép kèm xác định theo biểu thức:
Z = 4,75Shl2
Trong đó:
SVTH: Võ Văn Quý

MSSV: 1651070030

9


ĐAMH: TÍNH TOÁN TK KC TÀU THỦY

GVHD: Th.S NGUYỄN ĐÌNH TUYỂN

l: Chiều dài nhịp nẹp và bằng chiều cao boong trên (m).
→ l= 3.5 (m)
S: Chiều rộng của vùng là sống phải đỡ (m).
→ S= 0.8 (m)
h: Khoảng cách thẳng đứng từ trung điểm của l1 đến đỉnh của boong vách
đo tại tâm tàu (m).
→ h= 1.2+ 0.8*3.5= 4 (m)
Vậy Z= 4.75*0.8*4*42= 243.2 (cm3)
Chọn thép làm vách có quy cách là thép chữ T.
Mép kèm:
b=min( 0.2l;S)=min(700;700)= 700 (mm)
Chiều dày của mép kèm :
t=tmin (tôn vách trong khoang hàng chính)


→t= 6(mm)

Vậy kích thước mép kèm là: b*t= 700*6 (mm)
STT
1
2
3


700*6
430*24
1200*24

Fi (cm2)

Zi (cm)

42
260
130
302

0.3
4.3
5.5

Fi
Zi(cm3)

Fi

Zi2(cm4)

i0 (cm4)

12.6
2158
1703
2170.6

3.78
17911
22309

1125
19040.2

e= B/A= 7.2 (cm)
Zmax= 14.7 (cm)
J=C-e2.A= 3439.17 (cm4)
W= J/Zmax= 234 (cm4)
Sai sô mô men chống uốn (%): 3.8 %
Kết luận: Cơ cấu thỏa mãn quy phạm
Vậy chọn sống nằm có quy phạm: T

SVTH: Võ Văn Quý

MSSV: 1651070030

10



ĐAMH: TÍNH TOÁN TK KC TÀU THỦY

GVHD: Th.S NGUYỄN ĐÌNH TUYỂN

III.2) DÀN ĐÁY KHOANG HÀNG:

Chiều dày tôn:
Tôn đáy ngoài:
Chiều dày tôn đáy ngoài phải được tính toán cho 2 trường hợp đó là chiều dày tối
thiểu và chiều dày theo tải trọng.
Chiều dày tối thiểu:
tmin= = = 10.9 (mm)
Chiều dày tôn đáy khi kết cấu ở hệ thống dọc:
t = C1*C2*S. +2.5 (mm)
C1: Hệ số được cho như sau:
SVTH: Võ Văn Quý

MSSV: 1651070030

11


ĐAMH: TÍNH TOÁN TK KC TÀU THỦY

GVHD: Th.S NGUYỄN ĐÌNH TUYỂN

C1= 1 nếu L ≤ 230 (m)
C1= 1.07 nếu L ≥ 400 (m)
→ Chọn C1 = 1

C2: Hệ số được cho như sau:
C2= và ≥ 3.7
: Tỉ số mô đun chống uống của tiết diện ngang thân tàu tính theo lí thuyết chia cho
mô đun chống uống thực của tiết diện thân tàu tính với đáy. Chọn

x= ; X: Khoảng cách từ tấm khảo sát đến mũi tàu ( tấm ở phía trước sườn ) hoặc
khoảng cách đến đuôi tàu ( tấm ở phía sau sườn giữa).
S: Khoảng cách cơ cấu dọc đáy. S= 0.7 (m)
d: Chiều chìm tàu d= 7.3 (m)
L’: Lấy bằng chiều dài tàu (m). Tuy nhiên nếu L> 230m thì lấy L’= 230 (m). Chọn
L = L’ = 118.1 (m)
h1: Chiều cao cột áp lấy theo:
(a) Vùng 0.3L kể từ mũi tàu: h1 = ( 17- 20CB)( 1-x)2
(b) Các vùng khác vùng (a): h1 = 0

Xét trong vùng 0≤ X≤ 0.1L Ta chọn X= 0.1L, x==
Suy ra C2= = 3 < 3.78 Chọn C2= 3.78
Ta có h1= (17-20*0.71)(1- 2= 2.8 (m)
Vậy t= 1*3.78*0.8* +2.5= 15.38(mm)
Chọn t = 16 (mm)
Xét trong vùng 0.1L≤ X ≤ 0.3L. Ta chọn X= =
Suy ra C2= 3.51< 3.78 nên ta chọn C2= 3.78
Ta có h1= (17-20*0.71)(1- 2= 0.7
SVTH: Võ Văn Quý

MSSV: 1651070030

12



ĐAMH: TÍNH TOÁN TK KC TÀU THỦY

GVHD: Th.S NGUYỄN ĐÌNH TUYỂN

Vậy t= 1*3.78*0.8* +2.5= 14.03(mm)
Chọn t = 15 (mm)
Xét trong vùng X> 0.3L. Ta chọn X= = 1
Suy ra C2= 4.45> 3.78 và h1= 0
Vậy t= 1*4.45*0.8* +2.5= 16.53(mm)
Chọn t = 17 (mm)
Dãi tôn đáy giữa:
Theo quy phạm 1/14.2.1 trên suốt chiều dài tàu, chiều dày của dải tôn giữa đáy
không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau:
2L + 1000 = 1236.2 (mm)
Theo quy phạm 2/14.2.1 trên suốt chiều dài tàu, chiều dày của dải tôn giữa đáy ít
nhất phải lớn hơn 2 mm so với chiều dày tôn đáy ở đoạn giữa tàu.
Do vùng giữa tàu có X> 0.3L nên chọn chiều dày tôn đáy giữa là
t= 17+ 2= 19 (mm)
Lấy chiều rộng dải tôn giữa đáy là b: 1500 (mm)
Dải tôn hông:
Chiều dày tôn hông được xác định theo công thức:
th= + 2.5
Trong đó
R: bán kính cong hông (m). R= 2 (m)
l: Khoảng cách giữa cac đà ngang đặc hoặc giữa các mã hông. l = 2.1 (m)
d: Chiều chìm tàu. d=
L: Chiều dài tàu. L= 118.1 (m)

a,b: Khoảng cách từ cạnh dưới và cạnh trên cung hông đến các dầm dọc
gần nhất với các cạnh đó, trị số lấy ra phía ngoài cùng hông coi là dương

Chọn a= 0 (mm)
SVTH: Võ Văn Quý

MSSV: 1651070030

13


ĐAMH: TÍNH TOÁN TK KC TÀU THỦY

GVHD: Th.S NGUYỄN ĐÌNH TUYỂN

b= 0.5 (mm)
t= + 2.5
= 14.35 (mm)
Vậy chọn chiều dày tôn đáy trên th= 14.35 (mm)
Tôn đáy trên:
Theo điều 4.5.1.1:
Chiều dày tôn đáy trên không nhỏ hơn trị số tính theo các công thức sau, lấy theo
trị số lớn hơn:
t1= + 2.5 (mm) và t2= .C* + 2.5 (mm)
Trong đó:
B: Chiều rộng thiết kế B= 16.2 (m)
d0: Chiều cao tiết diện sống chính d0= 1.6 (m)
S: Khoảng cách giữa các dầm dọc đáy S= 0.7 (m)
h: Khoảng cách thẳng đứng từ mặt tôn đáy trên boong thấp nhất đo ở
đường tâm tàu (m). Tuy nhiên, nếu hàng hóa được xếp cao hơn boong thấp
nhất thì h phải được đo được từ mặt tôn đáy trên đến boong ở ngay phía
trên lớp hàng hóa, đo ở đường tâm tàu
h= 7.2m

C: Lấy theo quy định sau:
C= b0

nếu < 0.8

C= max( b0; α b1)

nếu 0.8≤ ≤ 1.2

C= α b1

nếu: ≥ 1.2

b0, b1 = f( B/lH) cho trong bảng 2A/4.4 có
Ta có = = 0.63
b0= 3,3
lH: Chiều dài khoang. lH= 25.84 (m)
Suy ra C= b0= 3,3
Vậy ta có:
SVTH: Võ Văn Quý

MSSV: 1651070030

14


ĐAMH: TÍNH TOÁN TK KC TÀU THỦY

GVHD: Th.S NGUYỄN ĐÌNH TUYỂN


t1= + 2.5 = 6.4 (mm)
C’= Hệ số tính theo công thức sau đây tùy thuộc vào tỷ
số
C’= 0.43 + 2.5 nếu 1 ≤3.5
C’= 4.0

nếu 3.5 ≤

Trong đó:
l: là khoảng cách các đà ngang nếu là hệ thống kết cấu dọc hoặc khoảng
cách các sống đáy nếu là hệ thống kết cấu ngang (m)
l= 2 (m)
Suy ra = 2.86
Vậy C’= 0.43*2.86+ 2.5= 3.73
Suy ra:
t2= .3.3* + 2.5= 11.09 (mm)
Chiều dày tôn đáy trên là: t= t1= 6.4(mm)
Vậy chiều dày tôn đáy trên t3= 7 (mm)
Sống hông:
Theo điều 4.5.3 chiều dày của sống hông được tăng 1.5mm so với trị số t2 ở trên.
Tuy nhiên chiều dày của sống hông không nhỏ hơn chiều dày của tôn đáy trên tại
vùng đó.
Ta có t3= 11.09+ 1.5= 12.59 (mm)
Vậy chiều dày của sống hông là 12.59 (mm)
III.2.1) SỐNG CHÍNH, SỐNG PHỤ ĐÁY:
Sống chính đáy
Phải liên tục trong đoạn 0.5L giữa tàu
Chiều cao sống:
d0 = max(maxB/16, 700mm) = 1012.5 (mm)
→ chọn : d0= 1000 (mm)

SVTH: Võ Văn Quý

MSSV: 1651070030

15


ĐAMH: TÍNH TOÁN TK KC TÀU THỦY

GVHD: Th.S NGUYỄN ĐÌNH TUYỂN

Chiều dày sống : t = max(t1, t2) với
t1= C1 (2.6 - 0.17)+ 2.5
Trong đó:
S: Khoảng cách giữa các tâm của hai vùng kề cận với sống chính hoặc từ sống phụ
đang xét đến các sống phụ kề cận hoặc đến đường đỉnh của mã hông (m). S= 2.4
(m)
d0: Chiều cao tiết diện của sống chính hoặc sống phụ đang xét (m).
1.15m

d0=

d1: Chiều cao của lỗ khoét tại điểm đang xét (m). IH: Chiều dài của khoang (m).
d1= 0.46 (m)
y: Khoảng cách theo phương ngang từ tâm tàu đến sống dọc (m). y= 0
C1: Hệ số cho theo các công thức sau đây. Tuy nhiên, nếu B/IH ≥ 1,4 thì lấy B/ l H
= 1,4 và nếu B/ lH < 0,4 thì lấy B/ lH = 0,4.
C1 = = = 0.023
Ta có =
Suy ra lấy B/ lH = 0.4

Thay vào C1 có: C1= = 0.025
x: Khoảng cách theo chiều dọc từ trung điểm của IH của mỗi khoang đến điểm
đang xét (m). Tuy nhiên, nếu x < 0,2IH thì lấy x = 0,2IH và nếu x ≤ 0,45IH thì lấy
x = 0,45IH
Chọn X= 0.45lH → X= 11.63 (m)
X= 0.2 lH → X= 5.17 (m)
Tại

X= 0.45lH → X= 11.63 (m) ta có:

t’1= 0.025(2.6 - 0.17)+ 2.5= 7.1(mm)
Tại X= 0.2 lH → X= 5.17 (m)
t’2= 0.025(2.3 - 0.17)+ 2.5= 16.14(mm)
Chọn t1= 16.14 (mm)
Chiều dày còn phải tính theo công thức sau đây:
t= C’1*d0+ 2.5 (mm)
Với
SVTH: Võ Văn Quý

MSSV: 1651070030

16


ĐAMH: TÍNH TOÁN TK KC TÀU THỦY

GVHD: Th.S NGUYỄN ĐÌNH TUYỂN

d0 là chiều cao tiết diện sống tại điểm đang xết (m). Tuy nhiên, nếu có các nẹp
nằm đặt theo chiều cao tiết diện sống thì d0 là khoảng cách từ nẹp nằm đến tôn bao

đáy hoặc tôn đáy trên hoặc là khoảng cách giữa các nẹp nằm (m)
d0= 1.15 (m)
S1 là khoảng cách các mã hoặc nẹp đặt ở sống chính hoặc sống phụ (m)
S= 2.4 (m)
C’1 là hệ số tính theo bảng 2A/4.1 tùy thuộc vào tỉ số S1/d0 , với các trị sống trung
gian của S1/d0 thì C’1 được tính theo phép nội suy tuyến tính.
Ta có =
Tra bảng 2A/4.1 ta có C’1= 9.7
Suy ra t2= 9.7*1.15+ 2.5= 17.05 (mm)
Chiều dày tấm sống chính t = max( t1, t2)= 17.05 (mm)
Vậy chiều dày tấm sống chính t= 18 (mm)
Sống phụ đáy:
Khoảng cách giữa các sống phụ ở giữa tàu ≤ 4.6 (m). Chiều dày thành của sống
phụ, bán sống phụ:
t= 0.65* 9.43 (mm)
Chọn t = 10 (mm)
Chiều cao bản thành sống phụ đáy lấy bằng chiều cao sống chính: 1000 (mm)
Bản mép:
Chọn chiều rộng bản mép sống phụ đáy: b= 800 (mm)
Chọn chiều dày bản mép sống phụ đáy t= 10 (mm)

Đà ngang đặc:
Theo điều 4.3.1 Khoảng cách các đà ngang đặc cách nhau không quá 3.5(m)
Đà ngang đặc còn phải đặt ở các vị trí sau đây
Đáy đôi được kết cấu theo hệ thống dọc thì ở ngoài vùng bệ máy,, đà ngang đặc có
thể đặt ở mỗi mặt sườn thứ 2
SVTH: Võ Văn Quý

MSSV: 1651070030


17


ĐAMH: TÍNH TOÁN TK KC TÀU THỦY

GVHD: Th.S NGUYỄN ĐÌNH TUYỂN

Dưới bệ ổ chặn và bệ nồi hơi
Dưới các vách ngang
Trong vùng từ vách chống va đến mút cuối của đoạn đáy gia cường mũi tàu, đà
ngang đặc phải được đặt xa nhau nhất là ở mặt sường thứ 2 ( do tàu kết cấu hệ thống dọc)
Chọn khoảng cách giữa các đà ngang đặc là 2.1 (m)
Chiều dày đà ngang được tính theo công thức sau:
t1=C2 ()+ 2.5 (mm) (1)
Trong đó
B': khoảng cách giữa đỉnh mã hông đo ở giữa tàu (m) B'= 16.2 (m)
B'': khoảng cách giữa đỉnh mã hông đo ở đà ngang đặc khảo sát (m) B''=
16.2 (m)
S: khoảng cách giữa các đà ngang đặc (m) S= 2.1 (m)
y: khoảng cách theo phương ngang từ tâm tàu đến điểm khảo sát (m)
→ Chọn: y = B/2= 8.1 (m)
d0: chiều cao tiết diện đà ngang đặc tại tiết diện khảo sát (m)
d1: chiều cao tiết diện lỗ khoét tại tiết diện khảo sát (m)
C2: hệ số lấy theo bảng 2-A/4.2=f(B/lH)
C2= 0.024
t1= 0.024 15.8 (mm)
Chọn t1 = 16 (mm)

Chiều dày còn phải tính theo công thức sau đây phụ thuộc vào vị trí của đà ngang
trong khoang:

t2= 8.6*+ 2.5 (mm)
Trong đó
t1 Là chiều dày tính theo công thức (1) t1 = 16 (mm)
d0 Chiều cao tiết diện đà ngang 1.15 (m)
S1 Khoảng cách nẹp → S1= 0.7 (m)
SVTH: Võ Văn Quý

MSSV: 1651070030

18


ĐAMH: TÍNH TOÁN TK KC TÀU THỦY

GVHD: Th.S NGUYỄN ĐÌNH TUYỂN

C2’ Hệ số ở bảng 2A/4.3= f (S1/d0) C2’= 19
H Trị số xác định theo công thức sau (đà ngang có lỗ khoét không gia
cường bồi thường):
H= 0.5 + 1.0
Φ- đường kính lớn của lỗ khoét Φ= 0.5 (m)
H= 0.5 + 1.0= 1.22
Suy ra t2= 8.6*+ 2.5= 17.34 (mm)
Chọn chiều dày đà ngang đặc t= max (t1, t2 )= 17.34 Chọn t= 18 (mm)
Vậy chiều dày đà ngang đặc t= 18 (mm)
Mô đun chống uốn của tiết diện:
W 4.27 Shl2 = 3412 cm3
Với

S: Khoảng cách giũa các đà ngang: S= 0.6 (m)

l: khoảng cách giữa đỉnh giữa các mã sườn: l= 11.6 (m)
h: Tải trọng tác dụng lên đà ngang khỏe, h= max(d, 0.66D)= 7.3

Lấy mép kèm S= 15 mm. Chọn chiều rộng mép kèm b= min (0.2l,S)= 600 mm
Bảng tính:
Fi (cm2)

STT
1
2
3


600*18
1200*18
300*18

72
144
36
252
e = B/A= 5.2 (cm)

Zi (cm)

Fi Zi(cm3)

Fi Zi2(cm4)

i0 (cm4)


0.6
61.2
121.8

43.2
8812.8
4384.8
13241

3.78
539343
534069

1200.0
1074615.8

Zmax= 121.8 (cm)
J=C-e2.A= 402321.07 (cm4)
W= J/Zmax= 3384.52 (cm4)
SVTH: Võ Văn Quý

MSSV: 1651070030

19


ĐAMH: TÍNH TOÁN TK KC TÀU THỦY

GVHD: Th.S NGUYỄN ĐÌNH TUYỂN


Sai sô mô men chống uốn (%): 1.2
Kết luận: cơ cấu thoả mãn quy phạm T
Đà ngang thường:
thức

Giá trị môđun chống uốn của dầm ngang đáy dưới lớn hơn giá trị tính theo công
2
3
0= CShl = 98.42 (cm )
Trong đó

C hệ số bằng 6
S: khoảng cách giữa các đà ngang: l = 700 (mm)
h: tải trọng tác dụng lên dầm ngang đáy d+ 0.026L= 8.43
l: khoảng cách lớn nhất giữa nẹp gia cường sống phụ mới mã: 2.78

Chiều rộng mép kèm b= min( 0.2L,S)= 700 (mm)
Dầm dọc đáy:
Dầm dọc đáy dưới có:
Mô đun chống uống của tiết diện dầm dọc đáy dưới phải không nhr hưn trị số tính
theo công thức sau đây:
W= ( d+ 0.026L’) S*l2 (cm3)

Trong đó
C: Hệ số cho như sau
C= 1 Nếu giữa khoảng cách của đà ngang đáy không đặt thanh
chống
C= 0.625 Ở phía dưới két sâu
C= 0.5 Ở phía dưới vùng khác

Chọn C = 1
fB: Tỷ số giữa mô đun chống uống của tiết diện ngang thân tàu và mô đun
chông uốn thực của tiết diện ngang thân tàu lấy đối với đát tàu. Lấy fB= 1
l Khoảng cách giữa các đà ngang đặc 2.1 (m)
L’: Lấy bằng chiều dài tàu (m) L = 118.1 (m)
S: Khoảng cách giữa các dầm dọc (m). S= 0.7 (m)
SVTH: Võ Văn Quý

MSSV: 1651070030

20


ĐAMH: TÍNH TOÁN TK KC TÀU THỦY

GVHD: Th.S NGUYỄN ĐÌNH TUYỂN

Thay vào ta có
W= ( 7.3+ 0.026*118.1) 0.7*2.12= 376.64 (cm3)
Chọn mép kèm:
b= min ( 0.2l;S )= 700 (mm)
Chiều dày của mép kèm:
t= tmin( Chiều dày tôn mỏng nhất) = 6 (mm)
Vậy kích thước mép kèm là: b*t= 700*6
Chọn thép làm dầm dọc đáy dưới là thép chữ L có quy cách:

STT
1
2



Fi
(cm2)

Zi
(cm)

Fi
Zi(cm3)

Fi
Zi (cm4)

42
36
78

0.3
15.6

12.6
561.6
574.2

3.78
8761

700*6
160*160*14


2

i0 (cm4)

1125
9889.74

e= B/A= 7.4 (cm)
Zmax= 15.6 (cm)
J=C-e2.A= 5662.74 (cm4)
W= J/Zmax= 363 (cm4)
Sai sô mô men chống uốn (%): 3.6 %
Kết luận: Cơ cấu thỏa mãn quy phạm
Vậy chọn thép có quy phạm: L 160*160*14

SVTH: Võ Văn Quý

MSSV: 1651070030

21


ĐAMH: TÍNH TOÁN TK KC TÀU THỦY

GVHD: Th.S NGUYỄN ĐÌNH TUYỂN

Dầm dọc đáy trên:
Mô đun chống uốn của tiết diện dầm dọc đáy trên phải không nhỏ hơn trị số tính
theo công thức sau đây. Tuy nhiên, mô đun chống uống của tiết diện dầm dọc đáy
trên không nhỏ hơn 0.75 lần mô đun chống uống quy định ở phần dầm dọc đáy

dưới cho vùng đó.
W= ) S*h*l2 (cm3)
Trong đó:
C’: Hệ số được lấy như sau”
C’ = 0.9 Nếu ở khoang hàng giữa của các đà ngang đáy không có
thanh chống
C’= 0.54 Nếu ở khoảng cách giữa của đà ngang đáy có thanh chống
fB, l và S: như ở dầm dọc đáy dưới
fB =1, l= 2.1 (m), S = 0.7 (m)
h: Khoảng cách thẳng đứng từ mặt tôn đáy trên đến boong thấp nhất
đo ở đường tâm tàu (m). Tuy nhiên, nếu hàng hóa được xếp cao hơn
boong thấp nhất thù h phải được đo từ mặt tôn đáy trên đến boong ở
ngay phía trên lớp hàng hóa đo được ở đường tâm tàu h= 7.2 (m)
Thay vào ta có
W= ) 0.7*7.2*2.12= 185.22 (cm3)
Chọn mép kèm
SVTH: Võ Văn Quý

MSSV: 1651070030

22


ĐAMH: TÍNH TOÁN TK KC TÀU THỦY

GVHD: Th.S NGUYỄN ĐÌNH TUYỂN

b= min (0.2l;S )= 700 (mm)
Chiều dày của mép kèm: t= tmin(Chiều dày tôn đáy ngoài mỏng nhất)=6(mm)
Vậy kích thước mép kèm là: b*t= 700*6 (mm)

Chọn thép làm dầm dọc đáy trên là thép chữ L có quy cách:

Fi (cm2)

Zi
(cm)

700*6

42

0.3

12.6

3.78

125*80*10

9.4

12.1

113.74

1376.3

51.4

Fi

Fi
3
2
Zi(cm ) Zi (cm4)

126.34

i0 (cm4)
700*6
1125

125*80*7

2505.03

e= B/A= 2.5 (cm)
Zmax= 12.1 (cm)
J=C-e2.A= 2194.49 (cm4)
W= J/Zmax= 181.4 (cm4)
Sai sô mô men chống uốn (%): 2.08 %
Kết luận: Cơ cấu thỏa mãn quy phạm
Vậy chọn nẹp vách có quy phạm: L 125*80*7

SVTH: Võ Văn Quý

MSSV: 1651070030

23



ĐAMH: TÍNH TOÁN TK KC TÀU THỦY

GVHD: Th.S NGUYỄN ĐÌNH TUYỂN

III.3) DÀN MẠN KHOANG HÀNG:
Chức năng và điều kiện làm việc:
Chức năng:
-Tham gia đảm bảo độ bền chung thân tàu.
- Tham gia đảm bảo độ bền cục bộ của tàu.
- Cùng với các dàn khác đảm bảo kín nước cho tàu, tăng khả năng chống chìm.
Điều kiện làm việc:
Thường xuyên chịu ứng suất phát sinh do uốn dọc chung thân tàu.
Chịu ứng suất phát sinh do các tải trọng cục bộ của nước ngoài mạn, tải t
va đập gây ra...v.v...

rọng

Chịu ứng lực của các dàn khác truyền tới...
III.3.1) TÔN BAO MẠN:
Chiều dày tôn
Chiều dày tôn mạn, trừ tôn mép mạn, ở dưới boong tính toán ở đoạn giữa tàu phải
thõa mãn các yêu cầu (1) và (2) sau đây:
(1) Chiều dày tôn mạn không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây:

t= C1C2S2.5 = (mm)
Trong đó:
S: Khoảng cách giữa các sườn ngang (m) S= 0.7 (m)
L: Chiều dài taù (m) L= 118.1 (m)
SVTH: Võ Văn Quý


MSSV: 1651070030

24


ĐAMH: TÍNH TOÁN TK KC TÀU THỦY

GVHD: Th.S NGUYỄN ĐÌNH TUYỂN

C1: Hệ số được cho như sau
C1= 1 Nếu L≤ 230 (m)
C1= 1.07 Nếu L> 400 (m)
Do L= 118.1 nên chọn C1= 1
C2: Hệ số được cho như sau
C2 =
α Lấy giá trị lớn hơn trong 2 trị số sau:
a) α= 15.5fb = 15.5 (mm)

b) α= 6.0 nếu L≤ 230 (m)

α=10.5 nếu L≥400 (m)
→α= 6 (vì L = 118.1(m) < 230(m))
yB- Khoảng cách thẳng đứng từ mặt tôn giữa đáy đến trục trung hóa
nằm ngang của tiết diện ngang thân tàu.
Chọn yB= = 4.9 (m)
Y- Khoảng cách thẳng đứng từ mặt tôn giữa dáy đén cạnh dưới của
tấn tôn mạn đang xét. Xét tấm tôm mạn đáy dày nhất ứng với y = 0.
fB: Tỷ sô của mô đun chống uống của tiết diện ngang thân tàu chia
cho mô đun chống uống thực thế của tiết diện của thân tàu tính với
đáy. Chọn fB = 1.

→ α= 15.5*1* = 15.5
Vậy chọn α= 15.5
χ: Khoảng cách được cho theo công thức
χ = (m)
Với X: Khoảng cách từ tấm khảo sát đến đuôi tàu.
Xét trong vùng 0.1L < X< 0.3L từ đuôi tàu ta chọn X= 0.2L
χ= 2/3, h1= 0
Thay vào ta có: C2= = 4.4 (mm)
Vậy chiều dày tôn vùng này là:
SVTH: Võ Văn Quý

MSSV: 1651070030

25


×