Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

tiết 24 hình 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.16 KB, 4 trang )

10cm
B
A
O
6cm
Ngày soạn: 19/11/2005 Ngày dạy: 26/11/2005
Tiết: 24 §5. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT
TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN
I MỤC TIÊU:
-Kiến thức: HS nắm được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
-Kỹ năng: HS biết vẽ tiếp tuyến tại một điểm của đường tròn, vẽ tiếp tuyến đi qua một điểm nằm
bên ngoài đường tròn. Biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn vào các bài
tập tính toán và chứng minh.
-Thái độ: Rèn HS kó năng vẽ hình, khả năng quan sát hình vẽ, tính cẩn thận, chính xác trong chứng
minh hình học, thấy được một số hình ảnh trong thực tế về tiếp tuyến của đường tròn.
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-Giáo viên: Nghiên cứu kó bài soạn, các dụng cụ: Thước thẳng, compa, bảng phụ vẽ sẵn các nội
dung bài học.
-Học sinh: Các dụng cụ: Thước thẳng, compa, bảng nhóm.
III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn đònh tổ chức:(1

) Kiểm tra nề nếp - điểm danh.
2. Kiểm tra bài cũ:(7

)
Nội dung Trả lời
HS1:
a) Nêu các vò trí tương đối của
đường thẳng và đường tròn, với
mỗi vò trí tương đối hãy nêu các


hệ thức liên hệ giữa d và R ?
b) Thế nào là tiếp tuyến của
đường tròn ? tiếp tuyến của đường
tròn có tính chất gì ?
HS2:
Giải bài tập 20 trang 110 SGK.
HS1:
a)
Vò trí tương đối của đường thẳng và
đường tròn
Hệ thức giữa
d và R
Đường thẳng và đường tròn cắt nhau
Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc
nhau
Đường thẳng và đường tròn không
giao nhau
d < R
d = R
d > R
b) Tiếp tuyến của đường tròn là đường thẳng chỉ có một điểm
chung với đường tròn.
Tính chất cơ bản của tiếp tuyến: Đònh lí trang 108 SGK.
HS2:
Ta có AB là tiếp tuyến của
đường tròn (O;6cm).
Suy ra OB

AB.
p dụng đònh lí Pitago vào tam giác vuông OAB ta có

2 2 2 2
10 6AB OA OB= − = −
= 8cm
HS lớp nhận xét bài làm của bạn, sửa chữa và ghi điểm.

3. Bài mới:
Giới thiệu bài:(1

) Trong tiết học hôm trước, chúng ta đã biết về khái niệm tiếp tuyến của đường
tròn. Làm thế nào để nhận biết tiếp tuyến của đường tròn, trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm
hiểu vấn đề này.
Các hoạt động:

C
O
a
H
C
B
A
5
43
C
B
A
O
M
C
B
A

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC
12’
Hoạt động 1: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
GV: Qua bài học hôm trước,
chúng ta đã có cách nào để
nhận biết tiếp tuyến của đường
tròn ?
GV treo bảng phụ 2 dấu hiệu
nhận biết tiếp tuyến của đường
tròn.
GV vẽ hình: Cho đường tròn
(O), lấy một điểm C thuộc (O).
Qua C vẽ đường thẳng a vuông
góc với bán kính OC. Hỏi
đường thẳng a có là tiếp tuyến
của (O) hay không ? Vì sao ?
HD: Hãy dựa vào dấu hiệu
nhận biết thứ hai.
GV nhấn mạnh: Vậy nếu một
đường thẳng đi qua một điểm
của đường tròn và vuông góc
với bán kính đi qua điểm đó thì
đường thẳng đó là tiếp tuyến
của đường tròn.
GV gọi HS phát biểu lại đònh lí.
Gọi HS khác ghi gt, kl của đònh
lí.
GV cho HS làm
?1
: Cho tam

giác ABC, đường cao AH.
Chứng minh rằng BC là tiếp
tuyến của đường tròn (A ; AH).
HS:
-Một đường thẳng là tiếp tuyến của
đường tròn khi đường thẳng và
đường tròn chỉ có một điểm chung.
-Nếu d = R thì đường thẳng là tiếp
tuyến của đường tròn.
HS: Vẽ hình theo hướng dẫn của
GV.
HS: Dựa vào gợi ý giải thích như
sau:
Ta có OC

a, vậy OC là khoảng
cách từ tâm O đến đường thẳng a,
do đó OC = d.
Có O

(O;R)

OC = R.
Vậy d = R. Suy ra đường thẳng a là
tiếp tuyến của đường tròn (O).
HS phát biểu lại đònh lí, lên bảng
ghi gt và kl đònh lí.
HS: Đọc đề và vẽ hình.
Giải:
HS1: Khoảng cách từ A đến BC

bằng bán kính của đường tròn nên
BC là tiếp tuyến của đường tròn.
HS2: BC

AH tại H, AH là bán
kính của đường tròn nên BC là tiếp
tuyến của đường tròn.
Hoạt động 2: p dụng
GV: Giới thiệu bài toán SGK
và gọi HS đọc đề bài.
GV vẽ hình tạm để hướng dẫn
HS phân tích bài toán.
GV: Giả sử qua A ta đã dựng
được tiếp tuyến AB của đường
tròn (O), (với B là tiếp điểm).
Em có nhận xét gì về tam giác
ABO ?
H: Tam giác ABO có AO là
cạnh huyền, vậy làm thế nào
để xác đònh điểm B ?
HS đọc đề bài tập.
HS: Tam giác ABO là tam giác
vuông tại B (do OB

AB theo tính
chất của tiếp tuyến)
Đ: Trong tam giác vuông ABO trung
tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa
cạnh huyền nên B phải cách trung
điểm M của OA một khoảng bằng

2
OA
.
21
H
O
B
C
A
3. Hướng dẫn về nhà: (4’)
-Học thuộc: Đònh nghóa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. Rèn kó năng
vẽ tiếp tuyến của đường tròn qua 1 điểm nằm bên ngoài đường tròn hoặc nằm trên đường tròn.
-Làm các bài tập 22, 23,24 trang 111 SGK.
HD: a) Gọi H là giao điểm của OC và AB.
CMR:

OBC =

OAC (c.g.c) suy ra
·
·
90OBC OAC= = °
Vậy CB là tiếp tuyến của đường tròn (O).
b) Vận dụng hệ thức
2
OA OH OC OC= × ⇒ = 25cm.
-Làm bài tập và học bài kó, tiết sau luyện tập.
IV RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×