Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Vật Lý 8 (3 cột)đặc sắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (545.44 KB, 71 trang )

Giáo án Vật lí 8năm học 2009-2010-------////------ Giáo viên: Khúc Thị Thuỳ Ninh
Chương trình Vật Lý 8: 1 tiết/tuần.Kỳ 1: 18 tuần, kỳ 2: 17 tuần.
1 1 Chuyển động cơ học. 19 16 Cơ năng, thế năng, động
năng.
2 2 Vận tốc. 20 17 Sự chuyển hóa và bảo
toàn cơ năng.
3 3 Chuyển động đều-
Chuyển động không đều.
21 18 Câu hỏi và bài tập tổng
kết chương 1: Cơ học.
4 4 Biểu diễn lực. 22 19 Các chất được cấu tạo
như thế nào?
5 5 Sự cân bằng lực – quán
tính.
23 20 Nguyên tử, phân tử
chuyển động hay đứng
yên?
6 6 Lực ma sát. 24 21 Nhiệt năng.
7 7 Áp suất. 25 22 Dẫn nhiệt.
8 8 Áp suất chất lỏng- Bình
thông nhau.
26 23 Đối lưu-Bức xạ nhiệt.
9 9 Áp suất khí quyển. 27 24 Công thức tính nhiệt
lượng.
10 Kiểm tra. 28 Kiểm tra.
11 10 Lực đẩy Ác si mét. 29 25 Phương trình cân bằng
nhiệt.
12 11 TH và KTTH: Nghiệm
lại lực đẩy Ác si mét.
30 26 Năng suất tỏa nhiệt của
nhiên liệu.


13 12 Sự nổi. 31 27 Sự bảo toàn năng lượng
trong các hiện tượng cơ
và nhiệt.
14 13 Công cơ học. 32 28 Động cơ nhiệt.
15 14 Định luật về công. 33 29 Câu hỏi và bài tập tổng
kết chương 2: Nhiệt học.
16 15 Công suất. 34 Kiểm tra học kỳ 2.
17 ÔN tập. 35 Ôn tập.
18 Kiểm tra học kỳ.
1
Giáo án Vật lí 8năm học 2009-2010-------////------ Giáo viên: Khúc Thị Thuỳ Ninh
Chương I: CƠ HỌC
MỤC TIÊU:
1. Mô tả chuyển động cơ học và tính tương đối của chuyển động.
-Nêu ví dụ về chuyển động thẳng , chuyển động cong.
2. -Biết vận tốc là đại lượng biểu diễn sự nhanh, chậm của chuyển động.
-Biết cách tính vận tốc của chuyển động đều và vận tốc trung bình của chuyển
động không đều.
3. Nêu được ví dụ thực tế về tác dụng của lực làm biến đổi vận tốc. Biết cách
biểu diễn lực bằng véctơ.
4. Mô tả sự xuất hiện lực ma sát. Nêu được một số cách làm tăng và giảm ma
sát trong đời sống và kĩ thuật.
5. Mô tả sự cân bằng lực. Nhận biết tác dụng của lực cân bằng lên một vật
đang chuyển động. Nhận biết được hiện tượng quán tính và giải thích được
một số hiện tượng trong đời sống và kĩ thuật bằng khái niệm quán tính.
6.- Biết áp suất là gì và mối quan hệ giữa áp suất, lực tác dụng và diện tích tác
dụng.
-Giải thích được một số hiện tượng tăng, giảm áp suất trong đời sống hàng
ngày.
7. –Mô tả TN chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng và áp suất khí quyển.

-Tính áp suất chất lỏng theo độ sâu và trọng lượng riêng của chất lỏng.
-Giải thích nguyên tắc bình thông nhau.
8.- Nhận biết lực đẩy Ác si mét và biết cách tính độ lớn của lực này theo trọng
lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần ngập trong chất lỏng.
-Giải thích sự nổi, điều kiện nổi.
9.-Phân biệt khái niệm công cơ học và khái niệm công dùng trong đời sống.
Tính công theo lực và quãng đường dịch chuyển.
-Nhận biết sự bảo toàn công trong một loại máy cơ đơn giản, từ đó suy ra định
luật về công áp dụng cho các máy cơ đơn giản.
10.-Biết ý nghĩa của công suất.
-Biết sử dụng công thức tính công suất để tính công suất, công và thời gian.
11.-Nêu ví dụ chứng tỏ một vật chuyển động có động năng, một vật ở trên cao
có thế năng, một vật đàn hồi bị dãn hay nén cũng có thế năng.
-Mô tả sự chuyển hoá giữa động năng, thế năng và sự bảo toàn cơ năng.
2
Giỏo ỏn Vt lớ 8nm hc 2009-2010-------////------ Giỏo viờn: Khỳc Th Thu Ninh
Ngày soạn 16/08/2009 ngày giảng:
Tit 1
Bi 1: CHUYN NG C HC
A.Mục tiêu:
-Nờu c nhng vớ d v chuyn ng c hc trong i sng hng ngy.
-Nờu c nhng VD v tớnh tng i ca chuyn ng v ng yờn.
Xỏc nh trng thỏi ca vt i vi mi vt c chn lm mc.
-Nờu c vớ d v cỏc dng chuyn ng c hc thng gp: Chuyn ng
thng, chuyn ng cong, chuyn ng trũn.
-Rốn luyn kh nng quan sỏt, so sỏnh ca hc sinh.
B.Chuẩn bị:
- GV:Giáo án
- HS chun b sỏch v dng c hc tp y .
C.các hoạt động dạy và học:

1. n nh lp
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
H ca giáo viên H ca HS Ni dung
*Hoạt động 1: Tổ chức
tình huongs học tập( 3')
V: T hin tng
thc t ta thy Mt Tri
mc ng ụng ln ng
Tõy, nh vy cú phi l
Mt Tri chuyn ng
cũn Trỏi t ng yờn
khụng? Bi ny giỳp
chỳng ta tr li cõu hi
trờn.
HS: T kinh nghim ó
cú, cú th nờu cỏc cỏch
nhn bit khỏc nhau nh:
Quan sỏt bỏnh xe quay,
nghe ting mỏy n to ri
nh dn, nhỡn thy khúi
x ra ng x hoc bi
tung bay lp xe
Hoạt động 2:Làm thế
nào để biết một vật
đang chuyển động hay
đứng yên (13').
-GV yờu cu HS tho
lun
-C1. Lm th no

nhn bit mt ụtụ trờn
ng, mt chic thuyn
trờn sụng, mt ỏm mõy
trờn tri ang chuyn
ng hay ng yờn?
-GV cn hng dn HS
b sung cỏc cỏch chuyn
ng hay ng yờn trong
vt lý da trờn s thay
i v trớ ca mt vt so
HS: Nờu thờm cỏch nhn
bit ụtụ chuyn ng da
trờn s thay i v trớ ca
nú so vi ct in cõy
ci hoc nh ca hai bờn
ng
Tr li: Khi v trớ ca vt
so vi vt mc thay i
theo thi gian thỡ vt
chuyn ng so vi vt
mc.
C2: HS t chn vt mc
v xột chuyn ng ca
vt khỏc so vi vt mc
ú.
C3: Khi vt khụng thay
i v trớ i vi vt khỏc
I. Lm th no bit
mt vt chuyn ng hay
ng yờn?

nhn bit mt vt
ang chuyn ng hay
ng yờn ngi ta da
vo v trớ ca vt ú so
vi vt khỏc c chn
lm mc(vt mc)
- S thay i v trớ ca
vt theo thi gian so vi
vt khỏc gi l chuyn
ng c hc (gi tt l
chuyn ng).
3
Giáo án Vật lí 8năm học 2009-2010-------////------ Giáo viên: Khúc Thị Thuỳ Ninh
với vật khác được chọn
làm mốc (vật mốc)
Hỏi: Khi nào có thể nói
vật chuyển động so với
vật mốc?
GV yêu cầu HS trả lời
C2, C3.
chọn làm mốc thì được
coi là đứng yên.
HS tự tìm ví dụ.
HS thảo luận theo nhóm
và trả lời.
*Ho¹t ®éng 3: T×m hiÓu
tÝnh t¬ng ®èi cña
chuyÓn ®éng hay ®øng
yªn(6phút).
GV cho HS xem H1.2

SGK yêu cầu Hs quan sát
và trả lời câu hỏi C4 ,C5,
C6. Chú ý đối với từng
trường hợp khi nhận xét
chuyển động hay đứng yên
nhất thiết phải yêu cầu HS
chỉ rõ so với vật nào làm
mốc.
GV yêu cầu HS nhắc lại
câu nhận xét hoàn chỉnh.
Một vật có thể chuyển
động so với vật này
nhưng lại là đứng yên so
với vật khác.
GV yêu cầu HS trả lời
C7: Nhận xét trên.
Từ ví dụ minh hoạ trên ta
thấy một vật được coi là
chuyến động hay đứng
yên phụ thuộc vật chọn
làm mốc. Vậy ta nói:
Chuyển động hay đứng
yên có tính tương đối.
GV cần lưu ý HS nắm
vững quy ước khi không
nêu vật mốc nghĩa là ta
hiểu ngầm đã chọn vật
mốc là vật gắn với Trái
Đất.
GV yêu cầu HS trả lời C8

và nêu ở đề bài.
C4: So với nhà ga thì
hành khách đang chuyển
động vì vị trí của người
này thay đổi so với nhà
ga.
C5: So với toa tàu thì
hành khác là đứng yên vì
vị trí của hành khách đó
so với toa tàu là không
đổi.
C6: Điền từ thích hợp và
nhận xét.
Đối với vật này
Đứng yên
C7: Hành khách chuyển
động so với nhà ga và
đứng yên so với toa tàu.
C8: Mặt Trời thay đổi vị
trí so với một vật mốc
gắn với Trái Đất vì vậy
Mặt Trời có thể coi là
chuyển động khi lấy vật
mốc là Trái Đất.
II. Tính tương đối của
chuyển động và đứng
yên.
Nhận xét:
Một vật có thể chuyển
động so với vật này

nhưng lại là đứng yên so
với vật khác.
Kết luận:
Chuyển động và đứng
yên có tính tương đối tuỳ
thuộc vào vật đựợc chọn
làm mốc.
Người ta thường chọn
những vật gắn với mặt
đất làm vật mốc.
*Ho¹t ®éng 4: T×m hiÓu
HS quan sát tranh vẽ và III. Một số chuyển động
4
Giáo án Vật lí 8năm học 2009-2010-------////------ Giáo viên: Khúc Thị Thuỳ Ninh
mét sè chuyÓn ®éng th-
êng gÆp (6 phút).
-GV dùng tranh vẽ các
vật chuyển động
H1.3a,b,c SGK và có thể
làm ngay một số thí
nghiệm về c/động của
vật rơi, ném ngang, con
lắc đơn, của kim đồng
hồ… qua đó yêu cầu HS
quan sát và mô tả lại các
hình ảnh chuyÓn động
của các vật đó.
GV yêu cầu HS trả lời
C9.
các thí nghiệm để mô tả

lại các dạng chuyển động
của các vật.
Máy bay chuyển động
thẳng.
Quả bóng bàn chuyển
động cong.
Kim đồng hồ chuyển
động tròn.
HS trao ®æi th¶o luËn -
KLC9.
thường gặp

Các chuyển động thường
gặp là: Chuyển động
thẳng, chuyển động cong
(trong chuyển động cong
có trường hợp đặc biệt
đó là chuyển động tròn).
Ho¹t ®éng 5: VËn
dông: (15 phút).
GV hướng dẫn HS thảo
luận và trả lời câu hỏi
C10, C11.
HS thảo luận trả lời
C10, C11.
IV. Vận dụng
C10:
C11: : Khoảng cách từ vật
đến vật mốc không thay
đổi thì vật đứng yên so với

vật mốc, nói như vậy
không phải lúc nào cũng
đúng. Có trường hợp sai
như khi vật chuyển động
tròn quanh vật mốc.
3. DÆn dß:1'
Về nhà: Học thuộc phần ghi nhớ, làm bài tập trong SBT.
RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn:16/08/09
Ngày giảng:
Tiết 2
Bài 2:VẬN TỐC
A. MỤC TIÊU:
-Từ ví dụ, so sánh được quãng đường chuyển động trong 1s của mỗi chuyển động.
-Rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động đó ( gọi là vận tốc ).
5
Giáo án Vật lí 8năm học 2009-2010-------////------ Giáo viên: Khúc Thị Thuỳ Ninh
-Nêu được ý nghĩa khái niệm vận tốc, viết được công thức tính vận tốc
t
S
v
=
, biết vận
dụng nó để giải được một số bài tập đơn giản.
-Viết được đơn vị vận tốc và cách đổi đơn vị. Vận dụng công thức để tính quãng
đường, thời gian trong chuyển động.
-Rèn luyện khả năng so sánh và kĩ năng vận dụng công thức làm bài tập.
B.CHUẨN BỊ:
-Đồng hồ bấm giây.
-Tranh vẽ tốc kế của xe máy.

C. PHƯƠNG PHÁP:
D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
*H.Đ.1:KIỂM TRA BÀI CŨ-TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (7 phút)
1. Kiểm tra bài cũ.
a. Chuyển động cơ học là gì ?Cho ví dụ.
b. Tại sao nói chuyển động và đứng yên là có tính tương
đối ?, cho ví dụ.
Các dạng chuyển động cơ học thường gặp là gì ?
2. ĐVĐ: : ở bài 1 ta đã biết cách làm thế nào để nhận biết
được một vật chuyển động hay đứng yên, còn trong bài
này ta sẽ tìm hiểu xem làm thế nào để nhận biết sự nhanh
hay chậm của chuyển động .
*H. Đ.2: TÌM HIỂU VỀ VẬN TỐC (22 phút)
GV hướng dẩn HS vào
vấn đề so sách sự
nhanh, chậm của chuyển
động của các bạn trong
bảng 2.1, ghi kết quả
cuộc chạy 60m
-Từ kinh nghiệm hàng
ngày các em sắp xếp thứ
tự chuyển động nhanh,
chậm của các bạn .
Yêu cầu HS trả lời câu
C
1
.
-GV yêu cầu HS trả lời
câu C
2

.
Muốn tính được quãng
đường học sinh chạy
được trong mỗi giây ta
làm thế nào ?
-Y/cầu HS tính và ghi
kết quả vào cột 5 .
GV giới thiệu trong
HS sắp xếp thứ tự chuyển
động nhanh, chậm của các
bạn trong bảng 2.1 .
HS trả lời câu C
1
: cùng
chạy 1 quãng đường 60m
như nhau, bạn nào mất ít
thời gian sẽ chạy nhanh hơn.
HS ghi kết quả xếp hạng vào
cột 4.
HS: Muốn tính quãng đường
chạy được trong mỗi giây ta
lấy quãng đường chia cho
thời gian .
- HS tính và ghi kết quả vào
cột 5
I. Vận tốc là gì ?
Độ lớn của vận tốc
cho biết mức độ nhanh
hay chậm của chuyển
động và được xác định

bằng độ dài quãng
đường đi được trong 1
đơn vị thời gian .
II. Công thức tính vận
tốc
S
V
t
=
. Trong đó:
V là vận tốc, S là
quãng đường đi được,
t là th/gian đi hết quãng
đường đó.
6
Giáo án Vật lí 8năm học 2009-2010-------////------ Giáo viên: Khúc Thị Thuỳ Ninh
trường hợp này, quãng
đường chạy được trong
1s gọi là vận tốc .
-Y/cầu HS trả lời C
3
.
GV hướng dẫn HS so
sánh các kết quả trong
cột 4 và cột 5 để rút ra
kết luận vận tốc biểu thị
tính chất nào của
chuyển động .
GV giới thiệu các ký
hiệu của vận tốc, quãng

đường, thời gian và yêu
cầu HS viết công thức
tính vận tốc
Từ công thức tính vận
tốc em hãy cho biết đơn
vị vận tốc phụ thuộc
vào đơn vị của các đại
lượng nào ?
-Yêu cầu HS trả lời C
4
.
GV giới thiệu đơn vị
hợp pháp của vận tốc và
dụng cụ đo độ lớn của
vận tốc.
Họ tên
HS
Xếp
h

n
g
Quãng
đường
chạy
trong
1s
Nguyễn
An
3 6m

Trần
Bình
2 6,3m
Lê Văn
Cao
5 5,5m
Đào
Việt
Hùng
1 6,7m
Phạm
Việt
4 5,7m
HS trả lời câu C
3
: (1) :
nhanh, (2) :chậm, (3) :quãng
đường đi được, (4) : đơn vị.
HS tự viết công thức tính
vận tốc.
Trả lời : Đơn vị vận tốc phụ
thuộc vào đơn vị của quảng
đường (đơn vị chiều dài) và
đơn vị thời gian .
HS trả lời câu C
4
.
III. Đơn vị vận tốc
Đơn vị hợp pháp của
vận tốc là mét trên giây

(m/
s
) và kilômét trên giờ
(km/
h
) .
Độ lớn của vận tốc
được đo bằng dụng cụ gọi
là tốc kế .
*H.Đ.3: VẬN DỤNG (15 phút)
GV hướng dẫn HS trả
lời câu C
5
.
Muốn biết chuyển động
nào nhanh nhất, chuyển
động nào chậm nhất cần
so sánh gì ?
HS đổi đơn vị vận tốc
của ô tô và xe đạp ra
đơn vị mét trên giây
IV. Vận dụng
C
5
: a) Mỗi giờ ô tô đi được 36km, mỗi giờ xe đạp
đi được 10,8km, mỗi giây tàu hoả đi được 10m.
b)Vận tốc của ô tô: V
1
= 36km/h = 10m/s,
Vận tốc của xe đạp: V

2
=10,8km/h=3m/s.
Vận tốc của tàu hoả: V
3
= 10m/
s
.
Vậy ô tô, tàu hoả chuyển động nhanh như nhau, xe
đạp chuyển động chậm nhất .
C6: Tóm tắt:
t=1,5h; s=81km
v=?km/h; ?m/s.
Bài giải:
Vận tốc của tàu là:
7
Giáo án Vật lí 8năm học 2009-2010-------////------ Giáo viên: Khúc Thị Thuỳ Ninh
(m/s ) .
GV hướng dẫn HS trả
lời câu C
6
.
Yêu cầu HS tóm tắt đề
bài, viết công thức và
thay số vào công thức .
GV yêu cầu HS trả lời
câu C
7
, C
8
.

-GV yêu cầu HS ghi và
học thuộc phần ghi nhớ
trong SGK.
81
54 /
1,5
54000
15 / .
3600
S km
v km h
t h
m
m s
s
= = =
= =

ĐS: v=54km/h=15m/s.
C7: Tóm tắt:
t=40 phút=
2
3
h
;
v=12km/h.
s=?km.
Bài giải:
Quãng đường mà người
đó đi được là:

.
2
12 / . 8 .
3
s v t
km h h km
= =
=
ĐS: s=8km.
C8: Tóm tắt:
T=30 phút=
1
2
h
;
v=12km/h
s=?km.
Bài giải:
Khoảng cách từ nhà đến
nơi làm việc là:
s=v.t=
1
4 / . 2 .
2
km h h km=
ĐS: s=2km.
Về nhà:
Đọc thêm mục có thể em chưa biết, học thuộc phần ghi nhớ .
Làm các bài tập từ 2.1 → 2.5 SBT.
RÚT KINH NGHIỆM:

............................................................................................................................
............................................................................................................................
...................................................................................................................
Ngày soạn:16/08/09
Ngày giảng:
Tiết 3
Bài 3:CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU - CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU
A. MỤC TIÊU:
-Phát biểu định nghĩa chuyển động đều và nêu được những ví dụ về chuyển động đều.
-Nêu những ví dụ về những chuyển động không đều thường gặp.
-Xác định được dấu hiệu đặc trưng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời
gian.
-Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường.
-Mô tả TN hìn 3.1 SGK và đưa vào dữ kiện đã ghi ở bảng 3.1 trong TN để trả lời được
những câu hởi trong bài.
-Rèn luyện kĩ năng quan sát, khả năng thực hiện thí nghiệm và xử lí kết quả.
B.CHUẨN BỊ:
Mỗi nhóm : Máng nghiêng , bánh xe , đồng hồ.
8
Giáo án Vật lí 8năm học 2009-2010-------////------ Giáo viên: Khúc Thị Thuỳ Ninh
Cần hướng dẫn HS tập trung nhận xét hai quá trình chuyển động trên hai quãng đường
AD và DF.
C.PHƯƠNG PHÁP:
D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
*H.Đ.1: KIỂM TRA BÀI CŨ-TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP(8 phút).
1. Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển
động ? Công thức tính vận tốc ? Đơn vị vận tốc
2. Một ô tô khởi hành từ Hà Nội lúc 8h, đến Hải Phòng lúc 10h
. Cho biết đường Hà Nội - Hải Phòng dài 100km thì vận tốc
của ô tô là bao nhiêu km/h, bao nhiêu m/s?

GV cung cấp thông tin về dấu hiệu của chuyển động đều,
chuyển động không đều và rút ra định nghĩa về mỗi loại
chuyển động này.
GV gợi ý để HS tìm một số ví dụ về hai loại chuyển động này.
HS tự tìm ví
dụ về chuyển
động đều,
chuyển động
không đều.
*H.Đ.2: TÌM HIỂU VỀ CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU VÀ KHÔNG ĐỀU (12 phút)
HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung ghi bảng
GV hướng dẫn HS làm
TN hình 3.1
Làm TN và đặc biệt tập
cho HS biết xác định
quãng đường liên tiếp mà
trục bánh xe lăn được
tronh những khoảng thời
gian 3s liên tiếp.
Yêu cầu HS ghi lại
nhữnh số liệu đo được
theo mẫu của bảng 3.1.
Từ kết quả thí nghiệm
yêu cầu HS nhân biết
trên quãng đường nào
chuyển động của trục
bánh xe là chuyển động
đều, không đều .
GV hướng dẫn HS trả lời
câu C

2
.
HS hoạt động theo nhóm
- Làm TN theo hình 3.1
SGK.
Quan sát chuyển động
của trục bánh xe và ghi
các quãng đường nó lăn
được sau những khoảng
thời gian 3s liên tiếp trên
mặt nghiên AD và DF.
- Mỗi nhóm ghi lại các
số liệu đo được.
- HS căn cứ vào số liệu
đo được để rút ra nhận
xét trên quảng đường nào
chuyển động của trục
bánh xe là đều, không
đều.
- HS suy nghỉ trả lời câu
C
2
.
a. là chuyển động đều.
b, c, d. là chuyển động
không đều.
I. Định nghĩa
- Chuyển động đều là
chuyển động mà vận tốc
có độ lớn không thay đổi

theo thời gian
- Chuyển động không
đều là chuyển động mà
vận tốc có độ lớn thay
đổi theo thời gian.
*H.Đ.3: TÌM HIỂU VỀ VẬN TỐC TRUNG BÌNH CỦA CHUYỂN ĐỘNG
KHÔNG ĐỀU (14 phút).
GV yêu cầu HS tính đoạn
đường lăn được của trục
bánh xe trong mỗi giây
ứng với các quãng đường
AB, BC, CD và nêu rõ
HS nêu được : muốn tính
quãng đường bánh xe lăn
được trong mỗi giây ta
phải lấy quãng đường đi
được chia cho thời gian
II. Vận tốc trung bình của
chuyển động không đều
Vận tốc trung bình của
một chuyển động không
đều trên một quãng
9
Giáo án Vật lí 8năm học 2009-2010-------////------ Giáo viên: Khúc Thị Thuỳ Ninh
khái niệm vận tốc trung
bình.
GV tổ chức cho HS tính
toán ghi kết quả và giải
đáp câu C
3

.
GV cần chốt lại hai ý:
Vận tốc TB trên các
quãng đường chuyển
động không đều thường
khác nhau.
Vận tốc TB trên cả đoạn
đường thường khác TB
cộng của các vận tốc
trung bình trên các quãng
đường liên tiếp của cả
đoạn đường đó.
đi hết quãng đường đó.
HS đưa vào kết quả thí
nghiệm ở bảng 3.1 để
tính vận tốc trung bình
trong các quãng đường
AB, BC, CD và trả lời từ
A đến D chuyển động
của trục bánh xe là
nhanh dần.
đường được tính bằng
công thức:
t
S
v
tb
=
Trong đó: s là quãng
đường đi được.

t là th/ gian đi
hết quãng đường đó.
*H.Đ.4: VẬN DỤNG (10 phút).
GV hướng dẩn HS tóm
tắt lại các kết luận
quan trọng của bài và
vận dụng trả lời câu
C
4
, C
5
, C
6
.
Yêu cầu HS tự làm
thực hành đo v
tb
theo
câu C
7
.
III. Vận dụng.
C
4
:Chuyển động của ôtô từ Hà Nội đến Hải Phòng
là chuyển động không đều. Vì trên đường đi xe ôtô
lúc thì chuyển động nhanh (trên những đoạn đường
vắng), khi thì chuyển động chậm (trên những đoạn
đường đông người). Vận tốc 50km/h là nói tới vận
tốc trung bình.

C5:
Tóm tắt:
S
1
=120m;
t
1
=30s;
S
2
=60m;
t
2
= 24s.
V
tb1
= ?
V
tb2
= ?
V
tb
= ?
Bài giải:
Vận tốc TB trên quãng đường dốc:
1
1
1
120
4( / ).

30
tb
S
V m s
t
= = =
Vận tốc TB trên quãng đường nằm
ngang là :
2
2
2
60
2,5( / ).
24
tb
S
V m s
t
= = =

Vận tốc trung bình của xe trên cả 2
quãng đường:

1 2
1 2
120 60 10
( / ).
30 24 3
tb
S S

V m s
t t
+ +
= = =
+ +
ĐS:
1 2
4 / ; 2,5 / ;
10
/ .
3
tb tb
tb
V m s V m s
V m s
= =
=
C6: Tóm tắt:
t=5h;
V
tb
=30km/h.
S=? km
Bài giải:
Quãng đường tàu đi được:
S=V.t=30km/h.5h=150km.
ĐS: S=150km.
Về nhà : (1 phút)
- Học thuộc phần ghi nhớ,
10

Giỏo ỏn Vt lớ 8nm hc 2009-2010-------////------ Giỏo viờn: Khỳc Th Thu Ninh
- Lm cỏc bi tp t 3.1 3.7 SBT
RT KINH NGHIM:
..
Ngày soạn:01/09/09 Ngày giảng: /09
Tiết4:
Biểu diễn lực
A. Mục tiêu:
- Nêu đợc ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc.
- Nhận biết đợc lực là đại lợng véc tơ . Biểu diễn đợc véc tơ lực.
- Rèn luyện kỹ năng biểu diễn lực.
- Có thái độ học tập bộ môn.
B. Chuẩn bị:
- Máy chiếu qua đầu.
- Quả bóng.
C. Hoạt động lên lớp:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Chuyển động đều là gì ? Hãy nêu 2 ví dụ về chuyển
động đều trong thực tế . Biểu thức tính vận tốc của chuyển động đều ?
3. Bài mới:
11
Giỏo ỏn Vt lớ 8nm hc 2009-2010-------////------ Giỏo viờn: Khỳc Th Thu Ninh
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1- 4: Đặt vấn
đề. Lc có th l m bi n
i chuyn ng m v n
tc xác nh s nhanh
chm v c hng ca
chuyn ng, vy gia
lc v v n tc có s liên

quan n o không ?
-Đa 1 s vớ d: viờn bi
th ri, vn tc ca viờn
bi tng nh tỏc dng
n o? L m th n o
biu din lc tác dng
lên vt?
*Hoạt động 2: 10
- Nhc li lp 6 ta ó
bit lc có th l m bi n
dng, bin i chuyn
ng ca vt.
Yêu cu HS tìm 1 s ví
d minh ho.
Yêu cu HS quan sát
hình 4.1, 4.2 SGK .
- L m TN nh hình
4.1 .Hng dn HS tr
li câu C
1
.
* Hoạt động 3:15
- Thông báo: Mt i
lng va có phng v
chiu l 1 i lng
vect.
- Yêu cu HS nhc li
các c im ca lc =>
lc l m t i lng
vect.

- Thông báo: biu
din vect lc ngi ta
dựng mi tên.
- Cách biu din vect
lc phi th hin y
3 yu t ca lc.
-Đa ra ví d v lc tác
dng lên vt có v hình
v ch r im t,
phng chiu v c ng
ca lc ( hình 4.3
SGK)
* Hoạt động 4: Vận dụng
- T nêu li khái nim
lc. Tác dng ca lc, ký
hiu, n v, ký hiu n
v, l i lng vec t...
- T tìm ví d .
- Tho lun theo nhóm,
tr li câu C
1
.
- NX chéo
- KL
- Nhc li các c im
ca lc v nêu c lc
l 1 i lng vect.
-S khác nhau gia
cng lc v véc t
lc:

+Cng lc:
F
+Véc t lc:
F
ur
.
- Quan sát hình
4.3 hiu
rõ cách biu
din lc.
I. Nêu li khái nim lc
C1:
H.4.1: Lc hút ca nam
châm lên ming st l m
tng vn tc ca xe ln .
H.4.2: Lc tác dng ca vt
lên qu bóng l qủa bóng b
bin dng, ngc li lc
ca qu bóng p v o vật
l m vật b bin dng .
II. Biu din lc
1.Lc l m t i lng
vect.
Mt i lng va cú
ln va có phng v chi u
l 1 i lng vect.
Vy, lc l 1 i lng
vect.
2. Cách biu din v kí hi u
vect lc



* Ký hiệu:
- Véc tơ lực
F
ur
- Độ lớn: F.
III. Vn dng
C
2
: + Độ lớn của trọng lực
là:
ln
im t
lc
Phng
chiu
12
Giỏo ỏn Vt lớ 8nm hc 2009-2010-------////------ Giỏo viờn: Khỳc Th Thu Ninh
3.Củng cố.
- GVchốt lại kiến thức trọng tâm của bài và khắc sâu nội dung đó cho h/s .
4.Hớng dẫn học ở nhà.
- Học thuộc phần ghi nhớ .
- Làm bài tập từ 4.1đến 4.5 - SBT
- Chuẩn bị bài : Sự cân bằng lực quán tính .
RT KINH NGHIM:
..








Ngày soạn: 01/09/09 Ngày giảng /09
Tit 5 Bi 5 sự cân bằng lực quán tính
A. Mục tiêu:
- Kiến thức:
- Nêu đợc 1 số ví dụ về 2 lực cân bằng , nhận biết đặc điểm của 2 lực cân bằng
- Từ kiến thức đã nắm đợc từ lớp 6 , HS dự đoán và làm thí nghiệm kiểm tra dự
đoán để khẳng định đợc vật đợc tác dụng của 2 lực cân bằng thì vận tốc không đổi
vật xẽ đứng yên hoặc CĐ thẳng đều mãi mãi .
- Nêu đợc 1 số ví dụ về quán tính . giải thích đợc hiện tợng quán tính .
* Kỹ năng :
- Biết quan sát , suy đoán .
* Thái độ : nghiêm túc hợp tác khi làm thí nghiệm .:
B.Chuẩn bị :
GV: Bảng phụ , thớc thẳng .
- Máy A tút , đồng hồ bấm giây, xe lăn , khúc gỗ hình trụ ( hoặc con búp bê) .
HS : Đọc trớc nội dung bài.
C. Các hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra (15 )
Câu 1( 1,5 điểm ). Minh và Tuấn cùng ngồi trên tàu. Minh ngồi ở toa đầu, Tuấn
ngồi ở toa cuối. Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. So với mặt đờng thì Minh và Tuấn cùng đứng yên.
B. So với các toa khác, Minh và Tuấn đang chuyển động.
C. So với tuấn thì Minh đang chuyển động ngợc chiều.
D. So với Tuấn thì Minh đang đứng yên.
Câu 2( 1,5 điểm ). Chuyển động đều là chuyển động có:
A. Độ lớn vận tốc không đổi trong suốt thời gian vật chuyển động.

B. Độ lớn vận tốc không đổi trong suốt quãng đờng đi.
C. Độ lớn vận tốc luôn giữ không đổi, còn hớng của vận tốc có thể thay đổi.
D. Các câu A, B, C đều đúng.
P
ur
10N
F
ur
5000N
C3:
(H4.4-
SGK)
a, ,
theo
phư
ơng
thẳng
đứng ,
chiều
hướng
từ dưới
lên.
b, theo
phư
ơng
nằm
ngang,
chiều
từ trái
sang

phải.
c, có
phư
ơng
chếch
với
phương
nằm
ngang
một
góc
30
0
.
chiều
hướng
lên.
* Ghi
nhớ:

SGK
13
Giỏo ỏn Vt lớ 8nm hc 2009-2010-------////------ Giỏo viờn: Khỳc Th Thu Ninh
Câu 3( 7 điểm ). Một ô tô khởi hành từ Hà Nội lúc 8 giờ, đến Hải Phòng lúc 10
giờ. Cho biết quãng Hà Nội đến Hải Phòng dài 110 km thì vận tốc của ô tô là bao
nhiêu km/h, bao nhiêu m/s?
2.Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
* Hoạt động 1:
V : lp 6 ta ó bit

mt vt ang ng yên
chu tác dng ca hai lc
cân bng s tip tc ng
yên.Vy mt vt ang
chuyn ng chu tác
dng ca hai lc cân
bng s nh th n o?-
* Hoạt động 2:
- Yêu cầu HS c thông
tin mc 1, quan sát hình
5.2 tr li C1.
- H: Nêu đặc điểm của
các lực cân bằng ?
- Khắc sâu kiến thức
H: Khi tác dng ca hai
lc cân bng lờn mt vt
ang chuyn ng thí có
hin tng gì xy ra vi
vt, hãy d oán vn tc
của chúng thay i
không?
* Hot ng 2:
- L m TN kim chng
bng máy A-tút. - Hng
dn HS theo dõi quan sát
v ghi k t qu TN. Chỳ ý
hng dn HS quan sát
TN theo 3 giai on
- Hình 5.3a SGK : ban
u qu cu A ng yờn

- Hình 5.3b SGK : qu
cu A chuyn ng
- Hình 5,3c SGK : qu
cu
- Yêu cu hc sinh quan
sát H5.2 SGK v quyn
sách t trờn b n,
H Đ cá nhân - kt lun
- NX
- KL
- D oỏn c: khi vt
ang chuyn ng, hay
đứng yên m ch chu
tỏc dng ca 2 lc cõn
bng thỡ vt s tip tc
chuyn ng ..
- NX
- KL
- Theo dừi TN trao đổi
kết luận ?C
1
,C
2,
C
3
, C
4
.
C
2

: qu cu A chu tỏc
dng ca 2 lc: trng lc
P
A
v sc cng T ca
dõy, hai lc ny cõn
bng.
( do T = P
B
m P
B
= P
A

nờn T = P
A
)
C
3
: t thờm vt nng A
lờn A, lỳc ny
P
A
+ P
A
> T nờn vt AA
chuyn ng nhanh dn
i xung, B chuyn ng
i lờn.
I. Lc cân bng:

1. Hai lc cân bng l gì?
C1:c im ca hai lc
cân bng:
+Cùng iểm t.
+Cùng ln.
+Cùng phng.
+Ngc chiu..
* Di tỏc dng ca 2
lc cõn bng vt ang
ng yờn s tip tc
ng yờn.
2. Tỏc dng ca hai lc
cõn bng lờn mt vt
ang chuyn ng
a. D oỏn.
b. Thớ nghim.
T TN ta thy rng
mt vt ang chuyn
14
Giỏo ỏn Vt lớ 8nm hc 2009-2010-------////------ Giỏo viờn: Khỳc Th Thu Ninh
- A tip tc chuyn ng
khi A b gi li. c bit
giai on (d) hng dn
HS ghi li quãng ng
i c trong cỏc khong
thi gian 2s liờn tip.
* Hoạt động 3: tìm hiểu
về quán tính ( 10)
GV kt lun nhng ý
chớnh v yờu cu HS ghi

nh, nhc li .
Yờu cu HS tr li
cõuC
6
, C
7
, C
8
.
* Hoạt động 4: n/cứu
quán tính là gì?Vận
dụng quán tính trong
đời sống và trong kỹ
thuật:
-Đa ra 1 số ( t/hợp ) hiện
tợngvề quán tính mà hs
thờng gặp .
VD: ôtô , tàu hoả đang
CĐ không thể dừng ngay
mà phải trợt tiếp một
đoạn.
HS: Làm thí nghiệm C6 .
+ Kết quả
+Giải thích :
-Tơng tự y/cầu hs tự làm
thí nghiệm C7 và giải
thích hiện tợng.
- Dành cho hs vài phút
làm việc cá nhân C8 và
từng hs trình bày câu trả

lời
C
4
: khi qu cõn A
chuyn ng qua l K thỡ
A b gi li. Khi ú qu
cõn A cũn chu tỏc dng
ca 2 lc P
A
v T.
HS da vo kt qu TN
in vo bng 5.1 v
tr li cõu C
5
.
-Suy ngh v ghi nh du
hiu ca quỏn tớnh
HS nờu 1 s vớ d v
quỏn tớnh.
ng m chu tỏc dng
ca 2 lc cõn bng s
tip tc chuyn ng
thng u.
II. Quỏn tớnh
1. Nhn xột:
Khi cú lc tỏc dng ,
mi vt u khụng th
thay i vn tc t ngt
c vỡ mi vt u cú
quỏn tớnh .

2. Vận dụng: Mỗi HS tự
làm thí nghiệm C6, C7.
v
bbê
= 0
F > O búp bê ngã về
phía sau.
Giải thích:
Búp bê không kịp thay đổi
vận tốc xe thì thay đổi vận
tốc về phía trớc. Do đó
búp bê bị ngã về phía sau.

C7
Giải thích tơng tự.
C8.
a)
- vận tốc không kịp thay
đổi hớng, do đó chân thì rẽ
phải, v ngời giữ nguyên
ngời ngả trái.
B
*H..4: VN DNG (10 phỳt).
HS suy ngh tr li cõu
C
6
, C
7
, C
8

.
2. Vn dng
C6:..C7:..C8:...
15
Giáo án Vật lí 8năm học 2009-2010-------////------ Giáo viên: Khúc Thị Thuỳ Ninh
Về nhà: (1 phút) Học thuộc phần ghi nhớ, làm bài tập 5.1 → 5.8 SBT, đọc thªm
mục cã thể em chưa biết.
RÚT KINH NGHIỆM
Ngµy so¹n: 01/09/09 Ngày Giảng: / 09
Tiết 6 -Bài 6:LỰC MA SÁT
A. MỤC TIÊU:
- Nhận biết thêm một loại lực cơ học nữa là lực ma sát.
- Bước đầu phân biệt sự xuất hiện của các loại ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát
nghỉ và đặc điểm của mỗi loại này.
- Làm được TN để phát hiện ma sát nghỉ.
- Kể và phân tích được một số hiện tượng về lực ma sát có lợi, có hại trong đời
sống và kỹ thuật.
- Trình bày được cách khắc phục tác hại của lực ma sát và vận dụng ích lợi của
lực này.
B.CHUẨN BỊ:
GV:- Tranh vẽ vòng bi.
- HS: 1 lực kế, 1 miếng gỗ (có 1 mặt nhẵn, 1 mặt nhám) , 1 quả cân phục vụ cho
TN 6.2 SGK.
C. c¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
1. KiÓm tra: . Thế nào là 2 lực cân bằng ? Cho ví dụ?
b. Một vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vật sẽ thế nào? nếu ban đầu:
- Vật đang đứng yên. Vật đang chuyển động
a.
ĐVĐ: Như phần mở bài trong SGK. Sự khác nhau
cơ bản giữa trục bánh xe bò ngày xưa và trục bánh

xe đạp, trục bánh xe bò bây giờ là trục bánh xe bò
ngày xưa không có ổ bi. Thế mà con người phải mất
hàng chục thế kỷ mới tạo nên sự khác nhau đó. Bài
này giúp các em phần nào hiểu được ý nghĩa của sự
phát minh đó.
HS nghe GV truyền đạt và
so sánh sự khác nhau giữa
trục bánh xe bò ngày xưa
và ngày nay.
*H.Đ.2: TÌM HIỂU VỀ LỰC MA SÁT (20 phút).
16
Giáo án Vật lí 8năm học 2009-2010-------////------ Giáo viên: Khúc Thị Thuỳ Ninh
ĐVĐ: Khi nào có F
ms
?
Các loại F
ms
thường gặp.
GV lấy ví dụ thực tế về
lực cản trở chuyển động,
khi vật này trượt trên bề
mặt cản vật khác để HS
nhận biết đặc điểm của
F
ms
trượt.
-Yêu cầu HS trả lời C1.
Qua các thí dụ về F
ms
yêu

cầu HS rút ra nhận xét
F
ms
trượt xuất hiện khi
nào?
HS kể thêm một số ví dụ
về F
ms
trượt –C1:
-Ma sát giữa trục quạt
bàn với ổ trục.
-Ma sát giữa dây đàn
viôlông với cần kéo.
-Các trò chơi thể thao:
Lướt ván, trượt tuyết,
cầu trượt, trượt băng.
HS chỉ ra được điều kiện
để xuất hiện F
ms
trượt.
I. Khi nào có lực ma sát
1. Lực ma sát trượt
Nhận xét :
Lực ma sát trượt sinh
ra khi 1 vật trượt trên bề
mặt của vật khác.
GV nêu thí dụ về sự xuất
hiện, đặc điểm của lực
ma sát lăn.
Yêu cầu HS trả lời C2.

Yêu cầu HS trả lời câu
C3.
C
2
: -Ma sát sinh ra ở
giữa viên bi đệm giữa
trục quay với ổ trục.
-Trục quay có con lăn ở
băng truyền.
-Khi dịch chuyển vật
nặng, dùng những khối
trụ làm con lăn, ma sát
giữa con lăn với mặt
trượt là ma sát lăn.
HS nhận xét về đặc điểm
của ma sát lăn.
C3: Hình 6.1a: F
ms
trượt.
Hình 6.1b: F
ms
lăn.
Nhận xét: cường độ của lực
ma sát lăn nhỏ hơn cường
độ của F
ms
trượt.
2. Lực ma sát lăn
Nhận xét:
Lực ma sát lăn sinh ra

khi 1 vật lăn trên bề mặt
của một vật khác.
GV nêu ví dụ rồi phân
tích về sự xuất hiện, đặc
điểm của F
ms
nghỉ.
Thông qua thực nghiệm
GV phải hướng dẫn HS
phát hiện đặc điểm của
ma sát nghỉ.
Yêu cầu HS đọc hướng
dẫn TN và làm TN.
Cho HS trả lời câu C4.
Lực cân bằng với lực kéo
trong trường hợp này
được gọi là lực ma sát
nghỉ F
ms nghỉ
= F
K
.
GV nhấn mạnh: Khi tăng
-HS nghe GV nêu, phân
tích một số ví dụ sự xuất
hiện F
ms
nghỉ.
-HS chỉ ra được đặc điểm
của F

ms
nghỉ..............
- HS đọc hướng dẫn TN,
làm TN.
- HS đọc số chỉ của lực
kế khi vật nặng chưa
chuyển động .
HS trả lời câu C4.
Vật không thay đổi vận
tốc chứng tỏ giữa mặt
bàn với vật có 1 lực cản,
lực này cân bằng với lực
3. Lực ma sát nghỉ
Nhận xét:
Lực ma sát nghỉ giữ
cho vật không trượt khi
vật bị tác dụng của các
lực khác.
Đặc điểm của lực ma sát
nghỉ:
+ Cường độ thay đổi tuỳ
theo lực tác dụng lên vật.
+ Luôn có tác dụng giữa
vật ở trong trạng thái cân
bằng khi có lực tác dụng
lên vật.
17
Giáo án Vật lí 8năm học 2009-2010-------////------ Giáo viên: Khúc Thị Thuỳ Ninh
lực kéo, vật vẫn đứng
yên, GV yêu cầu HS so

sánh lực cản tác dụng lên
vật trong trường hợp đầu
và sau khi tăng lực kéo?
GV hỏi: Độ lớn F
ms
nghỉ
có phải là có giá trị xác
định? có phụ thuộc vào
độ lớn của lực tác dụng
lên vật?
GV hỏi: Lực ma sát nghỉ
xuất hiện khi nào?
Yêu cầu HS tìm ví dụ về
F
ms
nghỉ trong đời sống.
(C5)
kéo.
Khi tăng F
K
thì F
ms
cũng
tăng.
HS: Độ lớn lực ma sát
nghỉ có giá trị không xác
định. Nó phụ thuộc vào
độ lớn của lực tác dụng
lên vật.
HS: Lực ma sát nghỉ xuất

hiện khi vật chịu tác
dụng của các lực khác
mà vẫn đứng yên (không
trượt).
HS trả lời câu C5: kể ra
một số ví dụ về lực ma
sát nghỉ thường gặp.
*H.Đ.3: NGHIÊN CỨU LỰC MA SÁT TRONG ĐỜI SỐNG VÀ TRONG KĨ
THUẬT (15 phút).
Yêu cầu HS làm câu C6 .
GV yêu cầu HS chỉ ra
được các tác hại của ma
sát trong hình 6.3.
GV yêu cầu HS nêu các
biện pháp làm giảm ma
sát ?
Sau khi HS làm riêng
từng phần, GV chốt lại
tác hại của ma sát và
cách làm giảm ma sát .
B/pháp tra dầu mỡ có thể
làm ma sát từ 8 => 10
lần.
GV cho HS làm câu C7.
GV yêu cầu HS quan sát
hình 6.4 và cho biết F
ms

có tác dụng như thế nào?
GV yêu cầu HS chỉ ra

các biện pháp làm tăng
ma sát.
Sau khi HS trả lời riêng
từng hình, GV chốt lại:
- Ích lợi của ma sát.
Cách làm tăng ma sát.
HS trả lời câu C6:
a. Ma sát trượt làm mòn
xích đĩa.
Khắc phục : tra dầu .
b. Ma sát trượt làm mòn
trục làm cản trở chuyển
động quay của bánh xe.
Khắc phục: lắp ổ bi, tra
dầu.
c. Ma sát trượt cản trở ch
động của thùng.
Khắc phục: lắp bánh xe
(thay ma sát trượt
bằng ma sát lăn).
HS trả lời câu C7:
a. F
ms
giữ phấn trên bảng.
b. F
ms
giữ cho ốc và vít
giữ chặt vào nhau.
c. F
ms

làm nóng chổ tiếp
xúc để đốt nóng diêm.
d. F
ms
giữ cho ô tô trên
mặt đường.
II. Lực ma sát trong đời
sống và kỹ thuật
1. Lực ma sát có thể có
hại

Nhận xét: Lực ma sát
làm nóng và làm mòn
vật, cản trở chuyển động.
Biện pháp làm giảm ma
sát: bôi trơn, làm nhẵn bề
mặt, lắp vòng bi, lắp
bánh xe con lăn . . . . .
2. Lực ma sát có thể có
ích
Khi cần mài mòn vật,
giữ vật đứng yên, làm vật
nóng lên . . . . .
Biện pháp làm tăng ma
sát:
Tăng độ nhám của bề
mặt.
Thay đổi chất liệu tiếp
xúc.
*H.Đ.4: VẬN DỤNG-CỦNG CỐ (5 phút).

Vận dụng:
Yêu cầu HS nghiên cứu
1 HS trả lời câu C8, cả
lớp nhận xét.
III. Vận dụng
C8:
18
Giáo án Vật lí 8năm học 2009-2010-------////------ Giáo viên: Khúc Thị Thuỳ Ninh
C8 sau đó gọi 1 em trả lời,
yêu cầu lớp nhận xét.
GV hỏi và yêu cầu HS
trả lời.
Ô tô và xe đạp vật nào
có quán tính lớn hơn →
vật nào dể thay đổi vận
tốc hơn?
Yêu cầu HS làm câu C9 .
Củng cố:
- Có mấy loại ma sát?
Hảy kể tên các lực ma
sát đó sinh ra khi nào?
- F
ms
trong trường hợp
nào có lợi ? Cách làm
tăng?
- F
ms
trong trường hợp
nào có hại ? Cách

làmgiảm?
a. Sàn gổ, sàn đá hoa khi
lau nhẵn (trơn) → F
ms nghỉ
ít → chân khó bám
vào sàn, dễ ngã , F
ms nghỉ

có lợi.
b. Bun trơn F
ms
lăn giữa
lốp xe và mặt đường
giảm → bánh xe bị quay
trượt trên đất → F
ms
lăn
có lợi.
c. Ma sát làm đế giày
mòn → ma sát có hại.
Ô tô có quán tính lớn
hơn xe đạp.
Xe đạp dể thay đổi vận
tốc hơn.
HS trả lời câu C9.
HS trả lời các câu hỏi
của GV để củng cố bài.
a. Ma sát nghỉ có lợi :
cách làm tăng F
ms

: chân
phải đi dép xốp.
b. F
ms
lăn có lợi: cách
làm tăng F
ms
: rải cát trên
đường.
c. F
ms
có hại.
d. Ô tô có m lớn → quán
tính lớn → khó thay đổi
v → F
ms
nghỉ phải lớn để
bánh xe bám vào mặt
đường → bề mặt lốp phải
khía rảnh sâu, F
ms
có lợi.
e. Bôi nhựa thông để
tăng lực ma sát giữa dây
cung với dây đàn nhị, F
ms
có lợi.
C9:
Biến F
ms

trượt → F
ms
lăn
→ giảm F
ms
→ máy móc
chuyển động dễ dàng.
Ghi nhớ: SGK
Về nhà: (1 phút) Học thuộc phần ghi nhớ. Làm bài tập từ 6.1 → 6.5 (SBT). Đọc
thêm mục “ có thể em chưa biết ”.
RÚT KINH NGHIỆM:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
.....................................................................................................................
NhËn xÐt cña BGH
19
Giáo án Vật lí 8năm học 2009-2010-------////------ Giáo viên: Khúc Thị Thuỳ Ninh
Ngày soạn: 10/09 Ngày giảng: /09
Tiết 7
Bài 7: ÁP SUẤT
A.MỤC TIÊU:
- Phát biểu được định nghĩa áp lực và áp suất.
- Viết được công thức tính áp suất, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có
trong công thức.
- Vận dụng được công thức tính áp suất chất để giải các bài tập đơn giản về áp
lực và áp suất.
- Nêu được các cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống và giải thích được
một số hiện tượng đơn giản thường gặp.
B.CHUẨN BỊ:
- Mỗi nhóm HS: -1chậu nhựa đựng cát hạt nhỏ (hoặc bột mỳ).

-Ba miếng kim loại hình hộp chữ nhật (hoặc 3 viên gạch).
C.PHƯƠNG PHÁP:
D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
*H. Đ.1:KIỂM TRA BÀI CŨ-TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (7 phút).
a. Nêu điều kiện xuất hiện các loại lực
ma sát? Ma sát có ích hay có hại? Cho
ví dụ?
b. Bài tập 6.1, 6.2, 6.3....
ĐVĐ: Như phần mở bài trong SGK.
*H. Đ.2: HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM ÁP LỰC (10 phút).
GV trình bày khái niệm áp
lực, hướng dẫn học sinh
quan sát H.7.2 SGK.
-Yêu cầu HS phân tích
đặc điểm của các lực để
tìm ra áp lực.
-GV yêu cầu HS nêu ra
vài ví dụ về áp lực.
-GV trình bày H 7.3
SGK.
-Y/C HS suy nghĩ trả lời
câu C1.
HS nghe và quan sát hình
vẽ.
HS phân tích đặc điểm
các lực để tìm ra áp lực.
HS lấy thêm một số ví dụ
về áp lực.
HS nghe, quan sát H7.3,
trả lời C1.

HS lấy thêm ví dụ về áp
lực trong đời sống.
I. Áp lực là gì
Áp lực là lực ép có phương
vuông góc với mặt bị ép.
C1:
Lực của máy kéo tác
dụng lên mặt đường, lực
của ngón tay tác dụng lên
đầu đinh, lực của mũi
đinh tác dụng lên gỗ là
áp lực.
*H.Đ.3: TÌM HIỂU ÁP SUẤT PHỤ THUỘC VÀO NHỮNG YẾU TỐ NÀO
(10 phút).
-GV nêu vấn đề, hướng
dẫn HS đưa ra phương án
TN về sự phụ thuộc của
áp suất vào F và S.
*Muốn xét sự phụ thuộc
của p vào S phải làm TN
HS nghe GV đặt vấn đề
và đưa ra phương án làm
TN.
HS nêu cách làmTN cho
F không đổi, còn S thay
đổi.
II. Áp suất
2.1. Tác dụng của áp lực
phụ thuộc vào những yếu
tố nào?

Bảng 7.1
20
Giáo án Vật lí 8năm học 2009-2010-------////------ Giáo viên: Khúc Thị Thuỳ Ninh
ntn?
*Muốn xét sự phụ thuộc
của p vào F phải làm TN
ntn?
-GV hướng dẫn HS làm
TN và rút ra kết luận.
HS nêu cách làmTN cho
S không đổi, còn F thay
đổi.
HS làm TN theo nhóm,
thảo luận để rút ra kết
luận điền từ vào chỗ
trống.
Áp lực
F
DT bị
ép S
Độ lún
h
F
2
>
F
1
S
2
=

S
1
h
2
> h
1
F
3
=
F
1
S
3
<
S
1
h
3
> h
1
Kết luận
C3: (1) càng mạnh, (2)
càng nhỏ.
*H.Đ.4: GIỚI THIỆU CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT (5 phút).
-GV giới thiệu công
thức tính áp suất.
-GV giới thiệu đơn vị
áp suất.
HS nghe GV giới
thiệu.

2. Công thức tính áp suất

S
F
p
=
trong đó:
F là áp lực tác dụng lên mặt bị ép, S
là diện tích mặt bị ép, p
là áp suất.
* Đơn vị của áp suất:
Nếu F (N), S (m
2
) thì p (N/m
2
hay
pa)
1 N/m
2
= 1pa.
*H. Đ.5: VẬN DỤNG - CỦNG CỐ (12 phút).
Vận dụng:
GV hướng dẫn HS trả
lời các câu hỏi C4,
C5.
- Yêu cầu HS đọc kỹ
đề, ghi tóm tắt và
giải.
Củng cố:
-Áp suất

-Công thức tính áp
suất.
III. Vận dụng
C4: Dựa vào
S
F
p
=
=> Muốn tăng p thì:
Hoặc tăng F, hoặc giảm S hoặc vừa tăng F vừa giảm S.
Ví dụ: Mài dao cho sắc có nghĩa là ta đã giảm S để cắt
các vật được dễ dàng hơn.
C5: Tóm tắt:
P
T
= 340 000N, S
T
=
1,5m
2
,P
X
= 20
000N, S
X
= 250Cm
2

= 0,025m
2

.
So sánh p
X
với p
T
?
Bài giải:
Áp suất của xe tăng và của xe
ôtô là:
).m/N(6,666226
5,1
340000
S
F
p
2
T
T
T
===
).m/N(00080
025,0
20000
S
F
p
2
X
X
X

===
Ta thấy p
X
> p
T
do đó trên đất
mềm xe tăng chạy được còn
ôtô dễ bị lún.
Về nhà: Học thuộc phần ghi nhớ.
Làm bài tập từ 7.1 →7. 6 (SBT). Đọc thêm mục “có thể em chưa biết ”.
RÚT KINH NGHIỆM:
............................................................................................................................
....

21
Giỏo ỏn Vt lớ 8nm hc 2009-2010-------////------ Giỏo viờn: Khỳc Th Thu Ninh
Ngy son: 10/09 Ngy ging: /09
Tiết8Bi 8:P SUT CHT LNG BèNH THễNG NHAU
A.Mục tiêu:
*Kiến thức:
- Mụ t c TN chng t s tn ti ca ỏp sut tronglũng cht lng.
- Vit c cụng thc tớnh ỏp sut cht lng, nờu c tờn v n v ca cỏc i
lng cú trong cụng thc.
* Kĩ năng:
- Vn dng c cụng thc tớnh ỏp sut cht lng gii cỏc bi tp n gin.
- Nờu c nguyờn tc bỡnh thụng nhau v dựng nú gii thớch mt s trng
hp thng gp.
-Rốn luyn k nng thc hin thớ nghim.
* Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc , yêu thích bộ môn.
B. Chuẩn bị:

- GV: SGK, SGV, SBT, bài soạn.
- HS: Mi nhúm 1bỡnh tr cú ỏy C v cỏc l A, B thnh bỡnh cú bt mng cao
su mng (H 8.3 SGK).
- Mt bỡnh tr thy tinh cú a D tỏch ri dựng lm ỏy (H 8.4 SGK).
- Mt bỡnh thụng nhau (H 8.6 SGK).
C. Các hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra: 5
a. p sut l gỡ? Vit cụng thc tớnh ỏp sut n v ca nú?
Bi tp 7.5 SBT.
*Đáp án:
áp suất là dộ lớn xủa áp lực trên một dơn vị diện tích bị ép.

S
F
p
=
trong ú:
F l ỏp lc tỏc dng lờn mt b ộp, S l din tớch mt b ộp, p l ỏp sut.
* n v ca ỏp sut:
Nu F (N), S (m
2
) thỡ p (N/m
2
hay pa)
1 N/m
2
= 1pa.
Bi tp 7.5 SBT:
P= 1,7.10
4

N/m
2
S= 0,03m
2
F=?
Giải
Trọng lợng của ngời đó ép lên mặt sàn là:

S
F
p
=

F=P.S= 1,7.10
4
. 0,03=510 N= 51 kg
2. Bài mới:
22
Giỏo ỏn Vt lớ 8nm hc 2009-2010-------////------ Giỏo viờn: Khỳc Th Thu Ninh
V: Nh phn m bi trong SGK. Ti sao khi ln sõu, ngi th ln phi mc
b ỏo ln chu c ỏp sut ln?
Hoạt dộng của thầy Hoạt dộng của trò Nội dung
* Hoạt dộng 1: Tìm hiểu
sự tồn tại của áp suất
trong lòng chất lỏng .10
- Gii thu dng c TN,
nờu rừ mc ớch ca TN.
-Yờu cu HS d oỏn
hin tng trc khi lm
TN.

-Y/C HS hot ng theo
nhúm.
-Y/C HS rỳt ra kt lun,tr
li cõu C1. C2.
- Nhận xét , chuẩn kiến
thức
* Hoạt động 2: Tìm hiểu
áp suất chất lỏng tác dụng
lên các vật ở trong lòng của
nó. 8
- V:Cht lng cú gõy
ra ỏp sut trong lũng nú
khụng?
- Mụ t dng c TN, cho
HS d oỏn hin tng
trc khi lm TN.
Y/cu HS tr li C3, C4
chn t thớch hp in
vo ch trng.
- Chuẩn kiến thức .
* Hoạt động 3;Xây dung
công thức tính áp suất
chất lỏng (5).
-Y/cu HS da vo cụng
thc tớnh ỏp sut ó hc
chng minh cụng
thc tớnh ỏp sut cht
lng.
- Y/c HS ỏp dng cụng
thc gii cỏc bi tp

n gin.
- Nghe thông tin. gii
thiu:
- Dng c TN,
-Hot ng nhúm.
- D oỏn hin tng.
- Tin hnh TN kim
tra d oỏn.
- Nhn xột, rỳt ra kt
lun C1. C2.
.
- Nghe v quan sỏt GV
trỡnh by v mụ t..,
- Hot ng nhúm, tho
lun v a ra d oỏn.
- Tin hnh TN.
-Tho lun theo nhúm v
nhận xét kết luận cõu C3,
C4.
- Chng minh cụng thc
p=h.d.
Gi s cú mt khi cht
lng hỡnh tr, din tớch
ỏy l S, chiu cao l h.
Ta cú
.h.d
S
V.d
S
P

S
F
p
====
I. S tn ti ca ỏp sut
trong lũng cht lng
1.TN 1
Nhn xột:Cỏc mng cao
su b bin dng.
C1 Cỏc mng cao su b
bin dng, chng t cht
lng gõy ỏp sut theo
mi phng lờn thnh
bỡnh, ỏy bỡnh.
C2 Cht lng gõy ra ỏp
sut theo mi phng.
2 TN 2
C3: Cht lng gõy ra ỏp
sut theo mi phng
lờn cỏc vt trong lũng
nú.
3. Kt lun
C4: Cht lng khụng ch
gõy ra ỏp sut lờn thnh
bỡnh, m lờn c ỏy
bỡnh v cỏc vt trong
lũng cht lng.
II. Cụng thc tớnh ỏp sut
cht
lng( SGK)


Lu ý: SGK .
23
Giỏo ỏn Vt lớ 8nm hc 2009-2010-------////------ Giỏo viờn: Khỳc Th Thu Ninh
- Y/cu HS nờu c c
im quan trng ca ỏp
sut cht lng
* Hoạt động 4:Tìm hiểu
nguyên tắc bình thông
nhau: 7
GV gii thiu bỡnh thụng
nhau,Y/cu HS d oỏn
mc nc trong bỡnh s
trng thỏi no?
Y/cu HS gii thớch d
oỏn ca mỡnh.
GV gi ý: ti ỏy bỡnh cú
mt vt D d dch chuyn,
D chu t/d ca 2 ct nc,
D cõn bng khi 2 ỏp sut
ny bng nhau, t ú =>
cao ca 2 ct cht lng
ntn?
- Chuẩn kiến thức.
* Hoạt động 5: Vận dụng
6
GV y/cu HS tr li cỏc
cõu hi:
C6, C7, C8, C9
Y/cu HS khi lm bi

nh lng thỡ phi ghi
túm tt, i n v thực
hiện giải.
- Chuẩn kiến thức.
-Nờu c im quan trng
ca ỏp sut cht lng.
- Hot ng nhúm.
- Tho lun v a ra d
oỏn kt qu TN.
- Tiờn hnh lm TN, rỳt
ra kt lun.
- Đin vo ch trng.
- Hoạt dộng cá nhân
- Tìm hiểu thông tin
- Phân tích tóm tắt
- Giải
- Nhận xét kết luận.
III. Bỡnh thụng nhau
C5:
Kt lun:
Trong bỡnh thụng nhau
cha cựng mt cht lng
ng yờn, cỏc mc cht
lng cỏc nhỏnh luụn
cựng mt cao.
IV. Vn dng
C6: ... Vỡ khi xuụng sõu
thỡ ỏp sut cht lng gõy
ra cng ln, nờnnu
khụng mc b ỏo ln thỡ

con ngi khụng th
chu c ỏp sut ny.
C7: Túm tt:
h
1
=1,2m,
h
2
=1,2 - 0,4 = 0,8m,
p
1
=?, p
2
=?
Bi gii:
p sut ti ỏy v im
cỏch ỏy 0,4m :
p
1
=h
1
.d=1,2.10000 =
12 000(N/m
2
),
p
2
=h
2
.d=0,8.10000 =

8 000(N/m
2
).
S: 12 000 N/m
2
, 8 000
N/m
2
.
C8: m cú vũi cao ng
c nhiu nc hn.
C9: Da vo nguyờn tc
bỡnh thụng nhau bit
mc cht lng trong
bỡnh khụng trong sut.
24
Giỏo ỏn Vt lớ 8nm hc 2009-2010-------////------ Giỏo viờn: Khỳc Th Thu Ninh
*3.Củng c: 2
-p sut cht lng gõy lờn ỏy bỡnh, thnh bỡnh v cỏc vt tronglũng nú.
-Cụng thc tớnh ỏp sut cht lng.
-Nguyờn tc bỡnh thụng nhau....
-Nờu thờm phn cú th em cha bit.
*V nh: Hc thuc phn ghi nh. Lm bi tp t 8.1 8. 6 (SBT). c thờm
mc Cú th em cha bit.
RT KINH NGHIM:
............................................................................................................................
............................................................................................................................
...................................................................................................................
Ngy son: 10/09 Ngy ging: /09
Tit 9 B i 9 - P SU T KH QUY N

A> Mục tiêu :
* Kiên thức :
- Gii thích c s tn ti ca lp khí quyn, áp sut khí quyn.
- Gii thích c TN Tô-ri-xen-li l m t hin tng n gin thng
gp.
- Gii thích c vì sao ln ca áp sut khí quyn thng c tính
theo cao ca ct thy ngân.
* Kĩ năng:
- Vận dụng đợc kiến thức để giải thích một số hiện tợng trong thực tế ,
vận dụng giải thích một số kiến thức đơn giản .
- i c n v t mmHg sang N/m
2
v ng c li.
* Thái độ :
- Có thái độ học tập nghiêm túc, rèn tính mạnh dạn xây dung bài .
B> Chuẩn bị :
GV:SGK, giáo án
HS:Mi nhóm: + 2 v chai nc khoảng bình nha mng,
+ 1 ng thy tinh d i 10-15cm, ti t din 2.3 mm.
C>Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra :(7)
-. Vit công thc tính áp sut cht lng? B i t p 8.3 SBT.
25

×