Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

giải và biện luận phương trình, bất phương trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.76 MB, 52 trang )

Tư duy giải toán Hàm Số Vận Dụng – Vận Dụng Cao Nguyễn Thành Trung

Contents
 DẠNG 1: Cho đồ thị hàm số y = f ( x )

(

xác định số nghiệm của phương trình

)

f t ( x ) = k .................................................................................................................................... 4
 DẠNG 2: Cho bảng biến thiên f  ( x ) tìm tham số m để bất phương trình g ( x , m )  0
có nghiệm thuộc D . .................................................................................................................... 6
 DẠNG 3: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị f ( x ) xác định tham số m để g ( x , m )  0 13
 DẠNG 4: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị f  ( x ) xác định tham số m để g ( x , m )  0 36
 DẠNG 5: Cho đồ thị hàm số y = f ( x ) xác định tham số để phương trình có nghiệm
...................................................................................................................................................... 41
Theo bất đẳng thức Bunyakovsky ........................................................................................... 48
 DẠNG 6: Cho đồ thị hàm số y = f  ( x )

xác định số nghiệm của hàm số

g ( x ) = f ( x ) + g ( x ) ...................................................................................................................... 51

 DẠNG 7 : Biện luận tham số m của bất phương trình hoặc phương trình bằng cách
đưa về hàm số đặc trưng .......................................................................................................... 53

3



Tư duy giải bài toán vận dụng- vận dụng cao hàm số Nguyễn Thành Trung

(

)

 DẠNG 1: Cho đồ thị hàm số y = f ( x ) xác định số nghiệm của phương trình f t ( x ) = k
Ví dụ 1.
Cho hàm số f ( x ) liên tục trên

y = f ( x ) như

hình

bên.

có đồ thị
Đặt

g ( x ) = f  f ( x ) xác định số nghiệm của
phương trình g ( x ) = 0

A. 8 .

B. 7 .

C. 6 .

D. 5 .


 Lời giải
 Chọn đáp án A
Ta có

g ( x ) =  f f ( x )  = f  ( x ) f   f ( x ) 


 x = −1

 f ( x) = 0
x = 2
g ( x ) = 0  

f ( x ) = 1 ( 1)
 f   f ( x )  = 0

 f ( x ) = 2 ( 2 )

(

)

Phương trình ( 1) có 3 nghiệm vì đường thẳng y = 1 cắt đồ thị hàm số f ( x ) tại 3 điểm phân
biệt.
Phương trình ( 2 ) có 3 nghiệm vì đường thẳng y = 2 cắt đồ thị hàm số f ( x ) tại 3 điểm phân
biệt.
4


Tư duy giải toán Hàm Số Vận Dụng – Vận Dụng Cao Nguyễn Thành Trung

Suy ra g ( x ) = 0 có 8 nghiệm.
Ví dụ 2.
Cho hàm số f ( x ) liên tục trên

có đồ

thị y = f ( x ) như hình bên. Số nghiệm

(

( )) = 1

thực của phương trình f 2 + f e x

A. 1 .

B. 2 .

C. 3 .

D. 4 .

 Lời giải
 Chọn đáp án B
Ta có

Theo đồ thị

(


f 2 + f (e

x

))

 2 + f ( e x ) = −1
=1 
 2 + f ( e x ) = a , ( 2  a  3)


e x = 1
2 + f e x = −1  f e x = −3   x
x=0
 e = b  −1 ( loaïi )

( )

( )

( )

( )

2 + f ex = a  f ex

 e x = c  −1 ( loaïi )

= a − 2, ( 0  a − 2  1)   e x = d  0 ( loaïi )  x = ln t
 x

 e = t  2

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt
Ví dụ 3.

5


Tư duy giải bài toán vận dụng- vận dụng cao hàm số Nguyễn Thành Trung
Cho hàm số f ( x ) liên tục trên

có đồ thị

y = f ( x ) như hình bên. Phương trình

(

)

f 2 − f ( x ) = 0 có bao tất cả bao nhiêu
nghiệm phân biệt.
A. 4 .
C. 6 .

B. 5 .
D. 7 .

Thi Thử THPT Quốc Gia Trường Yên Lạc Vĩnh Phúc Lần 4
 Lời giải
 Chọn đáp án B

Theo đồ thị
 x = a ( −2  a  −1)
 2 − f ( x) = a  f ( x) = 2 − a (1)



 f (2 − f ( x)) = 0   2 − f ( x) = b   f ( x) = 2 − b (2)
f ( x) = 0   x = b (0  b  1)
 x = c (1  c  2)
 2 − f ( x) = c  f ( x) = 2 − c (3)

Nghiệm

của

phương

trình ( 1) ; ( 2 ) ; ( 3 )



giao

điểm

của

đường

thẳng


y = 2 − a; y = 2 − b; y = 2 − c với đồ thị hàm số f ( x ) .


a  (−2; −1)  2 − a  (3; 4) suy ra phương trình ( 1) có đúng 1 nghiệm phân biệt.



b  (0;1)  2 − b  (1; 2) suy ra phương trình ( 2 ) có đúng 1 nghiệm phân biệt.



c  (1; 2)  2 − b  (0;1) suy ra nên phương trình ( 3 ) có 3 nghiệm phân biệt.

Kết luận: Có tất cả 5 nghiệm phân biêt.

 DẠNG 2: Cho bảng biến thiên f  ( x ) tìm tham số m để bất phương trình g ( x , m )  0 có
nghiệm thuộc D .
Ví dụ 1.

6


Tư duy giải toán Hàm Số Vận Dụng – Vận Dụng Cao Nguyễn Thành Trung
Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên

. Bảng biến thiên của hàm số y = f  ( x ) như hình

dưới


−1

x

3

1
3

f ( x)

1

2
1
Tìm m để bất phương trình m + x 2  f ( x ) + x 3 nghiệm đúng với mọi x ( 0; 3 ) .
3
2
A. m  f (0) .
B. m  f (0) .
C. m  f (3) .
D. m  f (1) − .
3
 Lời giải
 Chọn đáp án A
1
1
Ta có m + x2  f ( x ) + x3  m  f ( x ) + x3 − x 2 .
3
3

1
Đặt g ( x ) = f ( x ) + x 3 − x 2 .
3
Ta có g ( x ) = f  ( x ) + x2 − 2x = f  ( x ) − −x2 + 2x .

(

g ( x ) = 0  f  ( x ) = − x + 2 x .

)

2

f  ( x )  1 x  ( 0; 3 )

Theo bảng biến thiên



g ( x )  0, x  ( 0; 3 ) .

−x2 + 2x = 1 − ( x − 1)  1,x  ( 0; 3 )
2

nên

Từ đó ta có bảng biến thiên của g( x) :
x

g ( x )


0

3

+

g ( 3)
g ( x)
g (0)
1
Bất phương trình m  f ( x ) + x 3 − x 2 nghiệm đúng với mọi x ( 0; 3 )
3
 m  g ( 0 )  m  f (0) .

Ví dụ 2.
Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:
x

f ( x)

−1

−

+

0
4


0



0

+

2
0

+



3
7


Tư duy giải bài toán vận dụng- vận dụng cao hàm số Nguyễn Thành Trung
f ( x)
−

(

−

2

)


Bất phương trình x + 1 f ( x )  m có nghiệm trên khoảng ( −1; 2 ) khi và chỉ khi
2

C. m  27 .

B. m  15 .

A. m  10 .

D. m  15 .

Đề thi Duyên Hải Bắc Bộ năm 2019
 Lời giải
 Chọn đáp án B
Yêu cầu bài toán  m  max g ( x )
 −1; 2

(

)

Với g ( x ) = x 2 + 1 f ( x ) .

(

)

Ta có: g  ( x ) = 2 x f ( x ) + x 2 + 1 f  ( x ) .


x  0

2  f ( x )  4
 g  ( x )  0, x  ( −1; 0 ) .
Với x  ( −1; 0 ) thì 

f
x

0
(
)

 x2 + 1  0

Tại x = 0 , g  ( 0 ) = 0 .

x  0

2  f ( x )  3
 g  ( x )  0, x  ( 0; 2 ) .
Với x  ( 0; 2 ) thì 
 f ( x)  0
 x2 + 1  0


(

)


Ta có bảng biến thiên của hàm số g ( x ) = x 2 + 1 f ( x ) trên khoảng ( −1; 2 ) như sau

x

g ( x )
g ( x)
Suy ra max g ( x ) = 15 .
 −1; 2

Kết luận: m  15 .
Ví dụ 3.

8

−1

0


8

0
3

2

2
+
15



Tư duy giải toán Hàm Số Vận Dụng – Vận Dụng Cao Nguyễn Thành Trung
Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:
0

x

f ( x)

1
4

+

−
−
Tìm m để bất phương trình m + 2sin x  f ( x ) nghiệm đúng với mọi x  ( 0; + ) .

B. m  f (1) − 2sin1 .

A. m  f ( 0 ) .

C. m  f ( 0 ) .

D. m  f (1) − 2sin1 .

 Lời giải
 Chọn đáp án C
BPT m + 2sin x  f ( x )  m  f ( x ) − 2sin x .
Yêu cầu bài toán  m  min g ( x ) ; g ( x ) = f ( x ) − 2sin x

Ta có g ( x ) = f  ( x ) − 2cos x .
g ( x ) = 0  f  ( x ) = 2cos x .

Mà f  ( x )  2, x  ( 0; + ) và 2cosx  2,x  ( 0; + ) nên g ( x )  0, x  ( 0; + ) .
 f '( x) = 2
g ( x ) = 0  
 x = 0 . Với g ( 0 ) = f ( 0 ) − 2sin 0 = f ( 0 )
2 cos x = 2
Từ đó ta có bảng biến thiên của g( x) :
x

g ( x )

+

0

+
+

g ( x)
f (0)

Bất phương trình m  f ( 0 ) nghiệm đúng với mọi x  ( 0; + )

Ví dụ 4.

9



Tư duy giải bài toán vận dụng- vận dụng cao hàm số Nguyễn Thành Trung
Cho hàm số y = f ( x ) có f ( −2 ) = m + 1 , f (1) = m − 2 . Hàm số y = f  ( x ) có bảng biến thiên
0

0

x

+
+

2

0

f ( x)

−2

−

Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình

1
2x + 1
f ( x) −
 m có
2
x+3


nghiệm trên x   −2;1 là

7
A.  −5; −  .
2


B. ( −;0 ) .

 7

D.  − ; +   .
 2


C. ( −2;7 ) .

 Lời giải
 Chọn đáp án D
Yêu cầu bài toán g ( x ) =
Ta có g ( x ) =

1
2x + 1
f ( x) −
 m, x   −2; 1  min g ( x )  m
2
x+3
−
 2; 1


1
5
f ( x) −
.
2
2
( x + 3)

Dựa vào bảng biến thiên của hàm số y = f  ( x ) ta có f  ( x )  0, x  ( −2;1)
và −

5

( x + 3)

2

 0, x  ( −2;1) . Do đó g ( x )  0, x  ( −2;1) .

Bảng biến thiên của hàm số y = h ( x ) trên khoảng  −2;1 .
x

g ( x )

−2

1
+


g ( −2 )

g ( x)
g ( 1)
 min g ( x ) = g ( 1)
−
 2; 1

Suy ra g (1)  m 

10

2m − 7
1
m−2 3
3
7
 m  −  m.
f ( 1) −  m 
− m 
4
2
2
4
4
2


Tư duy giải toán Hàm Số Vận Dụng – Vận Dụng Cao Nguyễn Thành Trung
Ví dụ 4.

Cho hàm số y = f ( x ) liên tục

và có đồ

thị như hình vẽ. Tập các giá trị thực của
tham số m để phương trình
f

(

)

4 − x 2 = m có nghiệm thuộc nữa

)

khoảng  − 2 ; 3 là

A.  −1; 3  .


(

C. −1 ; f



( 2 ) .

B.  −1; f ( 2)  .



D. ( −1; 3 .

Đề thi thử THPT Quốc Gia Phan Bội Châu Nghệ An Lần 2 năm 2019
 Lời giải
 Chọn đáp án D

4−x )
(
, t =
=
2

Đặt t = 4 − x

2

2 4−x

−x

2

4 − x2

x

− 2


, t=0x=0

Bảng biến thiên
t ( x )

0

3

2
t

Suy ra t  t  ( 1; 2  .

2

1

Phương trình tương đương với f ( t ) = m ( 1) có nghiệm t  ( 1; 2 

Nghiệm của phương trình ( 1) là giao của đường thẳng y = m và đồ thị hàm số y = f ( x ) với
x  ( 1; 2  .

Theo đồ thị ta suy ra −1  m  3 . Chọn D.
11


Tư duy giải bài toán vận dụng- vận dụng cao hàm số Nguyễn Thành Trung

Ví dụ 5.

Cho hàm số y = f ( x ) liên tục

và có đồ

thị như hình vẽ. Số giá trị nguyên dương
của m để phương trình

(

)

f x2 − 4x + 5 + 1 = m có nghiệm là

A. 0 .

B. 3 .

C. 4 .

D. Vô số.

8 Trường chuyên đồng bằng Sông Hồng Lần 1 năm 2019
 Lời giải
 Chọn đáp án B

(

)

(


)

f x2 − 4 x + 5 + 1 = m  f x2 − 4x + 5 = m − 1  f ( t ) = m − 1
ñoà thò
Với t = x2 − 4x + 5 = ( x − 2 ) + 1  1  t  1; +  ) ⎯⎯⎯
→ f ( t )  2; +  )
2

Nên để phương trình có nghiệm  m − 1   2; +  )  m − 1  2  m  3
Và m 

12

+

 m 1; 2; 3 . Chọn đáp án B.


Tư duy giải toán Hàm Số Vận Dụng – Vận Dụng Cao Nguyễn Thành Trung

 DẠNG 3: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị f ( x ) xác định tham số m để g ( x , m )  0

Ví dụ 1.
Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên

Bất phương trình f ( x)  sin

x
2


, có đồ thị f  ( x ) như hình vẽ.

+ m nghiệm đúng với mọi x   −1;3 khi và chỉ khi
C. m  f (−1) + 1 .

B. m  f (1) − 1 .

A. m  f (0) .

D. m  f (2) .

 Lời giải
 Chọn đáp án B

f ( x)  sin

x
2

+ m  m  f ( x ) − sin

x
2

Để bất phương trình nghiệm đúng với mọi x   −1;3 thì

x

m  min  f ( x ) − sin


 −1; 3 
2 
Xét hàm số g ( x ) = f ( x ) − sin

x
2

, g( x) = f ( x) −


2

cos

x
2

Nhận thấy f  ( x ) đổi dấu khi qua x = 1 gợi ý cho ta xét dấu của hàm g  ( x ) trên 2 khoảng

( −1;1) và (1;3)
• Với x  ( −1;1)
x  ( −1;1)  f  ( x )  0 ( đồ thị hàm số
x  ( −1;1) 

 x  −  


x 


;   − cos 
  0, x  ( −1;1)
2  2 2
2
 2 

Vậy g  ( x ) = f  ( x ) −




x 
cos 
  0, x  ( −1;1)
2
 2 

Với x = 1

g  (1) = f  (1) −


f  ( x ) nằm dưới trục hoành )



  .1 
cos 
=0
2

 2 

Với x  (1;3)
13


Tư duy giải bài toán vận dụng- vận dụng cao hàm số Nguyễn Thành Trung

x  (1;3)  f  ( x )  0 (đồ thị hàm số f  ( x ) nằm trên trục hoành )
x  (1;3) 

 x   3 


 x 
  ;   − cos 
  0, x  (1;3)
2 2 2 
2
 2 

Vậy g  ( x ) = f  ( x ) −



x 
cos 
  0, x  (1;3)
2
 2 


Ta có bảng biến thiên

−1

x

g ( x )

3

1


0

f ( −1) + 1

3

+

f ( 3) + 1

g ( x)

f ( 1) − 1

Suy ra Min g ( x ) = f (1) − 1
−1;3


Vậy m  f (1) − 1 .
Ví dụ 2.
Cho hàm số f ( x ) liên tục trên

và có đồ

thị f  ( x ) như hình vẽ. Bất phương trình
log 5  f ( x ) + m + 2  + f ( x )  4 − m

đúng

với mọi x ( −1; 4 ) khi và chỉ khi
A. m  4 − f ( −1) .

B. m  3 − f (1) .

C. m  4 - f (-1) .

D. m  3 − f (4) .
Thi Thử THPT Quốc Gia Chuyên Hạ Long năm tháng 5 năm 2019

 Lời giải
 Chọn đáp án D

log 5  f ( x ) + m + 2  + f ( x )  4 − m (1)  log 5  f ( x ) + m + 2  +  f ( x ) + m + 2   log 55 + 5 ( 2 )
Xét hàm số đặc trưng cho 2 vế của BPT ( 2 )

g ( t ) = log t5 + t với t  0
g ( t ) =


1
+ 1  0 suy ra g ( t ) đồng biến với t  0
5ln t

 ( 2)  f ( x) + m + 2  5  m  3 − f ( x)

(

)

Yêu cầu bài toán  m  max 3 − f ( x ) = max h ( x ) ( 2 ) x  ( −1; 4 ) với h ( x ) = 3 − f ( x ) khi đó
h ( x )max  f ( x )min

14


Tư duy giải toán Hàm Số Vận Dụng – Vận Dụng Cao Nguyễn Thành Trung
Từ đồ thị suy ra bảng biến thiên

x

f ( x)

−1
0

1
+


0

4


0

f ( 1)
f ( −1)

f ( 4)

 f ( −1)
f ( x )min = 
 f ( 4 )

So sánh f ( −1) và f ( 4 )

S1  S2 

1



−1

4

f  ( x ) dx  −  f  ( x ) dx  f ( 1) − f ( −1)  −  f ( 4 ) − f ( 1)   f ( −1)  f ( 4 )
1


Suy ra f ( x )min = f ( 4 ) và ( 2 )  m  3 − f ( 4 )
Ví dụ 3.
Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục
trên
có đồ thị khi và chỉ khi
A. m  f (1) − 1 .
B. m  f ( 1) + 1 .
C. m  f (1) − 1 .

D. m  f (1) − 1 .

 Lời giải
 Chọn đáp án D
Ta có f ( x )  3x − 2 x + m  f ( x ) − 3x + 2 x  m.

15


Tư duy giải bài toán vận dụng- vận dụng cao hàm số Nguyễn Thành Trung
Đặt g( x) = f ( x ) − 3x + 2x. Khi đó g( x) = f  ( x ) − 3x ln 3 + 2.
g( x) = 0  f  ( x ) = 3x ln 3 − 2.

Đặt h( x) = 3x ln 3 − 2. Khi đó h( x) = 3x ln 2 3  0, x  ( −; 1 .
Bảng biến thiên
−

x

h ( x )


1
+

+



3ln 3 − 2

h ( x)

−2

 h( x)  −2, x  ( −; 1 .

(1)

Theo đồi thị y = f ( x), ta thấy f ( x)  −3, x  ( −; 1 .

(2)

Từ (1) và (2), ta được f ( x)  h( x), x  ( −; 1 .
Nên g( x) = f  ( x ) − h( x)  0, x  ( −; 1 ,=suy ra min g( x) = g(1) = f (1) − 1.
( − ; 1

Do đó f ( x )  3x − 2x + m có nghiệm trên ( −; 1 khi và chỉ khi m  min g( x)  m  f (1) − 1.
( − ; 1
Ví dụ 4.
Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục

trên
và đồ thị như hình vẽ. Tổng tất cả
các giá trị nguyên của tham số m để bất
phương trình

(

)

(

)

f x
f x
f x
9.6 ( ) + 4 − f 2 ( x ) .9 ( )  −m2 + 5m .4 ( )

đúng với x  là
A. 10 .
B. 4 .

C. 5 .

D. 9 .

 Lời giải
 Chọn đáp án A

(


)

(

)

f x
f x
f x
9.6 ( ) + 4 − f 2 ( x ) .9 ( )  −m2 + 5m .4 ( ) ( 1)

Đặt t = f ( x )  ( −; −2  ( theo đồ thị)

(

)

(

)

 ( 1) : 9.6t + 4 − t 2 .9t  −m2 + 5m .4t
t

2t

3
3
 9.   + 4 − t 2    − m2 + 5m ( 2 )

2
2

16

(

)


Tư duy giải toán Hàm Số Vận Dụng – Vận Dụng Cao Nguyễn Thành Trung
t

3
Đặt: g ( t ) = 9.   + 4 − t 2
2

(

)

2t
t
3
3 
.   =   . 9 + 4 − t 2
2
 2  

(


)

3
. 
2

t


 , t  ( −; −2  .


t

3
Xét hàm số: h ( t ) = 9 + 4 − t .   với t  ( −; −2 
2

(

t

3
h ( t ) = −2t.   + 4 − t 2
2

(

2


)

)

t

3
3 3
.   .ln =  
2 2
2

t


3
.  −2t + 4 − t 2 .ln  .
2


(

)

2

2

 3

 3
−1 + 1 + 4  ln 
−1 − 1 + 4  ln 
 2
 2
h ( t ) = 0  t =
 −2 (loại) hoặc t =
 −2 (tm)
3
3
ln
ln
2
2
Ta có BBT:

x

−

h ( t )

0

 3
−1 − 1 + 4  ln 
 2
3
ln
2



0

2

−2

+

9

9

h (t )

0

Từ BBT  h(t )  9 t  ( − ; − 2  (3).
t

3 4
Vì t  ( −; −2   0    
2 9

3
Từ (3) và (4) suy ra g ( t ) =  
2

(4).

t


. 9 + 4 − t 2


(

)

3
. 
2

t


  4 t  ( − ; − 2 


 max g ( t ) = 4 . (Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi t = −2 ).
( − ; −2

Bất phương trình (1) đúng với x 

 Bất phương trình (2) đúng với t  ( − ; − 2 

 −m2 + 5m  max g ( t )  − m2 + 5m  4  m2 − 5m + 4  0  1  m  4 .
( − ; −2


Do m

suy ra m1; 2; 3; 4 . Vậy tổng các giá trị nguyên của m là: 1 + 2 + 3 + 4 = 10 .

Ví dụ 5.

17


Tư duy giải bài toán vận dụng- vận dụng cao hàm số Nguyễn Thành Trung
Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn  −1; 9  và có đồ thị là đường cong như hình vẽ

y

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình
f x
f x
f x
16.3 ( ) −  f 2 ( x ) + 2 f ( x ) − 8  .4 ( )  m2 − 3m .6 ( ) nghiệm đúng với mọi giá trị x thuộc
đoạn  −1; 9  ?

(

A. 32 .

)

C. 5 .

B. 31 .


D. 6 .

Đề thi thử THPT Quốc Gia Yên Khánh Ninh Bình Lần 4 năm 2019
 Lời giải
 Chọn đáp án D
Từ đồ thị ta suy ra −4  f ( x )  2 x  −1;9  .
Đặt t = f ( x ) , t  −4; 2  .

(

)

ycbt  tìm m sao cho bất phương trình 16.3t − t 2 + 2t − 8  .4t  m2 − 3m .6t (1) đúng với
t   −4; 2 
t

2
16
(1)  2t − t 2 + 2t − 8  .  3   m2 − 3m với t  −4; 2 (*).
 

Ta có

16
 4, t   −4; 2  . Dấu bằng xảy ra khi t = 2 .
2t

Mặt khác t 2 + 2t − 8  0 với t   −4; 2  .
t


2
Do đó t + 2t − 8 .    0, t   −4; 2  . Dấu bằng xảy ra khi t = 2  t = −4 .
3

(

2

)

t

Như vậy

t

2
2
16
16
− t 2 + 2t − 8  .    4 t   4; −2  . Mà
− t 2 + 2t − 8  .    m2 − 3m với
t
3
2t 
2
 
3


t   −4; 2  .

Suy ra m2 − 3m  4  −1  m  4 . Như vậy có 6 giá trị nguyên của m thỏa mãn.
18


Tư duy giải toán Hàm Số Vận Dụng – Vận Dụng Cao Nguyễn Thành Trung
Ví dụ 6.
Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên

 −1; 3

và có đồ thị như hình vẽ. Bất

phương trình f ( x) + x + 1 + 7 − x  m
có nghiệm thuộc  −1; 3 khi và chỉ khi
A. m  7 .
B. m  7 .
C. m  2 2 − 2 .
D. m  2 2 + 2 .
Đề thi thử THPT Quốc Gia Yên Khánh A Ninh Bình Lần 4 năm 2019
 Lời giải
 Chọn đáp án A
Xét hàm số g ( x ) =

g '( x) =

x + 1 + 7 − x liên tục trên  −1;3 ta có:

1

1

, x  ( −1;3
2 x +1 2 7 − x

g ' ( x ) = 0  x + 1 = 7 − x  x + 1 = 7 − x  x = 3 (nhận)
g ( −1) = 2, g ( 3) = 4  max g ( x ) = max  g ( −1) , g ( 3) = g ( 3) = 4. (1)
−1;3

Từ đồ thị hàm số y = f ( x ) ta có: max f ( x ) = f ( 3) = 3. ( 2 )
 −1;3

Đặt h ( x ) = f ( x) + g ( x ) trên  −1;3 , kết hợp với (1) và ( 2 ) ta suy ra:

h ( x )  max f ( x ) + max g ( x ) = f ( 3) + g ( 3) = 7 , đẳng thức xảy ra khi x = 3.
−1;3

−1;3

Vậy bất phương trình m  h ( x ) có nghiệm thuộc  −1;3 khi và chỉ khi

m  max h ( x ) = 7.
−1;3

Ví dụ 7.
Cho hàm số f ( x) = x 3 − 4 x 2 − x + 4 có đồ thị như
hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để
phương trình sau có 4 nghiệm thuộc đoạn 0; 2 
2019 f


(

)

15x 2 − 30 x + 16 − m 15x 2 − 30 x + 16 − m = 0

A. 4541 .
B. 4542 .
C. 4543 .
D. 4540 .
19


Tư duy giải bài toán vận dụng- vận dụng cao hàm số Nguyễn Thành Trung
THPT Kinh Môn - Hải Dương - Lần 3 – tháng 5 – 2019
 Lời giải
 Chọn đáp án B
Theo đề f  ( x ) = ( x + 1)( x − 1)( x − 4 )
x  0; 2  : t = 15x 2 − 30 x + 16 = 15 ( x − 1) + 1  1; t ( 0 ) = t ( 2 ) = 4  t  1; 4 
2

Với t  1 thì phương trình có 2 nghiệm x thoả mãn.
Với t = 1 có 1 nghiệm x thoả mãn.
BPT  2019 f ( t ) = m ( t + 1)  2019 ( t + 1)( t − 1)( t − 4 ) = m ( t + 1)
Xét t  (1; 4 
 5  2 9 
 9
 m = g ( t ) = 2019 ( t − 1)( t − 4 ) = 2019 t − 5t + 4 = 2019  t −  −   2019  −  = −4542,75
 2  4 
 4


(

x

1

g ( t )

0

g (t )

0

)

2

5
2


0

4
+

0
0

y=m

−4542,75

Yêu cầu bài toán  −4542,75  m  0  m −45042; −45042;...; −1 có 45042 m nguyên thoả
mãn.
Ví dụ 8.
Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên

và có đồ thị

như hình vẽ.
Tập hợp tất cả các giá trị của m để bất phương
1   2x  
trình f  f  2
  + 1 − m  0 có nghiệm là
2   x + 1 
A. m  2 .
B. 1  m  2 .
C. m  1 .
D. m  −5 .

 Lời giải
 Chọn đáp án A
Đánh giá: x 2 + 1  2 x 
20

2x
x +1
2


 1  −1 

2x
1
x +1
2


Tư duy giải toán Hàm Số Vận Dụng – Vận Dụng Cao Nguyễn Thành Trung
Từ đồ thị thấy
x   −1;1  −2  f ( x)  2

x   −2; 2   −2  f ( x)  2

Xét bất phương trình
1
2

  2x  
2x
; u=
ff 2
  + 1  m . Đặt t = 2
x +1
  x + 1

 2x 
f 2
.

 x +1

1
Vì t   −1;1  u   −2; 2   −2  f (u)  2  0  f ( u ) + 1  2
2

Vậy để bất phương trình ban đầu có nghiệm thì m  2 .
Ví dụ 9.
Cho

hàm

f ( x ) = ax3 + bx2 + cx + d

số

với

a, b, c, d có đồ thị như hình vẽ. S là tập hợp
 −10; 10  để
m
chứa tất cả
thuộc

f

(

)


2
10
1 − x 2 + x3 − x 2 + − f (m)  0 có nghiệm
3
3

số phần tử của S là
A. 9 .
B. 10 .
C. 11 .
D. 12 .
 Lời giải
 Chọn đáp án A
f

(

)

( 1 − x ) + 23 x − x + 31 = g ( x )
2
1
m  min g ( x ) = min f ( 1 − x ) + min  x − x +  x   −1; 1
3
3

2
1
1 − x2 + x3 − x2 + − f ( m)  0  f ( m )  f
3

3

Yêu cầu bài toán

2

(vì điều kiện 1 − x 2  0  −1  x  1 )


0  t = 1 − x2  1 suy ra
min f ( t ) = min f
 0; 1



h ( x) =

2

(

)

f

)

(

3


3

1 − x 2 = f ( t ) t 0; 1

2

2

quan sát đồ thị

ta thấy

1 − x = 3 khi t = 0  x = 1 .
−
 1; 1

2 3
1
x − x2 + x   −1; 1 ; h ( x ) = 2x2 − 2x = 2x ( x − 1) ; h ( x ) = 0  x = 0; x = 1
3
3



8
min h ( x ) = min h ( 0 ) = ; h (1) = 0  = 0
3



min g ( x ) = min g ( x ) = min f
−
 1; 1

−1; 1

(

)

1 − x 2 + min h ( x ) = 3 + 0 = 3

−1; 1

−
 1; 1

21


Tư duy giải bài toán vận dụng- vận dụng cao hàm số Nguyễn Thành Trung
Suy ra f ( m )  3 quan sát đồ thị  m  0 và m   −10; 10  suy ra m0; 1; 2;...;10 có
10 − 0 + 1 = 11 giá trị.

Ví dụ 10.
Cho hàm số f ( x ) = ax3 + bx2 + cx + d với

a, b, c, d

có đồ thị như hình vẽ Có bao nhiêu


giá trị nguyên của tham số m để bất phương
trình

 3sin x − cos x − 1
f
 2 cos x − sin x + 4


2
  f m + 4m + 4


(

)

luôn đúng ?
A. 3 .
C. 1 .

B. 4 .
D. vô số.

 Lời giải
 Chọn đáp án D
3sin x −cos x − 1
 ( 2t + 1)cos x − ( t + 3 )sin x = −1 − 4t ( * ) .
Đặt t =
2 cos x − sin x + 4

Phương trình ( * ) có nghiệm  ( 2t + 1) + ( t + 3 )  ( 4t + 1)  −
2

2

2

9
t 1 .
11

Suy ra 0  t  1 .
Từ đồ thị y = f ( x ) ta có
y = f ( x ) đồng biến trên x  0; + )

Do m2 + 4m + 4 = ( m + 2 )  0; + ) ; t  0; + )
2

Nên

 3sin x − cos x − 1 
2
2
2
f
  f m + 4m + 4  f t  f m + 4m + 4  t  m + 4m + 4 Bất
2cos
x

sin

x
+
4



(

)

( ) (

)

 m  −3
phương trình luôn đúng  m2 + 4 m + 4  1  
. Suy ra có vô số giá trị của tham số m .
 m  −1

Ví dụ 11.

22


Tư duy giải toán Hàm Số Vận Dụng – Vận Dụng Cao Nguyễn Thành Trung
Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên

và có

đồ thị như hình vẽ.Có bao nhiêu giá trị

nguyên dương của tham số m để bất
phương trình
m
f 2 ( x) + 1 −
− mf ( x )  0 luôn đúng
f ( x)
trên đoạn  −1; 4  ?

A. 3 .
C. 1 .
 Lời giải

B. 4 .
D. vô số.

 Chọn đáp án D
Dựa vào đồ thị ta có x  −1; 4   1  f ( x )  4  m  0
Bất phương trình ban đầu tương đương với :
2
 m
5 2
m f ( x) f ( x) 
0
f ( x) + 1 − 
+2
.
+
 f ( x)
4
4 

f ( x) 2



f ( x) 
m

+
2 
f ( x)

f ( x)
5 2
m
f ( x) + 1 −

4
2
f ( x)


5
 f 2 ( x) + 1  

4



2


 5 2
f ( x) 
 g ( x) = 
f ( x) + 1 −
 f (x)  m
 4
2 


Đặt

f ( x ) = t (1  t  2 )

Bất phương trình trở thành
 5 4
t2
t +1 −

 4
2



t  m



 5 4
t2
t +1 −

Yêu cầu bài toán  m  h ( t ) với h ( t ) = 
 4
2



t



30 4
t +2
3
h ( t ) = 4
− t 2  0, t  1; 2 
2
5
2 t4 + 1
4

 h ( t )  h ( 2 ) , t  1; 2 

Để bất phương luôn đúng trên đoạn  −1; 4  ta phải có
23


Tư duy giải bài toán vận dụng- vận dụng cao hàm số Nguyễn Thành Trung

(


m  h ( 2 )  m  h 2 ( 2 ) = 2 21 − 4

)

2

Suy ra có vô số giá trị m thoả mãn.
Ví dụ 12.
Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình
vẽ.Có bao nhiêu số nguyên âm m để bất

1 x
phương trình f  + 1   m − x có
3 2

nghiệm thuộc đoạn  −2; 2  ?
A. 3 .
B. 9 .
C. 8 .
D. 10 .
 Lời giải
 Chọn đáp án D
x

x

Ta có bất phương trình  f  + 1  + 6  + 1   3m + 6 (*)
2

2



Yêu cầu bài toán  3m + 6  min g ( t ) với g ( t ) = f ( t ) + 6t với t =
Xét hàm số g = f ( t ) + 6t với t  0; 2 

x
+ 1 và t  0; 2 
2

Quan sát đồ thị 0; 2  hàm số f ( t ) đồng biến suy ra f  ( t )  0
Ta có g ' = f ' ( t ) + 6  0, t  0; 2  suy ra hàm số g đồng biến t  0; 2  nên
g  g ( 0 ) = f ( 0 ) = −4  min g ( t ) = −4  3m + 6  −4  m  −

Vì m nguyên âm nên m−3; −2; −1 .
Ví dụ 13.
Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên

và có

đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị
nguyên âm lớn hơn −50 của tham số m để
bất phương trình

( f ( x) − 3 f ( x) + m)
3

3

− 4 f ( x ) + m  0 luôn


đúng trên đoạn  −1; 4  ?
A. 3 .
C. 1 .
 Lời giải
24

B. 5 .
D. 2 .

10
.
3


Tư duy giải toán Hàm Số Vận Dụng – Vận Dụng Cao Nguyễn Thành Trung
 Chọn đáp án D

(

BPT f 3 ( x ) − 3 f ( x ) + m

(

 f 3 ( x) − 3 f ( x) + m

)

3

− 4 f ( x) + m  0


) + ( f ( x ) − 3 f ( x ) + m )   f ( x )
3

3

3

+ f (x)

Đặt f 3 ( x ) − 3 f ( x ) + m = t
Bất phương trình trở thành t 3 + t  f 3 ( x ) + f ( x )
Xét hàm số đặc trưng cho hai vế của BPT g ( u ) = u3 + u có g ( u) = 3u2 + 1  0, u 
Vậy hàm số g ( u ) luôn đồng biến trên

(

g (t )  g f ( x )

 t  f ( x)

vậy ta có

)

 f 3 ( x) − 3 f ( x) + m  f ( x)
 m  − f 3 ( x) + 4 f ( x)

Yêu cầu bài toán  m  min g ( x ) với g ( x ) = −  f ( x )  + 4 f ( x )
3


Đặt f ( x ) = v
Có x   −1; 4   1  f ( x )  4  1  v  4
Để BPT luôn đúng trên đoạn  −1; 4  ta phải có

(

)

m  Min −v 3 + 4v  m  −48 và m  −50  m −49; − 48 .
1;4 

Ví dụ 14.
Cho hàm số y = f ( x ) và y = g ( x ) liên
tục trên

đồ thị của hàm số

y = f ( x ) g ( x ) như sau Có bao nhiêu giá

trị nguyên thuộc  −2020; 2020  của tham
số m để bất phương trình

m +1−

1
1

 0 luôn
2

1+ f ( x) 1+ g 2 ( x)

đúng trên đoạn  −1; 4 ?
A. 2019 .
C. 2021 .

B. 2020 .
D. 2022 .

 Lời giải
 Chọn đáp án D
Ta có bất phương trình tương đương với :

25


Tư duy giải bài toán vận dụng- vận dụng cao hàm số Nguyễn Thành Trung

m +1 

1
1
+
= h ( x)
2
1+ f ( x) 1+ g 2 ( x)

Yều cầu bài toán  m + 1  min h ( x )
−
 1; 4 


Xét bất đẳng thức sau :
Nếu ab  1 , Có

1
1
2
+

(1)
2
2
1 + a 1 + b 1 + ab
Chứng minh:

1
1
2
+

2
2
1 + a 1 + b 1 + ab
a 2 + b2 + 2
2
 2

2
( a + 1)( b + 1) ab + 1
2 ( a 2b 2 + a 2 + b 2 + 1)

( ab + 1) ( a 2 + b 2 + 2 )
 2

( a + 1)( b2 + 1) ( ab + 1) ( ab + 1) ( a 2 + 1)(b 2 + 1)

( ab − 1)( a − b )

0
( ab + 1) ( a 2 + 1)( b 2 + 1)
2

Áp dụng ( 1) h ( x ) =

1
1
2
+

2
2
1+ f ( x) 1+ g ( x) 1+ f ( x) g ( x)

Dựa vào đồ thị ta có

1  f ( x) g ( x)  4 

2
2
5


 1 suy ra min h ( x ) =
2
5 1+ f ( x) g ( x)
−
 4; 1

Vậy để thỏa mãn điều kiện đề bài ta phải có

m +1 

2
−3
m
và m   −2020; 2020  ; m   m −2020; −2019;...; −1 .
5
5

Vậy có 2020 giá trị nguyên của m .
Ví dụ 15.
Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Có
bao nhiêu số nguyên m để bất phương trình

( mx + m

2

)

5 − x 2 + 2 m + 1 f ( x)  0 có nghiệm


đúng với mọi x   −2; 2 
A. 0 .
B. 1 .
C. 3 .
D. 4 .

26


Tư duy giải toán Hàm Số Vận Dụng – Vận Dụng Cao Nguyễn Thành Trung
Đề thi thử THPT Quốc Gia Đại học Vinh Lần 2 năm 2019
 Lời giải
 Chọn đáp án B
Đặt g( x) = mx + m2 5 − x 2 + 2 m + 1 hàm số luôn xác định với x   −2; 2  .
Vì f ( x ) đối dấu 1 lần từ dương qua âm khi qua x = 1 x   −2; 2 
Bất phương trình  g ( x ) . f ( x )  0 x   −2; 2 
 g ( x )  0   −2; 1
.

 g ( x )  0  1; 2 
 m = −1
Hàm số g ( x ) liên tục trên  −2; 2  nên g(1) = 0  m + 2 m + 2 m + 1 = 0  
.
m = − 1

2
2

Do m


nên chỉ lấy m = −1 .

Thử lại m = −1  g( x) = −x + 5 − x2 − 1  0 −2; 1 và g( x)  0x  [1; 2]
Nên m = −1 thoả mãn. Chọn B.
 Lời giải
 Chọn đáp án B
Ví dụ 16.
Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ.
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để
bất phương trình 2 f ( x) + x2  4x + m có
nghiệm đúng với mọi x  ( −1; 3 ) .
A. m  −3 .
C. m  −2 .

B. m  −10 .
D. m  5 .

Đề thi thử THPT Quốc Gia Sở Giáo Dục Ninh Bình Năm 2019 Lần 1
 Lời giải
 Chọn đáp án B
Bất phương trình  m  2 f ( x ) + x2 − 4 x = g ( x )
Yêu cầu bài toán  m  min g ( x )
( −1; 3 )

Từ đồ thị min f ( x ) = −3 khi x = 2
( −1; 3 )

(

( 1)


)

x 2 − 4 x = ( x − 2 ) − 4  4  min x 2 − 4 x = −4 khi x = 2 ( 2 )
2

( −1; 3 )

27


×