Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

tư tưởng Hồ Chí Minh về Đạo Đực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.16 MB, 29 trang )


NHÓM 9
Trưởng nhóm: Nguyễn Xuân Thành
Thuyết trình: Lê Đức Quang
Slide: Nguyễn Thị Thu Thảo
Cùng các thành viên:



Ngô Đức Thành



Nguyễn Hồng Sơn



Ngô Hồng Phong



Lê Đức Quang


5.2 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC


5.2 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC

Quan niệm về vai trò của đạo đức


Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách
mạng

Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo
đức mới


5.2.1 Quan niệm của Hồ chí Minh về vai trò của đạo đức

Khái niệm:

Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội gồm
những quy tắc, chuẩn mực, nhằm điều chỉnh
hành vi của con người trong một mối quan hệ
giữa con người với con người, giữa cá nhân và
cộng đồng, xã hội


Tạo nên sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội




Đạo đức là cái gốc của người cách mạng




Nguồn nuôi dưỡng và phát triển con người


quả thực tế làm thước đo

sống và chiến đấu cho lý tưởng cách mạng

Tư tưởng Hồ Chí Minh là đạo đức trong hành động, lấy hiệu

Người cách mạng phải có phẩm chất đạo đức cao đẹp luôn

Là tấm gương sống cho lý tưởng thành hiện thực



Đức là gốc của tài, hồng là gốc của chuyên, phẩm chất là gốc
của năng lực

VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC


Đạo đức cách mạng là đạo đức của người cách mạng, là đạo đức vì nước,
vì dân , yêu nước thương dân

Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng mới hoàn
thành được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang

Vì vậy Hồ Chí Minh yêu cầu Đảng phải “ là đạo đức, là văn minh”.


5.2.2NHỮNG CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG

Trung với nước, hiếu với dân


Tinh thần quốc tế trong sang, thủy

Cần, kiệm, liêm, chính, chí công

chung

vô tư

Yêu thương con người, sống có tình
nghĩa


5.2.2.1 Trung với nước, hiếu với dân

Trung với nước
Là tuyệt đối trung thành với sự nghiệp dựng nước và
giữ nước, trung thành với con đường phát triển của
đất nước, vì chủ nghĩa xã hội


Hiếu với dân
Thể hiện ở chỗ thương dân, tin dân, gắn bó với dân, kính
trọng và học tập nhân dân, lấy dân làm gốc, phục vụ nhân
dân hết lòng. Cán bộ nhà nước là đầy tớ, công bộc của
dân chứ không phải “làm quan cách mạng”

Trung với nước phải gắn liền hiếu với dân



5.2.2.2 Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư

Chính
Cần
Là lao động cần cù,

Kiệm
Là tiết kiệm sức lao động,
tiết kiệm thời giờ, tiết

siêng năng, lao động

kiệm tiền của của nhân

có kế hoạch, sang tạo

dân, của đất nước, tiết

năng suất cao, không

kiệm từ cái nhỏ tới cái to

lười nhác, ỷ lại

nhưng không phải bủn
xỉn, keo kiệt

Liêm
Là liêm khiết, trong
sạch, không tham lam

địa vị, tiền của, danh

Là đúng đắn, thẳng thắn
đối với mình, với người,
với việc.
Với mình không tự cao,
luôn cầu tiến

tiếng..

Với người không nịnh hót,

Chỉ được ham học,

nói xấu

ham làm, ham tiến bộ

Với việc để việc công lên
trên việc tư


Chí công vô tư
Là ham những việc ích quốc, lợi dân, không ham địa vị, không
màng công danh, “ phải li trước thiên hạ, vui sau thiên hạ “
Thực hiện điều đó là nêu cao chủ nghĩa tập thể, nâng cao đạo đức
cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân

Hồ Chí Minh viết:”Một dân tộc, một đảng và mỗi con người, ngày hôm qua là vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, không nhất định hôm nay và ngày
mai vẫn được mọi người yêu mến và ca ngợi, nếu lòng dạ không trong sáng nữa, nếu sa vào chủ nghĩa cá nhân.“



5.2.2.3. Yêu thương con người, sống có tình nghĩa

Tình yêu thương con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh có phạm
vi rất rộng, đó là tình thương bao la dành cho những người cùng
khổ, người lao động bị áp bức bóc lột trên toàn thế giới

Luôn được nhận thức, xây dựng và giải quyết trên lập trường của
giai cấp vô sản

Người cách mạng là người giàu tình cảm, có tình cảm cách mạng
mới đi làm cách mạng

Yêu thương con người là nghiêm khắc với mình, độ lượng với
người khác, phải có tính nhân ái


5.2.2.4. Tinh thần quốc tế trong sáng, thủy chung

Bắt nguồn từ bản chất

Sự tôn trọng và yêu thương

Sự thống nhất, hòa quện

quốc tế của giai cấp công

tất cả các dân tộc, nhân


giữa chủ nghĩa yêu nước

nhân và xã hội chủ nghĩa

dân các nước, chống thù

chân chính với chủ nghĩa

hằn, bất bình đẳng dân tộc

quốc tế trong sáng

và sự phân biệt chủng tộc.


Nghĩa vụ Quốc tế tại Campuchia năm 1979


5.2.3 NHỮNG NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG ĐAỌ ĐỨC MỚI

5.2.3.1



Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức

5.2.3.2




Xây đi đôi với chống

5.2.3.3



Phải tu dưỡng, rèn luyện đạo đức suốt đời


5.2.3.1 Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức

1.

Nói đi đôi với làm được coi là nguyên tắc quan trọng bậc nhất. Lời nói phải đi đôi với việc làm thì mới tạo ra hiệu quả thiết thực còn nói
một đằng làm 1 nẻo thì chỉ đem lại hiệu quả phản tác dụng.

2.

Nêu gương về đạo đức là nét đẹp trong truyền thống phương Đông. Hồ Chí Minh khẳng định: “ Các dân tộc phương Đông đều giàu tình
cảm, một tấm gương sống còn có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền”.

3.

Hồ Chí Minh cho rằng: “ Lấy gương người tốt việc tốt để hằng ngày giáo dục lẫn nhau là một cách tốt nhất để xây dựng Đảng, xây dựng
các tổ chức cách mạng, xây dựng con người mới, cuộc sống mới.


5.2.3.2 Xây đi đôi với chống

1.


Xây là giáo dục những phẩm chất đạo đức mới, đạo đức cách mạng cho con
người Việt Nam trong thời đại mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh.

2.

Chống là chống lại những gì đã cũ kỹ, lạc hậu, hư hỏng và tạo ra những cái mới
mẻ,trên cơ sở tự giáo dục, động viên toàn dân.

3.

Xây đi đôi với chống là xây dựng những phẩm chất tốt đẹp nhất và chống những
biểu hiện sai trái, xấu xa. Đây là một “cuộc chiến đấu khổng lồ” giữa tiến bộ và
lạc hậu, cách mạng và phản cách mạng.


5.2.3.3 Tu dưỡng, rèn luyện đạo đức suốt đời



Đạo đức cách mạng không phải từ trên trời rơi xuống.
Nó do đấu tranh,rèn luyện bền bỉ hằng ngày mà phát
triển và củng cố.



Là công việc kiên trì bền bỉ, không thể chủ quan, tự
mãn, phải được thực hiện trong các mối quan hệ, trong
mọi hoạt động.




Hồ Chí Minh luôn coi tự rèn luyện có vai trò quan
trọng. Chúng ta phải biết” Đánh thức những gì tốt đẹp
trong mỗi con người”.



NHỮNG NHÀ LÃNH ĐẠO




JOSEPH STALIN

Chủ trương dùng biện pháp mạnh
Luôn áp đặt tư tưởng cá nhân


Thảm sát Katyn-1940





Đề cao chủ nghĩa cá nhân của mình
Ít chịu thừa nhận khuyết điểm

MAO TRẠCH ĐÔNG



Chiến dịch diệt chim sẻ

Cuộc cách mạng văn hóa


HỒ CHÍ MINH

1.
2.
3.
4.

Luôn mềm dẻo “Dĩ bất biến, ứng vạn biến”
Luôn coi trọng con người, coi trọng nhân dân
Luôn nhận thức học hỏi, hoàn thiện mình
Người từng nói:” Muốn xây dựng CNXH phải trước
hết cần có những con người XHCN” do vậy Bác
luôn coi trọng chiến lược trồng Người


×