Tải bản đầy đủ (.pdf) (151 trang)

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Xưởng sản xuất bột xốp PU và Gia công nguyên liệu từ nhựa PU 0903034381

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.27 MB, 151 trang )

CÔNG TY TNHH TOÀN HƯNG VIỆT NAM


BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
của Dự án
XƯỞNG SẢN XUẤT BỌT XỐP PU
VÀ GIA CÔNG NGUYÊN LIỆU TỪ NHỰA PU
Đường số 3, Cụm công nghiệp Liên Hưng, Ấp Bình Tiền 2, Xã Đức Hòa Hạ,
Huyện Đức Hòa, Tỉnh Long An

Năm 2019


MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT............................................................................................. v
DANH MỤC BẢNG ..............................................................................................................vi
DANH MỤC HÌNH ẢNH .....................................................................................................ix
MỞ ĐẦU................................................................................................................................... 1
1. Xuất xứ Dự án .............................................................................................................1
1.1. Hoàn cảnh ra đời của Dự án .....................................................................................1
1.2. Tổ chức phê duyệt Dự án đầu tư ..............................................................................1
1.3. Mối quan hệ của Dự án với các quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước
có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt. ..........................................................................1
2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM ...............................................2
2.1. Các văn bản pháp luật, các quy chuẩn và tiêu chuẩn ...............................................2
2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định của các cấp có thẩm quyền về Dự án ...................4
2.3. Nguồn tài liệu, dữ liệu do Chủ Dự án tạo lập ........................................................... 4
3. Tổ chức thực hiện ĐTM .............................................................................................. 4
3.1. Chủ đầu tư ................................................................................................................5
3.2. Cơ quan tư vấn lập báo cáo ĐTM ............................................................................6


4. Phương pháp áp dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường ......................... 6
4.1. Phương pháp đánh giá tác động môi trường ............................................................ 6
4.2. Các phương pháp khác ............................................................................................. 7
CHƯƠNG 1. MÔ TẢ DỰ ÁN .............................................................................................10
1.1. Tên dự án ................................................................................................................10
1.2. Chủ dự án................................................................................................................10
1.3. Vị trí địa lý của dự án ............................................................................................. 10
1.3.1. Vị trí thực hiện Dự án .......................................................................................... 10
1.3.2. Mối tương quan với các đối tượng xung quanh khu vực Dự án ......................... 14
1.3.3. Mô tả hiện trạng khu đất thực hiện Dự án ........................................................... 14
1.4. Nội dung chủ yếu của dự án ...................................................................................15
1.4.1. Mục tiêu, phạm vi của Dự án ..............................................................................15
1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của Dự án ............................... 16
1.4.3. Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công các hạng mục công trình của Dự
án ...................................................................................................................................19


Báo cáo Đánh giá tác động môi trường
1.4.4. Công nghệ sản xuất, vận hành .............................................................................20
1.4.5. Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến ..................................................................26
1.4.6. Nguyên, nhiên, vật liệu đầu vào và các sản phẩm đầu ra của Dự án ..................31
1.4.7. Tiến độ thực hiện Dự án ...................................................................................... 38
1.4.8. Tổng mức đầu tư ..................................................................................................38
1.4.9. Tổ chức quản lý và thực hiện Dự án ...................................................................38
CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ -XÃ HỘI 42
KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN ......................................................................................42
2.1. Điều kiện tự nhiên ..................................................................................................42
2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất ................................................................................42
2.1.2. Điều kiện về khí hậu, khí tượng ..........................................................................43
2.1.2.1. Điều kiện địa hình ............................................................................................ 47

2.1.2.2. Thủy văn ...........................................................................................................47
2.1.3. Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường đất, nước, không khí ............48
2.1.4. Hiện trạng tài nguyên sinh học ............................................................................52
2.1.5. Hoạt động đầu tư phát triển, hoạt động bảo vệ môi trường của Cụm công nghiệp
.......................................................................................................................................52
CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG. .............................................59
3.1. Đánh giá tác động ...................................................................................................59
3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động giai đoạn lắp đặt máy móc, thiết bị: ...................59
3.1.2. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn hoạt động của Dự án .................63
3.1.3. Đánh giá, dự báo tác động gây nên bởi các rủi ro, sự cố ....................................80
3.2. Đánh giá tổng hợp tác động của dự án ...................................................................86
3.3. Độ tin cậy của các đánh giá tác động môi trường liên quan đến chất thải .............88
CHƯƠNG 4. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU
CỰC VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN .....................90
4.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án ..................... 90
4.1.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực của Dự án trong giai đoạn
lắp đặt máy móc, thiết bị ............................................................................................... 90
4.1.2. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực của Dự án trong giai đoạn
vận hành ......................................................................................................................... 92
4.2. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố.....................................115
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TOÀN HƯNG VIỆT NAM

iii


Báo cáo Đánh giá tác động môi trường
4.2.1. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của Dự án trong giai
đoạn lắp đặt máy móc, thiết bị.....................................................................................115
4.2.2. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của Dự án trong giai
đoạn vận hành ..............................................................................................................115

4.3. Phương án tổ chức thức hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường ........123
CHƯƠNG 5. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG .....125
5.1. Chương trình quản lý môi trường .........................................................................125
5.2. Chương trình giám sát môi trường .......................................................................132
CHƯƠNG 6. THAM VẤN CỘNG ĐỒNG .....................................................................134
1. Kết luận....................................................................................................................135
2. Kiến nghị .................................................................................................................136
3. Cam kết ....................................................................................................................136
3.1. Cam kết tuân thủ theo đúng phương án quy hoạch ..............................................136
3.2. Cam kết quản lý và kiểm soát ô nhiễm môi trường .............................................136
PHỤ LỤC .............................................................................................................................139
PHỤ LỤC 1: CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN..................................................................139
PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ QUAN TRẮC ..........................................................................139
PHỤ LỤC 3: CÁC BẢN VẼ LIÊN QUAN .....................................................................139

CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TOÀN HƯNG VIỆT NAM

iv


Báo cáo Đánh giá tác động môi trường

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BTCT

Bê tông cốt thép

BTNMT

Bộ Tài Nguyên và Môi Trường


CBCNV

Cán bộ công nhân viên

CCN

Cụm công nghiệp

CP

Cổ phần

CTNH

Chất thải nguy hại

CTR

Chất thải rắn

CTRSH

Chất thải rắn sinh hoạt

ĐCTV

Địa chất thủy văn

ĐTM


Báo cáo đánh giá tác động môi trường



Giai đoạn

HTXLNT

Hệ thống xử lý nước thải

HTXLKT

Hệ thống xử lý khí thải

KHQLMT

Kế hoạch quản lý môi trường

PCCC

Phòng cháy chữa cháy

PU

Polyurethane

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam


QLMT

Quản lý môi trường

QL1A

Quốc lộ 1A

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TCVSLĐ

Tiêu chuẩn vệ sinh lao động

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

UBND

Ủy ban nhân dân

VLXD

Vật liệu xây dựng

VSV


Vi sinh vật

XLKT

Xử lý khí thải

XLNT

Xử lý nước thải

CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TOÀN HƯNG VIỆT NAM

v


Báo cáo Đánh giá tác động môi trường
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Bảng tọa độ ranh giới khu đất theo hệ tọa độ VN 2000................................ 11
Bảng 1.2. Bảng tổng hợp các hạng mục công trình của dự án ......................................16
Bảng 1.3. Thông số kỹ thuật lò hơi ...............................................................................24
Bảng 1.4. Trang thiết bị máy móc dự kiến của dự án ...................................................26
Bảng 1.5. Công dụng của các thiết bị phục vụ quá trình sản xuất ................................ 30
Bảng 1.6. Thành phần nguyên liệu đầu vào cho quy trình sản xuất.............................. 31
Bảng 1.7. Tính chất lý học và hóa học của các nguyên liệu .........................................31
Bảng 1.8. Nhu cầu nguyên liệu của dự án .....................................................................33
Bảng 1.9. Nhu cầu sử dụng nhiên liệu, hóa chất ........................................................... 33
Bảng 1.10. Tổng hợp nhu cầu dùng nước của dự án ..................................................... 35
Bảng 1.11. Bảng cân bằng vật liệu trong quá trình sản xuất .........................................35
Bảng 1.12. Các chủng loại sản phẩm của dự án ............................................................ 36

Bảng 1.13. Tiến độ thực hiện Dự án..............................................................................38
Bảng 1.14. Tóm tắt nhân sự công ty ..............................................................................39
Bảng 1.15. Bảng tóm tắt thông tin chính của Dự án ..................................................... 40
Bảng 2.1. Nhiệt độ trung bình tại trạm Mộc Hóa và trạm Tân An quan trắc trong các
năm 2005, 2010, 2015, 2016 và 2017 ...........................................................................43
Bảng 2.2. Lượng mưa trung bình tại trạm Mộc Hóa và trạm Tân An các năm 2005,
2010, 2015, 2016 và 2017 ............................................................................................. 44
Bảng 2.3. Độ ẩm trung bình tại trạm Mộc Hóa và trạm Tân An các năm 2005, 2010,
2015, 2016 và 2017 .......................................................................................................45
Bảng 2.4. Số giờ nắng trung bình các tháng từ năm 2005, 2010, 2015, ....................... 45
Bảng 2.5. Tốc độ gió, tần suất hướng gió trung bình tháng ..........................................46
Bảng 2.6. Vị trí đo đạc lấy mẫu hiện trạng môi trường không khí khu vực Dự án.......49
Bảng 2.7. Chất lượng môi trường không khí khu vực Dự án ........................................49
Bảng 2.8. Chất lượng môi trường các chất khí độc bên ngoài nhà xưởng ....................49
Bảng 2.9. Chất lượng môi trường các chất khí độc bên trong nhà xưởng ....................50
Bảng 2.10. Vị trí lấy mẫu hiện trạng môi trường nước khu vực Dự án ........................ 51
Bảng 2.11. Chất lượng môi trường nước mặt khu vực Dự án .......................................51
Bảng 2.12. Giới hạn tiếp nhận nước thải của CCN Liên Hưng ....................................56
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TOÀN HƯNG VIỆT NAM

vi


Báo cáo Đánh giá tác động môi trường
Bảng 2.13. Kết quả quan trắc nước thải sau HTXLNT tập trung của CCN ..................57
Bảng 3.1. Kế hoạch thi công ......................................................................................... 59
Bảng 3.2. Hệ số ô nhiễm do hàn, cắt kim loại bằng hơi (gFe2O3/lít ô xy) ...................60
Bảng 3.3. Hệ số ô nhiễm của công đoạn hàn điện kim loại ..........................................60
Bảng 3.4. Các loại chất thải nguy hại trong giai đoạn lắp đặt thiết bị .......................... 62
Bảng 3.5. Nguồn gây tác động trong giai đoạn hoạt động ............................................63

Bảng 3.6. Hệ số ô nhiễm của các phương tiện vận chuyển sử dụng dầu diesel ............64
Bảng 3.7. Tải lượng bụi và khí thải tối đa phát sinh từ phương tiện vận chuyển .........65
Bảng 3.8. Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải máy phát điện ..........66
Bảng 3.9. Nồng độ phát thải của lò hơi đốt than củi ..................................................... 70
Bảng 3.10. Nguồn gốc ô nhiễm môi trường nước ......................................................... 72
Bảng 3.11. Đặc trưng về nồng độ ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt........................... 72
Bảng 3.12. Nồng độ các chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt ...........................................73
Bảng 3.13. Nước thải từ hệ thống xử lý khí thải lò hơi .................................................74
Bảng 3.14. Nước mưa chảy tràn qua khu vực Dự án ....................................................75
Bảng 3.15.Bảng tổng hợp lượng nước thải phát sinh từ dự án ......................................75
Bảng 3.16. Ước tính khối lượng CTR phát sinh............................................................ 76
Bảng 3.17. Khối lượng CTNH dự tính phát sinh .......................................................... 77
Bảng 3.18. Tác hại các chất ô nhiễm trong chất thải rắn ..............................................78
Bảng 3.19. Bảng kết quả dự báo tiếng ồn lớn nhất ....................................................... 79
Bảng 3.20. Mức ồn tối đa từ hoạt động của các loại máy móc tại dự án ...................... 79
Bảng 3.21. Bảng đánh giá tổng hợp theo phương pháp ma trận định lượng.................87
Bảng 3.22. Đánh giá mức độ tin cậy của các phương pháp ..........................................89
Bảng 4.1. Dung lượng hấp phụ của các loại than hoạt tính...........................................97
Bảng 4.2. Thông số kỹ thuật của HTXL khí tại xưởng sản xuất ...................................98
Bảng 4.3. Các thông số đặc trưng của thiết bị thu hồi bụi khô ...................................100
Bảng 4.4. Các hạng mục công trình và máy móc thiết bị thu gom, ............................103
Bảng 4.5.Tổng lượng nước thải đưa về HTXLNT của công ty ..................................108
Bảng 4.6. Thông số kỹ thuật các hạng mục của hệ thống XLNT ...............................109
Bảng 4.7. Hiệu quả xử lý các hạng mục của hệ thống XLNT.....................................110
Bảng 4.8. Các đơn vị liên quan trong chương trình quản lý và giám sát môi trường .123
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TOÀN HƯNG VIỆT NAM

vii



Báo cáo Đánh giá tác động môi trường
Bảng 4.9. Tóm tắt dự toán kinh phí bảo vệ môi trường cho dự án .............................124
Bảng 5.1 Chương trình quản lý môi trường ................................................................126

CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TOÀN HƯNG VIỆT NAM

viii


Báo cáo Đánh giá tác động môi trường

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Vị trí khu đất và các đối tượng liên quan trong Cụm công nghiệp Liên Hưng ..12
Hình 1.2. Mối tương quan của dự án với các khu vực xung quanh .....................................13
Hình 1.3. Quy trình sản xuất bọt xốp PU mặt phẳng ............................................................21
Hình 1.4. Quy trình sản xuất khuôn bọt xốp, các loại đế giày PU, nguyên liệu giày, phụ
kiện giày, nguyên liệu gia dụng..............................................................................................23
Hình 1.5. Nguyên lý hoạt động lò hơi ....................................................................................25
Hình 1.6. Một số hình ảnh máy móc, thiết bị của dự án .......................................................30
Hình 1.7. Một số hình ảnh sản phẩm của dự án ....................................................................38
Hình 1.8. Sơ đồ quản lý công ty .............................................................................................39
Hình 2.1 Hệ thống XLNT tập trung của CCN Liên Hưng ...................................................55
Hình 4.1 Hệ thống xử lý khí thải từ xưởng sản xuất .............................................................94
Hình 4.2 Quy trình hệ thống thu gom, xử lý khí thải lò hơi .................................................99
Hình 4.3 Hệ thống thông gió tại nhà xưởng sản xuất .........................................................104
Hình 4.4 Hình ảnh minh hoạ cho hệ thống thông gió tại nhà xưởng sản xuất ..................105
Hình 4.5 Sơ đồ bể tự hoại 3 ngăn .........................................................................................108
Hình 4.6 Hệ thống xử lý nước thải.......................................................................................109
Hình 4.7 Sơ đồ tóm tắt quản lý CTR và CTNH ..................................................................114
Hình 4.8 Quy trình PCCC.....................................................................................................121


CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TOÀN HƯNG VIỆT NAM

ix


Báo cáo Đánh giá tác động môi trường

MỞ ĐẦU
1. Xuất xứ Dự án
1.1. Hoàn cảnh ra đời của Dự án
Với tình hình phát triển công nghiệp hiện nay, ngành sản xuất bọt xốp và công
nghiệp giày đang nóng dần lên, nhận được sự quan tâm của nhiều doanh nghiệp đầu
tư. Theo đó, dự án xây mới của Công ty TNHH Toàn Hưng Việt Nam chuyên sản xuất
bọt xốp PU và các phụ kiện giày từ nhựa PU là bắt kịp xu hướng phát triển. Đồng thời
dự án được thực hiện tại huyện Đức Hòa, thuộc danh mục các huyện đang phát triển
về công nghiệp hóa của tỉnh. Giáp với huyện Bình Chánh của Thành phố Hồ Chí
Minh, là cửa ngõ giao thương với các tỉnh miền Tây. Bên cạnh đó, vị trí được tiếp xúc
với nguồn nhân lực dồi dào, kinh nghiệm cao và nguồn tiêu thụ lớn. Cụm công nghiệp
Liên Hưng đã đi vào hoạt động và thu hút được nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa, cơ sở
hạ tầng hoàn thiện đầy đủ. Vì vậy, rất thuận tiện để doanh nghiệp xây dựng nhà máy ở
đây.
Dự án “Xưởng sản xuất bọt xốp PU và gia công nguyên liệu từ nhựa PU - Công
suất bọt xốp PU lỏng 1.500 tấn/năm, khuôn bọt xốp PU lỏng, các loại đế giày PU,
nguyên liệu giày, phụ kiện giày 2.000.000 đôi/năm, nguyên liệu gia dụng như ruột gối
PU, ruột nệm PU 600.000 sản phẩm/năm” là dự án thuộc danh mục 87, phụ lục II,
Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch
bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và
kế hoạch bảo vệ môi trường. Dự án thuộc đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động
môi trường (ĐTM).

1.2. Tổ chức phê duyệt Dự án đầu tư
Cơ quan phê duyệt Báo cáo Dự án đầu tư là: Công ty TNHH Toàn Hưng Việt
Nam.
1.3. Mối quan hệ của Dự án với các quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà
nước có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt.
Dự án “Xưởng sản xuất bọt xốp PU và gia công nguyên liệu từ nhựa PU - Công
suất bọt xốp PU lỏng 1.500 tấn/năm, khuôn bọt xốp PU lỏng, các loại đế giày PU,
nguyên liệu giày, phụ kiện giày 2.000.000 đôi/năm, nguyên liệu gia dụng như ruột gối
PU, ruột nệm PU 600.000 sản phẩm/năm” được xây dựng tại: đường số 3, Cụm công
nghiệp Liên Hưng, xã Đức Hòa Hạ, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An với ngành nghề
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TOÀN HƯNG VIỆT NAM

1


Báo cáo Đánh giá tác động môi trường
hoạt động của dự án hoàn toàn phù hợp với ngành nghề hoạt động đã được phê duyệt
của Cụm công nghiệp Liên Hưng.
2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM
2.1. Các văn bản pháp luật, các quy chuẩn và tiêu chuẩn
- Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014 của Quốc hội nước
CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 7;
- Luật Hóa chất số 06/2007/QH12 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 2 thông qua ngày 21 tháng 11 năm 2007;
- Luật Tài nguyên nước 17/2012/QH13 của Quốc hội nước CHXHCNVN khóa
XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21/06/2012;
- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 của Quốc hội nước CHXHCN
Việt Nam;
- Luật Phòng cháy chữa cháy bổ sung số 40/2013/QH13 được Quốc hội nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 22/11/2013;

- Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014 của Quốc hội nước CHXHCN
Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 8;
- Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 25/06/2015 của Quốc
hội nước CHXHCN Việt Nam;
- Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ về việc quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước;
- Nghị định 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử
lý nước thải;
- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ quy định chi tiết
thi hành một số điều của Luật đất đai;
- Nghị định số 79/2014/NĐ – CP của Chính phủ ngày 31/07/2014 quy định chi
tiết thi hành một số điều của PCCC và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật
PCCC;
- Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 của Chính phủ về Quản lý chất
thải và phế liệu;
- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ Quy định về
đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi
trường;
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TOÀN HƯNG VIỆT NAM

2


Báo cáo Đánh giá tác động môi trường
- Nghị định 03/2015/NĐ- CP ngày 06/01/2015 của Chính phủquy định về xác
định thiệt hại đối với môi trường;
- Nghị định 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 của Chính phủ quy định về xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 82/2018/NĐ-CP ngày 22/5/2018 của Chính phủquy định về quản
lý khu công nghiệp và khu kinh tế;

- Thông tư số 07/2010/TT-BXD ngày 28/7/2010 của Bộ Xây dựng ban hành quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn cháy cho nhà và công trình.
- Thông tư số 28/2011/TT-BTNMT ngày 01/8/2011 của Bộ Tài nguyên và môi
trường quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và
tiếng ồn;
- Thông tư số 33/2013/TT-BTNMT ngày 25/10/2013 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường đất;
- Thông tư 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/05/2015 của Bộ Tài nguyên và môi
trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch
bảo vệ môi trường;
- Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường quy định về Quản lý chất thải nguy hại;
- Thông tư số 04/2015/TT-BXD ngày 03/04/2015 của Bộ Xây dựng hướng dẫn
thi hành một số điều của Nghị định 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ
về thoát nước và xử lý nước thải;
- Thông tư số 31/2016/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 về bảo vệ môi trường khu
kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao;
- Thông tư số 24/2017/TT-BTNMT ngày 01/9/2017 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường quy định kỹ thuật quan trắc môi trường;
 Tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng
- QCVN 24:2016/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn- Mức ồn tiếp
xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc;
- QCVN 27:2016/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về rung;
- QCXDVN 01:2008/BXD – Quy chuẩn xây dựng Việt Nam quy hoạch xây
dựng;

CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TOÀN HƯNG VIỆT NAM

3



Báo cáo Đánh giá tác động môi trường
- QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không
khí xung quanh;
- QCVN 08-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
nước mặt;
- QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
- QCVN 27:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;
- QCVN 19:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp
đối với bụi và các chất vô cơ.
- QCVN 20:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp
đối với một số chất hữu cơ;
- Quyết định 3733:2002/BYT của Bộ Y tế – Quyết định về việc ban hành 21 tiêu
chuẩn vệ sinh lao động, 5 nguyên tắc, 7 thông số vệ sinh lao động;
2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định của các cấp có thẩm quyền về Dự án
- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư lần đầu của Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Long
An, cấp ngày 30/6/2015, chứng nhận thay đổi lần 04, ngày 30/7/2018, mã số dự án:
4338846547.
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp đăng ký lần đầu ngày 30/6/2015, thay
đổi bổ sung lần 1 ngày 25/7/2016 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư tỉnh Long An cấp cho
công ty TNHH Toàn Hưng.
- Hợp đồng thuê tài sản gắn liền với đất ngày 01/7/2015 giữa Công ty TNHH
Liên Hưng và Công ty TNHH Toàn Hưng.
2.3. Nguồn tài liệu, dữ liệu do Chủ Dự án tạo lập
+ Thuyết minh Dự án “Xưởng sản xuất bọt xốp PU và gia công nguyên liệu từ
nhựa PU - Công suất bọt xốp PU lỏng 1.500 tấn/năm, khuôn bọt xốp PU lỏng, các loại
đế giày PU, nguyên liệu giày, phụ kiện giày 2.000.000 đôi/năm, nguyên liệu gia dụng
như ruột gối PU, ruột nệm PU 600.000 sản phẩm/năm” tại đường số 3, Cụm công
nghiệp Liên Hưng, xã Đức Hòa Hạ, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An.
+ Tài liệu khảo sát địa chất, địa hình khu vực thực hiện Dự án.

+ Các bản vẽ kỹ thuật liên quan đến Dự án.
+ Kết quả phân tích mẫu.
3. Tổ chức thực hiện ĐTM
Các bước tiến hành triển khai đánh giá tác động môi trường:
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TOÀN HƯNG VIỆT NAM

4


Báo cáo Đánh giá tác động môi trường
Bước 1: Nghiên cứu thuyết minh, hồ sơ thiết kế, các văn bản pháp lý tài liệu kỹ
thuật của dự án đầu tư;
Bước 2: Nghiên cứu, thu thập các số liệu, tài liệu về điều kiện địa lý, tự nhiên
KT–XH của khu vực thực hiện dự án;
Bước 3: Khảo sát, điều tra hiện trạng các thành phần môi trường như: khảo sát
điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, quan trắc hiện trạng chất lượng môi trường nước
mặt, không khí trong khu vực của dự án, tình hình hoạt động của cụm công nghiệp
Liên Hưng;
Bước 4: Xác định các nguồn gây tác động, quy mô, phạm vi tác động, phân tích
đánh giá các tác động của Dự án tới môi trường. Tiến hành lập báo cáo đánh giá tác
động môi trường;
Bước 5: Xây dựng các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực, phòng ngừa và
ứng phó sự cố môi trường của Dự án;
Bước 6: Xây dựng chương trình quản lý, giám sát môi trường;
Bước 7: Lập dự toán kinh phí cho các công trình xử lý môi trường;
Bước 8: Tiến hành lập báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) cho dự án;
Bước 9: Trình thẩm định Báo cáo ĐTM và bảo vệ trước hội đồng;
Bước 10: Chỉnh sửa ĐTM theo ý kiến của Hội đồng, nộp hiệu chỉnh;
Bước 11: Nộp lại báo cáo đã chỉnh sửa hoàn tất theo ý kiến của các thành viên
Hội đồng.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “Xưởng sản xuất bọt xốp PU và gia
công nguyên liệu từ nhựa PU - Công suất bọt xốp PU lỏng 1.500 tấn/năm, khuôn bọt
xốp PU lỏng, các loại đế giày PU, nguyên liệu giày, phụ kiện giày 2.000.000 đôi/năm,
nguyên liệu gia dụng như ruột gối PU, ruột nệm PU 600.000 sản phẩm/năm” do Công
ty TNHH Toàn Hưng Việt Nam làm chủ đầu tư với sự tư vấn của Công ty Cổ phần
Môi Trường Xuyên Á.
3.1. Chủ đầu tư
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TOÀN HƯNG VIỆT NAM
- Địa chỉ: Đường số 3, Cụm công nghiệp Liên Hưng, Ấp Bình Tiền 2, Xã Đức Hòa
Hạ, Huyện Đức Hòa, tỉnh Long An.
- Địa chỉ thực hiện dự án: Đường số 3, Cụm công nghiệp Liên Hưng, Ấp Bình
Tiền 2, Xã Đức Hòa Hạ, Huyện Đức Hòa, tỉnh Long An.
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TOÀN HƯNG VIỆT NAM

5


Báo cáo Đánh giá tác động môi trường
- Đại diện pháp luật: Ông CAO MINGBO
- Chức vụ: Chủ tịch Hội đồng thành viên kiêm Giám Đốc
3.2. Cơ quan tư vấn lập báo cáo ĐTM
CÔNG TY CỔ PHẦN MÔI TRƯỜNG XUYÊN Á
+ Địa chỉ trụ sở chính: 656/29/1 Quang Trung, Phường 11, Quận Gò Vấp
+ Đại diện: Ông Trần Quốc Định

Chức vụ: Giám đốc

+ Điện thoại: 02866513868
+ Email:
Danh sách thành viên tham gia thực hiện ĐTM:

1. Chủ dự án: Công ty TNHH Toàn Hưng Việt Nam
TT

Họ và tên

Chức vụ

Nội dung phụ trách

Chữ ký

Quản lý dự án, kiểm tra
Chủ tịch Hội đồng
thành viên kiêm
Giám đốc

1

CAO MINGBO

2

Huỳnh Thị Thùy
Trợ lý Giám đốc
Duyên

chung
Chịu trách nhiệm trước
pháp luật về các nội
dung trong báo cáo.

Cung cấp thông tin liên
quan, phiên dịch tài
liệu

2. Đơn vị tư vấn: Công ty CP Môi Trường Xuyên Á
TT

Họ và tên

Học
hàm/
Học vị

1

Trần Quốc Định

Giám
đốc

Công nghệ môi
trường

Chủ biên, tổng hợp
báo cáo

2

Phạm Thị Huệ


Kỹ sư

Khoa học môi
trường

Chương 2, 3, 4, 6

3

Văn Thị Duyên

Cử

Công nghệ môi

Chương 2,5,6

nhân

trường

4

Lê Thị Huyền

Kỹ sư

Công nghệ môi
trường


Chuyên ngành
đào tạo

Nội dung
phụ trách

Chữ ký

Chương 1,3,4

4. Phương pháp áp dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường
4.1. Phương pháp đánh giá tác động môi trường

CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TOÀN HƯNG VIỆT NAM

6


Báo cáo Đánh giá tác động môi trường
Phương pháp nhận diện tác động: Phương pháp này sử dụng để nhận diện, phân
tích và đánh giá các tác động từ giai đoạn chuẩn bị đến giai đoạn hoạt động của dự án.
Phương pháp được sử dụng trong chương 3 của dự án, từ đó nhận định được các tác
động có thể có.
Phương pháp đánh giá nhanh theo hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới thiết
lập: Ước tính tải lượng các chất ô nhiễm từ hoạt động của dự án theo hệ số ô nhiễm
của WHO. Áp dụng tại chương 3 của báo cáo, từ đó dự báo tải lượng và nồng độ của các
yếu tố ô nhiễm tại khu vực dự án.
Phương pháp so sánh: Đánh giá các tác động trên cơ sở so sánh các Quy chuẩn
môi trường Việt Nam. Phương pháp được sử dụng tại chương 3, so sánh nồng độ dự
báo với các Quy chuẩn môi trường hiện tại, từ đó kết luận mức độ ảnh hưởng và đưa

ra biện pháp giảm thiểu tại chương 4.
Phương pháp kế thừa: Sử dụng các tài liệu đã có của khu vực nghiên cứu, các tài
liệu được công bố và xuất bản… liên quan tới đánh giá tác động môi trường của Dự
án, làm cơ sở ban đầu cho các nghiên cứu và đánh giá. Áp dụng tại chương 2,3,4.
Phương pháp ma trận định lượng: là phương pháp liệt kê các hoạt động của dự
án và các nhân tố môi trường có thể bị tác động vào một ma trận. Phương pháp ma
trận định lượng được đánh giá bằng cách cho điểm. Từ đó có thể xem xét, phân tích
cùng lúc tác động của nhiều hành động khác nhau lên cùng một nhân tố. Phương pháp
này đơn giản, dễ sử dụng, tuy nhiên có nhược điểm lớn là vẫn còn mang tính cảm tính.
Áp dụng trong chương 3, nhận xét tác động tổng hợp của các yếu tố môi trường.
Phương pháp mô hình hóa: Phương pháp này là cách tiếp cận toán học mô phỏng
diễn biến quá trình chuyển hóa, biến đổi (phân tán hoặc pha loãng) trong thực tế về
thành phần và khối lượng của các chất ô nhiễm trong không gian và theo thời gian. Đây
là một phương pháp có mức độ định lượng và đô tin cậy cao cho việc mô phỏng các quá
trình vật lý, sinh học trong tự nhiên và dự báo tác động môi trường, kiểm soát các nguồn
gây ô nhiễm. Phương pháp sử dụng tại chương 3 để dự báo phát tán ô nhiễm theo không
khí.
4.2. Các phương pháp khác
(1) Phương pháp nghiên cứu, khảo sát thực địa (Áp dụng trong chương 2).
- Tổng hợp dữ liệu khí tượng, địa chất, thuỷ văn, động thực vật... trong khu vực dự
án đánh giá.
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TOÀN HƯNG VIỆT NAM

7


Báo cáo Đánh giá tác động môi trường
- Công tác khảo sát thực địa bao gồm xác định những nguồn gây ô nhiễm chủ yếu
và thứ yếu do dự án gây tác động đến môi trường.
- Quan trắc đo đạc bổ sung một số chỉ tiêu đặc trưng đối với chất lượng môi trường

đất, môi trường nước mặt, nước ngầm và môi trường không khí ...
- Điều tra xã hội học để phân tích những tác động tích cực và tiêu cực đến cộng
đồng dân cư khu vực xung quanh.
(2) Phương pháp lấy mẫu, đo đạc hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm.
Phương pháp được sử dụng nhằm thu thập các dữ liệu thực tế trong quá trình khảo
sát ban đầu. Các kết quả khảo sát phản ánh thực tế của dự án, giúp cho quá trình đánh giá
nhanh hiện trạng môi trường khu vực. Tuy nhiên, do số lần khảo sát có hạn nên các số
liệu thu được mang tính ngẫu nhiên, phải được cập nhật thường xuyên.
Mặt khác, kết quả đánh giá mang tính cảm quan, phụ thuộc vào quan điểm và trình
độ năng lực của người thực hiện. Do đó, người thực hiện các khảo sát thực địa cần đáp
ứng được các yêu cầu về mặt chuyên môn, kinh nghiệm trong lĩnh vực đánh giá.
Việc lấy mẫu và phân tích mẫu của các thành phần môi trường là không thể thiếu
trong việc xác định và đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nền tại khu vực triển
khai dự án. Phương pháp này được áp dụng để đánh giá hiện trạng môi trường khu vực
thực hiện dự án tại Chương 2 của báo cáo.
- Nước mặt: Phương pháp lấy mẫu và phân tích từng chỉ tiêu dựa theo Quy
chuẩn

của

Việt

Nam.

Cụ

thể

được


so

sánh

với

quy chuẩn

QCVN

08-MT:2015/BTNMT.
- Không khí: Phương pháp lấy mẫu và phân tích từng chỉ tiêu dựa theo Quy
chuẩn kỹ thuật Quốc Gia hiện hành. Cụ thể được so sánh với quy chuẩn QCVN
05:2013/ BTNMT.
Khảo sát hiện trạng môi trường tự nhiên
- Tập hợp số liệu, đánh giá và kế thừa tư liệu nghiên cứu về điều kiện tự nhiên
như: Khí hậu, địa hình, địa chất, thủy văn, hệ động vật, thực vật… thuộc phạm vi trong
và lân cận vùng dự án. Phương pháp này được áp dụng để mô tả dự án tại Chương 1
của báo cáo.
(3) Phương pháp thu thập số liệu (Áp dụng trong chương 2).
- Phương pháp thu thập số liệu từ tham khảo tài liệu: dựa trên nguồn thông tin sơ
cấp và thứ cấp từ những tài liệu gồm: kinh tế xã hội, điều kiện tự nhiên, các tài liệu
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TOÀN HƯNG VIỆT NAM

8


Báo cáo Đánh giá tác động môi trường
nghiên cứu trước đây về khu vực dự án, ...
(4) Phương pháp phân tích, tổng hợp và dự báo thông tin (Áp dụng trong chương 2,

3).
- Trên cơ sở dữ liệu đã tổng hợp, quan trắc bổ sung, hiệu chỉnh số liệu nhằm chính
xác hoá các thông tin về môi trường để có kết luận về hiện trạng và dự báo các tác động
có thể có của dự án đến môi trường tự nhiên, xã hội trong khu vực.

CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TOÀN HƯNG VIỆT NAM

9


Báo cáo Đánh giá tác động môi trường

CHƯƠNG 1. MÔ TẢ DỰ ÁN
1.1. Tên dự án
Dự án: “Xưởng sản xuất bọt xốp PU và gia công nguyên liệu từ nhựa PU Công suất bọt xốp PU lỏng 1.500 tấn/năm, khuôn bọt xốp PU lỏng, các loại đế
giày PU, nguyên liệu giày, phụ kiện giày 2.000.000 đôi/năm, nguyên liệu gia dụng
như ruột gối PU, ruột nệm PU 600.000 sản phẩm/năm”
1.2. Chủ dự án
- Chủ dự án: CÔNG TY TNHH TOÀN HƯNG VIỆT NAM
- Trụ sở chính: Đường số 3, Cụm công nghiệp Liên Hưng, Ấp Bình Tiền 2, Xã
Đức Hòa Hạ, Huyện Đức Hòa, Tỉnh Long An.
- Địa chỉ thực hiện dự án: Đường số 3, Cụm công nghiệp Liên Hưng, Ấp Bình
Tiền 2, Xã Đức Hòa Hạ, Huyện Đức Hòa, Tỉnh Long An.
- Đại diện pháp luật: CAO MINGBO
- Chức vụ: Chủ tịch Hội đồng thành viên kiêm Giám đốc
- Quốc tịch:Trung Quốc
- Hộ chiếu số: E11253478 cấp ngày 21/01/2013 tại Trung Quốc
- Địa chỉ: An Hui Shen Quan Jiao Xian Gu He Zhen Ai Tang Chen San Cao Zu 10
Hao.
- Số điện thoại: 0723 817 699

- Email:
1.3. Vị trí địa lý của dự án
1.3.1. Vị trí thực hiện Dự án
Dự án thuê 2 lô đất, đường số 3, CCN Liên Hưng, xã Đức Hòa Hạ, huyện Đức
Hòa, tỉnh Long An. Diện tích tổng cộng là: 7.050 m2.
Dự án sẽ được thực hiện tại CCN Liên Hưng, là CCN nằm ở phía Đông Nam
huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh. Công ty TNHH Liên Hưng là chủ đầu tư
CCN Liên Hưng.
Tọa lạc tại huyện Đức Hòa–Long An, CCN Liên Hưng có một vị trí chiến lược
quan trọng khi tiếp giáp với Thành phố Hồ Chí Minh có nguồn lực dồi dào về tài
chính, khoa học kỹ thuật, lao động. Ngoài ra dự án được xây dựng trên trục đường
chính từ QL1A đến trung tâm thị trấn Đức Hòa, thuận tiện cho các hoạt động giao
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TOÀN HƯNG VIỆT NAM

10


Báo cáo Đánh giá tác động môi trường
thương. Khoảng cách đến các trung tâm thành phố khá gần, khoảng 30km đến Thành
phố Hồ Chí Minh, và cách thị xã Thủ Dầu Một khoảng 40km.
Khu đất dự án có mặt chính tiếp giáp đường số 3 và các công ty:
-

Phía Bắc giáp với nhà xưởng cho thuê của Cụm công nghiệp

-

Phía Nam giáp với đường số 3 của Cụm công nghiệp

-


Phía Tây giáp với công ty TNHH Diêu Đức ngành nghề sản xuất đế giày

-

Phía Đông giáp với công ty TNHH Vạn Xuân sản xuất dược phẩm
Bảng 1.1. Bảng tọa độ ranh giới khu đất theo hệ tọa độ VN 2000

Tên điểm

X

Y

A

1193418.811

580276.811

B

1193416.665

580304.266

C

1193529.254


580298.637

D

1193415.599

580275.069

CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TOÀN HƯNG VIỆT NAM

11


Báo cáo Đánh giá tác động môi trường

CCN Liên Hưng

A

D

B

Vị trí dự án

C

Đường số 3

Ghi chú:

Nhà xưởng cho thuê

Công ty TNHH Diêu Đức

Công ty TNHH Vạn Xuân

Công ty TNHH Vật liệu giày Xinquan

Hình 1.1 Vị trí khu đất và các đối tượng liên quan trong Cụm công nghiệp Liên Hưng

CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TOÀN HƯNG VIỆT NAM

12


Báo cáo Đánh giá tác động môi trường

KCN Hải Sơn

CCN Liên Minh

Tỉnh lộ 10

Kênh Xáng Nhỏ
Kênh Ông Cát
Kênh Bà Cốt
Vị trí dự án

Kênh An Hạ


CCN Liên Hưng
Hình 1.2 Mối tương quan của dự án với các khu vực xung quanh
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TOÀN HƯNG VIỆT NAM

13


Báo cáo Đánh giá tác động môi trường
Tại khu vực dự án, khu dân cư rất thưa thớt nên khả năng ảnh hưởng đến khu dân
cư là rất ít. Các khu vực tiếp giáp đều thuộc Cụm công nghiệp Liên Hưng. Hiện tại cơ
sở hạ tầng của Cụm công nghiệp đã khá hoàn thiện. Việc đầu tư xây dựng dự án có
những thuận lợi như sau:
- Khu vực này có điều kiện tự nhiên, khí hậu thuận lợi cho sản xuất và nằm trong
khu quy hoạch cho phép đầu tư của Cụm công nghiệp Liên Hưng.
- Khu đất xây dựng dự án là đất thuộc Cụm công nghiệp Liên Hưng, huyện Đức
Hòa, tỉnh Long An.
- Nước thải phát sinh từ dự án được đấu nối vào hệ thống xử lý nước thải tập
trung của Cụm công nghiệp, do vậy nước thải sẽ đạt QCVN 40:2011/BTNMT cột A
trước khi được đưa ra nguồn tiếp nhận nước thải cuối cùng.
- Theo quyết định phê duyệt quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000 số 1441/QĐ-UBND
của Cụm công nghiệp Liên Hưng, cho phép đầu tư các ngành không gây ô nhiễm lớn
như: công nghiệp dệt, may mặc, công nghiệp da giày (không bao gồm da thuộc), công
nghiệp bao bì, công nghiệp nhựa, công nghiệp chế biến gỗ, công nghiệp cơ khí chế tạo
(không bao gồm xi mạ), công nghiệp chế biến thực phẩm, … và kho tàng, bến bãi
phục vụ cho nhu cầu sản xuất. Dự án thuộc công nghiệp nhựa, là ngành nghề được
phép đầu tư trong Cụm công nghiệp. Vị trí dự án được ban quản lý hạ tầng Cụm công
nghiệp Liên Hưng - Công ty TNHH Liên Hưng giới thiệu đảm bảo phù hợp với quy
hoạch phân khu ngành nghề của Cụm công nghiệp Liên Hưng.
1.3.2. Mối tương quan với các đối tượng xung quanh khu vực Dự án
* Về giao thông:

Vị trí thực hiện dự án nằm trên trục đường chính của huyện dẫn đến thị trấn Đức
Hòa, thuận tiện cho việc di chuyển và các hoạt động giao thương.
* Về dân cư:
Do dự án nằm trong Cụm công nghiệp nên xung quanh không có dân cư sinh
sống.
* Về hệ thống sông ngòi, ao, hồ, kênh mương xung quanh khu vực Dự án:
Dự án giáp với các lô đất của Cụm công nghiệp và trục đường giao thông, không
tiếp giáp với các kênh mương trong khu vực.
1.3.3. Mô tả hiện trạng khu đất thực hiện Dự án
- Khu nhà xưởng có tổng diện tích: 7.050 m2
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TOÀN HƯNG VIỆT NAM

14


Báo cáo Đánh giá tác động môi trường
- Dự án thuê đất gắn liền với tài sản của CCN Liên Hưng có sẵn nhà xưởng, và
các công trình phụ trợ đã được xây dựng và lắp đặt, theo hợp đồng thuê tài sản gắn liền
với đất ngày 01/07/2015 giữa CCN Liên Hưng và chủ đầu tư.
- Nguồn cấp điện: Dự án sử dụng điện lấy từ hệ thống lưới điện Quốc gia thông
qua trạm điện của CCN Liên Hưng cung cấp, đảm bảo yêu cầu cấp điện cho dự án.
- Nguồn cung cấp nước: Dự án sử dụng nước cấp từ Công ty Cổ Phần cấp nước
Phú Mỹ Vinh. Nguồn nước đảm bảo yêu cầu cấp nước cho dự án.
- Đối với HTXLNT: Nước thải sản xuất của dự án được xử lý sơ bộ đạt giới hạn
tiếp nhận của CCN trước khi đấu nối vào HTXLNT tập trung. HTXLNT tập trung của
CCN có công suất 1000 m3/ngày đêm để xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn QCVN
40:2011/BTNMT cột A, hiện tại CCN đã lắp đầy nhưng hệ thống tiếp nhận mỗi ngày
chỉ khoảng 300 m3/ngày đêm. Vì vậy HTXLNT tập trung của CCN có thế tiếp nhận
nước thải của dự án. Nước thải CCN sau khi xử lý đạt cột A (Kq= 0,9; Kf= 1), QCVN
40:2011/BTNMT được thải ra kênh An Hạ.

- Đối với việc quản lý - xử lý chất thải rắn không nguy hại: CTR sinh hoạt phát
sinh sẽ được thu gom và ký hợp đồng với đơn vị có chức năng để chuyển giao và xử lý
theo đúng qui định. CTR sản xuất nếu không thể tái sử dụng, chủ dự án tự bán phế liệu
hoặc hợp đồng với đơn vị thu mua.
- Đối với việc quản lý - xử lý CTNH: CTNH phát sinh tại dự án, chủ dự án sẽ
thực hiện ký hợp đồng thu gom, vận chuyển và xử lý CTNH với đơn vị có chức năng.
Hợp đồng này phải được sao nộp lại cho CCN quản lý.
- Hệ thống thoát nước mưa của nhà xưởng được CCN thiết kế và xây dựng sẵn,
đảm bảo đáp ứng nhu cầu thoát nước mưa của toàn CCN theo lượng mưa của khu vực.
- Hệ thống thông gió nhà xưởng: Đã lắp đặt hệ thống thông gió cho mỗi nhà
xưởng tuy nhiên do hệ thống lắp đặt đã cũ và chưa đảm bảo được khả năng thông gió
cho toàn nhà xưởng với đặc trưng ngành nghề của dự án là phát sinh mùi nên chủ đầu
tư sẽ tiến hành thuê đơn vị thiết kế lắp đặt bổ sung thêm hệ thống thông gió mới cho
nhà xưởng.
1.4. Nội dung chủ yếu của dự án
1.4.1. Mục tiêu, phạm vi của Dự án
Dự án đầu tư “Xưởng sản xuất bọt xốp PU và gia công nguyên liệu từ nhựa PU Công suất bọt xốp PU lỏng 1.500 tấn/năm, khuôn bọt xốp PU lỏng, các loại đế giày
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TOÀN HƯNG VIỆT NAM

15


Báo cáo Đánh giá tác động môi trường
PU, nguyên liệu giày, phụ kiện giày 2.000.000 đôi/năm, nguyên liệu gia dụng như ruột
gối PU, ruột nệm PU 600.000 sản phẩm/năm” được triển khai nhằm đạt được những
mục tiêu sau:
- Sản xuất gia công nguyên phụ liệu ngành giày.
- Góp phần tăng thêm ngân sách địa phương thông qua tiền thuế của doanh
nghiệp đóng góp hàng năm.
- Giải quyết một phần công ăn việc làm cho người lao động địa phương.

1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của Dự án
Dự án được thực hiện trên khu đất có tổng diện tích 7.050 m2, trong đó diện tích
công trình có mái che khoảng 3.664 m2, chiếm tỉ lệ 52 %. Hiện trạng nhà xưởng đã có
đầy đủ các công trình chính và các công trình phụ trợ, dự án không xây mới hay bổ
sung.
Bảng 1.2. Bảng tổng hợp các hạng mục công trình của dự án
Hạng mục

Diện tích (m2)

Tỷ lệ (%)

Tổng diện tích dự án

7.050

100

1.600

22,7

STT

1

Xưởng 1

1.1


Văn phòng

200

2,84

1.2

Kho nguyên liệu

800

11,35

1.3

Kho thành phẩm

600

8,51

1.4

Nhà lò hơi: chứa lò hơi, nhiên liệu lò hơi, hệ
thống XLKT lò hơi, tro lò hơi

120

1,70


1.920

27,23

2

Xưởng 2 – Xưởng sản xuất

3

Nhà bảo vệ

15

0,21

4

Trạm điện 1

9

0,13

5

Trạm điện 2

12


0,17

6

Nhà máy phát điện

8

0,11

8

Nhà vệ sinh công nhân

20

0,28

9

Nhà chứa chất thải nguy hại

10

0,14

10

Khu chứa chất thải thông thường


10

0,14

11

Hệ thống XLNT

15

0,21

CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TOÀN HƯNG VIỆT NAM

16


×