Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Đề thi thử số 4 hóa THPT quốc gia có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.03 KB, 22 trang )

ĐỀ SỐ 4
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về amino axit?
A.
B.
C.
D.

Dung dich aminoaxit luôn đổi màu thành quỳ tím.
Là hợp chất hữu cơ đa chức.
Hầu hết ở thể rắn, ít tan trong nước.
Amino axit tồn tại trong thiên nhiên thường là α-amino axit.

Câu 2: Cho 6,8 gam hỗn hợp X gồm Zn và Fe vào 325ml dung dịch CuSO4 0,2M, sau phản
ứng hoàn toàn, thu được dung dịch và 6,96 gam hỗn hợp kim loại Y. Khối lượng Fe bị oxi
hóa bởi icon Cu2+ là:
A. 1,4 gam.

B. 4,2 gam.

C. 2,1 gam.

D. 2,8 gam.

C. Xenlulozơ

D. Glucozơ.

C. K2O

D. CO2.


Câu 3: Hợp chất tham gia phản ứng tráng bạc là
A. Saccarozơ.

B. Tinh bột.

Câu 4: Chất nào sau đây có liên kết ion?
A. SO2.

B. HCl.

Câu 5: Cho dãy các chất: metyl metacrylat, triolein, sccarozơ, xenlulozơ, glyxylalanin, tơ
nilon-6,6. Số chất trong dãy bị thủy phân khi đun nóng trong môi trường axit là
A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu 6: Đốt cháy 6,72 gam kim loại M với oxi dư thu được 8,4 gam oxit. Nếu cho 5,04 gam
M tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch X và khí NO (là sản phẩm khử
suy nhất). Thể tích khí NO (đktc) thu được là
A. 1,176 lít.

B. 2,016 lít.

C. 2,24 lít.

D. 1,344 lít.


Câu 7: Cho 8,6 gam hỗn hợp gồm Cu, Cr, Fe nung nóng trong oxi dư đến phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được 11,8 gam hồn hợp X. để tác dụng hết với các chất có trong X cần V lít
dung dịch HCl 2M. Giá trị V là:
A. 0,15.

B. 0,16.

C. 0,2.

D. 0,1.

Câu 8: Có ba mẫu hợp kim có cùng khối lượng: Al-Cu, Cu-Ag, Mg-Al. Dùng chất nào sau
đây để có thể phân biệt ba mẫu hợp kim trên?
A. KOH.

B. HCl.

C. HNO3.

D. H2SO4.

Câu 9: Cho các phát biểu:
(1)
(2)
(3)
(4)

Protein phản ứng màu biure với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho màu tím đặc trưng.
Tất cả các protein đều tan trong nước tạo dung dịch keo.

Lực bazơ của amin bậc hai luôn lớn hơn amin bậc một.
Protein đầu là chất lỏng ở điều kiện thường.

Số phát biểu đúng là
A. 2.

B. 1.

C. 3.

D. 4.


Câu 10: X có công thức phân tử C2H7O2N. Biết X vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa
tác dụng với dung dịch HCl. Số đồng phân cấu tạo mạch hở của X là
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 11: Cho dãy các chất: axit axetic, natri axetat, axit fomic, phenol. Số chất trong dãy tác
dụng với NaOH trong điều kiện thích hợp là
A. 1.

B. 2.

C. 3.


D. 4.

Câu 12: Để pha loãng H2SO4 đậm đặc, trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành theo cách
nào trong các cách sau đây?
A.Cho nhanh nước vào axit và khuấy đều.

B. Cho từ từ axit vào nước và khuấy đều.

C. Cho từ từ nước vào axit và khuấy đều.

D. Cho nhanh axit vào nước và khuấy đều

Câu 13: Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được dung dịch X và một lượng chất rắn không tan. Muối trong dung dịch X là
A. FeCl3.

B. CuCl2, FeCl2.

C. FeCl2, FeCl3

D. FeCl2.

C. Metylamin.

D. FeCl2.

Câu 14: Chất có phản ứng với dung dịch Br2 là
A. Ancol benzylic.


B. Alanin.

Câu 15: Trường hợp nào sau đây tạo hợp chất Fe(II)?
A.
B.
C.
D.

Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng.
Đốt dây sắt trong bình đựng khí Cl2.
Nhúng thanh sắt vào dung dịch AgNO3 dư.
Cho bột Fe vào dung dịch HNO3.

Câu 16: Nhúng một lá sắt (dư) vào dung dịch chứa một trong các chất sau: FeCl3, AlCl3,
CuSO4, Pb(NO3)2, H2SO4 đặc nóng. Sau khi phản ứng kết thúc lấy lá sắt ra, có bao nhiêu
trường hợp muối sắt(II)?
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 17: Dãy kim loại tan hoàn toàn trong H2O ở điều kiện thường là
A. Fe, Na, K.

B. Ca, Ba, K.

C. Ca, Mg, Na.


D. Al, Ba, K.

Câu 18: Có bốn ống thí nghiệm cùng thể tích, mỗi ống đựng một trong bốn khí sau (không
theo thứ tự): O2, H2S, SO2 và HCl. Lật úp từng ống nghiệm và nhúng vào các chậu nước thì
kết quả thu được như các hình vẽ dưới đây:

Vậy các bình a, b, c và d lần lượt chứa các khí


A. O2, H2S, HCl, và SO2.

B. HCl, SO2, O2, và H2S.

C. H2S, HCl, O2 và SO2.

D. SO2, HCl, O2 và H2S.

Câu 19: Cho m gam hỗ hợp dung dịch X gồm 2 ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (
có tỉ khối so với H2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng AgNO3 trong dung
dịch NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là
A. 7,8.

B. 7,4.

C. 9,2.

D. 8,8.


Câu 20: Phản ứng nào sau đây là phản ứng nhiệt nhôm?

A. 3Al + 3CuSO 4  Al2 (SO 4 )3 + 3Cu .
dpnc

C. 2Al2O3  4Al + 3O 2 .

t0

B. 8Al + 3Fe3O 4  4Al2O3  9Fe.
D. 2Al + 3H 2SO 4 
 4Al2 (SO 4 )3  3H 2 .

Câu 21: Gluxit nào sau đây dduwoxj gọi là đường mía?
A. Glucozơ.

B. Tinh bột.

C. Glucozơ.

D. Frutozơ.

Câu 22: Các kim loại Fe, Cr, Cu cùng tan trong dung dịch nào sau đây?
A.Dung dịch HCl.

B. Dung dịch HNO3 đặc nguội.

C. Dung dich HNO3 loãng.

D. Dung dịch H2SO4.


Câu 23: Kim loại X tác dụng với H2SO4 loãng cho khí H2. Mặt khác, oxit của X bị khí H2
khử thành kim loại nhiệt độ cao. X là kim lại nào?
A. Fe.

B. Al.

C. Mg.

D. Cu.

Câu 24: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau
phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 (đktc), dung dịch X và m gam kim loại không tan. Giá trị m

A. 6,4.

B. 3,4.

C. 4,4.

D. 5,6.

Câu 25: Câu nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Anđehit bị hiđrô khử tạo thành acol bậc 1.
B. Anddehit bị dung dịch AgNO3/NH3 oxi hóa tọa thành muối của axit cacboxylic.
C. Dung dichj fomon là dung dịch bão hòa của anđehit fomic có nồng độ khoảng từ 37%40%.
D. 1 mol anđehit đơn chức bất kỳ phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư đều thu được 2
mol Ag.
Câu 26: Cho các chất sau đây lần lượt phản ứng với nhau từng đôi một (điều kiện có đủ): Na,
NaOH, C2H5OH, CH2=CHOOH, C6H5OH. Hỏi có tối đa bao nhiêu phản ứng xảy ra?

A. 6.

B. 4.

C. 5.

D. 7.


Câu 27: Đun nóng 48,2 gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3, sau một thời giant hu được
43,4 gam hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, sau phản
ứng thu được 15,12 lít Cl2 (đktc) và dung dịch MnCl2, KCl, HCl dư. Số mol HCl phản ứng là
A. 2,1.

B. 2,4.

C. 1,9.

D. 1,8.

Câu 28: Thủy phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch
NaOH 1,3M (vừa đủ) thu được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là
A. Etyl fomat.

B. Etyl axetat.

C. Metyl propional.

D. Propyl fomat.


Câu 29: Chất không phản ứng với dung dịch HCl là
A. Phenylamoni clorua.

B. Anilin.

C. Glyxin.

D. Ala-Gly.

Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X được 3,36 lít khí CO2; 0,56 lít khí N2
(đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối
H2NCH2COONa. Công thức của X là
A. H2N-CH2-CH2-COOH.

B.H2N-CH2-COOCH3.

C. A.H2N-CH2-CH2-COOC3H7.

D. A.H2N-CH2-CH2-COOC2H5.

Câu 31: Cho 33,9 gam hỗn hợp bột Zn và Mg (tỉ lệ 1:2) tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm
NaNO3 và NaHSO4 thu được dung dịch A chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối trung hòa và
4,48 lít (đktc) hỗn hợp B gồm N2O và H2. Hồn hợp khí B có tỉ khối so với He bằng 8,375.
Giá trị gần nhất của m là
A. 240.

B. 300.

C. 312.


D. 308.

Câu 32: Hỗn hợp X gồm valin và glyxylalanin (Gly-Ala). Cho m gam X vào 100ml dung
dịch H2SO4 0,5M (loãng), thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 100ml
dung dịch NaOH 1M và KOH 1,75M đun nóng thu được dung dịch chứa 30,725 gam muối.
Phần trăm khối lượng của valin trong X là
A. 65,179%.

B. 54,588%.

C. 45,412%.

D. 34,821%.

Câu 33: Cho các nhận định sau:
(1) Tất cả các icon kim loại chỉ bị khử.
(2) Hợp chất cacbonhiđrat và hợp chất amino axit đều chứa thành phần nguyên tố giống
nhau.
(3) Dung dịch muối mononatri và axit glutamic làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.
(4) Cho kim loại Ag vào dung dịch FeCl2 thì thu được kết tủa Ag.
(5) Tính chất vật lí chung của kim loại do các electron tự do gây ra.
(6) Phản ứng thủy phân estee và protein trong môi trường kiềm đều là phản ứng một chiều.
Số nhận định đúng là
A. 3.

B. 2.

Câu 34: Chọn cặp chất không xảy ra phản ứng?

C. 4.


D. 5.


A.
B.
C.
D.

Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2.
Dung dịch Fe(NO3)2 và dung dịch KHSO4.
Dung dịch H2NCH2COONa và dung dịch KOH.
Dung dịch C6H5NH3 và dung dịch NaOH.

Câu 35: Cho các dung dịch FeCl3, HCl, HNO3 loãng, AgNO3, ZnCl2 vf dung dịch chứa
(KNO3, H2SO4 loãng). Số dung dịch tác dụng được với kim loại Cu ở nhiệt độ thường là
A. 2.

B. 5.

C. 3.

D. 4.

Câu 36: Cho dãy các polime sau: polietilen, xenlulozơ, nilon -6,6, amilozơ, nilon-6, tơ
nitron, polibutađien, tơ visco. Số polime tổng hợp có trong dãy là
A. 3.

B. 6.


C. 4.

D. 5.

Câu 37: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp H gồm Mg (5a mol) và Fe3O4 (a mol) trong dung dịch
chứa KNO3 và 0,725 mol HCl (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được lượng
muối khan nặng hơn khối lượng hỗn hợp H là 26,23 gam. Biết kết thúc phản ứng thu được
0,08 mol hỗn hợp khí Z chứa H2 và NO, tỉ khối của Z so với H2 bằng 11,5. Phần trăm khối
lượng muối khan có giá trị gần nhất với
A. 17%.

B. 18%.

C. 26%.

D. 6%.

Câu 38: Cho hỗn hợp Z gồm Fe2O3 và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung
dịch X chứa 40,36 gam chất tan và một chất rắn không tan. Cho một lượng dư dung dịch
AgNO3 và dung dịch X đến khi phản ứng kết thúc thì thu được 0,01 mol khí NO và m gam


kết tủa Z. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N5 . Giá trị của m là
A. 113,44.

B. 91,84.

C. 107,70.

D. 110,20.


Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn 25,56 gam hỗn hợp H gồm hai este đơn chức thuộc cùng dãy
đồng đẳng, liên tiếp và một amino axit Z thuộc dãy đồng đẳng của glyxin (Mz>75) cần 1,09
mol O2, thu được CO2 và H2O với tỉ lệ mol tương ứng 48:49 và 0,02 mol khí N2. Cùng lượng
H trên cho tác dụng hết với dung dịch KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam rắn
khan và một ancol duy nhất. Biết KOH dùng dư 20% so với lượng phản ứng. Giá trị của m là
A. 38,792.

B. 34,760.

C. 31,880.

D. 34,312.

Câu 40: Hỗn hợp H gồm 3 peptit X, Y, Z (MXnhau.
Cho m gam hỗn hợp H tác dụng vừa đủ với dung dịch chứ 0,98 mol NaOH, cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được 112,14 gam muối khan (chỉ chứa muối natri của alanin và valin). Biết
trong m gam H có mO: mN =553:343 và tổng liên kết peptit trong 3 peptit bằng 9. Tổng số
nguyên tử có trong peptit Z là
A. 65.

B. 70.

C. 63.

D. 75.


HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1:
sè nhãm COOH > NH 2  quú tÝm chuyÓn sang mµu hång

Amino axit: sè nhãm NH 2  COOH  quú tÝm chuyÓn sang mµu xanh
sè nhãm NH 2  COOH  quú tÝm kh«ng chuyÓn mµu

 Phát biểu A sai.
Amino axit chứa cả NH2 và COOH  Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức

 Phát biểu B sai.
Các amino axit đều ở thể rắn, dễ tan trong nước vì chúng tồn tại ở dạng ion lưỡng cực (muối
nội phân tử)

 Phát biểu C sai.
Amino axit tồn tại trong thiên nhiên hầu hết là



amino axit

 Phát biểu D đúng.
Đáp án D.
Câu 2: Các phương trình phản ứng:

Zn  CuSO4  ZnSO4  Cu
Fe  CuSO4  FeSO4  Cu

Zn có tính khử mạnh hơn Fe  Zn phản ứng trước Fe  hỗn hợp kim loại Y gồm Cu và Fe
dư.


nCuSO  0,325.0,2=0,065 mol
4
 Zn2 ;Fe2 
  
Zn
 a mol b mol  Cu 
Sơ đồ phản ứng:    CuSO4  



Fe 
SO42  Fe d­ 









0,065 mol

6,8 gam X
6,96 gam
0,065 mol 



Dd sau


BT § T


 2.n

Zn2

BTKL Kim lo¹ i

 2.n

Fe2


 mX  m

 2.n

Cu2

SO42

m

Zn2

 a  b  0,065 (I)
m


Fe2

 mY

 6,8  64.0,065  65a  56b  6,96  65a  56b  4 (II)
(I)(II) a  0,04 mol
 
 mFe(bÞoxi hãa)  56.0,025  1,4 gam
b  0,025 mol

Đáp án A.
Câu 3: Hợp chất tham gia tráng bạc là glucozơ. Đáp án D.


Câu 4: Chất chứa liên kết ion là K2O. Đáp án C.
Câu 5: Este, đisaccarit, polisaccarit, peptit, protein, amit đều bị thủy phân trong môi trường
axit.
Các chất bị thủy phân trong môi trường axit gồm metyl metacrylat, triolen, saccarozơ,
xenlulozơ, glyxylalanin, tơ nilon-6,6. Đáp án D.
Câu 6: Sơ đồ phản ứng:
0

2

M


6,72 gam

 n 2


t0

 O2 (d­ )  M
On (* )

2
8,4 gam

5

0

M


5,04 gam

n

2

 H N O3(d­ )  M (NO3)n  N O  H 2O (* * )

BTKL(* )

 mM  mO  moxit  6,72  32.nO  8,4  nO  0,0525 mol
2
2
2

 ne nhËn 



5,04
x
0,21 mol 

 x  0,1575 mol

6,72 0,21
M
 n
e nhËn 



5,04 gam

x mol 
M


6,72 gam

Hãa trÞcña M kh«ng ®æi

 ne nhËn (* )  ne nhËn (* * )  0,1575  3.nNO
 nNO  0,0525 mol  VNO  0,0525.22,4  1,176 lÝt


Đáp án A.
Câu 7: Sơ đồ phản ứng:

 2

 2 2 
CuCl 2 
Cu O 
Cu
2M
 3 2  HCL

  3  
 



t0 
V lÝt
Cr   O2 (d­ )  Cr 2 O 3   Cr Cl 3   H 2O
Fe 
 3 2 
 3  

Fe2 O 3 
FeCl 3 
8,6 gam








11,8 gam X

BTKL


 mkim lo¹ i  mO  mX  8,6  16.nO  11,8  nO  0,2 mol

Điện tích dương không đổi nên điện tích âm phải bằng nhau:
BT § T


n
 V=

Cl 

 2.n

O2

n

nHCl
0,4

 0,2 lÝt

CM .HCl
2

Cl 

 2.0,2  0,4 mol


ỏp ỏn C.
Cõu 8: Dựng dung dch HCl phõn bit ba mu hp kim trờn:

Dung dch HCl

Al-Cu

Cu-Ag

Mg-Al

Tan mt phn

Khụng tan

Tan hon ton

Phng trỡnh phn ng:

2Al 6HCl 2AlCl3 3H 2
Mg 2HCl MgCl2 H 2


Cu HCl khụng xy ra
Ag HCl khụng xy ra

ỏp ỏn B.
Cõu 9:Protein + Cu(OH)2

hp cht mu tớm Phỏt biu (1) ỳng.

Túc (cha protein l keratin) khụng tan trong nc Phỏt biu (2) sai.
Nhóm đẩy electron Lực bazơ của amin bậc hai > bậc một như (CH3 )2 NH C2H 5NH 2

Nhóm hút electron Lực bazơ của amin bậc hai < bậc một như (C6H 5 )2 NH C6H 5NH 2

Phỏt biu (3) sai.

Protein hỡnh si dng rn nh túc, múng, sng Phỏt biu (4) sai.
ỏp ỏn B.
Cõu 10:

2C 2 H N 2.2 2 7 1


0 X là muối amoni
2
2

'
X vừa tá c dụng vớ i HCl, vừa tá c dụng vớ i NaOH
X : RCOONH3R


X có dạ ng NO2


k C H NO
2 7
2

Cỏc ng phõn cu to tha món X l HCOONH3CH3, CH3COONH4:

HCOONH3CH3 HCl HCOOH CH3NH3Cl

HCOONH3CH3 NaOH HCOONa CH3NH 2 H 2O
CH3COONH 4 NaOH CH3COONa NH3 H 2O

CH3COONH 4 HCl CH3COOH NH 4Cl
ỏp ỏn B.


Câu 11: CH3COOH (axit axetic), CH3COONa (natri axetat), HCOOH (axit fomic), C6H5OH
(phenol). Các phương trình hóa học:
0

CaO,t
CH3COONa(rắn) + NaOH(rắn) 
 CH4  +Na2CO3

HCOOH + NaOH

 HCOONa + H2O


C6H5OH + NaOH

 C6H5Ona + H2O

Đáp án A.
Câu 12: H2SO4 tan vô hạn trong nước và tỏa ra rất nhiều nhiệt. Nếu ta rót nước vào H2SO4,
nước sôi đột ngột và kéo theo những giọt axit bắn ra xung quanh gây nguy hiểm. Vì vậy,
muốn pha loãng axit H2SO4 đặc, người ta phải rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ bằng đũa
thủy tinh mà không được làm ngược lại.
Đáp án B.
Câu 13: Các phương trình phản ứng:
Fe2O3 + 6HCl
Cu + 2FeCl3

 2FeCl3 + 3H2O

 CuCl2 + 2FeCl2

HCl dư, nên Fe2O3 hết  Rắn không tan là Cu dư. Cu dư nên FeCl3 hết.
Vậy dung dịch X gồm CuCl2, FeCl2 và HCl dư  Muối trong dung dịch X là CuCl2, FeCl2.
Đáp án B.
Câu 14:



(C17H33COO)3C3H 5   triolein làm mất màu nước brom.
 
triolein

C17H33 cã 1C=C


Đáp án D.
Câu 15:
Fe + H2SO4(loãng)

 FeSO4 + H2 

0

t
2Fe + 3Cl2 
 2FeCl3

Fe  2AgNO3  Fe(NO3 )2  2Ag


  Fe + 3AgNO3(dư)
Fe(NO3 )2  AgNO3  Fe(NO3 )3  Ag

Fe + 4HNO3(dư)

 Fe(NO3)3 + 3Ag

 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

Vậy thí nghiệm sinh ra Fe(II) là nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng.
Đáp án A.
Câu 16: Các phương trình phản ứng:



Fe + 2FeCl3
Fe + AlCl3

 3FeCl2

 không xảy ra.

Fe + CuSO4

 FeSO4 + Cu

Fe + Pb(NO3)2

 Fe(NO3)2 +Pb


t0
2Fe  6H 2SO4 (dÆ
c)  Fe(SO4 )2  3SO2  6H 2O


Fe  Fe2 (SO4 )3  3FeSO4

Các thí nghiệm tạo ra Fe(II) là nhúng lá sắt dư vào các dung dịch FeCl3, CuSO4, Pb(NO3)2,
H2SO4 đặc nóng.
Đáp án C.
Câu 17: Các kim loại nhóm IA (kim loại kiềm) như Li, Na, K, Rb, Cs đều tác dụng với H2O
ở điều kiện thường. Thí dụ: 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 
Đối với các kim loại nhóm IIA (kim loại kiềm thổ): Ca, Sr, Ba tác dụng với H2O ở nhiệt độ
thường. Thí dụ: Ca + 2H2O  Ca(OH)2 + H2 

Mg tác dụng chậm với H2O ở nhiệt độ thường tạo ta Mg(OH)2, tác dụng nhanh với hơi nước
t0

ở nhiệt độ cao tạo thành MgO. Thí dụ: Mg  H 2O  MgO  H 2 
Be không tác dụng với H2O dù ở nhiệt độ cao.
Đáp án B.
Câu 18: Ta đi phân tích nguyên nhân nước dâng trong ống nghiệm:
-Nước dâng trong ống nghiệm là do áp suất trong ống nghiệm giảm so với áp suất không khí,
do đó không khí sẽ đẩy nước vào ống nghiệm cho tới khi áp suất trong ống nghiệm và trong
không khí cân bằng.
-Giảm áp suất trong ống nghiệm có thể do khí tan vào nước hoặc khí phản ứng với nước
nhưng không giải phóng khí mới.
Ta đi phân tích các khí cụ thể của bài toán như sau:
-Khí HCl tan rất nhiều trong nước, do đó mực nước trong ống nghiệm sẽ cao nhất, do đó ống
nghiệm chứa khí HCl là (b).
-Khí O2 hầu như không tan trong nước (rất ít), do đó mực nước trong ống nghiệm chứa O2
hầu như không có, do đó ống nghiệm chưa khí O2 là (c).
-Khí SO2 tan nhiều trong nước, khí H2S tan ít trong nước, do đó ống nghiệm chứa SO2 là (a)
và ống nghiệm chứa H2S là (d).
Đáp án D.
Câu 19: Đặt công thức chung của X là RCH 2OH
*Xét giai đoạn oxi hóa X bằng CuO:


Hai ancol đồng đẳng kể tiếp  andehit cũng đồng đẳng kế tiếp.

M Y  13,75.M H =13,75.2 = 27,5
2
t0


Phương trình phản ứng: RCH 2OH  CuO  RCHO(h¬i)+Cu(r¾n)+H 2O(h¬i)
1
1
1
Hỗn hợp Y gồm RCH 2OH và H2O có số mol bằng nhau. Ta có:
M RCHO  M H O
M
 18
2
 M Y  RCHO
 27,5
2
2
 M RCHO  37  M nhá  37  M lí n
n

 nH O

RCHO
2



M nhá  37  andehit nhá lµ HCHO (M=30)
2 andehit ®ång ®¼ng kÕtiÕp

 andehit lí n lµ CH3CHO
S¬ ®å ®­ êng chÐo




nHCHO  a mol
nHCHO
44  37 1

 §Æ
t:
nCH CHO 37  30 1
nCH3CHO  b mol
3

*Xét giai đoạn Y tác dụng với AgNO3/NH3:
Số mol Ag thu được là nAg 

64,8
 0,6 mol
108

Trong Y chỉ có HCHO và CH3CHO phản ứng với AgNO3/NH3 theo sơ đồ sau:
 AgNO3 / NH3

HCHO (NH 4 )2 CO3  4Ag 

 AgNO3 / NH3
CH3CHO  CH3COONH 4  2Ag 

 4.nHCHO  2.nCH CHO  nAg  4.a  2.a  0,6
3
nHCHO  0,1 mol
 a  0,1 mol  

nCH3CHO  0,1 mol
*Xét giai đoạn oxi hóa X bằng CuO:
R1CH 2OH  HCHO

R1CH 2OH : HCH 2OH hay CH3OH

R2CH 2OH  CH3CHO

R2CH 2OH : CH3CH 2OH

nCH3OH  nHCHO  0,1 mol
B¶o toµn C 
 
nCH3CH2OH  nCH3CHO  0,1 mol
m  mCH OH  mCH CH OH  32.0,1  46.0,1  7,8gam
3

3

2


Đáp án A.
Câu 20: Phản ứng của Al với oxit kim loại yếu hơn như Fe2O3, Fe3O4,Cr2O3,…gọi là phản
t0

ứng nhiệt nhôm. Thí dụ 8Al + 3Fe3O4  4Al2O3 + 9Fe
Đáp án B.
Câu 21: Saccarozơ còn gọi là đường mía. Đáp án A.
Câu 22: Fe, Cr, Cu cùng tan trong dung dịch HNO3 loãng:

Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Cr + 4HNO3  Cr(NO3)3 + NO + 2H2O
3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Chú ý: Al, Fe, Cr không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.
Đáp án C.
Câu 23: Al2O3, MgO không bị H2 khử ở nhiệt độ cao  Loại B, C.
Cu không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng  Loại D.
t0

X có thể là Fe:

Fex Oy  H 2  xFe  yH 2O
Fe  H 2SO4 (lo· ng)  FeSO4  H 2 

Đáp án A.

0 

1
 H 2 SO4

Cu


m gam

 
lo· ng
 2
Câu 24: Sơ đồ phản ứng: Fe  

0
Cu
FeSO4  H
2 

0,1 mol

10 gam

BT E

 2.nFe  2.nH  nFe  nH  0,1 mol
2

2

mFe  mCu  10  56.0,1  mCu  10  mCu  4,4 gam
Đáp án D.
Câu 25:
 AgNO3 / NH3

RCHO
  RCOONH 4  2Ag  
R H
  Phát biểu D sai.

 AgNO3 / NH3
HCHO (NH 4 )2 CO3  4Ag 

Đáp án D.

Câu 26: Các phương trình hóa học:


2Na + 2C2H5OH  2C2H5ONa + H2 
2Na + 2CH2 = CHCOOH  2CH2 = CHCOONa + H2 
2Na + 2C6H5OH  2C6H5ONa + H2 
NaOH + 2CH2 = CHCOOH  CH2 = CHCOONa + H2O
NaOH + C6H5OH  C6H5ONa + H2O
H SO ®Æ
c

2
4

 CH2 = CHCOOC2H5 +H2O
C2H5OH + CH2 = CHCOOH 

0

t

Đáp án A.
Câu 27: Số mol Cl2 thu được là: nCl 
2

15,12
 0.675 mol
22,4

Đặt số mol các chất trong X là KMnO4: a mol; KClO3: b mol. Ta có:


mKMnO  mKClO  mX  158a  122,5b  48,2(1)
4

3

Thuật từ sau một thời gian thường nói đến phản ứng xảy ra không hoàn toàn  Các chất ban
đầu có thể còn dư. Sơ đồ phản ứng:
0

 7 2 
Mn
O4 
K


 a mol  t 0
 5 2  


Cl
O



3 
K


b mol

48,2 gam X

O2 
K 2MnO4 , MnO2 
1


0
KCl
  H Cl 2 1

  MnCl 2  KCl  Cl
2  H 2O
KMnO4 d­

0,675 mol
KClO3 d­


43,4 gam

BT khèi l­ î ng

 mX  mY  mO  48,2  43,4  mO
2

 mO  4,8 gam  nO 
2

2


4,8
 0,15 mol
32

Các quá trình nhường nhận electron cho cả quá trình:

Mn7  5e  Mn2
a  5a
Cl 5  6e  Cl 1
b  6b

0

2O2  O2  4e
0,15  0,6
0

2Cl 1  Cl 2  2e
0,675  1,35

2


BT mol electron cho c¶ qu¸ tr×nh


 5a  6b  1,35  5a  6b  1,95(2)
Tæhî p (1)(2)



 a  0,15 mol, b = 0,2 mol
BT O (nung X)

 4.nKMnO  3.nKClO  2.nO  nO(Y)  4.0,15  3.0,2  2.0,15  nO(Y)
4
3
2
 nO(Y)  0,9 mol
BT O (Y+HCl)

 nH O  nO(Y)  nH O  0,9 mol
2
2
BT H (Y+HCl)

 nHCl(p­ )  2.nH O  nHCl(p­ )  2.0,9  1,8 mol
2

Đáp án D.
'
'
OH
Câu 28: Phương trình phản ứng: RCOOR


  NaOH
  RCOONa  R
X


Y

0,13 mol

5,98

 46  Y lµ C2H 5OH 
0,13

  X lµ CH
3COOC
2H


5
11,44

nX  nNaOH  0,13 mol  M X 
 88  Y lµ C4H8O2
etyl axetat

0,13
nY  nNaOH  0,13 mol  M Y 

Đáp án B.
Câu 29:
Chất không phản ứng với dung dịch HCl là phenylamoni clorua (C6H5NH3Cl).
Đáp án A.

3,36


nCO2  22,4  0,15 mol

0,56

Câu 30: Xét giai đoạn đốt cháy X: nN 
 0,025 mol
2
22,4


3,15
 0,175 mol
nH2O 
18


nH O  nCO  nN  X : CnH 2n1NO2
2
2
2
O

2
Sơ đồ phản ứng: CnH 2n1NO2 
 CO2 


0,15 mol


N2


0,025 mol

 H 2O


0,175 mol

BT N

 nC H NO  2.nN  nC H NO  2.0,025  0,05 mol
n 2n1
2
2
n 2n1
2
BT C

 n.nC H NO  nCO  n 
n 2n1
2
2

nCO

2

nC H NO

n 2n1
2

Xét giai đoạn X tác dụng với dung dịch NaOH:



0,15
 3  X : C3H 7NO2
0,05


X  NaOH  H 2NCH 2COONa
  CTCT X: H 2NCH 2COOCH3
X: C3H 7NO2

Đáp án B.

nZn : nMg  1: 2
nZn  0,3 mol
Câu 31: 

65.nZn  24.nMg  33,9 nMg  0,6 mol
4,48

nN2O  n H2  22,4
nN2O  n H2  nB
nN2O  0,15 mol






4,48
mN2O  m H2  mB 44.n
nH2  0,05 mol
2.n
.(8,375.4)


N
O
H
2
2

22,4

Do thu được H2  NO3 hết

 N
 Mg
2O 

 
0,6 mol  NaNO3  Mg2 ,Zn2 ,Na ,NH 4  0,15 mol 
Sơ đồ phản ứng: 




   H 2O
2
SO42
 Zn
  H
  NaHSO4  
 


 0,05
0,3 mol 
mol 


m gam muèi

BT E

 2.nMg  2.nZn  8.n

NH 4

 2.0,6  2.0,3  8.n

NH 4

BT N

 nNaNO  n
3


 8.nN O  2.nH
2
2

 8.0,15  2.0,05  n

NH 4

NH 4

 0,0625 mol

 2.nN O  0,0625  2.0,15  0,3625 mol
2

Các quá trình tham gia của H+:

2NO3  10H   8e  N 2O  5H 2O 





NO3  10H  8e  NH 4  3H 2O  n 
 10.nNO  10.n
 2.nH
2
2
H (p­ )

NH 4


2H +2e  H 2

n

H  (p­ )

 10.0,15  10.0,0625  2.0,05  2,225 mol

 nNaHSO  n
4

mm

Mg2

H  (p­ )

m

Zn2

 2,225 mol

m

Na


m

NH 4

m

SO42

 m = 33,9 + 23.(0,3625+2,225) + 18.0,0625 + 96.2,225 = 308,1375 gam  308 gam
Đáp án D.


Câu 32: Coi X và H2SO4 đồng thời phản ứng vừa đủ với dung dịch hỗn hợp NaOH và KOH
theo sơ đồ sau:








 Val
 NaOH  Val
,Gly
,Ala
, SO42 







 

a mol
 

  0,1 mol   a mol b mol b mol 0,05 mol 
 Ala  
Gly

  H 2O


KOH


 b mol     

Na
 , K


 0,175 mol  

0,1 mol 0,175 mol
SO4 




H

2

30,725 gam muèi
0,05 mol 
BT § T


1.a  1.b  1.b  2.0,05  1.0,1  1.0,175  a  2b  0,175 (1)
BTKL


m

Val 

m

Gly 

m

Ala

m

SO42


m

Na

m

K

 mmuèi

 116.a  74.b  88.b  96.0,05  23.0,1  39.0,175  30,725 (2)
(1)(2)

 a  0,075 mol, b=0,05 mol

%mVal 

mVal
117.0,075
.100 
.100  54,588%
mVal  mGly  Ala
117.0,075  146.0,05

Đáp án B.
Câu 33:
2Fe2  Cl 2  2Fe3  2Cl   Fe2 bÞoxi hãa


  Phát biểu (1) sai.

3
3

Fe  3OH  Fe(OH)3  Fe kh«ng bÞoxi hãa vµ khö 

Cacbonhi®rat chøa C,H,O 
  Phát biểu (2) sai.
Amino axit chøa C,H,O,N 
HOOC
2 )  COONa
  CH 2  CH 2  CH (NH


 (mononatri glutamat)

axit

baz¬

baz¬

 dd muối mononatri của axit glutamic làm quỳ tím chuyển thành màu xanh.
 Phát biểu (3) đúng.
Ag + FeCl2  không xảy ra  Phát biểu (4) sai.
Tính chất vật lý chung của kim loại do electron tự do gây ra  Phát biểu (5) đúng.
Phản ứng thủy phân este và protein trong môi trường kiềm đều là phản ứng một chiều  Phát
biểu (6) đúng
Các phát biểu đúng gồm: (3),(5),(6)  Đáp án A.
Câu 34: AgNO3 + Fe(NO3)2  Ag + Fe(NO3)3



Fe(NO3)2 + KHSO4 : 3Fe2+ + NO3 + 4H+  3Fe3+ + NO + 2H2O
H2NCH2COONa + KOH  không xảy ra
C6H5NH3Cl + NaOH  C6H5NH2 + NaCl + H2O
Đáp án C.
Câu 35: Các dung dịc tác dụng với Cu ở nhiệt độ thường gồm: FeCl3, HNO3 loãng, AgNO3
và dung dịch chứa (KNO3, H2SO4 loãng):
Cu + 2FeCl3  CuCl2 + 2FeCl2
3Cu + 8HNO3(loãng)  3Cu(NO3)2 +2NO + 4H2O
Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 +2Ag
Cu + dd(KNO3, H2SO4 loãng) : 3Cu + 8H+ + 2 NO3  3Cu2+ + 2NO + 4H2O
Đáp án D.
Câu 36: Các polime tổng hợp trong dãy gồm: polietilen, nilon-6,6, nilon-6, tơ nitron,
polibutađien.
Xenlulozơ, amilozơ, là polime thiên nhiên.
Tơ visco là polime nhân tạo.
Đáp án D.
nH2  nNO  nZ
nH2  nNO  0,08
nH2  0,02 mol


Câu 37: 
mH2  mNO  mZ
2.nH2  30.nNO  0,08.(11,5.2) nN2  0,06 mol

Do đó thu được H2  NO3 hết
Sơ đồ phản ứng:
 H 
KNO

  2 2 3   2 
Mg
,Fe
,Fe
Mg(5a mol)   3
 
 0,02 mol 

   x mol
 

   H 2O


Fe
O
(a
mol)
NO
3 4

 HCl(0,725 mol)  K ,NH 4 ,Cl
   

  0,06

mol 

H
muèi


BT N

 nKNO  n
3

 nNO  x  n

NH 4

NH 4

mmuèi  mH  26,23  m

K

m

NH 4

m

Cl 

 0,06  n

NH 4

  (x  0,06) mol


 mO(H)  26,23

 39.x + 18.(x – 0,06) + 35,5.0,725 – 16.4a = 26,23  57x – 64a = 1,5725 (1)
Các quá trình tham gia của H+:


NO3  4H   3e  NO  2H 2O



NO3  10H   8e  NH 4  3H 2O
  nH  (p­ )  4.nNO  10.nNH   2.nH2  2.nO(oxit)

4
2H + 2e  H 2


2H  +O(oxit)+2e  H 2O 

 0,725 = 4.0,06 + 10.(x - 0,06) + 2.0,02 +2.4a  10x + 8a = 1,045 (2)
(1)(2)

 x  0,0725 mol; a= 0,04 mol

 mH = 24.(5.0,04) + 232.0,04 = 14,08 gam
 mmuối = 26,23 + mH = 26,23 + 14,08 = 40,31 gam
56.(3.0,04)
.100  16,67% gần 17% nhất
40,31


%mFe(muèi ) 

Đáp án A.
Câu 38: *Xét quá trình tham gia của H+ khi cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3:
NO3  4H   3e  NO  2H 2O

 4.n NO  0, 04 mol
AgNO3 dư  NO3 dư  H  trong X hết  n 
H (X)
*Xét giai đoạn H tác dụng với dung dịch HCl dư: HCl dư  Fe2O3 hết
Chất rắn không tan là Cu dư  Fe3 hết

 3

O3   HCl
Fe
2
Sơ đồ phản ứng:    
x mol


Cu



H

BTE



 2.nFe O  2.n

Cu2

2 3

BT § T


 2.n
m

Fe2

Fe2

m

Cu2

 2.n

Cu2

m

H

m


dd X(40,36 gam chÊt r¾n tan)

n

Cu2

 1.n

Cl 

Fe2 ,Cu2 , H  
 

0,04
mol  
Cu

d­
  H 2O
Cl 
 r¾n kh«ng tan




H

 nFe O  x mol
2 3


n

Cl 

 2.2x  2.x  0,04  (6x  0,04)mol

 mchÊt tan  56.2x  64.x  1.0,04  35,5.(6x  0,04)  40,36

n 2  2.0,1  0,2 mol
 x  0,1 mol   Fe
nCl   6.0,1  0,04  0,64 mol

*Xét giai đoạn dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư:
Các quá trình nhường , nhận electron:


4H   NO3  3e  NO  2H 2O
Fe2  Fe3  1e
0,2 
0,2

0,03  0,01
Ag  1e  Ag
nAg  nAg

BT E

 0,2  0,03  nAg  nAg  0,17 mol

Phản ứng tạo kết tủa AgCl:


Ag  Cl   AgCl 
0,64  0,64

m  mAg  mAgCl  108.0,17  143,5.0,64  110,2 gam. Đáp án D.
Câu 39: *Xét giai đoạn đốt cháy H: M Z  75  C Z  3
C X  H Y  O 2

 CO 2  H 2O  N 2

 O
2



Cn H 2n 1NO 2 (n  3) 


 1,09 mol 48a mol 49a mol 0,02 mol
25,56 gam H

BT N

 n Cn H 2n 1NO2  2.n N 2  n Cn H 2n 1NO2  2.0, 02  0, 04 mol
BTKL


 m H  mO2  mCO2  m H 2 O  m N 2  25,56  32.1, 09  44, 48a  18, 49a  28.0, 02
n CO2  48.0, 02  0,96 mol
 a=0,02 mol  

n H 2 O  49.0, 02  0,98 mol
n H 2 O  n CO2  n N 2 
  Este no, đơn chức, mạch hở  Este : CX  H 2X  O 2
Z no,ho,1NH 2 ,1COOH 
BT O

 2.n Cn H 2n 1NO2  2.n

CX H 2X O 2

 2.n O2  2.n CO2  n H 2 O

 2.n H  2.1, 09  2.0,96  0,98  n H  0,36 mol
n
BT C

CX H 2X O 2

 CH 

 n H  n Cn H 2n 1NO2  0,32 mol

n CO2
nH



0,96
 C(este nhỏ)<2,7  Este nhỏ là HCOOCH3
0,36


H  KOH  1 ancol  Este lớn là CH3COOCH3
*Xét giai đoạn H tác dụng với dung dịch KOH:


RCOOCH3  KOH  RCOOK  CH3OH
0,32 
0,32
0,32
H 2 N ' RCOOCH3  KOH  H 2 N ' RCOOK  H 2O
0, 04 

0,04

0,04

nKOH(p­ )  0,36 mol



  nKOH(ban ®Çu)  0,36  0,072  0,432 mol
20
nKOH(d­ ) 
.0,36  0,072 mol 
100

RCOOCH3 
CH3OH 



RCOOK
 
  
 0,32 mol


  0,32 mol 
Sơ đồ phản ứng: 
  KOH

  H 2NR'COOK   
NR'COOH  0,432 mol 
H 2O 
2
H





KOH d­

 0,04 mol 
0,04 mol




m gam r¾n
25,56 gam H


BTKL


 mH  mKOH  mr¾n  mCH OH  mH O
3
2
 25,56  56.0,432  mr¾n  32.0,32  18.0,04  mr¾n  37,792 gam
Đáp án A.
Câu 40: Quy đổi H thành C2H3NO, CH2, H2O.
*Xét giai đoạn H tác dụng với dung dịch NaOH vùa đủ:
C2H3NO
C2H 4NO2Na


Sơ đồ phản ứng: CH 2
  NaOH
  H 2O
  CH
2

H )
 0,98 mol 
2


112,14 gam muèi
m gam H

BT Na



 n C2 H 4 NO2 Na  n NaOH  n C2 H 4 NO2 Na  0,98 mol
mC2 H 4 NO2 Na  mCH 2  m muoi  97.0,98  14.n CH 2  112,14  n CH 2  1, 22 mol
BT N

 n N  n C2 H 4 NO2 Na  n N  0,98 mol
mO(H)
m N(H)



552 16.n O(H) 552


 n O(H)  1,38 mol
343
14.0,98 343

BT O cua H

 n C2 H3 NO  n H 2 O  n O(H)  0,98  n H 2 O  1,38  n H 2 O  0, 4 mol
n H  n peptit  n H 2 O  n H  n peptit  0, 4 mol

Gọi k H là số mắt xích trung bình của H


BT sè m¾t xÝch

 k H .nH  nC H NO  k H 

2 3

nC H NO 0,98
2 3

 2,45
nH
0,4

k nho  2  k H  2,45

 Trong H có đipeptit (*)

(k X  1)  (k Y  1)  (k Z  1)  9  k X  k Y  k Z  12
  k X  2k Y  12 (* * )
Y,Z lµ ®ång ph©n
 k Y  k Z

MX  MY
(* * * )
KÕt hî p (* ),(* * ),(*** )


 k X  2;k Y  5
Y, Z là đồng phân của nhau  Y, Z có cùng CTPT  Đặt T là công thức của Y và Z
nX  nT  nH
nX  nT  nH
nX  0,34 mol



 BT sè m¾t xÝch
  2.n X 5.nT  nC2H3NO 2.nX  5.nT  0,98 nY  0,06 mol

Gọi x là số nhóm CH2 thêm vào Gly của X, y là số nhóm CH2 thêm vào Gly của T

 x  2  X : (Ala)2
BT CH 2

n X .x  n T .y  n CH 2  0,34.x  0, 06.y  1, 22  
 y  9  Y, Z : (Ala)3 (Val)2
 C Z  3.3  5.2  19
Z t¹ o bëi amino axit no


 Z : CnH 2n 2 k N k Ok 1
n  19 
  Z : C19 H35 N5O6   ( Số nguyên tử ) Z  19  35  5  6  65
k 5 
Đáp án A.




×