Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Đề thi thử số 6 hóa THPT quốc gia có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.47 KB, 25 trang )

ĐỀ SỐ 6
Câu 1: Este nào sau đây có công thức phân tử C4H8O2?
A. Propyl axetat.
B. Etyl axetat.
Câu 2: Phát biểu dưới đây không đúng?

C. Vinyl axetat.

D. Metyl axetat.

A. Các chất béo đều không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
B. Thủy phân hoàn toàn chất béo luôn thu được glixerol.
C. Ở điều kiện thường, triolein tồn tại ở dạng thể rắn.
D. Tristearin có công thức là (C17H35COO)3C3H5.
Câu 3: Cho các dung dịch sau: glucozơ, saccarozơ, lòng trắng trứng, frutzơ, axit axetic. Số dung
dịch hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là:
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Câu 4: Đốt cháy hỗn hợp X gồm glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ cần vừa đủ 0,025 mol
O2, thu được CO2 và H2O. Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào 100ml dung dịch NaOH 0,05M
và Ca(OH)2 0,175M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 1,5.
B. 1,0.
C. 0,5.
D. 2,0.
Câu 5: Cho các polime sau: tơ visco, len, tơ tằm, tơ axetat, bông, tinh bột. Số polime thiên nhiên
là:
A. 3.
B. 4.


Câu 6: Tơ nilon-6,6 được điều chế từ:

C. 2.

D. 5.

A. caprolaptam.
C. axit adipic và hexametylenđiamin
Câu 7:

B. axit tereohtalic và etylen glycol.
D. vinyl xianua

A. Metylamin làm dung dịch phenolphtalein chuyển sang màu xanh.
B. Anilin tạo kết tủa trắng với nước Brom.
C. Riêu cua nổi lên khi đun nóng là hiện tượng đông tụ protein.
D. Nhỏ natri hiddroxit vào dung dịch phenylamino clorua thấy hiện tượng phân lớp chất lỏng.
Câu 8: Dung dịch nào sau đây làm xanh quỳ tím ẩm?
A. Glyxin (H2NCH2COOH).
B. Anilin (C6H5NH2)
C. Lysin (H2N)2C5H9COOH.
D. Axit glutamic (H2NC3H5(COOH)2).
Câu 9: Dung dịch axit clohiđric tác dụng với tất cả các chất trong dung dịch nào sau đây?
A. Zn, Ag, KOH, K2SO4.
C. Al(OH)3, Cu, Fe, MgO.

B. KOH, Zn, Al(OH)3, MnO2 đun nóng.
D. NaCl, KOH, Al, Zn

Câu 10: Khi được chiếu sáng, hiđrocacbon nào sau đây tham gia phản ứng thế với clo theo tỉ lệ

1:1, thu được 4 dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau?


A. Isopenta.
B. neopenta.
C. penta.
D. butan.
Câu 11: Cho a mol sắt tác dụng với a mol khí clo, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào nước, thu
được dung dịch Y, nhỏ AgNO3 dư vào dung dịch Y thu được 79 gam kế tủa. biết các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là:
A. 0,10.
B. 0,15.
C. 0,20.
D. 0,25.
Câu 12: Trong số các kim loại sau đây: Ag, Cu, Au, Al. Kim loại có tính dẫn điện tốt nhất là:
A. Ag.
B. Cu.
C. Au.
D. Al.
Câu 13: Nung m gam hỗn hợp X gồm KHCO3 và CaCO3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không
đổi, thu được chất rắn Y. Cho Y vào nước dư, thu được 0,25m gam chất rắn Z và dung dịch E.
Nhỏ từ từ dung dịch HCl 1M vào E, khi khí bắt đầu thoát ra cần dụng V1 lít dung dịch HCl và
khi khí thoát ra hết, thì thể tích dung dịch HCl đã dùng là V2 lít. Tỉ lệ V1:
A. 2;3.
B. 3:5.
C. 3:4.
D. 5:6.
Câu 14: Sợi dây đồng được dùng để làm dây phơi quần áo, để ngoài không khí ẩm lâu ngày bị
đứt. Để nối lại mối đứt đó, ta nên dùng kim loại nào để dây được bền nhất?
A. Al.

B. Cu.
C. Fe.
D. Mg.
Câu 15: Kim loại kiềm nào dưới đây được sử dụng để làm tế bào quang điện?
A. Li.
B. Na.
C. K.
Câu 16: Chất được sử dụng để bó bột trong y học và đúc tượng là:

D. Cs.

A. Thạch cao nung.
B. Thạch cao sống.
C. Thạch cao khan.
D. Đá vôi.
Câu 17: Hematit đỏ là loại quặng sắt có trong tụ nhiên với thành phần chính là:
A. FeCO3.
B. Fe3O4.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây đúng?

C. Fe2O3.

D. FeS2.

A.Đồng sunfat khan được sử dụng để phát hiện dấu vết của nước có trong chất lỏng.
B.P, C, S tự bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
C.Trong vỏ Trái Đất, sắt chiếm hàm lượng cao nhất trong số các kim loaị.
D.Cho bột CrO3 vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được kết tủa màu vàng.
Câu 19: “Nước đá khô” có tính làm lạnh cao nên được sử dụng để bảo quản thực phẩm, ngoài ra
còn sử dụng để tạo hiệu ứng khói trong điện ảnh, đám cưới… “Nước đá khô” là chất khí nào

dưới đây được chuyển sang thể rắn?
A. N2.
B. CO2.
C. N2O.
D. O2.
Câu 20: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X,Y,Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:


Thuốc thử Dung dịch Ba(OH)2

Mẫu thử
X
Y
Z
T
X, Y, Z, T lần lượt là

Kết tủa trắng, sau đó tan
Khí mùi tan và kết tủa trắng
Có khí mùi tan
Có kết tủa nâu đỏ

A. Al(SO)4, NH4NO3, (NH4)2SO4,FeCl3.
B. AlCl3, (NH4)2SO4, NH4NO3, FeCl3.
C. AlCl3, NH4NO3, (NH4)2SO4, FeCl3.
D. Al2(SO4)3, (NH4)2SO4, NH4NO3,FeCl3
Câu 21: Hấp thụ hết 0,1 mol CO2 vào dung dịch có chứa 0,08 mol NaOh và 0,1 mol Na2CO3,
thu được dung dịch X. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X đến khi thoát ra 0,08 mol khí
CO2 thì thấy hết x mol HCl. Giá trị của x là:
A. 0,16.

B. 0,15.
C. 0,18.
D. 0,17.
Câu 22: Nung hỗn hợp gồm m gam Al và 0,04 mol Cr2O3 một thời gian thu được hỗn hợp rắn X.
Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl đặc, nóng, vừa đủ (không có không khí) thu được 0,1
mol khí H2 và dung dịch Y. Y phản ứng tôi đa với 0,56 mol NaOH ( biết các phản ứng xảy ra
trong điều kiện không có không khí). Giá trị của m là
A. 1,62.
B. 2,16.
C. 2,43.
D. 3,24.
Câu 23: Đun nóng 26,5 gam hỗn hợp X chứa một axit không no ( có một liên kết đôi C=C trong
phân tử) đơn chức, mạch hở, và một ancol no đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc làm xúc tác thu
được m gam hỗn hợp Y gồm este, axit và ancol. Đốt cháy hoàn toàn m gam Y cần dùng 1,65
mol O2 , thu được 55 gam CO2 Cho m gam Y tác dụng với 0,2 mol NaOH rồi cô cạn dung dịch
được bao nhiêu gam rắn khan?
A. 16,1.
B. 18,2.
C. 20,3.
D. 18,5.
Câu 24: Cho m gam hỗn hợp X gồm HCOOC2H5 và CH3COOCH3 tác dụng với lượng dư
AgNO3 trong NH3 thu được 21,6 gam Ag. Mặt khác, m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư
thì thu được 9,4 gam hỗn hợp 2 ancol. Giá trị của m là;
A. 25,9.
B. 14,8.
C. 22,2.
D. 18,5.
Câu 25: Cho 14,58 gam hỗn hợp X gồm chất béo Y và axit Z (trong đó Y được tạo từ glixerol và
axit Z) tác dụng vừa đủ với 0,05 mol NaOH, thu được 0,92 gam glixerol. Khối lượng phân tử của
axit Z là

A. 284 đvC.
B. 282 đvC.
C. 280 đvC.
D. 256 đvC.
Câu 26: Cho dãy các chất : m-CH3COOC6H4CH3; p-HOOCC6H4OH; m- CH3COOC6H4OH;
ClH3NCH2COONH4; p-C6H4(OH)2; ClH3NCH2COOH; p-HOC6H4CH2OH;
ClH3NCH2COOCH3; CH=3NH3NO3. Số chất trong dãy mà 1 mol chất đó phản ứng tối đa được
với 2 mol NaOH là
A. 3.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Câu 27: Cho 36,24 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 1,2 mol HCl
và 0,04 mol HNO3, khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y (không chứa
NH 4 ) và 0,16 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và NO. Cho dung dịch AgNO3 đến dư và dung dịch


Y thấy thoát ra 0,02 mol NO (sản phẩm khử duy nhất của N 5 ), đồng thời thu được 174,36 gam
kết tủa . Phần trăm số mol của Fe có trong hỗn hợp ban đầu là
A. 18,22%.
B. 20,00%.
C. 6,18%.
D. 13,04%.
Câu 28: Hỗn hợp A dồm Este đơn chức X và hai este mạch hở Y và Z ( M Y  M Z ) .Đốt cháy
hoàn toàn 5,6 gam A cần vừa đủ 0,295 mol O2, thu được 3,6 gam H2O. Mặt khác 5,6 gam A tác
dụng vừa đủ với 0,075 mol NaOH, thu được 1,93 gam 2 ancol no, cùng số nguyên tử cacbon, cô
cạn dung dịch thu được hỗn hợp T gồm 2 muối. Đốt cháy hoàn toàn T thì thu được Na2CO3, H2O
và 0,5125 mol CO2. Phần trăm khối lượng Y có trong A là
A. 23,6%.
B. 32,09%.

C. 31,4%.
D. 29,7%.
Câu 29: X có công thức phân tử là C4H9NO2; Y, Z là hai peptit (MYliên tiếp nhau, X,Y,Z đều mạch hở . Cho 58,57 gam hỗn hợp A gồm X,Y, Z tác dụng vừa đủ với
0,69 mol NaOH, sau phản ứng thu được 70,01 gam ba muối của glyxin, alanin, valin, (trong đó
có 0,13 mol muối của alanin) và 14,72 gam ancol. Phần trăm khối lượng của Y có trong A là
A. 22,14%.
B. 32,09%.
C. 16,73%.
D. 15,47%.
Câu 30: Cho m gam Al vào dung dịch chứa Fe(NO3)3 2M và Zn(NO3)2 4M, sau phản ứng hoàn
toàn thu được dung dịch X và 30,7 gam chất rắn Y gồm hai kim loại. Cho từ từ dung dịch
Ba(OH)2 4M vào X, đến khi không có phản ứng xảy ra nữa thì thấy cần dùng vừa đúng 250m.
Giá trị của m gần nhất với :
A. 10.
B. 11.
C. 13.
D. 12.
Câu 31: Hòa tan hoàn toàn 1,28 gam Cu vào dung dịch chứa 7,65 gam HNO3 thu được dung
dịch X và V lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 (đktc). Cho X tác dụng hoàn toàn với 105ml dung
dịch KOH 1M, sau phản ứng bỏ kết tủa được dung dịch Y. Cô cạn Y được chất rắn Z. Nung Z
đến khối lượng không đổi, thu được 8,78 gam chất rắn. Giá trị của V là
A. 2 0,336.
B. 0,448.
Câu 32: Cho các phát biểu sau:

C. 0,560.

D. 0,672.


(a)Nguyên tắc sản xuất gang là khử các oxit sắt bằng khí CO ở nhiệt độ cao.
(b)Cu và Fe2O3 tỉ lệ mol 1:1 tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư.
(c)Trong các kim loại , crom là kim loại cứng nhất, còn xesi mềm nhất.
(d)Al(OH)3, Cr(OH)3, CrO3 đều tan trong dung dịch NaOH loãng.
(e) Thạch cao nung được sử dụng sử dụng để bó bột trong y học.
(g) Sr, Na, Ba đều tác dụng với mạnh với H2O ở điều kiện thường.
Số phát biểu đúng là:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 33: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe2O3 tác dụng với dung dịch chứa 0,28 mol HCl , sau
phản ứng chỉ thu được dung dịch Y. Nhỏ AgNO3 tới dư vào dung dịch Y thấy thoát ra 0,01 mol
NO( sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 43,42 gam kết tủa. Giá trị của m là:


A. 8,32.
B. 8,96.
C. 7,68.
D. 9,60.
Câu 34: Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức, mạch hở X và hiđrocacbon Y. Đốt cháy hoàn toàn
một lượng M cần vừa đủ 0,07 mol O2, thu được 0,04 mol CO2. Công thức phân tử của Y là
A. C3H6
B. CH4.
C. C2H4.
D. C2H6.
Câu 35: Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch lòng trắng trứng 10%, thêm tiếp 1ml dung dịch
NaOH 30% và 1 giọt dung dịch CuSO4 2%. Lắc nhẹ ống nghiệm, hiện tượng quan sát được là
A. Có kết tủa xanh lam, sau đó tan ra tạo dung dịch xanh lam.
B. Có kết tủa xanh lam, sau đó kết tủa chuyển sang màu đỏ gạch.

C. Có kết tủa xanh lam, sau đó tạo dung dịch màu tím.
D. Có kết tủa xanh lam, kết tủa không bị tan.
Câu 36: Cho các chất sau: HCl, AgNO3, Cl2, KMnO4/H2SO4 loãng , Cu. Số chất tác dụng được
với dung dịch Fe(NO3)2 là:
A. 3.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 37: Cho m gam hỗn hợp X gồm glyxin và axit glutamic tác dụng với 0,4 mol HCl thu được
dung dịch Y, Y phản ứng tối đa với 0,8 mol NaOH thu được 61,9 gam hỗn hợp muối. Phần trăm
khối lượng glyxin có trong X là
A. 50,51%.
B. 25,25%.
C. 43,26%.
D. 37,42%.
Câu 38: Hòa tan hàn toàn 30 gam hỗn hợp x gồm Mg, MgO, Mg(NO3)2 trong dung dịch H2SO4.
Sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa một muối sunfat và 4,48 lít NO (đktc, sản phẩm
khử duy nhất). Số mol H2SO4 đã phản ứng là:
A. 0,3 mol.
B. 0,4 mol.
C. 0,5 mol.
D. 0,6 mol.
Câu 39: Sục CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm Ca(OH)2 và KOH ta quan sát hiện tượng
theo đồ thị hình bên (số liệu tính theo đơn vị mol). Giá trị của x là:
A. 0,12.

B. 0,11.

C. 0,13.


D. 0,10.

Câu 40: Hỗn hợp X gồm axetilen và vinylaxetilen có tỉ khối so với hiđro là 19,5. Lấy 4,48 lít
X(đktc) trộn với 0,09 mol H2 rồi cho vào bình kín có sẵn chất xúc tác Ni, t0. Sau phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được hỗn hợp Y chỉ gồm hiđrocacbon. Dẫn Y qua dung dịch chứa 0,15 mol
AgNO3/NH3 dư, sau khi AgNO3 hết thu được 20,77 gam kết tủa và có 2,016 lít khí Z (đktc) thoát
ra. Z phản ứng tối đa m gam Brom trong CCl4. Giá trị của m là
A. 19,2.

B. 24,0.

C. 22,4.

D. 20,8.


HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1: CH3COOC3H7 (propyl axetat); CH3COOC2H5 (etyl axetat); CH3COOCH=CH2(vinyl
axetat); CH3COOCH3 (metyl axetat). Đáp án B.
Câu 2: C17H33COOH (axit oleic) là axit không no  (C17H33COO)3C3H 5 (triolen) tồn tại ở thể
lỏng. Đáp án C.
Câu 3: Các dung dịch hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường gồm : glucozơ, saccarozơ, lòng
trắng trứng , frutozơ, axit axetic. Đáp án D.
Câu 4: C6H12O6(glucozơ); C12H22O11 (saccarozơ); (C6H10O5)n (tinh bột); (C6H10O5)n (xenlulozơ)
đều có công thức chung là Cn(H2O)m.
Sơ đồ phản ứng dốt cháy X: Cn  H 2Om 

O2



 CO2  H 2O (* )

0,025 mol

Theo(* )

 nCO  nO  0,025 mol
2
2
*Xét giai đoạn hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch hỗn hợp NaOH và Ca(OH)2 :
n 2  0,0175 mol
nNaOH  0,1.0,05  0,005 mol
  Cu
n
 0,1.0,175  0,0175 mol n   0,005  0,0175.2  0,04 mol
 Cu(OH)2
 OH
n 
0,04
 1,6  2  t¹ o 2 muèi (HCO3 ,CO32 )
1  OH 
nCO
0,025
2

CO2  OH   HCO32

Các phương trình phản ứng:

CO2  2OH   CO32  H 2O

Ca2  CO32  CaCO3 

CO  OH   2 muèi

2

n

n

CO32

n

Ca

CO32

n

OH 

 nCO  0,04  0,025  0,015 mol
2

 Ca2 d- ,CO32 hÕt  nCaCO  n
3

CO32


 0,015 mol

m=mCuCO  0,015.100  1,5 gam.
3

Đáp án A.
Câu 5: Polime thiên nhiên gồm : len, tơ tằm, bông, tinh bột.
Polime nhân tạo gồm: tơ visco, tơ axetat.
Đáp án C.


Câu 6: Tơ nilon-6,6 dược đều chế bằng phản ứng trùng ngưng hỗn hợp axit ađipic và
hexametylen điamin:
t0

n H 2N   CH 2 6  NH 2  n HOOC-  CH 2 4  COOH 
hexametylen®iamin

axit a®ipic

-(NH-  CH 2 6  NHCO   CH 2 4  CO)  n 2n H 2O
Poli(hexametylen-a®ipamit)(nilon-6,6)

Đáp án C.
Câu 7: CH3NH2 (metylamin) có tính bazơ mạnh hơn NH3, do đó CH3NH2 làm dung dịch
phenolphthalein chuyển sang màu hồng. Đáp án A.
Câu 8: Lysin làm xanh quỳ tím ẩm vì có số nhóm NH2 > số nhóm COOH. Đáp án C.
Câu 9: Ag, Cu là kim loại đứng sau hiđro trong dãy hoạt động hóa học, do đó Ag, Cu không tác
dụng với dung dịch HCl  Loại A, C.
K2SO4 không tác dụng với dung dịch HCl vì KCl là muối tan, H2SO4 là axit mạnh.

NaCl không tác dụng với dung dịch HCl  Loại D.
Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch HCl là KOH, Zn, Al(OH)3, MnO2 (đun nóng):
KOH  HCl  KCl  H 2O
Zn  2HCl  ZnCl 2  H 2 
Al(OH) 33HCl  AlCl 3  3H 2O
t0

MnO2  4HCl  MnCl 2  Cl 2  2H 2O

Đáp án B.
Câu 10:








H3 C CH  CH 2  CH3
|

CH3

Isopen tan



CH3
|


H3 C CH  CH3
|







H3 C CH 2  CH 2  CH 2 CH3





H3 C CH 2  CH 2  CH3

CH3

Neopentan

Pentan

Butan

(  : vÞtrÝCl)

 Isopentan tác dụng với Cl2 (ánh sáng) thu được bốn dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo
của nhau. Đáp án A.

Câu 11:


Sơ đồ phản ứng:
1
 3

 3 1 
 0 
FeCl   H2O d- 2 1  AgNO3 d- Ag 
Fe(NO ) 
3
3
3
Fe

Cl




FeCl












2
2
Fe d- 



a mol a mol
AgCl 
AgNO3 


dd Y








0

0

t0

79 gam


x

3.nFe  2.nCl  Cl 2 hÕt, Fe d-  X gåm: FeCl 3,Fe d 2
3a

2a

2.nFe  2.nCl  Dung dÞch Y gåm FeCl 2
 2
2a

2a

BT Fe


 nFeCl  nFe  a mol
2
BTE(dd Y + AgNO )

3

1.nAg  1.n

Fe2

 nAg  a mol

BT Cl


 nAgCl  2.nCl  nAgCl  2a mol
2
mAg  mAgCl  79  108.a  143,5.2a  79  a  0,2 mol

Đáp án C.
Câu 12: Thứ tự tính dẫn điện của các kim loại: Ag> Cu> Au> Al> Fe.
Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag.
Đáp án A.
Câu 13: Xét giai đoạn nung X:
Đặt số mol các chất trong X là KHCO3: a mol và CaCO3: b mol

mKHCO  mCaCO  mX  100a  100b  m (I)
3

3

t0

2KHCO3  K 2CO3  CO2   H 2O 
Các phương trình hóa học:

a
2

a

mol

t0


CaCO3  CaO  CO2  
b

b

Chất rắn Y gồm: K2CO3(a/2 mol); CaO (b mol)

mol

dd sau


CaO  H 2O  Ca(OH)2
b

Y tác dụng với H2O dư:

b

mol

Ca(OH)2  K 2CO3  CaCO3  2KOH
b

b

b

2b


Dung dịch E tác dụng với HCl thu được khí
 K 2CO3 d- vµ Ca(OH)2 hÕt
mCaCO  0,25m  100b  0,25m  m  400b (II)
3

Tæhî p (I),(II)


100a  100b  400b  a  3b

Dung dịch E gồm KOH: 2b mol; K2CO3 dư: (a/2-b)=(3b/2-b) =0,5b mol

n  2b  2.0,5b  3b mol
 K

 n   2b mol
OH

n CO32  0,5b mol
H   OH   H 2O

Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch E:

(1)

H   CO32  HCO3

(2)


H   HCO3  CO2  +H 2O

(3)

Khi bắt đầu thoát khí thì chỉ xảy ra (1),(2):
nHCl(V )  n
1

OH 

n

CO32

 2b  0,5b  2,5b mol

Khi khí thoát ra hết thì xảy ra cả (1), (2), (3):
nHCl(V )  n   2.n 2  2b  2.0,5b  3b mol
2
OH
CO3

V1 : V2  nHCl(V ) : nHCl(V )  2,5b : 3b  5: 6
1
2
Đáp án D.
Câu 14: Nếu nối lại mối đứt bằng các kim loại khác Cu thì sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn điện
hóa, dó đó dây phơi bằng Cu nối với kim loại khác sẽ nhanh đứt hớn khi nối mối đứt bằng Cu.
Đáp án B.
Câu 15: Cs dùng chế tạo tế bào quang điện. Đáp án D.

Câu 16: Thạch cao nung (CaSO4.H2O) được sử dụng để bó bột trong y học và đúc tượng.
Đáp án D.
Câu 17: Thành phần chính của hematit đó là Fe2O3. Đáp án C.


Câu 18:
CuSO4 (r¾n)  5H 2O  CuSO4.5H 2O  CuSO4 khan ®- î c dï ng ®Óph¸ t hiÖn H 2O





tr¾ng

xanh

 Ph¸ t biÓu A ®óng.

CrO3 là chất có tính oxi hóa rất mạnh. Một số chất vô cơ và hữu cơ như: S,P, C, NH3, C2H5OH,
… bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3, đồng thời CrO3 bị khử thành Cr2O3. Thí dụ:
6P  10CrO3  3P2O5  5Cr2O3
3C  4CrO3  3CO2  2Cr2O3
3S 4CrO3  3SO2  2Cr2O3

 Phát biểu B đúng
Trong vỏ Trái Đất, hàm lượng :O>Si > Al > Fe

 Trong vỏ Trái Đất Al là nguyên tố kim loại chiếm hàm lượng cao nhất
 Phát biểu C sai
CrO3  Ba(OH)2  BaCrO4   H 2O  Ph¸ t biÓu D ®óng


vµng

Đáp án C.
Câu 19: Nước đá khô là CO2 ở dạng rắn. Đáp án B.
Câu 20: Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là: AlCl3, (NH4)2SO4, NH4NO3 và FeCl3:

2AlCl 3  3Ba(OH)2  2Al(OH)3   3BaCl 2


tr¾ng

2Al(OH)  Ba(OH)  Ba(AlO )  4H O

3
2
2 2
2
(NH 4 )2 SO4  Ba(OH)2  BaSO4   2 NH3   2H 2O




tr¾ng

mï i khai

2NH 4NO3  Ba(OH)2  Ba(NO3)2  2NH3  2H 2O
2FeCl 3  3Ba(OH)2  2Fe(OH)3   3BaCl 2


n©u ®á

Đáp án B.


Câu 21: Sơ đồ phản ứng:
 Na

 NaOH
 



0,08 mol 
 HCl( x mol) 0,28 mol
CO2  
dd
X






  CO

2
Na
CO



2
3
 Cl


 HCO3  0,08 mol
0,1 mol  
 0,1 mol 

x mol

dd sau

Có khí CO2  Dung dịch sau cùng không chứa CO32 vì:
H   CO32  HCO3
H   HCO3  CO2   H 2O
BT Na


n

 nNaOH  2.nNa CO  0,08  2.0,1  0,28 mol
2
3

Na

BT C


 nCO  nNa CO  n
 nCO  0,1  0,1  n
 0,08  n
 0,12 mol
2
2
3
2
HCO3
HCO3
HCO3
BTDT


1.n

Na

 1.n

Cl 

 1.n

HCO3

 0,28  x  0,12  x  0,16mol

Đáp án A.
Câu 22: Sơ đồ phản ứng:

0

 0

 Al
 
1
m gam  t 0 Al 2 O3,Cr
  H Cl

 3
  
 
Al d- , Cr2O3 d- 

 Cr 2 O 


 3 
x
0,04 mol 

H 2   H 2O


0,1 mol

Cr(OH)2 
Al 3 ,Cr 3   NaOH(tèi ®a)




 
c mol b mol 
0,56 mol

 2
 

,Cl
Cr



a mol



dd Y

BT Cr


n

Cr 2

n

Cr 3


 2.nCr O  a  b  0,08 (1)
2 3

Na






AlO
,CrO

2
2
 

Cl


dd sau


BT O

 nH O  3.nCr O  nH O  3.0,04  0,12 mol
2
2 3
2

BT H

 nHCl  2.nH  2.nH O  2.0,1  2.0,12  0,44 mol
2
2
BTDT(dd Y)


 2.n
BTDT(dd sau)

Cr 2

1.n

Na

 3.n

Cr 3

 3.n

Al 3

 1.n

AlO2

 1.n


 1.n

CrO2

Cl 

 2a  3b  3c  0,44 (2)

 1.n

Cl 

 0,56  c  b  0,44 (3)

(1),(2),(3)


 a  0,04 mol; b=0,04 mol; c=0,08 mol
m=mAl  27.0,08  2,16 gam.
Đáp án B.
Câu 23: Đặt công thức và số mol các chất trong X là:
CnH2n+2O(ancol): a mol; CmH2m-2O2 (axit): b mol
Lượng O2 cần dùng để đốt cháy Y cũng chính là lượng O2 cần dùng để đốt cháy X:
nCO 
2

55
 1,25 mol
44

CnH 2n 2O 
  
a mol
 CO2  H 2O

 O
2

C
H
O
2m

2
m
 

  1,65 mol 1,25 mol


b
mol 

26,5 gam X

k ancol  0
nCO (ancol)  nH O(ancol)  nancol 

2
2

  nCO2 (X)  nH2O(X)  nancol  naxit
k axit  2


 nCO (axit)  nH O(axit)  naxit
2
2

 1,25  nH O(X)  a  b  nH O(X)  (1,25  a  b) mol
2

2

BT O

 nC H
 2.nC H
 2.nO  2.nCO  nH O
n 2n 2O
m 2 m 2 O
2
2
2
 a+2b+2.1,65=2.1,25+(1,25+a-b)  b=0,15 mol
BT C
na  mb  1,25
  na  mb  1,25

 BTKL(X)
b 0,15

 a  0,25 mol
 
14na  14mb  18a  30b  26,5 18a  30b  9 

n  2(C2H 5OH)
 0,25n  0,15m  1,25  5n  3m  25  
m  5(C4H 7COOH)
Y và Z tác dụng với dung dịch NaOH đều thu được khối lượng chất rắn khan như nhau:


C H COONa
C4H 7COOH  NaOH
 4 7
  H 2O


  NaOH d0,2
mol

0,15 mol
r¾n

BT C4H 7


 nC H COONa  nC H COOH  0,15 mol
4 7
4 7
BT Na



 nC H COONa  nNaOH d-  nNaOH  0,15  nNaOH d-  0,2  nNaOH  0,05 mol
4 7

mr¾n  mC H COONa  mNaOH d-  122.0,15  40.0,05  20,3 gam
4 7
Đáp án C.
Câu 25:
nC H (OH) 
3 5
3

0,92
 0,01 mol
92

Đặt công thức các chất trong X là (RCOO)3C3H5 (Y) và RCOOH (Z)
Các phương trình phản ứng:

 RCOO3 C3H5  3NaOH  3RCOONa  C3H5(OH)3
RCOOH  NaOH  RCOONa  H 2O
 3.n RCOO C H  nH O  nNaOH  3.0,01  nH O  0,05  nH O  0,02 mol
2
2
2
3 3 5
BT Na


 nRCOONa  nNaOH  0,05 mol

BTKL


 mX  mNaOH  mRCOONa  m RCOO C H  mH O
2
3 3 5
 14,58  40.0,05  (M z  22).0,05  0,92  18.0,02  M Z  284.

Đáp án A.
Câu 26: Các phương trình phản ứng:

m  CH3COOC6H 4CH3  2NaOH  CH3COONa+m-NaOC6H 4CH3  H 2O
p  HOOCC6H 4OH  2NaOH  p  NaOOCC6H 4ONa  2H 2O
m  CH3COOC6H 4OH  3NaOH  CH3COONa+m-NaOC6H 4ONa  2H 2O
ClH3NCH 2COONH 4  2NaOH  NaCl  H 2NCH 2COONa+NH3  2H 2O
p  C6H 4 (OH)2  2NaOH  p  C6H 4 (ONa)2  2H 2O
ClH3NCH 2COOH  2NaOH  NaCl  H 2NCH 2COONa  2H 2O


p  HOC6H 4CH 2OH  NaOH  p  HOC6H 4CH 2ONa  H 2O
ClH3NCH 2COOCH3  2NaOH  NaCl  H 2NCH 2COONa+CH3OH  2H 2O
CH3NH3NO3  NaOH  NaNO3  CH3NH 2  H 2O
C¸ c chÊt t¸ c dông ví i NaOH theo tØlÖ1: 2 gåm m  CH3COOC6H 4CH3, p  HOOCC6H 4OH,
Cl H3NCH 2COONH 4 ,p  C6H 4 (OH)2 ,ClH3NCH 2COOH,ClH3NCH 2COOCH3

Đáp án B.
Câu 27: *Xét giai đoạn cho dung dịch AgNO3 dư tác dụng với dung dịch Y:

mAgCl  mAg  mkÕt tña  143,5.1,2  108.nAg  174,36  nAg  0,02 mol
Dung dịch Y tác dụng với AgNO3 thu được khí NO  Dung dịch Y chứa Fe2+, H+:

4H   NO3  3e  NO  H 2O

NO3 d-  H  hÕt  n

H  (Y)

 4.nNO  4.0,02  0,08 mol

Dung dÞch Y chøa Fe2 ,H   Dung dÞch Y kh«ng chøa NO3
C¸ c b¸ n ph¶n øng:
4H   NO3  3e  NO  2H 2O

Fe2  Fe3  1e
n 2 
1.n

0,06  0,02

Fe2

Fe

BT E

1.n

Fe2

Ag  1e  Ag
0,02  0,02


 0,06  0,02  n

 0,08 mol

Fe2

*Xét giai đoạn X tác dụng với dung dịch hỗn hợp HCl và HNO3:
Sơ đồ phản ứng:
2
3 
   Fe
 ,Fe 
Fe
  HCl


 1,2 mol  0,08 mol
 NO2 
 
Fe3O4
   HNO   

  H 2O


NO 

,
Cl

Fe(NO )   3   H






3 2


 0,04 mol  0,08 mol 1,2 mol  0,16 mol Z



36,24 gam X
dd Y

BT § T(dd Y)


 2.n
n

Fe3

 0,32 mol

Fe2

 3.n


Fe3

 1.n

H

 2.0,08  3.n

Fe3

 1.0,08  1.1,2


BT N

 2.nFe(NO )  nHNO  nNO  nNO  2.nFe(NO )  0,04  0,16
3 2
3
2
3 2
 2.nFe(NO )  0,06 mol
3 2

Đặt số mol các chất trong X là Fe : a mol; Fe3O4: b mol
BT Fe
 
 nFe  3.nFe O  nFe(NO )  n 2  n 3
a  3b  0,06  0,08  0,32


3 4
3 2
Fe
Fe

 BTKL
56a  232b  180.0,06  36,24
 
 mFe  mFe O  mFe(NO )  mX

3 4
3 2

a  0,04 mol

b  0,1 mol
%nFe(X) 

0,04
.100  20%
0,04  0,1  0,06

Đáp án B.
Câu 28: *Xét giai đoạn đốt cháy A:
nH O 
2

3,6
 0,2 mol
18


Sơ đồ phản ứng:

(C,H,O)




5,6 gam A

O2


0,295 mol

 CO2  H 2O


3,6 gam

BTKL


 mA  mO  mCO  mH O  5,6  32.0,295  44.nCO  3,6  nCO  0,26 mol
2
2
2
2
2
BTKL



 mC(A)  mH(A)  mO(A)  12.0,26  2.0,2  16.nO(A)  5,6
 nO(A)  0,13 mol  nCOO(A)  0,065 mol

*Xét giai đoạn A tác dụng với dung dịch NaOH:
n
0,075
 1,15  2  X là este của phenol
1  NaOH 
nCOO 0,065

Sơ đồ phản ứng: A+NaOH  muối +ancol +H2O
Muối gồm RCOONa: 0,065 mol; R’Ona: (0,075-0,065) =0,01 mol
BT Na


 2.nNa CO  nNaOH  nNa CO 
2
3
2
3
Bt C

0,075
 0,0375 mol
2


 nC(muèi )  nNa CO  nCO  0,0375  0,1525  0,19 mol

2
3
2


Cmuèi axit=2(CH3COONa)
BT C
 0,065.Cmuèi axit  0,01.Cmuèi phenol  0,19  
Cmuèi phenol  6(C 6 H 5ONa)
 X lµ CH3COOC6H 5  nCH COOC H  0,01 mol
3

6 5

CH3COOC6H 5  2NaOH  CH3COONa  C6H 5ONa  H 2O
0,01 
0,02
 nNaOH p- ví i Y, Z  0,075  0,02  0,055 mol
BT C

 nC(A)  nC(muèi )  nC(ancol)  0,26  0,19  nC(ancol)  nC(ancol)  0,07 mol

Sơ đồ phản ứng Y, Z tác dụng với NaOH :
Y 
   NaOH
  muèi(Y,Z)  R'(OH)

x
Z 
0,055 mol


1,93 gam ancol

nOH(ancol)  nO(ancol)  nNaOH p- ví i Y, Z  nO(ancol)  0,055 mol
BTKL


 mC(ancol)  mH(ancol)  mO(ancol)  mancol  12.0,07  1.nH(ancol)  16.0,055  1,93
 nH(ancol)  0,21 mol  nH O(ancol) 
2

0,21
 0,105 mol
2

Y,Z m¹ ch hë  2 ancol m¹ ch hë 
  2 ancol no, m¹ ch hë
2 ancol no

 n2 ancol  n H O(ancol) nCO (ancol)  0,105  0,07  0,035 mol
2
2
BT C

 Cancol 

nCO (ancol) 0,07
2

 2  2 ancol lµ C2H 5OH vµ C2H 4 (OH)2

nancol
0,035

a  b  0,035
a  0,015 mol
C2H 5OH : a mol; C2H 4 (OH)2 : b mol   BT OH

 a  2b  0,055 b  0,02 mol
 

 Y lµ CH3COOC2H 5 : 0,015 mol
%mCH COOC H 
3
2 5

88.0,015
.100  23,56%
5,6

Đáp án A.
Câu 29: Nếu X là CH3CH(NH2)COOCH3
 nX  nAla Na(X)  nCH OH 
3

14,72
 0,46 mol>0,13 mol  v« lÝ
32


 X lµ H 2 NCH 2COOC2H 5  nGly  Na(X)  nC H OH 

2 5

14,72
 0,32 mol
46

Quy đổi A thành C2H3NO, CH2, H2O, C2H5OH (0,32 mol)
X là este của Gly  CH2 không thêm vào X  CH2 chỉ them vào Y, Z
Sơ đồ phản ứng:
C 2 H3NO

 
a mol


 CH

2

H O

b mol

C2H 4NO2Na  2


  NaOH
  C2H 5OH 
  CH





H
O
2
2
 

 0,69 mol 

 0,32 mol 
c mol

70,01 gam muèi
C H OH 
2 
5 
 

0,32 mol 



58,57 gam A

BT Na


 nC H NO Na  nNaOH  nC H NO Na  0,69 mol

2 4
2
2 4
2
mC H NO Na  mCH  mmuèi  97.0,69  14.nCH  70,01  nCH  0,22 mol
2 4
2
2
2
2
mC H NO  mCH  mH O  mC H OH  mA
2 3
2
2
2 5
 57.0,69  14.0,22  18.nH O  46.0,32  58,57  nH O  0,08 mol
2
2

npeptit  nH O  npeptit  0,08 mol
2
nC H NO(peptit)  nC H NO(A)  nC H NO(X)  0,69  0,32  0,37
2 3
2 3
2 3
 k Y  Z lµ sè m¾t xÝch trung b×nh

nNaOH(Y  Z) 0,37



 4,625  k Y  4  4,625  k Z  5( v×N Z  N Y  1)
k Y  Z 
nY  Z
0,08


nY  nZ  npeptit
nY  nZ  0,08

  BT sè m¾t xÝch
 BT sè m¾t xÝch
  4.nY  5.nZ  0,37
  4.nY  5.nZ  nC2H 4NO(peptit)
n  0,03 mol
 Y
nZ  0,05 mol
Gọi y, z lần lượt là số nhóm CH2 thêm vào Gly của Y và Z


y  4  Y : AlaVal(Gly)2
BT CH 2

 y.nY  z.nZ  nCH  y.0,03  z.0,05  0,22  
2
z  2  Z : (Ala)2 (Gly)3
302.0,03
%mAlaVal(Gly) 
.100  15,47%
2
58,57

Đáp án D.
Câu 30: Thứ tự tính oxi hóa của các cation kim loại : Fe3  Fe2  Zn2
Các phương trình phản ứng có thể xảy ra khi cho Al tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 và
Zn(NO3)2 :
Al  3Fe3  Al 3  3Fe2
2Al  3Fe2  2Al 3  3Fe
2Al  3Zn2  2Al 3  3Zn

Chất rắn Y gồm hai kim loại  Y gồm Fe và Zn  dd X gồm : Al 3 ,Zn2 dư và NO3
Dung dịch X tác dụng tối đa với dung dịch Ba(OH)2:
Al 3  4OH   AlO2  2H 2O
Zn2  4OH   ZnO22  2H 2O

Sơ đồ phản ứng:
Fe(x mol) 


Zn




Fe(NO3)3 
 
 

x mol
Al  

)3 

3
Zn(NO

 2x mol 

30,7



Al 3 ,Zn2   Ba(OH)
,ZnO 
  2 AlO
2 2 
 a
 a mol b mol 
 mol b mol 
1 mol



 

2

NO
,Ba

 NO

3


3  
7x
7x mol

1 mol 
mol




dd X

BT § T(dd X)


 3.n
BT § T(dd sau)

Al 3

1.n

 2.n

AlO2

Zn2

 2.n


dd sau

 1.n

ZnO2

NO3

 1.n

 3a  2b  7x (1)

NO3

 2.n

Ba2

 a  2b  7x  2 (2)

BT Zn


 nZn(NO )  nZn  n 2  2x  nZn  b  nZn  (2x  b) mol
3 2
Zn
mFe  mZn  mY  56.x  65(2x  b)  30,7 (3)



(I),(II),(III)

 a  0,4 mol ; b=0,1 mol; c=0,2 mol
m=mAl  0,4.27  10,8 gam gÇn 11 gam nhÊt
Đáp án B.
Câu 31:

Số mol các chất là:

1,28


 0,02 mol
n
Cu

64

7,56

 0,12 mol
nHNO3 
63

nKOH  0,105.1  0,105 mol



Sơ đồ phản ứng Cu tác dụng với dung dịch HNO3:
2 

Cu ,H  NO 

Cu

   H 2O(* )
  HNO
3

NO2 
NO3
 
0,02 mol 0,12 mol

 
dd X

V lÝt

*Xét giai đoạn dung dịch X tác dụng với dung dịch KOH:
Nếu KOH hết:
BT K

 nKNO  nKOH  0,105 mol  mKNO  85.0,105  8,925 gam> 8,78 gam  vô lí
2
2
 KOH dư, các chất trong X hết:
Phương trình phản ứng:

H   OH   H 2O
Cu2  2OH   Cu(OH)2 


Chất rắn Z gồm KNO3 và KOH dư:
Sơ đồ phản ứng nung chất rắn Z:
KNO3 
KNO 
  0  2 
 
 t
 a mol 
a mol

  
  O2 
KOH
dKOH
d





 b mol 
 b mol 


z

8,78 gam r¾n

BT K

 
nKNO  nKOH d-  nKOH
a  b  0,105
a  0,1 mol

3


 BTKL
 
 mKNO  mKOH d-  mr¾n 85a  56b  8,78 b  0,005 mol

2


BT N(* )

 nHNO  n
3

NO3

 nNO  nNO  0,12  0,1  nNO  nNO  nNO  nNO  0,02 mol
2
2
2

 V=0,02.22,4=0,448 lÝt

Đáp án B.

Câu 32: Nguyên tắc sản xuất gang là khử các oxit sắt bằng khí CO ở nhiệt độ cao  Phát biểu
A đúng

Fe2O3  6HCl  2FeCl 3  3H 2O

1
2

  Cu và Fe2O3 (1:1) tan hết trong HCl dư
Cu  2FeCl 3  CuCl 2  2FeCl 2 

1 2

 Phát biểu b đúng
Cr là kim loại cứng nhất, Cs là kim loại mềm nhất  Phát biểu c đúng

Al(OH)3  NaOH  NaAlO2  2H 2O

Cr(OH)3  NaOH  NaCrO2  2H 2O   Phát biểu d đúng.
CrO3  2NaOH  Na2CrO4  H 2O 
Thạch cao nung (CaSO4.H2O) đực dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương

 Phát biểu e đúng.
Sr  2H 2O  Sr(OH)2  H 2  

2Na  2H 2O  2NaOH  H 2    Sr, Na, Ba tác dụng mạnh với H2O ở nhiệt độ thường

Ba  2H 2O  Ba(OH)2  H 2  

 Phát biểu g đúng

Đáp án D.
Câu 33: Kết tủa thu được gồm AgCl (0,28 mol) và Ag

mAgCl  mAg  43,42  143,5.0,28  108.n Ag  nAg  0,03 mol
Xét giai đoạn dung dịch Y tác dụng với AgNO3 dư:
Y +AgNO3 dư thu được NO  Y chứa Fe2 ,H 
AgNO3 dư  H+ hết
Các bán phản ứng oxi hóa- khử:


4H   NO3  3e  NO  2H 2O

Fe2  Fe3  1e
n 2 
1.n

H  (Y)

BTE

Ag  1e  Ag
0,03  0,03

Fe2

Fe

n

0,03  0,01


0,04

 0,04 mol


1.n

Fe2

 0,03  0,03  n

Fe3

 0,06 mol

Các phương trình phản ứng khi cho X tác dụng với dung dịch HCl:

Fe2O3  6HCl  2FeCl 3  3H 2O
Cu  2FeCl 2  CuCl 2  2FeCl 2
Sơ đồ phản ứng X tác dụng với dung dịch HCl:
Cu2 ,Fe3 , Fe2 , H  
 Cu
 

 
 
a mol
0,06 mol 0,04 mol 
a mol 

Fe O   HCl
  H 2O
 

2 3  0,28 mol
 
 Cl


0,28 mol

b
mol



m gam X

dd Y

BT O

 nH O  3.nFe O  nH O  3b mol
2
2 3
2
BT H

 nHCl  n


H

BT Fe

 2.nH O  0,28  0,04  2.3b  b  0,04 mol
2


 2.nFe O  n
2 3

BTDT


 2.n

Cu2

 2.n

Cu2

Fe2

 2.n

Fe2

n


Fe3

 3.n

 2.0,04  0,06  n

Fe3

Fe3

 1.n

H

n

Fe3

 0,02 mol

 1.n

Cl 

 2.0,06  3.0,02  1.0,04  0,28  n

Cu2

 0,03 mol


m=mCu  mFe O  64.0,03  160.0,04  8,32 gam.
2 3

Đáp án A.
Câu 34: Đặt công thức và số mol các chất trong M là CnH2n+2O (X): a mol; CmH2m+2-2k(Y): b mol
Sơ đồ phản ứng:


CnH 2n 2O 
 
 

a mol
 CO2  H 2O

 O
2

H 2m 2 2k 
m
C

 0,07 mol 0,04 mol


b mol

M

Bảo toàn các nguyên tố C, H và O ta có:

BT C

 n.nC H
 m.nC H
 nCO  na  mb  0,04 (* )
n 2n 2O
m 2m 22k
2
BT H

2

(n  1).nC H
 (m  1  k).nC H
 nH O
n 2n 2O
m 2m 22k
2

 n H O  (n  1).a  (m  1  k).b
2

=(na+mb)+a+(1-k).b= 0,04  a  (1  k).b mol

 CnH 2n 2O  2.nO  2.nCO  nH O  a  2.0,07  2.0,04  0,04  a  (1  k).b
2
2
2
BT O


k  0
b O
 (1  k).b  0,02 
1  k  0  k  1  
b  0,02
m0

thÕ b=0,02 vµo (* )

 na  m.0,02  0,04  m.0,02  0,04  m  2  m  1  Y : CH 4
Đáp án B.
Câu 35:

CuSO4  2NaOH  Cu(OH)2   Na2SO4



dd xanh lam

xanh lam

Lßng tr¾ng trøng +Cu(OH)2  dd mµu tÝm
Hiện tượng quan sát được là có kết tủa xanh lam, sau đó tan ra tạo dung dịch màu tím.
Đáp án C.
Câu 37: Dung dịch HCl tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2:
3Fe2  NO3  4H   3Fe3  NO  2H 2O

Dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2:

AgNO3  Fe(NO3)2  Ag   Fe(NO3)3

Cl2 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2:

6Fe(NO3)2  3Cl 2  4Fe(NO3)3  2FeCl 3
Dung dịch KMnO4/H2SO4 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2:


5Fe2  MnO4  8H   5Fe3  Mn2  4H 2O

Cu không tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2.
Đáp án D.
Câu 38: Coi X và HCl phản ứng vừa đủ với NaOH theo sơ đồ sau:


 Na
Gly




 Gly
 
 a mol

 , Glu
a mol b mol 


Glu
 Na


  NaOH
  Na


   H 2O

 HCl
 0,8 mol


b mol
 NaCl

0,4 mol



0,4 mol


6,19 gam muèi

BT Na
 
 nGly  Na  2.nNa Glu Na  nNaCl  nNaOH
a  2b  0,4  0,8


 BTKL
97a  191b  58,5.0,4  61,9

 
 mGly  Na  mNa Glu Na  mNaCl  mmuèi

a  0,2 mol

b  0,1 mol

%mGly 

mGly
mGly  mGlu

.100 

75.0,2
.100  50,51%
75.0,2  147.0,1

Đáp án A.
Câu 39: Số mol NO thu được là: nNO 

Sơ đồ phản ứng:

4,48
 0,2 mol
22,4

 0 2

2

2
Mg,MgO 

H
SO

MgSO

N O   H 2O
 2 5

2 4


4 
Mg(N O ) 
0,2 mol
dd X
3 2


30 gam X

BT E

 2.nMg  3.nNO  2.nMg  3.0,2  nMg  0,3 mol
BT N

 2.nMg(NO )  nNO  2.nMg(NO )  0,2  nMg(NO )  0,1 mol
3 2

3 2
3 2
BTKL


 mMg  mMgO  mMg(NO )  mX  24.0,3  40.nMgO  148.0,1  30
3 2
 nMgO  0,2 mol


BT Mg


 nMgSO  nMg  nMgO  nMg(NO )  0,3  0,2  0,1  0,6 mol
4
3 2
BT S

 nH SO  nMgSO  nH SO  0,6 mol
2
4
4
2
4
Đáp án D.
Câu 40: Phương trình phản ứng:

CO2  Ca(OH)2  CaCO3   H 2O
CO2  KOH  K 2CO3  H 2O
CO2  K 2CO3  H 2O  2KHCO3

CO2  CaCO3  H 2O  Ca(HCO3)2
*Xét tại thời điểm 0,15 mol CO2:
Kết tủa cực đại và chỉ xảy ra phản ứng (1)
BT C

 nCaCO  nCO  0,15 mol
3
2
BT Ca


 nCa(OH)  nCaCO (max)  0,15 mol
2
3
*Xét tại thời điểm 0,45 mol CO2:
Kết tủa cực đại và xảy ra cả (1), (2), (3)
Sơ đồ phản ứng:
Ca(OH)2 

 
CO2   0,15 mol   CaCO3   KHCO3  H 2O




0,45 mol 
0,15 mol
KOH

BT C


 nCO  nCaCO  nKHCO  0,45  0,15  nKHCO  nKHCO  0,3 mol
2
3
3
3
3
BT K

 nKOH  nKHCO  0,3 mol
3
*Xét tại thời điểm 0,5 mol CO2:
Xảy ra cả (1), (2), (3) và (4)
Sơ đồ phản ứng:
Ca(OH)2 
Ca2 , K  


 
 


0,3 mol   H 2O
CO2   0,15 mol   CaCO3   


KOH  
HCO

0,5 mol  

x mol
3

0,3 mol 

dd sau


BT Ca


 nCa(OH)  nCaCO  n 2  n 2  (0,15  x) mol
2
3
Ca
Ca
BT C

 nCO  nCaCO  n
n
 (0,5  x) mol
2
3
HCO3
HCO3
BTDT


 2.n


Ca2

 x  0,1 mol
Đáp án D.

 1.n

K

 1.n

HCO3

 2.(0,15  x)  1.0,3  1.(0,5  x)


×