Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Đề thi thử số 11 hóa THPT quốc gia có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.73 KB, 28 trang )

ĐỀ SỐ 13
Câu 1: Tơ nilon-6,6 có tính dai, bền, mềm mại, óng mượt được dùng để dệt vải may mặc.
Nilon-6,6 thuộc loại:
A. Tơ visco.

B. Tơ poliamit.

C. Tơ polieste.

D. Tơ axetat.

Câu 2: Chất X có công thức cấu tạo CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là:
A. Etyl axetat.

B. Propyl axetat.

C. Metyl axetat.

D. Metyl propionat.

Câu 3: Thủy phân 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M.Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 8,56.

B. 8,20.

C. 10,40.

D. 3,28.

Câu 4: Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat. Biết hiệu


suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%. Giá trị của m là:
A. 26,73.

B. 33,00.

C. 25,46.

D. 29,70.

Câu 5: Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cu, Fe, K. Số kim loại trong dãy không tác dụng với
H2O tạo thành dung dịch bazơ là:
A. 2.

B. 4.

C. 1.

D. 3.

Câu 6: H2SO4 đặc được dùng để làm khô khí ẩm nào sau đây?
A. H2S.

B. CO2.

C. HBr.

D. HI.

Câu 7: Cho dãy các chất sau: glucozơ, amilopectin,fuctozơ, saccarozơ,xelulozơ. Số chất
trong dãy tham gia phản ứng thủy phân là:

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 8: Ứng dụng nào dưới đây không phải là ứng dụng của glucozơ?
A.
B.
C.
D.

Nguyên liệu sản xuất ancol etylic.
Nguyên liệu sản xuất PVC.
Tráng gương, tráng ruột phích.
Làm thực phẩm dinh dưỡng và thuốc tăng lực.

Câu 9: Muối mononatri của amino axit nào sau đây được dùng làm bột ngọt (mì chính)?
A. Lysin.

B. Alanin.

C. Axit glutamic.

D. Axit aminoaxetic.

Câu 10: Cá cần oxi để tăng trưởng tốt.Chúng không thể nào tăng trưởng tốt nếu nước quá
ấm. Lí do cho hiện tượng trên là:

A.
B.
C.
D.

Bơi lội trong nước ấm cần nhiều cố gắng hơn.
Oxi hóa tan kém trong nước ấm.
Phản ứng hóa học xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ tăng.
Trong nước ấm sẽ tạo ra nhiều cacbon đioxit hơn.

Câu 11: Cho các phát biểu sau:


(a) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ
không phân cực.
(b) Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tristearin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ nóng chảy của triolein
Số phát biểu đúng là:
A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 1.

Câu 12: Cho C2H4(OH)2 phản ứng với hỗn hợp CH3COOH và HCOOH trong môi trường
axit (H2SO4) thu được tối đa số đieste là:
A. 3.


B. 2.

C. 4.

D. 1.

Câu 13: Cho hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu. Dung dịch nào sau đây (khi lấy dư) không thể hòa
tan hết X?
A. dung dịch HNO3 loãng.

B. dung dịch NaNO3 và HCl.

C. dung dịch H2SO4 đặc, nóng.

D. dung dịch H2SO4 loãng, nóng.

Câu 14: Polime nào sau đây có tính đàn hồi?
A. Polietilen.

B. Poliisopren.

C. Poli (metyl metacrylat).

D. Poli (vinyl clorua).

Câu 15: Cho NaOH dư phản ứng với các dung dịch sau: AlCl3, Ba(HCO3), CuSO4, HCl,
NH4Cl, MgSO4, FeCl3. Sau khi các phản ứng kết thúc, số trường hợp thu được kết tủa là:
A. 2.


B. 3.

C. 5.

D. 4.

Câu 16: Sục 13,44 lít (đktc) khí CO2 vào 200ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1,5M và NaOH
1M, sau các phản ứng thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với 200ml dung dịch
hỗn hợp BaCl2 1,2M và KOH 1,5M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 39,40.

B. 47,28.

C. 66,98.

D. 59,10.

Câu 17: Cho dãy các chất: NaOH, NaCl, Cu, HCl, NH3, Zn, Cl2, AgNO3. Số chất tác dụng
được với dung dịch Fe(NO3)2 là:
A. 4.

B. 5.

C. 7.

D. 6.

Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 11,88 gam X gồm hai este mạch hở (trong đó có một este đơn
chức và một este hai chức) cần 14,784 lít O2 (đktc), thu được 25,08 gam CO2. Đun nóng
11,88 gam X với 300ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất

rắn Y và phần hơi chỉ chứa một ancol đơn chức Z. Cho Z vào bình Na dư, sau phản ứng thấy
khối lượng bình Na tăng 5,85 gam. Trộn Y với CaO rồi nung trong điều kiện không có không
khí, thu được 2,016 lít (đktc) một hiđrocacbon duy nhất. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Phần trăm theo khối lượng của este hai chức trong hỗn hợp X là:
A. 42,09%.

B. 27,06%.

C. 57,91%.

D. 72,40%


Câu 19: Trong các chất: striren, axit acrylic, axit axetic, vinylaxetilen và butan. Số chất có
khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng) là:
A. 4.

B. 2.

C. 5.

D. 3.

Câu 20: Cho 21 gam hỗn hợp glyxin và axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu
được dung dịch X chứa 32,4 gam muối. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được
dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:
A. 50,65.

B. 33,50.


C. 44,65.
 NaOH

D. 22,35.
 HCl d-

Câu 21: Cho dãy chuyển hóa: Glyxin  X1  X 2 Biết X1, X2 là các chất
hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn của X2 là:
A. ClH3NCH2COOH.

B. H2NCH2COONa.

C. H2NCH2COOH.

D. ClH3NCH2COONa.

Câu 22: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ mạch hở (đều chứa C,H,O), trong phân tử mỗi chất
có hai nhóm trong số các nhóm –CHO, -COOH, -CH2OH. Đốt cháy hoàn toàn 17,1 gam X
thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc) và m gam H2O. Cho 17,1 gam X tác dụng hết với Na dư, thu
được 2,8 lít H2 (đktc). Mặt khác cho 17,1 gam X phản ứng hoàn toàn với lượng dư
AgNO3/NH3 dư thu được 54 gam Ag. Gía trị của m là:
A. 4,5.

B. 6,3.

C. 9,0.

D. 12,6.

Câu 23: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a)
(b)
(c)
(d)
(e)

Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở điều kiện thường.
Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH.
Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc dư.
Cho CuO vào dung dịch HNO3.
Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ.

Số thí nghiệm thu được hai muối là:
A. 2.

B. 3.

C. 5.

D. 4.

Câu 24: Cho các phát biểu sau:
(a) Fructozơ và saccarozơ đều là chất rắn, vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ là polisaccarit, khi đun với dung dịch H2SO4 loãng thì sản
phẩm thu được đều có phản ứng tráng bạc.
(c) Dung dịch glucozơ và dung dịch saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh
lam.
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm xenlulozơ và saccarozơ trong môi trường axit,
chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Glucozơ bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3 trong amoniac.

(f) Glucozơ tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu được sobitol.
Số phát biểu đúng là:
A. 3.

B. 5.

C. 4.

D. 6.


Câu 25: Xà phòng hóa hoàn toàn 17,00 gam triglixerit cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng nguyên chất là:
A. 17,56 gam.

B. 16,68 gam.

C. 17,80 gam.

D. 18,38 gam.

Câu 26: Đốt hỗn hợp gồm 0,4 mol Fe và 0,2 mol Cu trong bình khí đựng oxi, sau một thời
gian thu được m gam hỗn hợp chất rắn. Cho toàn bộ chất rắn này vào dung dịch HCl dư, sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lít (đktc) khí và 6,4 gam kim loại không tan.
Giá trị của m là:
A. 40,8.

B. 38,4 .

C. 44,8.


D. 41,6.

Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gốm 2 este đồng phân cần dùng 4,704 lít khí
O2, thu được 4,032 lít khí CO2 và 3,24 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụnghết với 110ml
dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 7,98 gam chất rắn khan, trong
đó có a mol muối Y và b mol muối Z (MY > MZ). Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu
chuẩn. Tỷ lệ a:b là:
A. 3:2.

B. 2:3.

C. 2:1.

D. 1:5.
t0

Câu 28: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

C3H 4O2  NaOH  X  Y
t0

X  H 2SO4 lo· ng  Z  T

Biết Y và Z đều có phản ứng tráng bạc. Hai chất Y và Z tương ứng là:
A. HCOONa, CH3CHO.

B. HCHO, HCOOH.

C. HCHO, CH3CHO.


D. CH3CHO, HCOOH.

Câu 29: Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C3H7NO2. Khi phản ứng
với dung dịch NaOH, X tạo ra sản phẩm gồm H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z; Y tạo ra sản
phẩm gồm CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là:
A. CH3OH và NH3.

B. CH3OH và CH3NH2.

C. CH3NH2 và NH3.

D. C2H5OH và N2.

Câu 30: Cho 86,3 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 19,47% về
khối lượng) tan hết vào nước, thu được dung dịch Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 54,6.

B. 23,4.

C. 27,3.

D. 10,4.

Câu 31: Cho các phát biểu sau:
(a)
(b)
(c)
(d)

(e)

Thủy phân hoàn toàn vinyl axetat bằng NaOH, thu được natri axetat và anđehit fomic.
Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
Ở điều kiện thường, anilin là chất khí.
Tinh bột thuộc loại polisaccarit.
Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H2.

Số phát biểu đúng là:


A. 5.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu 32: Hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO và Cu (trong đó nguyên tố sắt chiếm 52,5% về khối
lượng). Cho m gam X tác dụng với 420ml dung dịch HCl 2M (dư), thu được dung dịch Y và
còn lại 0,2m gam chất rắn không tan. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thu được khí NO và
141,6 gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 32.

B. 36.

C. 20.

D. 24.


Câu 33: Hòa tan chất X vào nước thu được dung dịch trong suốt, rồi thêm tiếp dung dịch
chất Y thì thu được chất Z (làm vẩn đục dung dịch). Các chất X,Y,Z lần lượt là:
A. Phenol, natri hiđroxit, natri phenolat.

C. Phenol, axit clohiđric, natri phenolat.

C. Natri phenolat, phenol, natri hiđroxit.

D. Natri phenolat, axit clohiđric, phenol.

Câu 34: Cho 34 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức và đều thuộc loại hợp chất thơm (tỉ
khối hơi của X đối với O2 luôn bằng 4,25 với mọi tỷ lệ số mol giữa hai este) tác dụng vừa đủ
với 175ml dung dịch NaOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm
hai muối khan. Thành phần phần trăm về khối lượng của hai muối trong Y là:
A. 35,6% và 64,4%.

B. 46,58% và 53,42%.

C. 56,67% và 43,33%.

D. 55,43% và 44,57%.

Câu 35: Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C3H12N2O3). X là muối của axit hữu
cơ đa chức, Y là muối của một axit vô cơ. Cho 3,86 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư,
đun nóng, thu được 0,06 mol hai khí (có tỷ lệ mol 1:5) và dung dịch chứa m gam muối. Giá
trị của m là:
A. 3,46.

B. 4,68.


C. 2,26.

D. 5,92.

Câu 36: Hòa tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp Fe, Fe3O4, Fe2O3, Mg, MgO và CuO vào 200
gam dung dịch H2SO4 và NaNO3 thu được dung dịch X chỉ chứa muối sunfat trung hòa của
kim loại, hỗn hợp khí Y gòm 0,01 mol N2O và 0,02 mol NO. Cho X phản ứng với dung dịch
Ba(OH)2 dư, thu được 89,15 gam kết tủa. Lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng
không đổi, thu được 84,386 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của FeSO4 trong X có giá trị
gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,85.

B. 1,06.

C. 1,45.

D. 1,86.

Câu 37: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp chứa AlCl3 và HCl,
kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol).


Tỷ lệ x : a là:
A. 4,8.

B. 5,0.

C. 5,4.


D. 5,2.

Câu 38: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm CuSO4 và KCl vào H2O, thu được dung dịch Y.
Điện phân Y (có màng ngăn, điện cực trơ) đến khi H2O bắt đầu điện phân ở cả hai điện cực
thì dừng điện phân. Số mol khí thoát ra ở anot bằng 4 lần số mol khí thoát ra từ catot. Phần
trăm khối lượng của CuSO4 trong X là:
A. 61,70%.

B. 44,61%.

C. 34,93%.

D. 50,63%.

Câu 39: Cho các chất hữu cơ mạch hở: X là axit không no có hai liên kết  trong phân tử, Y
là axit no đơn chức, Z là ancol hai chức, T là este của X, Y với Z. Đốt cháy hoàn toàn a gam
hỗn hợp M gồm X và T, thu được 0,1 mol CO2 và 0,07 mol H2O. Cho 6,9 gam M phản ứng
vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối khan E.
Đốt cháy hoàn toàn E, thu được Na2CO3, 0,195 mol CO2 và 0,135 mol H2O. Phần trăm khối
lượng của T trong M có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 68,7.

B. 68,1.

C. 52,3.

D. 51,3.

Câu 40: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 vào nước dư, thu
được 0,896 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Hấp thụ hoàn toàn 1,2096 lít khí CO2 (đktc) vào Y,

thu được 4,032 gam kết tủa. Lọc kết tủa thu được dung dịch Z chỉ chứa một chất tan. Mặt
khác, dẫn từ từ CO2 đến dư vào Y thì thu được 3,12 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 6,79.

B. 7,09.

C. 2,93.

D. 5,99.

HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1: Công thức của tơ Nilon-6,6 là:

(NH   CH 2 6  NHCO   CH 2 4  CO)  n
Nilon – 6,6 có nhiều nhóm NHCO  Nilon – 6,6 thuộc loại tơ poliamit. Đán án B.
Câu 2: CH3CH2COOCH3: metyl propionat. Đáp án D.
8,8

 0,1
nCH3COOC2H5 
Câu 3: Số mol các chất là: 
88
nNaOH  0,2.0,2  0,04 mol

Phương trình phản ứng: CH3COOC2H5 + NaOH  CH3COONa + C2H5OH
Theo pt


 nNaOH  nCH COOC H  NaOH hết, CH3COOC2H5 dư
3 

2
5
 
0,04

0,1

 Chất rắn thu được chỉ có CH3COONa
nCH COONa  nNaOH  0,04 mol
3
m = mCH COONa  0,04.82  3,28 gam
3


Đáp án D.
Câu 4: Phương trình phản ứng:

C6H 7O2 (OH)3 n  3nHNO3   C6H 7O2 (ONO2 )3 n  3nH 2O




xenlulozo

xenlulozo trinitrat

Lấy hệ số polime hóa n = 1.
nC H O (OH) 
6 7 2
3


16,2
 0,1 tấn mol
162

H  90%

 nC H O (OH) (p- )  0,1.
6 7 2
3

90
 0,09 tÊn mol
100

BT C

 nC H O (ONO )  nC H O (OH) (p- )  0,09 tÊn mol
6 7 2
2 3
6 7 2
3
m  mC H O (ONO )  297.0,09  26,73 tÊn Đáp án A.
6 7 2
2 3
Câu 5: Các kim loại tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ gồm: Na, Ca, K

2Na  2H 2O  2NaOH  H 2 
Ca  2H 2O  Ca(OH)2  H 2 
2K  2H 2O  2KOH  H 2 

Các kim loại không tác dụng với H2O tạo thành dung dịch bazơ gồm: Fe, Cu. Đáp án A.
Câu 6: H2SO4 đặc là chất có tính oxi hóa mạnh và có tính axit  H2SO4 không được dùng
để làm khô khí có tính khử và tính bazơ.
H2SO4 đặc không được dùng để làm khô các khí H2S, HBr, HI vì:
t0

H2S + 3H2SO4(đặc)  4SO2 + 4H2O
t0

2HBr + H2SO4(đặc)  Br2 + SO2 + 2H2O
t0

8HI + H2SO4(đặc)  4I2 + H2S + 4H2O
H2SO4 đặc được dùng để làm khô khí CO2. Đáp án B.
Câu 7: Các chất hữu cơ tham gia phản ứng thủy phân gồm:
Các hợp chất hữu cơ chứa chức este. Thí dụ:
H

 CH3COOH + C2H 5OH
CH3COOC2H 5  H 2O 
0
t

H O,t 0

2
CH3COOC2H 5  NaOH 
 CH3COONa + C2H 5OH

Đissaccarit, polisaccarit tham gia phản ứng thủy phân khi có xúc tác axit hoặc enzim. Thí dụ:



H / t0

C12H 22O11  H 2O 
 C6H12O6  C6H12O6


 

saccarozo

glucozo



H /t

0



0

fructozo

(C6H10O5)n  nH 2O 
 nC6H12O6






Tinh bét

glucozo

H /t

(C6H10O5)n  nH 2O 
 nC6H12O6





Xenlulozo

glucozo

Các hợp chất hữu cơ có nhóm –CO-NH- như peptit, protein, nilon-6, nilon-6,6...
Các chất tham gia phản ứng thủy phân gồm (C6H10O5)n (amilopectin), C12H22O11 (saccarozo),
(C6H10O5)n (xenlulozo)
Đáp án C.
Câu 8: Glucozơ không được dùng làm nguyên liệu để sản xuất PVC. Đáp án B.
Câu 9: Muối mononatri của axit glutamic được dùng làm bột ngọt (mì chính). Đáp án C
Câu 10: Cá cần oxi để hô hấp, lượng oxi dùng để cho cá hô hấp chính là lượng oxi tan trong
nước (khí oxi tan ít trong nước)
Độ tan của chất khí nói chung và của oxi nói riêng giảm khi nhiệt độ tăng, do đó với nước ấm
oxi hòa tan sẽ kém hơn nước lạnh

Đáp án B.
Câu 11: Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ
không phân cực  Phát biểu (a) đúng
Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo  Phát biểu (b) đúng
Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng bất thuận nghịch
t0

(RCOO)3C3H 5  3NaOH  3RCOONa  C3H 5(OH)3  Phát biểu (c) sai

chÊt beo



tristearin

(C17H33COO)3C3H 5 lµ chÊt beo láng v×C17H33COOH lµ axit beo kh«ng no


triolein
(C17H35COO)3C3H 5 lµ chÊt beo v×C17H35COOH lµ axit beo no


 Nhiệt độ nóng chảy: tristearin > triolein  Phát biểu (d) đúng
Các phát biểu đúng là (a), (b) và (d).
Đáp án C.
Câu 12: Các este thuần chức (chỉ chứa chức este) thỏa mãn là:


H 2C  OOCH


H 2C  OOCH

H 2C  OOCCH3

|
H 2C  OOCH

|
H 2C  OOCCH3

|
H 2C  OOCCH3

Vậy có 3 este thỏa mãn.
Đáp án A.
Câu 13: X tan hết trong dung dịch HNO3 loãng dư:
Al + 4HNO3 (loãng)  Al(NO3)3 + NO  + 2H2O
Fe + 4HNO3 (loãng)  Fe(NO3)3 + NO  + 2H2O
3Cu + 8HNO3 (loãng)  3Cu(NO3)2 + 2NO  + 4H2O
X tan hết trong dung dịch NaNO3 và HCl dư:
Al  NO3  4H   Al 3  NO  2H 2O
Fe  NO3  4H   Fe3  NO  2H 2O
3Cu  2NO3  8H   3Cu2  2NO  4H 2O

X tan hết trong H2SO4 đặc, nóng dư:
t0

2Al  3H 2SO4 (dÆ
c)  Al 2 (SO4 )3  3SO2  6H 2O
t0


2Fe  6H 2SO4 (dÆ
c)  Fe2 (SO4 )3  3SO2  6H 2O
t0

Cu  2H 2SO4 (dÆ
c)  CuSO4  SO2  2H 2O

X không tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng, nóng, dư vì Cu là kim loại đứng sau hidro
trong dãy điện hóa nên không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng:
2Al + 3H2SO4 (loãng)  Al2(SO4)3 + 3H2 
Fe + H2SO4 (loãng)  FeSO4 + H2 
Cu + H2SO4 (loãng)  không xảy ra
Chú ý: Al, Fe, Cu bị thụ động trong H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội, tức là Al, Fe, Cr
không tác dụng với H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội.
Đáp án D.
Câu 14: Cao su thiên nhiên là polime của isopren. Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi
 Poliisopren cũng cso tính đàn hồi.
Đáp án B.
Câu 15: Đối với dung dịch AlCl3:

AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3  + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O


Đối với dung dịch Ba(HCO3)2: Ba(HCO3)2 + 2NaOH  BaCO3  + Na2CO3 + 2H2O
Đối với dung dịch CuSO4: CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2  + Na2SO4
Đối với dung dịch HCl: HCl + NaOH  NaCl + H2O
Đối với dung dịch NH4Cl: NH4Cl + NaOH  NaCl + NH3  + H2O
Đối với dung dịch MgSO4: MgSO4 + 2NaOH  Mg(OH)2  + Na2SO4

Đối với dung dịch FeCl3: FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3  + 3NaCl
Các dung dịch thu được kết tủa khi tác dụng với dung dịch NaOH dư gồm: Ba(HCO3)2,
CuSO4, MgSO4, FeCl3. Đáp án D.
Câu 16: *Xét giai đoạn CO2 tác dụng với dung dịch X:
Số mol CO2 là: nCO 
2

13,44
 0,6 mol
22,4

Số mol các chất và ion trong dung dịch X là:

n   0,2 mol
Na


n
0,2.1
0,2
mol
 NaOH

 n 2  0,3 mol

Ba
nBa(OH)2  0,2.1,5  0,3 mol 
n
 OH   0,2  0,3.2  0,8 mol


n  0,8
1  OH 
 1,33  2  tạo 2 muối là HCO3 ,CO32
nCO
0,6
2

CO2  OH   HCO3
CO2  2OH   CO32  H 2O
CO  OH   HCO   CO

2

2
3
3

n

BT C

 n

HCO3

n

Phản ứng tạo kết tủa:

n


Ba2 (p- )

CO32

n

OH 

 nCO  0,8  0,6  0,2 mol

 nCO  n

CO32

HCO3

2

2

 0,2  0,6  n

HCO3

Ba2  CO32  BaCO3 
0,2  0,2

 0,2 mol  n


Ba2 (d- )

n

Ba2 (X)

 0,3  0,2  0,1 mol

 Dung dịch Y gồm: Na+ (0,2 mol); Ba2+ (0,1 mol); HCO3- (0,4 mol)
*Dung dịch Y tác dụng với dung dịch hỗn hợp BaCl2 và KOH:
Số mol các chất và ion là:

 0,4 mol


nBaCl  0,2.1,2  0,24 mol  nBa2  0,24 mol
2
 
nKOH  0,2.1,5  0,3 mol  nOH   0,3 mol
Các phương trình phản ứng:

HCO3  OH   CO32  H 2O
0,3  0,3

 0,3

n
 n   OH  hết, HCO3- dư  n 2  0,3 mol
CO3
HCO3

OH


 
0,4mol

0,3 mol

Ba2  CO32  BaCO3 
0,3  0,3  0,3
n

Ba2

 0,1  0,24  0,34  n

CO32

 0,3 mol  CO32 hết, Ba2+ dư  nBaCO  0,3 mol
3

m  mBaCO  0,3.197  59,1 gam Đáp án D.
3

Câu 17: Các chất và dung dịch tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 gồm NaOH, HCl, NH3, Zn,
Cl2 và AgNO3:
Fe(NO3)2  NaOH  Fe(OH)2  2NaNO3
3Fe2  NO3  4H   3Fe3  NO  2H 2O
Fe(NO3)2  2NH3  2H 2O  Fe(OH)2  2NH 4NO3
Fe(NO3)2  Zn  Fe  Zn(NO3)2

6Fe(NO3)2  3Cl 2  4Fe(NO3)3  2FeCl 3
Fe(NO3)2  AgNO3  Fe(NO3)3  Ag

Đáp án D.
Câu 18: *Xét giai đoạn đốt cháy X:

14,784

nO2  22,4  0,66 mol
Số mol các chất là: 
25,08
n

 0,57 mol
 CO2
44
Sơ đò phản ứng: (C,H,O)


 
11,88 gam X

BTKL

O2


0,66 mol

 CO2  H 2O


0,57 mol


 mX  mO  mCO  mH O  11,88  32.0,66  25,08  18.nH O  nH O  0,44 mol
2
2
2
2
2


BTKL X

 mC(X)  mH(X)  mO(X)  mX  12.0,57  2.0,44  16.nO(X)  11,88
 nO(X)  0,26 mol
BT O(X)

 nCOO(X) 

nO(X)
2

 0,13 mol

*Xét giai đoạn X tác dụng với dung dịch NaOH:
Số mol NaOH là: nNaOH  0,3.1  0,3mol
Sơ đồ phản ứng: COO- + NaOH  COONa + -OH (* )
nCOO  nNaOH  X hết, Na dư  Y gồm –COONa và NaOH dư
 


0,13 mol

0,3 mol

 0,13 mol
n
  COONa
nNaOH d-  0,3  0,13  017 mol
*Xét giai đoạn Z tác dụng với Na dư:
Z đơn chức  Đặt công thức của Z là ROH  nROH  nOH  0,13 mol
 Na d-

 RONa  H 2 
Sơ đồ phản ứng: ROH 
n
0,13
BT H
 nROH  2.nH  nH  ROH 
 0,065 mol
2
2
2
2
mROH  mH  mb×nh t¨ ng  mROH  2.0,065  585  mROH  5,98 gam
2

 (R  17).0,13  5,98  R  29(C2H 5 )  Z : C2H 5OH
*Xét giai đoạn nung Y với CaO:
Số mol hidrocacbonat thu được là: nhidrocacbonat 


2,016
 0,09 mol
22,4

nCOONa  nNaOH  COONa hết, NaOH dư


 
0,13 mol

0,17 mol

Đặt công thức và số mol các muối trong Y là: RCOONa: a mol; R’(COONa)2: b mol
Phương trinhg phản ứng:
CaO,t 0

RCOONa  NaOH 
 RH  Na2CO32
a

a
CaO,t 0

R'(COONa)2  2NaOH 
 R' H 2  2Na2CO3
b

b



Do thu được một hidrocacbonat  R  R' 1
BT COONa
 
 a  2b  0,13 a  0,05 mol


a

b

0,09
b = 0,04 mol


mRCOOC H  mR'(COOC H )  mmuèi  (R  73).0,05  (R  1  73.2).0,04  11,88
2 5
2 5 2
 R  27(C2H3 )  X : C2H3COOC2H 5,C2H 2 (COOC2H 5)2

%mC H (COOC H ) 
2 2
2 5 2

172.0,04
.100  57,91% Đáp án C.
11,88

Câu 19: C6H5CH=CH2 (stiren), CH2=CHCOOH (axit acrylic), CH3COOH (axit axetic),
CH2=CH-C  CH (vinylaxetilen), CH3-CH2-CH2-CH3 (butan)

Các chất tham gia phản ứng cộng với H2 (Ni, t0) là: C6H5CH=CH2 (stiren), CH2=CHCOOH
(axit acrylic), CH2=CH-C  CH (vinylaxetilen)
Đáp án D.
Câu 20: *Xét giai đoạn hỗn hợp ban đầu tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH:
H 2NCH 2COOH 
 

  KOH H 2NCH 2COOK 
a mol
Sơ đồ phản ứng: 

 
  H 2O
CH
COOH
CH
COOK

3
3 
 




b
mol

32,4 gam muèi


21 gam

nH(axit)  nK  x mol  32,4 - 21 = 39.x  x = 0,3 mol
BT H

 nCOOH  nH(axit)  0,3 mol

 mCH COOH  21
m
3
75a  60b  21 a  0,2 mol
 H2NCH2COOH


 BT COOH
a

b

0,3


n

n

n

b = 0,1 mol


H 2NCH 2COOH
CH3COOH
COOH
*Coi hỗn hợp ban đầu và KOH đồng thời phản ứng với dung dịch HCl dư:


H 2NCH 2COOH 
  
ClH3NCH 2COOH  CH COOH 
0,2 mol
  
3

  HCl d-  
 

0,2 mol

Sơ đồ phản ứng:  CH3COOH   
  0,1 mol 

KCl



  H O 

0,1 mol
2




0,3 mol

 
KOH



muèi


0,3 mol

m  mClH NCH COOH  mKCl  111,5.0,2  74,5.0,3  44,65 gam Đáp án C.
3
2
Câu 21: Sơ đồ phản ứng:


 NaOH

 HCl d-

H 2NCH 2COOH  H 2NCH 2COONa  ClH3NCH 2COOH






X1

X2

Các phương trình phản ứng:

H 2NCH 2COOH  NaOH  H 2NCH 2COONa  H 2O



X1

H 2NCH 2COONa  2HCl d-  ClH3NCH 2COOH  NaCl





X1

X2

Đáp án A.
Câu 22: *Xét giai đoạn X tác dụng với AgNO3/NH3:
Số mol Ag thu được là: nAg 

54
 0,5 mol
108


Mỗi chất trong X có hai nhóm chức  Các chất trong X là HCHO
 nCHO(X) 

nAg
2

 0,25 mol

1
H2 
2
Sơ đồ phản ứng:
1
CH 2OH  Na  CH 2ONa  H 2 
2
COOH + Na  COONa +

 nCOOH  nCH OH  2.nH  nCOOH  nCH OH  0,25 mol
2
2
2
*Xét giai đoạn đốt cháy X:
Số mol CO2 thu được là: nCO 
2

11,2
 0,5 mol
22,4

BT C


 nC(X)  nCO  nC(X)  0,5 mol
2
nCHO  nCH OH  nCOOH  nC(X)  X gồm OHC – CH2OH và OHC – COOH
2 
 
 
0,25

0,25

0,5

Đặt số mol các chất trong X là: OHC – CH2OH: a mol; OHC – COOH: b mol. Ta có:

 mOHC COOH  mX
m
60a  74b  17,1 a  0,1 mol
 OHC CH2OH


 BT CHO
a

b

0,25

n


n

n

b = 0,15 mol

OHC CH 2OH
OHC COOH
CHO


OHC  CH 2OH 
 
 
  O2
0,1 mol
 CO2  H 2O
*Sơ đồ phản ứng đốt cháy X: 
 

COOH
OHC

 
m gam
 0,15 mol





X

BT H

 2.nH O  4.nOHC CH OH  2.nOHC COOH  nH O  2.nOHC CH OH  nOHC COOH
2
2
2
2  



2.0,1

0,15

 nH O  0,35 mol  m = 0,35.18 = 6,3 gam Đáp án B.
2
Câu 23:
(a) Cl 2  2NaOH  NaCl
  NaClO
  H 2O
muèi

muèi

 Thí nghiệm (a) thu được hai muối là NaCl và NaClO

n
3

(b) 1  NaOH   1,5  2  Tạo hai muối NaHCO3, Na2CO3.
nCO
2
2

(c) 2KMnO4  16HCl  2MnCl 2  5Cl 2   2KCl
  8H 2O



muèi

muèi

 Thí nghiệm (c) thu được hai muối là MnCl2 và KCl
(d) CuO  2HNO3  Cu(NO3)2  H 2O

muèi

 Thí nghiệm (d) thu được một muối là Cu(NO3)2.

 OH   S2  H 2O  Dung dịch thu được gồm: Na+, K+, S2(e) HS

võa ®ñ

 Thí nghiệm (e) thu được hai muối là Na2S và K2S.
Các thí nghiệm thu được hai muối là: (a), (b), (c), (e). Đáp án D.
Câu 24: Fructozơ và saccarozơ đều là chất rắn, vị ngọt, dễ tan trong nước  Phát biểu (a)
đúng.
 H O(H  ,t 0 )


 AgNO / NH

2
3
3
 C6H12O6 
(C6H10O5)n 
Ag 



glucozo

(C6H10O5)n là polisaccarit (tinh bột hoặc xenlulozơ)  Phát biểu (b) đúng.
C6H12O6 (glucozơ) và C12H22O11 (saccarozơ) đều có 2OH liền kề, do đó chúng đều hòa tan
Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam.  Phát biểu (c) đúng.





xenlulozo
glucozo
  Phát biểu (d) sai.
H / t0
C12H 22O11  H 2O 
 C6H12O6  C6H12O6 

 


glucozo
fructozo 

H / t0

 nC6H12O6
(C6H10O5)n  nH 2O 





1

1

t0

HOCH 2  CHOH 4 C HO  2AgNO3  3NH3  H 2O 

glucozo

3

0

HOCH 2  CHOH 4 C OONH 4  2Ag  2NH 4NO3
Glucozơ là chất khử, AgNO3 là chất oxi hóa  Glucozơ bị oxi hóa bởi AgNO3/NH3  Phát
biểu (e) đúng.

Ni,t 0

HOCH 2  CHOH 4 CHO  H 2  HOCH 2  CHOH 4 CH 2OH





glucozo

Sobitol

 Phát biểu (g) đúng.
Các phát biểu đúng gồm: (a), (b), (c), (e), (g). Đáp án B.

 RCOONa
Câu 25: Sơ đồ phản ứng: (RCOO)3C3H 5  NaOH

  C3H 5(OH)3
 
17 gam

0,06 mol

xµ phßng

n
0,06
BT OH


 nNaOH  3.nC H (OH)  nC H (OH)  NaOH 
 0,02 mol
3 5
3
3 5
3
3
3
BTKL


 m(RCOO) C H  mNaOH  mRCOONa  mC H (OH)
3 3 5
3 5
3

 17  40.0,06  mRCOONa  92.0,02  mRCOONa  17,56 gam  mxµ phßng  17,56 gam
Đáp án A.
Câu 26: Kim loại không tan là Cu dư.
Cu dư  Muối thu được gồm FeCl2 và CuCl2 vì: Cu + 2FeCl3  CuCl2 + 2FeCl2

3,36

nH2  22,4  0,15 mol
Số mol các chất là: 
6,4
n

 0,1 mol
Cu

d
64



2 
Fe2 ,Cu2   H



 Fe
  0,15 mol 
 


0,4 mol   O2 Fe,Cu  HCl d- 
Cl
 

  H 2O 

Sơ đồ phản ứng: 
 
   
O 
muèi

 
 Cu




0,2
mol


Cu
m gam
d
0,1 mol

BT Fe


n

Fe2

BT Cu

 nFe  n


 nCu  n
BT § T muèi

 0,4 mol

Fe2


 nCu d-  0,2  n

Cu2

Cu2


 2.n

Fe2

BT Cl

 2.n

Cu2

 nHCl(p- )  n

Cl  (muèi )

 1.n

 0,1  n

Cl  (muèi )

Cu2

n


Cl  (muèi )

 0,1 mol
 2.0,4  2.0,1  1 mol

 1 mol

BT H

 nHCl(p- )  2.nH  2.nH O  1  2.0,15  2.nH O  nH O  0,35 mol
2
2
2
2
BT O

 nO  nH O  0,35 mol
2
m  mFe  mCu  mO  56.0,4  64.0,2  16.0,35  40,8 gam Đáp án A.
Câu 27: *Xét giai đoạn đốt cháy X:

4,704
4,032

nO2  22,4  0,21 mol, nCO2  22,4  0,18 mol
Số mol các chất là: 
3,24
n


 0,18 mol
H
O
 2
18
nCO  nH O  X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở, có dạng: CnH2nO2
2
2
Sơ đồ phản ứng: CnH 2nO2 

X

O2


0,21 mol

 CO2  H 2O


0,18 mol

0,18 mol

BT O

 2.nC H O  2.nO  2.nCO  nH O  2.nC H O  2.0,21  2.0,18  0,18
n 2n 2
2
2

2
n 2n 2
 nC H O  0,06 mol
n 2n 2
BT C

 n.nC H O  nCO  n 
n 2n 2
2

nCO

2

nC H O
n 2n 2



0,18
 3  X: C3H6O2
0,06

C3H6O2 chỉ có hai este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3
*Xét giai đoạn X tác dụng với dung dịch KOH:
Số mol KOH là: nKOH  0,11.1  0,11 mol
Phương trình phản ứng: RCOOR'

  KOH  RCOOH  R'OH
X



nKOH  nRCOOR'  RCOOR’ hết, KOH dư.
 


0,11 mol

0,06 mol

nKOH(p- )  nRCOOR'  0,06 mol  nKOH d-  0,11  0,06  0,05 mol
Sơ đồ phản ứng:


COOK 
CH
3

CH3COOCH3 
 a mol Y 


 

 CH3OH 

a mol

  KOH



   HCOOK




HCOOC
H
C H OH
2
5
 

  0,11 gam  b mol Z   2 5 
 KOH d- 
b mol



 
 
X
0,05 mol 



7,98 gam r¾n

nCH3COOCH3  nHCOOC2H5  nX
a  b  0,06

a  0,01 mol



mCH3COOK  mHCOOK  mKOH d-  mr¾n 98a  84b  56.0,05  7,98 b = 0,05 mol
 a: b  0,01: 0,05  1: 5 Đáp án D

Câu 28: Y và Z đều tham gia phản ứng tráng bạc  C3H4O2 là este của axit fomic và ancol
không bền chuyển thành andehit  C3H4O2 là HCOOCH=CH2
Các phương trình phản ứng:
t0

HCOOCH  CH 2  NaOH  HCOONa
CHO
  CH
3

x

Y

t0

2HCOONa
  H 2SO4 (loãng)  2HCOOH


  Na2SO4
X


Z

Vậy Y là CH3CHO, Z là HCOOH
Đáp án D.
Câu 29:
 NaOH

X  H 2NCH 2COONa  X : H 2NCH 2COOCH3
 NaOH

Y  CH 2  CHCOONa  Y : CH 2  CHCOONH 4

Các phương trình phản ứng:

H 2NCH 2COOCH3  NaOH  H 2NCH 2COONa  CH3OH





X

Z

CH 2  CHCOONH 4  NaOH  CH 2  CHCOONa  NH3   H 2O


Y

T



 Z là CH3OH, T là NH3. Đáp án A.
Câu 30: Số mol các chất là:
mO(X) 

19,47
16,8
.86,3  16,8 gam  nO(X) 
 1,05 mol
100
16

BT O

 3.nAl O  nO(X)  nAl O 
2 3
2 3

1,05
 0,35 mol
3

BT Al


 nAl  2.nAl O  0.35.2  0,7 mol
2 3
nH 
2


13,44
 0,6 mol; nHCl  3,2.0,75  2,4 mol
22,4

Gọi M là kim loại chung cho Na, K và Ba
Các phương trình phản ứng khi cho X tan hết trong H2O:

2M  2nH 2O  2M n  2nOH   nH 2 
Al 2O3  2OH   2AlO2  H 2O
Dung dịch Y gồm Mn+, OH- dư và AlO2Dung dịch Y tác dụng với dung dịch HCl:
OH   H   H 2O
AlO2  H   H 2O  Al(OH)3 
Al(OH)3  3H   Al 3  3H 2O
BT E

 n.n

M n

 2.nH  n.n

M n

2

 2.0,6  1,2 mol

n.n n  1.n   dung dịch sau cùng gồm: M n ,Al 3 ,Cl 
M 

Cl


1,2

2,4

Sơ đồ phản ứng:

H2 


M, Al

 0,7mol   H2O


 


O

X

0,6 mol

M n ,Al 3 


2,4 mol

dd Y 



  Al(OH)
3

Cl



m gam
2,4 mol 



 HCl


dd sau cï ng

BT § T (dd sau cï ng)

 n.n

M n

 3.n

Al 3


 1.n

Cl 

 1,2  3.n

Al 3

 2,4  n

Al 3

 0,4 mol


BT Al


 nAl  n

Al 3

 nAl(OH)  0,7  0,4  nAl(OH)  nAl(OH)  0,3 mol
3
3
3

m  mAl(OH)  78.0,3  23,4 gam Đáp án B.
3


Câu 31: CH3COOH  CH 2  NaOH  CH3COONa  CH3CHO




 

vinyl axetat

natri axetat

andehit axetic

 Phát biểu (a) sai.
Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp etilen:
t 0 ,p,xt

nH 2C  CH 2 
 (CH 2  CH 2 )n
etilen

polietilen(PE)

 Phát biểu (b) sai.
Ở điều kiện thường, anilin là chất lỏng.  Phát biểu (c) sai.
Tinh bột thuộc loại polisaccarit  Phát biểu (d) đúng.
Ni,t 0

(C17H33COO)3C3H 5  3H 2  (C17H35COO)3C3H 5


triolein

 Phát biểu (e) đúng.
Các phát biểu đúng là: (d) và (e). Đáp án B.
Câu 32: Số mol HCl là: nHCl  0,42.2  0,84 mol
Quy đổi hỗn hợp X thành Fe: a mol; Cu: b mol; O: c mol
mFe
56a
320a
320a
.100  52,5 
.100  52,5  mX 
gam  56a  64b  16c 
(I)
mX
mX
3
3

Chất rắn không tan là Cu dư  Dung dịch Y gồm FeCl2, CuCl2 và HCl dư  Dung dịch Y
gồm các ion Fe2 ,Cu2 ,H  ,Cl 
64a
320a 64a
a
mCu(d- )  0,2m  0,2.

gam  nCu(d- )  3  mol
3
3

64 3

a
 nCu(p- )  nCu(ban ®Çu)  nCu(d- )  n 2
 (b  ) mol
Cu (Y)
Cu (Y)
3

n

2

Các phương trình phản ứng tạo kết tủa:
Ag  Cl   AgCl 
0,84  0,84
Ag  Fe2  Ag   Fe3


mAgCl  mAg  mkÕt tña  143,5.0,84  108.nAg  141,6  nAg  0,195 mol
Sơ đồ phản ứng:
2

0 
 0
Fe
,
Cu
   
a mol b mol 


  HCl
 
0

 0,84 mol
O





c
mol 

X

Cu
d  H2 O

a/3 mol

AgCl 
Fe2 , Cu2 
1 5
3
2  2






Fe
,Cu
 a mol (ba/3)mol   Ag N O3d- 


 N O  0 

 

Ag

  


 NO3



H d- ,Cl



0,159 mol 


dd sau
dd Y


a
BT electron (X+HCl)
 2.nFe  2.nCu(p- )  2.nO  2a  2.(b  )  2c (II)
3
n

H  (p- ví i X)

 2.nO  2c mol  n

H  (d- )

 (0,84  2c) mol

*Xét giai đoạn dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư:
NO  d-  H  hÕt
AgNO3 d-   3
Ag d-  Fe2 hÕt

Các bán phản ứng oxi hóa – khử:
NO3  4H   3e  NO  2H 2O

Fe2  Fe3  1e
BT electron

Ag  1e  Ag

1.n

Fe2


3
3
 .n   1.nAg  a  (0,84  2c)  0,195 (III)
H
4
4

(I)(II)(III)


 a  0,3 mol; b = 0,15 mol; c = 0,35 mol
m

320a 320.0,3

 32 gam Đáp án A.
3
3

Câu 33: Các chất X,Y,Z lần lượt là natri phenolat, axit clohidric, phenol vì:
C6H5ONa (natri phenolat) tan tốt trong nước, do đó hòa tan C6H5Ona vào nước thu được
dung dịch trong suốt.
HCl
 C6H 5OH   NaCl
C
6H
5ONa

 


Y

Đáp án D.
Câu 34:

X

Z




M X không đổi vớ i mọi tỷ lệmol giữa hai este 2 este là đồng phân của nhau
M X 32.4,25 136

2 este l C8H8O2

34

0,25 mol
nX
S mol cỏc cht l:
136
nNaOH 0,175.2 0,35 mol
n
0,35
X: đơn chức
1 NaOH
1,4 2 X gm 1 este ancol v 1 este phenol

nX
0,25

t s mol cỏc cht trong X l este - ancol: a mol; este phenol: b mol

a b 0,25
a 0,15 mol
nesteancol neste phenol nX



a 2b 0,35 b = 0,1 mol
nesteancol 2.neste phenol nNaOH
X + NaOH 2 mui X gm HCOOCH2C6H5 (0,15 mol) v HCOOC6H4CH3 (0,1 mol)
S phn ng:
HCOOCH 2C6H 5





C6H 5CH 2OH
0,15 mol

NaOH HCOONa




CH3C6H 4ONa

C6H 4CH3
H 2O


2
HCOOCH








0,1 mol
Y


X

BT CH C H

3 6 4

nCH C H ONa nHCOOC H CH 0,1 mol
3 6 4
6 4
3

BT HCOO



nHCOONa nHCOOCH C H nHCOOC H CH 0,15 0,1 0,25 mol
2 6 5
6 4
3
mHCOONa
68.0,25

.100
.100 56,67%
%mHCOONa m
68.0,25 130.0,1
HCOONa mCH3C6H 4ONa

%m
CH3C6H 4ONa 100 56,67 43,33%


ỏp ỏn C.
Cõu 35: Cỏc cht trong E cú th l:
X: H4NOOC COOH3NCH3 hoc H4NCOOC CH2 - COONH4
Y: (CH3NH3)2CO3 hoc (NH4)(C2H5CH3)CO3 hoc (NH4)((CH3)2NH2)CO3.
X, Y luụn tỏc dng vi NaOH theo t l 1:2 v thu c s mok khớ luụn gp 2 ln s mol X
v Y
t s mol cỏc cht l: C3H10N2O4: a mol; C3H12N2O3: b mol


138a  124b  3,86 a  0,01 mol



2a  2b  0,06
b = 0,02 mol
Do 2 khí thu được với tỷ lệ số mol là 1:5  X là H4NOOC – COOH3NCH3; Y là
(CH3NH3)2CO3
Phương trình phản ứng:

H 4NOOC  COOH3NCH3  2NaOH  NaOOC  COONa+CH3NH 2   NH3  2H 2O
0,01 

0,01

0,01

0,01

 CH3NH3 2 CO3  2NaOH  Na2CO3  2CH3NH2  2H2O
0,02 

0,02

0,04

nCH NH  0,01  0,04  0,05
3
2
  nNH3 : nCH3NH2  1: 5  Thỏa mãn
nNH  0,01 mol

3


m  mNaOOC COONa  mNa CO  134.0,01  106.0,02  3,46 gam Đáp án A.
2
3
Câu 36: Đặt khối lượng kim loại trong hỗn hợp ban đầu là m gam; số mol O trong hoonx hợp
ban đầu là a mol; số mol H2SO4 là b mol.

mKL  mO  15,6  m  16a  15,6 (I)
Sơ đồ phản ứng:

SO4 
Fe,Mg,Cu  H
2


 

b
mol




O

 a mol  NaNO 
3


 

15,6 gam

Fe(OH)3 
Fe2O3 


Fe3 ,Fe2 


Fe(OH)2 


 2


MgO 
t 0 / kk
2   Ba(OH)2 d Mg(OH)2    
Mg ,Cu  

CuO 
 




2
Cu(OH)2
Na ,SO4 



BaSO4 



BaSO4 
dd X



84,386 gam r¾n
89,15 gam

 N
2O 

0,01

mol 

  H 2O
 NO
 
0,02 mol 

Y

BT N

 nNaNO  2.nN O  nNO  nNaNO  2.0,01  0,02  0,04 mol

3
2
3
4H   NO 3 3e  NO  H 2O

Các quá trình tham gia phản ứng của H+: 10H   8NO 3 3e  N 2O  5H 2O
2H   O2  H 2O


 4.nNO  10.nN O  2.nO  2b  4.0,02  10.0,01  2.a (II)
2

n

H

BTDT cho ddX

 2.n

 3.n

Fe2

Fe3

 2.n

Mg2


 2.n

Cu2

 1.n

Na

 2.n

 3.n

 2.n

 2.n

 2.n

 2.n

 3.n

 2.n

 2.n

 (2b  0,04) mol

Fe2


Fe2

Fe3

Fe3

Mg2

Mg2

BTDT cho kÕt tña

 2.n
n

OH 

Fe2

Cu2

Cu2

 3.n

Fe3

SO42

 2.n


Mg2

 2.n

SO42

 1.n

Na

 2.n

Cu2

n

OH 

 (2b  0,04) mol

mKL  m

OH 

 mBaSO  mkÕt tña  m  17.(2b  0,04)  233.b  89,15 (III)
4

(I)(II)(III)



 m  12,4 gam; a = 0,2 mol; b = 0,29 mol

*Xét giai đoạn nung kết tủa đến khối lượng không đổi:

 Fe(OH)3 
 3 2 


Fe2 O 3 
0
 Fe(OH)2 
0




 O2 ,t
 MgO   H 2O
Sơ đồ phản ứng: Mg(OH)2   
 Cu(OH) 
CuO 
2



BaSO4 

 BaSO4 





84,386 gam

89,15 gam

BT H

 n

 2.nH O  (2.0,29  0,04)  2.nH O  nH O  0,27 mol
2
2
2

OH 

BTKL


 89,15  32.nO  84,386  18.0,27  nO  0,003 mol
2

2

BT mol electron


 nFe(OH)  4.nO  nFe(OH)  4.0,003  0,012 mol

2
2
2
BT Fe(II)


 nFeSO  nFe(OH)  nFeSO  0,012 mol
4

2

4

BTKL


 mdd X  15,6  200  30.0,02  44.0,01  214,56 gam

C%(FeSO4 ) 

mFeSO

4

mdd X

.100 

152.0,012
.100  0,85% Đáp án A.

214,56
H   OH   H 2O (1)

Câu 37: Các phương trình phản ứng: Al 3  3OH   Al(OH)3  (2)
Al(OH)3  OH   AlO2  2H 2O (3)

Tại 0,6 mol KOH thì chỉ xảy ra phản ứng (1):


Theo (1)

 n

H

n

OH 

 0,6 mol  nHCl  0,6 mol

*Cách 1: Khi kết tủa cực đại thì AlCL3 chuyển hết về Al(OH)3

 nAlCl  nAl(OH) max  nAlCl  a mol
3
3
3
Tại 2,2 mol KOH thì xảy ra cả (1), (2), (3), khi đó lượng kết tủa bị hòa tan một phần
 K


 HCl
 
2,2

0,6 mol 
mol
 KOH


Sơ đồ phản ứng: 

  Al(OH)

3

AlCl


,AlO
 3  2,2 mol  Cl


2
0,4mol
(3a 0,6)mol

 a mol 

dd sau


BT Al


 nAlCl  n

AlO2

3

BTDT


1.n

K

 1.n

 nAl(OH)  a  n

AlO2

3

AlO2

 1.n

Cl 


 0,4  n

AlO2

 (a  0,4) mol

 2,2  (a  0,4)  (3a  0,6)  a  0,15 mol

Tại thời điểm x mol KOH thì xảy ra cả (1), (2) (3), khi đó lượng kết tủa bị hòa tan hoàn toàn:



K
 HCl
 



0,6 mol 
 x mol 
Sơ đồ phản ứng: 
  KOH
 

 AlCl
Cl ,AlO
2
3  x mol
 


0,5 mol 
0,5 mol 


dd sau

BT Cl

 n
BTDT

Cl 


1.n

 nHCl  3.nAlCl  0,6  3.0,5  2,1 mol

K

3

 1.n

Cl 

 1.n

AlO2


 x  2,1  0,5  2,6 mol  x : a  2,6 : 0,5  5,2

*Cách 2:


Xét 2,2 mol KOH và 0,4 mol Al(OH)3:

Xảy ra cả (1), (2), (3): kết tủa tan một phần
X ¶y ra (1),(2),(3)

 n

OH 

n

 4.n

H

Al 3

 nAl(OH)  2,2  0,6  4.n
3

Al 3

Khi kết tủa cực đại thì AlCl3 chuyển hết về Al(OH)3

 nAl(OH) max  nAlCl  nAl(OH) max  a  0,5 mol

3
3
3


Xét tại x mol KOH: kết tủa tan hoàn toàn:

KÕt tña tan hoµn toµn

 n

OH 

n

H

 4.n

Al 3

 x  0,6  4.0,5  2,6 mol

 0,4  n

Al 3

 0,5 mol



×