Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Đề thi thử số 13 hóa THPT quốc gia có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.43 KB, 24 trang )

ĐỀ SỐ 12
Câu 1: Phân tử polime nào sau đây chỉ chứa ba nguyên tố C, H, N trong phân tử?
A. Polietilen.

B. Poli (vinyl axetat).

C. Poli (vinyl clorua).

D. Poliacrilonitrin.

Câu 2: Công thức nào sau đây có thể là công thức chất béo?
A. (CH3COO)3C3H5.

B. (C17H35COO)2C2H4.

C. (C17H33COO)3C3H5.

D. (C2H3COO)3C3H5.

Câu 3: Trong phản ứng: SO2  2H 2S  3S 2H 2O . Phát biểu nào sau đây đúng?
A.
B.
C.
D.

Lưu huỳnh bị oxi hóa và hiđro bị khử.
Lưu huỳnh trong SO2 bị khử, lưu huỳnh trong H2S bị oxi hóa.
Lưu huỳnh trong SO2 bị oxi hóa và lưu huỳnh trong H2S bị khử.
Lưu huỳnh bị khử và không có chất nào bị oxi hóa.

Câu 4: Để tác dụng hết với a mol triolen cần dùng tối đa 0,6 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của


a bằng:
A. 0,20.

B. 0,30.

C. 0,15.

D. 0,25.

Câu 5: Dẫn V lít khí CO (đktc) qua ống đựng lượng dư CuO nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn
toàn, khối lượng chất rắn giảm 4,0 gam so với ban đầu. Giá trị V là:
A. 2,24.

B. 3,36.

C. 5,60.

D. 4,48.

Câu 6: Có các thí nghiệm sau:
(I)
(II)
(III)
(IV)

Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
Sục khí SO2 vào nước Brom.
Sục khí CO2 vào nước Gia-ven.
Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.


Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là:
A. 4.

B. 3.

C. 1.

D. 2.

Câu 7: Hòa tan hết m gam chất rắn gồm CaCO3 và KHCO3 vào dung dịch HCl dư thu được 4,48
lít khí CO2 ở đktc. Giá trị của m bằng:
A. 15,00.

B. 20,00.

C. 25,00.

D. 10,00.

C. 4.

D. 1.

Câu 8: Số đồng phân cấu tạo của anken C4H8 là:
A. 2.

B. 3.

Câu 9: Đốt cháy hết 4,5 gam đimetylamin thu được sản phẩm gồm N2, H2O và a mol khí CO2.
Giá trị của a bằng:

A. 0,20.

B. 0,390.

C. 0,10.

D. 0,15.


Câu 10: Phát biểu nào sau đây sai?
A.
B.
C.
D.

Frutozơ có nhiều trong mật ong.
Đường saccarozơ còn gọi là đường nho.
Có thể dùng dung dịch AgNO3 trong NH3 để phân biệt saccarozơ và glucozơ.
Glucozơ bị oxi hóa bởi dung dịch Br2 thu được axit gluconic.

Câu 11: Trong phân tử Gly-Ala-Val-Phe, aminoaxit đầu N là:
A. Phe.

B. Ala.

C. Val.

D. Gly.

Câu 12: Hấp thụ hết 5,6 lít khí CO2 ở đktc vào dung dịch gồm 0,15 mol BaCl2; 0,08 mol

Ba(OH)2 và 0,29 mol KOH sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và m gam kết tủa. Giá
trị của m bằng:
A. 45,31.

B. 49,25.

C. 39,40.

D. 47,28.

Câu 13: Phân Kali clorua được sản xuất từ quặng xinvinit có chứa 47% về K2O về khối lượng.
Phần trăm khối lượng KCl có trong phân bón đó bằng:
A. 75,0%.

B. 74,5%.

C. 67,8%.

D. 91,2%.

Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A.
B.
C.
D.

Xenlulozơ thuộc loại đisaccarit.
Trùng ngưng vinyl clorua thu được poli (vinyl clorua).
Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ đa chức.
Thủy phân hoàn toàn chất béo luôn thu được glixerol.


Câu 15: Thủy phân este X (C4H6O2) mạch hở trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ Y
và Z. Tỉ khối hơi của Z so với H2 bằng 16. Phát biểu nào sau đây đúng?
A.
B.
C.
D.

Công thức hóa học của chất X là CH3COOCH=CH2.
Chất Z có khả năng tham gia phản ứng tách nước tạo anken.
Chất Y có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom.
Các chất Y, Z không có cùng số nguyên tử hiđro trong phân tử.

Câu 16: Fomalin (còn gọi là fomon) được dùng để ngâm xác động vật, thuộc da, tẩy uế, diệt
trùng,... Fomalin là dung dịch chất hữu cơ nào sau đây?
A. HCHO.

B. HCOOH.

C. CH3CHO.

D. C2H5OH.

Câu 17: Cho hỗn hợp gồm K2O, BaO, Al2O3 và MgO vào nước dư, sau phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 tới dư và dung dịch X, sau phản ứng thu
được kết tủa là:
A. BaCO3.
Câu 18: Cho sơ đồ sau:

B. Al(OH)3.


C. MgCO3.

D. Mg(OH)2.


t0

MCO3  MO  CO2 (1)
MO+H 2O  M(OH)2

(2)

M(OH)2d- +Ba(HCO3)2  MCO3  BaCO3  H 2O (3)

Vậy MCO3 là:
A. FeCO3.

B. MgCO3.

C. CaCO3.

D. BaCO3.

Câu 19: Cho dãy gồm các chất: axit axetic, ancol etylic, mononatri glutamat, metylamoni clorua.
Số chất tác dụng với dung dịch NaOH là:
A. 1.

B. 2.


C. 3.

D. 4.

Câu 20: Hòa tan hết m gam P2O5 vào 400 gam dung dịch KOH 10%, sau phản ứng hoàn toàn cô
cạn dung dịch thu được 3,5m gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 14,00.

B. 17,00.

C. 13,50.

D. 13,00.

Câu 21: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế oxi trong phòng thí nghiêm:

Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Có thể thay KMnO4 rắn bằng KClO3 rắn với xúc tác MnO2.
B. Khí O2 thu được bằng phương pháp đẩy nước.
C. Khi kết thúc thí nghiệm, phải tháo ống dẫn khí ra trước khi đèn tát để tránh hiện tượng
nước chảy ngược từ ống nghiệm sang ống nghiệm đang nóng làm vỡ ống.
D. Để phản ứng nung KMnO4 xảy ra hoàn toàn và nhanh hơn người ta để ống nghiệm sao
cho phần đáy chứa KMnO4 thấp hơn miệng ống nghiệm.
Câu 22: Cho các thí nghiệm:
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)


Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3.
Cho dung dịch KHSO4 dư vào dung dịch Mg(HCO3)2.
Oxi hóa metanal bằng dung dịch AgNO3 trong NH3.
Nhỏ vài giọt HNO3 đặc vào lòng trắng trứng (anbumin).
Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch FeCl2.
Nhỏ dung dịch nước Br2 vào ống nghiệm đựng anilin.

Sau phản ứng hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là:
A. 5.

B. 2.

C. 4.

D. 6.


Câu 23: Có các tập chất khí và dung dịch sau:
(1)K  ,Ca2 ,HCO3 ,OH  .

(5)N 2 ,NO,NH3,O2.

(2)Fe2 ,H  ,NO3 ,SO24 .

(6)NH3,N 2 ,HCl,SO2.

(3)Cu2 ,Na ,NO3 ,SO24 .

(7)K  ,Ag ,NO3 ,PO34 .


(4)Ba2 ,Na ,NO3 ,Cl  .

(8)Cu2 ,Na ,Cl  ,OH  .

Số tập hợp cùng tồn tại ở nhiệt độ thường là:
A. 5.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu 24: Hỗn hợp M chứa ba peptit mạch hở Ala-Gly-Lys, Ala-Gly và Lys-Lys-Ala-Gly-Lys.
Trong hỗn hợp M nguyên tố oxi chiếm 21,302% về khối lượng. Cho 0,12 mol M tác dụng với
dung dịch HCl dư sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp gồm ba muối. Giá trị của m
gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 68,00.

B. 69,00.

C. 70,00.

D. 72,00.

Câu 25: Thực hiện phản ứng crackinh x mol butan thu được hỗn hợp X gồm 5 chất đều là
hiđrocacbon với hiệu suất phản ứng là 75%. Cho X đi qua bình đựng dung dịch Br2 dư sau phản
ứng hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hết Y bằng O2 thu được CO2 và 3,05x
mol H2O. Phần trăm khối lượng CH4 trong Y là:

A. 23,45%.

B. 26,06%.

C. 30,00%.

D. 29,32%.

Câu 26: Cho các chất sau: frutozơ, glucozơ, etyl axetat, Val-Gly-Ala. Số chất phản ứng với
Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, tạo dung dịch màu xanh lam là:
A. 2.

B. 4.

C. 1.

D. 3.

Câu 27: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Thuốc thử
Dung dịch NaHCO3
Dung dịch AgNO3/NH3, t0
Cu(OH)2/OH-

Mẫu thử
X
X
Y
Z
Y

Z
T

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
A.
B.
C.
D.

Axit fomic, glucozơ, saccarozơ, Lys-Val.
Fomanđehit, glucozơ, saccarozơ, Lys-Val-Ala.
Axit fomic, glucozơ, saccarozơ, Lys-Val-Ala.
Axit axetic, frucozơ, saccarozơ,Glu-Val-Ala.

Hiện tượng
Có bọt khí
Kết tủa Ag trắng sáng
Không hiện tượng
Dung dịch xanh lam
Dung dịch tím


Câu 28: Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào
dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được chất rắn T và khí không màu hóa nâu trong không khí.
Hai muối X và Y lần lượt là:
A. Na2CO3 và BaCl2.

B. AgNO3 và Fe(NO3)3.

C. AgNO3 và FeCl2.


D. AgNO3 và FeCl3.

Câu 29: Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C3H12N2O3). Chất X là muối của axit
hữu cơ đa chức, chất Y là muối của một axit vô cơ. Cho 2,2 gam E tác dụng với dung dịch
NaOH dư, đun nóng, thu được 0,04 mol hỗn hợp hai khí (có tỉ lệ mol 1:3) và dung dịch chứa m
gam muối. Giá trị lớn nhất của m là:
A. 2,40.
B. 2,54.
C. 3,46.
D. 2,26.
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 42,48 gam hỗn hợp gồm glucozơ, fructozơ và xenlulozơ cần dùng
1,44 mol O2. Nếu đun nóng 42,48 gam X trên với dung dịch AgNO3 trong NH3 (dùng dư) thu
được lượng Ag là:
A. 51,84 gam.
B. 25,92 gam.
C. 8,40 gam.
D. 43,20 gam.
Câu 31: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối Z, lúc đầu thấy xuất hiện kết tủa màu trắng
hơi xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ. Công thức của Z là:
A. CrCl3.
B. FeCl3.
C. FeSO4.
D. MgSO4.
Câu 32: Cho dãy các chất: KHSO4, Al2O3, ZnO, MgO, FeO, CrO3, Cr2O3. Số chất có tính lưỡng
tính trong dãy là:
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.

Câu 33: Cho dung dịch NaOH lần lượt vào các chất sau: NaHCO3, Al2O3, FeCl3, Al, NaAlO2,
H2SO4. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là:
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Câu 34: Cho sơ đồ phản ứng sau:
t0

(1)X  NaOH  X1+NH3  +H2O.
t0

(2) Y+NaOH  Y1+Y2.
Biết rằng X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7O2N. Khi đun nóng Y2 với H2SO4 đặc ở

1700 C không thu được anken; X1 có mạch cacbon không phân nhánh. Nhận định nào sau đây là
sai?
A. X có tính lưỡng tính.
B. X có tồn tại đồng phân hình học.
C. Y1 là muối natri của glyxin.
D. X1 tác dụng với nước Br2 theo tỉ lệ mol 1:1.
Câu 35: Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào 200ml dung dịch X chứa Na2CO3 và NaHCO3. Phản
ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:


Nếu cho từ từ 200ml dung dịch HCl 0,8M và H2SO4 aM vào 200ml dung dịch X, thu được dung
dịch Y và 1,792 lít khí CO2 (đktc). Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y, thu được m gam kết tủa.
Giá trị của m là:
A. 44,06.
B. 39,40.

C. 48,72.
D. 41,73.
Câu 36: Nung 22,48 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, CuO và Al một thời gian, thu được hỗn hợp Y.
Cho Y vào dung dịch HCl dư, thu được 0,896 lít khí (đktc) và 1,28 gam chất rắn Z. Mặt khác, Y
phản ứng vừa đủ với 800ml dung dịch NaOH 1M. Phần trăm khối lượng CuO trong X là:
A. 28,47%.
B. 61,92%.
C. 9,61%.
D. 36,35%.
Câu 37: Trộn 8,1 gam Al vói 35,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, FeO, Fe2O3 và Fe(NO3)2 thu
được hỗn hợp Y. Hòa tan hết Y vào dung dịch chứa 1,9 mol HCl và 0,15 mol HNO3 để phản ứng
hoàn toàn, thu được dung dịch Z (không có NH 4 ) và 0,275 mol hỗn hợp khí T gồm NO và
N2O. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Z đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch
M; 0,025 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) vào 280,75 gam kết tủa. Phần trăm khối
lượng Fe(NO3)2 trong Y là:
A. 76,60%.
B. 41,57%.
C. 51,14%.
D. 62,35%.
Câu 38: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp Al và Fe3O4 ( trong điều kiện không có không
khí thu được 234,75 gam chất rắn X. Chia X thành hia phần:
-Cho phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,68 lít khí H2 ở đktc và m gam chất rắn.
Hòa tan hết m gam chất rắn vào dung dịch H2SO4 đực nóng thu được một dung dịch chứa 82,8
gam muối và 0,6 mol SO2 là sản phẩm khử duy nhất của S+6.
-Hoàn tan hết phần 2 trong 12,97 lít dung dịch HNO3 1M, thu được hỗn hợp khí Y (gồm 1,25
mol NO và 1,51 mol NO2) và dung dịch A chứa các chất tan đều là muối, trong đó có a mol
Fe(NO3)3.
Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị a gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1,10.
B. 1.50.

C. 1,00.
D. 1,20.
Câu 39: Hỗn hợp E gồm một tripeptit X (có dạng M-M-Gly, được tạo từ các  -aminoaxit thuộc
dãy đồng đẳng), amin Y và este no, hai chức Z (X, Y, Z đều mạch hở, X và Z cùng số nguyên tử
cacbon trong phân tử). Đun nóng m gam E với dung dịch KOH vừa đủ, cô cạn dung dịch thu
được chất rắn A gồm ba muối và 0,08 mol hỗn hợp hơi T (gồm ba chất hữu cơ) có tỉ khối so với
H2 bằng 24,75. Đốt cháy hoàn toàn A cần dùng vừa đủ 21,92 gam khí O2 thu được N2, 15,18
gam K2CO3 vào 30,4 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Khối lượng chất Y có trong m gam hỗn
hợp E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 2,10.
B. 2,50.
C. 2,00.
D. 1,80.
Câu 40: Hỗn hợp X gồm ba este đều mạch hở, chỉ chứa một loại nhóm chức; trong phân tử mỗi
este có số liên kết pi không quá 3. Đun nóng 22,28 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được
hỗn hợp Y gồm các muối và hỗn hợp Z chứa ba ancol đều no. Tỉ khối hơi của Z so với H2 bằng


28,75. t chỏy ton b Y cn dựng 0,23 mol O2, thu c 19,61 gam Na2CO3 v 0,43 mol hn
hp gm CO2 v H2O. Bit rng, este cú khi lng phõn t nh nht chim 50% v s mol ca
hn hp. Phn trm khi lng este cú khi lng phõn t ln nht trong X l:
A. 31,6%.
B. 59,7%.
C. 39,5%.
D. 55,3%.

HNG DN GII:
Cõu 1: Poli (acrilonitrin) cha cỏc nguyờn t C, H, N:

ỏp ỏn D.

Cõu 2; (C17H33COO)3C3H5 l cht bộo. ỏp ỏn C.
4

2

0

Cõu 3: S O2 2H 2 S 3S 2H 2O
SO có tính oxi hóa, SO2 bịkhử hay l- u huỳnh trong SO2 bịkhử
2
H 2S có tính khử, H 2S bịoxi hóa hay l- u huỳnh trong H 2S bịoxi hóa

ỏp ỏn B.
Cõu 4: (C17H33COO)3C3H5 (triolen) cú 3 pi gc.
BT

nBr 3.n C H COO C H 0,6 3a a 0,2 mol . ỏp ỏn A.
2
17 33
3 3 5
t0

Cõu 5: S phn ng: CO CuO Cu CO2
mO(oxit kim loạ i bịlấy)=m

rắn giảm

mO(oxit kim loạ i bịlấy) 4 gam

4

0,25 mol
16
CO ly O ca oxit kim loi theo s : CO O CO2
nO(oxit kim loạ i bịlấy)

nCO nO(oxit kim loạ i bịlấy) nCO 0,25 mol
V=0,25.22,4=5,6 lớt. ỏp ỏn C.
Cõu 6: Cỏc phng trỡnh húa hc:
Fe H 2SO4 (loã ng, nguội) FeSO4 H 2 (I)

SO2 Br2 2H 2O H 2SO4 2HBr(II)
N- ớ c Gia-ven: NaCl, NaClO, H 2O
CO2 NaClO H 2O HClO NaHCO3(III)
Al H 2SO4 ( đă c, nguội) không xảy ra (IV)
Cỏc thớ nghim xy ra phn ng húa hc l (I), (II), (III). ỏp ỏn B.
Cõu 7:


Số mol CO2 thu được là: nCO 
2

4,48
 0,2 mol
22,4

CaCO3   HCl CaCl 2 
Sơ đồ phản ứng: 
  
  CO2   H 2O
KHCO3 

KCl  



0,2 mol
m gam X

BT C

 nCaCO  nKHCO  nCO  nCaCO  nKHCO  0,2 mol
3
3
2
3
3
 nX  nCaCO  nKHCO  0,2 mol
3

3

M CaCO  M KHCO  100  M X  100
3

3

m  mX  nX .M X  0,2.100  20 gam. Đáp án B.
Câu 8: Các đồng phân cấu tạo anken của C4H8 là:
H 2C  CH  CH 2  CH3
H3C  CH  CH  CH3


H 2C  C  CH3
|

CH3

Đáp án B.
Câu 9: (CH3)2NH (đimetylamin) có công thức phân tử là C2H7N
4,5
 0,1 mol
Số mol C2H7N là: nC H N 
2 7
45
O

2
 CO2  H 2O  N 2
Sơ đồ phản ứng: C2H 7N 





0,1 mol

a mol

BT C

 nCO  2.nC H N  a  2.0,1  0,2 mol
2

2 7
Đáp án A.
Câu 10: Glucozơ được gọi là đường nho, saccarozơ được gọi là đường mía
 Phát biểu B sai. Đáp án B.
Câu 11: Gly-Ala-Val-Phe  Amino axit đầu N là Gly, amino axit đầu C là Phe. Đáp án D.
Câu 12: Số mol các chất là:
5,6
nCO 
 0,25 mol
2
22,4
nBaCl 2  0,15 mol
nOH   0,08.2  0,29  0,45 mol

n

0,08
mol

 Ba(OH)2


nBa2  0,15  0,08  0,23 mol
nKOH  0,29 mol

n  0,45
 1,8  2  Tạo 2 loại muối : HCO3 ,CO32
1  OH 
nCO
0,25

2


CO2  OH   HCO3
CO2  2OH   CO32  H 2O
Ba2  CO32  BaCO3 
CO  OH   KHCO  CO2

2
3
3

n

CO32

n

 0,45  0,25  0,2 mol

OH 

CO2 hÕt
n 2  n 2   3
 nBaCO  n 2  0,2 mol
3
CO3
Ba
CO3
Ba2 d m  mBaCO  0,2.197  39,4 gam

3
Đáp án C.
Câu 13:

Lấy mph©n  100 gam  mK O  47%.mph©n  47%.100  47 gam  nK O 
2
2

47
 0,5 mol
94

BT K

 nKCl  2.nK O  nKCl  2.0,5  1 mol
2
%mKCl 

mKCl
74,5.1
.100 
.100  74,5%
mph©n
100

Đáp án B.

Câu 14: Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit  Phát biểu A sai.
Trùng hợp vinyl clorua thu được poli (vinyl clorua):
t 0 ,p,xt


n H 2C  C 
 (CH 2  C )  n
|

|

Cl

Cl

vinyl clorua
poli(vinyl clorua) (PVC)
 Phát biểu B sai.
Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức do chứa đồng thời 2 loại nhóm chức (NH2,
COOH) khác nhau  Phát biểu C sai.
Thủy phân hoàn toàn chất béo luôn thu được glixerol:
H


 3RCOOH  C3H 5(OH)2
(RCOO)3C3H 5  3H 2O 





chÊt bÐo

glixerol


(RCOO)3C3H 5  3KOH  3RCOOK  C3H 5(OH)2




chÊt bÐo

glixerol

 Phát biểu D đúng.
Đáp án D.
Câu 15:
M Z  16.2  32  Z là CH3OH  X : CH 2  CH  COO  CH3  Y : CH 2  CH  COOH
CH 2  CH  COOH làm mất màu nước brom:


H 2C  CH  COOH  Br2  H C  C  COOH
|

Br

|

Br

 Phát biểu C đúng.
Đáp án C.
Câu 16: Fomalin là dung dịch của HCHO. Đáp án A.
Câu 17: Các phương trình hóa học:


Ba2  H 2O  Ba2  2OH 
Al 2O3  2OH   2AlO2  H 2O

 Dung dịch X gồm: K  ,Ba2 ,AlO2 , có thể có OH  dư
Sục khí CO2 dư vào dung dịch X:
BaO  H 2O  Ba2  2OH 
CO2 (du)  OH   HCO3
CO2  AlO2  2H 2O  Al(OH)3   HCO3
 Kết tủa thu được là Al(OH)3. Đáp án B.
Câu 18: MCO3 là CaCO3:
t0

CaCO3  CaO  H 2O (1)
CaO  H 2O  Ca(OH)2

(2)

Ca(OH)2 ( d- )+Ba(HCO3)2  CaCO3  BaCO3  2H 2O (3)
Đáp án C.
Câu 19: CH3COOH (axit axetic), C2H5OH (ancol etylic), NaOOCC3H5COOH (mononatri
glutamate), CH3NH3Cl (metylamoni clorua)
Các phương trình hóa học:
CH3COOH  NaOH  CH3COONa  H 2O

C2H 5OH  NaOH  không phản ứng
NaOOCC3H 5COOH  NaOH  NaOOCC3H 5COONa  H 2O
CH3NH3Cl  NaOH  NaCl  CH3NH 2   H 2O
Đáp án C.
Câu 20:

m
nP O 
mol
2 5
142

40
mol
56
Có thể coi P2O5 tác dụng với H2O trong dung dịch KOH sinh ra H3PO4, sau đó H3PO4 tác dụng
với KOH:
mKOH  400.10%  40 gam  nKOH 


P2O5  3H 2O  2H3PO4
H3PO4  KOH  KH 2PO4  H 2O
H3PO4  2KOH  K 2HPO4  2H 2O
H3PO4  3KOH  K 3PO4  3H 2O
BT P

 nH PO  2.nP O  nH PO  2.
3
4
2 5
3
4

m m
 mol
142 71


*Trường hợp 1: KOH hết
KOH hÕt

 nH O  nKOH  nH O 
2
2

40
mol
56

BTKL


 mH PO  mKOH  mr¾n  mH O  98.
3
4
2

m
40
 40  3,5m  18.  m  12,8 gam
71
56

12,8
 0,18 mol
71
nKOH

(40 : 56)

 3,96  3  KOH d-  v« lÝ
nH PO
0,18

 nH PO 
3
4

3

4

*Trường hợp 2: KOH dư
Phương trình hóa học:
H3PO4  3KOH  K 3PO4  3H 2O
m

71

Sơ đồ phản ứng:

3m
mol
71

K PO 
H3PO4  KOH
  3 4   H 2O



 
KOH d-  

40 gam
 3m
m
71

mol

3,5m gam r¾n

71

mol

BTKL


 mH PO  mKOH  mr¾n  mH O
3
4
2
m
3m
13,9
 40  3,5m  18.
 m  13,9 gam  nH PO 

mol
3
4
71
71
71
nKOH
(40 : 56)

 3,6  3  KOH d-  Tháa m· n
nH PO
(13,9 : 71)

 98.

3

4

M=13,9 gam gần 14 gan nhất. Đáp án A.
Câu 21: Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế oxi bằng cách nhiệt phân các chất rắn chứa oxi
kém bền với nhiệt như KMnO4, KClO3 (xúc tác MnO2):
t0

2KMnO4 (r¾n)  K 2MnO4 (r¾n)  MnO2 (r¾n)  O2 
xóc t¸ c MnO

2
2KClO3(r¾n) 
 2KCl(r¾n)  3O2 

0

t

Khí O2 tan ít trong nước, nặng hơn không khí, dó đó có thể thu được bằng phương pháp đẩy
nước hoặc phương pháp đẩy không khí.
Phát biểu A, B đều đúng.


Khi kết thúc thí nghiệm, phải tháo ống dẫn khí ra trước khi tắt đèn để tránh hiện tượng nước
chảy ngược từ cốc sang ống nghiệm đang nóng làm vỡ ống.
Phát biểu C đúng.
Ống nghiệm kẹp trên giá ở tư thế chúc miệng xuống để tránh hiện tượng khi đun KMnO4 ẩm, hơi
nước bay lên đọng lại trên thành ống nghiệm chảy xuống đáy làm vỡ ống nghiệm.
Phát biểu D sai.
Đáp án D.
Câu 22:
 Thí nghiệm 1:
Sơ đồ phản ứng:

 AgNO / NH

3
3
CH  CH 
CAg  CAg   NH 4NO3

 Thí nghiệm 2:
Sơ đồ phản ứng: KHSO4  Mg(HCO3)2  MgSO4  K 2SO4  CO2   H 2O



Thí nghiệm 3:

Sơ đồ phản ứng:

 AgNO / NH

3
3
HCHO 
(NH 4 )2 CO3  4Ag 

 Thí nghiệm 4:
Anbumin trong lòng trắng trứng là một loại protein. Khi nhỏ vài giọt HNO3 đặc vào thì:
Nhóm –C6H4OH của một số gốc amino axit phản ứng với HNO3 cho hợp chất đinitro có màu
vàng.
Đồng thời protein bị đông tụ bởi HNO3 thành kết tủa.
 Thí nghiệm 5:
Sơ đồ phản ứng: FeCl 2  KOH  Fe(OH)2   KCl
 Thí nghiệm 6:
Sơ đồ phản ứng:

Các thí nghiệm thu được kết tủa là: (1), (3), (4), (5), (6).
Đáp án A.
Câu 23:
(1) K  ,Ca2 ,HCO3 ,OH  không cùng tồn tại vì:
HCO3  OH   CO32  H 2O
Ca2  CO32  CaCO3 

(2) Fe2 ,H  ,NO3 ,SO24 không cùng tồn tại vì:

3Fe2  4H   NO3  3Fe3  NO  2H 2O

(3) Cu2 ,Na2 ,NO3 ,SO24 cùng tồn tại


(4) Ba2 ,Na ,NO3 ,Cl  cùng tồn tại
(5) N2, NO, NH3, O2 không cùng tồn tại vì: 2NO  O2  2NO2
(6) NH3, N2, HCl, SO2 không cùng tồn tại vì: NH3  HCl  NH 4Cl
(7) K  ,Ag ,NO3 ,PO34 không cùng tồn tại vì: 3Ag  PO34  Ag3PO4 
(8) Cu2 ,Na ,Cl  ,OH  không cùng tồn tại vì: Cu2  2OH   Cu(OH)2 
Đáp án B.
Câu 24: Đặt công thức chung của M là AlaGly(Lys)x
Số O trong M = 2+2+2x-(x+1) = ( x+3)
Phân tử khối của M = 89 + 75 + 146x -18.(1+ 1 + x -1)=146+128x
16.(x  3)
%mO(M ) 
.100  21,302  x  1,5
146  128x
Xét giai đoạn 0,12 mol M tác dụng với dung dịch HCl:
GlyHCl 


Sơ đồ phản ứng:
GlyAla(Lys)  H 2O  HCl  AlaHCl 



Lys(HCl) 
0,12 mol
2




m gam muèi

BT Gly


 nGlyHCl  nGlyAla(Lys)

1,5

BT Ala


 nAlaHCl  nGlyAla(Lys)

1,5

 nGlyHCl  0,12 mol
 nAlaHCl  0,12 mol

BT Lys


 nLys(HCl)  1,5.nGlyAla(Lys)
2

1,5


m  mGlyHCl  mAlaHCl  mLys(HCl)

 nLys(HCl)  1,5.0,12  0,18 mol
2

2

 m  (75  36,5).0,12  (89  36,5.0,12)  (146  36,5.2).0,18  67,86 gam gÇn nhÊt ví i 68 gam
*Cách khác:
Phương trình hóa học:
GlyAla(Lys)1,5 + 2,5 H 2O  5HCl  muèi

0,12 
BTKL


m

GlyAla(Lys)1,5

0,3

0,6

 mH O  mHCl  mmuèi
2

 338.0,12+18.0,3+26,5.0,6=m  m=67,86 gam.
Đáp án A.
Câu 25: Lấy x=1 mol

*Crackinh C4H10:
Các phương trình hóa học:
C4H10  CH 4  C3H6 (1)

C4H10  C2H6  C2H 4 (2)

mol


H  75%  nC H (p- )  75%.1  0,75 mol  nC H (d- )  1  0,75  0,25 mol
4 10
4 10
Theo (1),(2)

 nCH  nC H  nC H (pø)  nCH  nC H  0,75 mol
4
2 6
4 10
4
2 6
 X gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6 và C4H10 dư
*Cho X qua dung dịch Br2 dư thì các hiđrocacbon không no (C2H4, C3H6) bị hấp thụ:
CH 2  CH 2  Br2  BrCH 2  CH 2Br

CH 2  CH  CH3  Br2  BrCH 2  CHBr  CH3
 Hỗn hợp khí Y thu được gồm CH4, C2H6, C4H10 dư
*Đốt cháy hỗn hợp Y:
Đặt số mol các chất là CH4: a mol; C2H6: b mol
nCH  nC H  0,75  a+b=0,75(I)
4


2 6

Sơ đồ phản ứng:



CH

 4 
a mol 

  O2
 CO2  H 2O
C
2H6  


 b mol 
3,05 mol


4H10 
C

0,25 mol 

Y

BT H


 4.nCH  6.nC H  10.nC H  2.nH O  4a  6b  10.0,25  2.3,05
4
2 6
4 10
2
 4a+6b=3,6 (II)
(I),(II)


 a  0,45 mol; b=0,3 mol
mCH
16.0,45
4
%mCH 
.100 
.100  23,45%
4
mCH  mC H  mC H
16.0,45  30.0,3  58.0,25
4

2 6

4 10

Đáp án A.
Câu 26: Fructozơ, glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, tạo dung dịch màu
xanh lam.
CH3COOC2H5 mặc dù phản ứng với OH- nhưng không thu được màu đặc trưng:

CH3COOC2H 5  OH   CH3COO  C2H 5OH

Val-Gly-Ala phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, tạo dung dịch màu tím.
Đáp án A.
Câu 27:
X tác dụng với dung dịch NaHCO3 thu được khí  X là axit  Loại B
X,Y có phản ứng tráng bạc  Loại D (axit axetic không có phản ứng tráng bạc)
T phản ứng với Cu(OH)2 / OH  thu được dung dịch màu tím  T phải từ tripeptit trở lên

 Loại A.
Đáp án C.
Câu 28: X: AgNO3, Y: FeCl2


Dung dịch X tác dụng với dung dịch Y:

Ag  Fe2  Ag   Fe3
Ag  Cl   AgCl 
Kết tủa Z là Ag và AgCl. Z tác dụng với dung dịch HNO3:
3Ag  4HNO3  3AgNO3  NO  2H 2O
Chất rắn T là AgCl. Đáp án C.
Câu 29:
X: NH4OOC-COONH3CH3 hoặc CH2(COONH4)2 và Y: (CH3NH3)2CO3 hoặc
CO3(NH4)(NH3C2H5)
X, Y đều tác dụng với dung dịch NaOH thu được khí theo tỉ lệ 1:2:2
Đặt số mol X: a mol; Y: b mol
mX  mY  mE
138x  124y  2,62 x  0,01 mol




y  0,01 mol
2.nX  2.nY  nkhÝ 2x  2y  0,04
Vì khí có tỉ lệ mol 1:3 nên có hai trường hợp:
TH 1: X là NH4OOC-COONH3CH3 và Y là:
(CH3NH3)2 CO3  m  0,01.(134  106)  2,4 gam
TH 2: X là CH2(COONH4)2 và Y là:
CO3(NH 4 )(NH3C2H 5)  m  0,01.(148  106)  2,54 gam

 mmax  2,54 gam. Đáp án B.
Câu 30: Hỗn hợp gồm C6H12O6 (glucozơ), C6H12O6 (frutozơ), (C6H10O5)n (xenlulozơ)
Coi hỗn hợp gồm C6H12O6: a mol; C6H10O5: b mol
mC H O  mC H O  42,48  180a  162b  42,48 (I)
6 12 6

6 10 5

C6 (H 2O)6 
 
 

t0
a mol
Sơ đồ đốt cháy hỗn hợp: 

 CO2  H 2O
 O
2
(H 2O)5 
6

C
 1,44 mol
 b mol 
Theo s¬ ®å

 nCO  nO  nCO  1,44 mol
2
2
2
BT C

 6.nC H O  6.nC H O  nCO  6a  6b  1,44 (II)
6 12 6
6 10 5
2
(I),(II)


 a  0,2 mol; b=0,04 mol
Trong hỗn hợp chỉ chứa glucozơ và frutozơ tráng bạc theo sơ đồ sau:
 AgNO / NH

3
3
C6H12O6 
2Ag 

.  nAg  2.nC H O  2.0,2  0,4 mol  mAg  0,4.108  43,2 gam. Đáp án D
6 12 6
Câu 31: Z là muối Fe(II)  Z có thể là FeSO4:



FeSO4  2NaOH  Fe(OH)2  Na2SO4


tr¾ng xanh

4Fe(OH)2  O2  2H 2O  4Fe(OH)3 



n©u ®á

Đáp án C.
Câu 32:
Các chất lưỡng tính là Al2O3, ZnO, Cr2O3
Các chất có tính axit là KHSO4, CrO3
Các chất có tính bazơ là MgO, FeO
Đáp án C.
Câu 33: Các chất phản ứng với dung dịch NaOH là NaHCO3, Al2O3, FeCl3, Al, H2SO4:
NaHCO3  NaOH  Na2CO3  H 2O

Al 2O3  2NaOH  2NaAlO2  H 2O
FeCl 3  3NaOH  Fe(OH)3  3NaCl
2Al  2NaOH  2H 2O  2NaAlO2  3H 2 
H 2SO4  2NaOH  Na2SO4  2H 2O
Đáp án C.
Câu 34:
t0


X(C3H 7NO2 )  NaOH  X1  NH3   H 2O  X : CH 2  CHCOONH 4
t0

CH 2  CHCOONH 4  NaOH  CH 2  CHCOONa  NH3   H 2O



X

X1

1700C

Khi đun nóng Y2 với H2SO4 đặc ở
không thu được anken
 Y2 : CH3OH  Y : H 2NCH 2COOCH3
H 2NCH 2COOCH3  NaOH  H 2NCH 2COONa  CH3OH




 


Y

Y1

Y2


CH2=CH-COONH4 (X) có tính lưỡng tính  Phát biểu A đúng
CH2=CH-COONH4 (X) không có đồng phân hình học  Phát biểu B sai
H2NCH2COONa (Y1) là muối natri của glyxin  Phát biểu C đúng.
CH2=CHCOONa (X1) có 1 pi C=C, do đó X1 tác dụng với Br2 theo tỉ lệ 1:1
CH 2  CHCOONa  Br2  BrCH 2  CH(Br)COONa

 Phát biểu D đúng.
Đáp án B.
Câu 35: Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch X:
Các phương trình hóa học:
H   CO3  HCO3
H   HCO3  CO2   H 2O


Tại 0,28 mol CO2 và 0,44 mol HCl thì lượng khí bắt đầu không đổi, chứng tỏ H+ phản ứng đủ
với các ion CO32 ,HCO3 :
Sơ đồ phản ứng:

Na2CO3 

  Na 

 x mol  

HCl
  NaHCO    Cl    CO
2   H 2O


3

0,44 mol  

  0,44 mol  0,28 mol
 y mol  


dd sau
dd X

BT C

 nNa CO  nNaHCO  nCO  x  y  0,28 (I)
2
3
3
2
BT Na


n

 2.nNa CO  nNaHCO  n   (2x  y)mol
2
3
3
Na
Na
BT ®iÖn tÝch cho dung dÞch sau
1.n   1.n   2x  y  0,44(II)
Na

Cl
(I),(II)


 x  0,16 mol; y=0,12 mol
*Nhỏ từ từ 200ml dung dịch HCl 0,8M và H2SO4 aM vào 200ml dung dịch X:
1,792
 0,08 mol
Số mol các chất là: nHCl  0,2.0,8  0,16 mol; nCO 
2
22,4
Sơ đồ phản ứng:
 Na


0,44

mol

  Ba(OH)2 d- BaSO4 
CO3 
 


2
 HCl
  Na




2


BaCO

Cl
,SO
,HCO

3



0,16 mol   0,16 mol 
 
4
3





0,16
mol
H SO  

m gam

b
mol



2
4  NaHCO

3 
dd Y
 b mol   0,12 mol 

CO2   H 2O

dd X
0,08 mol

BT C

 nNa CO  nNaHCO  n
 nCO  0,16  0,12  n
 0,08
2
3
3
2
HCO3
HCO3
n

HCO3

 0,2 mol


BT ®iÖn tÝch dung dÞch Y


1.n

Na

 1.n

Cl 

 2.n

SO24

 1.n

 b=0,04 mol
BT SO

4

 nBaSO  n
4

BT CO

SO24


3

 nBaCO  n
3

 nBaSO  0,04 mol

HCO3

4

 nBaCO  0,2 mol
3

m  mBaCO  nBaSO  197.0,2  233.004  48,72 gam
3
4
Đáp án C.
Câu 36:
*Xét giai đoạn Y tác dụng với dung dịch NaOH:

HCO3

 0,44  0,16  2.b  0,2


Số mol NaOH là; nNaOH  0,08.1  0,08 mol
Sơ đồ phản ứng:
NaOH(võa ®ñ)
Al 2O3 Al d 

Al


 t0 

0,08 mol
Fe3O4d-  

Fe3O4   Fe
CuO 
Cu

CuO d- 





22,48 gam X

Y

Fe Fe3O4 d- 

  H2 
Cu CuO d- 



R¾n


NaAlO2




dung dÞch sau

BT Na


 nNaAlO  nNaOH  nNaAlO  0,08 mol
2
2
BT Al


 nAl  nNaAlO  nAl  0,08 mol
2

*Xét giai đoạn Y tác dụng với dung dịch HCl dư
0,896
 0,04 mol
Số mol H2 thu được là: nH 
2
22,4
1,28
 0,02 mol
Chất rắn Z là Cu  nCu 
64

Chất rắn Z là Cu  Dung dịch sau không chứa Fe3
0

 0

 Al


0,08 mol 

 Al 2O3 Al d
1
8/3
 
  H Cl dFe3O4 d-  

Sơ đồ phản ứng:  Fe 3 O4   Fe



 b mol  Cu

CuO d- 

 


2




Y

CuO

a mol


22,48 gam X

H2  


0,04 mol

0

Cu


0,02 mol

 3

Al Cl 3 
 2

FeCl 
2 


 2

CuCl 2 


dHCl

dd sau

8/3

3 Fe  2e  2Fe2
b  2b
0

0
2
Al  Al 3  3e Cu  2e  Cu
0,04  0,02
0,08 
0,24
0

2H 1  2e  H 2
0,08  0,04
BTE c¶ qu¸ tr×nh


 0,24  2b  0,04  0,08  b  0,06 mol
mX  mAl  mFe O  mCuO  22,48  27.0,08  232.0,06  mCuO  mCuO  6,4 gam

3 4


 %mCuO 

6,4
.100  28,47%
22,48

Đáp án A.
Câu 37:
8,1
 0,3 mol
27
Trộn Al và X không có phản ứng hóa học xảy ra  mY  mAl  mX  8,1  35,2  43,3 gam

Số mol Al là: nAl 

*Xét giai đoạn dung dịch Z tác dụng với AgNO3 dư:
Dung dịch Z tác dụng với AgNO3 thu được khí NO  Z chứa Fe2+ vàH+ (*)
Z chứa Fe2+ và H+  Z không chứa NO3 (**)
Từ (*) và (**)  Dung dịch Z gồm: Al 3 ,Fe2 ,Fe3 ,H  và Cl 
Các phản ứng tạo kết tủa:
Ag  Cl   AgCl 
1,9  1,9
Ag  Fe2  Ag   Fe3

AgCl :1,9 mol
8,1
 Kết tủa: 

 nAg 
 0,075 mol
108
Ag
Các quá trình nhường, nhận electron:
Fe2  Fe3  1e
n 2 
1.n

4H   NO3  3e  NO  2H 2O

Fe2

Fe

n

H
BTE

0,075  0,025

0,1

Ag  1e  Ag
0,075  0,075

 0,1 mol



1.n

 0,075  0,075  n

Fe2
BT ®iÖn tÝch cho dung dÞch Z

Fe2


 3.n

Al 3

 0,15 mol

 3.n

Fe3

 3.0,3+3.n

Fe3

 1.n

H

 1.n


Cl 

 2.0,15  1.0,1  1,9  n

Fe3

 0,2 mol

*Xét giai đoạn Y tác dụng với dung dịch HCl, HNO3:
Sơ đồ phản ứng:
 
3
3
2
 HCl
   Al
 , Fe
 , Fe
 , H
 
Fe

 
1,9 mol  0,3 mol 0,2 mol 0,15 mol 0,1 mol  NO 
Al
 
  H 2O
  O    HNO    
N
O

3

2
N 
    Cl
 
0,3 mol




0,15 mol  1,9 mol



 0,275 mol
35,2 gam X



dd Z
43,3 gam Y


BT Fe


 nFe  n

Fe2


n

Fe3

 nFe  0,15  0,2  0,35 mol

BT H

 nHCl  nHNO  n 
 2.nH O  1,9  0,15  0,1  2.nH O  nH O  0,975 mol
3
2
2
2
H (Z)
BT O

 nO(X)  3.nHNO  nNO  nN O  nH O  nO(X)  3.0,15  0,275  0,975
3
2
2


0,275 mol

 nO(X)  0,8 mol

mFe(X)  mO(X)  mN(X)  mX  56.0,3  16.0,8  mN(X)  35,2  mN(X)  2,8 gam
 nN(X) 


2,8
 0,2 mol
14

BT N(X)

 2.nFe(NO )  nN(X)  nFe(NO ) 
3 2
3 2
%mFe(NO ) (Y) 
3 2

nN(X)
2



0,2
 0,1 mol
2

180.0,1
.100  41,57%
43,3

Đáp án B.
Câu 38:
Phản ứng nhiệt nhôm:
t0


8Al  3Fe3O4  4Al 2O3  9Fe (1)
X tác dụng với NaOH thu được H 2  Al dư (*)
Phản ứng xảy ra hoàn toàn (**)
Kết hợp (*), (**)  Fe3O4 hết  X gồm Fe,Al 2O3 và Al dư
Chú ý: Bài toán chia làm hai phần không bằng nhau
*Xét phần một
1,68
 0,075 mol
Số mol H2 thu được là: nH 
2
22,4
Trong X, chỉ có Al2O3 và Al dư tác dụng với NaOH theo sơ đồ sau:
0

0

3

0

Al  NaOH  H 2 O  NaAl O2  H 2 


0,075 mol

Al 2O3  NaOH  NaAlO2  H 2O
BT mol electron



 3.nAl (d- )  2.nH  3.nAl(d- )  2.0,075  nAl(d- )  0,05 mol
2

Chất rắn thu được là Fe
Chất rắn thu được tác dụng với H2SO4 đặc, nóng:
 3 2  4
0
6
t 0  Fe ,Fe 
c)  
S O2   H 2O
Sơ đồ phản ứng: Fe H 2 S O4 ( ®Æ
 


2
SO4
 0,6 mol



82,8 gam muèi


BT E

 2.n

 3.n


Fe2
Fe3
BT ®iÖn tÝch cho muèi

 2.nSO

2


 2.n

n

Fe2

 3.n

Fe3



  2.nSO2  2.nSO2
4
 2.n 2 
SO4 

 nSO  0,6 mol

SO24


2

mFe  m

SO24

 mmuèi  56.nFe  96.0,6  82,8  nFe  0,45 mol

BT Fe theo (1)

 3.nFe O  nFe  3.nFe O  0,45  nFe O  0,15 mol
3 4
3 4
3 4
BT O theo (1)


 4.nFe O  3.nAl O  4.0,15  3.nAl O  nAl O  0,2 mol
3 4
2 3
2 3
2 3
mphÇn 1  mFe  mAl(d- )  mAl O  0,45.56  27.0,05  102.0,2  46,95 gam
2 3
 mphÇn 2  234,75  46,95  187,8 gam
mphÇn 2
mphÇn 1




187,8
 4  PhÇn 2 gÊp 4 lÇn phÇn 1
46,95

n  0,45.4  1,8 mol
nFe  1,8 mol
 Fe

 PhÇn 2 gåm: nAl(d- )  0,05.4  0,2 mol  Qui phÇn 2 thµnh: nAl  0,2  2.0,8  1,8 mol

n  0,8.3  2,4 mol
 O
nAl 2O3  0,2.4  0,8 mol
*Xét phần hai:
Số mol HNO3 là: nHNO  12,97.1  12,97 mol
3

Sơ đồ phản ứng:
 Al
 
 Al 3 ,Fe2 ,Fe3 ,NH    NO
 , Fe
 



4

1,25
mol 

1,8 mol 1,8 mol 

 

 1,8 mol b mol a mol


  HNO

   H 2O
3




 O
 12,97 mol NO
  NO
2 
3

2,4 mol


 1,51 mol 
dd A

Các quá trình tham gia của

H +:


4H   NO3  3e  NO  2H 2O
2H   NO3  1e  NO2  H 2O
10H   NO3  8e  NH 4  3H 2O
2H   O2 (oxit)  H 2O

n

H

n

 4.nNO  2.nNO  10.n

NH 4

2

 0,015 mol

NH 4

 2.nO  12,97  4.1,25  2.1,51  10.n

NH 4

 2.2,4


BT Fe



n

Fe3
BT electron

n

Fe2

 3.n

Al 3

 nFe  a  b  1,8 (I)

 3.n

Fe3

 2.n

Fe2

 3.nNO  1.nNO  8.n
2

NH 4


 2.nO

 3.1,8+3a+2b=2.2,4+3.1,25+1.1,51+8.0,015 (II)
(I),(II)


 a  1,18 mol; b=0,62 mol
A=1,18 mol gần nhất 1,2 mol. Đáp án D.
Câu 39: T gồm ba chất hữu cơ trong đó có Y  Hai chất còn lại là hai ancol  Z là este tạo
bởi axit hai chức
*Xét giai đoạn đốt cháy A:
Quy đổi A thành C2H4NO2K : a mol; (COOK)2: b mol; CH2: c mol
15,18
21,92
 0,11 mol; n O 
 0,685 mol
Số mol các chất là: nK CO 
2
3
2
138
32


C 2 H 4NO2K 


 
a
mol



t0
Sơ đồ phản ứng: (COOK)2   O2  K 2CO3  CO2  H 2O  N 2




 
 b mol
 0,685 mol
0,11 mol
30,4 gam


CH
 2

c mol


A

BT K

 nC H NO K  2.n(COOK )  2.nK CO  a  2b  0,22 (I)
2 4
2
2
2

3
BT C

 nCO  nK CO  2.nC H NO K  2.n(COOK )  nCH
2
2
3
2 4
2
2
2
 nCO  0,11  2a  2b  c  nCO  (2a  2b  c  0,11)mol
2

2

BT H

 2.nH O  4.nC H NO K  2.nCH  nH O  nC H NO K  2.nCH  (2a  c) mol
2
2 4
2
2
2
2 4
2
2
mCO  mH O  30,4  44.(2a  2b  c  0,11)  18.(2a  c)  30,4 (II)
2
2

BT O

 2.nC H NO K  2.n(COOK )  2.nO  3.nK CO  2.nCO  nH O
2 4
2
2
2
2
3
2
2
 2a+4b=2.0,68=3.0,11+2.(2a+2b+c-0,11)+(2a+c) (III)
(I),(II),(III)

 a  0,18 mol; b=0,02 mol; c=0,18 mol
X lµ tripeptit


 3.nX  nC H NO K  3.nX  0,18  nX  0,06 mol
2 4
2
Z este 2 chøc cña axit hai chøc

 nZ  n(COOK )  nZ  0,02 mol
2
Gọi x là số nhóm CH2 thêm vào Gly của X, y là số nhóm CH2 thêm vào (COOK)2 của Z (x>=2)
x  2
BT CH 2

 0,06.x  0,02.y  nCH  0,06.x  0,02.y  0,18  

2
y  3


X : Ala  Ala  Gly

 CX  3  3  2  8
Muèi axit: KOOC-[CH 2 ]  COOK
CZ  CX  CZ  8  Z lµ CH3OOC  [CH 2 ]2  COOC2H 5
T gồm CH3OH: 0,02 mol; C2H5OH: 0,02 mol và Y:

M T  24,75.2  49,5  mT  0,08.49,5  3,96 gam
mCH OH  mC H OH  mY  mT  32.0,02  46.0,02  mY  3,96
3
2 5
 mY  2,4 gam gần nhất 2,5 gam. Đáp án B.
Câu 40:
*Xét giai đoạn đốt cháy muối:
Số mol Na2CO3 là: nNa CO 
2
3

19,61
 0,185 mol
106

 C


a mol 

CO 


Sơ đồ phản ứng:  H
 Na2CO3   2 
 O

2



 H 2O
b mol  0,23 mol


0,185 mol 
COONa
0,43 mol

Y

BT Na


 nCOONa  2.nNa CO  nCOONa  2.0,185  0,37 mol
2
3
n
b
BT H

 nH  2.nH O  nH O  H  mol
2
2
2 2
BT C

 nC  nCOONa  nNa CO  nCO  a  0,37  0,185  nCO
2
3
2
2
 nCO  (a  0,185)mol
2

nCO  nH O  0,43  (a  0,185) 
2
2

b
b
 0,43  a   0,245 (I)
2
2

BT O

 2.nCOONa  2.nO  3.nNa CO  2.nCO  nH O
2
2
3

2
2
b
b
 2.0,37+2.0,23=3.0,185+2.(a+0,185)+  2a   0,275 (II)
2
2
(I),(II)


 a  0,03 mol; b=0,43 mol
nCO  a  0,185  0,215 mol 
2

  nCO2  nH2O
b 0,43
 0,215 mol 
nH O  
2
2
2

 y gồm các muối của axit no, đơn chức, mạch hở
mY  mC  mH  mCOONa  12.0,03  1.0,43  67.0,37  25,58 gam
*Xét giai đoạn X tác dụng với dung dịch NaOH:


n COO(X) nNaOH nOH(Z) nCOONa nCOO(X) nNaOH nOH(Z) 0,37 mol
M Z 28,75.M H 28,75.2 57,5
2


BTKL


mX mNaOH mY mZ 22,28 40.0,37 25,58 mZ mZ 11,5 gam
mZ 11,5

0,2 mol
M Z 57,5
*Xột giai on t chỏy Z:
S phn ng: C,H,O
H 2O
O2 CO
2
nZ

11,5 gam Z

x mol

y mol

Z gồm cá c ancol no, mạ ch hở


nH O(Z) nCO (Z) y x 0,2 (III)
2
2
mC(Z) mH(Z) mO(Z) mZ 12x 2y 16.0,37 11,5 (IV)
(III),(IV)


x 0,37 mol; y=0,57 mol
Mi este cú s liờn kt pi khụng quỏ 3 Cỏc este ti a 3 chc Cỏc ancol ti a 3 chc
nC(Z) 0,37 mol
nC(Z) nOH(Z) Z gm 3 ancol: CH3OH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3
nOH(Z) 0,37 mol
n nZ 0,2 mol
Cỏc axit to X phi n chc X
Số mol mỗi ancol= Số mol mỗi este t- ơng ứng
neste nhỏ nhất
n
.100 50 este nhỏ nhất .100 50 neste nhỏ nhất 0,1 mol
nX
0,2

nCH OH neste nhỏ nhất 0,1 mol
3
t s mol C2H4(OH)2: z mol; C3H5(OH)3: t mol
nCH3OH nC2H 4 (OH)2 nC3H5 (OH)3 nZ

BT OH
nCH OH 2.nC H (OH) 3.nC H (OH) nOH

3
2 4
2
3 5
3
0,1 z t 0,2
z 0,03 mol



0,1 2z 3t 0,37 t 0,07 mol
BT C

nC(X) nC(Y) nCOONa(Y) nC(Z) 0,1.CY 0,03.CZ 0,07.CT 0,77
CY 2
T : (HCOO)3C3H 5
CZ 4 CT 6
CT 6


CX 2 X : HCOOCH3

Este ln nht l (HCOO)3C3H5
C 5 Y : HCOOC H OOCCH
2 4
3
Y

m(HCOO) C H
17.0,07
3 3 5
%m(HCOO) C H

.100 55,3%
3 3 5
mX
22,28
ỏp ỏn D.




×