Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

hoi giang tnxh lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.5 KB, 3 trang )

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Tự nhiên – xã hội
Bài: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
Tiết : 35 Tuần : 18 Ngày :26 / 12 / 2019
I/ Mục tiêu:
- Nêu tác hại của rác thải và thực hiện đổ rác đúng nơi qui định.
* GDBVMT: - Biết rác, phân, nước thải là nơi chứa các mầm bệnh làm hại sức
khỏe con người và động vật
- Biết một vài biệt pháp xử lí phân , rác thải hợp vệ sinh
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường
* GDKNS: - Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại của
rác và ảnh hưởng của các sinh vật sống trong rác tới sức khỏe của con người.
* BĐKH: Giữ vệ sinh chung, không xả rác không để rác phân hủy ảnh hưởng đến
môi trường.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Hình trong SGK trang 68, 69.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
* Hoạt động 1: Nêu tác hại của rác thải
- Gv hướng dẫn Hs quan sát hình 1, 2 trang 68 SGk
trả lời các câu hỏi:
+ Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống rác.
Rác có hại như thế nào?
+ Những sinh vật nào thường sống ở đống rác?

Lớp , cá nhân, nhóm
- Hs quan sát tranh.
- Hs thảo luận nhóm.
- Hôi thối, buồn nôn, khó thở,

Chuột, gián, ruồi, ………


thường sống ở nơi có rác.
+ Chúng có hại gì đối với sức khỏe con người?
- Ruồi, nhặng gây bệnh tả, lị,…
- Chuột gây bệnh dịch hạch.
- Muỗi gây bệnh sốt xuất huyết.
=> Trong các loại rác, có những loại rác dễ bị thối - Chúng là những con vật trung
rữa và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh.
gian truyền bệnh cho con người
=> Chuột , gián, ruồi, … thường sống ở nơi có rác.
Chúng là những con vật trung gian truyền bệnh cho
con người.
Hoạt động 2: Những việc nên và không nên làm Lớp , cá nhân, nhóm
đối với rác thải.
- Gv yêu cầu từng cặp Hs quan sát hình trong SGK - Hs lắng nghe.
trang 69 và những tranh ảnh sưu tầm được. Trả lời - Hs thảo luận nhóm.
câu hỏi:
Chỉ và nói việc làm nào đúng, việc làm nào sai.
- Gv gợi ý tiếp:
- Đại diện các nhóm lên trình
bày.


+ Tại sao chúng ta không nên vứt rác ở nơi công
cộng?
Hoạt động 3: Cách xử lí rác thải
+ Hãy nêu cách xử lí rác ở địa phương em?

- Mất vệ sinh, vi phạm, ảnh
hưởng sức khỏe,…
Nhóm

- Rác phải được xử lí đúng cách
như chôn, đốt, ủ, tái chế để
không bị ô nhiễm môi trường..
* Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi
trường

+ Khen và tuyên dương hs có ý thức tốt.
* BĐKH: Giữ vệ sinh chung, không xả rác không
để rác phân hủy ảnh hưởng đến môi trường.
* GDBVMT: Biết rác, phân, nước thải là nơi chứa
các mầm bệnh làm hại sức khỏe con người và động
vật
Biết phân, rác thải nếu không xử lí hợp vệ sinh sẽ
là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường .
Biêt một vài biệt pháp xử lí phân, rác thải hợp vệ
sinh
Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường
Gv nhận xét
Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét bài học
- Nhận xét bài học
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Vệ sinh
môi trường (tiếp theo).


I/ Ý kiến các thành viên trong tổ:

II. Tổ thống nhất và kết luận


* Hoạt động 1: Nêu tác hại của rác thải và thực đổ rác đúng nơi qui định
+ Các em thường thấy rác có ở đâu? (lề đường, trong trường, lớp học, ở xung quanh nhà,
…)
- Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống rác. (hôi thối, buồn nôn, khó thở,…)
+ Kể tên một số loại rác mà em thấy? (xác động vật, bọc ni lông, chai nhựa,…)
+ Rác nào dễ phân hủy, rác nào khó phân hủy? (xác động vật, trái cây,… chai nhựa, túi ni
lông,…)
=> Trong các loại rác, có những loại rác dễ bị thối rữa, bốc mùi hôi thối và chứa nhiều vi
khuẩn gây bệnh.
- Những sinh vật nào thường sống ở đống rác? (chuột, gián, ruồi, muỗi,…)
- Chúng có hại gì đối với sức khỏe con người? (gây bệnh cho con người)
- Giới thiệu 1 số loại bệnh do các con vật gây ra.
=> Chuột, gián, ruồi,… thường sống ở những nơi có rác. Chúng là những con vật trung

gian truyền bệnh cho người.
=>
* Hoạt động 2: Biết thực hiện đổ rác đúng nơi quy định
- Xem tranh SGK, thảo luận nhóm 4: việc làm nào đúng, việc làm nào sai? (Hs lên ghi
vào ô trống Đ hoặc S rồi thuyết trình vì sao đúng, sai)
+ Tại sao chúng ta không nên vứt rác ở nơi công cộng? (mất vệ sinh nơi công cộng, gây ô
nhiễm môi trường,…)
BĐKH: Giữ vệ sinh chung, không xả rác không để rác phân hủy ảnh hưởng đến môi
trường.
- Tuyên dương các nhóm, liên hệ thực tế.
- Ở nhà em, rác được xử lí như thế nào? (đốt, xe rác thu gom, chôn,…)
- Giới thiệu 4 cách xử lí rác: đốt, ủ, chôn, tái chế
- Cho xem tranh về các cách xử lí.
- Trò chơi: Ai mà tài thế?
+ Sử dụng rác thật để HS phân loại rác theo cách xử lí tốt nhất.
- Vì các em còn nhỏ, nên chỉ cần các em biết giữ vệ sinh, không xả rác bừa bãi cũng là rất

tốt.
=> Qua bài học hôm nay, các em biết gì? (giữ vệ sinh, không xả rác bừa bãi, biết tác hại
của rác, biết phân loại rác,…)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×