Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề thi cuối kỳ mạng nhiệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.91 KB, 2 trang )

Đề thi môn Mạng nhiệt
Thời gian làm bài: 60 phút
Đề số: 02
1. Lý thuyết:
Lập hàm phân bố nhiệt độ và áp suất của môi chất 1 pha chảy tầng trong ống
có ma sát.
2. Bài tập:
Đường ống mỏng bọc cách nhiệt có thông số (dc/d, , l) đặt trong không khí
có thông số (t0, ), môi chất vào ống là hơi quá nhiệt có thông số (G, Cp,t1, p1=const
ứng với ts, r ) với các giá trị cho trước theo bảng sau:
Thông số
dc/d

l

t0
G

Giá trị
120/80
0,1
270
5
27
1800

Đơn vị
mm/mm
W/mK
m
m/s


0
C
kg/h

Thông số
Cp
t1
P1
ts
r

Giá trị
1900
220
8
170
2048

Đơn vị
J/kgK
0
C
bar
0
C
kJ/kg

1- Tính nhiệt trở Rl, vị trí ngưng tụ xn.
2- Tính tổn thất hơi Gn và tổn thất nhiệt Q qua ống
3- Nếu không bọc cách nhiệt, tức d=dc=80mm, thì các thông số R lo, xno, Gno,

Q0 bằng bao nhiêu.
4- Mô tả đường cong t(x) trên đồ thị.

Đề thi môn Mạng nhiệt
Thời gian làm bài: 60 phút
Đề số: 01
1. Lý thuyết:
Tính nhiệt cho ống đơn trong kênh ngầm
2. Bài tập:
Đường ống mỏng bọc cách nhiệt có thông số (dc/d, , l) đặt trong không khí
có thông số (t0, ), môi chất vào ống là hơi quá nhiệt có thông số (G, Cp,t1, p1=const
ứng với ts, r ) với các giá trị cho trước theo bảng sau:
Thông số
dc/d

l

t0
G

Giá trị
100/60
0,1
270
5
27
900

Đơn vị
mm/mm

W/mK
m
m/s
0
C
kg/h

Thông số
Cp
t1
P1
ts
r

Giá trị
1900
220
8
170
2048

Đơn vị
J/kgK
0
C
Bar
0
C
kJ/kg


5- Tính nhiệt trở Rl, vị trí ngưng tụ xn.
6- Tính tổn thất hơi Gn và tổn thất nhiệt Q qua ống
7- Nếu không bọc cách nhiệt, tức d=dc=60mm, thì các thông số R lo, xno, Gno,
Q0 bằng bao nhiêu.


8- Mô tả đường cong t(x) trên đồ thị.



×