Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

vật rắn-các chủ đề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.97 KB, 19 trang )

NGUYỄN THỊ DUYÊN DĐ: 0989472191
CÁC BÀI TẬP VÍ DỤ VỀ VẬT RẮN
Bài 1: Phương trình chuyển động quay của một một puli động cơ điện là:
3
t
ϕ π
=
(
ϕ
tính bằng rad và t
tính bằng giây ) Hãy xác định tốc độ góc và gia tốc góc của puli tại thời điểm t = 3s?
(ĐS:
27 ( / )rad s
ω π
=
,
2
18 ( / )rad s
γ π
=
Bài 2: Một trục máy trong giai đoạn mở máy được coi như quay nhanh dần đều .sau 5 phút thì trục máy
đạt được tốc độ 120 vòng /min.Tính số vòng quay được trong thời gian đó?
( ĐS :N= 300 vòng)
Bài 3: Một vô lăng chuyển động quay trong thời gian mở máy được xác định bởi phương trình
3
(
3
l
t
ϕ ϕ
=


tính bằng rad , t tính bằng giây).Xác định hướng và gia tốc của điểm M cách trục quay 50
cm ;Tại thời điểm đó điểm m có tốc độ dài bằng 8m/s?
( ĐS : a= 128,06 m/s
2
,
α
= 1
0
48
/
)
Bài 4:Một ròng rọc có bán kính r =20cm.Khi vật A chuyển động xuống theo quy luật s =1,6t
2
( s tính
bằng m, t tính bằng s).Tính:
a.Tốc độ dài và gia tốc của điểm M trên vành của ròng rọc tại lúc t =2s ?
b.Chứng tỏ ròng rọc chuyển động biến đổi đều?
(ĐS : a ;v
m
= 6,4 (m/s),204,8 /s
2
,b ;a
t
= 3,2 m/s
2
)
Bài 5: Một lồng nhỏ có khối lượng 40kg chuyển động theo phương thẳng đứng nhanh dần đều với gia
tốc 3m/s
2
, Bỏ qua khối lượng ròng rọc và ma sát.Tìm lực căng dây cáp khi kéo lồng lên hoặc thả xuống ?

(đs: T
l
=5120 N, T
x
= 2720 N)
Bài 6 : Một quả cầu nhỏ khối lượng m = 1 kg được treo vào điểm cố định nhờ sợi dây dây dài l =30cm
.quả cầu chuyển động đều vạch nên một đường tròn trong mặt phẳng nằm ngang .Tìm vận tốc quả cầu và
sức căng của dây ,biết rằng dây làm với đường thẳng đứng một góc
0
60
α
=
?Cho g =10m/s
2
.
(ĐS: T = 20N, v= 2,1m/s)
Bài 7: Một bánh xe khối lượng m=3kg chuyển động nhanh dần đều nhờ dây curoa nối liền với động
cơ .Sức căng của các nhánh dây là T
1
=101N và T
2
= 50,5N .Tìm vận tốc góc của bánh xe sau 10 vòng
cho biết bán kính bánh xe 20cm ,khối lượng phân bố đều và moment cản ở trục quay là 10Nm.
( Đs:
..... 14,6 / )t rad s
ω γ
= = ≈
Bài 9:Một bánh xe bán kính R , khối lượng m
1
quay quanh một trục nằm ngang .Người ta vắt qua bánh

xe một sợi dây mà một đầu có treo vật có khối lượng m
2
. Để kéo vật m
2
người ta tác dụng vào bánh xe
một ngẫu lực có moment M .Tìm gia tốc của bánh xe ?Biết rằng bánh xe có bán kính quán tính đối với
trục quay là
ρ
(bán kính quán tính của vật là một đại lượng mà bình phương của nó nhân với khối lượng
bằng moment quán tính của vật) ?
( hd:
2 2 2
2
2 1 2 2 1 2
2 2
1 2
. ( . )
M m gR
M m gR m m a R M m gR m m R
m m R
ρ γ γ ρ γ
ρ

− = + ⇔ − = + ⇔ =
+
)
Bài 10: Khi quay trục của một bánh xe bằng tay quay dài 0,4m, một người đã tác dụng một lực 200N giả
sử luôn thẳng góc với tay quay .Tìm công do người đó sinh ra trong thời gian 25s ?Biết rằng trục quay
đều với tốc độ góc 10vòng/ phút .
( Hd :

. . .A M F r
ϕ ϕ
= ∆ = ∆
=……….=2100J)
Bài 11:Một bánh xe có đường kính 0,8m,quay được nhờ có dây curoa , sức căng của hai nhánh dây là
T
1
=1500N và T
2
=800N .Tính công suất mà dây chuyền cho bánh xe lúc t =2s ? Biết rằng bánh xe quay
nhanh dần đều với gia tốc góc không đồi 1,5rad/s
2
.
( hd :N =
1 2
. ( ) .( ) 840( )
dA d
M M T T R t W
dt dt
ϕ
ω γ
= = = − =
)
VẬT LÍ 12 – BÀI TẬP CHƯƠNG I 1
NGUYỄN THỊ DUYÊN DĐ: 0989472191
Bài 12.Một đĩa đặc đồng chất có khối lượng 200kg , bán kính 20cm đang quay với tốc độ góc 180vòng/
phút thì được hãm lại với lực ép pháp tuyến Q=314N , sau đó dừng lại. Tìm số vòng quay được của đĩa ?
Biết rằng hệ số ma sát giữa bánh xe và má phanh là
0,36
µ

=
( hd :
5
2
N
ϕ
π
= =
vòng)
Bài 13:Một điã đặc có khối lượng m ,có bán kính R,bắt đầu lăn không trượt dưới tác dụng của trọng lực
theo một mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng là
α
=30
0
.Tìm gia tốc của trục của đĩa? .Bỏ qua ma sát lăn
và cho g=10m/s
2
.
( hướng dẫn: Gọi Vo là vận tốc dài của trục 0 , cũng bằng chính là tốc độ dài của một điểm trên vành .
Động năng của đĩa vừa quay vừa tịnh tiến W
đ
=
2
2
0
2 2
mV
I
ω
+

với
2
0
;
2
V
mR
I
R
ω
= = ⇒
W
đ
=
2
2 2 2
2
2
0 0 0 0
0
1 3
2 2 2 2 4 4
mV V mV mV
mR
mV
R
 
+ = + =
 ÷
 

.Lực tác dụng lên đĩa trên mặt phẳng nhiêng gồm có phản
lực
N
uur
, và trọng lực
P
ur
………Áp dụng định lý động năng ta có : W
đ
-W
o
=A
p
2 2
0 0
3 3
.sin sin
4 4
mV mgs V gs
α α
⇔ = ⇔ =
( 1) .lấy đạo hàm hai vế theo thời gian ta có :
0
0
3
sin
2
dV
ds
V g

dt dt
α
=
với
2
0
0 0 0
3 2 10
; sin sin ...... / .)
2 3 3
dV
ds
a V a g a g m s
dt dt
α α
= = ⇒ = ⇔ = = =
Lưu ý : Nếu có ma sát thì ta tính thêm công cản của ma sát .)
Bài 14: Một sợi dây vắt qua ròng rọc có khối lượng m
1
phân bố đều có bán kính R nối với vật m
2
. Để
kéo vật 2 lên mặt phẳng nghiêng một góc
α
so với phương nằm ngang người ta đặt vào đầu dây còn lại
một moment quay M .Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là
µ
và lúc đầu hệ đứng yên
.Tìm tốc độ góc của bánh xe lúc nó quay được một góc
ϕ

?
( hướng dẫn: Động năng của hệ bằng động năng quay của ròng rọc m
1
và động năng tịnh tiến của vật m
2
.
Wđ=
2 2 2 2 2 2
2 2
1 2 1 2
1 2
( 2 )
2 2 4 2 4
I m v m R m R R
m m
ω ω ω ω
+ = + = +
.Trọng lực
1
P
ur
và phản lực ở trục ròng rọc
không thực hiện công , ngoài ra phản lực mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật 2 cũng bằng 0 nên
A=A
M
+A
P2
+A
ms
..với A

M
= M
ϕ
; A
P2
= -m
2
gS.sin
α
= -
2
sin ( )m g R
α ϕ
; Ams = -
2
cos ( )m g R
µ α ϕ
nên A =
[ ]
2
(sin cos )M m gR
α µ α ϕ
− +
.Áp dụng định lý động năng cho cơ hệ W
đ
-W
0
=A với W
0
= 0

nên:
[ ]
[ ]
2 2
2
1 2 2
1 2
(sin cos )
2
( 2 ) (sin cos )
4 ( 2 )
M m gR
R
m m M m gR
R m m
α µ α
ω
α µ α ϕ ω
− +
+ = − + ⇒ =
+
)
Bài tập:
A/TRẮC NGHIỆM:
CHỦ ĐỀ 1: CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH
Câu1:Phát biểu nào sai?
A. Trong chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định thì mọi điểm của vật rắn có cùng góc quay.
B. Trong chuyển động của vật rắn quanh trục cố định thì mọi điểm của vật rắn có cùng chiều quay.
C. Trong chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định thì mọi điểm của vật rắn đều chuyển động trên
các quỹ đạo tròn vuông góc với trục quay.

D. Trong chuyển động của vật rắn quanh trục cố định thì mọi điểm của vật rắn đều chuyển động trong
cùng một mặt phẳng
Câu 2:Chọn câu đúng .Trong chuyển động quay có tốc độ góc
ω
và gia tốc góc
β
chuyển động quay
nào sau đây là nhanh dần?
VẬT LÍ 12 – BÀI TẬP CHƯƠNG I 2
NGUYN TH DUYấN D: 0989472191
A.
3 / ; 0rad s

= =
B.
2
3 / ; 0,5 /rad s rad s

= =

C.
2
3 / ; 0,5 /rad s rad s

= =
D.
2
3 / ; 05 /rad s rad s

= =

Cõu3:Mt vt rn quay u xung quanh mt trc , mt im M trờn vt rn cỏch trc mt khang R thỡ
cú:
A. Tc gúc

t l thun vi R B. Tc gúc

t l nghch vi R
C. Tc di v t l thun vi R D. Tc di v t l nghch vi r
Cõu4:T s tc gúc ca kim gi v kim phỳt ca mt chic ng h l:
A.12 B. 1/12 C. 24 D. 1/24
Cõu5:Kim gi ca mt chic ng h cú chiu di bng ắ chiu di ca kim phỳt .T s tc di ca
u kim gi v u kim phỳt l:
A. 1/16 B. 16 C. 1/9 D. 9
Cõu6: Kim gi ca mt chic ng h cú chiu di bng ắ chiu di kim phỳt .T s gia tc hng tõm
ca u kim phỳt v u kim gi l:
A. 92 B. 108 C. 192 D. 204.
Cõu 7:Mt bỏnh xe quay u quanh mt trc c nh vi tc gúc 3600vũng/phỳt .Trong thi gian 1,5s
bỏnh xe quay c mt gúc bng bao nhiờu?
A. 90
( )rad

B. 120
( )rad

C. 180
( )rad

D. 240
( )rad


Cõu 8:Mt bỏnh xe quay nhanh dn u t trng thỏi ng yờn sau 2s nú t tc gúc 10rad/s.Gc m
bỏnh xe quay c trong thi gian ú l:
A. 2,5
rad
B. 5
rad
C. 10
rad
D. 12,5
rad

( hng dn:
2
0
2 2
0 0
5 / .
1
* 10
2
t t rad s
t t rad


= + = =
= + + = =
)
Cõu 9:Mt bỏnh xe cú ng kớnh 4m quay vi gia tc gúc khụng i 4(rad/s
2
)t trng thỏi ng

yờn.Ti thi im t =2s gia tc hng tõm v gia tc tip tuyn ca mt im trờn vnh bỏnh xe l:
A.
2 2
16 / ;8 /m s m s
B.
2 2
128 / ;8 /m s m s
C.
2 2
128 / ;16 /m s m s
D.
2 2
64 / ;16 /m s m s
Cõu 10:Mt bỏnh xe ang quay vi vn tc gúc 36rad/s thỡ b hóm li vi mt gia tc gúc khụng i cú
ln 3rad/s
2
.Thi gian t lỳc hóm n lỳc bỏnh xe dng hn l:
A. 4s B. 6s C. 10s D. 12s
( hng dn:
0
0
12t t s




= + = =
)
Cõu 11:Mt bỏnh xe quay nhanh dn u trong 4s vn tc tng t 120vũng/phỳt lờn 360vũng /phỳt .Gia
tc ca bỏnh xe l:

A. 2
2
/rad s

B. 3
2
/rad s

C. 4
2
/rad s

D. 5
2
/rad s

*Cõu 12:Mt bỏnh xe cú ng kớnh 50cm quay nhanh dn u khi tc gúc tng t 240 vũng /phỳt
n 360vũng /phỳt thỡ bỏnh xe quay c 40vũng .Gia tc tip tuyn ca mt im trờn vnh bỏnh xe l:
A. 0,25m/s
2
B. 0,5m/s
2
C. 1m/s
2
D. 2m/s
2
(hng dn:
40.2 ( )rad

=

ta cú
2 2 2
0
2 . ............... 1 / ..)
t
rad s a r

= = = = =
Cõu 13:Mt bỏnh xe quay nhanh dn u trong 2s tc gúc tng t 60vũng/phỳt n
180vũng/phỳt.Tc gúc ca mt im bt k trờn bỏnh xe khi tng tc c 2s l:
A. 6
( / )rad s

B. 8
( / )rad s

C. 10
( / )rad s

D. 12
( / )rad s

Cõu14 Một bánh xe đang quay với vận tốc góc 36rad/s thì bị hãm lại với một gia tốc góc không đổi có
độ lớn 3rad/s
2
. Góc quay đợc của bánh xe kể từ lúc hãm đến lúc dừng hẳn là
A. 96 rad. B. 108 rad. C. 180 rad. D. 216 rad.
Cõu 15 :Một bánh xe có đờng kính 50cm quay nhanh dần đều trong 4s vận tốc góc tăng từ 120
vòng/phút lên 360 vòng/phút. Gia tốc tiếp tuyến của điểm M ở vành bánh xe là
VT L 12 BI TP CHNG I 3

NGUYỄN THỊ DUYÊN DĐ: 0989472191
A. 0,25π m/s
2
. B. 0,50π m/s
2
. C. 0,75π m/s
2
. D. 1,00π m/s
2
.
Câu 16:Một vật rắn quay nhanh dần đều xung quanh một trục cố định. Sau thời gian t kể từ lúc vật bắt
đầu quay thì góc mà vật quay được:
A. Tỷ lệ thuận với t B. Tỷ lệ thuận với t
2
C. Tỷ lệ thuận với
t

D. Tỷ lệ nghịch với
t
Câu 17: (TN 2007, đợt 2) Một vật rắn đang quay đều quanh một trục cố định đi qua vật. Vận tốc dài của
một điểm xác định trên vật rắn ở cách trục quay một khoảng r ≠ 0 có độ lớn
A. bằng không. B. không thay đổi.
C. tăng dần theo thời gian. D. giảm dần theo thời gian.
Câu18: (TN 2007, đợt 1) Khi một vật rắn quay đều quanh một trục cố định đi qua vật thì một điểm xác
định trên vật ở cách trục quay khoảng r ≠ 0 có
A. vectơ vận tốc dài không đổi. B. độ lớn vận tốc góc biến đổi.
C. độ lớn vận tốc dài biến đổi. D. vectơ vận tốc dài biến đổi.
Câu 19: (TN 2007, đợt 2) Một vật rắn quay biến đổi đều quanh một trục cố định đi qua vật. Một điểm
xác định trên vật rắn ở cách trục quay một khoảng r ≠ 0 có
A. vận tốc góc không biến đổi theo thời gian. B. gia tốc góc biến đổi theo thời gian.

C. độ lớn gia tốc tiếp tuyến thay đổi theo thời gian. D. vận tốc góc biến đổi theo thời gian.
Câu20:Một vật rắn quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ xung quanh một trục cố định. Sau thời gian t
kể từ lúc vật bắt đầu quay thì góc mà vật quay được
A. tỉ lệ thuận với t. B. tỉ lệ thuận với t
2
. C. tỉ lệ thuận với
t
. D. tỉ lệ nghịch với
t
.
Câu 21: (Cao đẳng, 2008) Một vật rắn quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ quanh một trục cố định.
Góc mà vật quay được sau khoảng thời gian t, kể từ lúc vật bắt đầu quay tỉ lệ với
A.
t
1
B.
2
t . C. t. D. t
2
.
∗Câu22: Phương trình nào sau đây biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc góc ω và thời gian t trong chuyển
động quay nhanh dần đều của vật rắn quay quanh một trục cố định?
A. ω = 2 + 0,5t
2
(rad/s). B. ω = 2 - 0,5t (rad/s).
C. ω = -2 - 0,5t (rad/s). D. ω = -2 + 0,5t (rad/s).
∗Câu23: Một vật rắn quay chậm dần đều quanh trục. Gọi ϕ, ω và γ lần lượt là tọa độ góc, vận tốc góc và
gia tốc góc của vật. Ta luôn có:
A. ϕ > 0, ω > 0, γ < 0. B. ϕ < 0, ω < 0, γ > 0.
C. γ = const, ω trái dấu với γ. D. γ = const, ω trái dấu với γ, ϕ < 0.

Câu 24: (ĐH Khối A, 2007) Một vật rắn đang quay chậm dần đều quanh một trục cố định xuyên qua vật
thì
A. gia tốc góc luôn có giá trị âm. B. tích vận tốc góc và gia tốc góc là số âm.
C. tích vận tốc góc và gia tốc góc là số dương. D. vận tốc góc luôn có giá trị âm.
Câu 25: Khi một vật rắn quay không đều quanh một trục, gia tốc của một điểm trên vật rắn là véctơ:
A.
a

hướng tâm.
B.
a

tiếp tuyến quỹ đạo.
C.
a

gồm hai thành phần:
n
a
r
hướng tâm,
t
a
r
cùng hướng
v
r
.
D.
a


hướng về bề lõm quỹ đạo, gồm hai thành phần:
n
a
r
,
t
a
r
.
Câu 26: (TNPT 2008, kỳ 1) Một vật rắn đang quay nhanh dần đều quanh một trục cố định xuyên qua
vật. Một điểm trên vật rắn không nằm trên trục quay có
A. gia tốc tiếp tuyến hướng vào tâm quỹ đạo.
B. gia tốc tiếp tuyến tăng dần, gia tốc hướng tâm giảm dần.
C. độ lớn của gia tốc tiếp tuyến luôn lớn hơn độ lớn của gia tốc hướng tâm.
VẬT LÍ 12 – BÀI TẬP CHƯƠNG I 4
NGUYỄN THỊ DUYÊN DĐ: 0989472191
D. gia tốc tiếp tuyến cùng chiều với chiều quay của vật rắn ở mỗi thời điểm.
Câu 27: (TN 2008, kỳ 2) Một vật rắn đang quay đều quanh một trục cố định ∆ thì một điểm xác
định trên vật cách trục quay ∆ khoảng r ≠ 0 có
A. vectơ gia tốc hướng tâm không đổi theo thời gian.
B. vectơ gia tốc toàn phần hướng vào tâm quỹ đạo của điểm đó.
C. độ lớn gia tốc toàn phần bằng không.
D. độ lớn gia tốc hướng tâm lớn hơn độ lớn gia tốc toàn phần.
Câu 28: (Khối A, 2008) Một đĩa phẳng đang quay quanh trục cố định đi qua tâm và vuông góc với mặt
phẳng đĩa với tốc độ góc không đổi. Một điểm bất kỳ nằm ở mép đĩa
A. không có cả gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến.
B. có cả gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến.
C. chỉ có gia tốc hướng tâm mà không có gia tốc tiếp tuyến.
D. chỉ có gia tốc tiếp tuyến mà không có gia tốc hướng tâm.

Câu 29: Một vật rắn quay quanh một trục cố định với vận tốc góc không đổi. Tính chất chuyển động của
vật rắn là
A. Quay chậm dần đều. B. Quay nhanh dần đều.
C. Quay đều. D. Quay biến đổi đều.
Câu 30: (TN 2007, đợt 1) Một vật rắn đang quay quanh một trục cố định đi qua vật, một điểm xác định
trên vật rắn ở cách trục quay khoảng r ≠ 0 có độ lớn vận tốc dài là một hằng số. Tính chất chuyển động
của vật rắn đó là
A. quay chậm dần. B. quay đều. C. quay biến đổi đều. D. quay nhanh dần.
Câu 31: (TNPT 2008, kỳ 1) Một vật rắn quay chậm dần đều quanh một trục cố định xuyên qua vật.
Tại một điểm xác định trên vật cách trục quay một khoảng r ≠ 0 thì đại lượng nào sau đây không phụ
thuộc r?
A. Vận tốc dài.B. Vận tốc góc. C. Gia tốc tiếp tuyến. D. Gia tốc hướng tâm.
Câu 32: (TN 2007, đợt 2) Đơn vị của vận tốc góc là
A. m/s. B. m/s
2
. C. rad/s. D. rad/s
2
.
Câu 33: (TN 2008, đợt 1) Đơn vị của gia tốc góc là
A. kg.m/s
2
. B. rad/s
2
. C. kg.rad/s
2
. D. rad/s.
Câu 34: (ĐH Khối A, 2007) Một vật rắn đang quay quanh một trục cố định xuyên qua vật. Các điểm trên
vật rắn (không thuộc trục quay)
A. ở cùng một thời điểm, không cùng gia tốc góc.
B. quay được những góc không bằng nhau trong cùng một khoảng thời gian.

C. ở cùng một thời điểm, có cùng vận tốc góc.
D. ở cùng một thời điểm, có cùng vận tốc dài.
Câu 35: (TNPT 2008, kỳ 1) Một bánh xe bắt đầu quay nhanh dần đều (từ trạng thái nghỉ) quanh một
trục cố định của nó. Sau 10s kể từ lúc bắt đầu quay, vận tốc góc bằng 20 rad/s. Vận tốc góc của bánh
xe sau 15s kể từ lúc bắt đầu quay bằng
A. 15 rad/s. B. 20 rad/s. C. 30 rad/s. D. 10 rad/s.
Câu 36: (Cao đẳng, 2008) Một bánh xe đang quay với tốc độ góc 24 rad/s thì bị hãm. Bánh xe quay
chậm dần đều với gia tốc góc có độ lớn 2 rad/s
2
. Thời gian từ lúc hãm đến lúc bánh xe dừng bằng
A. 8 s. B. 12 s. C. 24 s. D. 16 s.
Câu 37: Một bánh xe đang quay với tốc độ góc 24 rad/s thì bị hãm. Bánh xe quay chậm dần đều với
gia tốc góc có độ lớn 2 rad/s
2
. Góc quay được của bánh xe kể từ lúc hãm đến lúc dừng hẳn là
A. 72 rad. B. 144 rad. C. 288 rad. D. 432 rad.
Câu 38: Một bánh xe đang quay với vận tốc góc 36 rad/s thì bị hãm lại với một gia tốc góc không đổi có
độ lớn 3rad/s
2
. Thời gian từ lúc hãm đến lúc bánh xe dừng hẳn là
VẬT LÍ 12 – BÀI TẬP CHƯƠNG I 5
NGUYỄN THỊ DUYÊN DĐ: 0989472191
A. 4s. B. 6s. C. 10s. D. 12s.
Câu 39: Một bánh xe đang quay với vận tốc góc 36rad/s thì bị hãm lại với một gia tốc góc không đổi có
độ lớn 3rad/s
2
. Góc quay được của bánh xe kể từ lúc hãm đến lúc dừng hẳn là
A. 96 rad. B. 108 rad. C. 180 rad. D. 216 rad.
Câu 40: (TN 2007, đợt 2) Một cái đĩa ban đầu đứng yên bắt đầu quay nhanh dần quanh một trục cố định
đi qua đĩa với gia tốc góc không đổi bằng 2 rad/s

2
. Góc mà đĩa quay được sau thời gian 10s kể từ khi đĩa
bắt đầu quay là
A. 20rad. B. 100rad. C. 50rad. D. 10rad.
Câu 41: (CĐ 2007) Tại thời điểm t = 0, một vật rắn bắt đầu quay quanh một trục cố định xuyên qua vật
(từ trạng thái nghỉ) với gia tốc góc không đổi. Sau 5 s nó quay được một góc 25 rad. Vận tốc góc tức
thời của vật tại thời điểm t = 5 s là
A. 5 rad/s. B. 10 rad/s. C. 15 rad/s. D. 25 rad/s.
Câu 42: Một đĩa bắt đầu quay quanh trục từ nghỉ (ω
0
= 0) với gia tốc góc không đổi. Sau 5,0s đĩa quay
được 25 vòng. Gia tốc góc của đĩa là:
A.
π
1
rad/s
2
. B.
π
5,2
rad/s
2
. C. 2π rad/s
2
. D. 4π rad/s
2
.
Câu 43: Một cái đĩa bắt đầu quay quanh trục từ nghỉ (ω
0
= 0) với gia tốc góc không đổi. Sau 5,0s đĩa

quay được 25 vòng. Hỏi số vòng quay được trong 5,0s tiếp theo?
A. 25 vòng. B. 50 vòng. C. 75 vòng. D. 100 vòng.
Câu 44: Một bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ, sau 5s quay được một góc là 4π rad. Sau 10s
kể từ lúc bắt đầu quay, vật quay được một góc có độ lớn là
A. 8π (rad). B. 16π (rad). C. 20π (rad). D. 40π (rad).
Câu 45: (TN 2008, kỳ 2) Một vật rắn bắt đầu quay nhanh dần đều (từ trạng thái nghỉ) quanh một trục
cố định. Sau 5s kể từ lúc bắt đầu quay, vận tốc góc của vật có độ lớn bằng 10 rad/s. Sau 3s kể từ lúc
bắt đầu quay, vật này quay được góc bằng
A. 5 rad. B. 10 rad. C. 9 rad. D. 3 rad.
Câu 46: Một bánh đà đang quay quanh trục với vận tốc góc 300 vòng/phút thì quay chậm lại vì có ma sát
với ổ trục. Sau 1s, vận tốc góc chỉ còn 0,9 vận tốc góc ban đầu. Tính vận tốc góc sau giây thứ hai, coi ma
sát là không đổi.
A. ω = 5π rad/s. B. ω = 6π rad/s. C. ω = 7π rad/s. D. ω = 8π rad/s.
Câu 47: (Khối A, 2008) Một vật rắn quay quanh một trục cố định đi qua vật có phương trình chuyển
động
ϕ = 10 + t
2
(ϕ tính bằng rad, t tính bằng giây). Tốc độ góc và góc mà vật quay được sau thời gian 5s kể
từ thời điểm t = 0 lần lượt là
A. 5 rad/s và 25 rad. B. 5 rad/s và 35 rad. C. 10 rad/s và 35 rad. D. 10 rad/s và 25 rad.
Câu 48: Một bánh xe có đường kính 4m quay với gia tốc góc không đổi 4 rad/s
2
, t
0
= 0 là lúc bánh xe bắt
đầu quay. Gia tốc hướng tâm của một điểm P trên vành bánh xe ở thời điểm t = 2s là
A. 16 m/s
2
. B. 32 m/s
2

. C. 64 m/s
2
. D. 128 m/s
2
.
Câu 49: Một bánh xe có đường kính 4m quay với gia tốc góc không đổi 4 rad/s
2
. Gia tốc tiếp tuyến của
điểm P trên vành bánh xe là
A. 4 m/s
2
. B. 8 m/s
2
. C. 12 m/s
2
. D. 16 m/s
2
.
Câu 50: Một bánh xe có đường kính 50cm quay nhanh dần đều, trong 4s vận tốc góc tăng từ
120vòng/phút lên 360vòng/phút. Gia tốc hướng tâm của điểm M ở vành bánh xe sau khi tăng tốc được 2s

A. 157,8 m/s
2
. B. 162,7 m/s
2
. C. 183,6 m/s
2
. D. 196,5 m/s
2
.

Câu 51: Một bánh xe có đường kính 50cm quay nhanh dần đều trong 4s vận tốc góc tăng từ 120
vòng/phút lên 360 vòng/phút. Gia tốc tiếp tuyến của điểm M ở vành bánh xe là
A. 0,25π m/s
2
. B. 0,50π m/s
2
. C. 0,75π m/s
2
. D. 1,00π m/s
2
.
VẬT LÍ 12 – BÀI TẬP CHƯƠNG I 6
NGUYN TH DUYấN D: 0989472191
CH 2 :MOMEN LC MOMEN QUN TNH CA VT RN.
Cõu 1:Phỏt biu no sau õy Sai?
A. Momen quỏn tớnh ca vt i vi trc quay ln thỡ sc ỡ ca vt trong chuyn ng quay quanh trc
ú ln .
B. Momen quỏn tớnh ca vt rn ph thuc vo v trớ trc quay s phõn b khi lng i vi trc quay .
C. Momen lc tỏc dng vo trc quay lm thay i tc quay ca vt.
D, Momen lc dng tỏc dng vo vt rn lm cho vt quay nhanh dn.
Cõu 2:Tỏc dng mt momen lc bng 0,32(N.m) lờn mt cht im chuyn ng trờn mt ng trũn cú
bỏn kớnh 80cm lm cht im chuyn ng vi gia tc gúc khụng i
2
2,5( / )rad s

=
.Khi lng ca
cht im l:
A. 0,2kg B/0,16kg C, 2kg D. 1,6kg
Cõu 3:Mt momen lc khụng i tỏc dng vo vt cú trc quay c nh .Trong cỏc i lng sau i

lng no khụng phi l hng s?
A. Gia tc gúc B. Vn tc gúc. C. Momen quỏn tớnh. D. Khi lng.
Cõu 4:Mt a mng phng ng cht cú khi lng 160g ,bỏn kớnh 2m ch cú th quay c xung
quanh mt trc i qua tõm v vuụng gúc vi mt phng a .tỏc dng vo a mt momen lc 960Nm
khụng i lm a bt u chuyn ng nhanh dn u sau 5s tc gúc ca a l:
A. 5rad/s B. 10rad/s C. 0,5rad/s D. 1rad/s
Cõu 5:Mt rũng rc cú bỏn kớnh 10cm , cú momen quỏn tớnh i vi trc quay l
2 2
10I kgm

=
.Ban u
rũng rc ng yờn , tỏc dng vo rũng rc mt lc khụng i F =2N tip tuyn vi vnh ngũai ca nú
.Gia tc gúc ca rũng rc l:
A. 14
2
/rad s
B. 20
2
/rad s
C. 28
2
/rad s
D. 35
2
/rad s
Cõu 6:Một chất điểm chuyển động tròn xung quanh một trục có mômen quán tính đối với trục là I.
Kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Tăng khối lợng của chất điểm lên hai lần thì mômen quán tính tăng lên hai lần.
B. Tăng khoảng cách từ chất điểm đến trục quay lên hai lần thì mômen quán tính tăng 2 lần.

C. Tăng khoảng cách từ chất điểm đến trục quay lên hai lần thì mômen quán tính tăng 4 lần.
D. Tăng đồng thời khối lợng của chất điểm lên hai lần và khoảng cách từ chất điểm đến trục quay lên
hai lần thì mômen quán tính tăng 8 lần.
Cõu 7:Một ròng rọc có bán kính 10cm, có mômen quán tính đối với trục là I =10
-2
kgm
2
. Ban đầu ròng
rọc đang đứng yên, tác dụng vào ròng rọc một lực không đổi F = 2N tiếp tuyến với vành ngoài của nó.
Sau khi vật chịu tác dụng lực đợc 3s thì vận tốc góc của nó là
A. 60 rad/s. B. 40 rad/s. C. 30 rad/s. D. 20rad/s.
CH 3: PHNG TRèNH NG LC HC MOMEN NG LNG-
NH LUT BO TềAN MOMEN NG LNG
Cõu 1: Phỏt biu no sau õy ỳng ?
A . Khi mt vn rn chuyn ng tnh tin thng thỡ mụmen ng lng ca nú i vi trc quay bt kỡ
khụng i .
B .Mụmen quỏn tớnh ca vt vi mt trc quay l ln thỡ mụmen ng lng ca nú i vi trc ú l
rt ln .
C . i vi mt trc quay nht nh nu mụmen ng lng ca vt tng 4 ln thỡ mụmen quỏn tớnh ca
nú tng lờn 4 ln .
D.Mụmen ng lng ca mt vn bng khụng khớ hp lc tỏc dng lờn vt bng khụng .
Cõu 2 . Cỏc ngụi sao c sinh ra t nhng khi khớ ln quay chm v co dn th tớch li o tỏc dng
ca lc hp dn .Vt tc gúc quay ca sao
A . Khụng i B. Tng lờn C .gim i D. bng khụng
VT L 12 BI TP CHNG I 7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×