Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Câu hỏi bảo vệ đồ án lò hơi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.45 KB, 4 trang )

Đồ án Lò Hơi

PGS.TS HOÀNG NGỌC ĐỒNG

Mot so cau hoi khi bao ve do an lo hoi
Ngực lò : Tạo xoáy giúp trao đổi tốt hơn. Và giúp hướng dòng khói qua
cụm feston qua sau bộ quá nhiệt . Giảm ma sát cục bộ
1.Vì sao chọn đáy buồng lửa kiểu này ( phụ thuộc dạng nhiên liệu đốt )
2.Cách xử lý xỉ , nếu bản vẽ của bạn có vẽ giếng thải thỉ
3. Cửa buồng nổ , ý nghĩa
4.Bộ quá nhiệt kiểu gì ,ưu điểm
Bố trí bộ quá nhiệt theo kiểu hỗn hợp, Bố trí kiểu này, phía hơi ra có
nhiệt độ hơi cao nhưng nhiệt độ khói không cao nên kim loại không bị đốt
nóng quá mức.
5.Cách điều chỉnh bộ giảm ôn.
6.Nắm kỹ các thông số nhiệt độ trong bản vẽ : nhiệt độ tại bộ sấy ko khí,bộ hâm
nước
7.Vận hành : cách điều chỉnh nhiệt độ trong lò,và thông số hơi ra, tác hại nguy
hiểm nhất là gì ( quên cấp nước cho lò )
8.Vì sao nhiệt độ khói ra tương đối cao ( tránh ăn mòn ở nhiệt độ thấp )
9.Trình bày quá trình cháy lại, tổn thất cơ khí.
Nhiên liệu cấp vào lò 1 phần chưa kịp cháy đã bị thải ra ngoài theo các
đường:bay theo khói,lọt qua ghi lò hoặc dín vào xỉ rơi xuống đáy buồng lửa
cùng với xỉ gọi là tổn thất do cháy không hoàn toàn về mặt cơ học q4.
10.Ứng dụng của tro xỉ.
11.Qui tắt 3 điểm.( ta giả thiết 2 giá trị nhiệt độ nào đó, từ 2 giá trị nhiệt độ này
tính được lượng nhiệt Qtn theo PT tru yền nhiệt, từ đó dựng đường thẳng
nhiệt lượng Qtn và tương tự từ 2 giá trị nhiệt độ này tính được lượng nhiệt
Qcb theo PT cân bằng nhiệt, từ đó dựng 2 đường thẳng nhiệt lượng Qtn và
Qcb. 2 đường cắt nhau tại 1 điểm, đó là giá trị nhiệt độ cần tìm.)
12. Câu hỏi trí tuệ : Đồ án này em tự làm hay copy của ai , bình tỉnh.


13. Tại sao lại chọn bộ hâm nước và bộ sấy không khí 2 cấp xen kẽ.
Để bảo vệ bộ SKK2 không bị đốt quá nóng.
14. Kích thước đáy thải xỉ (mặt côn) như thế nào. Hợp lý hay chưa.
15. Chiều cao của lò.(phải trả lời cho thuyết phục)
SVTH : Nguyễn Tuấn Linh 10N2
Hồ Cảnh Lân N2

1


Đồ án Lò Hơi

PGS.TS HOÀNG NGỌC ĐỒNG

16. Hiệu suất lò hơi là bao nhiêu. Tính hiệu suất lò theo phương pháp cân bằng
thuận hay pp cân bằng nghịch.
6

Hiệu suất lò = 89,748%,,tính theo pp cân bằng nghịch( η lh = q 1 = 100 − ∑ q i ) vì
i =2

việc xác định chính xác lượng nhiên liệu tiêu hao,entapi của hơi quá
nhiệt,entanpi nước cấp tương ứng với lượng hơi sinh ra ở từng thời điểm rất
khó nên k thể sử dụng pp cân bằng thuận.
17. Nên tìm hiểu các loại thép chế tạo lò ở các vị trí khác nhau.
18. Các vị trí nào trong lò hơi chịu nhiệt độ khắc nghiệt nhất.
19. Các ống góp, ống hơi và ống nước xuống khi kết nối với bao hơi theo hướng
nào.
20. Nên đọc kỹ một chút về bao hơi như:kích thước,
Cách làm sạch hơi trong bao hơi.

+ để thu đc hơi sạch cần giảm số lượng các giọt nc lò trong hơi,giảm hàm
lượng các vật chất hòa tan trong hơi.
CÁC PP THU ĐC HƠI SẠCH:
- Phân ly ẩm ra khỏi hơi : làm giảm độ ẩm của hơi bão hòa.
- Rửa hơi : giảm các tạp chất có trong nước để giảm tạp chất hòa tan
trong hơi(thường dung nước cấp)
- Xả lò và bốc hơi theo cốc : nhằm giảm lượng muối của nước lò.
21.vai trò của BQN: sấy khô hơi,gia nhiệt cho hơi biến hơi bão hòa thành hơi
quá nhiệt.
22.vai trò của BSKK: sấy nóng không khí cấp vào lò nhằm tăng cường hiệu
quả quá trình cháy,đảm bảo quá trình bốc cháy nhanh hơn và cháy ổn định.
23.vai trò của bộ hâm nước : gia nhiệt cho nước cấp đến sôi hoặc gần sôi trước
khi nước vào bao hơi.
24.ưu điểm của buồng lửa phun thải xỉ khô
+ tổn thất do xỉ mang ra nho 10-20%
+ có thể điều chỉnh phụ tải trong phạm vi rộng mà k ảnh hưởng đến việc thải
xỉ.
+ cấu tạo phễu tro lạnh đơn giản.
SVTH : Nguyễn Tuấn Linh 10N2
Hồ Cảnh Lân N2

2


Đồ án Lò Hơi

PGS.TS HOÀNG NGỌC ĐỒNG

25.nhiệm vụ của không khí nóng : bốc ẩm trong than,sấy than,cung cấp oxi cho
quá trình cháy,làm mát ghi lò.

26. Nhiệt độ nước cấp: tnc = 145oC,( có nguồn gốc từ nước ngưng họăc nước bổ
sung đã qua xử lý).
27.các bước tính kết cấu buồng lửa:
4.1. XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC BUỒNG LỬA
4.1.1 Xác định thể tích buồng lửa.
4.1.2 Chiều sâu buồng lửa.
4.1.3 Chiều rộng buồng lửa.
4.1.4 Diện tích tiết diện ngang của buồng lửa.
4.1.5 Xác định chiều cao buồng lửa :
4.2 CHỌN TỐC ĐỘ GIÓ CẤP 1 VÁ CẤP 2.
4.3 TÍNH NHIỆT BUÔNG LỬA.
4.3.1 Tính diện tích các bề mặt tường bên buồng lửa.
4.3.2 Diện tích tường trước Ftr .
4.3.3 Diện tích tường sau Fs
4.3.4 Ffes – diện tích tường feston
4.3.5 Thể tích thực của buồng lửa V .
4.4 ĐẶC TÍNH CỦA DÀN ỐNG SINH HƠI.

SVTH : Nguyễn Tuấn Linh 10N2
Hồ Cảnh Lân N2

3


Đồ án Lò Hơi

SVTH : Nguyễn Tuấn Linh 10N2
Hồ Cảnh Lân N2

PGS.TS HOÀNG NGỌC ĐỒNG


4



×