Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

ỨNG DỤNG BIM TRONG THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH XANH THEO TIÊU CHUẨN LEED VÀ LOTUS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.92 MB, 85 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

NGUYỄN VĂN ĐẠO

ỨNG DỤNG BIM TRONG THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH
XANH THEO TIÊU CHUẨN LEED VÀ LOTUS

Chuyên ngành : Quản Lý Xây Dựng
Mã số: 60 58 03 02

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2018

1


11


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. Hồ CHÍ MINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Độc lập - Tự do - Hanh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Nguyễn Văn Đạo


Ngày, tháng, năm sinh: 14/05/1990
Chuyên ngành: Quản Lý Xây Dựng

MSHV: 1570686 Nơi
sinh: Quảng Ngãi
Mã số: 60580302

l. TÊN ĐỀ TÀI
“ỨNG DỤNG BIM TRONG THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH XANH THEO TÊU CHUẨN
LEED VÀ LOTUS”

n. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG
-

Thực hiện ứng dụng mô hĩnh thông tin công trình vào mô phỏng phân tích năng lượng để đánh
giá dự án công trình xanh theo tiêu chí LOTUS VÀ LEED.

-

Xác định các yếu tố thuận lợi và khó khăn ứng dụng Mô hình thông tin công trình trong thiết
kế công trình xanh cho các dự án.

-

Phân tích và đánh giá yếu tố thuận lợi và khó khăn ứng dụng Mô hình thông tin công trình
trong thiết kế công trình xanh cho các dự án.

m. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 04/09/2017
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 17 / 06 / 2018
V.


CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS. PHẠM HỒNG LUÂN

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
ĐÀO TẠO

TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT
XÂY DỰNG


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận vặn này, trước tiên tác giả xin gởi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc
đến thầy PGS.TS. Phạm Hồng Luân đã định hướng, truyền đạt kiến thức và nhiệt tình hướng dẫn
tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này.
Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Khoa Kỹ thuật Xây dựng, đặc biệt là những thầy cô
giảng dạy thuộc chuyên ngành Quản lý xây dựng đã truyền dạy cho tôi những kiến thức và kinh
nghiệm quý báu trong suốt quá trình học tập tại trường.
Xin gửi lời cảm ơn đến các bạn bè, đồng nghiệp và các học viên chuyên ngành Quản lý
xây dựng khóa 2015, những người bạn đã đồng hành và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập.
Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ông Nguyễn Trung Kiên đã hỗ trợ phần mềm
trong quá trình thực hiện luận văn.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn bố mẹ, gia đình và những người bạn thân đã luôn bên cạnh quan
tâm, động viên, giúp đỡ tôi vượt qua mọi khó khăn để hoàn thành luận văn này.
Trân trọng!

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 06 năm 2018



TÓM TẮT LUẬN VĂN
BIM (mô hình thông tin công trình) và công trình xanh trong giai đoạn này là hai vấn đề chính đã
ảnh hưởng đến ngành xây dựng trên thế giới nói chung và việt nam nói riêng.
Luận văn này, đưa ra một phương pháp giúp tiếp cận BIM vào thiết kế công trình xanh nhằm định
hướng người thiết kế công trình đạt theo những tiêu chuẩn về công trình xanh hiệu quả. Từ đó, người
thiết kế ứng dụng đạt được các tiêu chí: sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên, năng lượng, nước, vật
liệu, giảm thiểu nhỏ nhất các tác động đến môi trường xung quanh và sức khỏe con người, bảo tồn
cảnh quan và sinh thái tự nhiên, tạo ra điều kiện sống tốt nhất cho con người.
Trong Luận văn, Công trình được ứng dụng BIM vào thiết kế công trình xanh theo tiêu chuẩn
LEED và LOTUS là Công trình X. Phần mềm Revit Autodesk sẽ được sử dụng để mô hình thông tin
công trình và nhập sang phần mềm DesignBuilder mô phỏng năng lượng dưới dạng dữ liệu đám mây.
Phân tích năng lượng dùng đánh giá lớp vỏ công trình, chiếu sáng, điều hòa không khí và tối ưu hóa
phân tích...
Ngoài ra, Luận văn còn đưa ra mô hình phân tích yếu tố thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến
việc ứng dụng BIM vào thiết kế công trình xanh ở Việt Nam. Phần mềm SPSS được dùng để mô tả
và phân tích ảnh hưởng của các yếu tố đến việc ứng dụng BIM vào thiết kế công trình xanh.
Luận văn đưa ra kết luận nghiên cứu này được dùng để áp dụng thiết kế công trình xanh đạt theo
tiêu chuẩn LEED và LOTUS là khả thi. Tuy nhiên, việc ứng dụng nghiên cứu này còn ảnh hưởng
các yếu tố như Thiếu chuyên gia về Mô hình thông tin công trình hiểu Mô phỏng trong công trình
xanh; Mô hình thông tin công trình giúp tiết kiệm thời gian, tài nguyên và phối họp giữa các bên
trong công trình xanh; Thiếu đội ngũ thiết kế, xây dựng Mô hình thông tin công trình và công trình
xanh; Mô hình thông tin công trình thay đối và tạo ra mô phỏng năng lượng nhanh chóng để thiết kế
công trình xanh; Không có hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn hướng tới BIM và công trình xanh tại
Việt Nam được ban hành bởi cơ quan nhà nước.

V


ABSTRACT
BIM and green buildings in this period are the two major issues affecting the construction industry

in the world in general and Vietnam in particular.
This Thesis, presents a method for approaching BIM in green building to direct designers to
achieve green building standards. Since then, the application designer has achieved the following
criteria: rational use and saving of resources, energy, water, materials, minimal impact on the
environment and human health, landscape conservation and natural ecology, creating the best living
conditions for humans.
This Thesis, Construction X applied BIM in design green building follow standard LEED and
LOTUS. Autodesk Revit software will be used to model building information and import into
DesignBuilder software that simulates energy in the form of cloud data. Energy analysis uses shell
evaluation, lighting, air conditioning and analytical optimization.
In addition, the thesis presents a model of favorable and difficult factors affecting the application
of BIM to green building in Vietnam. SPSS software is used to describe and analyze the impact of
factors on the application of BIM to green building.
This thesis, Applying applying BIM in green building design follow standard LEED and LOTUS
is feasible. However, the application of this research is influenced by factors such as the lack of a
specialist in Building Information Model Simulation in Green Building; Building information model
saves time, resources and coordination among the parties in green building; Lack of design team,
building green building information model; The building information model changes and creates rapid
energy simulations to design green buildings; There is no standard system towards BIM and green
building in Vietnam issued by state agencies

VI


LỜI CAM ĐOAN
Để thực hiện luận văn “ ứng dụng mô hình thông tin công trình trong thiết kế công trình
xanh theo tiêu chuẩn LEED và LOTUS”, tôi đã tự mình nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề, vận dụng
kiến thức đã học và trao đổi với giảng viên hướng dẫn, đồng nghiệp và bạn bè.
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả trong
luận văn này là trung thực.


Tp. Hồ Chỉ Minh, ngày 21 thảng 6 năm 2018

Nguyễn Văn Đạo

vii


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÓA 2015

GVHD: PGS.TS. PHẠM HỒNG LUÂN
MỤC LỤC

Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Giới thiệu chung ................................................................................................................. 7
1.2 Xác định vấn đề nghiên cứu ............................................................................................... 9
1.3 Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................................... 11
1.4 Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................................... 11
1.5 Đóng góp của Nghiên Cứu .............................................................................................. 11
CHƯƠNG 2: TỐNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Tổng Quan về Mô hình thông tin công trình (BIM) ....................................................... 13
2.1.1 Khái niệm chung về mô hình thông tin công trình (BIM) ......................................... 13
2.1.2 Lợi ích của Áp dụng BIM .......................................................................................... 15
2.2 Tổng Quan vê Công Trình Xanh ..................................................................................... 18
2.2.1 Khái Niệm Chung ...................................................................................................... 18
2.2.2 Công Trình Xanh tại Việt Nam ................................................................................. 20
2.2.3 Công Trình Xanh trên thế giới................................................................................... 22
2.3 Tổng Quan về Mô Hình Thông Tin trong Công Trình Xanh ......................................... 25
2.3.1 Giới thiệu Mô Hình Thông Tin trong Công Trình Xanh ........................................... 25
2.3.2 Tổng quan Mô Phỏng Năng Lượng dựa trên Mô Hình Thông Tin ........................... 25

2.4 Một Số Nghiên Cứu Trước Đây: ...................................................................................... 28
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu....................................................................... 30
3.1 Quy trình nghiên cứu:...................................................................................................... 31
3.1.1 Quy trình áp dụng BIM vào Công trình xanh ............................................................ 31

HVTH: NGUYỄN VĂN ĐẠO - 1570686

1


LUẬN VĂN THẠC sĩ KHÓA 2015
3.1.2

GVHD: PGS.TS. PHẠM HỒNG LUÂN

Quy trình thực hiện phân tích nhân tố thuận lợi và khó khăn áp dụng BIM vào mô

phỏng, phân tích năng lượng ................................................................................................ 33
3.2 Công cụ nghiên cứu ......................................................................................................... 34
3.2.1 Công cụ áp dụng BIM trong mô phỏng, phân tích năng lượng ................................. 34
3.2.2 Công cụ và phương pháp nghiên cứu khảo sát .......................................................... 36
CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH THÔNG TLN CÔNG TRÌNH TRONG THIẾT KẾ
CÔNG TRÌNH XANH THEO TIÊU CHUẨN LEED VÀ LOTUS ............................................. 40
4.1 Giới Thiệu chung về công trình: ..................................................................................... 41
4.2 .............................................................................................................................
Tạo mô hình phân tích năng lượng .......................................................................................... 44
4.3 .............................................................................................................................
Xuất và Nhập điện toán đám mây GBxlm ............................................................................... 46
4.4 Đánh giá kết quả phân tích Design Builder ..................................................................... 46
4.4.1 Phân tích đánh giá lớp vỏ công trình ......................................................................... 47

4.4.2 Phân tích Chiếu Sáng ................................................................................................. 48
4.4.3 Phân tích tính toán công suất tải nóng, tải lạnh ......................................................... 50
4.4.4 Phân tích tính toán mô phỏng năng lượng ................................................................. 53
4.4.5 Phân tích chi phí và C02 của công trình .................................................................... 55
4.5 Đánh giá năng lượng của công trình theo LOTUS và LEED .......................................... 59
4.5.1 So sánh LEED và LOTUS ........................................................................................ 59
4.5.2 Đánh giá năng lượng công trình ............................................................................... 64
4.6 Kết Luận........................................................................................................................... 65
CHƯƠNG 5 PHÂN TÍCH YỂU TÓ THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHẢN ỨNG MÔ HÌNH
THÔNG TIN CÔNG TRÌNH ( BEM) TRONG CÔNG TRÌNH XANH ..................................... 66
5.1 Tóm tắt chương ................................................................................................................ 66
5.2 Đặt điểm của dữ liệu nghiên cứu: ................................................................................... 68
HVTH: NGUYỄN VĂN ĐẠO - 1570686
2


LUẬN VĂN THẠC sĩ KHÓA 2015

GVHD: PGS.TS. PHẠM HỒNG LUÂN

5.3 .............................................................................................................................
Đánh giá độ tin cậy của thang đo ............................................................................................. 73
5.4 Phân tích thống kê mô tả ................................................................................................. 75
5.5 Phân tích nhân tố khám phá - Exploratory Factor Analysis ............................................ 80
5.5.1 Đánh giáđộ tin cậy của thang đo ............................................................................... 80
5.5.2 Kiểm định Bartlett ..................................................................................................... 80
5.5.3 Kiểm định KMO ........................................................................................................ 81
5.5.4 Kết quả phân tích nhân tố khám phá ......................................................................... 81
5.6 Kết Luận ........................................................................................................................... 83
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA LUẬN VĂN .......................... 85

6.1 Kết Luận ........................................................................................................................... 85
6.2 Hạn chế Luân Văn ............................................................................................................ 85
6.2 Hướng Phát triển Luân Văn.............................................................................................. 86
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT
Tài liệu tham khảo .................................................................................................................... 92

HVTH: NGUYỄN VĂN ĐẠO - 1570686

3


LUẬN VĂN THẠC sĩ KHÓA 2015

GVHD: PGS.TS. PHẠM HỒNG LUÂN

DANH MUC CÁC HÌNH ẢNH


Hình 1.1 Bảng xếp hạng EPI 2018. xếp hạng, điểm EPI và vị trí khu vực (REG, được
hiển thị bằng màu) cho 180 quốc gia ........................................................................................... 8
Hình 2.1 Mô hình thông tin BIM trong vòng đời dự án ( Nguồn: Autodesk) .............................. 15
Hình 2.2 Số lượng dự án công trình xanh đăng ký tại Việt Nam (VGBC 2018) ......................... 20
Hình 2.3 Số lượng dự án và loại hình công trình theo LOTUS ................................................... 21
Hình 2.4 Các Hệ thống đánh giá công trình xanh Chân Á - Thái Bình Dương .......................... 24
Hình 2.5 Sơ đồ quy trình truyền thống của mô phỏng năng lượng công trình và hỗ trợ
phân tích thiết kế công trình ( Bazj anac, 2008) ........................................................................... 26
Hình 2.6 Sơ đồ quy trình phương pháp bán tự động của mô phỏng và phân tích năng
lượng công trình của IFC dựa trên BIM ( Bazj anac, 2008) ........................................................ 27
Hình 3.1: Sơ đồ nghiên cứu đánh giá Năng lượng dựa trên BIM ................................................ 32
Hình 3.2 Quy trình thực hiện khảo sát yếu tố ảnh hưởng ứng dụng BIM vào công trình

xanh .............................................................................................................................................. 34
Hình 3.3 Bảng tóm tắt kết họp của áp dụng BIM trong mô phỏng phân tích năng lượng
(Maile et al.2007) ......................................................................................................................... 34
Hình 4.1 Ảnh thực tế tại công trình X .......................................................................................... 41
Hình 4.2 Mặt Bằng công trình X .................................................................................................. 42
Hình 4.3 Mặt Đứng công trình X ................................................................................................. 43
Hình 4.4 mô hình phân tích năng lượng được tạo ra từ Autodesk Revit ..................................... 44
Hình 4.5 Vị trí thời tiết của công trình trên Nguyễn Văn Linh, Quận 7, Hồ Chí Minh...45
Hình 4.6 Thiết lập các thông số mô phỏng năng lượng ............................................................... 45
Hình 4.7 Xuất mô bình năng lượng ra dưới dạng điện toán đám mây GBxml ............................ 46
Hình 4.8 Nhập điện toán đám mây GBxlm vào phần mềm DesignBuilder ................................. 46
Hình 4.9 Phân tích bóng râm của công trình ................................................................................ 45
Hình 4.10 Thiết lập các thông số tính toán chiếu sáng tự nhiên .................................................. 46
Hình 4.11 Phân tích chiếu sáng của tầng điển hình...................................................................... 49

HVTH: NGUYỄN VĂN ĐẠO - 1570686

4


LUẬN VĂN THẠC sĩ KHÓA 2015

GVHD: PGS.TS. PHẠM HỒNG LUÂN

Hình 4.12 Thiết lập các thông số tải tính công suất tải nóng ....................................................... 50
Hình 4.13: Đánh gi á tính to án công suất tải nóng ...................................................................... 51
Hình 4.14: Kết quả tính toán công suất tải nóng .......................................................................... 51
Hình 4.15: Thiết lập các thông số tải tính công suất tải lạnh ....................................................... 52
Hình 4.16 Đánh giá tính toán công suất tải lạnh .......................................................................... 52
Hình 4.17 Kết quả tính toán công suất tải lạnh ............................................................................ 53

Hình 4.18 Thiết lập các thông số tính toán mô phỏng năng lượng .............................................. 53
Hình 4.19 Đánh giá tính toán mô phỏng ...................................................................................... 54
Hình 4.20 Kết quả phân tích tối ưu hóa C02 ................................................................................ 54
Hình 4.21 Hệ thống chứng nhận LEED và LOTUS ..................................................................... 59
Hình 4.22 Các hệ thống tương đồng của LEED và LOTUS ........................................................ 59
Hình 4.23 Mức chứng nhận LEED và LOTUS ............................................................................ 59
Hình 4.24 So sánh hạng mục đánh giá công trình xanh của LEED và LOTUS........................... 60
Hình 4.25 Tỷ lệ điểm số cho các hạng mục của LEED và LOTUS ............................................. 60
Hình 5.1 Phần trăm mức độ tìm hiểu của người trả lời ................................................................ 68
Hình 5.2 Phần trăm người trả lời phân chia theo nghề nghiệp ..................................................... 69
Hình 5.3 phần trăm người trả lời phân chia theo vai trò .............................................................. 71
Hình 5.4 phần trăm người trả lời phân chia theo kinh nghiệm làm việc ...................................... 71

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Bảng so sánh phương pháp truyền thống và mô hình thông tin công trình .................. 10
Bảng 2.1 Hệ thống đánh giá công trình xanh trên thế giới ( Nguồn WGBC, 2018) .................... 23
Bảng 2.2 Các nghiên cứu về ứng dựng BIM trong công trình xanh trên thế giới ........................ 28
Bảng 2.3 Các nghiên cứu về BIM, công trình xanh tại Đại học Bách Khoa thành phố

Hồ

Chí Minh....................................................................................................................................... 28
Bảng 3.1 Công cụ phân tích năng lượng tương thích với BIM ............................................... 35
Bảng 3.2 Bảng công cụ được sử dụng ứng dụng BIM vào phân tích năng lượng ....................... 35
Bảng 3.3 Bảng công cụ dùng phân tich yếu tố ảnh hưởng BIM vào công trình xanh ................. 36

HVTH: NGUYỄN VĂN ĐẠO - 1570686

5



LUẬN VĂN THẠC sĩ KHÓA 2015

GVHD: PGS.TS. PHẠM HỒNG LUÂN

Bảng 4.1 Yêu cầu nhiệt kỹ thuật đối với

tường baobên ngoài ............................................ 47

Bảng 4.2 Yêu cầu nhiệt kỹ thuật đối với

mái bằng ............................................................. 47

Bảng 4.3 Chi phí xây dựng công trình ......................................................................................... 55
Bảng 4.4 So sánh Hệ thống đánh giá LEED và LOTUS ............................................................. 61
Bảng 4.5 Phân tích năng lượng công trình................................................................................... 64
Bảng 5.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến ứng dụng BIM vào công trình xanh ............................. 66
Bảng 5.2 Bảng phần trăm mức độ tìm hiểu của người tra lời ..................................................... 69
Bảng 5.3 Bảng phần trăm người trả lời phân chia theo nghề nghiệp........................................... 70
Bảng 5.4 Bảng phần trăm người trả lời phân chia theo vai trò .................................................... 71
Bảng 5.5 Bảng phần trăm người trả lời phân chia theo số năm kinh nghiệm .............................. 72
Bảng 5.6 Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha cho thang đo về yếu tố thuận lợi áp dụng
BIM trong thiết kế công trình xanh .............................................................................................. 73
Bảng 5.7 Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha cho thang đo về yếu tố khó khăn áp dụng
BIM trong thiết kế công trình xanh .............................................................................................. 74
Bảng 5.8 Bảng thống kê mô tả các yếu tố thuận lợi áp dụng BIM trong công trình xanh
...................................................................................................................................................... 75
Bảng 5.9 Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha cho thang đo về yếu tố ảnh hưởng ứng
dụng BIM trong thiết kế công trình xanh ..................................................................................... 80
Bảng 5.10 KMO and Bartlett's Test ............................................................................................ 81

Bảng 5.11 Bảng Kết quả thành phần chính phân tích khám phá ................................................. 81
Bảng 5.12 Bảng Kết quả thành phần chính phân tích khám phá ................................................. 82

HVTH: NGUYỄN VĂN ĐẠO - 1570686

6


LUẬN VĂN THẠC sĩ KHÓA 2015

GVHD: PGS.TS. PHẠM HỒNG LUÂN

CHƯƠNG 1
ĐẢT VẤN ĐÈ
1.1 Giói thiệu chung
Việt Nam trải qua quá trình tăng trưởng nhanh chóng kể từ khi Chính phủ bắt đầu chương
trình Đổi Mới kinh tế vào năm 1986, chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền
kinh tế định hướng thị trường mở rộng hơn. Các cải cách về môi trường kinh doanh và khả năng
cạnh tranh đã đưa nền kinh tế ngày càng phát triển.
Sự phát triển nhanh chóng này đã dẫn đến môi trường thay đổi, liên quan đến sử dụng tài
nguyên thiên nhiên quá mức và gây ra những hậu quả về môi trường như tăng khí thải từ việc
tăng sản suất điện bằng đốt than, sử dụng nhiên liệu hoá thạch và xử lý nước thải/chất thải không
đủ và thiếu phương tiện giao thông công cộng thích họp. Bên cạnh những thách thức trong nước
liên quan đến khả năng bị tác động do biến đổi khí hậu, Việt Nam (đặc biệt là đồng bằng sông
Cửu Long, 1 trong 3 vùng đồng bằng gặp nguy hiểm do mực nước biển dâng cao trên toàn cầu)
là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nhiều nhất (trên 50% lực lượng lao động và thu nhập
phụ thuộc vào các nguồn tài nguyên nhạy cảm với khí hậu) (Viện nghiên cứu tang trưởng xanh
toàn cầu ‘Khung kế hoạch Quốc gia Việt Nam 2016 - 2020”)..
Nền nông nghiệp và cơ sở hạ tầng của Việt Nam trung bình hàng năm mất khoảng hơn 1%
GDP do biến đổi khí hậu và thiên tai ( Quyết định số 2139/QD-TTg của Thủ tướng chính phủ phê

duyệt Chiến lược Quốc Gia về Biến đổi khí hậu năm 2011). Những ảnh hưởng này là nghiêm
trọng và khó kiểm soát: khí thải CƠ2 tăng dần, tốc độ đô thị hóa hàng năm 3% ( Đánh giá của
Ngân hàng Thế giới về đô thị hóa tại Việt Nam: Báo cáo kỹ thuật).
Theo báo cáo môi trường (2018 EPI) do Trung tâm nghiên cứu thuộc đại học Yale và đại học
Columbia của Hoa Kỳ cùng với Liên hiệp Châu Âu thực hiện, về chỉ số hiệu quả hoạt động môi
trường chung của Việt Nam trên thế giới năm 2018 có chỉ số chất lượng môi trường xếp ở vị trí
132/180 quốc gia, trong khu vực Châu Á ở vị trí 16/26 quốc gia. EPI (đạt 46.69) dựa trên chỉ số
đánh giá việc thực hiện các chính sách liên quan đến sức

HVTH: NGUYỄN VĂN ĐẠO - 1570686

7


LUẬN VĂN THẠC sĩ KHÓA 2015

GVHD: PGS.TS. PHẠM HỒNG LUÂN

khỏe môi sinh (đạt 47.12) và chất lượng hệ sinh thái (đạt 46.86). Các chỉ số này là một trong các
thước đo đánh giá ở cấp độ quốc gia, xem mỗi quốc gia đã tiến gần đến mục tiêu đặt ra về môi
trường hay chưa.
ítìVHĩtr

K-ỉíỉ

UG

Wĩr*rủ

i.’.ii


**

lum

+1 ÌY

ĩ

IKimH

nKi
Drew*

di-n
7^

u
*1

»*air

ria >3



na UH3CMdl
■;-j ■ri 11 ■

rij.


0«i

FOZ«
1
3*
M

Hỉ

HTTC-

i
A
T

Mn
U-1 Wri b i

■Suh
rn.T-7

A

laih
•J

V

TÌ.7T


■M r-rimri
IT Xũrii

1a

n_ Haw|i

njử

1.

c-r-p-j|*_
ir hYSrtlĩ*

.'■.".I ■
1LW

-Ị7

1 **»

HUMHi

ri - Ca

1 re-

Br^i.
fc-iu-w.


4ÍOI
ridril

!■

1 1 JIT il-.LB-iu



HHỈủ

TI

ỂrqHPd li

!S
Ti

vtộa wo l>r-

17
E9
*■■ .í 1 ra

k ^!lấ ‘ Jj r 1

1

n


hinUi

ỉa JLi-a-rJ1 1
E -m ■

■■rê

■■

*1
A3

Ma
-■Ị

i I Taw

hi.il



Hl?-
Ỉ4 CSF«"

n
M-

raw

ían
TI BI

3." Ww 5-.-M1I ■ •

in J"

» V-T.-Uka
L-IUVÌ

■jV±.:a

+*I +4r>.L
1 «■
iyiitoia«


1M.H-

ũ

I1LD

í

Gaidc*

■í —. i-J
^ỉri IMP]


HỊh

7

RW
S?.-M
WWÍ

»
TI
II

i?.«

T!

í
5

TI litita
■H Drina

1
2
ã

Vi
ti=

nỉ.H


*■ [knaaihirilB

u

MT u-r^an

«3 -ãi
B-8JI

ní Mm
JT?
Uj r-r K-?

ĨUJ3I
1*H
1UI
M-ííKM

1
'

■U

Pn^uy
H Cikan

14.T

"ta

50
21


3Ỉ


■HTĨ
Ìủrilấ-.AriLỹ*
HI o™-ftaiP7

Lri_fi .'jrulj
■rai
u*

IhTlil
1« rrạT+l-HT-

MiMvai

■xu

■VI w

IM

m

■í-a ?v
ri.1 T'


■õ

■H2 u-rirk^.
rep IkXinÌB ■

Ã

4J4?
iUỊ
*lPl

.-ệ.
■Ị
5

Tin
IIP
TH- I'i -J. -i

IxH
|UI

'=-M

■> J *

MS

ÍT


TIPH

UJỈ

1

AiBỈuqu
Scũ* * a™

A." TỊ.
L-JJJ

Ti


re
rn LhOJl.M
ft

M7
1 ■ >3

D
-r?

oa iriGI
HU. likn Ui

fl.u

-rail

S2
36

a til
■ra Ji

2r
2D

ria J¥
nra Mịi TUI

3-1
36
32
31
34

■ria- ỈWHiWT
H* lUniã
TU

CiM
llru
HiT í

TH
-= C-. |-


•ẠD taHạU
xa [*U4

■®GZ
■KWH

SÉT Pifc-at*

fl» Higa
ira Lne-aa

3ị

3:-ÍT

AU
wv

37

rair
3?3-

36
33

TTK

33

ạộ

-Ã+-r Ikiì

ai


Tia ỦHHl AAKHkểP

e

st

AX3I
±1 u

s:
■B

OI—*'

dh
O-M
TLÃ

an
K3 BJJ|

1*7 HT-r-1
X* Mghamun


ẩuf
H.M

29
74

21
Stì

.-ị.
□1

m


22
MB

HJI
rairi

JHH

IUP

3
n

•HU;


KIÌ

H-* ljf u nu -lt.ru
ua C-ỈH4U
m lẩKidAU

____
13

■|p

M7I
3X11

ril
li

Tl

1M HUI
ira
1* H-re*

BH
TB-1-.
HM

iDir


7

trr Tflri

AZ-BI

22

WJt

-H

»JI

dí,

TOM

»
iwt 1’

\*u

35
“Ạ
2ft

%

I■it


u 31
B-8JI

1 Mi

i

— u«
3XT3
11«

H r B||
Mf-¥ IJI I-,

UTAi

11

-□

5

M PM
u tAv bUiiriaiUa™.n Ei_Lr
■ỉa kạna


n
?


aan
ipd-

h-r."T>i3
Unn.
«=
'IT ■fflaaii
i«p kjKU
H 1 ■JUE'J-Id"

H li

A

iB-H

dE.ht
ne

*f=u Vi.Tr«**^FkT



il

■rrènp
UBB-I

-H


**.i:

■*jr
ra.il

27
31

àU



1« U.-!|« ạ
IB LLTMỈrriBLU

«L>I
■ ■ -■

®o


ùi-tìi

KPT Ịaaa
HI Surfcujra

IU. [7JI.L0

■5

M

1 ÚBnPapBt
n ■ r*ii

ẠM Um
-■* IDUiliH

n

iUTT

lj
H

3B II
IM4fl.

l^jịr 1

s?
■:4

ra TI

ỈMIÁCI

MM

J-T 1:J


9fi

AX3Ỉrac-3

n
«

sa

«ua
asa

un Cáidt »5^1
LÍU LUC-B-I

T
2

Ể*2Í
ria id

j--»r-3

M
n
15

lW P fd
nm M-javri-u


ảrm
4-’.W

4Ĩ Oofentti

cq VTLPUI

ra hì ■SOW

s

L£«u p_ Li
ra G*-»


1
7

law

IL

t
T

■■li

ria AI


•b

ill- hk

114k
nau

HU.I lu

rm 5*r :M-H
nữ ũ.kva
n ừMU


au ẩA^A

Tl
a*

--1 !■ i
!■ II

«1

AU 17
Mal
ria =3

ú


m

ịl«

tm


J

«s Ai J.1U
■Ph Cể»7'**fM

T*r-dic»iM r-í*y
Jc 1> Vwil 1
33" um

sa

ịòMf

1
1
]

TO U|UU

'Opr
MAI

,ar


1




X

TJ
CB Tnr Ị_4|J.T
nu
1C
UUjai
IM

■'È
P3
-on

*Ể-»I

•sai
TriẠ-5-

M

-r3
T

VZM


^=1

I
*



v"_J?
*UI

►34IE!

'a.Yt
■ra i*.

+* HiflaUrii

H" Ù.-*#
TO J-I—

ri*aT7

1 í-1
1 ■*■
«

ũ"! ũ

KuiTkir


■ ujtwiNjalu

■T* rw> iBfí r-B^r
IIT ■ B'glridiT
Ịạiim.
tri v>« I Urial ri

3M w

MA

Jlíi



■h

±?.A3
1 Lj L-c-i rir-.x:

Hình 1. 1 Bảng xếp hạng EPI 2018. xếp hạng, điểm EPI và vị trí khu vực (REG, được hiển
thị bằng màu) cho 180 quốc gia

HVTH: NGUYÊN VÃN ĐẠO - 1570686

8


LUẬN VĂN THẠC sĩ KHÓA 2015


GVHD: PGS.TS. PHẠM HỒNG LUÂN

Theo báo cáo Kinh tế xanh của Liên Hợp quốc năm 2011, hoạt động xây dựng là tác nhân
chính gây ra các vấn đề nghiêm trọng về môi trường, khi chiếm tới 1/3 tổng năng lượng sử
dụng, thải ra gần 1/4 tổng lượng khí thải C02 và tiêu thụ tới 12% lượng nước sạch, ở chiều
ngược lại, đây cũng là ngành có tiềm năng lớn nhất trong việc giảm thiểu lượng khí thải carbon.
Trong một xã hội phát triển việc thiết kế nhà ở đi kèm với các yếu tố xanh chỉ có thể thực hiện
thông qua việc đưa tiện nghi sống của người dân lên hàng đầu, cũng nhờ đó mà giảm năng
lượng sử dụng. Trên thực tế năng lượng cấp cho nhà ở tại Việt Nam chiếm tới 90% sản lượng
của lĩnh vực năng lượng công trình. Các công trình xanh sẽ góp phần giảm phát thải C02 và
giảm nhu cầu xây dựng nhà máy điện trên quy mô quốc gia.
Công trình xanh là công trình đạt được hiệu quả cao trong sử dụng năng lượng và vật liệu, giảm
thiểu các tác động xấu tới môi trường; đồng thời được thiết kế để có thể hạn chế tối đa những tác
động không tốt của môi trường xây dựng tới sức khỏe con người và môi trường tự nhiên thông
qua các vấn đề như là :
-

Sử dụng năng lượng, nước và các nguồn tài nguyên khác một cách hiệu quả

-

Bảo vệ sức khỏe người sử dụng, nâng cao năng suất lao động và đem đến những tác
động tích cực cho cộng đồng xung quanh.

-

Giảm thiểu chất thải, ô nhiễm và hủy hoại môi trường.

-


Diện tích cây xanh để trung hòa môi trường công trình.

1.2 Xác định vấn đề nghiên cứu
Đê công trình xanh tại Việt Nam được phát triên manh mẽ và trở thành một xu hướng của
ngành xây dựng thì cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý Nhà nước; các nhà
thiết kế, tư vấn; các nhà đầu tư phát triển, chủ đầu tư, chủ sở hữu bất động sản; các tổ chức cấp
chứng chỉ công trình xanh; các nhà thầu xây dựng, nhà cung cấp trang thiết bị, vật liệu; các hội
nghề nghiệp như Hiệp hội Bất động sản Việt Nam, Hội Kiến trúc sư Việt Nam...

HVTH: NGUYỄN VĂN ĐẠO - 1570686

9


LUẬN VĂN THẠC sĩ KHÓA 2015

HVTH: NGUYỄN VĂN ĐẠO - 1570686

GVHD: PGS.TS. PHẠM HỒNG LUÂN

10


LUẬN VĂN THẠC sĩ KHÓA 2015

GVHD: PGS.TS. PHẠM HỒNG LUÂN

1.3 Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu này nhằm mục tiêu tiêu thúc đẩy việc dùng Mô hình thông tin công trình ( BIM)

vào phân tích năng lượng để thiết kế công trình đạt được tiêu chuẩn Công Trình Xanh:
-

Thực hiện ứng dụng mô hĩnh thông tin công trình vào mô phỏng phân tích năng lượng để
đánh giá dự án công trình xanh theo tiêu chí LOTUS VÀ LEED.

-

Xác định các yếu tố thuận lợi và khó khăn ứng dụng Mô hình thông tin công trình trong
thiết kế công trình xanh cho các dự án.

-

Phân tích và đánh giá yếu tố thuận lợi và khó khăn ứng dụng Mô hình thông tin công trình
trong thiết kế công trình xanh cho các dự án.

1.4 Phạm vỉ nghiên cứu
-

Phạm vi nghiên cứu: Thiết kế các công trình xây dựng dân dụng và Công nghiệp đạt được
tiêu chuẩn công trình xanh trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.

-

Đối tượng nghiên cứu: ứng dụng BIM vào mô phỏng phân tích năng lượng cho công trình
xây dựng.

-

Tĩnh chất, đặc trưng của đối tượng nghiên cứu: phân tích và đánh giá năng lượng công

trình trong giai đoạn thiết kế để công trình đạt được tiêu chuẩn công trình xanh.

-

Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 07/2017 đến tháng 07/2018

-

Đối tượng khảo sát: Dữ liệu nghiên cứu được thu thập thông qua việc khảo sát những người
có kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng. Đã có tìm hiểu về mô hình thông tin công trình
hoặc công trình xanh.

1.5 Đóng góp của Nghiên Cứu.

1.5.1 về mặt thực tiễn:
-

Nghiễn cứu góp phần cho Nhà Đầu Tư định hướng xây dựng công trình xanh trong giai
đoạn thiết kế thông qua các mô hình và mô phỏng phân tích năng lượng

-

Giúp Nhà Đầu Tư và các bên liên quan đạt được chứng nhận công trình xanh, qua đó Nhà
Đầu Tư có thể đưa ra quyết định họp lý để thực hiện dự án hiệu quả hơn.

HVTH: NGUYỄN VĂN ĐẠO - 1570686

11



LUẬN VĂN THẠC sĩ KHÓA 2015

GVHD: PGS.TS. PHẠM HỒNG LUÂN

- Nhà Nước và Chính Quyền dễ kiểm soát được chất lượng công trình xanh, và định hướng
cho các Chủ Đầu Tư và Nhà Thầu xây dựng công trình xanh.

1.5.2 về mặt học thuật:
- Nghiên Cứu đóng góp thêm tài liệu Nghiên Cứu về Công Trình Xanh, Phân Tĩch Năng
Lượng.
-

Cung Cấp công cụ đánh giá công trình xanh

HVTH: NGUYỄN VĂN ĐẠO - 1570686

12


LUẬN VĂN THẠC sĩ KHÓA 2015

GVHD: PGS.TS. PHẠM HỒNG LUÂN

CHƯƠNG 2
TỎNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Tổng Quan về Mô hình thông tin cống trình (BIM)
2.1.1

Khái niệm chung về mô hình thông tin cống trình (BIM)


Hiện nay, Mô hình thông tin công trình ( Building information Modeling) có nhiều cách hiểu
khác nhau tại Việt Nam. Thực tiễn của cách hiểu nhầm lẫn này ở Việt Nam cũng phù họp trong
đánh giá kinh doanh của BIM mà Aranda Mena và công sự đã chỉ ra cách hiểu về BIM rằng, "
Đổi với một so, BIM là một phần mềm ứng dụng; một so khác cho rằng BIM là quá trình thiết kế
và tạo tài liệu của thông tin công trình; một số khác cho rằng đó là một sự tiến mới trong việc
tổng hợp để thực hiện và nâng cao tính chuyên nghiệp trong các yêu cầu thực thi những cách
giải quyết mới, hợp đồng và quan hệ giữa các bên liên quan trong dự án Có nhiều bên liên quan
cùng tưong tác trên một mô hình BIM được tích họp nên đã hình thành nhiều quan điểm về định
nghĩa của BIM
Để tổng quan các định nghĩa về BIM một cách tổng quát nhất, một loạt các bài báo đã được
tìm kiếm để tìm hiểu sự về BIM của các chuyên gia, nhà thầu đến kiến trúc sư, kỹ sư.
Theo McGraw Hill, “The business Value of BIM” định nghĩa BIM rang: “ Quy trình tạo và
sử dụng mô hình sổ trong thiết kế, xây dựng và hoặc trong hoạt động dự án Định nghĩa này chủ
yếu miêu tả một cách tổng quát trên quan điểm của Nhà thầu trong định nghĩa BIM của họ, đặt
BIM trong điều kiện như một mô hình mang tính kỹ thuật và là một công cụ về dữ liệu .
Một định nghĩa khác về BIM là " một mô hình 3D thực tế thông minh mà có thể xây dựng
một cách kỹ thuật số bởi chứa tất cả các thông tin công trình trong một so định dạng thông minh,
mà có thê sử dụng đê phát triên giải pháp công trình tôi ưu mà giảm rủi ro và tăng giá trị trước
khi cam kết một đề xuất thiết kế’, tập trung vào quan điểm về thiết kế .

HVTH: NGUYỄN VĂN ĐẠO - 1570686

13


LUẬN VĂN THẠC sĩ KHÓA 2015

GVHD: PGS.TS. PHẠM HỒNG LUÂN

Một định nghĩa khác của Autodesk cho rằng “BIM là một quá trình thông minh dựa trên nền

tảng 3D mà tạo cho các chuyên gia Kiến trúc, Kỹ thuật và Thi công (AEC) một cái nhìn sâu sẳc
và là công cụ để lên kế hoạch, thiết kế, xây dựng, quản lý tòa nhà và hạ tầng một cách hiệu quả
”. (Nguồn: Autodesk. “What is BIM”. In ternet, truy cập ngày 29 tháng 05 năm 2018). Định
nghĩa này chưa thể hiện hết những công đoạn khác của BIM trong một vòng đời dự án.
Trong khi đó, Zuppa và cộng sự đã chỉ ra rằng “BỈM không được nhận thức thường xuyên
như một công cụ cho sự hình dung & phổi hợp công việc của Architect Engineering Construction
(AEC), tránh lỗi sai hay sự bỏ sót”. Đã có sự không đồng thuận trong việc định nghĩa giữa các
bên (Stakeholders) trong một dự án xây dựng.
Tại Việt Nam, BIM cũng được hiểu rằng " Mô hình thông tin BIM là dạng hiển thị so hóa
của các đặc tính vật lý và các đặc điểm chức năng của một tòa nhà. BỈM đóng vai trò là nguồn
thông tin của tòa nhà, tạo cơ sở đảng tin cậy hỗ trợ cho việc ra các quyết định trong các giai
đoạn của vòng đời dự án”. Trưcmg Hữu Hà Ninh đã dịch định nghĩa bằng tiếng Việt, Định nghĩa
này xét BIM trên quan điểm của công tác quản lý và điều hành tòa nhà (Facility Management).
Một định nghĩa khác của Hội đồng Tiêu chuẩn BIM quốc gia của Hoa Kỳ (National BIM
Standard (NBIMS)) như sau: “Một mồ hình thông tin công trình (BỈM) là một dạng hiển thị số
hóa của các đặc tính vật lý và các đặc điểm chức năng của một công trình.
Với vai trò đó, nó phục vụ như một nguồn sự hiểu biết được chia sẽ cho thông tin về một công
trình mà hình thành một cơ sở đáng tin cậy cho việc ra các quyết định trong suốt các giai đoạn
của vòng đời công trình đó, mà được xác định từ khi hình thành ý tưởng sớm nhất đến khi kết
thúc”. Cao Xuân Phong đã dịch định nghĩa bằng tiếng Việt.
(Nguồn: Autodesk.com, What is BIM? Internet, truy cập ngày 29 tháng 05 năm 2018)

HVTH: NGUYỄN VĂN ĐẠO - 1570686

14


LUẬN VĂN THẠC sĩ KHÓA 2015

GVHD: PGS.TS. PHẠM HỒNG LUÂN


Cance

Ce

ĩrrimlny

Retovatỡl

CDnstru-stion

4DÊD
ĩ"

ítiori

Ope^arbn and

Maintenanc
e

Canstrucbor
Lafi’S.tics

Hình 2.1 Mô hình thông tin BIM trong vòng đời dự án ( Nguồn: Autodesk)
2.1.2 Lọi ích của Áp dụng BEYỈ
a) Mô hình hóa 3D: Một mô hình hình học 3D minh họa thiết kế xây dựng cả bên ngoài và
nội thất bên trong công trình, bao gồm tất cả các thành phần. Mô hình này minh họa các
cấu trúc xây dựng được kết họp trong dự án và có thể hiển các tham biết môi trường trong
thiết kế hoặc có thể tính toán vật tư, thời gian và số lượng (Krygiel & Nies, 2008).

b) Tăng độ chính xác của thiết kế và giảm các sai lỗi: BIM mô phỏng xây dựng và thiết kế
xây dựng trên máy tính trước khi các hoạt động xây dựng thực sự bắt đầu trên công trường,
dẫn đến tăng độ chính xác và giảm thiểu các sai lỗi về cả khối lượng và chất lượng của tòa
nhà. Hơn nữa, nó cho phép đội ngũ thiết kế tính toán các vật liệu xây dựng và các tham biết
môi trường trên công trường trong thời gian thực hơn là bằng cách ước lượng thủ công (
Krygiel & Nies, 2008)

HVTH: NGUYỄN VĂN ĐẠO - 1570686

15


LUẬN VĂN THẠC sĩ KHÓA 2015

GVHD: PGS.TS. PHẠM HỒNG LUÂN

c) Tăng hiệu quả trong việc triển khai bản vẽ: Với công cụ BIM, các đội thiết kế có thể
triển khai mô hình và xuất bản vẽ một lần thay vì chia ra nhiều bản vẽ như: mặt bằng, mặt
đứng, mặt cắt và chi tiết. Điều này có thể tiết kiệm thời gian và cho phép nhóm tập trung
vào các vấn đề cũng như các chi tiết khác của thiết kế ( Krygiel & Nies, 2008)
d) Giảm thiểu xung đột: Dữ liệu BIM có thể giúp một nhà thiết kế kiểm tra tính tương thích
của các thành phần của dự án và xác định các xung đột tiềm năng trong một dự án xây dựng
(Madsen, 2008). Xác định xung đột trên dữ liệu số trước khi các hoạt động xây dựng bắt
đầu trên công trường giúp tiết kiệm thời gian. Ngoài ra, việc xác định các xung đột xây
dựng trước có thể giúp giảm giá thầu cũng như giảm chênh lệch giữa giá trị dự thầu và chi
phí thực tế (Krygiel & Nies, 2008).
e) Tăng cường sự phối họp: BIM giúp tăng cường sự phối họp giữa các nhóm thiết kế, kỹ
sư và nhà thầu và tăng hiệu quả dự án bằng cách chia sẻ thông tin BIM, đặc biệt là khi bắt
đầu quá trình thiết kế trong gian đoạn triển khai dự án. Ví dụ, nhà thầu có thể xem xét các
mô hình BIM và có các phản hồi hữu ích cho nhóm thiết kế và kỹ sư về các thiếu sót nào

có thể xảy ra. Phản hồi đó có thể giúp nhóm thiết kế khắc phục sự cố sớm trong quá trình
thiết kế. Điều này sẽ tiết kiệm chi phí và thời gian bằng cách tránh sự chậm trễ tiềm năng
có thể xảy ra nếu những thiếu sót được phát hiện trong quá trình xây dựng. Hơn nữa, sự
cộng tác gia tăng có thể làm giảm số lượng yêu cầu thay đổi và yêu cầu thông tin (RFIs),
mà có thể kéo dài thời gian thi công ( Katez & Gerald, 2010).
f) Giảm thòi gian gia công và dự toán: Các đơn vị gia công có thể lấy thông số kỹ thuật chi tiết
trực tiếp từ các mô hình BIM. Điều này sẽ tiết kiệm thời gian và tránh các lỗi có thể xảy ra khi
các thông số kỹ thuật chế tạo này được trích xuất thủ công. Hơn nữa, các cấu kiện đúc sẵn có
nhiều khả năng phù hợp hơn khi được lắp đặt vì tính chính xác của thiết kế trực quan và tránh
xuang đột. Tương tự như vậy, đối với các nhà cung cấp, khi họ cần có khối lượng vật liệu có
thể trích xuất chúng trực tiếp từ mô hình BIM. Do đó sẽ tiết kiệm thời gian và tránh sự chậm
trễ của dự án ( Katez & Gerald, 2010).

HVTH: NGUYỄN VĂN ĐẠO - 1570686

16


LUẬN VĂN THẠC sĩ KHÓA 2015

GVHD: PGS.TS. PHẠM HỒNG LUÂN

g) Quản lý vòng đòi dự án: Một mô hình BIM không chỉ có hiệu quả trong thời gian xây
dựng mà nó có thể được sử dụng trong toàn bộ vòng đời của một dự án. Mô hình BIM bao
gồm tất cả các thông tin bảo trì liên quan đến các thành phần xây dựng. Chủ sở hữu có thể
sử dụng mô hình này để xác định thời điểm họ cần phải bảo trì, sửa chữa và chi phí sẽ là
bao nhiêu. Ngoài ra, các mô hình BIM có thể được sử dụng để phân tích tính tưong thích
của bất kỳ phần mở rộng hoặc phát triển nào có thể xảy ra cho một dự án trong tưong lai
và ước tính chi phí thực tế đó (Katez & Gerald, 2010). Mô hình BIM cũng có thể giúp hiểu
rõ hon về hiệu suất môi trường và chi phí vòng đời của một dự án.

h) Tăng hiệu quả của quy trình: Các mô hình BIM có thể minh họa cho công việc được lập
kế hoạch giữa các nhóm dễ dàng và nhanh chóng ( Azhar, 2008). Theo khảo sát được thực
hiện bởi các công trình McGraw - Hill, hon 48% chủ sở hữu nói rằng với BIM, lọi ích cao
là do số lượng RFIs và vấn đề công trường thấp hon (Ningappa, 2011).
i) Lỗi nhập liệu: Với các mô hình BIM, các nhà thầu có thể tránh được nhiều lỗi và sai sót
có thể xảy ra trong quá trình nhập dữ liệu tính toán. Không cần phải trích xuất dữ liệu theo
cách thủ công từ mô hình thiết kế và nhập nó trở lại vào một chưong trình máy tính khác
để tìm mã xây dựng hoặc kiểm tra LEED. Các mô hình BIM có thể thực hiện nhiệm vụ này
một cách tự động thông qua việc so sánh các thành phần của tòa nhà với các mã xây dựng
liên quan và các tiêu chuẩn hiệu quả năng lượng ( Gerald, 2010)
j) BLM 4D giúp việc lập kế hoạch dễ dàng hon: Các mô hình BỈM có thể trực quan hóa tốt
các không gian trong chế độ xem 3D. Một đặc tính khác của BIM là nó có thể hình dung
các giai đoạn xây dựng theo thời gian; khả năng này được gòi là 4D ( 3D cộng với thời
gian). BIM là một công cụ hữu ích có thể được sử dụng trong việc hình dung quá trình xây
dựng và minh họa nó để điều phối và giao tiếp, làm việc theo nhóm và các bên liên quan
(Ho & Matta, 2009).

HVTH: NGUYỄN VĂN ĐẠO - 1570686

17


LUẬN VĂN THẠC sĩ KHÓA 2015

GVHD: PGS.TS. PHẠM HỒNG LUÂN

k) Quả lý chi phí bằng BIM 5D: Mô hình 5D được
hữu ích bao gồm mô hình 3D, thời

tích hợp với tất cả các thông tin


gian và chi phí được baogồm

trong Microsoft

Project. Công cụ Navis works tổng hợp thông tin từ các mô hình tích hợp và Microsoft
Project. Bằng cách nhập thời gian của công việc, phần mềm 5D BIM có thể giúp người
dùng dễ dàng xác định đường cong dự báo s và có thể tạo dự báo dòng tiền hàng tháng,
hàng tuần, hàng ngày hoặc thậm chí hàng giờ trong mô phỏng, điều mà rất khó đạt được
theo cách tiếp cận truyền thống.

2.2

Tổng Quan vê Cống Trình Xanh

2.2.1

Khái Niệm Chung

“Công trình xanh” là công trình xây dựng mà trong cả vòng đời của nó, từ giai đoạn lựa
chọn địa điểm, thiết kế, thi công, vận hành sử dụng, cho đến giai đoạn sửa chữa, cải tạo tái
sử dụng, đều đạt được các tiêu chí: sử dụng họp lý và tiết kiệm tài nguyên, năng lượng, nước,
vật liệu, giảm thiểu nhỏ nhất các tác động đến môi trường xung quanh và sức khỏe con người,
bảo tồn cảnh quan và sinh thái tự nhiên, tạo ra điều kiện sống tốt nhất cho con người.
Xu hướng phát hiển công trình xanh là một xu hướng tiên tiến đã và đang được thúc đẩy
phát hiển tại nhiều quốc gia trên thế giới và Việt Nam. Các công trình sẽ được thiết kế xây
dựng và vận hành theo các tiêu chí như: Địa điểm bền vững, sử dụng hiệu quả tài nguyên,
tạo không gian cây xanh trong giải pháp thiết kế, tiết kiệm năng lượng, sử dụng vật liệu thân
thiện môi trường, chú trọng giải pháp giảm trừ ô nhiễm môi trường. Theo kinh nghiệm một
số nước trên thế giới đầu tư xây dựng các công trìnhxanh, trung bình sẽ đòi hỏi tăng vốn đầu

tư khoảng từ 3 - 8 % so với đầu tư thông thường, nhưng các công trình xanh sẽ tiết kiệm
được từ 15 đến 30% năng lượng sử dụng, sẽ giảm khoảng 30 - 35% lượng khí thải carbon,
tiết kiệm từ 30% - 50% lượng nước sửdụngvà từ 50% - 70% chi phí xử lý chất thải (nguồn
Internet VGBC). Các công trình xanh sẽ góp phần bảo tồn các nguồn tài nguyên, thân thiện
với môi trường, chi phí sử dụng thấp,

HVTH: NGUYỄN VĂN ĐẠO - 1570686

18


×