Tải bản đầy đủ (.docx) (377 trang)

TỰ HỌC TIẾNG NHẬT TRÌNH ĐỘ SƠ TRUNG N5 - N2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.21 MB, 377 trang )

Facebook.com/Nthochung95
– Nhatngusatori.com

Bản chính thức

Biên soạn – Tổng hợp – Chỉnh lý
Satori World

1


Biên soạn – Tổng hợp – Chỉnh lý
Satori World

Facebook.com/Nthochung95
– Nhatngusatori.com

ăm 2019

Satori World


TỰ HỌC TIẾNG NHẬT TRÌNH ĐỘ
SƠ - TRUNG
N5 – N2
Tập Full

Bản Chính Thức
2019

Bản chính thức



2


Facebook.com/Nthochung95
– Nhatngusatori.com

Biên soạn – Tổng hợp – Chỉnh lý
Satori World

Lời Nói Đầu
Trước hết, “SATORI WORLD” Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến các
bạn độc giả đã quan tâm đến cuốn Ebook này trong thời gian qua.
Cuốn Ebook này được tạo nên với mục đích để giúp đỡ các bạn mới
học tiếng nhật cũng như những bạn bị mất kiến thức căn bản có thể
hệ thống hóa lại kiến thức một cách dễ dàng hơn. Dự án “SATORI
WORLD” không chỉ gói gọn trong cuốn sách này mà nó còn mang
một xứ mệnh cao xa hơn. Đó là có thể gây dựng được một cộng
đồng nói Tiếng Nhật vững mạnh. Ở nơi đó Những người có kiến thức
tốt hơn sẽ chỉ dạy cho các bạn vẫn chưa tốt, cùng thảo luận và học
hỏi lẫn nhau, trao dồi kiến thức. Bước đầu của Dự án đã thanh công
phần nào. Thông qua việc Miễn phí Tải về Ebook trong thời gian 3
tháng đã phần nào giúp việc quảng bá tên “Dự Án SATORI WORLD”
đến với mọi người. Tuy nhiên, Do việc duy trì, cũng như Xây dựng
Website yêu cầu chi phí rất lớn. Chúng tôi rất lấy làm tiếc buộc phải
CHẤM DỨT CHƯƠNG TRÌNH MIỄN PHÍ TẢI VỀ EBOOK NÀY.
Thay vào đó Rất mong được sự ủng hộ từ các bạn đọc giả
bằng cách hãy bỏ ra một số tiền rất nhỏ… Nói vui thì “Giá
tiền còn chưa bằng một bát mì Udon Nhật”. Thêm nữa, Bạn
nào có cùng quan điểm hãy tham gia cùng Chúng tôi. Gia đinh

“SATORI WORLD” luôn mở rộng vòng tay chờ đón các bạn!

Để Tải về Bản Ebook có thể in. Vui lòng liên hệ theo Email sau:



Bản chính thức

3


Facebook.com/Nthochung95
– Nhatngusatori.com

Biên soạn – Tổng hợp – Chỉnh lý
Satori World

Mục lục

Bản chính thức

4


Facebook.com/Nthochung95
– Nhatngusatori.com

Biên soạn – Tổng hợp – Chỉnh lý
Satori World


GIỚI THIỆU TỔNG QUAN NGỮ PHÁP TIẾNG
NHẬT
1. ĐẶC TÍNH CƠ BẢN CỦA NGỮ PHÁP TIẾNG NHẬT
- Động từ (動動 – Dōshi) không chia theo danh xưng (không chia theo ngôi)
- Tiếng Nhật không có mạo từ.
- Hầu hết danh từ ti ếng Nhật không có số nhiều.
- Trợ từ thường sẽ được đặt ở cuối chữ hay cuối câu để biểu thị sự quan hệ giữa các chữ
trong câu hoặc bổ sung thêm nhiều nghĩa cho từ chính.
- Chủ từ và túc từ thường được giản lược (bỏ bớt đi) nếu như đã hiểu chúng là gì trong câu.
Mục ti êu chính của việc giản lược này là để rút gọn câu ngắn hơn.
Có hai thể loại văn trong ti ếng Nhật là thể thông thường “ 動動動動動” và thể lịch sự “動動動動動 ”
tùy ngữ cảnh giao ti ếp mà người nói sử dụng đúng thể văn cho phù hợp.

2. VĂN TỰ TRONG TIẾNG NHẬT

Văn tự tiếng nhật chia làm 3 loại:




Bảng chữ Hiragana : 動動動動
Bảng chữ Katakana動動動動動動
Chữ Kanji 動 Hán tự :動動動

Thông thường để tạo nên một câu chữ ti ếng Nhật, ta sẽ kết hợp cả 3 loại văn tự trên, ngoài
ra có thể tên công ty, địa danh được viết bằng Romaji.
Trong thực tế, Katakana, Hiragana và Kanji sẽ được sử dụng nhiều nhất trong diễn đạt sinh
hoạt thường ngày. Tuy nhiên, loại văn tự được dùng trong báo, tạp chí, sách và các khu vực
ngoại quốc, không thuộc địa phận nước Nhật đó là chữ Romaji ( 動動動動動) , ngữ pháp thông
thường người Nhật sử dụng sẽ không xuất hiện văn tự này. Lý do là vì đây là hệ thống chữ

cái Lati nh chỉ chuyên dùng để ký âm ti ếng Nhật.
Ví dụ về một đoạn văn ti ếng Nhật:
動動動動動動 (動動動動動)
5
Bản chính thức


Facebook.com/Nthochung95
– Nhatngusatori.com
Hajime mashite動
Rất hân hạnh được gặp anh/chị

Biên soạn – Tổng hợp – Chỉnh lý
Satori World

3. CÁC NGUYÊN TẮC PHÁT ÂM TRONG TIẾNG NHẬT
3.1 NGUYÊN ÂM (動動 – BOIN)

3.2 TRƯỜNG ÂM
Trường âm là những nguyên âm kéo dài, thương có độ dài gấp hai lần nguyên âm.
Cách ghi trường âm bằng Katakana: với trương hợp này trường âm của bất cứ âm nào cũng
sẽ được biểu thị bởi ký hiệu [– ]
Nguyên âm動( 動動動 – mijikaboin): 動動動動動動動動動動動動動動動動動動
Trường âm (動動動 – Nagaboin)動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動
Ví dụ
動 – Yuki – Tuyết
Trường âm: 動動 – Yuuki ( Yūki ) – Lòng can đảm
動動動動 – Ojisan – Chú, Cậu

Bản chính thức


6


Facebook.com/Nthochung95
– Nhatngusatori.com
Trường âm: 動動動動動 – Ojiisan – Ông
動動 – Heya – Căn phòng
Trường âm: 動動 – Heija – Cánh đồng

Bản chính thức

Biên soạn – Tổng hợp – Chỉnh lý
Satori World

7


Facebook.com/Nthochung95
– Nhatngusatori.com

Biên soạn – Tổng hợp – Chỉnh lý
Satori World

Tổng hợp ngữ pháp N5
1. ĐỘNG TỪ
1.1 Động từ – Những kiến thức cơ bản (Thể từ điển & thể 動動)
辞辞辞辞辞辞辞辞辞辞辞: Thể từ điển hay động từ nguyên thể
Động từ trong tiếng Nhật được chia làm 3 nhóm:
Nhóm 1: Động từ đuôi –動 (u): Bao gồm những động từ kết thúc bằng 動 (chiếm 70% động từ trong tiếng

Nhật)
Ví dụ 動動: gặp; 動動動: nói chuyện; 動動: nghe/hỏi; 動動: uống
Nhóm 2: Động từ đuôi-動 (ru): Bao gồm những động từ kết thúc bằng 動 (chiếm 30% động từ trong tiếng
Nhật)
Ví dụ 動動動: ăn, 動動: xem, nhìn; 動動: mặc
Nhóm 3: Chỉ bao gồm 2 động từ (hay còn gọi là bất quy tắc): 動動 (làm) và 動動 (đến)

Lưu ý:
Các động từ kết thúc bằng 動 nhưng đứng trước nó là âm動/a/, /u/, /i/ hoặc /o/ thì sẽ thuộc động từ nhóm
1. Ví dụ 動動動 (wakaru): hiểu, 動動動(tsukuru): tạo ra/nấu ăn; 動動 (shiru): biết; 動動動 (noboru): leo (núi), đi lên.
Các động từ kết thúc bằng 動 nhưng đứng trước nó là âm /e/ thì sẽ thuộc động từ nhóm 2. Ví dụ 動動動
(taberu): ăn, 動動動動(akeru): mở
Ngoài ra, một số động từ kết thúc bằng “iru” nhưng lại là động từ nhóm 2 như: 動動動 (okiru): ngủ dậy, 動動動
(abiru): tắm.
Ngoại lệ: 動動動 (kaeru): về, về nhà (kết thúc bằng “eru” nhưng là động từ nhóm 1)
Ví dụ:
1. 動動動動動動動動動動動Anh ta ăn cơm.
2. 動動動動動動動動動動動動動Cô ấy nấu ăn.
3. 動動動動動動動動動動動動動Tôi nói chuyện với cô giáo.
Thể phủ định của động từ: 辞辞辞 (Thể 辞辞): Không (làm gì đó)
Cách tạo thể 辞辞 từ thể từ điển:
Động từ nhóm 1:

Bản chính thức

8


Facebook.com/Nthochung95
– Nhatngusatori.com


Biên soạn – Tổng hợp – Chỉnh lý
Satori World

– Các động từ kết thúc bằng 動: Chuyển 動 → 動 + 動動
Ví dụ 動動 → 動動動動: không gặp; 動動 → 動動動動: không nói
– Các động từ kết thúc bằng “nguyên âm + 動”: Chuyển 動 thành 動 tương ứng + 動動
Ví dụ 動動動 → 動動動動動 (không nói chuyện); 動動 → 動動動動 (không hỏi, không nghe)
Động từ nhóm 2: Bỏ 動 + 動動
Ví dụ 動動動 → 動動動動 (không ăn), 動動動 → 動動動動 (không dậy)
Bất quy tắc:
動動 → 動動動 (không làm)
動動 → 動動動 (không đến)
動動 → 動動 (không có)
Ví dụ:
1. 動動動動動動動動動動動動Anh ta không ăn cơm.
2. 動動動動動動動動動動動動動動Cô ấy không nấu ăn.
3. 動動動動動動動動動動動動動動動Tôi không nói chuyện với cô giáo.

1.2 Thể 動動: 動動動
Thể 動動 hay 動動動 (動動動動動: thể lịch sự) là thể lịch sự của động từ. Thể này được sử dụng khi nói chuyện với
những người lớn tuổi hoặc cấp bậc cao hơn hay những người không quen biết hoặc không thân thiết. Sau
này chúng ta sẽ được học những cách nói trang trọng hơn (gọi là kính ngữ) nhưng bây giờ hãy tập trung vào
thể 動動 trước đã nhé.
Cách tạo động từ thể 辞辞 từ thể từ điển:
Động từ nhóm 1: Chuyển đuôi 動 thành đuôi 動 + 動動

Bản chính thức

9



Facebook.com/Nthochung95
– Nhatngusatori.com

Biên soạn – Tổng hợp – Chỉnh lý
Satori World

(Xem bảng: chuyển cột hồng sang cột vàng + 動動)
Ví dụ:
動動 (gặp) → 動動動動
動動 (nghe/hỏi) → 動動動動
動動動 (nói chuyện) →動動動動動動
動動 (đứng) →動動動動動
動動動 (hiểu)動→動動動動動動
Động từ nhóm 2: Bỏ 動 + 動動
Ví dụ:

Bản chính thức

10


Facebook.com/Nthochung95
– Nhatngusatori.com

Biên soạn – Tổng hợp – Chỉnh lý
Satori World

動動動動(ăn) →動動動動動

動動 (nhìn, xem) → 動動動
動動動動 (dạy) →動動動動動動
Động từ nhóm 3;
動動動→動動動動
動動動→動動動動
Thể khẳng định (thì hiện tại): 辞辞辞
1. 動動動動動動動動動動動動動動動Tôi ăn bánh ngọt.
2. 動動動動動動動動動動動動動動動動動動An nói chuyện với cô giáo.
Thể phủ định (thì hiện tại): 辞辞辞辞
1. 動動動動動動動動動動動動動動動動Tôi không ăn bánh ngọt.
2. 動動動動動動動動動動動動動動動動動動動An không nói chuyện với cô giáo.
Thể khẳng định (thì quá khứ): 辞辞辞辞
1. 動動動動動動動動動動動動動動動動Tôi đã ăn bánh ngọt.
2. 動動動動動動動動動動動動動動動動動動動An đã nói chuyện với cô giáo.
Thể phủ định (thì quá khứ): 辞辞辞辞辞辞辞
1. 動動動動動動動動動動動動動動動動動動動Tôi đã không ăn bánh ngọt.
2. 動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動An đã không nói chuyện với cô giáo

1.3 Động từ thì quá khứ: Thể 動
Để diễn đạt những sự việc, hành động đã xảy ra trong quá khứ, chúng ta dùng 動動
gì đó)

(Thể 動): Đã (làm

Cách tạo động từ thể 辞 từ thể từ điển:
Động từ nhóm 1:
1. Các động từ kết thúc bằng âm 辞: 辞 → 辞辞.
Ví dụ 動動動 (nói chuyện) → 動動動動
2. Các động từ kết thúc bằng âm 辞: 辞 → 辞辞.
Ví dụ 動動 (viết) → 動動動. Ngoại lệ: 辞辞 (đi) → 辞辞辞動動動動動動


Bản chính thức

11


Facebook.com/Nthochung95
– Nhatngusatori.com

Biên soạn – Tổng hợp – Chỉnh lý
Satori World

3. Các động từ kết thúc bằng âm 辞: 辞 → 辞辞.
Ví dụ 動動動 (bơi) → 動動動動
4. Các động từ kết thúc bằng 辞辞辞辞辞: 辞辞/辞/辞 → 辞辞.
Ví dụ 動動(đọc) → 動動動動動動動 (chơi) → 動動動動動動動 (chết) → 動動動
5. Các động từ kết thúc bằng âm 辞辞辞辞辞: 辞/辞/辞 → 辞辞
Ví dụ 動動動 (hiểu) → 動動動動動動動 (nói) → 動動動動動動 (đứng) → 動動動
Động từ nhóm 2: Bỏ 辞 + 辞
Ví dụ 動動動 (ăn) → 動動動動動動(nhìn, xem, ngắm) → 動動動動動動(dậy) → 動動動
Động từ nhóm 3: 動動 (làm) → 動動動動動(đến) → 動動
Ví dụ
1. 動動動動動動動動動動動動動Hôm qua tôi đã ăn mì ramen.
2. 動動動動動動動動動動動動動動動動Bé Linh đã chơi ở công viên.
3. 動動動動動動動動動Tôi đã làm bài tập.
Thì quá khứ thể phủ định: 辞辞辞辞 (đã không)
Cách chia thì 動動動動 giống như cách chia thể 動動, chỉ cần thay 動動 bằng 動動動動動các phần còn lại đều giống
như cách chia thể 動動動
Ví dụ
1. 動動動動動動動動動動動動動動動動Hôm qua tôi đã không ăn mì ramen.

2. 動動動動動動動動動動動動動動動動動動動Bé Linh đã không chơi ở công viên.
3. 動動動動動動動動動動動動Tôi đã không làm bài tập.

1.4 Các cấu trúc sử dụng thể 動
Cách chia động từ thể 辞:
Động từ thể 動 có quy tắc chia hoàn toàn giống với động từ thể 動動chỉ cần thay 動 bằng 動.
Các cấu trúc sử dụng thể 辞:
1. 辞辞辞辞/辞辞辞辞: Diễn đạt hành động/tình trạng đang diễn ra
Ví dụ:

Bản chính thức

12


Facebook.com/Nthochung95
– Nhatngusatori.com

Biên soạn – Tổng hợp – Chỉnh lý
Satori World

1. 動動動動動動動動動動動動動Tôi đang đọc sách.
2. 動動動動動動動動動Cửa đang mở.
3. 動動動動動動動動動動動動動Đang nói chuyện với bạn.
2. 辞辞辞辞辞辞辞辞辞Hành động chưa hoàn thành (Vẫn chưa…)
Ví dụ:

1. 動動動動動動動動動動動動動動動動動Tôi vẫn chưa ăn sáng.
2. 動動動動動動動動動動動動動動動Anh ấy vẫn chưa về.
3. 動動動動動動動動動動動動動動動Tôi vẫn chưa quyết định.

3. 辞辞辞辞辞辞辞 Đề nghị, yêu cầu ai đó làm gì
Ví dụ:
1. 動動動動動 動動動動動動動動動Hãy nói bằng tiếng Nhật.
2. 動動動動動動動動動動動動動Hãy chờ một chút. (動動: chờ, đợi)
3. 動動動動動 動動動動動動動動Hãy nghe bài hát này đi.

* Có thể bỏ 辞辞辞辞辞辞khi ra lệnh hoặc yêu cầu người ít tuổi hơn, cấp dưới, hoặc bạn bè, người thân.
Ví dụ:

1. 動動動動動動動動動動動動動Nói to lên.
2. 動動動動動動動動動Chờ chút nhé.
4. 辞辞辞辞辞辞辞辞動Xin phép làm việc gì đó
Ví dụ:
1. 動動動動動動動動動動動動動動動動動動Tôi ăn cái bánh này được không?
2. 動動動動動動動動動動動動動動動動Tôi ngồi ở đây được không?
3. 6 動動動動動動動動動動動動動6 giờ tôi đến có được không?
Trả lời cho câu hỏi: 辞辞辞辞辞辞辞辞辞


動動動動動動動動動動(Vâng, được ạ)



動動動動動動動動動動動動/ 動動動動動動動動動動動(Không được)

5. ~ 辞辞辞辞辞辞辞動Cấm/ Không được phép.

Bản chính thức

13



Facebook.com/Nthochung95
– Nhatngusatori.com

Biên soạn – Tổng hợp – Chỉnh lý
Satori World

Ví dụ:
1. 動動動動動動動動動動動動動動動動動動動Ở đây cấm hút thuốc (動動動動動動: hút thuốc)
2. 動動動動動動動動動動動動動動動動動動Nguy hiểm, cấm vào! (動動動動: nguy hiểm)
3. 動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動Trẻ con không được uống rượu.
6. 辞辞辞辞辞動Dùng để nối câu, diễn đạt các hành động nối tiếp nhau
Ví dụ:
1. 動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動Tôi ăn trưa xong, rồi về nhà.
2. 動動動動動動動動動動動 動動動動動動Sáng vừa ngủ dậy thì tôi đọc báo.
3. 動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動Ăn sáng xong thì tôi uống cà phê.
7. 辞辞辞辞辞辞: Sau khi (xong việc gì đó), thì làm việc khác
Ví dụ:
1. 動動動動動動動動動動動動動動動動Sau khi nghĩ xong thì hãy nói ra nhé. (動動動動動: suy nghĩ, cân nhắc)
2. 動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動Anh Yamada hát xong thì anh Tanaka chơi piano. (動動動
動動動: chơi piano)
3. 動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動Sau khi học xong ở trường thì tôi đi làm thêm. (動動動動動: việc làm
thêm)
Phân biệt 辞辞辞辞 và 辞辞辞辞辞辞
Giống nhau: Cùng diễn đạt các hành động xảy ra nối tiếp, theo thứ tự
Khác nhau:
動動動動 có thể miêu tả nhiều hơn hai hành động, các hành động không cần liên quan đến nhau, chủ ngữ hai
vế thường giống nhau.
動動動動動動chỉ miêu tả hai hành động, thường là có liên quan đến nhau, chủ ngữ hai vế có thể khác nhau. Khi

chủ ngữ hai vế là khác nhau thì vế một thường dùng Cấu trúc: Chủ ngữ 1 + 動~ động từ 1 動動動動chủ ngữ 2 +
動/動 + động từ 2

1.5 Mời, rủ, đề nghị: 動動動動動/ 動動動動動/ 動動動動動動
1. 辞辞辞辞辞動Mời ai đó làm gì

Ví dụ:

1.

動動動動動動動動動動動 Bạn ăn bánh không?

Bản chính thức

14


Facebook.com/Nthochung95
– Nhatngusatori.com

Biên soạn – Tổng hợp – Chỉnh lý
Satori World

2.

動動動動動動動動動動動動動動動動動動 Tối nay đi xem phim nhé?

3.

動動動動動動動動動動動Uống chút trà nhé?


2. 辞辞辞辞辞動Đề nghị, rủ rê, kêu gọi (cùng làm gì đó đi)
Ví dụ:

1.

動動動動動動動動動動動動動動動動Cùng học tiếng Nhật nào!

2.

動動動動動動動動動動動動動動動動Ăn cơm cùng nhau đi!

3.

動動動動動動動動動動動動動動Cả hai cùng cố gắng nào!

3. 辞辞辞辞辞辞動Đưa ra một lời đề nghị, giúp đỡ ai đó

Ví dụ:

1.

動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動Sau giờ học, mình cùng đi thư viện không?

2.

動動動動動動動動動動Tôi có thể giúp được không?

3.


動動動動動動動動動動動動Tôi xách (giúp) cái cặp nhé.

1.6 Đã từng: 動動動動動動動

Thể khẳng định: 辞辞辞辞辞辞辞: Đã từng làm gì đó
1. 動動動動動動動動動動動動動動動動動動動Tôi đã từng đến Nhật rồi.
2. 動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動 Tôi đã từng ăn sushi rồi.
3. 動動動動動動動動動動動動動Tôi đã từng gặp anh ta.
Thể phủ định: 辞辞辞辞辞辞辞辞辞辞/辞辞辞辞辞辞辞: 動Chưa từng làm gì đó
1. 動動動動動動動動動動動動動動動動動動動Tôi chưa từng đến Nhật.
2. 動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動 Tôi chưa từng ăn sushi.
3. 動動動動動動動動動動動動動Tôi chưa từng gặp anh ta.

1.7 Phân biệt: 動動動動動動動動動動動動動動動動動

Bản chính thức

15


Facebook.com/Nthochung95
– Nhatngusatori.com

Biên soạn – Tổng hợp – Chỉnh lý
Satori World

辞辞辞辞辞辞辞辞辞辞辞辞辞辞辞辞辞辞辞辞辞辞 辞辞辞辞辞

① [Người A] 動 [người B] 動 [danh từ] 動 動動動動動(Đưa/tặng cho)
② [Người B] 動 [Người A] 動 [danh từ] 動 動動動動動動(Nhận)

③ [Người nào đó] 動 [動動動/ 動動動動動動動動] 動 [danh từ] 動 動動動動動(Đưa, tặng cho tôi/ thành viên gia đình tôi)

1.8 Diễn đạt sự tồn tại của người/vật: 動動動動動動/動動動動動
 Nghĩa của cấu trúc: Ở [địa điểm/vị trí] có [Vật/người]

動動動動動動動動動動動動動動動Có thầy giáo trong phòng học.
動動動動動動動動動動動動動Có cuốn sách ở trên bàn.





[Địa điểm, Vị trí] 動動動 [Danh từ] 動

動動動動 Dành cho đồ vật (Không có sự sống)
動動動 Dành cho con người ,động vật (Có sự sống)

Nghĩa của cấu trúc: Có [Vật/người] ở [địa điểm/vị trí]
動動動動動動動動動動動動動動動Thầy giáo có ở trong phòng học.
動動動動動動動動動動動動動Cuốn sách có ở trên bàn.

[Danh từ] 動動動 [Địa điểm, Vị trí] 動




動動動動 Dành cho đồ vật (Không có sự sống)
動動動 Dành cho con người ,động vật (Có sự sống)

1.9 Lúc thì làm hành động này, hành động kia: 動動動 … 動動動動動

辞辞辞辞 … 辞辞辞辞辞辞được sử dụng khi muốn miêu tả một vài hoạt động khác nhau.
Cấu trúc: [Chủ ngữ] 辞/辞 + [Động từ 1] 辞辞辞[Động từ 2] 辞辞 + 辞辞辞

Bản chính thức

16


Facebook.com/Nthochung95
– Nhatngusatori.com

Biên soạn – Tổng hợp – Chỉnh lý
Satori World

*辞辞辞trong 辞辞辞辞biểu hiện rằng động từ ở đây được chia theo thể 動動
動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動Khi nghỉ hè, tôi đã có một số hoạt động như chơi tennis, bơi lội
v.v
Ví dụ:

1.

動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動Vào chủ nhật, em trai tôi thường đọc sách, xem ti
vi v.v

2.

動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動Tôi thường hay đi xem phim hoặc đi bể bơi v.v với bạn bè.

* 辞辞辞辞 … 辞辞辞辞辞辞ngụ ý là ngoài hai hoạt động được nhắc tới (giống như nêu Ví dụ tiêu biểu) thì còn
nhiều hoạt động khác nữa nhưng không liệt kê hết ra.

* 辞辞辞辞 … 辞辞辞辞辞辞cũng có thể được dùng với các cặp động từ trái nghĩa nhau (đi – về, ăn – ngủ, mưa –
tạnh v.v) để mô tả tình trạng hành động lặp đi lặp lại luân phiên nhau.
Ví dụ:

1.

動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動Tôi cứ đi đi về về giữa Tokyo và Osaka bằng máy bay. (動動 – 動動
動動動動動動 – 動動動動) (動動動 – 動動動動: máy bay)

2.

動動動動動動動動動動動動動動動動動動動Trời cứ mưa lại tạnh, mưa lại tạnh (動動: mưa rơi, 動動: tạnh)

3.

動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動Vào ngày nghỉ, tôi cứ ăn lại ngủ, ăn lại ngủ.

1.10 Đừng/Không được… : 動動動動動動動動動
Mẫu câu này diễn đạt một yêu cầu hay mệnh lệnh mang tính phủ định: Không được/Đừng làm gì đó.
Cấu trúc: [Động từ thể 辞辞] + 辞辞辞辞辞辞
Xem lại chi tiết cách chia động từ thể 動動
Ví dụ:
1. 動動動動動動動動動動動動動動動Đừng chơi ở vườn.
2. 動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動Không được vào đây. Nguy hiểm đấy.
3. 動動動動動動動動動動動動動動動動動Không được copy câu trả lời. (動動動: câu trả lời動動動動動動: copy)
4. 動動動動動動動動動動動動動動Không được viết lên tường.
5. 動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動Không được chụp ảnh ở đây.

Bản chính thức


17


Facebook.com/Nthochung95
– Nhatngusatori.com

Biên soạn – Tổng hợp – Chỉnh lý
Satori World

6. 動動動動動動動動動動動動動動動動動動動Xin đừng nói lớn tiếng. (動動動動動動動: lớn tiếng
* Có thể bỏ 辞辞辞辞辞辞khi ra lệnh hoặc yêu cầu người ít tuổi hơn, cấp dưới, hoặc bạn bè, người thân.
1. 動動動動動動動動動動動動動動動Không phải lo cho tớ đâu. (動動動動動動: lo lắng)
2. 動動動動動動動動動動動動動動動Đừng ăn thêm kẹo nữa.
3. 動動動動動動動動動動動動動動動Đừng khóc. Không sao đâu.

1.11 Phải (làm gì đó): 動動動動動動動動動/動動動動動動動動動
Mẫu câu này diễn đạt sự bắt buộc, cần thiết phải làm gì: Không thể không làm.
Cấu trúc: [Động từ thể 辞辞 (bỏ 辞辞)] + 辞辞辞辞辞辞辞辞/辞辞辞辞辞辞辞辞辞
→ Lịch sự hơn: 辞辞辞辞 → 辞辞辞辞辞
* Xem lại cách chia động từ thể 動動
Cấu trúc nhìn có vẻ dài và khó nhớ, nhưng nếu phân tích từng phần và ý nghĩa của nó, bạn sẽ thấy dễ hiểu
hơn. Ở đây cụm từ 辞辞辞辞辞辞hoặc 辞辞辞辞辞辞có nghĩa là “nếu không (làm gì đó)”, còn cụm từ 辞辞辞辞辞辞nghĩa là
“không thành/ không ổn”, vậy cả mẫu câu dịch sát nghĩa sẽ là “nếu không làm việc này thì không ổn”, hay
nói cách khác là “không thể không làm” → “phải làm”.
Ví dụ:
動動 (đi) →動動動動動 (không đi) → 動動動動動動動動動動/ 動動動動動動動動動動動(không thể không đi→phải đi)
動動動(nói)→ 動動動動動 (không nói) → 動動動動動動動動動動動/動動動動動動動動動動動 (không thể không nói→phải nói)
動動(làm)→ 動動動 (không làm) → 動動動動動動動動動/ 動動動動動動動動動 (không thể không làm → phải làm)
Ví dụ:
1. 動動動動動動動動動動動動辞辞辞辞辞辞辞辞辞辞辞辞Tôi phải làm bài tập.

2.

動動動動動動動動動動動動動動動動動動動辞辞辞辞辞辞辞辞辞辞動Anh ta phải nộp báo cáo cho thầy giáo vào ngày mai.

3. 動動動動動辞辞辞辞辞辞辞辞辞辞動動動動動動動動動動動動動Phải bỏ thuốc lá thôi. Hại sức khỏe lắm.
4. 動動動動動動動動動動動動動動動動動動辞辞辞辞辞辞辞辞辞辞動Tuần sau cô ấy phải đi Mỹ.

1.12 Không cần làm/ không phải làm … cũng được: 動 動動動動動動
Cấu trúc: Động từ thể 辞辞 → 辞辞辞 + 辞 + 辞辞辞辞辞辞

Bản chính thức

18


Facebook.com/Nthochung95
– Nhatngusatori.com

Biên soạn – Tổng hợp – Chỉnh lý
Satori World

Ví dụ:
1. 動動動動 動動動動動動 動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動Hôm nay không có giờ học nên không
phải đến trường.
2. 動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動Thưa thầy, bài tập này không cần nộp có
được không ạ?
3. 動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動Không cần phải ăn món mà mình không thích.
4. 動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動Không cần phải nhớ chữ kanji này.
5. 動動動動動動動動動動動 動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動Không cần phải thêm sữa vào cà phê đâu. Tôi
thích cà phê đen.


2. TÍNH TỪ
2.1 Tính từ – Những kiến thức cơ bản
Có hai loại tính từ trong tiếng Nhật:
1. 辞辞辞辞辞 (辞辞辞辞辞辞辞): Tính từ đuôi -i, là những tính từ kết thúc bằng âm 動
Ví dụ 動動動動: vui vẻ; 動動動動: hiền/ dễ; 動動動: cao, đắt; 動動動動: to, lớn
2. 辞辞辞辞辞 (辞辞辞辞辞辞辞): Tính từ đuôi -na, là những tính từ kết thúc bằng 動 . Đa số các tính từ này được cấu
tạo từ danh từ + đuôi 動
Ví dụ 動動動動動: dễ, đơn giản; 動動動動: đẹp/sạch; 動動動動: yên tĩnh
Các cấu trúc cơ bản của tính từ:
1. Tính từ -i:
Thể khẳng định (hiện tại): Chủ ngữ + 辞 + tính từ -i + 辞辞辞
Ví dụ 動動動動動動動動動動動動動動Cuốn sách này thú vị.
動動動動動動動動動動動動動動動動動Cái máy tính này đắt.
Thể phủ định (hiện tại): Chủ ngữ + 辞 + tính từ -i (bỏ 辞) + 辞辞辞 + 辞辞辞
Ví dụ 動動動動動動動動動辞辞辞辞動動動Cuốn sách này không thú vị.
動動動動動動動動動動動動動辞辞辞動動動Cái máy tính này không đắt.
Thể khẳng định (quá khứ): Chủ ngữ + 辞 + tính từ -i (bỏ 辞) + 辞辞辞 + 辞辞辞

Bản chính thức

19


Facebook.com/Nthochung95
– Nhatngusatori.com

Biên soạn – Tổng hợp – Chỉnh lý
Satori World


Ví dụ 動動動動動辞辞辞辞辞動動動Hôm qua trời nóng. (動動動: nóng)
動動動動動動動辞辞辞辞辞辞動動動Bữa tiệc đã (rất) vui. (動動動動 : vui)
Thể phủ định (quá khứ): Chủ ngữ + 辞 + tính từ -i (bỏ 辞) + 辞辞辞辞辞 + 辞辞辞
Ví dụ 動動動動動辞辞辞辞辞辞辞動動動Hôm qua trời không nóng
動動動動動動動辞辞辞辞辞辞辞辞動動動Bữa tiệc đã không vui.
Lưu ý: Khi nói với bạn bè, người thân, người quen biết có thể bỏ 動動動動( hay dùng trong hội thoại hàng ngày)
Ví dụ 動動動動動動動動動動動Hôm qua nóng nhỉ.
動動動動動動動動動動動動動動動Cái máy tính này đắt đấy.
Bảng tóm tắt tính từ 辞(Cách nói lịch sự và cách nói ngắn trong hội thoại)

2. Tính từ -na:
Thể khẳng định (hiện tại): Chủ ngữ + 辞 + tính từ -na (bỏ 辞) + 辞辞辞
Ví dụ 動動動動動動辞辞辞動動動Phòng này sạch. (動動動動: đẹp/sạch)
動動動動動動辞辞辞辞動動動Cô ấy nổi tiếng đấy. (動動動動動: nổi tiếng)
Lưu ý: Cách nói thân mật (hay dùng trong hội thoại) của 動動動動là 動動動
Ví dụ 動動動動動動動動動動動Phòng này sạch nhỉ.
Thể phủ định (hiện tại): Chủ ngữ + 辞 + tính từ -na (bỏ 辞) + 辞辞/辞辞辞辞辞辞辞辞
Ví dụ 動動動動動動辞辞辞辞辞辞辞辞辞辞/ 辞辞辞辞辞辞辞辞辞辞動Phòng này không sạch.
動動動動動動辞辞辞辞辞辞辞辞辞辞辞/ 辞辞辞辞辞辞辞辞辞辞辞動Cô ấy không nổi tiếng.
Lưu ý: Cách nói ngắn hay dùng trong hội thoại của 動動動/動動動動動動動動là 動動動動動/動動動動動.動動動動動動lịch sự
hơn 動動動動動動
Ví dụ 動動動動動動動動動動動動動動Phòng này không sạch (gì cả)
Thể khẳng định (quá khứ): Chủ ngữ + 辞 + tính từ -na (bỏ 辞) + 辞辞辞辞

Bản chính thức

20


Facebook.com/Nthochung95

– Nhatngusatori.com

Biên soạn – Tổng hợp – Chỉnh lý
Satori World

Ví dụ 動動動動動動辞辞辞辞辞辞動Khu vực này đã (từng) yên tĩnh. (動動動動: yên tĩnh)
動動動動動動動動動辞辞辞辞辞動Hôm qua tôi đã rảnh. (動動動 : rảnh)
Lưu ý: Cách nói thân mật (hay dùng trong hội thoại) của 動動動動動là 動動動動動
Ví dụ 動動動動動動動動動動動動動Khu vực này đã rất yên tĩnh đấy.
Thể phủ định (quá khứ): Chủ ngữ + 辞 + tính từ -na (bỏ 辞) + 辞辞/辞辞辞辞辞辞辞辞辞辞辞
Ví dụ 動動動動動動辞辞辞辞辞辞辞辞辞辞辞辞辞動Khu vực này đã không yên tĩnh.
動動動動動動動動動辞辞辞辞辞辞辞辞辞辞辞辞動Hôm qua tôi đã không rảnh.
Lưu ý: Cách nói ngắn (hay dùng trong hội thoại) của 動動動/動動動動動動動動動動動là 動動動動動動動/ 動動動動動動動. 動 動動動
動動動動lịch sự hơn 動動動動動動動動.
Ví dụ 動動動動動動動動動動動動動動Hôm qua tôi không rảnh đâu.
Bảng tóm tắt tính từ 辞 (Cách nói lịch sự và cách nói ngắn trong hội thoại)

2.2 Tính từ khi kết hợp với danh từ và động từ
Tính từ đứng trước danh từ theo Cấu trúc: Tính từ na/i + danh từ
Ví dụ:
Tính từ -i

Tính từ -na

動動動動動動動動: cái áo sơ mi mới

動動動動動動: người đẹp

動動動動動動動動: món ăn ngon


動動動動動動動: môn thể thao yêu thích

動動動動動動: căn phòng lớn

動動動動動動動動: học sinh nghiêm túc

Tính từ đổi thành trạng từ để bổ nghĩa cho động từ:
1. Tính từ -i (bỏ 辞) + 辞 + động từ:

Bản chính thức

21


Facebook.com/Nthochung95
– Nhatngusatori.com

Biên soạn – Tổng hợp – Chỉnh lý
Satori World

動動動動動動動辞辞辞辞動動動動動動動Trẻ con chơi vui vẻ.動動動動動動: vui vẻ動
動動動動辞辞辞動動動動動動Anh ta ăn nhanh.動動動動動: nhanh動
動動動動辞辞辞動動動動動動動動動Hãy cắt thịt mỏng ra.動動動動動: mỏng動
2. Tính từ -na (bỏ 辞) + 辞 + động từ:
辞辞辞辞動動動動動動動動動動動Hãy suy nghĩ nghiêm túc đi.
動動動動動動辞辞辞辞動動動動動動動動動Cô ấy viết chữ đẹp.動(動(動): chữ viết)
動動動動動動動動動動動動辞辞辞辞動動動動動動動Ông tôi sống khỏe mạnh mỗi ngày.

2.3 Trở nên.. : Tính từ + 動動
1. Tính từ -i (bỏ 辞) + 辞 + 辞辞動



動動動動動動動動動動動動動動(Đứa bé đó đã lớn hơn rồi.)



動動動動動動動動動動動動動動動(Chiếc xe ô tô này đã trở nên cũ rồi.) (動動 – 動動動: cũ)



動動動動動動動動動動動動動動動動動(Cô ấy đã trở nên đẹp hơn) (動動動 – 動動動動動: đẹp)



動動動動動動動動動動動動動動(Tình trạng sức khỏe của tôi đã khá hơn rồi) (動動動動: tình trạng sức khỏe, 動動:
tốt)

2. Tính từ -na (bỏ 辞) + 辞 + 辞辞辞


動動動動動動動動動動動動動動動動動(Người kia đã trở nên nổi tiếng rồi.) (動動 – 動動動動: nổi tiếng)



動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動(Anh ta đã giỏi tiếng Nhật hơn rồi.) (動動 – 動動動動: giỏi)



動動動動動動動動動動動動動動動動動(Bạn Mai đã trở nên xinh đẹp hơn, 動動動: đẹp)


* Cấu trúc này dùng để diễn tả sự chuyển biến (so với lúc trước) nên động từ 辞辞辞辞thường được chia ở
thì quá khứ.

2.4 Tôi muốn làm... : 動動動動動
Cách chia động từ: Động từ thể 辞辞 (bỏ 辞辞) 辞 辞辞辞辞辞
Ví dụ:
動動動動 → 動動動動動動動(muốn ăn)
動動動動動 → 動動動動動動動動(muốn nói chuyện)

Bản chính thức

22


Facebook.com/Nthochung95
– Nhatngusatori.com

Biên soạn – Tổng hợp – Chỉnh lý
Satori World

動動動動 → 動動動動動動動(muốn gặp)
Ví dụ
1. 動動動動動動動動動動動動動動動動動Tôi muốn đi Nhật.
2. 動動動動動動動辞/ 辞動動動動動動動動Tôi muốn ăn bánh ngọt. 動動動: tôi – cách nói dùng cho đàn ông/con trai)
(Trong cấu trúc này trợ từ 動 có thể được dùng thay cho trợ từ 動, nhưng giữ nguyên 動 cũng không sao)
* Có thể lược bỏ chủ ngữ của câu:
3. 動動動動動動動動動動動動動動Tôi muốn nói chuyện với cô ấy.
4. 動動動動動動動動動動動動動Tôi muốn trở thành giáo viên. (danh từ + 動動動動動動動: muốn trở thành…)

Thể phủ định của 辞辞辞辞辞: 辞辞辞辞辞辞辞辞Tôi không muốn…

Ví dụ
1. 動動動動動動動動動動辞辞辞辞辞辞動動動Tôi không muốn đi Nhật.
2. 動動動動動動動辞/ 辞動辞辞辞辞辞辞動動動Tôi không muốn ăn bánh ngọt.
3. 動動動動動動辞辞辞辞辞辞辞動動動Tôi không muốn nói chuyện với cô ấy.
4. 動動動動動動辞辞辞辞辞辞動動動Tôi không muốn trở thành giáo viên.
辞辞辞辞辞辞辞辞có thể dùng để hỏi về mong muốn, nguyện vọng của người đối diện.
Ví dụ 1:
A: 動動動動動動動動動動動動動動動動動動(Tương lai, bạn thích làm gì?)
B: 動動動動動動動動動動動動動動動動動(Tớ muốn làm giáo viên tiếng Anh.)
Ví dụ 2:
A: 動動動動動動動動動動動動(Bạn muốn uống gì?)
B: 動動動動動動動動動動(Cho tớ trà nhé.)
Lưu ý 1: Cách diễn đạt này KHÔNG dùng cho chủ ngữ ngôi thứ 2 và thứ 3, tức là không dùng để diễn đạt
mong muốn của người khác.
Ví dụ cách dùng sai:
動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動
動動動動動動動動動動動動動動 動動動動動動動動
Lưu ý 2: Không dùng cấu trúc này để hỏi trực tiếp một người không thân thiết hoặc người bề trên.

Bản chính thức

23


Facebook.com/Nthochung95
– Nhatngusatori.com

Biên soạn – Tổng hợp – Chỉnh lý
Satori World


Ví dụ cách dùng sai:
動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動Thầy/cô có muốn đi dự tiệc không ạ?
Lưu ý 3: 辞辞辞辞辞辞辞辞動thường được sử dụng để thể hiện tế nhị mong muốn, nhu cầu nào đó, hay thể hiện
sự xin phép làm gì.
Ví dụ 1:
A: 動動動動動動動動動動動動動動 辞辞辞辞辞辞辞辞辞動Xin phép cho em nói chuyện với thầy Yamada ạ.
B: 動動動動動動動動動動動動動動動動(Được, em chờ chút nhé.)
Ví dụ 2:
A: 動動動動動動動動動動動動辞辞辞辞辞辞辞辞動(Thưa cô, em xin phép đi vệ sinh ạ)
B: 動動動動動動動動動(Được, em đi đi)
Lưu ý 4: Mẫu câu 辞辞辞 + Danh từ辞


動動動動動(動動) 動動動動動動Có một cuốn sách mà tôi muốn đọc.



動(動) 動動動動動動動動動Có một người mà tôi muốn gặp.



動動動動動動動動動動動動動動動Tôi sẽ làm hết những gì muốn làm.



動動動動(動) 動動動動動動動動動動動Đây là căn nhà tôi muốn mua.

* Khi muốn diễn đạt “Tôi muốn CÁI GÌ ĐÓ” ta dùng Cấu trúc: [Danh từ] + 動動動動動動動

2.5 Tôi muốn cái gì đó… : 動動動動動動動動

Cấu trúc: Chủ ngữ + 辞 + [Danh từ] + 辞 + 辞辞辞辞辞辞
Ví dụ:
1. 動動動動動動動動動動動動動動動動Tôi muốn có ô tô.
2. 動動動動動動動動動動動動動動動動Tôi muốn có người yêu. (動動: tôi, cách nói dùng cho đàn ông, con trai; 動動動動:
người yêu)
Lưu ý: Chủ ngữ 動動動動動動動動動動có thể được lược bỏ: 動動動動動動動動動動動動
*辞辞辞辞辞là một tính từ đuôi -i, nên cách dùng giống với các tính từ đuôi -i nói chung.

Thể phủ định: Chủ ngữ + 辞 + [Danh từ] + 辞 + 辞辞辞辞辞辞辞辞
Ở thể phủ định, trợ từ 動動動đằng trước 動動動動動thường được thay bằng 動動動

Bản chính thức

24


Facebook.com/Nthochung95
– Nhatngusatori.com

Biên soạn – Tổng hợp – Chỉnh lý
Satori World

Ví dụ: 動動動動動動動動動動動動動動動動動動Tôi không muốn có ô tô. (không cần ô tô)
*辞辞辞辞辞辞辞辞dùng để hỏi về mong muốn, nguyện vọng của người đối diện.
Ví dụ 1:
A: 動動動動動動動動動動動動(Cậu muốn có ô tô không?)
B: 動動動動動動動動動動/ 動動動動動動動動動動動動(Có, muốn chứ./ Không, tớ không cần.)
Ví dụ 2:
A: 動動動動動動動動動動動動動動動動動動動(Ngày sinh nhật cậu muốn nhận quà gì?)
B: 動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動(À, tớ muốn có một cái cặp sách mới.)

Ví dụ 3: (Cả hai đang xem catalog)
A: 動動動動動動動動動動動(Cậu muốn cái nào?)
B: 動動動動動動動動動動動動動動(Tớ thích cái này với cái đó.)
* 辞辞辞辞辞không dùng để nói trực tiếp về mong muốn của người khác, hay dùng để hỏi những người
không thân thiết hoặc người bề trên.
Ví dụ cách dùng sai:
動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動
動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動動 (Thầy/cô có muốn một cái máy tính mới không ạ?)
*辞辞辞辞辞辞辞辞辞辞辞: mẫu câu này có thể dùng để thể hiện mong muốn với người đối diện để người đó đáp
ứng cho mình. Trong trường hợp này đồ vật mà mình có nhu cầu hỏi từ người đó phải là thứ mà người đó
có thể cung cấp được, không dùng cho những đồ vật đặc biệt.
Ví dụ 1:
A: 動動動動動動動動動動動動動辞辞辞辞辞辞辞動(Xin lỗi, cho tôi một tờ giấy trắng được không?)
B: 動動動(OK)
Ví dụ 2:
A: 動動動動動動動動動動動動動動辞辞辞辞辞辞辞動(À… lấy cho mình cái bút bi đỏ được không?)
B: 動動動(OK)
* Khi muốn diễn đạt “Tôi muốn LÀM gì đó”, ta dùng Cấu trúc: [Động từ ] + 動動動動動

2.6 Tôi thích… : 動動動動動動動
Cấu trúc 1: [Danh từ] + 辞辞辞辞辞辞辞Thích cái gì

Bản chính thức

25


×