Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Đề ( 8 mã đề ) và đáp án chi tiết đề kiểm tra 45 phút vật lý 11 kỳ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.29 KB, 18 trang )

SỞ GD & ĐT BẮC GIANG
TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN SỐ 2

ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ LỚP 11
NĂM HỌC: 2019 - 2020
(Thời gian làm bài: 45 phút)

Mã đề thi: 111
(Đề thi gồm có 02 trang )
Họ và tên học sinh :……………………………………… ………Lớp…….…………
PHẦN 1 : TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật ?
A. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc;
B. Đặt một nhanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện;
C. Đặt một vật gần nguồn điện;
D. Cho một vật tiếp xúc với viên pin.
Câu 2: Dòng điện không đổi là
A. dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian
B. dòng điện có cường độ không thay đổi theo thời gian
C. dòng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây không đổi theo thời gian
D. dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian
Câu 3: Hai điện tích điểm q1 = +3 (µC) và q2 = -3 (µC),đặt trong dầu (ε= 2) cách nhau một khoảng r = 3
(cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là
A. lực hút với độ lớn F = 45 (N).
B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).
C. lực hút với độ lớn F = 90 (N).
D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).
Câu 4.Công thức định luật Ôm cho toàn mạch


U


U
B. I 
C. I 
D. I 
RN  r
RN
RN  r
RN
Câu 5 : Cho một điện tích điểm mang điện tích âm thì véc-tơ cường độ điện trường tại một điểm mà nó
gây ra có chiều
A. hướng về phía nó.
B.hướng ra xa nó.
C.phụ thuộc độ lớn của nó.
D.phụ thuộc vào điện môi xung quanh.
Câu 6: Khi bấm nút còi xe, không nên nhấn nút quá lâu vì
A. dòng đoản mạch kéo dài tỏa nhiệt mạnh sẽ làm hỏng acquy.
B. làm hỏng còi của xe.
C. động cơ sẽ rất nhanh hỏng.
D. hỏng nút bấm.
Câu 7: Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào sau đây?
A. Lực kế.
B. Công tơ điện.
C. Nhiệt kế.
D. Ampe kế.
Câu 8: Gọi q là điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian t. Cường
độ dòng điện không đổi chạy qua dây dẫn được tính bằng biểu thức
q
q2
A. I  .
B. I q 2 t .

C. I qt .
D. I  .
t
t
Câu 9. Một mạch điện gồm một pin có suất điện động 9 V , điện trở mạch ngoài 4 Ω, cường độ
dòng điện trong toàn mạch là 2 A. Điện trở trong của nguồn là
A. 0,5 Ω.
B. 4,5 Ω.
C. 1 Ω.
D. 2 Ω.
Câu 10. Đơn vị của cường độ điện trường là
A. I 

A. Vôn trên mét ( V/m).

B. Cu-lông(C).

C. Niutơn(N).

D.Vôn(V)

Câu 11: Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 4 V thì tụ tích được một điện lượng 2 μC. Nếu đặt vào
hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng


A. 50 μC.

B. 1 μC.

C. 5 μC.


D. 0,8 μC.

Câu 12. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2μC ngược chiều một đường sức
trong một điện trường đều có cường độ điện trường 1000 V/m, trên quãng đường dài 1 m là
A. 2000 J.

B. – 2000 J.

C. 2 mJ.

D. – 2 mJ.

Câu 13. Đơn vị điện dung của tụ điện là
A. Cu – lông.
B. Mét khối.
C. Fa-ra.
D. Vôn.
Câu 14. Công thức tính lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không là
qq
|q q |
qq
qq
A. F = k 1 2 .
B. F = k 1 2 2 .
C. F = k 1 22 .
D.F = k 1 2
r
r
 .r

 .r
-7
Câu 15: Một điện tích điểm q= 10 C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của
lực F= 3.10-3N. Cường độ điện trường E tại điểm đặt điện tích q là:
A. 4.104V/m
B. 3.104V/m
C. 2.10-4V/m
D. 2,5.104V/m
Câu 16: Hai điện tích điểm q1 = 5nC, q2 = - 5nC cách nhau 10cm. Xác định véctơ cường độ điện trường
tại điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách q1 5cm; cách q2 15cm:
A. 4 500V/m
PHẦN 2 : TỰ LUẬN

B. 36 000V/m

C. 18 000V/m

D. 16 000V/m

Câu 17:(2.5 điểm) Hai điện tích q1 = - 9.10-6 C, q2 = 10-6 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 20cm trong
chân không.
a. Hai điện tích này hút hay đẩy nhau? Vẽ hình lực tương tác giữa chúng?
b. Tính độ lớn lực tương tác giữa chúng .
c. Tìm điểm N mà ở đó điện trường của hai điện tích triệt tiêu nhau?
Câu 18: (0.5 điểm) Một điện tích q = 5. 10-9 C đặt tại điểm A. Tính độ lớn cường độ điện trường của q
gây ra tại điểm B cách A một khoảng 10cm.
Câu 19: (2.0 điểm) Một quả pin có suất điện động  =3V và điện trở trong r =2  ,
mắc với một điện trở R=1  thành một mạch điện kín như hình vẽ .
a. Tính cường độ dòng điện trong mạch ?
b. Tính nhiệt tỏa ra trên điện trở trong 5 phút ?

c. Mắc nối tiếp với điện trở R một điện trở X, Tính giá trị của điện trở X
để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất? Tính giá trị công
suất lớn nhất khi đó?

R

,r


ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
Câu
Mã 111
Mã 112
Mã 113
Mã 114
Mã 115
Mã 116
Mã 117
Mã 118

Câu
Câu 17:

1
A
B
D
D
C
A

C
C

2
D
A
A
A
A
A
D
D

3
A
A
A
A
C
C
C
A

4
A
D
D
A
B
B

A
C

5
A
A
D
A
C
D
B
D

6
A
A
B
B
D
C
B
C

7
D
D
A
A
A
D

B
A

8
D
B
C
D
A
D
B
B

9
A
B
A
D
C
B
C
D

10
A
B
A
A
B
A

D
B

11
C
A
A
A
B
D
A
B

Nội dung
a. Lực hút
Vẽ được hình

12
C
C
C
C
D
A
A
A

13
C
B

B
A
C
A
C
B

14
B
C
A
C
D
C
D
A

Điểm
0.5 điểm
0.5 điểm

b

9.106.106
q1.q2
9
F  k 2  9.10 .
 2,025( N )
2
r

 0, 2 

r

r

r

c. Gọi N là điểm có EN  E1  E2  0

Câu 18

Câu 19

�q1 q2
1
�9
�E1  E2
r  30cm

�r 2  r 2
�2  2
r2
� �r1
� �1
r � �1
2
�r
r  10cm
�E1 ��E2

�N � q ; q 

r1  r2  20 �2
1
2


5.109
q
9
E  k 2  9.10 .
 4500(V / m)
2
r
 0,1


3

 1( A)
R  r 1 2
b. Q  I 2 .R.t  12.1.300  300( J )
a. I 

1.0 điểm

0.5 điểm

0.5 điểm


1 điểm
0.5 điểm

15
B
B
B
B
B
D
C
A

16
D
D
D
B
C
C
C
C


 b

2
c. P= I .RN=  R N  rb

2



2
 R N 
r2

R N  2r  b
RN

Để Pmax thì

rb2
{R N 
RN

} min

Theo cosi:

rb2
{R N 
RN

} 2 rb2 = 2rb =>

{R N 

rb
RN


} min khi RN =

rb2
=> RN= rb => R+X= rb
RN

0.5 điểm

=>X=rb –R = 2- 1 =1 
Pmax=

2
=1,125W
2 R N  2r

Ở GD & ĐT BẮC GIANG
TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN SỐ 2

ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ LỚP 11
NĂM HỌC: 2019 - 2020
(Thời gian làm bài: 45 phút)

Mã đề thi: 112
(Đề thi gồm có 02 trang )
Họ và tên học sinh :……………………………………… ………Lớp…….…………
PHẦN 1 : TRẮC NGHIỆM
Câu 1 : Cho một điện tích điểm mang điện tích âm thì véc-tơ cường độ điện trường tại một điểm mà nó
gây ra có chiều
A.hướng ra xa nó.
B. hướng về phía nó.

C.phụ thuộc độ lớn của nó.
D.phụ thuộc vào điện môi xung quanh.
Câu 2: Khi bấm nút còi xe, không nên nhấn nút quá lâu vì
A. dòng đoản mạch kéo dài tỏa nhiệt mạnh sẽ làm hỏng acquy.
B. làm hỏng còi của xe.
C. động cơ sẽ rất nhanh hỏng.
D. hỏng nút bấm.
Câu 3: Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật ?
A. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc;
B. Đặt một nhanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện;


C. Đặt một vật gần nguồn điện;

D. Cho một vật tiếp xúc với viên pin.

Câu 4: Dòng điện không đổi là
A. dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian
B. dòng điện có cường độ không thay đổi theo thời gian
C. dòng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây không đổi theo thời gian
D. dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian
Câu 5: Hai điện tích điểm q1 = +3 (µC) và q2 = -3 (µC),đặt trong dầu (ε= 2) cách nhau một khoảng r = 3
(cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là
A. lực hút với độ lớn F = 45 (N).
B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).
C. lực hút với độ lớn F = 90 (N).
D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).
Câu 6.Công thức định luật Ôm cho toàn mạch



U
U
B. I 
C. I 
D. I 
RN  r
RN
RN  r
RN
Câu 7: Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào sau đây?
A. Lực kế.
B. Công tơ điện.
C. Nhiệt kế.
D. Ampe kế.
Câu 8: Gọi q là điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian t. Cường
độ dòng điện không đổi chạy qua dây dẫn được tính bằng biểu thức
q
q2
A. I  .
B. I  .
C. I q 2 t .
D. I qt .
t
t
Câu 9. Một mạch điện gồm một pin có suất điện động 9 V , điện trở mạch ngoài 4 Ω, cường độ
dòng điện trong toàn mạch là 2 A. Điện trở trong của nguồn là
A. 4,5 Ω.
B. 0,5 Ω.
C. 1 Ω.
D. 2 Ω.

Câu 10. Đơn vị của cường độ điện trường là
A. I 

A. Cu-lông(C).

B. Vôn trên mét ( V/m).

C. Niutơn(N).

D.Vôn(V)

Câu 11: Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 4 V thì tụ tích được một điện lượng 2 μC. Nếu đặt vào
hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng
A. 5 μC.

B. 1 μC.

C. 50 μC.

D. 0,8 μC.

Câu 12. Đơn vị điện dung của tụ điện là
A. Cu – lông.
B. Mét khối.
C. Fa-ra.
D. Vôn.
Câu 13. Công thức tính lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không là
qq
|q q |
qq

qq
A. F = k 1 2 .
B. F = k 1 2 2 .
C. F = k 1 22 .
D.F = k 1 2
r
r
 .r
 .r
Câu 14. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2μC ngược chiều một đường sức
trong một điện trường đều có cường độ điện trường 1000 V/m, trên quãng đường dài 1 m là
A. 2000 J.

B. – 2000 J.

C. 2 mJ.

D. – 2 mJ.

Câu 15: Một điện tích điểm q= 10-7C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của
lực F= 3.10-3N. Cường độ điện trường E tại điểm đặt điện tích q là:
A. 4.104V/m
B. 3.104V/m
C. 2.10-4V/m
D. 2,5.104V/m
Câu 16: Hai điện tích điểm q1 = 5nC, q2 = - 5nC cách nhau 10cm. Xác định véctơ cường độ điện trường
tại điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách q1 5cm; cách q2 15cm:


A. 4 500V/m

PHẦN 2 : TỰ LUẬN

B. 36 000V/m

C. 18 000V/m

D. 16 000V/m

Câu 17:(2.5 điểm) Hai điện tích q1 = - 9.10-6 C, q2 = 10-6 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 20cm trong
chân không.
a. Hai điện tích này hút hay đẩy nhau? Vẽ hình lực tương tác giữa chúng?
b. Tính độ lớn lực tương tác giữa chúng .
c. Tìm điểm N mà ở đó điện trường của hai điện tích triệt tiêu nhau?
Câu 18: (0.5 điểm) Một điện tích q = 5. 10-9 C đặt tại điểm A. Tính độ lớn cường độ điện trường của q
gây ra tại điểm B cách A một khoảng 10cm.
Câu 19: (2.0 điểm) Một quả pin có suất điện động  =3V và điện trở trong r =2  ,
mắc với một điện trở R=1  thành một mạch điện kín như hình vẽ .
a. Tính cường độ dòng điện trong mạch ?
b. Tính nhiệt tỏa ra trên điện trở trong 5 phút ?
c. Mắc nối tiếp với điện trở R một điện trở X, Tính giá trị của điện trở X
để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất? Tính giá trị công
suất lớn nhất khi đó?

SỞ GD & ĐT BẮC GIANG
TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN SỐ 2

R

,r


ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ LỚP 11
NĂM HỌC: 2019 - 2020
(Thời gian làm bài: 45 phút)

Mã đề thi: 113
(Đề thi gồm có 02 trang )
Họ và tên học sinh :……………………………………… ………Lớp…….…………
PHẦN 1 : TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Dòng điện không đổi là
A. dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian
B. dòng điện có cường độ không thay đổi theo thời gian
C. dòng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây không đổi theo thời gian
D. dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian
Câu 2: Hai điện tích điểm q1 = +3 (µC) và q2 = -3 (µC),đặt trong dầu (ε= 2) cách nhau một khoảng r = 3
(cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là
A. lực hút với độ lớn F = 45 (N).
B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).
C. lực hút với độ lớn F = 90 (N).
D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).
Câu 3.Công thức định luật Ôm cho toàn mạch
A. I 


RN  r

B. I 


RN


C. I 

U
RN  r

D. I 

U
RN


Câu 4: Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào sau đây?
A. Lực kế.
B. Công tơ điện.
C. Nhiệt kế.
D. Ampe kế.
Câu 5: Gọi q là điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian t. Cường
độ dòng điện không đổi chạy qua dây dẫn được tính bằng biểu thức
q
q2
A. I  .
B. I q 2 t .
C. I qt .
D. I  .
t
t
Câu 6. Một mạch điện gồm một pin có suất điện động 9 V , điện trở mạch ngoài 4 Ω, cường độ
dòng điện trong toàn mạch là 2 A. Điện trở trong của nguồn là
A. 4,5 Ω.
B. 0,5 Ω.

C. 1 Ω.
D. 2 Ω.
Câu 7. Đơn vị của cường độ điện trường là
A. Vôn trên mét ( V/m).

B. Cu-lông(C).

C. Niutơn(N).

D.Vôn(V)

Câu 8: Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 4 V thì tụ tích được một điện lượng 2 μC. Nếu đặt vào
hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng
A. 50 μC.

B. 1 μC.

C. 5 μC.

D. 0,8 μC.

Câu 9 : Cho một điện tích điểm mang điện tích âm thì véc-tơ cường độ điện trường tại một điểm mà nó
gây ra có chiều
A. hướng về phía nó.
B.hướng ra xa nó.
C.phụ thuộc độ lớn của nó.
D.phụ thuộc vào điện môi xung quanh.
Câu 10: Khi bấm nút còi xe, không nên nhấn nút quá lâu vì
A. dòng đoản mạch kéo dài tỏa nhiệt mạnh sẽ làm hỏng acquy.
B. làm hỏng còi của xe.

C. động cơ sẽ rất nhanh hỏng.
D. hỏng nút bấm.
Câu 11: Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật ?
A. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc;
B. Đặt một nhanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện;
C. Đặt một vật gần nguồn điện;
D. Cho một vật tiếp xúc với viên pin.
Câu 12. Đơn vị điện dung của tụ điện là
A. Cu – lông.
B. Mét khối.
C. Fa-ra.
D. Vôn.
Câu 13. Công thức tính lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không là
qq
|q q |
qq
qq
A. F = k 1 2 .
B. F = k 1 2 2 .
C. F = k 1 22 .
D.F = k 1 2
r
r
 .r
 .r
Câu 14. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2μC ngược chiều một đường sức
trong một điện trường đều có cường độ điện trường 1000 V/m, trên quãng đường dài 1 m là
A. 2 m J.

B. – 2000 J.


C. 2 000J.

D. – 2 mJ.

Câu 15: Một điện tích điểm q= 10-7C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của
lực F= 3.10-3N. Cường độ điện trường E tại điểm đặt điện tích q là:
A. 4.104V/m
B. 3.104V/m
C. 2.10-4V/m
D. 2,5.104V/m
Câu 16: Hai điện tích điểm q1 = 5nC, q2 = - 5nC cách nhau 10cm. Xác định véctơ cường độ điện trường
tại điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách q1 5cm; cách q2 15cm:
A. 4 500V/m

B. 36 000V/m

C. 18 000V/m

D. 16 000V/m


PHẦN 2 : TỰ LUẬN
Câu 17:(2.5 điểm) Hai điện tích q1 = - 9.10-6 C, q2 = 10-6 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 20cm trong
chân không.
a. Hai điện tích này hút hay đẩy nhau? Vẽ hình lực tương tác giữa chúng?
b. Tính độ lớn lực tương tác giữa chúng .
c. Tìm điểm N mà ở đó điện trường của hai điện tích triệt tiêu nhau?
Câu 18: (0.5 điểm) Một điện tích q = 5. 10-9 C đặt tại điểm A. Tính độ lớn cường độ điện trường của q
gây ra tại điểm B cách A một khoảng 10cm.

Câu 19: (2.0 điểm) Một quả pin có suất điện động  =3V và điện trở trong r =2  ,
mắc với một điện trở R=1  thành một mạch điện kín như hình vẽ .
a. Tính cường độ dòng điện trong mạch ?
b. Tính nhiệt tỏa ra trên điện trở trong 5 phút ?
c. Mắc nối tiếp với điện trở R một điện trở X, Tính giá trị của điện trở X
để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất? Tính giá trị công
suất lớn nhất khi đó?

R

,r


SỞ GD & ĐT BẮC GIANG
TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN SỐ 2

ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ LỚP 11
NĂM HỌC: 2019 - 2020
(Thời gian làm bài: 45 phút)

Mã đề thi: 114
(Đề thi gồm có 02 trang )
Họ và tên học sinh :……………………………………… ………Lớp…….…………
PHẦN 1 : TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Dòng điện không đổi là
A. dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian
B. dòng điện có cường độ không thay đổi theo thời gian
C. dòng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây không đổi theo thời gian
D. dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian
Câu 2. Hai điện tích điểm q1 = +3 (µC) và q2 = -3 (µC),đặt trong dầu (ε= 2) cách nhau một khoảng r = 3

(cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là
A. lực hút với độ lớn F = 45 (N).
B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).
C. lực hút với độ lớn F = 90 (N).
D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).
Câu 3. Khi bấm nút còi xe, không nên nhấn nút quá lâu vì
A. dòng đoản mạch kéo dài tỏa nhiệt mạnh sẽ làm hỏng acquy.
B. làm hỏng còi của xe.
C. động cơ sẽ rất nhanh hỏng.
D. hỏng nút bấm.
Câu 4. Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật ?
A. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc;
B. Đặt một nhanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện;
C. Đặt một vật gần nguồn điện;
D. Cho một vật tiếp xúc với viên pin.
Câu 5. Đơn vị điện dung của tụ điện là
A. Fa-ra.
B. Cu – lông.
C. Mét khối.
D. Vôn.
Câu 6. Công thức tính lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không là
qq
|q q |
qq
qq
A. F = k 1 2 .
B. F = k 1 2 2 .
C. F = k 1 22 .
D.F = k 1 2
r

r
 .r
 .r
Câu 7.Công thức định luật Ôm cho toàn mạch


U
U
B. I 
C. I 
D. I 
RN  r
RN
RN  r
RN
Câu 8. Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào sau đây?
A. Lực kế.
B. Công tơ điện.
C. Nhiệt kế.
D. Ampe kế.
Câu 9. Gọi q là điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian t. Cường
độ dòng điện không đổi chạy qua dây dẫn được tính bằng biểu thức
q
q2
A. I  .
B. I q 2 t .
C. I qt .
D. I  .
t
t

Câu 10. Một mạch điện gồm một pin có suất điện động 9 V , điện trở mạch ngoài 4 Ω, cường độ
dòng điện trong toàn mạch là 2 A. Điện trở trong của nguồn là
A. 0,5 Ω.
B. 4,5 Ω.
C. 1 Ω.
D. 2 Ω.
Câu 11. Đơn vị của cường độ điện trường là
A. I 

A. Vôn trên mét ( V/m).

B. Cu-lông(C).

C. Niutơn(N).

D.Vôn(V)


Câu 12. Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 4 V thì tụ tích được một điện lượng 2 μC. Nếu đặt vào
hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng
A. 50 μC.

B. 1 μC.

C. 5 μC.

D. 0,8 μC.

Câu 13. Cho một điện tích điểm mang điện tích âm thì véc-tơ cường độ điện trường tại một điểm mà nó
gây ra có chiều

A. hướng về phía nó.
B.hướng ra xa nó.
C.phụ thuộc độ lớn của nó.
D.phụ thuộc vào điện môi xung quanh.
Câu 14. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2μC ngược chiều một đường sức
trong một điện trường đều có cường độ điện trường 1000 V/m, trên quãng đường dài 1 m là
A. 2000 J.

B. – 2000 J.

C. 2 mJ.

D. – 2 mJ.

Câu 15. Một điện tích điểm q= 10-7C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của
lực F= 3.10-3N. Cường độ điện trường E tại điểm đặt điện tích q là:
A. 4.104V/m
B. 3.104V/m
C. 2.10-4V/m
D. 2,5.104V/m
Câu 16. Hai điện tích điểm q1 = 5nC, q2 = - 5nC cách nhau 10cm. Xác định véctơ cường độ điện trường
tại điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách q1 5cm; cách q2 15cm:
A. 4 500V/m

B. 16 000V/m

C. 18 000V/m

D. 36 000V/m


PHẦN 2 : TỰ LUẬN
Câu 17:(2.5 điểm) Hai điện tích q1 = - 9.10-6 C, q2 = 10-6 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 20cm trong
chân không.
a. Hai điện tích này hút hay đẩy nhau? Vẽ hình lực tương tác giữa chúng?
b. Tính độ lớn lực tương tác giữa chúng .
c. Tìm điểm N mà ở đó điện trường của hai điện tích triệt tiêu nhau?
Câu 18: (0.5 điểm) Một điện tích q = 5. 10-9 C đặt tại điểm A. Tính độ lớn cường độ điện trường của q
gây ra tại điểm B cách A một khoảng 10cm.
Câu 19: (2.0 điểm) Một quả pin có suất điện động  =3V và điện trở trong r =2 
mắc với một điện trở R=1  thành một mạch điện kín như hình vẽ .
a. Tính cường độ dòng điện trong mạch ?
b. Tính nhiệt tỏa ra trên điện trở trong 5 phút ?
c. Mắc nối tiếp với điện trở R một điện trở X, Tính giá trị của điện trở X
để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất? Tính giá trị công
suất lớn nhất khi đó?

,

R

,r


SỞ GD & ĐT BẮC GIANG
TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN SỐ 2

ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ LỚP 11
NĂM HỌC: 2019 - 2020
(Thời gian làm bài: 45 phút)


Mã đề thi: 115
(Đề thi gồm có 02 trang )
Họ và tên học sinh :……………………………………… ………Lớp…….…………
PHẦN 1 : TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Công thức của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong điện môi đồng tính
q .q
 q .q
q .q
q .q
A. F  k . 1 2
B. F  k . 1 2
C. F  k . 1 22
D. F  k . 1 2
 .r
 .r
r
 .r
Câu 2. Dòng điện được định nghĩa là
A. dòng chuyển dời có hướng của các điện tích. B. dòng chuyển động của các điện tích.
C. là dòng chuyển dời có hướng của electron.
D. là dòng động có hướng của ion dương.
Câu 3.Công thức liên hệ giữa công của lực điện và hiệu điện thế là:
U
q
A. U = Aq
B. U =
.
C. A = Uq.
D. A =
q

A
Câu 4. Đơn vị đo cường độ dòng điện là
A. Niutơn (N).
B. Ampe (A).
C. Jun (J).
D. Oát (W).
Câu 5.Công thức định luật Ôm cho toàn mạch
U
U


B. I 
C. I 
D. I 
RN  r
RN
RN  r
RN
-9
Câu 6. Một quả cầu nhỏ mang điện tích q=10 C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại một
điểm cách quả cầu 3cm là:
A. 3.104V/m
B. 105V/m
C. 5.103V/m
D. 104V/m
Câu 7: Véc tơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều
A. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương tại điểm đó.
B. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử tại điểm đó.
C. phụ thuộc độ lớn điện tích thử.
D. phụ thuộc nhiệt độ của môi trường.

Câu 8: Cho 2 điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu. Điểm có điện trường
tổng hợp bằng 0 là
A. trung điểm của AB.
B. tất cả các điểm trên trên đường trung trực của AB.
C. các điểm tạo với điểm A và điểm B thành một tam giác đều.
D. các điểm tạo với điểm A và điểm B thành một tam giác vuông cân.
Câu 9: Tác dụng đặc trưng nhất của dòng điện là
A. Tác dụng nhiệt
B. Tác dụng hóa học
C. Tác dụng từ
D. Tác dụng cơ học
Câu 10. Một nguồn có ξ = 3V, r = 1Ω nối với điện trở ngoài R = 1Ω thành mạch điện kín. Công suất của
nguồn điện là:
A. 3,5W
B. 4,5W
C. 2, 5W
D. 3W
Câu 11 : Cho một điện tích điểm mang điện tích dương thì véc-tơ cường độ điện trường tại một điểm
mà nó gây ra có chiều
A. hướng về phía nó.
B.hướng ra xa nó.
C.phụ thuộc độ lớn của nó.
D.phụ thuộc vào điện môi xung quanh.
A. I 


Câu 12. Cho biết U AB  30V . Đẳng thức nào dưới đây luôn đúng?
A. VB  VA  30V
B. VA  30V
C. VB  30V

D. VA  VB  30V
Câu 13: Bốn vật kích thước nhỏ A,B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút vật
D. Biết A nhiễm điện dương. B nhiễm điện gì:
A. B âm, C âm, D dương.
B. B âm, C dương, D dương
C. B âm, C dương, D âm
D. B dương, C âm, D dương
Câu 14: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các
A. ion dương.
B. ion âm.
C. nguyên tử.
D. êlectron tự do.
Câu 15: Mối liên hệ giữa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là
1
A. U MN  U NM
B. U MN   U NM .
C. U MN 
U NM

D. U MN  

1
.
U NM

Câu 16: Ba điện tích q1, q2, q3 đặt trong không khí lần lượt tại các đỉnh A, B, C của hình vuông ABCD.
Biết điện trường tổng hợp tại D triệt tiêu. Quan hệ giữa 3 điện tích trên là:
A.q1 = q3; q2 = 2 2 q1

B. q1 = - q3; q2 = 2 2 q1


C. q1 = q3; q2 = -2 2 q1

D. q2 = q3 = - 2 2 q1

PHẦN 2 : TỰ LUẬN
Câu 17:(2.5 điểm) Hai điện tích q1 = - 9.10-6 C, q2 = 10-6 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 20cm trong
chân không.
a. Hai điện tích này hút hay đẩy nhau? Vẽ hình lực tương tác giữa chúng?
b. Tính độ lớn lực tương tác giữa chúng .
c. Tìm điểm N mà ở đó điện trường của hai điện tích triệt tiêu nhau?
Câu 18: (0.5 điểm) Một điện tích q = 5. 10-9 C đặt tại điểm A. Tính độ lớn cường độ điện trường của q
gây ra tại điểm B cách A một khoảng 10cm.
Câu 19: (2.0 điểm) Một quả pin có suất điện động  =3V và điện trở trong r =2  ,
mắc với một điện trở R=1  thành một mạch điện kín như hình vẽ .
a. Tính cường độ dòng điện trong mạch ?
b. Tính nhiệt tỏa ra trên điện trở trong 5 phút ?
c. Mắc nối tiếp với điện trở R một điện trở X, Tính giá trị của điện trở X
để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất? Tính giá trị công
suất lớn nhất khi đó?

R

,r


SỞ GD & ĐT BẮC GIANG
TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN SỐ 2

ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ LỚP 11

NĂM HỌC: 2019 - 2020
(Thời gian làm bài: 45 phút)

Mã đề thi: 116
(Đề thi gồm có 02 trang )
Họ và tên học sinh :……………………………………… ………Lớp…….…………
PHẦN 1 : TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Công thức của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong điện môi đồng tính
q .q
q .q
q .q
 q .q
A. F  k . 1 22
B. F  k . 1 2
C. F  k . 1 2
D. F  k . 1 2
 .r
 .r
 .r
r
Câu 2. Dòng điện được định nghĩa là
A. dòng chuyển dời có hướng của các điện tích. B. dòng chuyển động của các điện tích.
C. là dòng chuyển dời có hướng của electron.
D. là dòng động có hướng của ion dương.
Câu 3.Công thức liên hệ giữa công của lực điện và hiệu điện thế là:
U
q
A. U = Aq
B. U =
.

C. A = Uq.
D. A =
q
A
Câu 4 . Cho một điện tích điểm mang điện tích dương thì véc-tơ cường độ điện trường tại một điểm mà
nó gây ra có chiều
A. hướng về phía nó.
B.hướng ra xa nó.
C.phụ thuộc độ lớn của nó.
D.phụ thuộc vào điện môi xung quanh.
Câu 5. Cho biết U AB  30V . Đẳng thức nào dưới đây luôn đúng?
A. VB  VA  30V
B. VA  30V
C. VB  30V
D. VA  VB  30V
Câu 6. Bốn vật kích thước nhỏ A,B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút vật
D. Biết A nhiễm điện dương. B nhiễm điện gì:
A. B âm, C âm, D dương.
B. B âm, C dương, D dương
C. B âm, C dương, D âm
D. B dương, C âm, D dương
Câu 7. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các
A. ion dương.
B. ion âm.
C. nguyên tử.
D. êlectron tự do.
Câu 8. Mối liên hệ giữa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là
1
1
A. U MN 

B. U MN  
. C. U MN  U NM
U NM
U NM
Câu 9. Đơn vị đo cường độ dòng điện là
A. Niutơn (N).
B. Ampe (A).
C. Jun (J).
Câu 10.Công thức định luật Ôm cho toàn mạch

D. U MN   U NM .
D. Oát (W).



U
U
B. I 
C. I 
D. I 
RN  r
RN
RN  r
RN
-9
Câu 11. Một quả cầu nhỏ mang điện tích q=10 C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại một
điểm cách quả cầu 3cm là:
A. 3.104V/m
B. 105V/m
C. 5.103V/m

D. 104V/m
A. I 


Câu 12. Véc tơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều
A. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương tại điểm đó.
B. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử tại điểm đó.
C. phụ thuộc độ lớn điện tích thử.
D. phụ thuộc nhiệt độ của môi trường.
Câu 13. Cho 2 điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu. Điểm có điện trường
tổng hợp bằng 0 là
A. trung điểm của AB.
B. tất cả các điểm trên trên đường trung trực của AB.
C. các điểm tạo với điểm A và điểm B thành một tam giác đều.
D. các điểm tạo với điểm A và điểm B thành một tam giác vuông cân.
Câu 14. Tác dụng đặc trưng nhất của dòng điện là
A. Tác dụng nhiệt
B. Tác dụng hóa học
C. Tác dụng từ
D. Tác dụng cơ học
Câu 15. Một nguồn có ξ = 3V, r = 1Ω nối với điện trở ngoài R = 1Ω thành mạch điện kín. Công suất của
nguồn điện là:
A. 2,5W
B. 3W
C. 3,5W
D. 4,5W
Câu 16. Ba điện tích q1, q2, q3 đặt trong không khí lần lượt tại các đỉnh A, B, C của hình vuông ABCD.
Biết điện trường tổng hợp tại D triệt tiêu. Quan hệ giữa 3 điện tích trên là:
A.q1 = q3; q2 = 2 2 q1


B. q1 = - q3; q2 = 2 2 q1

C. q1 = q3; q2 = -2 2 q1

D. q2 = q3 = - 2 2 q1

PHẦN 2 : TỰ LUẬN
Câu 17:(2.5 điểm) Hai điện tích q1 = - 9.10-6 C, q2 = 10-6 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 20cm trong
chân không.
a. Hai điện tích này hút hay đẩy nhau? Vẽ hình lực tương tác giữa chúng?
b. Tính độ lớn lực tương tác giữa chúng .
c. Tìm điểm N mà ở đó điện trường của hai điện tích triệt tiêu nhau?
Câu 18: (0.5 điểm) Một điện tích q = 5. 10-9 C đặt tại điểm A. Tính độ lớn cường độ điện trường của q
gây ra tại điểm B cách A một khoảng 10cm.
Câu 19: (2.0 điểm) Một quả pin có suất điện động  =3V và điện trở trong r =2  ,
mắc với một điện trở R=1  thành một mạch điện kín như hình vẽ .
a. Tính cường độ dòng điện trong mạch ?
b. Tính nhiệt tỏa ra trên điện trở trong 5 phút ?
c. Mắc nối tiếp với điện trở R một điện trở X, Tính giá trị của điện trở X
để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất? Tính giá trị công
suất lớn nhất khi đó?

R

,r



SỞ GD & ĐT BẮC GIANG
TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN SỐ 2


ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ LỚP 11
NĂM HỌC: 2019 - 2020
(Thời gian làm bài: 45 phút)

Mã đề thi: 117
(Đề thi gồm có 02 trang )
Họ và tên học sinh :……………………………………… ………Lớp…….…………
PHẦN 1 : TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Bốn vật kích thước nhỏ A,B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút vật D.
Biết A nhiễm điện dương. B nhiễm điện gì:
A. B âm, C âm, D dương.
B. B âm, C dương, D dương
C. B âm, C dương, D âm
D. B dương, C âm, D dương
Câu 2. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các
A. ion dương.
B. ion âm.
C. nguyên tử.
D. êlectron tự do.
Câu 3. Công thức của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong điện môi đồng tính
q .q
 q .q
q .q
q .q
A. F  k . 1 2
B. F  k . 1 2
C. F  k . 1 22
D. F  k . 1 2
 .r

 .r
r
 .r
Câu 4. Dòng điện được định nghĩa là
A. dòng chuyển dời có hướng của các điện tích. B. dòng chuyển động của các điện tích.
C. là dòng chuyển dời có hướng của electron.
D. là dòng động có hướng của ion dương.
Câu 5 . Cho một điện tích điểm mang điện tích dương thì véc-tơ cường độ điện trường tại một điểm mà
nó gây ra có chiều
A. hướng về phía nó.
B.hướng ra xa nó.
C.phụ thuộc độ lớn của nó.
D.phụ thuộc vào điện môi xung quanh.
Câu 6. Cho biết U AB  30V . Đẳng thức nào dưới đây luôn đúng?
A. VB  30V

B. VA  VB  30V

C. VB  VA  30V

Câu 7. Mối liên hệ giữa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là
1
A. U MN  U NM
B. U MN   U NM .
C. U MN 
U NM
Câu 8. Đơn vị đo cường độ dòng điện là
A. Niutơn (N).
B. Ampe (A).
C. Jun (J).

Câu 9.Công thức định luật Ôm cho toàn mạch

D. VA  30V
D. U MN  

1
.
U NM

D. Oát (W).

U
U


B. I 
C. I 
D. I 
RN  r
RN
RN  r
RN
-9
Câu 10. Một quả cầu nhỏ mang điện tích q=10 C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại một
điểm cách quả cầu 3cm là:
A. 3.104V/m
B. 105V/m
C. 5.103V/m
D. 104V/m
Câu 11. Véc tơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều

A. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương tại điểm đó.
B. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử tại điểm đó.
C. phụ thuộc độ lớn điện tích thử.
D. phụ thuộc nhiệt độ của môi trường.
Câu 12. Cho 2 điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu. Điểm có điện trường
tổng hợp bằng 0 là
A. trung điểm của AB.
B. tất cả các điểm trên trên đường trung trực của AB.
A. I 


C. các điểm tạo với điểm A và điểm B thành một tam giác đều.
D. các điểm tạo với điểm A và điểm B thành một tam giác vuông cân.
Câu 13. Tác dụng đặc trưng nhất của dòng điện là
A. Tác dụng nhiệt
B. Tác dụng hóa học
C. Tác dụng từ
D. Tác dụng cơ học
Câu 14. Một nguồn có ξ = 3V, r = 1Ω nối với điện trở ngoài R = 1Ω thành mạch điện kín. Công suất của
nguồn điện là:
A. 2, 5W
B. 3W
C. 3,5W
D. 4,5W
Câu 15.Công thức liên hệ giữa công của lực điện và hiệu điện thế là:
U
q
A. U = Aq
B. U =
.

C. A = Uq.
D. A =
q
A
Câu 16. Ba điện tích q1, q2, q3 đặt trong không khí lần lượt tại các đỉnh A, B, C của hình vuông ABCD.
Biết điện trường tổng hợp tại D triệt tiêu. Quan hệ giữa 3 điện tích trên là:
A.q1 = q3; q2 = 2 2 q1

B. q1 = - q3; q2 = 2 2 q1

C. q1 = q3; q2 = -2 2 q1

D. q2 = q3 = - 2 2 q1

PHẦN 2 : TỰ LUẬN
Câu 17:(2.5 điểm) Hai điện tích q1 = - 9.10-6 C, q2 = 10-6 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 20cm trong
chân không.
a. Hai điện tích này hút hay đẩy nhau? Vẽ hình lực tương tác giữa chúng?
b. Tính độ lớn lực tương tác giữa chúng .
c. Tìm điểm N mà ở đó điện trường của hai điện tích triệt tiêu nhau?
Câu 18: (0.5 điểm) Một điện tích q = 5. 10-9 C đặt tại điểm A. Tính độ lớn cường độ điện trường của q
gây ra tại điểm B cách A một khoảng 10cm.
Câu 19: (2.0 điểm) Một quả pin có suất điện động  =3V và điện trở trong r =2  ,
mắc với một điện trở R=1  thành một mạch điện kín như hình vẽ .
a. Tính cường độ dòng điện trong mạch ?
b. Tính nhiệt tỏa ra trên điện trở trong 5 phút ?
c. Mắc nối tiếp với điện trở R một điện trở X, Tính giá trị của điện trở X để
công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất? Tính giá trị công suất
lớn nhất khi đó?


R

,r


SỞ GD & ĐT BẮC GIANG
TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN SỐ 2

ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ LỚP 11
NĂM HỌC: 2019 - 2020
(Thời gian làm bài: 45 phút)

Mã đề thi: 118
(Đề thi gồm có 02 trang )
Họ và tên học sinh :……………………………………… ………Lớp…………………….…………
PHẦN 1 : TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Tác dụng đặc trưng nhất của dòng điện là
A. Tác dụng nhiệt
B. Tác dụng hóa học
C. Tác dụng từ
D. Tác dụng cơ học
Câu 2. Một nguồn có ξ = 3V, r = 1Ω nối với điện trở ngoài R = 1Ω thành mạch điện kín. Công suất của
nguồn điện là:
A. 2,5W
B. 3W
C. 3,5W
D. 4,5W
Câu 3.Công thức liên hệ giữa công của lực điện và hiệu điện thế là:
U
q

A. A = q.U.
B. A =
C. U = A.q
D. U =
.
q
A
Câu 4. Bốn vật kích thước nhỏ A,B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút vật D.
Biết A nhiễm điện dương. B nhiễm điện gì:
A. B âm, C âm, D dương.
B. B âm, C dương, D dương
C. B âm, C dương, D âm
D. B dương, C âm, D dương
Câu 5. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các
A. ion dương.
B. ion âm.
C. nguyên tử.
D. êlectron tự do.
Câu 6. Công thức của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong điện môi đồng tính
q .q
 q .q
q .q
q .q
A. F  k . 1 2
B. F  k . 1 2
C. F  k . 1 22
D. F  k . 1 2
 .r
 .r
r

 .r
Câu 7. Dòng điện được định nghĩa là
A. dòng chuyển dời có hướng của các điện tích. B. dòng chuyển động của các điện tích.
C. là dòng chuyển dời có hướng của electron.
D. là dòng động có hướng của ion dương.
Câu 8. Cho một điện tích điểm mang điện tích dương thì véc-tơ cường độ điện trường tại một điểm mà
nó gây ra có chiều
A. hướng về phía nó.
B.hướng ra xa nó.
C.phụ thuộc độ lớn của nó.
D.phụ thuộc vào điện môi xung quanh.
Câu 9. Cho biết U AB  30V . Đẳng thức nào dưới đây luôn đúng?
A. VB  VA  30V

B. VA  30V

C. VB  30V

Câu 10. Mối liên hệ giữa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là
1
A. U MN  U NM
B. U MN   U NM .
C. U MN 
U NM
Câu 11. Đơn vị đo cường độ dòng điện là
A. Niutơn (N).
B. Ampe (A).
C. Jun (J).
Câu 12. Công thức định luật Ôm cho toàn mạch


D. VA  VB  30V
D. U MN  

1
.
U NM

D. Oát (W).



U
U
B. I 
C. I 
D. I 
RN  r
RN
RN  r
RN
-9
Câu 13. Một quả cầu nhỏ mang điện tích q=10 C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại một
điểm cách quả cầu 3cm là:
A. I 


A. 5.103V/m
B. 104V/m
C. 3.104V/m
D. 105V/m

Câu 14. Véc tơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều
A. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương tại điểm đó.
B. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử tại điểm đó.
C. phụ thuộc độ lớn điện tích thử.
D. phụ thuộc nhiệt độ của môi trường.
Câu 15. Cho 2 điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu. Điểm có điện trường
tổng hợp bằng 0 là
A. trung điểm của AB.
B. tất cả các điểm trên trên đường trung trực của AB.
C. các điểm tạo với điểm A và điểm B thành một tam giác đều.
D. các điểm tạo với điểm A và điểm B thành một tam giác vuông cân.
Câu 16. Ba điện tích q1, q2, q3 đặt trong không khí lần lượt tại các đỉnh A, B, C của hình vuông ABCD.
Biết điện trường tổng hợp tại D triệt tiêu. Quan hệ giữa 3 điện tích trên là:
A.q1 = q3; q2 = 2 2 q1
C. q1 = q3; q2 = -2 2 q1
PHẦN 2 : TỰ LUẬN

B. q1 = - q3; q2 = 2 2 q1
D. q2 = q3 = - 2 2 q1

Câu 17:(2.5 điểm) Hai điện tích q1 = - 9.10-6 C, q2 = 10-6 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 20cm trong
chân không.
a. Hai điện tích này hút hay đẩy nhau? Vẽ hình lực tương tác giữa chúng?
b. Tính độ lớn lực tương tác giữa chúng .
c. Tìm điểm N mà ở đó điện trường của hai điện tích triệt tiêu nhau?
Câu 18: (0.5 điểm) Một điện tích q = 5. 10-9 C đặt tại điểm A. Tính độ lớn cường độ điện trường của q
gây ra tại điểm B cách A một khoảng 10cm.
Câu 19: (2.0 điểm) Một quả pin có suất điện động  =3V và điện trở trong r =2  ,
mắc với một điện trở R=1  thành một mạch điện kín như hình vẽ .
a. Tính cường độ dòng điện trong mạch ?

b. Tính nhiệt tỏa ra trên điện trở trong 5 phút ?
c. Mắc nối tiếp với điện trở R một điện trở X, Tính giá trị của điện trở X
để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất? Tính giá trị công
suất lớn nhất khi đó?

R

,r




×