Trờng THCS Lê Quí Đôn
NV9-104,105.1
Đề kiểm tra định kì
(Viết bài tập làm văn số 5: Nghị luận một sự việc, hiện tợng trong đời sống)
Thời gian: 90 phút
Suy nghĩ về buổi lễ chào cờ đầu tuần ở trờng em.
H ớng dẫn chấm
* Yêu cầu chung:
- Hình thức:
+ Viết đúng thể loại: Nghị luận một sự việc, hiện tợng trong đời sống, (Nêu biểu hiện,
phân tích các mặt trái, phải; chỉ ra nguyên nhân, tác hại, giải pháp ...; ý kiến đánh giá của bản
thân ...).
+ Bài viết hoàn chỉnh về bố cục (ba phần); lời văn chính xác; trình bày sạch, chữ viết rõ
ràng, đúng chính tả, dùng từ đặt câu đúng, biết tách đoạn phù hợp, bài viết có sự kết hợp với các
phơng thức biểu đạt khác nh miêu tả, biểu cảm ...); giữa các phần, các đoạn có cần có sự liên kết
tự nhiên, hợp lí ...
- Nội dung: Đảm bảo các yêu cầu nêu trên; những suy nghĩ hớng vào vấn đề trọng tâm
(buổi lễ chào cờ có ý nghĩa nh thế nào đối với bản thân em? mọi ngời?)
* Yêu cầu cụ thể Biểu điểm :
Mở bài: Nêu (giới thiệu) sự việc cần bình luận: Buổi lễ chào cờ đầu tuần ở trờng em.
Thân bài: Phần thân bài phải đảm bảo những ý sau:
- Mô tả sự việc, hiện tợng
- Nêu những biểu hiện đúng của sự việc, hiện tợng.
- Nêu các biểu hiện sai của sự việc, hiện tợng, thái độ cần có với biểu hiện sai...
- Đánh giá chung về sự việc, hiện tợng...
- Xây dựng thái độ đúng cần phải có đối với sự việc, hiện tợng...
Kết bài: ý kiến khái quát đối với sự việc, hiện tợng.
* Căn cứ bài làm cụ thể của HS để cho điểm chính xác, công bằng, khách quan.
Trờng THCS Lê Quí Đôn
NV9 t104,105.2
Đề kiểm tra định kì
(Viết bài tập làm văn số 5)
Nghị luận một sự việc, hiện tợng trong đời sống
Thời gian: 90 phút
Một hiện tợng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đờng hoặc những nơi công cộng. Ngồi bên hồ
dù là hồ đẹp nổi tiếng, ngời ta cũng tiện tay vứt rác xuống ... Em hãy đặt một nhan đề để gọi ra
hiện tợng ấy và viết bài văn nêu suy nghĩ của mình.
H ớng dẫn chấm
* Yêu cầu chung:
- Hình thức:
+ Viết đúng thể loại: Nghị luận một sự việc, hiện tợng trong đời sống, (Nêu biểu hiện,
phân tích các mặt trái, phải; chỉ ra nguyên nhân, tác hại, giải pháp ...; ý kiến đánh giá của bản
thân ...).
+ Bài viết hoàn chỉnh về bố cục (ba phần); lời văn chính xác; trình bày sạch, chữ viết rõ
ràng, đúng chính tả, dùng từ đặt câu đúng, biết tách đoạn phù hợp, bài viết có sự kết hợp với các
phơng thức biểu đạt khác nh miêu tả, biểu cảm ...); giữa các phần, các đoạn có cần có sự liên kết
tự nhiên, hợp lí ...
- Nội dung: Đảm bảo các yêu cầu nêu trên; những suy nghĩ hớng vào vấn đề trọng tâm
(Vấn đề môi trờng và hiện tợng thiếu ý thức của ngời dân; liên hệ với môi trờng xung quanh và
ý thức của bản thân của bạn bè ...?)
* Yêu cầu cụ thể Biểu điểm
HS đặt đợc tên chính xác cho hiện tợng (1 điểm)
Lập dàn ý sát với yêu cầu bài viết (1 điểm)
Mở bài: Nêu (giới thiệu) sự việc cần bình luận: hiện tợng vứt rác ra đờng hoặc những nơi công
cộng là hành động đáng phê phán.
Thân bài: Phần thân bài phải đảm bảo những ý sau:
a, Nêu biểu hiện
- Mô tả sự việc, hiện tợng: vứt rác ở mọi nơi ngoài đờng, trong công viên, khu vui chơi,
danh lam thắng cảnh ...
b, Phân tích tác hại của hiện tợng
- Rác thải gây ô nhiễm môi trờng, ảnh hởng đến sức khoẻ con ngời
- Rác thải ảnh hởng đến mĩ quan môi truờng.
c, Nguyên nhân
- Do ý thức kém
- Do không hiểu biết
d, Đề xuất giải pháp
- Đối với con ngời
- Đối với rác thải
Kết bài: Khái quát các ý đã trình bày. Khẳng định giải pháp tốt nhất hiện nay.
* Căn cứ bài làm cụ thể của HS để cho điểm chính xác, công bằng, khách quan.
Trờng THCS Lê Quí Đôn
NV9-T 120
Đề kiểm tra định kì
(Viết bài tập làm văn số 6: Bài ở nhà)
Nghị luận một vấn đề t tởng, đạo lí
Viết bài văn: Bàn về đức tính trung thực
H ớng dẫn chấm
* Yêu cầu chung:
- Hình thức:
+ Viết đúng thể loại: Nghị luận một vấn đề t tởng, đạo lí, (Nêu vấn đề, giải thích ý nghĩa,
phân tích các mặt trái, phải; ..; ý kiến đánh giá của bản thân ...).
+ Bài viết hoàn chỉnh về bố cục (ba phần); lời văn chính xác; trình bày sạch, chữ viết rõ
ràng, đúng chính tả, dùng từ đặt câu đúng, biết tách đoạn phù hợp, bài viết có sự kết hợp với các
phơng thức biểu đạt khác nh miêu tả, biểu cảm ...); giữa các phần, các đoạn có cần có sự liên kết
tự nhiên, hợp lí ...
- Nội dung: Đảm bảo các yêu cầu nêu trên; những suy nghĩ hớng vào vấn đề trọng tâm
(Đức tính trung thực của con ngời nói chung, của học sinh hiện nay ...?)
* Yêu cầu cụ thể Biểu điểm
Mở bài: Nêu (giới thiệu) vấn đề cần bình luận: Đức tính trung thực là một trong những đức tính
cần thiết của con ngời trong mọi thời đại.
Thân bài (Đảm bảo đợc các ý sau):
a, Phần bình:
- Giải thích ngắn: thế nào là đức tính trung thực?
- Nêu các biểu hiện của đức tính trung thực
+ Trong học tập
+ Trong cuộc sống
+ Trong các mối quan hệ (bạn bè, gia đình, xã hội ...)
- Phân tích các mặt đúng, có lợi của đức tính trung thực.
b, Phần luận:
- Nêu các việc làm trái với trung thực (không trung thực)
- Phân tích các mặt sai, có hại của những việc làm không trung thực.
c, Đánh giá về đức tính trung thực
- Xây dựng đợc thái độ, t tởng đúng trong học tập và trong cuộc sống.
Kết bài: Kết luận chung, bài học rút ra từ nội dung nghị luận.
* Căn cứ bài làm cụ thể của HS để cho điểm chính xác, công bằng, khách quan.
Trờng THCS Lê Quí Đôn
Đề kiểm tra định kì
Viết bài tập làm văn số 7
(Nghị luận một một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích)
Thời gian: 90 phút
Bình luận truyện ngắn: Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long
H ớng dẫn chấm
Mở bài:- Giới thiệu tác phẩm (Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa),tác giả (Nguyễn Thành Long)
- Hoàn cảnh sáng tác (Miền Bắc đang trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội)
- Nêu vấn đề đặt ra trong truyện của Nguyễn Thành Long (nói chung), ...
Thân bài:
* Phần bình
a. Nội dung:
- Tóm tắt nội dung
- Đánh giá, nhận xét về nhân vật anh thanh niên (ca ngợi, đồng tình...)
+ Biểu hiện trong quan hệ với mọi ngời
+ Biểu hiện trong lối sống...
+ Biểu hiện trong công việc...
- Đánh giá, nhận xét về các nhân vật khác trong truyện (ca ngợi, đồng tình...)
+ Bác lái xe
+ Ông họa sĩ
+ Cô gái
+ Ông kĩ s nghiên cứu giống rau
+ Nhà khoa học nghiên cứu sét...
- Kết luận chung
b. Nghệ thuật:
- Nêu một số biểu hiện tiêu biểu về nghệ thuật truyện (cốt truyện, xây dựng nhân vật điển
hình, ngôn ngữ truyện, ngôi kể, ngời kể...)
- Nhận xét đánh giá về nghệ thuật truyện...
* Phần luận
- Nêu những biểu hiện trái với cách nghĩ, cách sống của nhân vật anh thanh niên và các
nhân vật trong truyện (trong tác phẩm văn học, phim ảnh hoặc trong cuộc sống thực hiện nay...)
- Nhận xét, đánh giá (chê trách, phê phán)
* Xây dựng thái độ, tình cảm, hành động đúng cho bản thân.
Kết luận: Nêu ý nghĩa của vấn đề, đánh giá chung về tác phẩm
Rút ra bài học
NV9-T 134, 135
Trờng THCS Lê Quí Đôn
Đề kiểm tra định kì
Viết bài tập làm văn số 7
(Nghị luận một một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích)
Thời gian: 90 phút
Suy nghĩ của em về truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long
H ớng dẫn chấm
Mở bài:- Giới thiệu tác phẩm (Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa),tác giả (Nguyễn Thành Long)
- Hoàn cảnh sáng tác (Miền Bắc đang trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội)
- Nêu vấn đề đặt ra trong truyện của Nguyễn Thành Long: Suy nghĩ và thái độ của thanh
niên đối với lao động, cống hiến
Thân bài:
a. Nội dung:
- Tóm tắt nội dung
- Đánh giá, nhận xét về nhân vật anh thanh niên (ca ngợi, đồng tình...)
+ Biểu hiện trong quan hệ với mọi ngời
+ Biểu hiện trong lối sống...
+ Biểu hiện trong công việc...
- Đánh giá, nhận xét về các nhân vật khác trong truyện (ca ngợi, đồng tình...)
+ Bác lái xe vui tính, quan tâm đến mọi ngời
+ Ông họa sĩ tài năng, trân trọng vẻ đẹp lao động
+ Cô kĩ s nông nghiệp mới ra trờng hăng hái nhận việc ở nơi xa thủ đô ...
+ Ông kĩ s nghiên cứu giống rau, nhà khoa học nghiên cứu sét cống hiến sức lực, tuổi
trẻ cho đất nớc
- Kết luận chung: Tất cả thể hiện sự cống hiến thầm lặng, không tính toán -> vẻ đẹp giản
dị của con ngời Sa Pa, vẻ đẹp Lặng lẽ của Sa Pa
b. Nghệ thuật:
- Nêu một số biểu hiện tiêu biểu về nghệ thuật truyện (cốt truyện, xây dựng nhân vật điển
hình, ngôn ngữ truyện, ngôi kể, ngời kể...)
- Nhận xét đánh giá về nghệ thuật truyện...
* Mở rộng:
- Nêu những biểu hiện trái với cách nghĩ, cách sống của nhân vật anh thanh niên và các
nhân vật trong truyện (trong tác phẩm văn học, phim ảnh hoặc trong cuộc sống thực hiện nay...)
- Nhận xét, đánh giá (chê trách, phê phán)
Kết luận: Nêu ý nghĩa của vấn đề, đánh giá chung về tác phẩm
Rút ra bài học, xây dựng thái độ, tình cảm, hành động đúng cho bản thân.
NV9-T 134, 135